Nội dung Ôn tập LSĐVN/ Trường đại học Nguyễn Tất Thành

Ý nghĩa lý luận (là sự vận dụng úng ắn CN Mác-Lênin vào thực tiễn CMVN, làm sáng rõ và bổ sung làm phong phú kho tàng lý luận của CN Mác- Lênin nhất là về vấn đề dân tộc và thuộc địa). Tài liệu giúp bạn tham khảo, ôn tập và đạt kết quả cao. Mời bạn đọc đón xem!

Môn:
Trường:

Đại học Nguyễn Tất Thành 1 K tài liệu

Thông tin:
3 trang 4 tháng trước

Bình luận

Vui lòng đăng nhập hoặc đăng ký để gửi bình luận.

Nội dung Ôn tập LSĐVN/ Trường đại học Nguyễn Tất Thành

Ý nghĩa lý luận (là sự vận dụng úng ắn CN Mác-Lênin vào thực tiễn CMVN, làm sáng rõ và bổ sung làm phong phú kho tàng lý luận của CN Mác- Lênin nhất là về vấn đề dân tộc và thuộc địa). Tài liệu giúp bạn tham khảo, ôn tập và đạt kết quả cao. Mời bạn đọc đón xem!

12 6 lượt tải Tải xuống
lOMoARcPSD| 46351761
Nội dung ôn tập LSĐCSVN
Những sáng tạo của Nguyễn Ái quốc trong Cương lĩnh chính trị ầu tiên, ý nghĩa
lý luận và thực tiễn ối với CMVN
+ Mâu thuẫn chính, nhiệm vụ chính, xác ịnh lực lượng CM
+ Ý nghĩa luận (là sự vận dụng úng ắn CN Mác-Lênin vào thực tiễn CMVN,
làm sáng rõ và bổ sung làm phong phú kho tàng lý luận của CN Mác-
Lênin nhất là về vấn đề dân tộc và thuộc địa)
+ Ý nghĩa thực tiễn: Các Cương lĩnh tiếp theo của Đảng tiếp tục kế thừa Cương
lĩnh Chính trị ầu tiên. CMVN hơn 90 năm qua ã hiện thực hóa những vấn ề mà
Cương lĩnh chính trị ầu tiên ã vạch ra:
- Về chính trị
- Kinh tế
- Văn hóa, xã hội,
- Quân sự, ối ngoại
Ý nghĩa và Vận dụng
- Chủ tịch H Chí Minh cho rằng: phải thấy hết khai thác triệt ể sức mạnh
của Nhân dân. Nước Dân chủ cộng hòa thì Chính phủ Nhân dân phải
oàn kết thành một khối. Nếu không có Nhân dân thì Chính phủ không ủ
lực lượng; nếu không có Chính phủ thì Nhân dân không ai dẫn ường. Lực
lượng bao nhiêu ều là nhờ dân hết
- Đảng ta Chtịch H Chí Minh coi trọng, phát huy tinh thần làm chủ
của Nhân dân, tôn trọng, lắng nghe ý kiến của Nhân dân. “Nước lấy dân
làm gốc” vừa là mục tiêu, vừa là ộng lực,
- Trong công cuộc ổi mới, Đảng ta tiếp tục khẳng ịnh lấy dân làm gốc là cơ sở
cho việc hoạch nh ường lối phát triển kinh tế-xã hội của ất nước. Tại Đại
hội VI của Đảng, một trong bốn bài học lớn ược Đảng rút ra là trong toàn bộ
hoạt ộng của mình Đảng phải quán triệt tưởng “lấy dân làm gốc”, xây
lOMoARcPSD| 46351761
dựng phát huy quyền làm chủ của nhân dân lao ộng. Bài học này tiếp
tục ược quán triệt sâu sắc trong các kỳ Đại hội tiếp theo của Đảng.
- Từ bài học "lấy dân làm gốc" ược Ðại hội VI tổng kết, suốt quá trình ổi mới,
Ðảng ã lắng nghe, tổng kết sáng kiến, nguyện vọng của nhân dân chăm lo
