Nội Dung Ôn Tập Môn Phương Pháp Nghiên Cứu Khoa Học |Học viện Phụ nữ Việt Nam

Khái niệm khoa học và nghiên cứu khoa học là gì? Có những loại nghiên cứu nào?Các đặc điểm của nghiên cứu khoa học? Cho ví dụ? Các nguyên tắc đạo đức trong nghiêncứu khoa học?Tài liệu giúp bạn tham khảo ôn tập và đạt kết quả cao. Mời bạn đọc đón xem

Trường:

Học viện Phụ nữ Việt Nam 638 tài liệu

Thông tin:
9 trang 1 tuần trước

Bình luận

Vui lòng đăng nhập hoặc đăng ký để gửi bình luận.

Nội Dung Ôn Tập Môn Phương Pháp Nghiên Cứu Khoa Học |Học viện Phụ nữ Việt Nam

Khái niệm khoa học và nghiên cứu khoa học là gì? Có những loại nghiên cứu nào?Các đặc điểm của nghiên cứu khoa học? Cho ví dụ? Các nguyên tắc đạo đức trong nghiêncứu khoa học?Tài liệu giúp bạn tham khảo ôn tập và đạt kết quả cao. Mời bạn đọc đón xem

98 49 lượt tải Tải xuống
lOMoARcPSD| 45764710
NỘI DUNG ÔN TẬP
MÔN PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU KHOA HỌC
1. Khái niệm khoa học và nghiên cứu khoa học là gì? Có những loại nghiên cứu nào?
Các đặc điểm của nghiên cứu khoa học? Cho ví dụ? Các nguyên tắc đạo đức trong nghiên
cứu khoa học?
Trả lời: Khoa học là hệ thống tri thức về bản chất, quy luật tồn tại và phát triển của sự vật,
hiện tượng tự nhiên, xã hội và tư duy
NCKH hoạt động khám phá, phát hiện, tìm hiểu bản chất, quy luật của các sự
vật, hiện tượng tự nhiên, xã hội và tư duy; sáng tạo giải pháp nhằm ứng dụng thực tiễn.
Các loại nghiên cứu:
Phân loại theo chức năng nghiên cứu
Phân loại theo giai đoạn nghiên cứu
Phân loại theo phương pháp thu thập thông tina
Đặc điểm của NCKH:
1. Tính mới
2. Tính tin cậy
3. Tính thông tin
4. Tính khách quan
5. Tính rủi ro
6. Tính kế thừa
7. Tính cá nhân
Các nguyên tắc đạo đức trong NCKH
Nguyên tắc không gây hại
Nguyên tắc tự nguyện tham gia
Nguyên tắc bảo mật thông tin
Nguyên tắc tránh gây tổn thương cho khách thể nghiên cứu
2. Quy trình nghiên cứu có những bước nào? Đề cương nghiên cứu bao gồm những
nội dung nào
Trả lời: các bước:
lOMoARcPSD| 45764710
1) Xác định, lựa chọn vấn đề cần nghiên cứu;
2) Xây dựng đề cương nghiên cứu (thuyết minh đề tài);
3) Thiết kế các công cụ nghiên cứu;
4) Tổ chức nghiên cứu thu thập số liệu;
5) Tổng hợp, phân tích số liệu và viết báo cáo;
6) Trình bày kết quả nghiên cứu;
7) Công bố sản phẩm nghiên cứu Đề cương nghiêm cứu bao gồm:
•Khái niệm đề cương nghiên cứu
•Ý nghĩa của đề cương nghiên cứu
•Cấu trúc của đề cương nghiên cứu
Đặt vấn đề/Lý do chọn đề tài/Tính cấp thiết của đề tài;
Mục tiêu nghiên cứu (mục tiêu chung, mục tiêu cụ thể)
Đối tượng nghiên cứu và khách thể nghiên cứu
Phạm vi, địa bàn nghiên cứu
Cỡ mẫu và cách chọn mẫu
Phương pháp nghiên cứu
Câu hỏi nghiên cứu hoặc nhiệm vụ nghiên cứu
Giả thuyết nghiên cứu
Nội dung nghiên cứu
Kết quả dự kiến
Kế hoạch thực hiện
Dự trù kinh phí
3. Hãy trình bày các nguồn thông tin hình thành ý tưởng nghiên cứu?
Các nguồn thông tin hình thành ý tưởng nghiên cứu:
+Quan sát thực tế
+ Đọc bài nghiên cứu trước đó
+ Tham dự hội nghị
+ Đọc sách báo, Internet
lOMoARcPSD| 45764710
+Từ những tranh luận khoa học
+Đặt vấn đề ngược lại với suy nghĩ thông thường
+Lắng nghe ý kiến của những bên liên quan
4. Hãy nêu cách viết tên đề tài?
Tên đề tài thường trả lời được câu hỏi: Ai? Cái gì? Ở đâu? Khi nào?
