Nội dung ôn tập Tư tưởng Hồ Chí Minh/ Trường đại học Nguyễn Tất Thành

Đại đoàn kết dân tộc phải được xây dựng trên cơ sở bảo đảm những lợi ích tối cao của dân tộc và những quyền lợi cơ bản của nhân dân lao động nguyên tắc đoàn kết của Hồ Chí Minh là tìm kiếm trân trọng phát huy những điểm tương đồng thống nhất để hạn chế giải quyết những yếu tố khác biệt mâu thuẫn. Tài liệu giúp bạn tham khảo, ôn tập và đạt kết quả cao. Mời bạn đọc đón xem!

lOMoARcPSD| 46090862
Chương II
Câu 1: sở hình thành tư tưởng Hồ Chí Minh (cơ sở khách quan và nhân tố ch
quan) *Cơ sở khách quan:
a. bối cảnh lịch sử hình thành tư tưởng HCM:
- Bối cảnh lịch sử Việt Nam cuối thế kỉ XIX đầu thế kỉ XX HCM sinh ra lớn
lên tring hoàn cảnh đất nước và thế giới có nhiều biến động
Trong nước, chính quyền triều Nguyễn đã từng bước khuất phục trước cuộc xaam
lược của tư bản Pháp, lần lượt kết các hiệp ước hàng đầu, thừa nhận nền bảo
hộ của TD Pháp trên toàn cõi Việt Nam.
Cho đến cuối thế kXIX, các cuộc khởi nghĩa trang dưới khẩu hiện “Cần
Vương” do các phu, văn thân lãnh đạo cũng thất bại. Hệ tưởng phong kiến
tỏ ra lỗi thời trước các nhiệm vụ lịch sử.
Cuộc khai thác thuộc địa của TD Pháp khiến cho xã hội có nhiều chuyển biến và
phân hóa, giai cấp công nhân, tầng lớp tiểu sản sản dần xuất hiện, tạo
những tiền đề bên trong cho phong trào yêu nước giải phóng dân tộc Việt Nam
đầu thế kỷ XX
Cùng vào thời điểm đó, các “tân thư”, “tân văn”, “tân báo” và những ảnh hưởng
của trào lưu cải cách ở Nhật Bản, Trung Quốc tràn vào Việt Nam, phong trào yêu
nước của nhân dân ta dần chuyển sang xo hướng dân chủ tư sản.
Pháp huy truyền thống yêu nước của dân tộc, các phu Nho học tư tưởng tiến
bộ, thức thời, tiêu biểu như: Phan Bội Châu, Phan Chu Trinh đã cố gắng tổ chức
và vận động cuộc đấu tranh yêu nước chống Pháp theo mục trênphương pháp
mới.
- Bối cảnh thời đại:
Khi con thuyền Việt Nam còn lênh đênh chưa bờ bến phải đi tới, việc cứu
nước như trong đêm tối “không có đường ra” thì lịch sử thế giới trong giai đoạn
này cũng có chuyển biến to lớn.
CNTB chuyển tgiai đoạn cạnh tranh tự do => giai đoạn độc quyền đã xác
lập quyền thống trị của chúng trên phạm vi toàn thế giới. CNĐQ trở thành kẻ thù
chung của các dân tộc thuộc địa.
Quá trình xâm lược và thống trị của chủ nghĩa thực dân tại các nước châu Á,
Phi, Mỹ Latinh, sự bóc lột phong kiến trước kia vẫn được duy trì và bao trùm lên
nó là sự bóc lột tư bản CN.
lOMoARcPSD| 46090862
Từ cuộc đấu tranh sooi nổi của công nhân các nước TBCN từ cuối TK XIX
đầu TK XX đã dẫn đến một cao trào mới của CM với đỉnh cao CM tháng mười
Nga 1917. Làm “thức tỉnh các dân tộc châu Á”
CM tháng 10 Nga đã lật đổ nhà nước sản, thiết lập Chính quyền Viết,
mở ra một thời kỳ mới trong lịch sử loài người.
Cuộc cách mạng vô sản nước Nga thành công đã nêu một tấm gương sáng về
sử giải phóng các dân tộc bị áp bức, mở ra trước mắt họ thời đại cách mạng chống
đế quốc, thời đại giải phóng dân tộc.
Với thắng lợi của cách mạng tháng 10 Nga, nhiều dân tộc vẫn thuộc địa của
đế quốc Nga đã được tư do, được hưởng quyền dân tộc tự quyết, hình thành nên
các quốc gia độc lập đẫn đến sự ra đời của Liên Bang Cộng hòa hội Chủ
nghĩa Xô Viết (1922).
Từ sau cách mạng tháng 10 Nga, với sự ra đời của Quốc tế Cộng sản, phong
trào công nhân trong các nước TBCN phương Tây và phong trào giải phóng dân
tộc các nước thuộc địa phương Đông càng quan hệ mật thiết với nhau hơn
trong cuộc đấu tranh chống kẻ thù chung là CNĐQ.
b. Những tiền đề tư tưởng- lý luận.
- Giá trị truyền thống tốt đẹp của dân tộc Việt Nam.
