Nội dung ôn tập - Triết học Mác - Lênin | Đại học Tôn Đức Thắng

2. Chủ nghĩa duy vật (CNDV), Chủ nghĩa duy tâm (CNDT)? Lấy những ví dụ, câu nói thể hiện quan điểm duy vật hoặc quan điểm duy tâm? Tài liệu giúp bạn tham khảo, ôn tập và đạt kết quả cao. Mời bạn đọc đón xem!

NHÓM 4:
NỘI DUNG CHUẨN BỊ BUỔI 3
1. Vấn đề cơ bản của Triết học?
2. Chủ nghĩa duy vật (CNDV), Chủ nghĩa duy tâm (CNDT)? Lấy những ví dụ, câu
nói thể hiện quan điểm duy vật hoặc quan điểm duy tâm?
3. Biện chứng? Siêu hình? Lấy một ví dụ nào đó trong cuộc sống để thể hiện quan
điểm biện chứng hoặc siêu hình. Từ đó, chúng ta có thể rút ra kết luận trong cuộc
sống chúng ta nên theo quan điểm biện chứng hay siêu hình? Vì sao?
4. Tìm hiểu về cuộc đời, sự nghiệp của Các Mác, Angghen, Lenin. Từ đó trả lời các
câu hỏi:
Chủ nghĩa Mác do ai sáng lập? sao không tên Angghen trong chủ nghĩa
Mác?
sao gọi chủ nghĩa Mác Lenin? Chủ nghĩa Mác Lenin, tưởng Hồ Chí
Minh?
Bài làm:
1]
Vấn đề cơ bản của Triết học?
Vấn đề bản của triết học những vấn đề xung quanh mối quan hệ giữa duy
tồn tại, giữa vật chất và ý thức. do vấn đề bảnviệc giải quyết sẽ quyết
định được cơ sở, tiền đề để giải quyết những vấn đề của triết học khác. Điều này đã được
chứng minh rất rõ ràng trong lịch sử phát triển lâu dài và phức tạp của triết học.
Vấn đề cơ bản của triết học có mấy mặt?
Vấn đề cơ bản của triết học bao gồm hai mặt, cụ thể:
2]
Chủ nghĩa duy vật (CNDV), Chủ nghĩa duy tâm (CNDT)?
+ Chủ nghĩa duy vật: Là những người cho rằng vật chất giới tự nhiên là cái có trước và
quyết định ý thức của con người; học thuyết của họ hợp thành các môn phái khác nhau
của chủ nghĩa duy vật.
+ Chủ nghĩa duy tâm: là những người cho rằng ý thức, tinh thần có trước giới tự nhiên;
học thuyết của họ hợp thành các môn phái khác nhau của chủ nghĩa duy tâm.
*Lấy những ví dụ, câu nói thể hiện quan điểm duy vật hoặc quan điểm duy tâm?
* Thế giới quan duy tâm:
+ Trái Đất có trước rồi mới có con người
+Sống chết có mệnh, giàu sang do trời.
* Thế giới quan duy vật:
+ Có ý thức về việc xây căn nhà như thế nào rồi mới bắt đầu xây.
+ Non cao ai đắp mà cao?
Sông kia ai bới, ai đào mà sâu?
Nước non là nước non trời
Ai ngăn được nước ai dời được sông?
3]
Biện chứng? Siêu hình?
a. Phương pháp siêu hình b. Phương pháp biện chứng
+ Thừa nhận đối tượng ở trạng thái cô
lập, tách rời với các chỉnh thể khác và
giữa các mặt đối lập nhau có một ranh giới
tuyệt đối.
+ Thừa nhận đối tượng qua các mối liên
hệ của nó với các đối tượng khác và sự
ảnh hưởng, ràng buộc lẫn nhau giữa
chúng.
+ Thừa nhận đối tượng ở trạng thái tĩnh
tại; nếu có biến đổi thì đấy chỉ là biến đổi
về mặt số lượng, nguyên nhân của mọi sự
biến đổi nằm ngoài đối tượng.
+ Thừa nhận đối tượng ở trạng thái vận
động biến đổi có khuynh hướng chung là
phát triển, có sự thay đổi về chất, mà
nguyên nhân của mọi sự biến đổi ấy là do
nguồn gốc bên trong đối tượng. Đó là sự
đấu tranh của các mặt đối lập.