-Ai (Đối tượng nghiên cứu/tham gia nghiên cứu)?
-Cái gì/vấn đề ặc tính nghiên cứu) -
ở đâu (Địa điểm nghiên cứu)?
-Thời gian nào (Thời điểm nghiên cứu)?
-Với câu hỏi ở đâu và thời gian nào, không nhất thiết tên đề tài nào cũng phải có.
Tên đề tài nên ngắn gọn, rõ ràng.
5. Mục tiêu nghiên cứu là gì? Tiêu chuẩn của mục tiêu nghiên cứu tốt?
Mục tiêu nghiên cứu mốc chuẩn để người nghiên cứu xây dựng phương pháp nghiên cứu
phù hợp, từ lựa chọn đối tượng, địa điểm nghiên cứu, thiết kế nghiên cứu, tới cỡ mẫu
cách chọn mẫu, cho đến xây dựng các biến số, chỉ số, rồi từ đó thu thập, phân tích số liệu
để cho ra kết quả nhằm đạt được mục tiêu đặt ra.
Tiêu chuẩn của mục tiêu nghiên cứu tốt:
- Phải bao gồm các khía cạnh khác nhau của vấn đề nghiên cứu theo một trình tự hợp lívà
mạch lạc.
- Ðược hành văn ràng, cụ thể chỉ điều sẽ làm, làm đâu, trong thời gian nào và
vớimục đích gì
- Mục tiêu phải phù hợp với điều kiện thực tiễn, khả thi.
- Mục tiêu phải bắt đầu bằng các từ hành động cụ thể thể đánh giá mức độ đạt
đượcnhư: xác định, so sánh, kiểm chứng, tính toán, mô tả. Lớp
6. Hãy nêu mục đích của tổng quan tài liệu? Hãy nêu các bước tổng quan tài liệu
-Mục đích
Việc tạo ra tri thức mới phải dựa trên/kế thừa tri thức cũ
Khám phá người ta đã nghiên cứu gì về vấn đề nghiên cứu: Những tri thức và ý tưởng nào
đã được xây dựng về vấn đề nghiên cứu,
lOMoARcPSD| 45764710
Xác định khoảng trống trong lĩnh vực nghiên cứu, những lĩnh vực cần đẩy mạnh hoặc cần
làm lại
Để hiểu sâu hơn, mở rộng kiến thức của nhà nghiên cứu về vấn đề nghiên cứu
Để tránh lặp lại nghiên cứu đã có
Để tiếp nối kết quả nghiên cứu khác
Xác định các phương pháp phù hợp với nghiên cứu của mình
Cung cấp bối cảnh tri thức cho nghiên cứu của mình, xác định được vị trí mối liên hệ
giữa nghiên cứu của mình với nghiên cứu khác
Các bước tổng quan tài liệu
Bước 1: Xác định các từ khóa
Dựa vào tên đề tài: Vấn đề nghiên cứu
Dựa vào mục tiêu, câu hỏi nghiên cứu
Nếu có quá ít tài liệu về từ khóa, mở rộng phạm vi của chủ đề
Nếu quá nhiều tài liệu về từ khóa, thu hẹp phạm vi m kiếm bằng cách kết hợp các từ
khóa
Bước 2: Tìm kiếm và thu thập tài liệu liên quan đến từ khóa m
tài liệu ở đâu?
-Mạng internet: Vào trang google/google scholar, gõ từ khóa -Lựa
chọn những trang web tin cậy:
+ Trang web của Quốc hội, chính phủ, bộ, ban ngành (đuôi. gov, .org). VD:
http://quochoi.vn/
+ Trang web của các tổ chức quốc tế: Liên hiệp quốc (UN), Ngân hàng thế giới
(Worlbank), Tổ chức Liên hiệp quốc về phụ nữ tại Việt Nam…
Bước 3: Chọn tài liệu phù hợp với đề tài nghiên cứu Đọc
lướt/nhanh tất cả các tài liệu tìm được:
Trang bìa
Mục lục
Lời nói đầu
lOMoARcPSD| 45764710
Phần mở đầu/tính cấp thiết/Lý do chọn đề tài
Các tiêu đề
Đọc các nội dung cần quan tâm
Các kết mục, phần kết luận, khuyến nghị
Để chọn ra các tài liệu phù hợp với đề tài nghiên cứu
Bước 4: Đọc và tóm tắt tài liệu
Tóm tắt một số nội dung cơ bản:
-Tên đề tài NC
-Đối tượng NC
-Mục tiêu NC
-Câu hỏi NC, giả thuyết NC
-Nội dung NC;
-Khách thể NC;
-Thời gian NC;
-Địa bàn NC
-Mẫu NC
-Phương pháp NC (định tính, định lượng)
Bước 5: Tổng hợp thông tin
Mục tiêu nghiên cứu: Tổng quan nghiên cứu về bạo lực gia đình, Thực trạng bạo lực gia