Lịch sử dựng nước và giữ nước lâu đời đã hình thành nên những giá trị truyền
thống hết sức đặc sắc cao quý của dân tộc Việt Nam, trở thành tiền đề tưởng,
luận xuất pháp hình thành tư tưởng HCM. Đó truyền thống yêu nước, kiên
cường, bất khuất, là tinh thần tương thân tương ái, lòng nhân nghĩa, ý thức cố kết
cộng đồng, ý chí vương lên vượt qua mọi kkhăn, thử thách, tthông minh,
tài sáng tạo, quý trọng hiền tài, khiêm tốn tiếp thu tinh hoa văn hóa nhân loại để
làm giàu văn hóa dân tộc.
Trong những giá trị đó, chủ nghãi yêu nước sợi chỉ đỏ xuyên suốt trong
truyền thống tốt đẹp ca dân tộc Việt Nam. Là tư tưởng tình cảm cao quý, thiêng
liêng nhất, cội nguồn của trí tuệ sáng tạo lòng dũng cảm của người Việt
Nam, chuẩn mực đạo đức cơ bản của dân tộc.
Chính sức mạnh của chủ nghĩa yêu nước đã thúc giục Nguyễn Tất Thành quyết
chí ra đi tìm đường cứu nước.
Truyền thống hiếu học, ý chí vươn lên trong khó khăn, thử thách. Chính từ
thực tiễn đó, HCM đã đúc kết một chân “dân ta một lòng nồng nàn yêu
nước. ĐÓ là một truyền thống quý báu của ta. Từ xưa đến nay, mỗi khi Tổ quốc
bị xâm lăng, thì tinh thần ấy lại sôi nổi, keetys thành một làn sóng cùng
lOMoARcPSD| 46090862
mạnh mẽ, to lớn, lướt qua mọi sự nguy hiểm, kkhăn, nhấn chìm tất cả
lũ bán nước và cướp nước”.
- Tinh hoa văn hóa nhan loại:
Kết hợp các giá trị truyền thống của văn hóa phương Tây với các thành tựu
hiện đại của văn minh phương Tây đó chính là nét đặc sắc. Trong quá trình hình
thành tư tưởng, nhân cách và văn hóa của HCM.
+ Đối với văn hóa phương Đông:
HCM tiếp thu mặt tích cực của Nho giáo và triết lý hành động, nhân nghĩa,
hội bình trị, hòa mục, thế giới đại đồng, triết lý nhân sinh, tự thân dưỡng tính, đề
cao văn hóa lễ giáo, tạo ra văn hóa hiếu học.
Phật giáo: HCM tiếp thu tư tưởng vị tha, từ bi, bác ái, cứu khổ cứu nạn, bình
đẳng chống phân biệt đẳng cấp, chăm lo điều thiện.
Chủ nghĩa Tam dân của Tôn Trung Sơn HCM tìm thấy những điều thích hợp
với điều kiện nước ta; dân tộc đc lập, đân quyền tự do, dân sinh hạnh phúc.
+ Tư tưởng văn hóa phương Tây.
HCM tiếp thu tưởng dân chủ cách mạng của văn hóa phương Tây thông qua
quá trình sống và hoạt động ở phương Tây.
Thông qua việc nghiên cứu một số cuộc cách mạng lớn như: cách mạng Pháp,
Mỹ. Người trực tiếp đọc và tiếp thu các tư tưởng về tự do, bình đẳng, bác ái, tiếp
thu các giá trị tuyên ngôn nhân quyền và dân quyền của cách mạng Pháp (1791),
tuyên ngôn độc lập Mỹ (1776) người còn trực tiếp tiếp thu các gtrị tích cực của
Thiên chúa giáo là lòng vị tha, đức hi sinh, tinh thần bác ái.
Nói tóm lại, trên hành trình cứu nước HCM đã tự biết làm giàu trí tuệ của mình
bằng vốn trí tuệ của thời đại, Đông và Tây vừa tiếp thu vừa gạn lọc để từ tầm cao
tri thức nhân loại suy nghĩ, lừa chọn, kế thừa đổi mới, vận dụng phát
triển chủ nghĩa Mác Leenin.
+ CN Mác Lenin là cơ sở thế giới quan và phương pháo luận của tư tưởng HCM
+ HCM vừa nắm vững cốt lõi, linh hồn sống của nó, là phương pháp biện chứng
duy vật, học tập lập trường, quan điểm, phương pháp biện chứng để giải quyết
các vấn đề thực tiễn của cách mạng Việt Nam.
+CN Mác Lenin vừa sthế giới quan phương pháp luật của tưởng
HCM, là nguồn gốc lý luận trực tiếp, quyết định bản chất tư tưởng HCM.
lOMoARcPSD| 46090862
+ Việc tiếp thu chủ nghĩa Mác Lenin ở HCM diễn ra nền tảng những tri thức văn
hóa tinh túy được chắt lọc, hấp thụ một vốn chính trị, hiểu biết phong phú, tích
lũy qua thức tiễn đấu tranh vì mục tiêu cứu nước, giải phóng dân tộc. bản lĩnh, trí
tuệ đó đã nâng cao khả năng độc lập, tự chủ sáng tạo ở HCM khi vân dụng những
nguyên lý cách mạng thời đại vào điều kiện, hoàn cảnh cụ thể.
lOMoARcPSD| 46090862
Câu 2: Nội dung của tư tưởng HCM về độc lập dân tộc?