ời sống nhân dân, vừa bổ sung phát triển ường lối vừa hiện thực hóa mục
tiêu dân. Ðảng Nhà nước luôn luôn ặt lợi ích quốc gia, dân tộc hạnh
phúc của nhân dân lên trên hết, trước hết. Ðại hội
XIII của Ðảng nhấn mạnh việc thực hiện hiệu quả phương châm "Dân biết,
dân bàn, dân làm, dân kiểm tra, dân giám sát, dân thụ hưởng".
Để thực hiện thắng lợi mục tiêu: ến 2045, kỷ niệm 100 năm thành lập nước
Việt Nam trở thành nước phát triển, thu nhập cao. Cùng với triển khai thực
hiện ng bộ, hiệu quả các nhiệm vụ, giải pháp, chúng ta cần thấm nhuần
bài học “Nước lấy dân làm gốc”; phải khơi dậy mạnh mẽ tinh thần yêu
nước, ý chí tự lực, tự cường dân tộc, sức mạnh ại oàn kết toàn dân tộc
khát vọng phát triển ất nước ph n vinh, hạnh phúc; phát huy dân chủ
hội chnghĩa, sức mạnh tổng hợp của cả hệ thống chính trị của nền văn
hóa con người Việt Nam… Trong ó cán bộ, ảng viên, công chức, viên chức
phải nêu cao vai trò tiền phong gương mẫu, lối sống trong sáng, cần,
kiệm, liêm, chính, chí công tư; phải gần dân, sát dân, hiểu dân, tin dân;
không ộc oán, chuyên quyền, quan liêu, thờ ơ, vô cảm trước những khó khăn,
bức xúc của Nhân dân; phải thật sự là công bộc của dân, là chỗ dựa, là niềm
tin yêu của Nhân dân.
Mối quan hệ giữa ộc lập dân tộc và CNXH trong cách mạng Việt Nam giai oạn
1960-1975. Ý nghĩa thực tiễn/ nhận ịnh/ suy nghĩ/ vận dụng trong giai oạn hiện
nay
+ Khái quát vấn ề ĐLDT và CNXH (lý luận)
+ Cách mạng Việt Nam 1960-1975 thể hiện sinh ộng (thực tiễn) (ĐL 9/1960) +
Liên hệ hiện nay:
- Độc lập dân tộc trong giai oạn 1954 tiến hành 2 chiến lược CM: CM
XHCN miền Bắc CM DTDCND miền Nam, ngày nay ĐLDTbảo vệ và
xây dựng vững chắc tổ quốc VN XHCN
lOMoARcPSD| 46351761
- CNXH trong giai oạn 1954-1975 nhiệm vụ trung tâm của miền Bắc,
ngày nay là nhiệm vụ của c dân tộc.
- Mối quan hệ giữa ĐLDT và CNXH trong giai oạn hiện nay mối quan hệ
biện chứng, bổ sung cho nhau cùng phát triển: bảo vệ vững chắc tổ quốc tạo môi
trường hoà bình ổn ịnh cho công cuộc xây dựng, phát triển ất nước. Xây dựng
và pt triển ất nước sgóp phần tăng cường tiềm lực quốc phòng an ninh, bảo
vệ vững chắc Tổ Quốc Việt Nam XHCN.
Kết quả: trong khi trên thế giới hiện nay vấn dân tộc, chủ quyền quốc gia bị
xâm phạm nghiêm trọng, xung ột, chiến tranh cục bộ xảy ra nhưng VN ã giải quyết
tốt mối quan hệ ĐLDT & CNXH mối quan hgiữa chúng nên giữ vững ược
chủ quyền quốc gia, tạo dựng ược môi trường ổn ịnh cho công cuộc xây dựng
phát triển ất nước, ạt ược nhiều thành tựu to lớn trên mọi lĩnh vực của ời sống kinh
tế, xã hội
| 1/3