đình, Nguyên nhân của bạo lực gia đình, Ảnh hưởng của bạo lực gia đình đến phụ nữ
Khách thể nghiên cứu: Người dân: Nam nữ (Có gia đình, Từ 18 đến 59 tuổi), quan
chính quyền, Cơ quan truyền thông
Kết quả nghiên cứu: Thực trạng bạo lực gia đình (Bạo lực gia đình phổ biến, khắp mọi
nơi, vùng miền), Nguyên nhân của bạo lực gia đình, Ảnh hưởng của bạo lực gia đình đến
phụ nữ (Sức khỏe sinh sản, sức khỏe thể chất, sức khỏe tinh thần)
Bước 6: Cách viết tổng quan tài liệu
-Làm dàn ý
1. Mở đầu
2. Nội dung
lOMoARcPSD| 45764710
3. Kết luận
-Danh mục tài liệu tham khảo
-Viết nháp
-Chỉnh sửa và hoàn thiện
7. Phân biệt đối tượng và khách thể nghiên cứu? Cho ví dụ minh họa đối tượng nghiên cứu
và khách thể nghiên cứu
- Phân biệt đối tượng nghiên cứu và khách thể nghiên cứu:
+ Đối ợng nghiên cứu thường được xác định trên sở của vấn đề nghiên cứu hay
mục tiêu nghiên cứu, trả lời câu hỏi nghiên cứu cái gì
+ Khách thể nghiên cứu nơi chưa đựng vấn đề nghiên cứu, câu trả lời người nghiên
cứu cần tìm
- Ví dụ: Đề tài nghiên cứu hoạt động marketing của doanh nghiệp trà sữa Ding tea Việt
Nam
+ Đối tượng nghiên cứu: hoạt động marketing của doanh nghiệp trà sữa Dingtea.
+ Khách thể nghiên cứu: khách hàng, nhân viên làm việc tại Dingtea
8. Câu hỏi nghiên cứu là gì? Thế nào là câu hỏi nghiên cứu tốt?
Câu hỏi nghiên cứu là gì ?
-Câu hỏi nghiên cứu là những vấn đề của một đề tài nghiên cứu khoa học đang trong trạng
thái nghi vấn tạm thời. Tức nhất thời tác giả chưa thtìm ra câu trả lời chính xác. Trên
thực tế, bản chất của việc thực hiện một đề tài nghiên cứu khoa học người thực hiện sẽ
dùng các phương pháp để tìm ra những đáp án thỏa đáng cho các câu hỏi có liên quan đến
đề tài. Câu hỏi nghiên cứu mối liên hệ tương quan với mục đích nghiên cứu. Bạn cần
dựa vào mục đích mà mình đặt ra để xác định các câu hỏi cho phù hợp, đúng trọng tâm của
vấn đề. Trong bài nghiên cứu khoa học, đáp án của các câu hỏi nghiên cứu sẽ được thể hiện
qua từng chương nội dung. Các thông tin bạn diễn đạt trong từng chương của bài báo
cáo chính là câu trả lời chi tiết nhất.
-Câu hỏi ví dụ: Ảnh hưởng của mạng xã hội Facebook đến giới trẻ Việt Nam như thế nào?
Câu trả lời : Thời gian sử dụng, mục đích sử dụng, công cụ truy cập,…
-Khi thiết lập các câu hỏi nghiên cứu, để đảm bảo tính khoa học cho toàn bộ bài làm, cần
chú ý những vấn đề sau:
lOMoARcPSD| 45764710
•Thể hiện câu hỏi phải rõ ràng, tập chung vào đúng trọng tâm vấn đề cần nghiên cứu, không
dài dòng, lan man, khiến người được hỏi hiểu sai ý của câu hỏi.
•Câu hỏi nghiên cứu phải phù hợp với phạm vi nghiên cứu của đề tài, không qrộng hoặc
cũng không quá hẹp. Nếu vi phạm sẽ gây khó khăn trong việc khảo sát câu trả lời.
•Câu hỏi nghiên cứu khoa học cần đảm bảo tính logic, không nên lựa chọn các câu hỏi quá
khó hoặc quá dễ để trả lời.
•Cần xác định được mục đích chính của các câu hỏi nghiên cứu tìm ra câu trả lời phù
hợp, làm tăng mức độ khả thi cho việc thực hiện đề tài.
•Tác giả cần lựa chọn những câu hỏi dạng phân tích hơn là các câu hỏi dạng mô tả. Vì khi
đặt câu hỏi phân tích sẽ dễ dàng khai thác vấn đề ở nhiều khía cạnh hơn.
9. Mẫu nghiên cứu gì? Tại sao cần phải chọn mẫu nghiên cứu? Có những phương pháp
chọn mẫu nào?