HCM đã tiếp cận vấn đề độc lập dân tộc từ quyền con người. Trên con đường tiếp
cận chân cứu nước. HCM đã tìm hiểu tiếp nhận những nhân tố giá trị
trong Tuyên ngôn độc lập của M năm 1776: “ tất cả mọi người sinh ra có quyền
bình đẳng. Tạo hóa cho hnhững quyền khôn ai thể xâm phạm được, trong
những quyền ấy quyền được sống, quyền tự do quyền mưu cầu hạnh phúc”.
Tuyên ngôn nhân quyền dân quyền của cách mạng Pháp năm 1791: Người
ta sinh ra tự do bình đẳng về quyền lợi và phải luôn luôn được tự do bình
đẳng về quyền lợi” Người khẳng định: đó những lẽ phải không ai chối cãi
được”.
Từ quyền con người ấy, Người đã khái quát và nâng cao thành quyền của các dân
tộc, tất cả các dân tộc trên thế giới đề sinh ra có quyền bình đẳng, dân tộc nào
cũng có quyền sống, quyền sung sướng và quyền tự do”.
Nội dung của độc lập dân tộc: là người dân mất nước, nhiều lần chứng kiến tội ác
của chủ nghĩa thực dân đối với đồng bào mình và dân tộc không quyền bình
đẳng chủ yếu là do dân tộc đó mất độc lập. Vì vậy, theo Người các dân tộc thuộc
địa muốn quyền bình đẳng thực sự phải tđứng lên đánh đuổi đế quốc xâm
lược, giành lại độc lập thực sự, độc lập hoàn toàn cho dân tộc nh.
Nền độc lập hoàn toàn, độc lập thực sự của một dân tộc theo tư tưởng HCM phải
được thể hiện đầy đủ ở những nội dung cơ bản sau:
- Độc lập tự do quyền thiêng liêng, bất khả xâm phạm của tất cả các dân
tộc. Độc lập của Tổ quốc, tự do của nhân dân thiêng liêng nhất. Người
đã từng nói: “Tự do cho đồng bảo tôi, độc lập cho tổ quốc tôi, đây là tất cả
những điều tôi mong muốn, đấy là tất cả những điều tôi hiểu.”
Trong “Bản yêu sách của nhân dân An Nam” gửi Hội nghị Vecxay năm 1919.
Nguyễn Ái Quốc đòi quyền tự do dân chủ cho dân tộc Việt Nam.
Nội dung cốt lõi trong Cương lĩnh đầu tiên của Đảng năm 1930 là độc lập, tự do
cho dân tộc.
Trực tiếp chủ trì Hội nghị TN (5/1941), Người viết Kính cáo đồng bào và chỉ rõ:
“trong lúc này quyền lợp dân tộc giải phóng là cao hơn hết thảy”.
Tháng 8/1945, khi thời cách mạng chín nguồi, Người khẳng định quyết tâm:
“Dù li sinh tới đâu, phải đốt cháy cả dãy Trường Sơn cũng phải kiên quyết
giành cho được độc lập dân tộc”.
Trong Tuyên ngôn độc lập nước VN Dân chủ Công hòa, Người long trọng tuyên
bố trước quốc dân đồng bào và thế giới “ Nước Việt Nam có quyền hưởng tự do
lOMoARcPSD| 46090862
độc lập, và sự thật đã thành một nước tự do, độc lập. Toàn thdân tộc Việt
Nam quyết đem tất cả tinh thần và lực lượng, tính mạng và của cải để giữ quyền
tự do độc lập ấy.”
- Độc lập dân tộc phải gắn liền tự do, cơm no, áo ấm và hạnh phúc của nhân
dân.
- Theo HCM, độc lập daant ộc phải gắn với sự tự do của nhân dân. Người
đánh gái cao học thuyết Tam dân” của Tôn Trung Sơn vđộc lập tự
do. HCM khẳng định về quyền lợi “ Đó là lẽ phải không ai chối cãi được”
Ngoài ra, độc lập cũng phải gắn với cơm no, áo ấm và hạnh phúc của nhân
dân. Mgay sau thắng lợi của cách mạng tháng Tám năm 1945, HCM yêu
cầu: “chúng ta phải thực hiện ngay:
Làm cho dân có ăn
Làm cho dân có mặc
Làm cho dân có chỗ ở
Là cho dân có học hành”
- Độc lập dân tộc phải là nền độc lập thật sự, hoàn toàn và triệt để.
Theo Hồ Chí Minh, độc lập dan tộc độc lập thật sự, hoàn toàn và triệt đ
trên tất cả các lĩnh vực. Người nhấn mạnh: độc lập mà người dân không
quyền tự quyết về ngoại giao, không quân dội riêng, không nền tài
chính riêng,… thì độc lập đó chẳng có ý nghĩa.
- Độc lập dân tộc gắn liền với thống nhất toàn vẹn lãnh thổ. Hiệp định
Gionevo 1954 được ký kết, đất nước Việt Nam tạm thời bị chia cắt làm hai
miền, HCM tiếp tục kiên trì đấu tranh để thống nhất tổ quốc. Trong Di
chúc, Người cũng đã thể hiện niềm tin tuyệt đối vào thắng lợi của cách
mạng, vào sự thống nhất nước nhà: “ khó khăn gian khổ đến mấy, nhân
dân ta nhất định sẽ hoàn toàn thắng lợi. Đế quốc Mỹ nhất định phải cút
khỏi nước ta. Tổ quốc ta nhất định sẽ thống nhất. Đồng bào Nam Bắc nhất
định sẽ sum họp một nhà”.
