Nội dung ôn tập môn Triết học Mác - Lênin ( Lý thuyết )| Đại học Bách Khoa - Đại học Đà Nẵng

Nội dung ôn tập môn Triết học Mác - Lênin ( Lý thuyết )| Đại học Bách Khoa - Đại học Đà Nẵng giúp sinh viên tham khảo, ôn luyện và phục vụ nhu cầu học tập của mình cụ thể là có định hướng, ôn tập, nắm vững kiến thức môn học và làm bài tốt trong những bài kiểm tra, bài tiểu luận, bài tập kết thúc học phần, từ đó học tập tốt và có kết quả cao cũng như có thể vận dụng tốt những kiến thức mình đã học

NỘI DUNG ÔN TẬP
HỌC PHẦN: KINH TẾ CHÍNH TRỊ MÁC – LÊNIN
(Dùng cho sinh viên tất cả các trường thuộc Đại học Đà Nẵng
Phần lý thuyết
CHƯƠNG 1:
1. Đ ối tượng nghiên cứu của Kinh tế chính trị Mác Lênin. (Nghiên cứu về các
quan hệ xã hội trong sản xuất và trao đổi)
2. Quy luật kinh tế và chính sách kinh tế.
Quy luật kinh tế: Mang tính khách quan, (Những mối liên hệ phản ảnh bản
chất, khách quan, lặp đi lặp lại của các hiện tượng và quá trình kinh tế)
Chính sách kinh tế: Mang tính chủ quan. (Sự vận dụng các quy luật kinh tế
vào việc quản lý nền kinh tế của con người.)
CHƯƠNG 2:
2.
Hàng hóa, 2 thuộc tính của hàng hóa ( )là giá trị và giá trị sử dụng
- Bất kỳ hàng hóa nào cũng chỉ có 2 thuộc tính cơ bản là giá trị sử dụng và giá
trị
- Giá trị trao đổi giá cả không phải thuộc tính của hàng hóa chỉ
biểu hiện của giá trị
- Giá trị của hàng hóa không phụ thuộc vào công dụng (giá trị sử dụng) của
hàng hóa
Tính hai mặt của lao động sản xuất hàng hóa (
- Lao động cụ thể: là nhân tố chính
(Tồn tại trong mọi nền sản xuất— Sản xuất tự cung tự cấp sản xuất hàng
hóa -- )
- Lao động trừu tượng: nguồn gốc quyết định giá trị của hàng hóa (là lao
động của người người sản xuất hàng hóa – chỉ quan tâm hoa phí lao động)
(Chỉ tồn tại trong sản xuất hàng hóa)
)
3. Lượng giá trị và các nhân tố ảnh hưởng đến lượng giá trị của hàng hóa
- Thời gian lao động biệt: giá trị biệt của hàng hóa do hao phí lao động
biệt tạo ra
- Thời gian lao động xã hội: giá trị xã hội của hàng hóa do hao phí lao động cá biệt
tạo ra
- Thời gian lao động hội -> hao phi lao động hội quyết định thước đo cuối
cùng của giá trị hàng hóa
Nhân tố quyết định bao gồm:
+ Năng suất lao động (không ảnh hưởng đến lượng giá trị tổng, tỉ lệ nghịch với
lượng giá trị đơn vị, nếu năng suất lao động càng cao thì lượng giá trị đơn vị sẽ
giảm tương ứng, tuy nhiên không ảnh hưởng đến lượng giá trị tổng),
+ Cường độ lao động (không ảnh hưởng đến lượng giá trị đơn vị nhưng tỉ lệ thuận
với lượng giá trị tổng explain: khi tăng cường độ lao động thì cũng giống như
kéo dài thời gian lao động, do đó số lượng sản phẩm tăng lên khi giá trị tổng lượng
giá trị tăng lên…)
Tính chất lao động:
- Lao động giản đơn: (hay là lao động tay chân) vì cần ít trình độ chuyên môn nên
bất ỳ người bình thường nào đều có làm đc. Nên lao động càng giản đơn thì lượng
giá trị tạo ra ít.
- Lao động phức tạp: trình độ chuyên môn cao nên lao động càng phức tạp
thì lượng giá trị tạo ra nhiều
4. Bản chất và chức năng của tiền tệ.
Bản chất của tiền tệ là loại hàng hóa đặc biệt được tách ra làm vật ngang giá chung
thống nhất cho các hàng hóa, là hình thái biểu hiện cho giá trị của hàng hóa.
Chức năng của tiền tệ:
+ Thước đo giá trị
+ Lưu thông
+ Thanh toán
+ Cất trữ
+ Tiền tệ thế giới
-> Thực hiện hết chức năng trên chỉ có tiền vàng
-> Tiền kí hiệu giá trị chỉ thực hiện được 2 chức năng là lưu thông và thanh toán
-> Chỉ một số đồng tiềnhiệu giá trị khả năng thanh toán quốc tế mới thể
thực hiện chức năng tiền tệ thế giới chứ không phải tất cả (ví dụ tiền đô la $$$$$)
5. Dịch vụ và quan hệ trao đổi trong trường hợp một số yếu tố khác hàng hóa thông
thường ở điều kiện hiện nay (trao đổi quyền sử dụng đất, mua bán chứng khoán)
- Hàng hóa dịch vụ là loại hàng hóa đặc biệt khi quá trình sản xuất, tiêu thụ xảy ra
đồng thời và không thể lưu trữ được (Ví dụ như: dịch vụ internet)
- Vì được xem là hàng hóa nên nó cũng có 2 thuộc tính cơ bản là: Giá trị và giá trị
sử dụng
+ Giá trị: hao phí lao động của người cung ứng (ví dụ công sức để tạo ra một
phở có giá 25k, sau khi ăn xong ta phải thanh toán.)