-Mẫu nghiên cứu là: là một phần của quần thể nghiên cứu, bao gồm một số đối ợng
nghiên cứu, được chọn theo một quy luật nhất định thường đại diện cho đặc tính
nghiên cứu của quần thể nghiên cứu. -Cần phải chọn mẫu nghiên cứu vì
+ Tiết kiệm chi phí và thời gian
+ Đảm bảo có ý nghĩa thống kê và giá trị khoa học
+ Một mẫu nghiên cứu được lựa họn cẩn thận sẽ thể giúp đại diện cho tổng thể nghiên
cứu
+ Mẫu nghiên cứu cần phản ánh được đặc điểm của tổng thể
+ Mẫu nghiên cứu cần đại diện được cho tổng thể
-Có những pp chọn mẫu là: + Mẫu phi xác suất : Quả bóng tuyết, Hạn nghạch, Mẫu ch
đích, Mẫu thuận tiện
+ Mẫu xác suất/ ngẫu nhiên: Nhiều giao đoạn, Nhóm/ cụm, Phân tầng, Hệ thống, Đơn giản
10. Thao tác hóa khái niệm là gì?
Là quá trình biến các khái niệm ở mức độ trừu tượng, phức tạp thành các khái niệm cụ thể
hơn, hẹp hơn, đơn giản hơn
•Là chỉ ra đầy đủ các chiều cạnh của khái niệm và xác định chính xác khái niệm
11. Biến số là gì? Có những loại biến số nào? Cần lưu ý những gì khi sử dụng các biến
số?
lOMoARcPSD| 45764710
Biến số là những khía cạnh của vấn đề nghiên cứu hay những thuộc tính vấn đề nghiên cứu
xác định sự biến đổi về mặt giá trị, trên sở đó thể tiến hành quan sát hay nghiên
cứu thực nghiệm để m ra những đặc điểm của vấn đề, đều được coi các biến số. Biến
số là đặc tính, thuộc tính của đối tượng nghiên cứu mà có thể quan sát được.
Có 2 loại biến số: Biến định lượng và biến định tính Biến
định lượng gồm:
Biến liên tục: Nhận giá trị thực và liên tục, là những biến khi các số đo có thể mang giá tr
thập phân (có giá trị liên tục trên một trục số, nhận bất kỳ giá trị nào trên trục số). Vd: Cân
nặng, chiều cao….
Biến rời rạc: Là những biến khi các số đo chỉ mang các giá trị là số nguyên (không giá
trị thập phân). Vd: Số hội viên, số lần mang thai
Biến định tính: Biến thứ hạng: những biến mà sau khi phân tích, các giá trị của biến phải
được sắp xếp theo một trật tự nhất định (hoặc tăng dần hoặc giảm dần).
Vd: Biến trình độ học vấn, sắp xếp theo cấp độ: chữ, Tiểu học, Phổ thông sở, Phổ
thông trung học… -> Các cấp độ này khi sắp xếp phải theo thứ tự cao dần hoặc thấp dần
•Biến nhị phân: loại biến định tính đặc biệt hay gặp trong khảo sát điều tra. chỉ
hai giá trị (có hoặc không; nam hay nữ…) Lưu ý:
1) Trong một số trường hợp biến định tính được ký hiệu bởi các con số nhưng không
phảilà biến định lượng. Vd: xếp loại sức khỏe: 1, 2, 3, 4, 5
2) Một biến định ợng cũng thể biến định tính tùy theo hiệu. Vd: Tình
trạngkinh tế hộ gia đình
+ Khi được biểu thị là tổng số tiền thu nhập từ các nguồn khác nhau thì biến định lượng
+ Khi được biểu thị bằng loại hộ Giàu, Khá, Trung bình, Nghèo, Đói thì nó là biến định
tính (thứ hạng)
- 3) Biến định lượng thể chuyển sang biến định tính, nhưng biến định tính không thể
chuyển sang biến định lượng được.
Vd: Biến thu nhập trung bình của hộ gia đình….
4) Trong phân tích số liệu, biến ở dạng định lượng sẽ có tính giá trị cao hơn, chính xác hơn
biến ở dạng định tính
lOMoARcPSD| 45764710
12. Nghiên cứu định lượng là gì? Nghiên cứu định tính là gì? Sự khác biệt giữa nghiên
cứu định tính định lượng? Những trường hợp nào sử dụng thiết kế nghiên cứu
định lượng và thiết kế nghiên cứu định tính?
13. Khái niệm mẫu nghiên cứu?
Lựa chọn một bộ phận của tổng thể đại diện cho tổng thể gọi là mẫu nghiên cứu
14. Quan sát trong nghiên cứu khoa học gì? Quan sát trong nghiên cứu khoa học khác
với quan sát thông thường như thế nào? Có những loại quan sát nào?
