











Preview text:
lOMoARcPSD|50730876 167548
https://quizizz.com/admin/test/640afdd73dd446001d5c40bb lOMoARcPSD|50730876
NỘI DUNG ÔN TẬP MÔN NGUYÊN LÝ KẾ TOÁN PHẦN A: LÝ THUYẾT Nội dung ôn tập Bổ sung
Chương 1-Tổng quan về kế toán
1.1- Sự hình thành và phát triển kế toán
1.1.1-Sự hình thành kế toán
Các loại Hạch toán? (HTKTNV, HTTK, HTKT)
Sự khác nhau/ đặc điểm của thông tin kế toán
1.1.2-Cách tiếp cận và định nghĩa kế toán
Quy trình kế toán (3 khâu cơ bản: TN-XL-CC)
1.1.4-Các loại kế toán -
KT Tổng hợp? KT Chi tiết? (SS/
phân biệt; mối quan hệ) -
KT đơn/ KT kép (SS/ phân biệt) -
KT Tài chính? KT Quản trị?
1.2- Khái niệm và nguyên tắc cơ bản của
- Đơn vị kế toán; Kỳ kế toán; Thước đo tiền tệ. - Cơ sở, Nội dung, Ví dụ minh họa
khoa học kế toán
Nguyên tắc giá gốc, nguyên tắc giá thị trường, nguyên (tình huống cụ thể)
1.2.1-Các khái niệm của khoa học kế toán
tắc giá thấp hơn giữa giá gốc và giá thị trường; nguyên - Mối quan hệ một số kn và nt -
tắc kế toán tiền; nguyên tắc kế toán dồn tích; nguyên Mqh giữa nt với yêu cầu kế
tắc phù hợp; nguyên tắc trọng yếu; nguyên tắc nhất toán
quán; nguyên tắc khách quan; nguyên tắc thận trọng.
1.2.2-Các nguyên tắc cơ bản của khoa học kế toán
Nội dung? Vận dụng các khái niệm và nguyên tắc vào
tình huống cụ thể
1.3- Đối tượng sử dụng thông tin kế toán
Nhu cầu thông tin chung của các đối tượng ? lOMoARcPSD|50730876
1.5- Yêu cầu đối với thông tin kế toán 1.5.1-Tính tin cậy
Nội dung cơ bản của mỗi yêu cầu
-Tin cậy: Trung thực KQ, Trung
Mối quan hệ với các nguyên tắc kế toán
lập, thẩm định được, thận trọng 1.5.2-Tính hữu ích
-Hữu ích: Kịp thời, đầy đủ dễ
hiểu, giá trị SS và dự đoán, hiệu quả
Chương 2-Các yếu tố cơ bản của báo cáo tài chính
2.1-Báo cáo tài chính -
Các loại thông tin kế toán nào?- Các
báo cáo tài chính nào ? -
Đặc điểm của báo cáo tài chính
2.2-Các yếu tố cơ bản của báo cáo tài chính
2.2.1-Xác định các yếu tố của báo cáo tài chính
TS, NPT, VCSH, TN, CP, KQ
Đối tượng chung KT? 2.2.2-Tài sản
Khái niệm? Điều kiện ghi nhận? Phân loại (sơ đồ 2.1, 2.2, 2.3, 2.4, 2.5)?
2.2.3-Nợ phải trả
Vận dụng vào tình huống cụ thể
2.2.4-Vốn chủ sở hữu 2.2.5-Thu nhập 2.2.6-Chi phí lOMoARcPSD|50730876
2.2.7- Kết quả hoạt động
- Cách tính? Vận dụng vào tình huống cụ thể
a/ 2 cách xác định KQ: SS TN
- Phân phối kết quả
với CP; SS VCSH CK với ĐK
…………………………………………….……
b/ XĐKQ theo 2 loại kế toán
(Tiền và KTDT) => BT.8
2.3-Ảnh hưởng của các nghiệp vụ KT-TC
Các loại nghiệp vụ (13 loại cơ bản)
đến các yếu tố BCTC
- Xác định a/hưởng của nv (Phân tích a/hưởng
Tăng TM 100/ Giảm TGNH 100
của n/v) đến các ĐTKT cụ thể/yếu tố BCTC
……………………………………………………………...
……………………………… ……..