Preview text:

lOMoAR cPSD| 46351761
Nội dung ôn tập LSĐCSVN
Những sáng tạo của Nguyễn Ái quốc trong Cương lĩnh chính trị ầu tiên, ý nghĩa
lý luận và thực tiễn ối với CMVN

+ Mâu thuẫn chính, nhiệm vụ chính, xác ịnh lực lượng CM
+ Ý nghĩa lý luận (là sự vận dụng úng ắn CN Mác-Lênin vào thực tiễn CMVN,
làm sáng rõ và bổ sung làm phong phú kho tàng lý luận của CN Mác-
Lênin nhất là về vấn đề dân tộc và thuộc địa)
+ Ý nghĩa thực tiễn: Các Cương lĩnh tiếp theo của Đảng tiếp tục kế thừa Cương
lĩnh Chính trị ầu tiên. CMVN hơn 90 năm qua ã hiện thực hóa những vấn ề mà
Cương lĩnh chính trị ầu tiên ã vạch ra: - Về chính trị - Kinh tế - Văn hóa, xã hội, - Quân sự, ối ngoại
Ý nghĩa và Vận dụng
- Chủ tịch H Chí Minh cho rằng: phải thấy hết và khai thác triệt ể sức mạnh
của Nhân dân. Nước Dân chủ cộng hòa thì Chính phủ và Nhân dân phải
oàn kết thành một khối.
Nếu không có Nhân dân thì Chính phủ không ủ
lực lượng; nếu không có Chính phủ thì Nhân dân không ai dẫn ường.
Lực
lượng bao nhiêu ều là nhờ dân hết
- Đảng ta và Chủ tịch H Chí Minh coi trọng, phát huy tinh thần làm chủ
của Nhân dân, tôn trọng, lắng nghe ý kiến của Nhân dân. “Nước lấy dân
làm gốc
” vừa là mục tiêu, vừa là ộng lực,
- Trong công cuộc ổi mới, Đảng ta tiếp tục khẳng ịnh lấy dân làm gốc là cơ sở
cho việc hoạch ịnh ường lối phát triển kinh tế-xã hội của ất nước. Tại Đại
hội VI của Đảng, một trong bốn bài học lớn ược Đảng rút ra là trong toàn bộ
hoạt ộng của mình là Đảng phải quán triệt tư tưởng “lấy dân làm gốc”, xây lOMoAR cPSD| 46351761
dựng và phát huy quyền làm chủ của nhân dân lao ộng. Bài học này tiếp
tục ược quán triệt sâu sắc trong các kỳ Đại hội tiếp theo của Đảng.
- Từ bài học "lấy dân làm gốc" ược Ðại hội VI tổng kết, suốt quá trình ổi mới,
Ðảng ã lắng nghe, tổng kết sáng kiến, nguyện vọng của nhân dân chăm lo
ời sống nhân dân, vừa bổ sung phát triển ường lối vừa hiện thực hóa mục
tiêu vì dân.
Ðảng và Nhà nước luôn luôn ặt lợi ích quốc gia, dân tộc và hạnh
phúc của nhân dân lên trên hết
, trước hết. Ðại hội
XIII của Ðảng nhấn mạnh việc thực hiện có hiệu quả phương châm "Dân biết,
dân bàn, dân làm, dân kiểm tra, dân giám sát, dân thụ hưởng".
Để thực hiện thắng lợi mục tiêu: ến 2045, kỷ niệm 100 năm thành lập nước
Việt Nam trở thành nước phát triển, thu nhập cao. Cùng với triển khai thực
hiện ng bộ, hiệu quả các nhiệm vụ, giải pháp, chúng ta cần thấm nhuần
bài học “Nước lấy dân làm gốc”
; phải khơi dậy mạnh mẽ tinh thần yêu
nước, ý chí tự lực, tự cường dân tộc, sức mạnh ại oàn kết toàn dân tộc và
khát vọng phát triển ất nước
ph n vinh, hạnh phúc; phát huy dân chủ xã
hội chủ nghĩa, sức mạnh tổng hợp của cả hệ thống chính trị và của nền văn
hóa con người Việt Nam… Trong ó cán bộ, ảng viên, công chức, viên chức
phải nêu cao vai trò tiền phong gương mẫu
, có lối sống trong sáng, cần,
kiệm, liêm, chính, chí công vô tư; phải gần dân, sát dân, hiểu dân, tin dân;
không ộc oán, chuyên quyền, quan liêu, thờ ơ, vô cảm trước những khó khăn,
bức xúc của Nhân dân; phải thật sự là công bộc của dân, là chỗ dựa, là niềm
tin yêu của Nhân dân
.
Mối quan hệ giữa ộc lập dân tộc và CNXH trong cách mạng Việt Nam giai oạn
1960-1975. Ý nghĩa thực tiễn/ nhận ịnh/ suy nghĩ/ vận dụng trong giai oạn hiện nay
+ Khái quát vấn ề ĐLDT và CNXH (lý luận)
+ Cách mạng Việt Nam 1960-1975 thể hiện sinh ộng (thực tiễn) (ĐL 9/1960) +
Liên hệ hiện nay: -
Độc lập dân tộc trong giai oạn 1954 là tiến hành 2 chiến lược CM: CM
XHCN ở miền Bắc và CM DTDCND ở miền Nam, ngày nay ĐLDT là bảo vệ và
xây dựng vững chắc tổ quốc VN XHCN
lOMoAR cPSD| 46351761 -
CNXH trong giai oạn 1954-1975 là nhiệm vụ trung tâm của miền Bắc,
ngày nay là nhiệm vụ của cả dân tộc. -
Mối quan hệ giữa ĐLDT và CNXH trong giai oạn hiện nay là mối quan hệ
biện chứng, bổ sung cho nhau cùng phát triển: bảo vệ vững chắc tổ quốc tạo môi
trường hoà bình ổn ịnh cho công cuộc xây dựng, phát triển ất nước. Xây dựng
và phát triển ất nước sẽ góp phần tăng cường tiềm lực quốc phòng an ninh
, bảo
vệ vững chắc Tổ Quốc Việt Nam XHCN.
Kết quả: trong khi trên thế giới hiện nay vấn ề dân tộc, chủ quyền quốc gia bị
xâm phạm nghiêm trọng, xung ột, chiến tranh cục bộ xảy ra nhưng VN ã giải quyết
tốt mối quan hệ ĐLDT & CNXH
và mối quan hệ giữa chúng nên giữ vững ược
chủ quyền quốc gia, tạo dựng ược môi trường ổn ịnh cho công cuộc xây dựng
phát triển ất nước
, ạt ược nhiều thành tựu to lớn trên mọi lĩnh vực của ời sống kinh tế, xã hội