15. Phỏng vấn sâu gì? Hãy nêu mục đích ưu điểm, hạn chế của phỏng vấn sâu?
Các dạng câu hỏi trong phỏng vấn sâu?
16. Phương pháp thảo luận nhóm tập trung gì? Khi nào cần sử dụng phương pháp
thảo luận nhóm tập trung? Nêu ưu điểm, hạn chế của phương pháp này?
17. Thế nào phương pháp phỏng vấn bằng bảng hỏi? Cho ví dụ về u hỏi mở, u
hỏi đóng lựa chọn và câu hỏi đóng tùy chọn?
| 1/9

Preview text:

lOMoAR cPSD| 45764710 NỘI DUNG ÔN TẬP
MÔN PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU KHOA HỌC 1.
Khái niệm khoa học và nghiên cứu khoa học là gì? Có những loại nghiên cứu nào?
Các đặc điểm của nghiên cứu khoa học? Cho ví dụ? Các nguyên tắc đạo đức trong nghiên cứu khoa học?
Trả lời: Khoa học là hệ thống tri thức về bản chất, quy luật tồn tại và phát triển của sự vật,
hiện tượng tự nhiên, xã hội và tư duy
NCKH là hoạt động khám phá, phát hiện, tìm hiểu bản chất, quy luật của các sự
vật, hiện tượng tự nhiên, xã hội và tư duy; sáng tạo giải pháp nhằm ứng dụng thực tiễn. Các loại nghiên cứu:
Phân loại theo chức năng nghiên cứu
Phân loại theo giai đoạn nghiên cứu
Phân loại theo phương pháp thu thập thông tina Đặc điểm của NCKH: 1. Tính mới 2. Tính tin cậy 3. Tính thông tin 4. Tính khách quan 5. Tính rủi ro 6. Tính kế thừa 7. Tính cá nhân
Các nguyên tắc đạo đức trong NCKH
Nguyên tắc không gây hại
Nguyên tắc tự nguyện tham gia
Nguyên tắc bảo mật thông tin
Nguyên tắc tránh gây tổn thương cho khách thể nghiên cứu 2.
Quy trình nghiên cứu có những bước nào? Đề cương nghiên cứu bao gồm những nội dung nào Trả lời: các bước: lOMoAR cPSD| 45764710
1) Xác định, lựa chọn vấn đề cần nghiên cứu;
2) Xây dựng đề cương nghiên cứu (thuyết minh đề tài);
3) Thiết kế các công cụ nghiên cứu;
4) Tổ chức nghiên cứu thu thập số liệu;
5) Tổng hợp, phân tích số liệu và viết báo cáo;
6) Trình bày kết quả nghiên cứu;
7) Công bố sản phẩm nghiên cứu Đề cương nghiêm cứu bao gồm:
•Khái niệm đề cương nghiên cứu
•Ý nghĩa của đề cương nghiên cứu
•Cấu trúc của đề cương nghiên cứu
Đặt vấn đề/Lý do chọn đề tài/Tính cấp thiết của đề tài;
Mục tiêu nghiên cứu (mục tiêu chung, mục tiêu cụ thể)
Đối tượng nghiên cứu và khách thể nghiên cứu
Phạm vi, địa bàn nghiên cứu
Cỡ mẫu và cách chọn mẫu Phương pháp nghiên cứu
Câu hỏi nghiên cứu hoặc nhiệm vụ nghiên cứu Giả thuyết nghiên cứu Nội dung nghiên cứu Kết quả dự kiến Kế hoạch thực hiện Dự trù kinh phí 3.
Hãy trình bày các nguồn thông tin hình thành ý tưởng nghiên cứu?
Các nguồn thông tin hình thành ý tưởng nghiên cứu: +Quan sát thực tế
+ Đọc bài nghiên cứu trước đó + Tham dự hội nghị + Đọc sách báo, Internet lOMoAR cPSD| 45764710
+Từ những tranh luận khoa học
+Đặt vấn đề ngược lại với suy nghĩ thông thường
+Lắng nghe ý kiến của những bên liên quan 4.
Hãy nêu cách viết tên đề tài?
Tên đề tài thường trả lời được câu hỏi: Ai? Cái gì? Ở đâu? Khi nào?
-Ai (Đối tượng nghiên cứu/tham gia nghiên cứu)?
-Cái gì/vấn đề gì (Đặc tính nghiên cứu) -
ở đâu (Địa điểm nghiên cứu)?
-Thời gian nào (Thời điểm nghiên cứu)?
-Với câu hỏi ở đâu và thời gian nào, không nhất thiết tên đề tài nào cũng phải có.
Tên đề tài nên ngắn gọn, rõ ràng. 5.
Mục tiêu nghiên cứu là gì? Tiêu chuẩn của mục tiêu nghiên cứu tốt?