- Phương pháp siêu hình chỉ nhìn thấy
sự vật riêng biệt mà không thấy mối liên
hệ qua lại giữa chúng; chỉ thấy sự tồn tại
mà không thấy quá trình sự phát sinh và
tiêu vong (Về bản chất là không hiểu được
mối quan hệ giữa vận động và đứng im,
hay đứng im chỉ là một hình thức vận
động đặc biệt).
- Tư duy của nhà siêu hình chỉ dựa
trên những phản đề tuyệt đối không thể
dung nhau được, họ nói có là có, không là
không. Đối với họ, một sự vật hoặc tồn tại
hoặc không tồn tại, một hiện tượng không
thể vừa là chính nó lại vừa là cái khác, cái
khẳng định và cái phủ định tuyệt đối bài
trừ lẫn nhau, v.v…
Nguồn gốc của phương pháp siêu hình:
- Phương pháp biện chứng không chỉ
thấy những sự vật cá biệt mà còn thấy cả
mối quan hệ qua lại giữa chúng, không chỉ
thấy sự tồn tại của sự vật mà còn thấy cả
sự sinh thành và sự tiêu vong của sự vật.
- Phương pháp biện chứng thể hiện tư
duy mềm dẻo, linh hoạt trong sự phản ánh
hiện thực, - Phương pháp biện chứng thừa
nhận trong những trường hợp cần thiết thì
bên cạnh cái “ hoặc là.. hoặc là” còn có
cái “vừa là... vừa là”; đối tượng hay chỉnh
thể trong lúc tồn tại là nó thì cũng đồng
thời bao hàm sự tồn tại không là nó; cái
khẳng định và cái phủ định vừa loại trừ
nhau vừa gắn bó nhau. Do đó, nó phản
ánh hiện thực ngày càng chân thực chính
xác, và nó trở thành công cụ hữu hiệu giúp
con người nhận thức và cải tạo thế giới.
Là bắt nguồn từ việc muốn nhận thức đối
tượng, trước hết con người phải tách đối
tượng ra khỏi những mối liên hệ và nhận
thức nó ở trạng thái không biến đổi trong
một không gian và thời gian xác định. Tuy
phương pháp đó là cần thiết và có tác
dụng trong một phạm vi nhất định, nhưng
thực tế thì hiện thực không rời rạc và
ngưng đọng như phương
pháp này quan niệm
Lấy một ví dụ nào đó trong cuộc sống để thể hiện quan điểm biện chứng hoặc siêu hình
*Theo phương pháp luận biện chứng
Khi viết bảng bằng phấn, dưới tác dung lực cơ học thi sau khi viết viên phấn sẽ bị mài
mòn đi không còn hình dạng như trước nữa. Dưới tác dụng hoá học sẽ bị ăn mòn dần ...
nên theo thời gian viên phấn sẽ không còn như trước nữa, nghĩa là viên phấn thay đổi.
*Theo phương pháp luận siêu hình
Dù có tác động như nào và trong bao lâu đi nữa thi viên phấn đó vẫn là viên phần, tồn tai
như thế không thay đổi.
Từ đó, chúng ta có thể rút ra kết luận trong cuộc sống chúng ta nên theo quan điểm biện
chứng hay siêu hình? Vì sao?
+Ta nên chọn phương pháp luận biện chứng
Vì: nó phản ánh cái nhìn quy mô , toàn thể của bất sự vật , sự việc nào đó . Ngoài ra ,
cũng đã chứng minh sự vật hiện tượng trong sự ràng buộc lẫn nhau. Mọi sự vật, sự
việc đều sự liên kết, liên hệ, gắn với nhau. Nhờ vậy, phương pháp duy biện
chứng trở thành công cụ hữu hiệu giúp con người nhận thức cải tạo thế giới. Đây
điều hoàn toàn đúng
4]
Chủ nghĩa Mác do ai sáng lập?
Triết học Marx-Lenin là một trong ba bộ phận cấu thành của Chủ nghĩa ; đầuMác Lenin
tiên là Triết học Mác, do Mác và Enghen sáng lập ra, được Lenin và các nhà mácxít khác
phát triển thêm. Triết học Mác ra đời vào những năm 40 thế kỉ 19 và được phát triển gắn
chặt với những thành tựu khoa học thực tiễn trong phong trào cách mạng công nhân.
