Nội dung ôn tập Ngữ Văn 12 học kỳ 2 năm học 2022-2023

Nội dung ôn tập Ngữ Văn 12 học kỳ 2 năm học 2022-2023. Tài liệu được biên soạn dưới dạng file PDF bao gồm 3 trang tổng hợp các kiến thức giúp các bạn tham khảo, ôn tập và đạt kết quả cao trong kỳ thi sắp tới. Mời các bạn đón xem!

Thông tin:
3 trang 10 tháng trước

Bình luận

Vui lòng đăng nhập hoặc đăng ký để gửi bình luận.

Nội dung ôn tập Ngữ Văn 12 học kỳ 2 năm học 2022-2023

Nội dung ôn tập Ngữ Văn 12 học kỳ 2 năm học 2022-2023. Tài liệu được biên soạn dưới dạng file PDF bao gồm 3 trang tổng hợp các kiến thức giúp các bạn tham khảo, ôn tập và đạt kết quả cao trong kỳ thi sắp tới. Mời các bạn đón xem!

41 21 lượt tải Tải xuống
Trang 1
NỘI DUNG ÔN TẬP HỌC KỲ II M HỌC 2022- 2023
MÔN: NGỮ VĂN 12
1. MỤC TIÊU
1.1. Kiến thức. Học sinh ôn tập các kiến thức về:
- Văn bản: Vợ nhặt - Kim n ; Vợ chồng A Ph - Hoài ; Rừng Nu - Nguyễn Trung
Thành ; Những đứa con trong gia đình - Nguyễn Thi ; Chiếc thuyền ngoài xa - Nguyễn Minh
Châu ; Hồn Trương Ba, da hàng thịt- Lưu Quang Vũ.
- Tiếng việt : Các PTBĐ, PCNN, BPTT, …
- Làm văn : Ngh luận về một tác phm, đoạn trích văn xuôi.
1.2. Kĩ năng: Học sinh rèn luyện các kĩ năng:
- Tạo lập văn bản: viết đon văn NLXH, bài văn ngh luậnn học.
- Đọc hiểu văn bản
2. NỘI DUNG
2.1.Ma trận
Mức độ nhận thức
Tổng
TT
Nội
dung
kiến
thức
Đơn vị
kiến thức
Số câu: 04
T lệ : 30%
Thời gian: 20p
Nhận biết
Vận dụng
Vận dụng cao
Số
câu
T lệ
Thời
gian
Số
câu
Tỉ l
Thời
gian
Số
câu
Tỉ l
Thời
gian
Số
câu
Tỉ
lệ
Thời
gian
1
Đọc
hiểu
Đọc hiểu
một văn
bản ngoài
SGK
2
10%
10p
1
10%
5p
1
10%
5p
2
Làm
văn
Tạo lập
văn bản
nghị luận
văn học
40%
25p
30%
20p
20%
15p
10%
10p
Số câu : 01
Tỉ lệ : 70%
Thời gian: 70p
Số câu : 05
Tỉ lệ : 100%
2.2. Câu hỏi / yêu cầu và đề minh họa.
a. Minh họa câu hỏi phần đọc hiểu (với ngữ liệu là một đoan văn bản đã cho trước):
*/ Với mức độ nhận biết
- Xác định phương thức biểu đạt.
- Xác định thao tác lập luận.
- Xác định thể t.
- Xác định phong cách ngôn ngữ.
- Theo tác giả bài viết
*/ Với mức độ thông hiểu:
- Chỉ raphân tích tác dụng của một biện pháp nghệ thuật trong văn bản.
- Nêu ý nghĩa của từ/ cụm từ/ u… trong văn bản.
- Hiểu như thế o về nội dung câu thơ/ văn.. trong văn bản.
- Tại sao tác giả lại nói…
*/ Với mức độ vận dụng:
- Thông điệp nào có ý nghĩa nhất với anh/ chị , sau khi đọc đoạn văn bản trên.
Trang 2
- Từ nội dung của n bản, trình bày suy nghĩ về.......
- Có đồng ý với ý kiến trong văn bản không? Ti sao?
b. Minh họa phần tạo lập văn bản NLVH:
*/ Với mức độ nhận biết:
- Xác định kiểu bài nghị luận, vấn đcần nghị luận
- Giới thiệu khái quát c giả, tác phẩm.
*/ Với mức độ thông hiểu:
- Hiểu được đặc trưng thể loại, giá trị nội dung và giá trị nghệ thuật của tác phẩm.
*/ Với mức độ vận dụng:
- Vận dụng các kĩ năng dùng từ, viếtu, các phép liên kết, c phương thức biểu đạt, các thao
c lập luận để phân tích, cảm nhận nội dung, nghệ thuật của c phm.
- Nhận xét về nội dung, nghệ thut ca n bản/ đoạn trích, vị t và đóng góp của tác giả.
*/ Với mức độ vận dụng cao:
- So sánh với các văn bn khác, ln hệ với thực tiễn, vận dụng kiến thức luận văn học để đánh
giá làm nổi bật vấn đề cần nghị luận.
- Có sáng to trong diễn đạt, lập luận làm cho lời văn có giọng điệu, hình ảnh, bài văn gu sức
thuyết phục.
2.3 Đề minh họa phần tạo lập văn bản.
* Đề 1: Phân tích và so sánh diễn biến tâm và hành động của nhân vật Mị trong đêm tình a
xuân và đêm mùa đông cắt dây trói cứu A Phủ ( Vợ chng A Ph- Tô Hoài)
* Đề 2: Trong cm nghĩ về truyện “Vợ chồng A Phủ”, Tô Hoài viết: Nhưng điều kì diệu là dẫu
trong cùng cực đến thế mọi thế lực của ti ác ng không giết được sức sống con nời. Lay lắt,
đói khổ, nhc nhã, Mị vn sống, âm thầm, tim tàng mãnh liệt ( c phẩm văn học 1930-1975,
Tập hai, NXB Khoa học xã hội,1990, trang 71)
Phân tích nhân vật Mị trong đoạn trích Vợ chồng A Phủ - Tô Hoài (ch Ngữ văn 12, Tập hai,
NXB Go dục Việt Nam) để làm sáng tnhn xét trên.
* Đề 3: “ Cái đói đã tràn đến xóm này từ lúc o. Những gia đình từ những vùng Nam Định, Thái
Bình, đội chiếu lũ lượt bồng bế, dắt díu nhau lên xanh xám nnhững bóng ma, và nằm ngn
ngang khắp lều chợ…Họ cùng nín lặng”.
(Trích Vợ nhặt- Kim Lân, Ngữ văn 12, Tập hai, NXB Giáo dục Việt Nam 2020, tr 24-25)
Phân tích số phận và vẻ đẹp tâm hồn người nông dân được thể hiện trong đoạn trích trên. Từ
đó nhận xét về tư tưởng nhân đạo được thể hiện qua đoạn trích.
* Đề 4: “Ít lâu nay hắn xe thóc liên đoàn lên tỉnh. Mỗi bận qua cửa nhà kho lại thấy mấy chị con
gái ngồi vêu ra ở đấy …Hôm ấy hắn đưa thị vào chợ tỉnh bỏ tiền ra mua cho thị cái thúng con
đựng vài thứ lặt vặt và ra cửa hàng cơm đánh mt bữa thật no nê rồi cùng đẩy xe bò về…”
( Trích Vợ nhặt- Kim Lân, Ngữ văn 12, Tập hai, NXB Go dục Việt Nam 2020, tr 26-27)
Phân tích khát vọng sng của nời nông dân được thể hiện trong đoạn trích trên. Từ đó
nhn xét về nh huống truyện.
* Đề 5: Làng trong tầm đại bác của đồn giặc………
……………………………………………………………………………………………….
Đứng trên đồi xà nu ấy trông ra xa, đến hết tầm mắt cũng không thấy gì khác ngoài những đồi
nu nối tiếp tới chân trời.”
(Trích Rừng xà nu- Nguyễn Trung Thành, Ngữ văn 12, Tập hai, tr 38, NXB GD VN”)
Cảm nhn của anh/ chị về vẻ đp hình tượng cây xà nu trong đoạn trích trên. Từ đó, nhn xét
t pháp miêu tả thiên nhn của nhà văn Nguyễn Trung Thành.
* Đề 6: Vẻ đp con người Việt Nam trong cuộc kng chiến chống Mĩ qua hai nhân vật