+ Giá trj sử dụng: công dụng của dịch vụ đó (tô phở kia ăn vào sẽ rất ngon kiểu
vậy, đây là dịch vụ ăn uống :# )
Một số hàng hóa đặc biệt (cái này không hoàn toàn dfo hao phí lao động tạo
ra… dụ như: quyền sử dụng đất đai, thương hiệu, chứng khoán, chứng
quyền,…)
- Đất đai giá trị nhưng giá cả của đất đai không phụ thuộc vào giá trj của
thì là ta thể thấy chúng ta chỉ giấy sử dụng đất thôi, giá cả của đất đai
còn tùy thuộc vào thị trường – ý là vị trí đắc địa,…)
6. Thị trường và vai trò của thị trường.
Khái niệm:
- Theo nghĩa hẹp: thị trường là nơi mua bán hàng hóa giữa các chủ thể kinh tế với
nhau được biểu hiện dưới hình thái như chợ, cửa hàng, siêu thị…
- Theo nghĩa rộng: thị trường tổng hòa các mối quan hệ liên quan đến trao đổi,
mua bán hàng hóa trong hội, được hình thành do những điều kiện lịch sử, kinh
tế, hội nhất định bao gồm cung, cầu, giá cả; cạnh tranh; hợp tác trong nước,
ngoài nước;… vận động theo quy luật thị trường.
Giải thích đơn giản: thị trường nơi hàng hóa được phân phối lưu thông,
dựa vào thị trường đó mà quyết định đến việc thực hiện giá trị của hàng hóa. Ví dụ:
ở Ấn độ thì thị trường nơi đây không ăn thịt heo, họ xem cái này là cấm kị => giá
trị của thịt lợn đây = 0 => không bán được (cho thấy sự thừa nhận của giá trị
giá trị sử dụng của hàng hóa có tên là thịt lợn – thịt heo)
Vai trò:
+ Thị trường điều cần có, vừa là môi trường cho sản xuất phát triển
+ Thị trường là nơi quan trọng để kiểm tra, đánh giá năng lực của các chủ thể kinh
tế
+ Thị trường là nơi gắn kết nền kinh tế thành một chỉnh thể từ sản xuất, phân phối,
lưu thông, trao đổi, tiêu dùng; gắn kết sản xuất trong nước với thế giới
Chức năng:
+ Thừa nhận giá trị và giá trị sử dụng của hàng hóa
+ Là nơi thực hiện giá trị của hàng hóa
7. Nền kinh tế thị trường và đặc trưng của nền kinh tế trị trường.
+ Nền kinh tế thị trường là nền kinh tế được vận hành theo cơ chế thị trường. Đó là
nền kinh tế hàng hóa phát triển ở trình độ cao và ở đó mọi quan hệ sản xuất và trao
đổi đều được thông qua thị trường, chịu sự tác động, điều tiết của các quy luật hoạt
động trên thị trường.
Đặc trưng chung của nền kinh tế thị trường:
- Đòi hỏi sự tồn tại của các chủ thể kinh tế độc lập dưới nhiều hình thức sở hữu
khác nhau
- Đóng vai trò quyết định trong việc phân bổ các nguồn lực xã hội
- Xác định giá cả của các loại hàng hóa trên cơ sở giá trị và quan hệ cung – cầu
- Động lực quan trọng nhất của kinh tế thị trường chính là lợi ích kinh tế (… ai chả
muốn mình nhận được nhiều hơn mất nào :>)
- Có tính mở (thị trường trong nước gắn liền với thị trường thế giới – eto chắc chắn
rùi…)
8. Vai trò của một số chủ thể tham gia thị trường
- Người sản xuất: quyết định trong nền kinh tế (thằng này sản xuất để đưa ra thị
trường nè….)
- Người tiêu dùng: định hướng sản xuất (thằng này rất khó chiều, vì càng ngày nhu
cầu càng cao,… khách hàng là thượng đế)
- Các chủ thể trung gian: Cứ xem thằng này cầu nối giữa bên mua bên bán
(Như kiểu chúng ta vào thế giới di động để mua laptop gaming led RGB của Asus
ROG sập sình =)) thì lúc này thế giới di động bên trung gian, mình người
tiêu dùng, nhà sản xuất là Asus.)
- Nhà nước: thằng này là một thằng rất đặc biệt, nó là thành phần vừa là người tiêu
dùng, vừa nhà sản xuất. Mục đích thằng này lợi ích kinh tế, chính trị, quốc
phòng, an ninh, giáo dục… của toàn hội, của toàn bộ nền kinh tế => thằng này
sinh ra không phải vì lợi ích kinh tế nè.
9. Các quy luật kinh tế cơ bản của nền kinh tế thị trường.
1. Quy luật giá trị: hiểu đơn giản là việc sản xuất và trao đổi hàng hóa dựa trên
hao phí lao động xã hội cần thiết chứ không dựa trên hao phí lao động cá biệt.
(Giả sử thị trường A mức hao phi lao động cần thiết phở 50k thì ta chỉ
thể bán tô phở đó có giá dưới 50k mà thôi :> giả sử giá trên 50k thui tui không mua
đâu tại nó cũng không khác gì với tô phở ở quán bên cạnh bán 45k :> )
2. Quy luật cung cầu: (thằng này tỉ lệ nghịch của cung và cầu)
Cung < cầu => giá cả > giá trị
Cung = cầu => giá cả = giá trị
Cung > cầu => giá cả < giá trị
dụ: khi hàng khan hiếm giống như mùa covid yêu cầu đeo khẩu trang vậy =>
lượng khẩu trang tuôn ra thị trường thấp hơn số lượng nhu cầu của người dùng =>
giá cả tăng (huhu vài trăm k một hộp khẩu trang => đắt quá trời),… tuy nhiên khi
bình thường thấy khẩu trang được sản xuất đều đặn => giá cả ổn định (lúc đó giá
cả = giá trị). Còn khi nói Cung > cầu ta thể nói đến vụ blackpink(hồng
đen :<) bị bán tháo một mức giả rẻ mạc do bị vấn đề lưỡi bò (biển đông) nên lượng
cầu giảm.
Lưu ý: Quy luật này chỉ ảnh hưởng đến giá cả chứ không làm thay đổi giá trị
của hàng hóa
3. Quy luật lưu thông tiền tệ: Cái này thì nhà nước phải tuân theo chỉ tuân
theo quy luật lưu thông tiền tệ này tránh trường hợp lạm phát và giảm phát.