Sự ra đời của Triết học Mác một cuộc cách mạng thực sự trong lịch sử tưởng loài
người, trong lịch sử triết học. Nhưng cuộc cách mạng ấy bao hàm tính kế thừa, tiếp thu
tất cả những nhân tố tiên tiến và tiến bộ mà lịch sử tư tưởng loài người đã để lại.
Vì sao không có tên Angghen trong chủ nghĩa Mác?
Bởi vì nó chính là lời giải thích Enghen trong cái điếu văn đọc mai mà trong cái điếu Văn
đó có một câu như này tôi có một số đóng góp trong việc sáng lập giao kết Mác nhưng
nếu không có tôi thì Mác hoàn toàn có thể làm được điều đó,do đó học thuyết này chỉ
xứng đáng mang tên Mác mà thôi.Ở chỗ khác nếu lại khẳng định như này Mác là một
thiên tài còn những người như tôi cùng lắm chỉ là những người có tài mà thôi.Được làm
cây đàn thứ hai bên cạnh Mác đã là hạnh phúc lắm rồi cho nên có thể nói là gì về cơ bản
những cái phát kiến lớn của chủ nghĩa Mác đều do Mác bạch ra và Enghen thừa nhận đều
đó còn mãi về góc độ tình cảm đạo đức thì Enghen là con người vô cùng khiêm tốn, công
lao của Enghen là lớn cả về mặt lý luận và lớn cả về mặt thực tiễn.
+ Mặc dù Angghen luôn đi trước Mác trên nhiều lĩnh vực, nhưng vẫn luôn khiêm nhường
từ chối cùng đứng tên đồng tác giả trong các học thuyết mà cả hai cùng nghiên cứu. Sau
khi Mác mất, Angghen với sự uyên bác và cần mẫn đã tiếp tục nghiên cứu và soạn thảo
Tư bản tập II và III, nhưng tác phẩm vẫn được mang tên Mác. Ông đã khẳng định “...
tưởng chủ đạo của các tác phẩm ấy đều là của bạn tôi: Mác”
Vì sao gọi là chủ nghĩa Mác-Lenin?
Được gây dựng nên bởi Marx và Engels tiếp tục được phát triển bởi Lenin, Chủ nghĩa
Mác–Lenin là cụm từ thường để chỉ cho chính trị kết hợp có tính chọn lọc các lýlý thuyết
thuyết của Mác, Engels thuyết của Lenin, chứ không phải nghiên cứu riêng rẽ hay
sự tổng hợp kết hợp tất cả các thuyết của cả ba người, và thường hay được một số nhà
nghiên cứu cho do Stalin đặt ra. Thuật ngữ chủ nghĩa Mác–Lenin đã được sử dụng bởi
các đảng cộng sản chịu ảnh hưởng của Đảng Cộng sản Liên Xô.
Chủ nghĩa Mác-Lenin, tư tưởng Hồ Chí Minh?
Chủ nghĩa Mác - Lênin hệ thống tưởng, quan điểm học thuyết khoa học về s
nghiệp giải phóng giai cấp, giải phóng hội, giải phóng con người chỉ ra lực lượng,
con đường, phương thức đạt mục tiêu đó. Với phẩm chất của nhà cách mạng chân chính,
nhà khoa học đại, thiên tài; C.Mác, Ph.Ăngghen, V.I.Lênin đã sáng lập ra chủ nghĩa xã
hội khoa học giành cả cuộc đời đấu tranh không mệt mỏi để biến học thuyết cách
mạng khoa học trở thành hiện thực; dẫn đường, chỉ lối cho nhân loại tiến lên chủ nghĩa
cộng sản giai đoạn đầu chủ nghĩa hội. Bản chất cách mạng, khoa học giá trị
của chủ nghĩa Mác - Lênin đã được kiểm nghiệm, khẳng định bởi thực tiễn trong hơn 92
năm lãnh đạo cách mạng Việt Nam của Chủ tịch Hồ Chí Minh và Đảng ta. Sự kiên định,
vận dụng đúng đắn, sáng tạo chủ nghĩa Mác - Lênin vào thực tiễn cách mạng, phù hợp
với từng giai đoạn lịch sử của Đảng ta Chủ tịch Hồ Chí Minh nhân tố quyết định
những thắng lợi to lớn của cách mạng Việt Nam. Chủ nghĩa Mác-Lênin, tư tưởng Hồ Chí
Minh mãi mãi soi sáng con đường cách mạng Việt Nam.
| 1/6

Preview text:

NHÓM 4:
NỘI DUNG CHUẨN BỊ BUỔI 3
1. Vấn đề cơ bản của Triết học?
2. Chủ nghĩa duy vật (CNDV), Chủ nghĩa duy tâm (CNDT)? Lấy những ví dụ, câu
nói thể hiện quan điểm duy vật hoặc quan điểm duy tâm?