TS tăng – TS giảm
- Xác định loại n/v nào
Chương 3-Các phương pháp kế toán
3.1- Hệ thống các phương pháp kế toán
Mối quan hệ các phương pháp với các khâu của quy
trình kế toán
3.2- Phương pháp chứng từ kế toán
3.2.1-Nội dung, ý nghĩa của PP chứng từ kế toán
Hình thức biểu hiện? CTKT và chương trình luân chuyển CTKT
3.2.2-Các loại chứng từ kế toán
- CT gốc và CT tổng hợp
Sự khác nhau/ xác định loại
- CT bên trong và CT bên ngoài CTKT
3.2.3-Những yếu tố của chứng từ kế toán
Các yếu tố cơ bản (5)? Yếu tố bổ sung lOMoARcPSD|50730876
3.3- Phương pháp tính giá
3.3.1-Nội dung, ý nghĩa của PP tính giá
Hình thức biểu hiện? các loại giá; kỹ thuật TG
3.3.2-Các loại giá và nguyên tắc tính giá cơ bản
Ôn lại cơ bản + nâng cao về các nguyên tăc; giá gốc và Lưu ý: Giá hợp lý
giá thị trường (ch1)
3.3.3-Kỹ thuật tính giá cơ bản
Kỹ thuật tính giá TS ghi nhận ban đầu, sau ghi nhận -PP tổng hợp CP (TT,GT) -
ban đầu theo nguyên tắc giá gốc, lập báo cáo Tiêu thức phân bổ ? -TSCĐ -TSCĐ: GTCL -HTK -TGTT XK (ĐD; BQ; FIFO; LIFO)
3.4-Phương pháp tài khoản kế toán
3.4.1-Nội dung, ý nghĩa của PP tài khoản kế toán
Hình thức biểu hiện? TKKT và cách ghi
3.4.2-Tài khoản kế toán và kết cấu chung của tài khoản Cách mở TK? kế toán -
Phân loại TK theo nội dung? -
Theo mức độ phản ánh (TK Tổng Hợp, TK
ChiTiết => Phân biệt/ss; mối quan hệ) -
Kết cấu của các loại TK TS; TK NV; TK quá trình
HĐ? (và các TK cụ thể, TK đặc biệt) lOMoARcPSD|50730876
3.4.3-Cách ghi chép, phản ánh nghiệp vụ kinh tế-tài -
Ghi kép; cơ sở của ghi kép; nội dung ghi kép? Thứ tự các bước 1,2,3
chính phát sinh vào tài khoản kế toán -
Các bước lập định khoản kế toán? -
Các loại định khoản theo số lượng TK tổng
hợp - Các loại ĐK theo thời điểm ghi của bút toán:
=> Trong kỳ (Nhật kỳ)
=> Cuối kỳ: VD => Phân bổ; Trích trước; Trích khấu
hao; Tính lương phải trả; kết chuyển v…v…
3.4.4-Kiểm tra, đối chiếu số liệu ghi chép trên các tài - Cơ sở số liệu? Cách lập? Cách kiểm tra: khoản kế toán
=> Bảng đối chiếu SPS (Kiểm tra TK TH)
=> Bảng chi tiết SPS (Kiểm tra các TK CT)
3.5-Phương pháp tổng hợp-cân đối kế toán
3.5.1-Nội dung, ý nghĩa của PP tổng hợp-cân đối kế toán Hình thức biểu hiện? Các báo cáo kế toán Báo cáo tài chính
3.5.4-Bảng cân đối kế toán
Khái niệm => Nội dung? Cơ sở số liệu lập? Cách lập?
Cách lập một số chỉ tiêu đặc
biệt (ghi âm): Hao mòn TSCĐ;
dự phòng giảm giá…; Dự phòng nợ khó đòi…
3.5.5-Báo cáo kết quả hoạt động
Khái niệm => Nội dung? Cơ sở số liệu lập? Cách lập?
3.6-Vận dụng các phương pháp kế toán để kế toán các
quá trình kinh doanh thương mại
3.6.1-Hạch toán kế toán quá trình mua hàng
Vận dụng các phương pháp kế toán để hạch toán quá trình mua hàng, bán hàng
3.6.2-Hạch toán kế toán quá trình bán hàng lOMoARcPSD|50730876
Chương 4-Sổ kế toán và hình thức kế toán
4.1-Sổ kế toán
4.1.1-Khái niệm sổ kế toán
4.1.2-Các loại sổ kế toán
-Theo mức độ ghi chép? (Số TH, Sổ Ct, Sổ kết hợp TH Sổ cái; NKC; NK-SC và CT) Sổ chi tiết
-Theo cách ghi chép? (sổ ghi theo TG, Sổ ghi theo HT, Sổ kết hợp TG và HT)
4.1.3-Quy trình mở sổ, ghi sổ, khóa sổ, chữa sổ
Vận dụng phương pháp chữa sổ
4.2-Hình thức kế toán
4.2.1-Khái niệm hình thức kế toán
4.2.2-Các hình thức kế toán
-Hình thức kế toán NK – SC? (K cần BĐCSP => Tại So sánh giữa hai hình thức kế sao?) toán này với nhau
Hình thức kế toán NK chung? (Có BĐCSPS => Tại sao?)