4. Quy luật cạnh tranh: cách thức điều tiết kinh tế một cách khách quan
+ cạnh tranh nội bộ ngành: cái này có thể hiểu đơn giản là như việc làm dev ớ, khi
thằng dev có kỹ năng cao trong một lĩnh vực mà không thằng nào thay thế được thì
nó sẽ được trọng dụng hơn (cái này gọi là tạo ra giá trị siêu ngạch)
Ví dụ: Apple với Samsung, đều tạo ra sản phẩm là smartphone tuy nhiên Apple có
hệ sinh thái táo mạnh mẽ nên nhắm đến đối tượng thích táo (tạo ra lợi nhuận siêu
ngạch), Samsung thì màn hình gập (cũng tạo ra lợi nhuận siêu ngạch). => hai
thằng này cạnh tranh nhau để thu hút khách hàng cùng một loại sản phẩm
smartphone
😐
well, cái này gọi là cạnh tranh nè
+ cạnh tranh giữa các ngành: hiểu đơn giản, bây giờ ta là người đầu tư, ta đang đầu
tư vào lĩnh A, nhưng thấy lĩnh vực Btriển vọng hơn ta sẽ chuyển dòng vốn của
mình sang lĩnh vực B (ai chả muốn có nhiều lợi nhuận hơn…)
Tích cực: thúc đẩy sự phát triển của lực ợng sản xuất, nền kinh tế thị
trường, thúc đẩy năng lực thỏa mãn nhu cầu của xã hội
Tiêu cực: cạnh tranh không lành mạnh thì thể gây ra tổn hại môi
trường kinh doanh, gây tổn hại phúc lợi hội (khai khống thuế khiến cho
việc ra soát kém hiệu quả => lượng tiền cho phúc lợi xã hội giảm), gây lãng
phí nguồn lực xã hội.
CHƯƠNG 3:
1. Công thức chung của tư bản.
Công thức chung của tư bản là T – H – T’ (T’ = T +
t)
Hiểu đơn giảnbản là lấy tiền để tạo ra hàng hóa rồi từ hàng hóa bán lấy tiền
với
t là giá trị ăn chệnh lệch :> (cái này gọi giá trị thặng dư, miễn sao có là
được không nhất thiết phải bằng giá trị T)
* Tư bản là tiền nhưng tiền không phải là tư bản
2. Hàng hóa sức lao động
Hàng hóa sức lao động toàn bộ thể lực, trí lực tồn tại trong thể con người
đang sống, được người đó đem ra vận dụng trong quá trình lao động sản xuất.
Giá trị: đáp ứng nhu cầu vật chất & tinh thần (cái này là quá trình tái sản xuất, bây
giờ ta phải có tiền để ăn lấy sức mà làm chớ @@ chỗ thuê chúng ta không đáp ứng
đc tiền ăn thì sao sức làm… đây quá trình tái tạo năng lượng của
thể…)
Giá trị sử dụng: đây nguồn gốc tạo ra giá trị của hàng hóa sức lao động nhưng
không phải tạo ra lượng giá trị ngang bằngphải phải tạo giá trị lớn hơn giá trị
bản thân nó (được biểu hiện dưới dạng tiền công, tiền lương) cái này được xem
giá trị thặng dư.
dụ: người ta thuênh 8 tiếng, tuy nhiên trong vòng 4 tiếng mình đáp ứng
được nhiệm vụ rùi (giả sử việt một hàm siêu kiểm tra số nguyên tố), bây giờ
chung ta phải ngồi thêm 4 tiếng nữa để viết chương trình sinh từ số nguyên tố
đó (RSA đó).
4 tiếng đầu là để trả lương cho bạn
4 tiếng sau để trả cho công ty: công ty cũng cần trả tiền điện mờ, sếp cũng phải
tiền nuôi vợ, nuôi con chớ :>
3. Tư bản bất biến, tư bản khả biến và tiền công.
+ bản bất biến: là giá trị của TLSX (máy móc, nhà ởng, kho bãi,
nguyên nhiên vật liệu…) và giá trị của nó không có sự biến đổi về lượng
Ký hiệu: C
+ bản khả biến: tồn tại dưới dạng giá trị sức lao động (cái này tiên
công- tiền lương ớ)
Ký hiệu: v
Tư bản bất biến có vai trò gián tiếp tạo ra giá trị thặng dư, điều đó không có
nghĩa là không có vai trò gì
+ Tiền công : giá cả của hàng hóa sức lao động, biểu hiện bằng tiền của
giá trị sức lao động
Công thức lượng giá trị hàng hóa:
G=C +
(
v+m
)
Với:
+ C: là giá trị cũ, hao phí lao động trong quá khứ (do lao động cụ thể)
+ (v + m): là giá trị mới, hao phí lao động sống (lao động trừu tượng), bán sức lao
động để có cái này ớ (v là tiền lương, m là khối lượng giá trị thặng dư)
4. Tuần hoàn và chu chuyển tư bản, tư bản cố định và tư bản lưu động
+ Tuần hoàn của tư bản: là sự vận động của tư bản, trải qua 3 giai đoạn dưới 3 hình
thức tư bản kế tiếp nhau (TBTT, TBSX, TBHH) (Nói đơn giản là: thứ nhất là tiền,
rồi lấy tiền để bắt đầu sản xuất, sản phẩm của sản xuất là hàng hóa, bán hàng hóa
lấy tiền) T – H – T’
+ Chu chuyển bản: thời gian để hoàn thành một vòng tuần hoàn bản trên,
tốc độ tư bản được xác định thông qua công thức n = cH / ch (cái này chỉ tính trong
1 năm thui nha) đơn vị (vòng/năm)
+ Tư bản cố định: là toàn bộ TLSX không bao gồm nguyên nhiên phu liệu (tại cái
này người ta mua theo tháng, theo quý, chứ ai đi đầu tư mua để đó cho nó hay
gì :>)
Ký hiệu: C1 (hao phí qua từng năm: khC1)
* chỉ có tư bản cố định mới bị hao mòn theo thời gian và sự hao mòn này là cả vật
chất và giá trị (cái xe tải sau 1 năm chạy ton ton trên đường nó bị mòn lốp, nhìn cũ
hơn nên giá nó giá trị nó bị giảm nè :>)
+ Tư bản lưu động: là nguyên nhiên phụ liệu và tiền công
Ký hiệu: C2 + v
* v là tiền công trả theo tháng nè, C2 là nguyên liệu mua trong tháng đó
- Chỉ có tư bản sản xuất mới có tư bản cố định và tư bản lưu thông
- Căn cứ vào chu chuyển của tư bản được phân chia thành cố định và lưu động, căn
cứ vào vai trò của bản trong việc tạo ra giá trj thặng dự phân thành bản
bất biến và tư bản khả biến.