Tóm lại, không quý hơn độc lập tự do” không chỉ là tưởng
còn lẽ sống, là học thuyết cách mạng của HCM. Đó là lý do chiến đấu,
nguồn sức mạnh làm nên chiến thắng của sự nghiệp đấu tranh vì độc lập,
tự do của cả dân tộc VN, đồng thời nguồn động luwkc với các dân tộc
bị áp bức trên thế giới.
lOMoARcPSD| 46090862
Câu 3: Nội dung tư tưởng HCM về cách mạng giải phóng dân tộc ?
Đi theo con đường cách mạng vô sản.
HCM rút ra bài học kinh nghiệm tsự thất bại của các con đường cứu nước
trước đó. Tất cả các phong trào của thế hệ cha ông, mặc diễn ra cùng
anh dũng, với tinh thần người trước ngã xuống, người sau đứng dậy nhưng
đều bị thực dân Pháp dìm trong biển máu. Mặc khâm phục tinh thần cứu
nước của ông cha nhưng HCM không tán thành con đường ca họ.
Người khẳng định, muốn giành thắng lợi thì phải đi theo con đường mới
người đã quyết tâm ra đi tìm đường cứu nước mới phương pháp cách
mạng đúng đắn. Qua sự thất bại của những phong trào yêu nước trước đó, sử
dụng những khuynh hướng chính trị, những vữ khí, tưởng khác nhau nhưng
đều chung một kết quả là thất bại, đất nước lâm vào tình trạng khủng hongar
về đường lối cứu nước mới, giải phóng dân tộc, giải phóng dất nước.
Chính thế, HCM quyết tâm ra đi tìm đường cứu nước, tìm một con đường
giải phóng mới. Người sang nước ngoài, với suwjkeets hợp tìm hiểu luận
khảo sát thực tiễn nhất ba nước bản phát triển Anh, Pháp, Mỹ. Người
đọc Tuyên ngôn độc lập cảu Mỹ, tìm hiểu thực tiễn cuộc cách mạng sản
Mỹ, đọc tuyên ngôn nhân quyền và dân quyền của cách mạng Pháp, tìm hiểu
cách mạng Pháp. Người đánh giá cao tinh thần cách mạng của nhân dân Pháp,
Mỹ và rút ra rằng các cuộc cách mạng này không triệt để, không đến nơi, Do
đó cứu nước theo con đường giai cấp sản không phải lối thoát cho dân
tộc. Người không đi theo con đường CMTS.
HCM thấy được cách mạng tháng mười Nga không chỉ một cuộc cách
mạng vô sản, mà còn một cuộc cách mạng giải phóng dân tộc. Cách mạng
tháng Mười Nga là cách mạng triệt để.
Người hoàn toàn tin theo Lenin về Quốc tế thứ 3 đã bênh vực cho các dân tộc
bị áp bức. Người thấy trong luận cảu Lenin một phương hướng mới để giải
phóng dân tộc. Co đường cách mạng vô sản. Thực chất đây là con đường độc
lập dân tộc gắn liền với CNXH, giải phóng dân tộc gắn liền với giải phóng
con người. Người khẳng định chỉ giải phóng giai cấp sản thì mới giải
phóng được dân tộc. Người khẳng định chỉ cnxh mới giải phóng các dân
tộc bị áp bức những người lao động khỏi ách lệ. người khẳng định
Muốn cứu nước và giải phóng dân tộc không có con đường nào khác ngoài là
con đường cách mạng sản cái gốc của cách mạng công nhân phải
đảng vững bền phải hi sinh phải thống nhất
lOMoARcPSD| 46090862
Con đường cách mạng đó được Hồ Chí Minh thể hiện trong nhưng nội dung
sau
Giải phóng dân tộc gắn với giải phóng giai cấp,trong đó giải phóng dân tộc
trước tiên,trước hết. Theo Hồ Chí Minh thì ở Việt Nam và các nước thuộc địa
phải là giải phóng dân tộc giải phóng hội giải phóng giai cấp giải
phóng con người
Độc lập dân tộc gắn liền với chủ nghĩa xã hội
Dựa trên lực lượng đại đoàn kết toàn dân tộc
Các nhà luận kinh điển của chủ nghĩa mác lenin khẳng định rằng, cách
mạng sự nghiệp của quần chúng nhân dân quần chúng nhân dân chủ thể sáng
tạo ra lịch sử
Hồ Chí Minh quan điểm có dân là có tất cả , trên đời này không gì quá bằng dân
được lòng dân thì được tất cả,mất lòng dân thì mất tất cả. Người khẳng định “cách
mạng là việc chung của cả dân chúng chứ không phải việc mt hai người”
Người giải rằng , dân tộc cách mệnh thì chưa phân giai cấp, nghĩa
,công,công thương đều nhất tchống lại cường quyền.Vậy nên phải tập hợp
đoàn kết toàn dân thì cách mạng mới thành công.