3. Biện chứng? Siêu hình? Lấy một ví dụ nào đó trong cuộc sống để thể hiện quan
điểm biện chứng hoặc siêu hình. Từ đó, chúng ta có thể rút ra kết luận trong cuộc
sống chúng ta nên theo quan điểm biện chứng hay siêu hình? Vì sao?
4. Tìm hiểu về cuộc đời, sự nghiệp của Các Mác, Angghen, Lenin. Từ đó trả lời các câu hỏi:
 Chủ nghĩa Mác do ai sáng lập? Vì sao không có tên Angghen trong chủ nghĩa Mác?
 Vì sao gọi là chủ nghĩa Mác – Lenin? Chủ nghĩa Mác – Lenin, tư tưởng Hồ Chí Minh? Bài làm: 1]
Vấn đề cơ bản của Triết học?
Vấn đề cơ bản của triết học là những vấn đề xung quanh mối quan hệ giữa tư duy và
tồn tại, giữa vật chất và ý thức. Lý do nó là vấn đề cơ bản vì việc giải quyết nó sẽ quyết
định được cơ sở, tiền đề để giải quyết những vấn đề của triết học khác. Điều này đã được
chứng minh rất rõ ràng trong lịch sử phát triển lâu dài và phức tạp của triết học.
Vấn đề cơ bản của triết học có mấy mặt?
Vấn đề cơ bản của triết học bao gồm hai mặt, cụ thể: 2]
Chủ nghĩa duy vật (CNDV), Chủ nghĩa duy tâm (CNDT)?
+ Chủ nghĩa duy vật: Là những người cho rằng vật chất giới tự nhiên là cái có trước và
quyết định ý thức của con người; học thuyết của họ hợp thành các môn phái khác nhau của chủ nghĩa duy vật.
+ Chủ nghĩa duy tâm: là những người cho rằng ý thức, tinh thần có trước giới tự nhiên;
học thuyết của họ hợp thành các môn phái khác nhau của chủ nghĩa duy tâm.
*Lấy những ví dụ, câu nói thể hiện quan điểm duy vật hoặc quan điểm duy tâm?
* Thế giới quan duy tâm:
+ Trái Đất có trước rồi mới có con người
+Sống chết có mệnh, giàu sang do trời.
* Thế giới quan duy vật:
+ Có ý thức về việc xây căn nhà như thế nào rồi mới bắt đầu xây.
+ Non cao ai đắp mà cao?
Sông kia ai bới, ai đào mà sâu?
Nước non là nước non trời
Ai ngăn được nước ai dời được sông? 3] Biện chứng? Siêu hình?
a. Phương pháp siêu hình
b. Phương pháp biện chứng
+ Thừa nhận đối tượng ở trạng thái cô
+ Thừa nhận đối tượng qua các mối liên
lập, tách rời với các chỉnh thể khác và
hệ của nó với các đối tượng khác và sự
giữa các mặt đối lập nhau có một ranh giới ảnh hưởng, ràng buộc lẫn nhau giữa tuyệt đối. chúng.
+ Thừa nhận đối tượng ở trạng thái tĩnh
+ Thừa nhận đối tượng ở trạng thái vận
tại; nếu có biến đổi thì đấy chỉ là biến đổi
động biến đổi có khuynh hướng chung là
về mặt số lượng, nguyên nhân của mọi sự phát triển, có sự thay đổi về chất, mà
biến đổi nằm ngoài đối tượng.
nguyên nhân của mọi sự biến đổi ấy là do
nguồn gốc bên trong đối tượng. Đó là sự
đấu tranh của các mặt đối lập.