---------------
TBBB: C = C1 + C2
TBCĐ: C1
TBLĐ: C2 + v
TBKB: v (tiền công)
5. Tỷ suất khối lượng giá trị thặng dư. Các phương pháp sản xuất giá trị thặng
- Tỷ suất giá trị thặng dư:
m
'
=
m
v
(
1
)
m
'
=
t
'
t
(2)
- Khối lượng giá trị thặng dư:
m
=m
'
v
+ Phương pháp tạo ra giá trị thặng dư tuyệt đối: Tăng thời gian làm việc (từ 8h lên
10h)
+ Phương pháp tạo ra giá trị thặng tương đối: Tăng năng xuất lao động hội
để rút ngắn thời gian lao động tất yếu (công việc 5 tiếng phải hoàn thành thì phải
làm trong 3 tiếng – thật là bốc lột sức lao động mà :<)
+ Giá trị thặng dư siêu ngạch: cái này áp dụng là đi trước thời đại nè, kiểu như đặc
quyền công nghệ ớ, như áp dụng công nghệ mới như kiểu máy tính lượng tử ớ :>
6. Bản chất của tích lũy bản. Những nhân tố ảnh hướng tới qui tích lũy
bản. Một số quy luật của tích lũy tư bản.
Bản chất của tích lũy tư bản là tư bản hóa giá trị thặng dư:
dụ: ta m khối lượng giá trị thặng dự => lúc này ta lấy m(tiêu dùng) + m
(tích lũy) = m
M (tích lũy) dùng để làm gì đó trong tương lai như mở rộng đầu tư hoặc thưởng tết
cuối năm gì đấy…
Nhân tố ảnh hưởng:
- Nâng cao tỷ suất giá trị thặng dư (m’)
- Nâng cáo năng suất lao động
- Sử dụng hiệu quả máy móc, thiết bị
- Đại lượng tư bản ứng trước
Quy luật của tích lũy tư bản:
- Cấu tạo hưu của bản cấu tạo giá trị của bản (ký hiệu C/v, bản bất
biến / tư bản khả biến)
- Tăng tích tụ và tập trung của tư bản:
+ Tích tụ tư bản và tập trung tư bản đều làm mở rộng vốn đầu tư cá biệt, nhưng chỉ
có tích tụ tư bản mới làm gia tăng quy mô tư bản xã hội
+ Tích tụ tư bản là dùng giá trị thặng dự để mở rộng quy mô tư bản (oh, dùng tiền
kiếm được thêm để đầu tư mở rộng quy mô)
+ Tập trung bản dùng bản để mở rộng bản (dùng nguồn vốn đầu để
mở rộng quy mô)
7. Chí phí sản xuất, lợi nhuận tỷ suất lợi nhuận, các nhân tố ảnh hưởng đến tỷ
suất lợi nhuận
- Chi phí sản xuất: (cái nay được tính trong 1 năm thui nha)
k=C+v
k v
1năm
=C
1năm
+ =kh C
1
+C
2
+v , với kh C
1
=
C
1
n
, với n số m
Tư bản đầu tư thì: K = C + v => C1 + C2 + v
- Tỷ suất lợi nhuận:
Công thức hay dùng
Tỉ suất giá trị thặng dư trên cấu tạo hữu cơ + 1
Các nhân tố ảnh hưởng đến tỷ suất lợi nhuận:
+ m’ tỉ lệ thuận với p’
+ cấu tạo hữu cơ tỉ lệ nghịch với p’ (m’ = const)
+ tốc độ chu chuyển của tư bản (n) tỉ lệ thuận với p’
+ tư bản tiết kiệm tư bản bất biến (%C) tỷ lệ thuận với p’
8. Lợi nhuận bình quân và giá cả sản xuất. bản thương nghiệp, bản cho vay.
Lợi nhuận thương nghiệp, lợi tức.
- tỷ suất lợi nhuận bình quân:
p
'
=
m
(m+v)
100 %
- Lợi nhuận bình quân:
p
= p
'
k
- Giá cả sản xuất =
k+ p
(chi phí sản xuất trong 1 năm + lợi nhuận bình quân)
+ Lợi tức cho vay: một phần của lợi nhuận bình quân của người đi vay trả cho
chủ bản (kiểu như vay xã hội đen ta hay thấy tiền lãi cao kiểu vậy ớ, cái này là
tiền lãi nè)
+ Lợi tức cổ phiếu, trái phiếu:
----- Cổ phiếu là ta cùng đầu tư với một công ty nào đó, hai ta trên một con thuyền,
thuyền có bị gì thì ta và công ty cũng bị theo. Công ty phá sản là ta cũng mất trắng
----- Trái phiếu vay nợ hạn: đến hạn phải trả, công ty bị phá sản
hay không.
CHƯƠNG 4
1. Độc quyền, độc quyền nhà nước
- Độc quyền sự liên minh giữa các doanh nghiệp lớn, nắm trong tay phần lớn
việc sản xuất, tiêu thụ một số loại hàng hóa, khả năng định giá cả độc quyền,
nhằm thu đực lợi nhuận độc quyền cao. (Ví dụ EVN: nhà cung cấp điện lực duy
nhất ở nước ta)
2. Quan hệ cạnh tranh trong trạng thái độc quyền
Độc quyền là do cạnh tranh sinh ra nhưng không làm triệt tiêu độc quyền, làm
cho độc quyền gay gắn hơn, sức tàn phá lớn hơn.
3. Lợi nhuận độc quyền và giá cả độc quyền
Lợi nhuận độc quyền = Lợi nhuận bình quân + lợi nhuận siêu ngạch độc quyền
Giá cả độc quyền = chí phí sản xuất + lợi nhuận độc quyền.
CHƯƠNG 5
1. Đặc trưng của kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa ở Việt Nam
2. Lợi ích kinh tế, vai trò của lợi ích kinh tế
3. Quan hệ lợi ích kinh tế và sự thống nhất và mâu thuẫn trong các quan hệ lợi ích
kinh tế
CHƯƠNG 6
1. Đặc trưng của các cuộc cách mạng công nghiệp .