Năm 1930, trong sách lược vắn tắt của đảng,HCM xác định lực lượng cách mạng
bao gồm toàn dân. Đảng phải thu phục đại bộ phận giai cấp công nhân,tập hợp
đại bộ phân dân cày dựa vào dân cày nghèo làm thổ địa cách mạng; liên lạc
với tiểu tư sản, tri thức, trung nông để lôi kéo họ về phía vô sản giai cấp,còn đối
với phú nông ,trung,tiểu địa chủ và tb Việt Nam mà chưa rõ mặt phản cách mạng
thì phải lợi dụng ít ra cũng làm cho họ chung lập.
Khi thực dân Pháp tiến hành xâm lược VN lần thứ 2 HCM thiết tha kêu gọi mọi
người không phân biệt giai tầng ,dân tôc,tôn giáo,đảng phái đoàn kết đấu tranh
chống kẻ thù của dan tộc. trong lời kêu gọi toàn quốc kháng chiến (12/ 1946)
Người viết bất đàn ông, đàn bà,bất người già ,người trẻ,không chia đảng
phái dân tộc Hễ người việt nam thì phải đứng lên đánh TD pháp để cứu tổ
quốc”.Cần tiến hành chủ động và khả năng giành thắng lợi trước cách mạng
vô sản ở chính quốc.
Do chưa đánh giá hết tiềm lực khả năng to lớn của cách mạng thuộc địa nên
Quốc tế cộng sản có lúc xem nhẹ vai tcủa cách mạng thuộc địa, các cách mạng
thuộc địa phụ thuộc vào cách mạng sản chính quốc. Đại hội VI Quốc tế cộng
sản năm 1928 đã thông qua Những luận cương về phong trào cách mạng trong
các nước thuộc địa nửa thuộc địa , trong đó có đoạn viết rẳng , chỉ có thể thực
lOMoARcPSD| 46090862
hiện hoàn toàn công cuộc giải phóng các nước thuộc địa khi giai cấp sản giành
được thắng lợi các nước tư bản tiên tiến.Quan điểm này có tác động không tốt
, làm giảm đi tính chủ động , sáng tạo của nhân dân các nước thuộc địa trong công
cuộc đấu tranh chống thực dân dế quốc giành độc lấp cho dân tộc.
Quán triệt tư tưởng của Lênin về mối quan hệ chặt chẽ giữa cách mạng vô sản ở
chính quốc với phong trào giải phóng dân tộc thuộc địa ,từ rất sớm HCM chỉ
roc mối quan hệ khăng khít tác động qua lại lẫn nhau giauwx cách mạng vô sản
ở chính quốc-mối quan hệ bình đẳng không kệ thuộc, phụ thuộc vào nhau.
Trong tác phẩm Bản án chế độ thực dân Pháp (1925),Người cũng viết “Chủ nghĩa
tư bản là 1 con đỉa có 1 cái vòi bám vào giai cấp vô sản chính quốc 1 cái
vòi khác bám vào giai cấp vô sản ở thuộc địa. Nếu muốn giết con vật ấy , người
ta phải đồng thời cắt bỏ 2 vòi.Nếu người ta chỉ cắt bỏ 1 vòi thôi, thì cái vòi còn
lại kia vẫn tiếp tục hút máu của giai cấp vô sản , con vật vẫn tiếp tục sông và cái
vòi bị cắt đứt lại mọc ra”
1 người dân thuoccj địa , người cộng sản nguoiwfnghieen cứu rất kỹ
về chnghĩa đế quốc , HCM nêu rằng cách mạng thuộc địa không những không
phụ thuộc vào cách mạng vô sản ở chính quốc mà có thể giành thắng lợi được.
lOMoARcPSD| 46090862
Câu 4. Nội dung tư tưởng HCM về đặc trưng cơ bản của chủ nghĩa xã hội
Theo HCM chủ nghĩa xã hội hội thuộc giai đoạn đầu của chủ nghĩa cộng
sản -1 xã hội không còn áp bức, bóc lột, do nhân dân lao động làm chủ ,trong đó
con người sống ấm no,hạnh phúc ,tự do, quyền lợi của nhân tập thể vừa
thống nhất , vừa gắn bó chặt chẽ với nhau.
Đặc trưng cơ bản của chủ nghĩa xã hội theo tư tưởng HCM
Thứ nhất, CNXH có nền kinh tế cao dựa trên lực lượng sản xuất hiện đại và chế
đọ công hữu về tư liệu sản xuất chủ yếu.Theo HCM, CNXH chế độ hội phát
triển cao hơn chủ nghĩa tư bẢN , đấy là nền kinh tết dựa trên lực lượng sản xuất
hiện đại chế độ sở hữu liệu sản xuất tiến bộ. Lực lượng sản xuất hiện đại
trong XHCN biểu hiện công cụ lao động, phương tiện lao dộng trong quá trình
sản xuất “ đã phát triển dần đến máy móc , sức điện , sức nguyên tử”
Quan hsản xuất trong CNXH được HCM diễn đạt nhà mấy , xe lửa, nhân
hàng …làm của chúng, là liệu sản xuất thuộc về nhân dân. Đấy tưởng
HCM về chế độ công hữu TLSX cơ bản trong chủ nghĩa xã hội.