- Phương pháp siêu hình chỉ nhìn thấy
- Phương pháp biện chứng không chỉ
sự vật riêng biệt mà không thấy mối liên
thấy những sự vật cá biệt mà còn thấy cả
hệ qua lại giữa chúng; chỉ thấy sự tồn tại
mối quan hệ qua lại giữa chúng, không chỉ
mà không thấy quá trình sự phát sinh và
thấy sự tồn tại của sự vật mà còn thấy cả
tiêu vong (Về bản chất là không hiểu được sự sinh thành và sự tiêu vong của sự vật.
mối quan hệ giữa vận động và đứng im,
hay đứng im chỉ là một hình thức vận
- Phương pháp biện chứng thể hiện tư động đặc biệt).
duy mềm dẻo, linh hoạt trong sự phản ánh
hiện thực, - Phương pháp biện chứng thừa
- Tư duy của nhà siêu hình chỉ dựa
nhận trong những trường hợp cần thiết thì
trên những phản đề tuyệt đối không thể
bên cạnh cái “ hoặc là.. hoặc là” còn có
dung nhau được, họ nói có là có, không là cái “vừa là... vừa là”; đối tượng hay chỉnh
không. Đối với họ, một sự vật hoặc tồn tại thể trong lúc tồn tại là nó thì cũng đồng
hoặc không tồn tại, một hiện tượng không thời bao hàm sự tồn tại không là nó; cái
thể vừa là chính nó lại vừa là cái khác, cái khẳng định và cái phủ định vừa loại trừ
khẳng định và cái phủ định tuyệt đối bài
nhau vừa gắn bó nhau. Do đó, nó phản trừ lẫn nhau, v.v…
ánh hiện thực ngày càng chân thực chính
xác, và nó trở thành công cụ hữu hiệu giúp
Nguồn gốc của phương pháp siêu hình:
con người nhận thức và cải tạo thế giới.
Là bắt nguồn từ việc muốn nhận thức đối
tượng, trước hết con người phải tách đối
tượng ra khỏi những mối liên hệ và nhận
thức nó ở trạng thái không biến đổi trong
một không gian và thời gian xác định. Tuy
phương pháp đó là cần thiết và có tác
dụng trong một phạm vi nhất định, nhưng
thực tế thì hiện thực không rời rạc và ngưng đọng như phương pháp này quan niệm
Lấy một ví dụ nào đó trong cuộc sống để thể hiện quan điểm biện chứng hoặc siêu hình
*Theo phương pháp luận biện chứng
Khi viết bảng bằng phấn, dưới tác dung lực cơ học thi sau khi viết viên phấn sẽ bị mài
mòn đi không còn hình dạng như trước nữa. Dưới tác dụng hoá học sẽ bị ăn mòn dần ...
nên theo thời gian viên phấn sẽ không còn như trước nữa, nghĩa là viên phấn thay đổi.
*Theo phương pháp luận siêu hình
Dù có tác động như nào và trong bao lâu đi nữa thi viên phấn đó vẫn là viên phần, tồn tai như thế không thay đổi.
Từ đó, chúng ta có thể rút ra kết luận trong cuộc sống chúng ta nên theo quan điểm biện
chứng hay siêu hình? Vì sao?
+Ta nên chọn phương pháp luận biện chứng
Vì: nó phản ánh cái nhìn quy mô , toàn thể của bất kì sự vật , sự việc nào đó . Ngoài ra ,
nó cũng đã chứng minh sự vật hiện tượng trong sự ràng buộc lẫn nhau. Mọi sự vật, sự
việc đều có sự liên kết, liên hệ, gắn bó với nhau. Nhờ vậy, phương pháp tư duy biện
chứng trở thành công cụ hữu hiệu giúp con người nhận thức và cải tạo thế giới. Đây là điều hoàn toàn đúng 4]
Chủ nghĩa Mác do ai sáng lập?
Triết học Marx-Lenin là một trong ba bộ phận cấu thành của Chủ nghĩa Mác – Lenin; đầu
tiên là Triết học Mác, do Mác và Enghen sáng lập ra, được Lenin và các nhà mácxít khác
phát triển thêm. Triết học Mác ra đời vào những năm 40 thế kỉ 19 và được phát triển gắn
chặt với những thành tựu khoa học và thực tiễn trong phong trào cách mạng công nhân.
Sự ra đời của Triết học Mác là một cuộc cách mạng thực sự trong lịch sử tư tưởng loài
người, trong lịch sử triết học. Nhưng cuộc cách mạng ấy bao hàm tính kế thừa, tiếp thu
tất cả những nhân tố tiên tiến và tiến bộ mà lịch sử tư tưởng loài người đã để lại.
