NỘI DUNG ÔN TẬP MÔN LỊCH SỬ ĐẢNG CỘNG SẢN VIỆT NAM

 7/1920, Nguyễn Ái Quốc đọc “Sơ thảo lần thứ nhất những luận cương về vấn đề dân tộc và vấn đề thuộc địa” của Lênin được đăng trên báo Nhân đạo. Luận cương của Lênin đã giúp Nguyễn Ái Quốc khẳng định, muốn cứu nước và giải phóng dân tộc phải đi theo con đường cách mạng vô sản. Tài liệu giúp bạn tham khảo, ôn tập và đạt kết quả cao. Mời đón đọc xem!

lOMoARcPSD|45650917
NỘI DUNG ÔN TẬP
MÔN LỊCH SỬ ĐẢNG CỘNG SẢN VIỆT NAM
1. Hoạt động của Nguyễn Ái Quốc đối với sự ra đời của Đảng Cộng sản
Việt Nam.
- 5/6/1911, tại bến cảng Nhà Rồng, Nguyễn Tất Thành ra đi tìm đường cứu
nước trên con tàu buôn sang phương Tây. Nguyễn Tất Thành lựa chọn con
đường cứu nước hoàn toàn khác với các bậc tiền bối đi trước như Phan Bội
Châu, Phan Châu Trinh. Người hướng con mắt của mình sang phương tây.
Cụ thể là Pháp – một nới hiện lên trong con mắt của người thanh niên với
nhiều mảng sáng tối khác nhau.
- 18/6/1919, thay mặt Hội những người Việt Nam yêu nước, Nguyễn Ái
Quốc gửi tới Hội nghị Véc xai bản “Yêu sách của nhân dân An Nam”
đòi quyền dân tộc, quyền tự quyết thiêng liêng của dân tộc. Bản Yêu sách
tuy không được chấp nhận nhưng vẫn gây được tiếng vang lớn trong
luận nước Pháp và các nước thuộc địa.
- Đảng Cộng sản Việt Nam ra đời là sự kết hợp ca Chủ nghĩa Mác – Lênin
với phong trào công nhân phong trào yêu nước Việt Nam những năm
đầu thế kỷ XX. Đảng ra đời cũng chính bước ngoặt đại của cách mạng
Việt Nam, gắn liền với quá trình hoạt động không mệt mỏi của Nguyễn Ái
Quốc. Người đã tích cực chuẩn bvề mọi mặt cho sự ra đời của Đảng Cộng
sản Việt Nam.
- Trước hết, Nguyễn Ái Quốc đến với Chủ nghĩa Mác Lênin tìm thấy
con đường giải phóng dân tộc theo con đường cách mạng vô sản:
+) 7/1920, Nguyễn Ái Quốc đọc “Sơ thảo lần thứ nhất những luận cương về
vấn đề dân tộc và vấn đề thuộc địa” của Lênin được đăng trên báo Nhân đạo.
Luận cương của Lênin đã giúp Nguyễn Ái Quốc khẳng định, muốn cứu nước
và giải phóng dân tộc phải đi theo con đường cách mạng vô sản.
+) 25/12/1920, Nguyễn Ái Quốc tham dự Đại hộ đại biểu toàn quốc của Đảng
Xã hội Pháp họp tại thành phố Tua. Người đã đứng về phía đa số đại biểu bỏ
phiếu tán thành gia nhập Quốc tế Cộng sản và thành lập Đảng Cộng sản Pháp.
Sự kiện này đã đánh dấu sự chuyển biến về chất từ một thanh niên yêu nước
thành một chiến cộng sản đầu tiên, từ chủ nghĩa yêu nước đến chủ nghĩa
cộng sản.
lOMoARcPSD|45650917
+) Muốn cứu nước giải phóng dân tộc không con đường nào khác ngoài
con đường cách mạng vô sản.
- Thứ hai, Nguyễn Ái Quốc chuẩn bị về tưởng, chính trị, tổ chức cho sự
ra đời của Đảng Cộng sản Việt Nam:
+) Về tư tưởng:
(.) Nguyễn Ái Quốc tích cực truyền chủ nghĩa Mác Lênin về nước
thông qua: sách, báo chí, các bài diễn thuyết.