Vận dụng đối với một nghiệp vụ cụ thể PHẦN B: BÀI TẬP
1. Vận dụng các khái niệm, nguyên tắc kế toán, yêu cầu kế toán để xử lý tình huống lOMoARcPSD|50730876
2. - Vận dụng khái niệm, điều kiện ghi nhận các yếu tố của
BCTC để xử lý tình huống
- Phân loại/ tái phân loại các yếu tố BCTC
3. - Xác định (Phân tích) ảnh hưởng của các nghiệp vụ kinh tế Xác định biến động tăng/ giảm (Không định khoản)
tài chính đến đối tượng kế toán cụ thể của đơn vị? đến các yếu tố của BCTC?
- Xác định loại nghiệp vụ KT-TC
- Xác định kết quả theo 2 phương pháp
- Xác định kết quả theo 2 loại kế toán (KT tiền và KT đồn tích) 4. Vận dụng PP CTKT. -
Xác định CTKT sử dụng; Xử lý tình huống cho trên CTKT lOMoARcPSD|50730876
5. Vận dụng PP tính giá: :
Chi phí v/c chi hô:̣ không ghi nhận là chi phí
VD: 1/N Mua nhập kho HH giá
- Nguyên tắc tính giá; xác định đối tượng tính giá, yếu tố
của đơn vị (=> Phải thu khác)
gốc 100; 31/12/N gia thị trường là cấu thành giá;
Giá trị thanh l礃Ā thu h i ước tính # 0 Giá 90. Nt thận trọng.
- Tính giá thời điểm ghi nhân ban đầu; sau ghi nhậ n
2/N+1 bán hết lô hàng với giá bán
ban ̣ đầu (TSCĐ; HTK); thời điểm báo cáo
trị phải khấu hao = Nguyên giá – GT 120.
- Phân bổ chi phí mua hàng, bán hàng
thanh lý thu hồi ước tính
a/ 31/12/N: Lô hh này trình bày
- Tính trị giá vốn thực tế nguyên vật liệu, hàng hóa nhập
So sánh k Āt quả các k礃̀ thuât tính giá HTK ̣ trên BCTC là b.n? => 90 b/ XĐ kho, xuất kho?
sau ghi nhân ban đầụ
lãi/lỗ giao dịch bán lô HH trên tại
- Tính nguyên giá? hao mòn, giá trị còn lại TSCĐ
VD: Tính trị giá hàng XK theo FIFO Thay 2/N+1
- Tính toán xác định kết quả bán hàng
đổi sang PP bình quân; HỎi TG hàng t n 120 – 90 = 30 kho thay đổi ntn?
Yêu cầu: Đọc k礃̀ câu hỏi
Tính l愃̀i/l ̀ bán hàng trường hợp c漃Ā áp
d甃⌀ng nt thân trọng̣
Tính l愃̀i/l ̀ thanh l礃Ā TSCĐ c漃Ā giá trị
thanh l礃Ā thu h i ước tính khác 0
Chi sửa chữa, chi nâng cấp TSCĐ:
- Chi sửa chữa nhỏ: CP trong kỳ
- Chi SC lớn: (1) CP trả trước (nếu không
trích trước)/ hoặc (2) DPCPPT (nếu có trích
trước trên dự toán)
- Chi nâng cấp đủ tin cậy: Tăng Nguyên giá lOMoARcPSD|50730876 TSCĐ lOMoARcPSD|50730876 6. Vận dụng PP TKKT:
Chú ý: Viết tắt tên các TK: VD TK TM
- Xác định TKKT sử dụng
Không xác định tăng/giảm
- Xác định số dư; Nêu nghiêp vụ ̣
- Xác định số liêu còn thiếu trên TKKT*;̣
- Định khoản/ Các bước lập ĐK (3 bước nhớ thứ tự)
- Phản ánh sơ đồ T tổng hợp, chi tiết
- Loại b甃Āt toán (theo số lượng TK tổng hợp)
- Bảng đối chiếu sổ phát sinh các TK; Bảng chi tiết SPS 7. Vận dụng PP TH-CĐ KT
- Bảng cân đối kế toán
- Báo cáo kết quả hoạt động
8. Kế toán quá trình mua và bán
9. Sổ và hình thức kế toán
- Sổ Nhật ký chung, Sổ cái TK (kiểu 1 bên), sổ Nhật ký-
Sổ cái, các sổ chi tiết
- Xác định loại sổ kế toán
- Xác định số liêu còn thiếụ
- Nêu nghiêp vụ trên sổ kế toáṇ - Mối liên hê số liệ u các sổ, bảng biểụ
- Xác định sổ kế toán sử dụng theo hình thức kế toán cụ thể
- Chữa sổ kế toán (3 PP chữa sổ, 6 trh)
10. Bổ sung dữ liệu để xử lý các tình huống theo yêu cầu
Tự nêu số liệu/ nghiệp vụ theo yêu cầu … lOMoARcPSD|50730876