2. Công nghiệp hóa và các mô hình công nghiệp hóa trên thế giới
3. Nội dung công nghiệp hóa, hiện đại hóa ở Việt Nam
4. Xây dựng nền kinh tế độc lập, tự chủ của Việt Nam trong Hội nhập kinh tế quốc tế
Phần bài tập
1. Bài tập tính giá trị hàng hóa
2. Bài tập về tích lũy tư bản
3. Bài tập tính cấu tạo hữu cơ, tỷ suất giá trị thặng dư, bản cố định, bản lưu
động, bản bất biến, bản khả biến, tốc độ chu chuyển, chi phí sản xuất, lợi
nhuận, tỷ suất lợi nhuận, lợi nhuận bình quân, giá cả sản xuất, lợi tức.
| 1/11

Preview text:

NỘI DUNG ÔN TẬP
HỌC PHẦN: KINH TẾ CHÍNH TRỊ MÁC – LÊNIN
(Dùng cho sinh viên tất cả các trường thuộc Đại học Đà Nẵng Phần lý thuyết CHƯƠNG 1:
1. Đ ối tượng nghiên cứu của Kinh tế chính trị Mác Lênin. (Nghiên cứu về các
quan hệ xã hội trong sản xuất và trao đổi)
2. Quy luật kinh tế và chính sách kinh tế.
Quy luật kinh tế: Mang tính khách quan, (Những mối liên hệ phản ảnh bản
chất, khách quan, lặp đi lặp lại của các hiện tượng và quá trình kinh tế)
Chính sách kinh tế: Mang tính chủ quan. (Sự vận dụng các quy luật kinh tế
vào việc quản lý nền kinh tế của con người.) CHƯƠNG 2: 2.
Hàng hóa, 2 thuộc tính của hàng hóa (là giá trị và giá trị sử dụng)
- Bất kỳ hàng hóa nào cũng chỉ có 2 thuộc tính cơ bản là giá trị sử dụng và giá trị
- Giá trị trao đổi và giá cả không phải là thuộc tính của hàng hóa mà chỉ là
biểu hiện của giá trị
- Giá trị của hàng hóa không phụ thuộc vào công dụng (giá trị sử dụng) của hàng hóa
Tính hai mặt của lao động sản xuất hàng hóa (
- Lao động cụ thể: là nhân tố chính
(Tồn tại trong mọi nền sản xuất— Sản xuất tự cung tự cấp và sản xuất hàng hóa -- )
- Lao động trừu tượng: là nguồn gốc quyết định giá trị của hàng hóa (là lao
động của người người sản xuất hàng hóa – chỉ quan tâm hoa phí lao động)
(Chỉ tồn tại trong sản xuất hàng hóa) )
3. Lượng giá trị và các nhân tố ảnh hưởng đến lượng giá trị của hàng hóa
- Thời gian lao động cá biệt: giá trị cá biệt của hàng hóa do hao phí lao động cá biệt tạo ra
- Thời gian lao động xã hội: giá trị xã hội của hàng hóa do hao phí lao động cá biệt tạo ra
- Thời gian lao động xã hội -> hao phi lao động xã hội quyết định thước đo cuối
cùng của giá trị hàng hóa
Nhân tố quyết định bao gồm:
+ Năng suất lao động (không ảnh hưởng đến lượng giá trị tổng, tỉ lệ nghịch với
lượng giá trị đơn vị, nếu năng suất lao động càng cao thì lượng giá trị đơn vị sẽ
giảm tương ứng, tuy nhiên không ảnh hưởng đến lượng giá trị tổng),
+ Cường độ lao động (không ảnh hưởng đến lượng giá trị đơn vị nhưng tỉ lệ thuận
với lượng giá trị tổng – explain: khi tăng cường độ lao động thì cũng giống như
kéo dài thời gian lao động, do đó số lượng sản phẩm tăng lên khi giá trị tổng lượng giá trị tăng lên…) Tính chất lao động:
- Lao động giản đơn: (hay là lao động tay chân) vì cần ít trình độ chuyên môn nên
bất ỳ người bình thường nào đều có làm đc. Nên lao động càng giản đơn thì lượng giá trị tạo ra ít.
- Lao động phức tạp: Có trình độ chuyên môn cao nên có lao động càng phức tạp
thì lượng giá trị tạo ra nhiều
4. Bản chất và chức năng của tiền tệ.
Bản chất của tiền tệ là loại hàng hóa đặc biệt được tách ra làm vật ngang giá chung
thống nhất cho các hàng hóa, là hình thái biểu hiện cho giá trị của hàng hóa.
Chức năng của tiền tệ: + Thước đo giá trị + Lưu thông + Thanh toán + Cất trữ + Tiền tệ thế giới
-> Thực hiện hết chức năng trên chỉ có tiền vàng
-> Tiền kí hiệu giá trị chỉ thực hiện được 2 chức năng là lưu thông và thanh toán
-> Chỉ một số đồng tiền kí hiệu giá trị có khả năng thanh toán quốc tế mới có thể
thực hiện chức năng tiền tệ thế giới chứ không phải tất cả (ví dụ tiền đô la $$$$$)
5. Dịch vụ và quan hệ trao đổi trong trường hợp một số yếu tố khác hàng hóa thông
thường ở điều kiện hiện nay (trao đổi quyền sử dụng đất, mua bán chứng khoán)
- Hàng hóa dịch vụ là loại hàng hóa đặc biệt khi quá trình sản xuất, tiêu thụ xảy ra
đồng thời và không thể lưu trữ được (Ví dụ như: dịch vụ internet)
- Vì được xem là hàng hóa nên nó cũng có 2 thuộc tính cơ bản là: Giá trị và giá trị sử dụng
+ Giá trị: hao phí lao động của người cung ứng (ví dụ công sức để tạo ra một tô
phở có giá 25k, sau khi ăn xong ta phải thanh toán.)
+ Giá trj sử dụng: công dụng của dịch vụ đó (tô phở kia ăn vào sẽ rất ngon kiểu
vậy, đây là dịch vụ ăn uống :# )
Một số hàng hóa đặc biệt (cái này không hoàn toàn dfo hao phí lao động tạo
ra… ví dụ như: quyền sử dụng đất đai, thương hiệu, chứng khoán, chứng quyền,…)
-
Đất đai có giá trị nhưng giá cả của đất đai không phụ thuộc vào giá trj của nó (à
thì là vì ta có thể thấy chúng ta chỉ có giấy sử dụng đất mà thôi, giá cả của đất đai
còn tùy thuộc vào thị trường – ý là vị trí đắc địa,…)
6. Thị trường và vai trò của thị trường. Khái niệm:
- Theo nghĩa hẹp: thị trường là nơi mua bán hàng hóa giữa các chủ thể kinh tế với
nhau được biểu hiện dưới hình thái như chợ, cửa hàng, siêu thị…
- Theo nghĩa rộng: thị trường là tổng hòa các mối quan hệ liên quan đến trao đổi,
mua bán hàng hóa trong xã hội, được hình thành do những điều kiện lịch sử, kinh
tế, xã hội nhất định bao gồm cung, cầu, giá cả; cạnh tranh; hợp tác trong nước,
ngoài nước;… vận động theo quy luật thị trường.
