Nội dung ôn tập trọng tâm học phần Vật lý đại cương | Đại học Bách khoa Hà Nội

Nội dung ôn tập trọng tâm học phần Vật lý đại cương của Đại học Bách Khoa Hà Nội với những kiến thức và thông tin bổ ích giúp sinh viên tham khảo, ôn luyện và phục vụ nhu cầu học tập của mình cụ thể là có định hướng ôn tập, nắm vững kiến thức môn học và làm bài tốt trong những bài kiểm tra, bài tiểu luận, bài tập kết thúc học phần, từ đó học tập tốt và có kết quả cao cũng như có thể vận dụng tốt những kiến thức mình đã học vào thực tiễn cuộc sống. Mời bạn đọc đón xem!

1
Nội dung ôn tập (trọng tâm) học phần VLĐC-2
1. Điện trường và Từ trường
- Điện trường và điện thế
- Độ dẫn điện của vật dẫn
- Định luật Ampe về tương tác từ của dòng điện, ý nghĩa vật lí của đơn vị ampe
(A) được chọn làm đơn vị gốc trong hệ SI
- Tương tác của từ trường với dòng điện và điện tích; Lực Loretz; Hiệu ứng Hall
(ứng dụng trong xác định bản chất hạt tải nồng độ hạt tải trong bán dẫn tạp
chất)
- Dạng bài tập:
+ Một điện tử proton của nguyên tử đồng (Cu) cách nhau một khoảng (trung
bình) thí dụ bằng 6.2 10
-11
m. Xác định và so sánh lực điện trường lực
hấp dẫn của hạt nhân và điện tử trong nguyên tử Cu. Điện tích điện tử, khối
lượng của hạt nhân và điện tử đã biết.
+ Một điện tử lao vào mt điện trường đồng nhất E = 200 N/C với vận tốc 2,8
10
6
m/s. Chiều dài theo phương nằm ngang của điện trường là L = 10 cm.
- Xác định gia tốc của điện tử trong điện trường.
- Gọi thời điểm điện tử lao vào điện trường tại t = 0, xác định thời gian
để điện từ thoát khỏi điện trường.
+ Xác định điện trở của y dẫn biết điện trsuất (), thiết diện (S) chiều
dài của dây (L); từ đó suy ra cách xác định điện trở suất của màng mỏng (d
~ 100 nm) thông qua điện trở vuông.
+ Xác định lực (F) hút/đẩy giữa hai y dẫn (thiết diện không đáng kể) song
song dài hạn cách nhau một khoảng thí dụ d = 20 cm, khi dòng điện i thi
dụ bằng 300 mA đi qua ngược /cùng chiều.
2. Sóng điện từ
- Bn cht sóng điện t, phương và tốc độ truyn sóng
- Năng lượng sóng điện t
- Hiện tượng phát sóng điện t, anten
- Di ph của sóng đin t
- Bài tp
Giả sử một sóng điện từ có tần số dao
động bằng 40 MHz lan truyền theo hướng x
(Hình bên).
a). Xác định bước sóng và chu kì của sóng.
b). Tại một thời điểm và không gian nào đó,
điện trường đạt giá trị maximum E= …
N/C. Xác định đại lượng và hướng của
vector từ trường tại thời điểm đó.
Downloaded by v?n ti?n Lê (vantienle525@gmail.com)
lOMoARcPSD|36442750
2
3. Quang học
- Phương trình giao thoa, nhiễu xạ của ánh sáng
- Giao thoa trên bản mỏng
- Nhiễu xạ tia X trên mạng tinh thể
- Dạng bài tập:
+ Xác định bề dày của lớp màng mỏng
+ Xác định bước sóng tia X từ nhiễu xạ tia X trên mạng tinh thể cho trước
(biết khoảng cách mặt mạng)
4. Tính cht lưng t ca ánh sáng
- Thuyết lượng tử của Plank cho ánh sáng
- Tính chất hạt của ánh sáng: Hiện tượng quang điện (quang dẫn); pin quang điện
(điện mặt trời)
- Dạng bài tập:
+ Tính năng lượng tương ứng của photon phát ra từ ba loại LED xanh, đỏ, vàng
hiển thị trên các cột đèn giao thông.
+ Mặt trời bức xạ trên bề mặt trái đất với mật đcông suất trung bình là 1kW/m
2
.
(a) Xác định công suất tổng mà mặt trời chiếu trên mái nhà có bề rộng 6 m và
bề dài 20 m.
(b) Xác định áp suất lực bức xạ lên mái, cho rằng mái nhà m bằng vật liệu
hấp thụ được 80% năng lượng bức xạ mặt trời.
(Lý thuyết: 5 điểm, Bài tập: 5 điểm)
Downloaded by v?n ti?n Lê (vantienle525@gmail.com)
lOMoARcPSD|36442750
| 1/2