Tnú (Rừng xà nu- Nguyễn Trung Thành) và Việt( Nhng đa con trong gia đình- Nguyễn Thi).
* Đề 7: “Từ chỗ chiếc xe ng mà tôi đang đứng với chiếc máy ảnh, đi quáơi bước sâu vào
phía trong có một chiếc xe phá mìn của ng binh Mỹ …Lão đàn ông định giằng lại chiếc thắt
lưng nhưng chẳng được nữa, liền dang thẳng cánh cho thằng bé hai i t khiến thằng nhỏ lảo
đảo ngã dúi xung cát
Trang 3
(Trích Chiếc thuyền ngoài xa, Nguyễn Minh Châu, Ngữ văn 12, Tập hai, NXB Giáo dục Việt
Nam).
Phân tích phát hiện của nghệ sĩ Phùng trong đoạn trích trên. Từ đó, nhn xét tình huống nhận
thức của tác phẩm.
* Đề 8: Cảm nhận vẻ đẹp hình tượng người đàn bà hàng chài trong tác phẩm “ Chiếc thuyền
ngoài xa của Nguyễn Minh Châu.
* Đề 9: Phân tích nhân vật Trương Ba trong đoạn trích “Hn Trương Ba, da hàng thịt” của tác giả
Lưu Quang Vũ. Từ đó nhn xét ý nghĩa tư tưởng của đoạn trích.
3. ĐỀ MINH HA
I. PHẦN ĐỌC HIU (3 điểm)
Đọc đoạn văn bn sau và tr li câu hỏi n dưi:
Loài người không được cho sn bt c cái gì tn mt đất y. Tt c nhng gì anh ta
cn- anh ta phi làm ra chúng. Và đây loài người đối mt vi s la chọn cơ bn nht ca
mình: anh ta ch có th tn tại được theo mt trong hai cách- bng cách làm vic độc lp vi b
óc ca riêng anh ta, hay là tr thành mt k ăn bám nhờ b óc ca những nời kc. Người
sáng to chn cách th nht. K ăn bám thì chọn cách th hai. Ngưi sáng to một mình đối mt
vi t nhiên. K ăn bám đi mt vi t nhn thông qua trung gian.
Mi quan tâm ca ngưi sáng to là chinh phc t nhiên. Còn mi quan tâm ca k ăn
bám là chinh phc con người.
Ngưi sáng to sng với lao động ca mình. Anh ta kng cn ai khác. Mc đích cơ bản
ca anh ta là chính bn thân anh ta. K ăn bám sng cuộc đời th cp. Anh ta cn những ni
khác. Những người khác tr thành động lc chính ca anh ta.
(Trích tiu thuyết Sui ngun, Ayn Rand, NXB Tr, TP HCM, 2017, tr1174)
Câu 1: Xác định phương thức biu đạt chính của đoạnn bản trên.
Câu 2: Theo tác gi bài viết, mi quan m của ni sáng to và k ăn bám là ?
Câu 3: Em hiểu như thế nào v ý kiến: “Loài người không đưc cho sn bt c cái gì trên mt
đất y. Tt c nhng gì anh ta cn- anh ta phi làm ra chúng”?
Câu 4: Anh/ ch có đồng tình vi ý kiến: Người sáng to sng với lao động ca mình. Anh ta
không cn ai khác không ?sao?
II. LÀM VĂN (7đim)
ng ở trong tầm đại bác của đồn giặc…Đứng trên đồi nu y trông ra xa, đến hết tầm
mắt cũng không thấy gì khác ngoài những đồi nu nối tiếp tới chân trời.”
(Trích Rừng xà nu- Nguyễn Trung Thành, Ngữ văn 12, Tập hai, tr 38, NXB GD VN”)
Cảm nhn ca anh/ chị về vẻ đẹpnh tưng cây xà nu trong đoạn trích trên. Từ đó, nhận xét
t pháp miêu tả thiên nhn của nhà văn Nguyễn Trung Thành.
…………………HT……………………
| 1/3