Giải thích đơn giản: thị trường là nơi mà hàng hóa được phân phối và lưu thông,
dựa vào thị trường đó mà quyết định đến việc thực hiện giá trị của hàng hóa. Ví dụ:
ở Ấn độ thì thị trường nơi đây không ăn thịt heo, họ xem cái này là cấm kị => giá
trị của thịt lợn ở đây = 0 => không bán được (cho thấy sự thừa nhận của giá trị và
giá trị sử dụng của hàng hóa có tên là thịt lợn – thịt heo) Vai trò:
+ Thị trường điều cần có, vừa là môi trường cho sản xuất phát triển
+ Thị trường là nơi quan trọng để kiểm tra, đánh giá năng lực của các chủ thể kinh tế
+ Thị trường là nơi gắn kết nền kinh tế thành một chỉnh thể từ sản xuất, phân phối,
lưu thông, trao đổi, tiêu dùng; gắn kết sản xuất trong nước với thế giới Chức năng:
+ Thừa nhận giá trị và giá trị sử dụng của hàng hóa
+ Là nơi thực hiện giá trị của hàng hóa
7. Nền kinh tế thị trường và đặc trưng của nền kinh tế trị trường.
+ Nền kinh tế thị trường là nền kinh tế được vận hành theo cơ chế thị trường. Đó là
nền kinh tế hàng hóa phát triển ở trình độ cao và ở đó mọi quan hệ sản xuất và trao
đổi đều được thông qua thị trường, chịu sự tác động, điều tiết của các quy luật hoạt động trên thị trường.
Đặc trưng chung của nền kinh tế thị trường:
- Đòi hỏi sự tồn tại của các chủ thể kinh tế độc lập dưới nhiều hình thức sở hữu khác nhau
- Đóng vai trò quyết định trong việc phân bổ các nguồn lực xã hội
- Xác định giá cả của các loại hàng hóa trên cơ sở giá trị và quan hệ cung – cầu
- Động lực quan trọng nhất của kinh tế thị trường chính là lợi ích kinh tế (… ai chả
muốn mình nhận được nhiều hơn mất nào :>)
- Có tính mở (thị trường trong nước gắn liền với thị trường thế giới – eto chắc chắn rùi…)
8. Vai trò của một số chủ thể tham gia thị trường
- Người sản xuất: quyết định trong nền kinh tế (thằng này sản xuất để đưa ra thị trường nè….)
- Người tiêu dùng: định hướng sản xuất (thằng này rất khó chiều, vì càng ngày nhu
cầu càng cao,… khách hàng là thượng đế)
- Các chủ thể trung gian: Cứ xem thằng này là cầu nối giữa bên mua và bên bán
(Như kiểu chúng ta vào thế giới di động để mua laptop gaming led RGB của Asus
ROG sập sình ớ =)) thì lúc này thế giới di động là bên trung gian, mình là người
tiêu dùng, nhà sản xuất là Asus.)
- Nhà nước: thằng này là một thằng rất đặc biệt, nó là thành phần vừa là người tiêu
dùng, vừa là nhà sản xuất. Mục đích thằng này là vì lợi ích kinh tế, chính trị, quốc
phòng, an ninh, giáo dục… của toàn xã hội, của toàn bộ nền kinh tế => thằng này
sinh ra không phải vì lợi ích kinh tế nè.
9. Các quy luật kinh tế cơ bản của nền kinh tế thị trường.
1. Quy luật giá trị: hiểu đơn giản là việc sản xuất và trao đổi hàng hóa nó dựa trên
hao phí lao động xã hội cần thiết chứ không dựa trên hao phí lao động cá biệt.
(Giả sử thị trường A có mức hao phi lao động cần thiết là tô phở 50k thì ta chỉ có
thể bán tô phở đó có giá dưới 50k mà thôi :> giả sử giá trên 50k thui tui không mua
đâu tại nó cũng không khác gì với tô phở ở quán bên cạnh bán 45k :> )
2. Quy luật cung cầu: (thằng này tỉ lệ nghịch của cung và cầu)
Cung < cầu => giá cả > giá trị
Cung = cầu => giá cả = giá trị
Cung > cầu => giá cả < giá trị
Ví dụ: khi hàng khan hiếm giống như mùa covid yêu cầu đeo khẩu trang vậy =>
lượng khẩu trang tuôn ra thị trường thấp hơn số lượng nhu cầu của người dùng =>
giá cả tăng (huhu vài trăm k một hộp khẩu trang => đắt quá trời),… tuy nhiên khi
bình thường thấy khẩu trang được sản xuất đều đặn => giá cả ổn định (lúc đó giá
cả = giá trị). Còn khi nói Cung > cầu ta có thể nói đến vụ vé blackpink(hồng
đen :<) bị bán tháo một mức giả rẻ mạc do bị vấn đề lưỡi bò (biển đông) nên lượng cầu giảm.
Lưu ý: Quy luật này chỉ ảnh hưởng đến giá cả chứ không làm thay đổi giá trị của hàng hóa
3. Quy luật lưu thông tiền tệ: Cái này thì nhà nước phải tuân theo và chỉ tuân
theo quy luật lưu thông tiền tệ này tránh trường hợp lạm phát và giảm phát.
4. Quy luật cạnh tranh: cách thức điều tiết kinh tế một cách khách quan
+ cạnh tranh nội bộ ngành: cái này có thể hiểu đơn giản là như việc làm dev ớ, khi
thằng dev có kỹ năng cao trong một lĩnh vực mà không thằng nào thay thế được thì
nó sẽ được trọng dụng hơn (cái này gọi là tạo ra giá trị siêu ngạch)
Ví dụ: Apple với Samsung, đều tạo ra sản phẩm là smartphone tuy nhiên Apple có
hệ sinh thái táo mạnh mẽ nên nhắm đến đối tượng thích táo (tạo ra lợi nhuận siêu
ngạch), Samsung thì có màn hình gập (cũng tạo ra lợi nhuận siêu ngạch). => hai
thằng này cạnh tranh nhau để thu hút khách hàng cùng một loại sản phẩm là
smartphone 😐 well, cái này gọi là cạnh tranh nè
+ cạnh tranh giữa các ngành: hiểu đơn giản, bây giờ ta là người đầu tư, ta đang đầu
tư vào lĩnh A, nhưng thấy lĩnh vực B có triển vọng hơn ta sẽ chuyển dòng vốn của
mình sang lĩnh vực B (ai chả muốn có nhiều lợi nhuận hơn…)
Tích cực: thúc đẩy sự phát triển của lực lượng sản xuất, nền kinh tế thị
trường, thúc đẩy năng lực thỏa mãn nhu cầu của xã hội
Tiêu cực: cạnh tranh không lành mạnh thì nó có thể gây ra tổn hại môi
trường kinh doanh, gây tổn hại phúc lợi xã hội (khai khống thuế khiến cho
việc ra soát kém hiệu quả => lượng tiền cho phúc lợi xã hội giảm), gây lãng phí nguồn lực xã hội. CHƯƠNG 3:
1. Công thức chung của tư bản.
Công thức chung của tư bản là T – H – T’ (T’ = T + ∆t)
Hiểu đơn giản tư bản là lấy tiền để tạo ra hàng hóa rồi từ hàng hóa bán lấy tiền
với ∆t là giá trị ăn chệnh lệch :> (cái này gọi là giá trị thặng dư, miễn sao có là
được không nhất thiết phải bằng giá trị T)
* Tư bản là tiền nhưng tiền không phải là tư bản
2. Hàng hóa sức lao động
Hàng hóa sức lao động là toàn bộ thể lực, trí lực tồn tại trong cơ thể con người
đang sống, được người đó đem ra vận dụng trong quá trình lao động sản xuất.
Giá trị: đáp ứng nhu cầu vật chất & tinh thần (cái này là quá trình tái sản xuất, bây
giờ ta phải có tiền để ăn lấy sức mà làm chớ @@ chỗ thuê chúng ta không đáp ứng
đc tiền ăn thì sao có sức mà làm… đây là quá trình tái tạo năng lượng của cơ thể…)
Giá trị sử dụng: đây là nguồn gốc tạo ra giá trị của hàng hóa sức lao động nhưng
không phải tạo ra lượng giá trị ngang bằng mà phải phải tạo giá trị lớn hơn giá trị
bản thân nó (được biểu hiện dưới dạng tiền công, tiền lương) cái này được xem là giá trị thặng dư.
Ví dụ: người ta thuê mình 8 tiếng, tuy nhiên trong vòng 4 tiếng là mình đáp ứng
được nhiệm vụ rùi ớ (giả sử việt một hàm siêu kiểm tra số nguyên tố), bây giờ
chung ta phải ngồi thêm 4 tiếng nữa để viết chương trình sinh mã từ số nguyên tố đó (RSA đó).
4 tiếng đầu là để trả lương cho bạn
4 tiếng sau để trả cho công ty: công ty cũng cần trả tiền điện mờ, sếp cũng phải có
tiền nuôi vợ, nuôi con chớ :>
3. Tư bản bất biến, tư bản khả biến và tiền công.
+ Tư bản bất biến: là giá trị của TLSX (máy móc, nhà xưởng, kho bãi,
nguyên nhiên vật liệu…) và giá trị của nó không có sự biến đổi về lượng Ký hiệu: C
+ Tư bản khả biến: là tồn tại dưới dạng giá trị sức lao động (cái này là tiên công- tiền lương ớ) Ký hiệu: v
Tư bản bất biến có vai trò gián tiếp tạo ra giá trị thặng dư, điều đó không có
nghĩa là không có vai trò gì
+ Tiền công : là giá cả của hàng hóa sức lao động, biểu hiện bằng tiền của giá trị sức lao động
Công thức lượng giá trị hàng hóa: G=C + ( v+m) Với:
+ C: là giá trị cũ, hao phí lao động trong quá khứ (do lao động cụ thể)
+ (v + m): là giá trị mới, hao phí lao động sống (lao động trừu tượng), bán sức lao
động để có cái này ớ (v là tiền lương, m là khối lượng giá trị thặng dư)
4. Tuần hoàn và chu chuyển tư bản, tư bản cố định và tư bản lưu động
+ Tuần hoàn của tư bản: là sự vận động của tư bản, trải qua 3 giai đoạn dưới 3 hình
thức tư bản kế tiếp nhau (TBTT, TBSX, TBHH) (Nói đơn giản là: thứ nhất là tiền,
rồi lấy tiền để bắt đầu sản xuất, sản phẩm của sản xuất là hàng hóa, bán hàng hóa
lấy tiền) T – H – T’
+ Chu chuyển tư bản: là thời gian để hoàn thành một vòng tuần hoàn tư bản trên,
tốc độ tư bản được xác định thông qua công thức n = cH / ch (cái này chỉ tính trong
1 năm thui nha) đơn vị (vòng/năm)
+ Tư bản cố định: là toàn bộ TLSX không bao gồm nguyên nhiên phu liệu (tại cái
này người ta mua theo tháng, theo quý, chứ ai đi đầu tư mua để đó cho nó hư hay gì :>)
Ký hiệu: C1 (hao phí qua từng năm: khC1)
* chỉ có tư bản cố định mới bị hao mòn theo thời gian và sự hao mòn này là cả vật
chất và giá trị (cái xe tải sau 1 năm chạy ton ton trên đường nó bị mòn lốp, nhìn cũ
hơn nên giá nó giá trị nó bị giảm nè :>)
+ Tư bản lưu động: là nguyên nhiên phụ liệu và tiền công Ký hiệu: C2 + v
* v là tiền công trả theo tháng nè, C2 là nguyên liệu mua trong tháng đó
- Chỉ có tư bản sản xuất mới có tư bản cố định và tư bản lưu thông
- Căn cứ vào chu chuyển của tư bản được phân chia thành cố định và lưu động, căn
cứ vào vai trò của tư bản trong việc tạo ra giá trj thặng dự mà phân thành Tư bản
bất biến và tư bản khả biến. --------------- TBBB: C = C1 + C2 TBCĐ: C1 TBLĐ: C2 + v TBKB: v (tiền công)
5. Tỷ suất và khối lượng giá trị thặng dư. Các phương pháp sản xuất giá trị thặng dư
- Tỷ suất giá trị thặng dư: m m'= (1 ) v t' m'= (2) t
- Khối lượng giá trị thặng dư: m=m'∗v
+ Phương pháp tạo ra giá trị thặng dư tuyệt đối: Tăng thời gian làm việc (từ 8h lên 10h)
+ Phương pháp tạo ra giá trị thặng dư tương đối: Tăng năng xuất lao động xã hội
để rút ngắn thời gian lao động tất yếu (công việc 5 tiếng phải hoàn thành thì phải
làm trong 3 tiếng – thật là bốc lột sức lao động mà :<)
+ Giá trị thặng dư siêu ngạch: cái này áp dụng là đi trước thời đại nè, kiểu như đặc
quyền công nghệ ớ, như áp dụng công nghệ mới như kiểu máy tính lượng tử ớ :>
6. Bản chất của tích lũy tư bản. Những nhân tố ảnh hướng tới qui mô tích lũy tư
bản. Một số quy luật của tích lũy tư bản.