(.) Ngoài ra, Người còn viết bài cho các báo: Nhân đạo, Đời sống công
nhân, Tạp chí cộng sản, Tạp chí Thư tín quốc tế.
(.) Vào giữa năm 1921, Nguyễn Ái Quốc tham gia thành lập Hội Liên Hiệp
các dân tộc thuộc địa tại Pháp.
(.) 1922, Nguyễn Ái Quốc được cử làm Trưởng tiểu ban nghiên cứu về
Đông Dương.
+) Về chính trị:
(.) Người xác định con đường cách mạng Việt Nam sđi theo con đường
Cách mạng tháng Mười Nga.
(.) Lực lượng tham gia vào cách mạng: Công nông người chủ cách mệnh;
học trò, nhà buôn nhỏ, điền chủ nhỏ “bầu bạn cách mệnh” (.) Bên cạnh
đó cũng phải đoàn kết với các lực lượng cách mạng thế giới, phong trào
công nhân, phong trào giải phóng dân tộc, các nước thuộc địa. (.) Về
phương cách mạng, Nguyễn Ái Quốc nhấn mạnh phải làm cho dân giác
ngộ, phải biết tổ chức dân chúng lại, phải giành lấy chính quyền bằng bạo
lực cách mạng.
(.) Đối với sự ra đời của Đảng, Nguyễn Ái Quốc cho rằng Đảng chính
điều kiện đầu tiên đảm bảo chó sự thắng lợi của cách mệnh.
+) Về tổ chức:
(.) 6/1923, Nguyễn Ái Quốc từ Pháp sang Liên để tham gia nhiều đại
hội quốc tế.
(.) 11/11/1924, Nguyễn Ái Quốc sang Quảng Châu Trung Quốc. (.)
2/1925, trên cơ sở là “Tâm tâm xã”, Nguyễn Ái Quốc thành lập Cộng sản
Đoàn.
(.) 21/6/1925, Nguyễn Ái Quốc thành lập Hội Việt Nam Cách mạng VIệt
Nam. Tờ báo Thanh niên ra đời làm quan ngôn luận của Hội. (.) Từ
1925 1927, Nguyễn Ái Quốc
| 1/2

Preview text:

lOMoARcPSD| 45650917 NỘI DUNG ÔN TẬP
MÔN LỊCH SỬ ĐẢNG CỘNG SẢN VIỆT NAM
1. Hoạt động của Nguyễn Ái Quốc đối với sự ra đời của Đảng Cộng sản Việt Nam.
- 5/6/1911, tại bến cảng Nhà Rồng, Nguyễn Tất Thành ra đi tìm đường cứu
nước trên con tàu buôn sang phương Tây. Nguyễn Tất Thành lựa chọn con
đường cứu nước hoàn toàn khác với các bậc tiền bối đi trước như Phan Bội
Châu, Phan Châu Trinh. Người hướng con mắt của mình sang phương tây.
Cụ thể là Pháp – một nới hiện lên trong con mắt của người thanh niên với
nhiều mảng sáng tối khác nhau.
- 18/6/1919, thay mặt Hội những người Việt Nam yêu nước, Nguyễn Ái
Quốc gửi tới Hội nghị Véc – xai bản “Yêu sách của nhân dân An Nam”
đòi quyền dân tộc, quyền tự quyết thiêng liêng của dân tộc. Bản Yêu sách
tuy không được chấp nhận nhưng vẫn gây được tiếng vang lớn trong dư
luận nước Pháp và các nước thuộc địa.
- Đảng Cộng sản Việt Nam ra đời là sự kết hợp của Chủ nghĩa Mác – Lênin
với phong trào công nhân và phong trào yêu nước Việt Nam những năm
đầu thế kỷ XX. Đảng ra đời cũng chính là bước ngoặt vĩ đại của cách mạng
Việt Nam, gắn liền với quá trình hoạt động không mệt mỏi của Nguyễn Ái
Quốc. Người đã tích cực chuẩn bị về mọi mặt cho sự ra đời của Đảng Cộng sản Việt Nam.