Preview text:

NỘI DUNG ÔN TẬP HỌC KỲ II – NĂM HỌC 2022- 2023 MÔN: NGỮ VĂN 12 1. MỤC TIÊU
1.1.
Kiến thức. Học sinh ôn tập các kiến thức về:
- Văn bản: Vợ nhặt - Kim Lân ; Vợ chồng A Phủ - Tô Hoài ; Rừng xà Nu - Nguyễn Trung
Thành ; Những đứa con trong gia đình - Nguyễn Thi ; Chiếc thuyền ngoài xa - Nguyễn Minh
Châu ; Hồn Trương Ba, da hàng thịt- Lưu Quang Vũ.
- Tiếng việt : Các PTBĐ, PCNN, BPTT, …
- Làm văn : Nghị luận về một tác phẩm, đoạn trích văn xuôi.
1.2. Kĩ năng: Học sinh rèn luyện các kĩ năng:
- Tạo lập văn bản: viết đoạn văn NLXH, bài văn nghị luận văn học. - Đọc hiểu văn bản 2. NỘI DUNG 2.1.Ma trận Mức độ nhận thức Tổng Nội dung Đơn vị Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Vận dụng cao TT
kiến kiến thức Số Thời Số Thời Số Thời Số Tỉ Thời thức Tỉ lệ Tỉ lệ Tỉ lệ câu gian câu gian câu gian câu lệ gian Số câu: 04 Đọc hiểu Tỉ lệ : 30% Đọc một văn 1 hiểu 2 10% 1 10% 1 10% bản ngoài Thời gian: 20p SGK 10p 5p 5p Số câu : 01 Tạo lập 2 Làm văn bản Tỉ lệ : 70% văn 40% 30% 20% 10% nghị luận văn học 25p 20p 15p 10p Thời gian: 70p Số câu : 05 Tỉ lệ : 100%
2.2. Câu hỏi / yêu cầu và đề minh họa.