Vì sao không có tên Angghen trong chủ nghĩa Mác?
Bởi vì nó chính là lời giải thích Enghen trong cái điếu văn đọc mai mà trong cái điếu Văn
đó có một câu như này tôi có một số đóng góp trong việc sáng lập giao kết Mác nhưng
nếu không có tôi thì Mác hoàn toàn có thể làm được điều đó,do đó học thuyết này chỉ
xứng đáng mang tên Mác mà thôi.Ở chỗ khác nếu lại khẳng định như này Mác là một
thiên tài còn những người như tôi cùng lắm chỉ là những người có tài mà thôi.Được làm
cây đàn thứ hai bên cạnh Mác đã là hạnh phúc lắm rồi cho nên có thể nói là gì về cơ bản
những cái phát kiến lớn của chủ nghĩa Mác đều do Mác bạch ra và Enghen thừa nhận đều
đó còn mãi về góc độ tình cảm đạo đức thì Enghen là con người vô cùng khiêm tốn, công
lao của Enghen là lớn cả về mặt lý luận và lớn cả về mặt thực tiễn.
+ Mặc dù Angghen luôn đi trước Mác trên nhiều lĩnh vực, nhưng vẫn luôn khiêm nhường
từ chối cùng đứng tên đồng tác giả trong các học thuyết mà cả hai cùng nghiên cứu. Sau
khi Mác mất, Angghen với sự uyên bác và cần mẫn đã tiếp tục nghiên cứu và soạn thảo
Tư bản tập II và III, nhưng tác phẩm vẫn được mang tên Mác. Ông đã khẳng định “... Tư
tưởng chủ đạo của các tác phẩm ấy đều là của bạn tôi: Mác”
Vì sao gọi là chủ nghĩa Mác-Lenin?
Được gây dựng nên bởi Marx và Engels và tiếp tục được phát triển bởi Lenin, Chủ nghĩa
Mác–Lenin là cụm từ thường để chỉ cho lý thuyết chính trị kết hợp có tính chọn lọc các lý
thuyết của Mác, Engels và lý thuyết của Lenin, chứ không phải nghiên cứu riêng rẽ hay
sự tổng hợp kết hợp tất cả các lý thuyết của cả ba người, và thường hay được một số nhà
nghiên cứu cho là do Stalin đặt ra. Thuật ngữ chủ nghĩa Mác–Lenin đã được sử dụng bởi
các đảng cộng sản chịu ảnh hưởng của Đảng Cộng sản Liên Xô.
Chủ nghĩa Mác-Lenin, tư tưởng Hồ Chí Minh?
Chủ nghĩa Mác - Lênin là hệ thống tư tưởng, quan điểm và học thuyết khoa học về sự
nghiệp giải phóng giai cấp, giải phóng xã hội, giải phóng con người và chỉ ra lực lượng,
con đường, phương thức đạt mục tiêu đó. Với phẩm chất của nhà cách mạng chân chính,
nhà khoa học vĩ đại, thiên tài; C.Mác, Ph.Ăngghen, V.I.Lênin đã sáng lập ra chủ nghĩa xã
hội khoa học và giành cả cuộc đời đấu tranh không mệt mỏi để biến học thuyết cách
mạng khoa học trở thành hiện thực; dẫn đường, chỉ lối cho nhân loại tiến lên chủ nghĩa
cộng sản mà giai đoạn đầu là chủ nghĩa xã hội. Bản chất cách mạng, khoa học và giá trị
của chủ nghĩa Mác - Lênin đã được kiểm nghiệm, khẳng định bởi thực tiễn trong hơn 92
năm lãnh đạo cách mạng Việt Nam của Chủ tịch Hồ Chí Minh và Đảng ta. Sự kiên định,
vận dụng đúng đắn, sáng tạo chủ nghĩa Mác - Lênin vào thực tiễn cách mạng, phù hợp
với từng giai đoạn lịch sử của Đảng ta và Chủ tịch Hồ Chí Minh là nhân tố quyết định
những thắng lợi to lớn của cách mạng Việt Nam. Chủ nghĩa Mác-Lênin, tư tưởng Hồ Chí
Minh mãi mãi soi sáng con đường cách mạng Việt Nam.