Mục tiêu nghiên cứu là mốc chuẩn để người nghiên cứu xây dựng phương pháp nghiên cứu
phù hợp, từ lựa chọn đối tượng, địa điểm nghiên cứu, thiết kế nghiên cứu, tới cỡ mẫu và
cách chọn mẫu, cho đến xây dựng các biến số, chỉ số, rồi từ đó thu thập, phân tích số liệu
để cho ra kết quả nhằm đạt được mục tiêu đặt ra.
Tiêu chuẩn của mục tiêu nghiên cứu tốt:
- Phải bao gồm các khía cạnh khác nhau của vấn đề nghiên cứu theo một trình tự hợp lívà mạch lạc.
- Ðược hành văn rõ ràng, cụ thể chỉ rõ điều sẽ làm, làm ở đâu, trong thời gian nào và vớimục đích gì
- Mục tiêu phải phù hợp với điều kiện thực tiễn, khả thi.
- Mục tiêu phải bắt đầu bằng các từ hành động cụ thể và có thể đánh giá mức độ đạt
đượcnhư: xác định, so sánh, kiểm chứng, tính toán, mô tả. Lớp 6.
Hãy nêu mục đích của tổng quan tài liệu? Hãy nêu các bước tổng quan tài liệu -Mục đích
Việc tạo ra tri thức mới phải dựa trên/kế thừa tri thức cũ
Khám phá người ta đã nghiên cứu gì về vấn đề nghiên cứu: Những tri thức và ý tưởng nào
đã được xây dựng về vấn đề nghiên cứu, lOMoAR cPSD| 45764710
Xác định khoảng trống trong lĩnh vực nghiên cứu, những lĩnh vực cần đẩy mạnh hoặc cần làm lại
Để hiểu sâu hơn, mở rộng kiến thức của nhà nghiên cứu về vấn đề nghiên cứu
Để tránh lặp lại nghiên cứu đã có
Để tiếp nối kết quả nghiên cứu khác
Xác định các phương pháp phù hợp với nghiên cứu của mình
Cung cấp bối cảnh tri thức cho nghiên cứu của mình, xác định được vị trí và mối liên hệ
giữa nghiên cứu của mình với nghiên cứu khác
Các bước tổng quan tài liệu
Bước 1: Xác định các từ khóa
Dựa vào tên đề tài: Vấn đề nghiên cứu
Dựa vào mục tiêu, câu hỏi nghiên cứu
Nếu có quá ít tài liệu về từ khóa, mở rộng phạm vi của chủ đề
Nếu có quá nhiều tài liệu về từ khóa, thu hẹp phạm vi tìm kiếm bằng cách kết hợp các từ khóa
Bước 2: Tìm kiếm và thu thập tài liệu liên quan đến từ khóa Tìm tài liệu ở đâu?
-Mạng internet: Vào trang google/google scholar, gõ từ khóa -Lựa
chọn những trang web tin cậy:
+ Trang web của Quốc hội, chính phủ, bộ, ban ngành (đuôi. gov, .org). VD: http://quochoi.vn/
+ Trang web của các tổ chức quốc tế: Liên hiệp quốc (UN), Ngân hàng thế giới
(Worlbank), Tổ chức Liên hiệp quốc về phụ nữ tại Việt Nam…
Bước 3: Chọn tài liệu phù hợp với đề tài nghiên cứu Đọc
lướt/nhanh tất cả các tài liệu tìm được: Trang bìa Mục lục Lời nói đầu lOMoAR cPSD| 45764710
Phần mở đầu/tính cấp thiết/Lý do chọn đề tài Các tiêu đề
Đọc các nội dung cần quan tâm
Các kết mục, phần kết luận, khuyến nghị
Để chọn ra các tài liệu phù hợp với đề tài nghiên cứu
Bước 4: Đọc và tóm tắt tài liệu
Tóm tắt một số nội dung cơ bản: -Tên đề tài NC -Đối tượng NC -Mục tiêu NC
-Câu hỏi NC, giả thuyết NC -Nội dung NC; -Khách thể NC; -Thời gian NC; -Địa bàn NC -Mẫu NC
-Phương pháp NC (định tính, định lượng)
Bước 5: Tổng hợp thông tin
Mục tiêu nghiên cứu: Tổng quan nghiên cứu về bạo lực gia đình, Thực trạng bạo lực gia
đình, Nguyên nhân của bạo lực gia đình, Ảnh hưởng của bạo lực gia đình đến phụ nữ
Khách thể nghiên cứu: Người dân: Nam và nữ (Có gia đình, Từ 18 đến 59 tuổi), Cơ quan
chính quyền, Cơ quan truyền thông
Kết quả nghiên cứu: Thực trạng bạo lực gia đình (Bạo lực gia đình phổ biến, Ở khắp mọi
nơi, vùng miền), Nguyên nhân của bạo lực gia đình, Ảnh hưởng của bạo lực gia đình đến
phụ nữ (Sức khỏe sinh sản, sức khỏe thể chất, sức khỏe tinh thần)
Bước 6: Cách viết tổng quan tài liệu -Làm dàn ý 1. Mở đầu 2. Nội dung lOMoAR cPSD| 45764710 3. Kết luận
-Danh mục tài liệu tham khảo -Viết nháp
-Chỉnh sửa và hoàn thiện
7. Phân biệt đối tượng và khách thể nghiên cứu? Cho ví dụ minh họa đối tượng nghiên cứu
và khách thể nghiên cứu
- Phân biệt đối tượng nghiên cứu và khách thể nghiên cứu:
+ Đối tượng nghiên cứu thường được xác định trên cơ sở của vấn đề nghiên cứu hay
mục tiêu nghiên cứu, trả lời câu hỏi nghiên cứu cái gì
+ Khách thể nghiên cứu là nơi chưa đựng vấn đề nghiên cứu, câu trả lời mà người nghiên cứu cần tìm
- Ví dụ: Đề tài nghiên cứu hoạt động marketing của doanh nghiệp trà sữa Ding tea Việt Nam
+ Đối tượng nghiên cứu: hoạt động marketing của doanh nghiệp trà sữa Dingtea.