Thứ 2, CNXH thực hiện nền chuyên chính dân chủ nhân dân dưới slãnh đạo
của đảng cộng sản. Trong tuyên ngôn của đảng cộng sản C.Mác và Ăngghen đã
chỉ rõ: để tiến tới CNXH, trong giai đoạn thứ nhất của cách mạng sản , giai
cấp vô sản phải thực hiện được nền chuyên chính của mình .HCM cho rằng , chế
dộ nào cũng có chuyên chính vấn đề là ai chuyên chính? Dưới chế đphong kiến
,tư bản chuyên chính số ít người chuyên chính với đại đa số nhân dân.Dưới chế
độ dân chủ nhânn , chuyên chính là đại đa số nhân dân chuyên chính với thiểu
số phản động chống lại chế độ dân chủ của nhân dân .
Thứ 3, CNXH trình độ phát triển cao về văn hóa đạo đức .HCM cho rằng
Chỉ CNXH mới “chú ý xem xét những lợi ích nhân đúng đắn bảo đảm
cho được thỏa mãn CNXH là sở , tiền đề để tiến tới xã hội chủ nghĩa
hòa bình đoàn kết ấm no tự do hạnh phúc bình đẳng bác ái , việc làm cho mọi
người và mọi người, không cong phân biệt chủng tộc , không còn vách tường
dài ngăn cản những người lao động hiểu nhau yêu thương nhau . CNXH bảo
đảm tính công bằng và hợp trong các quan hệ hội. Đấy hội đem lại
quyền bình đẳng trước pháp luật cho mọi công dân, mọi cộng đồng người đoàn
kết chặt chẽ trên cơ sở bình đẳng về quyền lợi và nghĩa vụ ai cũng phải lao động
và ai cũng có quyền lao động, ai cũng được hưởng thành quả lao động của mình
trên nguyên tắc làm nhiều thì hưởng nhiều làm ít thì hưởng ít , không làm không
hưởng, tất nhiên trừ những người chưa khả năng lao động hoặc không còn
khả năng lao động.
lOMoARcPSD| 46090862
Câu 5 Nội dung tư tưởng HCM về xây dựng đội ngũ cán bộ đảng viên
HCM lưu ý phải xây dựng đội ngũ cán bộ, đảng viên vừa đức, vừa tài, trong
sạch, vững mạnh.
Đó phải là những con người trung thành tuyệt đối với đảng, với snghiệp cách
mạng của đảng, suốt đời phấn đấu cho lợi ích cách mạng, mục tiêu tưởng
của đảng, những người ‘ đặt lợi ích của Đảng lên trên hết, vì lợi ích ca Đảng tức
là lợi ích của dân tộc của tổ quốc. Vì luạn lúc nào, luận việc gì, Đảng viên
cán bphải đặt lợi ích của Đảngh lên trước, lợi ích nhân ra sau. Nếu gặp lợi
ích của Đảng mâu thuẫn với lợi ích chung của cá nhân thì phải kiến quyết hi sinh
lợi ích của cá nhân cho lợi ích của Đảng.
Đó những người nghiêm chỉnh thực hiện cương lĩnh, đường lối, quan điểm,
chủ trương, nghị quyết của Đảng và cá nguyên tắc xây dựng Đảng.
Đó phải những người luôn luôn tu dưỡng, rèn luyện, trau dồi đạo đức cách
mạng.
Đó phải những người mối quan hệ mật thiết với nhân dân, làm đầy tthật
trung thành cho nhân dân, tôn trọng và phát huy quyền làm chủ của nhân dân,
tiên phong, gương mẫu, chịu khổ trước nhân dân vui sau nhân dân, đảng viên
đi trước,làng nước theo sau’
Đó phải những người không bao giờ thụ động, không bao giờ lười biếng
phải những người thắng không kiêu bại không nản’, luôn luôn tinh thần
sáng tạo, hăng hái, nêu cao trách nhiệm, dám chịu trách nhiệm trước đảng, trước
nhân dân
HCM là người chỉ ra rất sớm, nêu rõ những tiêu cực của cán bộ, đảng viên và chỉ
những giải pháp khắc phục. thể đề cập sự thoái hóa, biến chất của cán bộ
Đảng viên trên nhiều mặt: về tư tưởng, chính trị, đạo đức ,lối sống , về tinh thần
trách nhiệm trong công việc HCM cho rằng, một đảng giấu diếm khuyết điểm của
mình là một đảng hỏng, Đảng không che giấu những khuyết điểm của mình,
không sợ phê bình của Đảng phải nhận khuyết điểm của mình phải tự sửa
chữa để tiến bộ để dạy bảo cán bộ đảng viên. Trong các quan điểm của
HCM, những vế làm thành chính thể đó những đức tính: Nghiêm khắc
độ lượng; Kỷ luật và khoan hồng; Phòng đi trước và đi liền với chống; Xử lý ba
mối quan hệ đối với người.
Đối với việc và đối với mình vừa trên sở vừa vừa tình, ở bài báo trong
những tháng cuối cùng của cuộc đời hồ chí minh bài ‘ nâng cao đạo đức cách
lOMoARcPSD| 46090862
mạng, quét sạch chủ nghĩa nhân’, người vẫn dành nhiều ý về vấn đề cách,
đạo đức, chống sự suy thoái trong cán bộ Đảng viên.