- Trước hết, Nguyễn Ái Quốc đến với Chủ nghĩa Mác – Lênin và tìm thấy
con đường giải phóng dân tộc theo con đường cách mạng vô sản:
+) 7/1920, Nguyễn Ái Quốc đọc “Sơ thảo lần thứ nhất những luận cương về
vấn đề dân tộc và vấn đề thuộc địa” của Lênin được đăng trên báo Nhân đạo.
Luận cương của Lênin đã giúp Nguyễn Ái Quốc khẳng định, muốn cứu nước
và giải phóng dân tộc phải đi theo con đường cách mạng vô sản.
+) 25/12/1920, Nguyễn Ái Quốc tham dự Đại hộ đại biểu toàn quốc của Đảng
Xã hội Pháp họp tại thành phố Tua. Người đã đứng về phía đa số đại biểu bỏ
phiếu tán thành gia nhập Quốc tế Cộng sản và thành lập Đảng Cộng sản Pháp.
Sự kiện này đã đánh dấu sự chuyển biến rõ về chất từ một thanh niên yêu nước
thành một chiến sĩ cộng sản đầu tiên, từ chủ nghĩa yêu nước đến chủ nghĩa cộng sản. lOMoARcPSD| 45650917
+) Muốn cứu nước giải phóng dân tộc không có con đường nào khác ngoài
con đường cách mạng vô sản.
- Thứ hai, Nguyễn Ái Quốc chuẩn bị về tư tưởng, chính trị, tổ chức cho sự
ra đời của Đảng Cộng sản Việt Nam: +) Về tư tưởng:
(.) Nguyễn Ái Quốc tích cực truyền bá chủ nghĩa Mác – Lênin về nước
thông qua: sách, báo chí, các bài diễn thuyết.
(.) Ngoài ra, Người còn viết bài cho các báo: Nhân đạo, Đời sống công
nhân, Tạp chí cộng sản, Tạp chí Thư tín quốc tế.
(.) Vào giữa năm 1921, Nguyễn Ái Quốc tham gia thành lập Hội Liên Hiệp
các dân tộc thuộc địa tại Pháp.
(.) 1922, Nguyễn Ái Quốc được cử làm Trưởng tiểu ban nghiên cứu về Đông Dương. +) Về chính trị:
(.) Người xác định con đường cách mạng Việt Nam sẽ đi theo con đường
Cách mạng tháng Mười Nga.
(.) Lực lượng tham gia vào cách mạng: Công nông là người chủ cách mệnh;
học trò, nhà buôn nhỏ, điền chủ nhỏ là “bầu bạn cách mệnh” (.) Bên cạnh
đó cũng phải đoàn kết với các lực lượng cách mạng thế giới, phong trào
công nhân, phong trào giải phóng dân tộc, các nước thuộc địa. (.) Về
phương cách mạng, Nguyễn Ái Quốc nhấn mạnh phải làm cho dân giác
ngộ, phải biết tổ chức dân chúng lại, phải giành lấy chính quyền bằng bạo lực cách mạng.
(.) Đối với sự ra đời của Đảng, Nguyễn Ái Quốc cho rằng Đảng chính là
điều kiện đầu tiên đảm bảo chó sự thắng lợi của cách mệnh. +) Về tổ chức:
(.) 6/1923, Nguyễn Ái Quốc từ Pháp sang Liên Xô để tham gia nhiều đại hội quốc tế.
(.) 11/11/1924, Nguyễn Ái Quốc sang Quảng Châu – Trung Quốc. (.)
2/1925, trên cơ sở là “Tâm tâm xã”, Nguyễn Ái Quốc thành lập Cộng sản Đoàn.
(.) 21/6/1925, Nguyễn Ái Quốc thành lập Hội Việt Nam Cách mạng VIệt
Nam. Tờ báo Thanh niên ra đời làm cơ quan ngôn luận của Hội. (.) Từ
1925 – 1927, Nguyễn Ái Quốc