a. Minh họa câu hỏi phần đọc hiểu (với ngữ liệu là một đoan văn bản đã cho trước):
*/ Với mức độ nhận biết
- Xác định phương thức biểu đạt.
- Xác định thao tác lập luận. - Xác định thể thơ.
- Xác định phong cách ngôn ngữ.
- Theo tác giả bài viết…
*/ Với mức độ thông hiểu:
- Chỉ ra và phân tích tác dụng của một biện pháp nghệ thuật trong văn bản.
- Nêu ý nghĩa của từ/ cụm từ/ câu… trong văn bản.
- Hiểu như thế nào về nội dung câu thơ/ văn.. trong văn bản.
- Tại sao tác giả lại nói…
*/ Với mức độ vận dụng:
- Thông điệp nào có ý nghĩa nhất với anh/ chị , sau khi đọc đoạn văn bản trên. Trang 1
- Từ nội dung của văn bản, trình bày suy nghĩ về.......
- Có đồng ý với ý kiến trong văn bản không? Tại sao?
b. Minh họa phần tạo lập văn bản NLVH:
*/ Với mức độ nhận biết:
- Xác định kiểu bài nghị luận, vấn đề cần nghị luận
- Giới thiệu khái quát tác giả, tác phẩm.
*/ Với mức độ thông hiểu:
- Hiểu được đặc trưng thể loại, giá trị nội dung và giá trị nghệ thuật của tác phẩm.
*/ Với mức độ vận dụng:
- Vận dụng các kĩ năng dùng từ, viết câu, các phép liên kết, các phương thức biểu đạt, các thao
tác lập luận để phân tích, cảm nhận nội dung, nghệ thuật của tác phẩm.
- Nhận xét về nội dung, nghệ thuật của văn bản/ đoạn trích, vị trí và đóng góp của tác giả.
*/ Với mức độ vận dụng cao:
- So sánh với các văn bản khác, liên hệ với thực tiễn, vận dụng kiến thức lí luận văn học để đánh
giá làm nổi bật vấn đề cần nghị luận.
- Có sáng tạo trong diễn đạt, lập luận làm cho lời văn có giọng điệu, hình ảnh, bài văn giàu sức thuyết phục.
2.3 Đề minh họa phần tạo lập văn bản.
*
Đề 1: Phân tích và so sánh diễn biến tâm lí và hành động của nhân vật Mị trong đêm tình mùa
xuân và đêm mùa đông cắt dây trói cứu A Phủ ( “ Vợ chồng A Phủ- Tô Hoài)
* Đề 2: Trong cảm nghĩ về truyện “Vợ chồng A Phủ”, Tô Hoài viết: “ Nhưng điều kì diệu là dẫu
trong cùng cực đến thế mọi thế lực của tội ác cũng không giết được sức sống con người. Lay lắt,
đói khổ, nhục nhã, Mị vẫn sống, âm thầm, tiềm tàng mãnh liệt
” ( Tác phẩm văn học 1930-1975,
Tập hai, NXB Khoa học xã hội,1990, trang 71)
Phân tích nhân vật Mị trong đoạn trích Vợ chồng A Phủ - Tô Hoài (sách Ngữ văn 12, Tập hai,
NXB Giáo dục Việt Nam) để làm sáng tỏ nhận xét trên.
* Đề 3: “ Cái đói đã tràn đến xóm này từ lúc nào. Những gia đình từ những vùng Nam Định, Thái
Bình, đội chiếu lũ lượt bồng bế, dắt díu nhau lên xanh xám như những bóng ma, và nằm ngổn
ngang khắp lều chợ…Họ cùng nín lặng”.
(Trích Vợ nhặt- Kim Lân, Ngữ văn 12, Tập hai, NXB Giáo dục Việt Nam 2020, tr 24-25)
Phân tích số phận và vẻ đẹp tâm hồn người nông dân được thể hiện trong đoạn trích trên. Từ
đó nhận xét về tư tưởng nhân đạo được thể hiện qua đoạn trích.
* Đề 4: “Ít lâu nay hắn xe thóc liên đoàn lên tỉnh. Mỗi bận qua cửa nhà kho lại thấy mấy chị con
gái ngồi vêu ra ở đấy …Hôm ấy hắn đưa thị vào chợ tỉnh bỏ tiền ra mua cho thị cái thúng con
đựng vài thứ lặt vặt và ra cửa hàng cơm đánh một bữa thật no nê rồi cùng đẩy xe bò về…”
( Trích Vợ nhặt- Kim Lân, Ngữ văn 12, Tập hai, NXB Giáo dục Việt Nam 2020, tr 26-27)
Phân tích khát vọng sống của người nông dân được thể hiện trong đoạn trích trên. Từ đó
nhận xét về tình huống truyện.
* Đề 5: “ Làng ở trong tầm đại bác của đồn giặc…………
……………………………………………………………………………………………….
Đứng trên đồi xà nu ấy trông ra xa, đến hết tầm mắt cũng không thấy gì khác ngoài những đồi xà
nu nối tiếp tới chân trời.”
(Trích Rừng xà nu- Nguyễn Trung Thành, Ngữ văn 12, Tập hai, tr 38, NXB GD VN”)
Cảm nhận của anh/ chị về vẻ đẹp hình tượng cây xà nu trong đoạn trích trên. Từ đó, nhận xét
bút pháp miêu tả thiên nhiên của nhà văn Nguyễn Trung Thành.
* Đề 6: Vẻ đẹp con người Việt Nam trong cuộc kháng chiến chống Mĩ qua hai nhân vật
Tnú (Rừng xà nu- Nguyễn Trung Thành) và Việt( Những đứa con trong gia đình- Nguyễn Thi).
* Đề 7: “Từ chỗ chiếc xe tăng mà tôi đang đứng với chiếc máy ảnh, đi quá mươi bước sâu vào
phía trong có một chiếc xe rà phá mìn của công binh Mỹ …Lão đàn ông định giằng lại chiếc thắt
lưng nhưng chẳng được nữa, liền dang thẳng cánh cho thằng bé hai cái tát khiến thằng nhỏ lảo
đảo ngã dúi xuống cát” Trang 2
(Trích Chiếc thuyền ngoài xa, Nguyễn Minh Châu, Ngữ văn 12, Tập hai, NXB Giáo dục Việt Nam).
Phân tích phát hiện của nghệ sĩ Phùng trong đoạn trích trên. Từ đó, nhận xét tình huống nhận thức của tác phẩm.
* Đề 8:
Cảm nhận vẻ đẹp hình tượng người đàn bà hàng chài trong tác phẩm “ Chiếc thuyền
ngoài xa” của Nguyễn Minh Châu.
* Đề 9: Phân tích nhân vật Trương Ba trong đoạn trích “Hồn Trương Ba, da hàng thịt” của tác giả
Lưu Quang Vũ. Từ đó nhận xét ý nghĩa tư tưởng của đoạn trích. 3. ĐỀ MINH HỌA
I. PHẦN ĐỌC – HIỂU (3 điểm)
Đọc đoạn văn bản sau và trả lời câu hỏi bên dưới:
Loài người không được cho sẵn bất cứ cái gì trên mặt đất này. Tất cả những gì anh ta
cần- anh ta phải làm ra chúng. Và ở đây loài người đối mặt với sự lựa chọn cơ bản nhất của
mình: anh ta chỉ có thể tồn tại được theo một trong hai cách- bằng cách làm việc độc lập với bộ
óc của riêng anh ta, hay là trở thành một kẻ ăn bám nhờ bộ óc của những người khác. Người
sáng tạo chọn cách thứ nhất. Kẻ ăn bám thì chọn cách thứ hai. Người sáng tạo một mình đối mặt
với tự nhiên. Kẻ ăn bám đối mặt với tự nhiên thông qua trung gian.