Trong di chúc HCM viết mỗi đảng viên cán bộ phải thấm nhuần đạo đức cách
mạng, thực sự cần kiệm liêm chính, chí công tư. Phải giữ gìn đảng ta thật trong
sạch thật phải xứng đáng là người lãnh đạo, là người đầy tớ thật trung thành của
nhân dân
Trong đội ncán bộ, đảng viên HCM đặc biệt coi trọng công tác cán bộ, người
cho rằng cán bộ những người đem chính sach của Đảng của chính phủ giải
thích cho dân chúng hiểu rõ và thi hành. Đồng thời đem tình hình của dân chúng
báo cáo cho đảng, cho chính phú hiểu rõ, để đặt chính sách cho đúng’, cán bộ
gốc của mọi việc, muôn việc thành công hoặc thất bại đều do cán bộ tốt hoặc
kém. Trong công tác cán bộ HCM yêu cầu phải hiểu và đánh giá đúng cán bộ;
phải c trọng huấn luyện cán bộ huấn luyện một cách thiết thực, có hiệu quả, đề
bạt bổ sung đúng cán bphải sắp xếp cho đúng, phải kết hợp cán bộ cấp trên
phái đến và cán bộ cấp dưới’.
lOMoARcPSD| 46090862
Câu 6: Nội dung tư tưởng HCM về nhà nước của dân do dân và vì dân
HCM quan điểm nhất quán xuyên xuốt về xây dựng nhà nước mới
Việt Nam một nhà nước do nhân dân lao động làm chủ đó nhà
nước của dân do dân và vì dân
Nhà nước của dân
+ Quyền hành trong nước là của dân
Theo quan điểm của HCM, nhà nước của dân nhà nước tất cả mọi quyền
lực trong nhà nước và trong Xh đều thuộc về nhân dân. Người khẳng định’ trong
nhà nước việt nam dân chủ cộng hòa của chúng ta,tất cả mọi quyền lực đều là ca
nhân dân’ Nhà nước của dân tức là ‘dân làm chủ’ nguyên lý ‘dân làm chủ khẳng
định vị thể chủ thể tối cao của mọi quyền lực là nhân dân
Trong nhà nước dân chủ nhân dân thực thi quyền lực thông qua hai hình thức dân
chủ trực tiếp dân chủ gián tiếp.HCM luôn coi trọng hình thức dân chủ trực tiếp
vì đây là hình thức dân chủ hoàn lạ nhất.đồng thời tạo mọi điều kiện thuộn lợi để
thực hành dân chủ trực tiếp.
Nhân dân quyền kiểm soát , phê bình nhà nước quyền bãi nhiệm đại biểu
họ đã lựa chọn bầu ra quyền giải tán các thiết chế quyền lực trong đó
có quyền lực NN luôn nằm trong tay dân chúng
Luật pháp dân chủ và là công cụ quyền lực của nhân dân theo HCM sự khác biệt
căn bản của luật pháp trong NN việt nam với luật pháp của các chế độ sản
phong kiến chphản ánh được ý nguyện bảo vệ quyền lợi của dân
chúng. Luật pháp đó của nhân dân công cụ thực hiện quyền lực của nhân dân
là phương tiện để kiểm soát quyền lực NN
+ Nhà nước do dân
Trong tư tưởng HCM, nhà nước do dân trước hết là nhà nước do dân lập nên sau
thắng lợi của sự nghiệp cách mạng của toàn dân tộc dưới sự lãnh đạo của đảng
cộng sản việt nam, nhân dân cử ra tổ chức nên nhà nước dựa trên nền tảng pháp
của một chế độ dân chtheo các trình tự dân chủ với các quyền bầu cử phán
quyết
Nhà nước do dân nghĩa do dân làm chủ người khẳng định nước ta nước
dân chủ nghĩa là nước là do dân làm chủ’ thì phải có nghĩa vụ làm tròn bổn phận
công dân ,giữ đúng đạo đức công dân. Dân làm chủ thì phải tuân theo pháp luật
của NN tuân theo kỷ luật lao động giữ gìn trật tự chung đóng góp nộp thuế đúng
kỳ hạn đề xây dựng lợi ích chung hăng hái tham gia công việc chung bảo vtài
sản công cộng bảo vệ tổ quốc
lOMoARcPSD| 46090862
Nhà nước do dân dần coi trọng việc giáo dục nhân dân, đồng thời nhân dân phải
tự giác phấn đấu đnăng lực thực hiện quyền dân chủ của mình HCM nói
‘chúng ta là những người lao động làm chủ nước nhà muốn chủ được tốt phải có
năng lực làm chủ ‘ không chủ tuyên bố quyền làm chủ của nhân dân cũng không
chỉ được nhân dân tham gia công việc nhà nước , còn chuẩn bị tốt năng lực
làm chủ quan điểm đó thể hiện tư tưởng dân chủ một để của HCM khi nói về nhà
nước do dân
+ Nhà nước vì dân
Nhà nước dân nhà nước phục vụ lợi ích nguyện vọng của nhân dân không
có đặc quyền đặc lợi, thực sự trong sách cần kiệm liêm chính HCM là một vì ch
tịch dân và người yêu cầu các quan NN các cán bộ nhà nước đều phải
nhân dân phục vụ. Người nói ‘các công việc của CP làm phải nhằm vào một mục
đích duy nhất là mưu tự do hạnh phúc cho mọi người cho nên CP nhân dân bao
giờ cũng phải đặt quyền lợi nhân dân lên hết thảy. Việc lợi cho dân thì
làm.Việc gì có hại cho dân thì phải trách. Theo HCM, thước đo một nhà nước vì
dân phải được lòng dân. Trong nhà nước dân cán bộ vừa đầy tớ nhưng
đồng thời phải vừa là người lãnh đạo nhân dân hai đòi hỏi này tưởng chừng như
mâu thuẫn nhưng đó những phẩm chất cần với người cán bộ nhà nước về
dân. đầy tớ thì phải chung thành tận tụy cần kiệm liêm chính chí công
lo trước thiên hạ vui sau thiên hạ người lãnh đạo thì cần phải nhìn xa trông
rộng , gần gũi nhân dân trọng dụng hiền tài.