+ Khách thể nghiên cứu: khách hàng, nhân viên làm việc tại Dingtea 8.
Câu hỏi nghiên cứu là gì? Thế nào là câu hỏi nghiên cứu tốt?
Câu hỏi nghiên cứu là gì ?
-Câu hỏi nghiên cứu là những vấn đề của một đề tài nghiên cứu khoa học đang trong trạng
thái nghi vấn tạm thời. Tức là nhất thời tác giả chưa thể tìm ra câu trả lời chính xác. Trên
thực tế, bản chất của việc thực hiện một đề tài nghiên cứu khoa học là người thực hiện sẽ
dùng các phương pháp để tìm ra những đáp án thỏa đáng cho các câu hỏi có liên quan đến
đề tài. Câu hỏi nghiên cứu có mối liên hệ tương quan với mục đích nghiên cứu. Bạn cần
dựa vào mục đích mà mình đặt ra để xác định các câu hỏi cho phù hợp, đúng trọng tâm của
vấn đề. Trong bài nghiên cứu khoa học, đáp án của các câu hỏi nghiên cứu sẽ được thể hiện
qua từng chương nội dung. Các thông tin mà bạn diễn đạt trong từng chương của bài báo
cáo chính là câu trả lời chi tiết nhất.
-Câu hỏi ví dụ: Ảnh hưởng của mạng xã hội Facebook đến giới trẻ Việt Nam như thế nào?
Câu trả lời : Thời gian sử dụng, mục đích sử dụng, công cụ truy cập,…
-Khi thiết lập các câu hỏi nghiên cứu, để đảm bảo tính khoa học cho toàn bộ bài làm, cần
chú ý những vấn đề sau: lOMoAR cPSD| 45764710
•Thể hiện câu hỏi phải rõ ràng, tập chung vào đúng trọng tâm vấn đề cần nghiên cứu, không
dài dòng, lan man, khiến người được hỏi hiểu sai ý của câu hỏi.
•Câu hỏi nghiên cứu phải phù hợp với phạm vi nghiên cứu của đề tài, không quá rộng hoặc
cũng không quá hẹp. Nếu vi phạm sẽ gây khó khăn trong việc khảo sát câu trả lời.
•Câu hỏi nghiên cứu khoa học cần đảm bảo tính logic, không nên lựa chọn các câu hỏi quá
khó hoặc quá dễ để trả lời.
•Cần xác định được mục đích chính của các câu hỏi nghiên cứu là tìm ra câu trả lời phù
hợp, làm tăng mức độ khả thi cho việc thực hiện đề tài.
•Tác giả cần lựa chọn những câu hỏi dạng phân tích hơn là các câu hỏi dạng mô tả. Vì khi
đặt câu hỏi phân tích sẽ dễ dàng khai thác vấn đề ở nhiều khía cạnh hơn.
9. Mẫu nghiên cứu là gì? Tại sao cần phải chọn mẫu nghiên cứu? Có những phương pháp chọn mẫu nào?
-Mẫu nghiên cứu là: là một phần của quần thể nghiên cứu, bao gồm một số đối tượng
nghiên cứu, được chọn theo một quy luật nhất định và thường là đại diện cho đặc tính
nghiên cứu của quần thể nghiên cứu. -Cần phải chọn mẫu nghiên cứu vì
+ Tiết kiệm chi phí và thời gian
+ Đảm bảo có ý nghĩa thống kê và giá trị khoa học
+ Một mẫu nghiên cứu được lựa họn cẩn thận sẽ có thể giúp đại diện cho tổng thể nghiên cứu
+ Mẫu nghiên cứu cần phản ánh được đặc điểm của tổng thể
+ Mẫu nghiên cứu cần đại diện được cho tổng thể
-Có những pp chọn mẫu là: + Mẫu phi xác suất : Quả bóng tuyết, Hạn nghạch, Mẫu chủ đích, Mẫu thuận tiện
+ Mẫu xác suất/ ngẫu nhiên: Nhiều giao đoạn, Nhóm/ cụm, Phân tầng, Hệ thống, Đơn giản 10.