Mối quan tâm của người sáng tạo là chinh phục tự nhiên. Còn mối quan tâm của kẻ ăn
bám là chinh phục con người.
Người sáng tạo sống với lao động của mình. Anh ta không cần ai khác. Mục đích cơ bản
của anh ta là chính bản thân anh ta. Kẻ ăn bám sống cuộc đời thứ cấp. Anh ta cần những người
khác. Những người khác trở thành động lực chính của anh ta.

(Trích tiểu thuyết Suối nguồn, Ayn Rand, NXB Trẻ, TP HCM, 2017, tr1174)
Câu 1: Xác định phương thức biểu đạt chính của đoạn văn bản trên.
Câu 2: Theo tác giả bài viết, mối quan tâm của người sáng tạo và kẻ ăn bám là gì?
Câu 3: Em hiểu như thế nào về ý kiến: “Loài người không được cho sẵn bất cứ cái gì trên mặt
đất này. Tất cả những gì anh ta cần- anh ta phải làm ra chúng
”?
Câu 4: Anh/ chị có đồng tình với ý kiến: Người sáng tạo sống với lao động của mình. Anh ta
không cần ai khác
không ? Vì sao?
II. LÀM VĂN (7điểm)
Làng ở trong tầm đại bác của đồn giặc…Đứng trên đồi xà nu ấy trông ra xa, đến hết tầm
mắt cũng không thấy gì khác ngoài những đồi xà nu nối tiếp tới chân trời.”
(Trích Rừng xà nu- Nguyễn Trung Thành, Ngữ văn 12, Tập hai, tr 38, NXB GD VN”)
Cảm nhận của anh/ chị về vẻ đẹp hình tượng cây xà nu trong đoạn trích trên. Từ đó, nhận xét
bút pháp miêu tả thiên nhiên của nhà văn Nguyễn Trung Thành.
……………………HẾT…………………… Trang 3