Preview text:

lOMoARcPSD|36442750
Nội dung ôn tập (trọng tâm) học phần VLĐC-2
1. Điện trường và Từ trường
- Điện trường và điện thế
- Độ dẫn điện của vật dẫn
- Định luật Ampe về tương tác từ của dòng điện, ý nghĩa vật lí của đơn vị ampe
(A) được chọn làm đơn vị gốc trong hệ SI
- Tương tác của từ trường với dòng điện và điện tích; Lực Loretz; Hiệu ứng Hall
(ứng dụng trong xác định bản chất hạt tải và nồng độ hạt tải trong bán dẫn tạp chất) - Dạng bài tập:
+ Một điện tử và proton của nguyên tử đồng (Cu) cách nhau một khoảng (trung
bình) thí dụ bằng 6.2 10-11 m. Xác định và so sánh lực điện trường và lực
hấp dẫn của hạt nhân và điện tử trong nguyên tử Cu. Điện tích điện tử, khối
lượng của hạt nhân và điện tử đã biết.
+ Một điện tử lao vào một điện trường đồng nhất E = 200 N/C với vận tốc 2,8
 106 m/s. Chiều dài theo phương nằm ngang của điện trường là L = 10 cm.
- Xác định gia tốc của điện tử trong điện trường.
- Gọi thời điểm điện tử lao vào điện trường tại t = 0, xác định thời gian
để điện từ thoát khỏi điện trường.
+ Xác định điện trở của dây dẫn biết điện trở suất (), thiết diện (S) và chiều
dài của dây (L); từ đó suy ra cách xác định điện trở suất của màng mỏng (d
~ 100 nm) thông qua điện trở vuông.
+ Xác định lực (F) hút/đẩy giữa hai dây dẫn (thiết diện không đáng kể) song
song dài vô hạn cách nhau một khoảng thí dụ d = 20 cm, khi dòng điện i thi
dụ bằng 300 mA đi qua ngược /cùng chiều. 2. Sóng điện từ
- Bản chất sóng điện từ, phương và tốc độ truyền sóng
- Năng lượng sóng điện từ
- Hiện tượng phát sóng điện từ, anten
- Dải phổ của sóng điện từ - Bài tập
Giả sử một sóng điện từ có tần số dao
động bằng 40 MHz lan truyền theo hướng x (Hình bên).
a). Xác định bước sóng và chu kì của sóng.
b). Tại một thời điểm và không gian nào đó,
điện trường đạt giá trị maximum E= …
N/C. Xác định đại lượng và hướng của
vector từ trường tại thời điểm đó. 1
Downloaded by v?n ti?n Lê (vantienle525@gmail.com) lOMoARcPSD|36442750 3. Quang học
- Phương trình giao thoa, nhiễu xạ của ánh sáng
- Giao thoa trên bản mỏng
- Nhiễu xạ tia X trên mạng tinh thể - Dạng bài tập:
+ Xác định bề dày của lớp màng mỏng
+ Xác định bước sóng tia X từ nhiễu xạ tia X trên mạng tinh thể cho trước
(biết khoảng cách mặt mạng)
4. Tính chất lượng tử của ánh sáng
- Thuyết lượng tử của Plank cho ánh sáng
- Tính chất hạt của ánh sáng: Hiện tượng quang điện (quang dẫn); pin quang điện (điện mặt trời) - Dạng bài tập:
+ Tính năng lượng tương ứng của photon phát ra từ ba loại LED xanh, đỏ, vàng
hiển thị trên các cột đèn giao thông.
+ Mặt trời bức xạ trên bề mặt trái đất với mật độ công suất trung bình là 1kW/m2.
(a) Xác định công suất tổng mà mặt trời chiếu trên mái nhà có bề rộng 6 m và bề dài 20 m.
(b) Xác định áp suất và lực bức xạ lên mái, cho rằng mái nhà làm bằng vật liệu
hấp thụ được 80% năng lượng bức xạ mặt trời.
(Lý thuyết: 5 điểm, Bài tập: 5 điểm) 2
Downloaded by v?n ti?n Lê (vantienle525@gmail.com)