Bản chất của tích lũy tư bản là tư bản hóa giá trị thặng dư:
Ví dụ: ta có m là khối lượng giá trị thặng dự => lúc này ta lấy m(tiêu dùng) + m (tích lũy) = m
M (tích lũy) dùng để làm gì đó trong tương lai như mở rộng đầu tư hoặc thưởng tết cuối năm gì đấy… Nhân tố ảnh hưởng:
- Nâng cao tỷ suất giá trị thặng dư (m’)
- Nâng cáo năng suất lao động
- Sử dụng hiệu quả máy móc, thiết bị
- Đại lượng tư bản ứng trước
Quy luật của tích lũy tư bản:
- Cấu tạo hưu cơ của tư bản là cấu tạo giá trị của tư bản (ký hiệu C/v, tư bản bất
biến / tư bản khả biến)
- Tăng tích tụ và tập trung của tư bản:
+ Tích tụ tư bản và tập trung tư bản đều làm mở rộng vốn đầu tư cá biệt, nhưng chỉ
có tích tụ tư bản mới làm gia tăng quy mô tư bản xã hội
+ Tích tụ tư bản là dùng giá trị thặng dự để mở rộng quy mô tư bản (oh, dùng tiền
kiếm được thêm để đầu tư mở rộng quy mô)
+ Tập trung tư bản là dùng tư bản để mở rộng tư bản (dùng nguồn vốn đầu tư để mở rộng quy mô)
7. Chí phí sản xuất, lợi nhuận và tỷ suất lợi nhuận, các nhân tố ảnh hưởng đến tỷ suất lợi nhuận
- Chi phí sản xuất: (cái nay được tính trong 1 năm thui nha) k =C+ v C k =C +v=kh C +C +v , với kh C = 1 , với n là số năm 1 năm 1 năm 1 2 1 n
Tư bản đầu tư thì: K = C + v => C1 + C2 + v - Tỷ suất lợi nhuận: Công thức hay dùng m' p'= , C +1 v
Tỉ suất giá trị thặng dư trên cấu tạo hữu cơ + 1
Các nhân tố ảnh hưởng đến tỷ suất lợi nhuận:
+ m’ tỉ lệ thuận với p’
+ cấu tạo hữu cơ tỉ lệ nghịch với p’ (m’ = const)
+ tốc độ chu chuyển của tư bản (n) tỉ lệ thuận với p’
+ tư bản tiết kiệm tư bản bất biến (%C) tỷ lệ thuận với p’
8. Lợi nhuận bình quân và giá cả sản xuất. Tư bản thương nghiệp, tư bản cho vay.
Lợi nhuận thương nghiệp, lợi tức.
- tỷ suất lợi nhuận bình quân: ∑m p'= ∑ ∗100 % (m+v) - Lợi nhuận bình quân: p= p'∗k
- Giá cả sản xuất = k+ p(chi phí sản xuất trong 1 năm + lợi nhuận bình quân)
+ Lợi tức cho vay: là một phần của lợi nhuận bình quân của người đi vay trả cho
chủ tư bản (kiểu như vay xã hội đen ta hay thấy tiền lãi cao kiểu vậy ớ, cái này là tiền lãi nè)
+ Lợi tức cổ phiếu, trái phiếu:
----- Cổ phiếu là ta cùng đầu tư với một công ty nào đó, hai ta trên một con thuyền,
thuyền có bị gì thì ta và công ty cũng bị theo. Công ty phá sản là ta cũng mất trắng
----- Trái phiếu là vay nợ có kì hạn: đến hạn là phải trả, dù công ty có bị phá sản hay không. CHƯƠNG 4
1. Độc quyền, độc quyền nhà nước
- Độc quyền là sự liên minh giữa các doanh nghiệp lớn, nắm trong tay phần lớn
việc sản xuất, tiêu thụ một số loại hàng hóa, có khả năng định giá cả độc quyền,
nhằm thu đực lợi nhuận độc quyền cao. (Ví dụ EVN: nhà cung cấp điện lực duy nhất ở nước ta)
2. Quan hệ cạnh tranh trong trạng thái độc quyền
Độc quyền là do cạnh tranh sinh ra nhưng không làm triệt tiêu độc quyền, mà làm
cho độc quyền gay gắn hơn, sức tàn phá lớn hơn.
3. Lợi nhuận độc quyền và giá cả độc quyền
Lợi nhuận độc quyền = Lợi nhuận bình quân + lợi nhuận siêu ngạch độc quyền
Giá cả độc quyền = chí phí sản xuất + lợi nhuận độc quyền. CHƯƠNG 5
1. Đặc trưng của kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa ở Việt Nam
2. Lợi ích kinh tế, vai trò của lợi ích kinh tế
3. Quan hệ lợi ích kinh tế và sự thống nhất và mâu thuẫn trong các quan hệ lợi ích kinh tế CHƯƠNG 6
1. Đặc trưng của các cuộc cách mạng công nghiệp .
2. Công nghiệp hóa và các mô hình công nghiệp hóa trên thế giới
3. Nội dung công nghiệp hóa, hiện đại hóa ở Việt Nam
4. Xây dựng nền kinh tế độc lập, tự chủ của Việt Nam trong Hội nhập kinh tế quốc tế Phần bài tập
1. Bài tập tính giá trị hàng hóa
2. Bài tập về tích lũy tư bản
3. Bài tập tính cấu tạo hữu cơ, tỷ suất giá trị thặng dư, tư bản cố định, tư bản lưu
động, tư bản bất biến, tư bản khả biến, tốc độ chu chuyển, chi phí sản xuất, lợi
nhuận, tỷ suất lợi nhuận, lợi nhuận bình quân, giá cả sản xuất, lợi tức.