Thao tác hóa khái niệm là gì?
Là quá trình biến các khái niệm ở mức độ trừu tượng, phức tạp thành các khái niệm cụ thể
hơn, hẹp hơn, đơn giản hơn
•Là chỉ ra đầy đủ các chiều cạnh của khái niệm và xác định chính xác khái niệm 11.
Biến số là gì? Có những loại biến số nào? Cần lưu ý những gì khi sử dụng các biến số? lOMoAR cPSD| 45764710
Biến số là những khía cạnh của vấn đề nghiên cứu hay những thuộc tính vấn đề nghiên cứu
xác định có sự biến đổi về mặt giá trị, trên cơ sở đó có thể tiến hành quan sát hay nghiên
cứu thực nghiệm để tìm ra những đặc điểm của vấn đề, đều được coi là các biến số. Biến
số là đặc tính, thuộc tính của đối tượng nghiên cứu mà có thể quan sát được.
Có 2 loại biến số: Biến định lượng và biến định tính Biến định lượng gồm:
Biến liên tục: Nhận giá trị thực và liên tục, là những biến khi các số đo có thể mang giá trị
thập phân (có giá trị liên tục trên một trục số, nhận bất kỳ giá trị nào trên trục số). Vd: Cân nặng, chiều cao….
Biến rời rạc: Là những biến khi các số đo chỉ mang các giá trị là số nguyên (không có giá
trị thập phân). Vd: Số hội viên, số lần mang thai
Biến định tính: Biến thứ hạng: là những biến mà sau khi phân tích, các giá trị của biến phải
được sắp xếp theo một trật tự nhất định (hoặc tăng dần hoặc giảm dần).
Vd: Biến trình độ học vấn, sắp xếp theo cấp độ: Mù chữ, Tiểu học, Phổ thông cơ sở, Phổ
thông trung học… -> Các cấp độ này khi sắp xếp phải theo thứ tự cao dần hoặc thấp dần
•Biến nhị phân: là loại biến định tính đặc biệt hay gặp trong khảo sát điều tra. Nó chỉ có
hai giá trị (có hoặc không; nam hay nữ…) Lưu ý: 1)
Trong một số trường hợp biến định tính được ký hiệu bởi các con số nhưng không
phảilà biến định lượng. Vd: xếp loại sức khỏe: 1, 2, 3, 4, 5 2)
Một biến định lượng cũng có thể là biến định tính tùy theo ký hiệu. Vd: Tình
trạngkinh tế hộ gia đình
+ Khi được biểu thị là tổng số tiền thu nhập từ các nguồn khác nhau thì là biến định lượng
+ Khi được biểu thị bằng loại hộ Giàu, Khá, Trung bình, Nghèo, Đói thì nó là biến định tính (thứ hạng)
- 3) Biến định lượng có thể chuyển sang biến định tính, nhưng biến định tính không thể
chuyển sang biến định lượng được.
Vd: Biến thu nhập trung bình của hộ gia đình….
4) Trong phân tích số liệu, biến ở dạng định lượng sẽ có tính giá trị cao hơn, chính xác hơn
biến ở dạng định tính lOMoAR cPSD| 45764710 12.
Nghiên cứu định lượng là gì? Nghiên cứu định tính là gì? Sự khác biệt giữa nghiên
cứu định tính và định lượng? Những trường hợp nào sử dụng thiết kế nghiên cứu
định lượng và thiết kế nghiên cứu định tính? 13.
Khái niệm mẫu nghiên cứu?
Lựa chọn một bộ phận của tổng thể đại diện cho tổng thể gọi là mẫu nghiên cứu 14.
Quan sát trong nghiên cứu khoa học là gì? Quan sát trong nghiên cứu khoa học khác
với quan sát thông thường như thế nào? Có những loại quan sát nào? 15.
Phỏng vấn sâu là gì? Hãy nêu mục đích và ưu điểm, hạn chế của phỏng vấn sâu?
Các dạng câu hỏi trong phỏng vấn sâu? 16.
Phương pháp thảo luận nhóm tập trung là gì? Khi nào cần sử dụng phương pháp
thảo luận nhóm tập trung? Nêu ưu điểm, hạn chế của phương pháp này? 17.
Thế nào là phương pháp phỏng vấn bằng bảng hỏi? Cho ví dụ về câu hỏi mở, câu
hỏi đóng lựa chọn và câu hỏi đóng tùy chọn?