Câu 7: nội dung tư tưởng Hồ Chí Minh về nhà nước pháp quyền
Nhà nước hợp hiến hợp pháp
Hồ Chí minh luôn chú trọng vẫn đề xây dựng nền tảng pháp cho nnước Việt
Nam mới người đã thấy tầm quan trọng của hiến pháp pháp luật trong đời sống
trị an hội. Điều này thể hiện tyrong bản yêu sách của nhân dân An Nam do
người gửi đến hội nghị Vecxay ( Pháp) 1919.
Sau này, trở thành đứng đầu nhà nước việt nam mới Hồ Chí Minh cũng quan tâm
hơn cho việc bảo đảm nhà nước được tổ chức và vận hành phù hợp với hiến pháp
pháp luật, đồng thời căn cứ vào hiến pháp pháp luật để điều hành hội
,làm cho tinh thần pháp quyền thấm sâu và điều chỉnh mọi quan hệ và hoạt động
trong nhà nước và xã hội .
Chính thế , chmột ngày sau khi đọc bản tuyên ngôn độc lập , tại phiên họp
đầu tiên ca chính phủ lâm thời (3/9/19450), Hồ Chí Minh đã đề nghị :chúng ta
phải 1 hiến pháp dân chủ tôi đnghị chính phủ tổ chức càng sớm càng hay
cuộc Tổng Tuyển Cử về chế độ phổ thông đầu phiếu ” để lập nên quốc hội rồi từ
lOMoARcPSD| 46090862
đó lập ra chính phủ các quan bộ máy hợp hiến ,thể hiện quyền lực tối cao
của nhân dân như vậy tnước ta mới sở pháp vững chắc Cuộc Tổng
Tuyển cử được tiến hành thắng lợi (6/1/1946) với chế độ phổ thông đầu phiếu
trực tiếp bphiếu kín . Hồ chí Minh được bầu làm chủ tịch chính phủ liên hiệp
đầu tiên. Đây chính chính phủ đầy đủ cách pháp để giải quyết một cách
có hiệu quả những vẫn đề đối nội và đối ngoại của đất nước.
Nhà nước thượng tôn pháp luật
Trong tưởng Hồ Chí Minh , Nhà nước quản bằng bộ máy bằng nhiều biện
pháp khác nhau , nhưng quan trọng nhất quản bằng hiến pháp và pháp luật
.Muốn vậy , trước hết cần làm tốt công tác lập pháp . Hồ Chí Minh luôn chú trọng
trong xây dựng hệ thống pháp luật dân chủ hiện đại.
Cùng với công tác lập pháp, Hồ chí Minh cũng chú trọng đưa công tác lập pháp
vào đời sống, đảm bảo cho pháp luật được thi hành và có cơ chế giám sát việc thi
hành pháp luật.
Hồ Chí Minh chỉ sự cần thiết phải nâng cao trình độ hiểu biết năng lực sử
dụng luật của người dân, giáo dục ý thức tôn trọng tuân thủ pháp luật trong
nhân dân.
Hồ Chí Minh luôn nêu cao tinh thần nghiêm minh của pháp luật. người tuyên bố
pháp luật việt nam tuy khoan hồng đối với những người cải quy chính , nhưng
sẽ thẳng ta đối với những kẻ việt gian đầu xỏ đã bán nước buôn dân ” điều đó đòi
hỏi pháp luật phải đúng phải đủ , người thực thi pháp luật phải thực sự công
tâm và nghiêm minh .
Hồ Chí Minh khuyến khích nhân dân phê bình , giám sát công việc của nhà nước
, giám sát quá trình nhà nước thực thi pháp luật , đồng thời không ngừng nhắc
nhở cán bộ các cấp , các ngành phải gương mẫu trong việc tuân thủ pháp luật ,
trước hết là cán bộ thuộc ngành hành pháp và tư pháp .
Nhà nước pháp quyền nhân nghĩa
Trước hết đó là nước tôn trọng, bảo đảm thực hiện đầy đủ các quyền con người .
tiếp tục và vận dụng sáng tạo các lý thuyết hiện đại về quyền con người ,Hồ Chí
Minh tiếp cận quyền con người một cách toàn diện .Người đề cập đến các quyền
tự nhiên của con người , trong đó quyền cao nhất đó quyền sống, đồng thời
cũng đcập đến cả các quyền chính trị - dân sự , quyền kinh tế ,văn hóa ,xã hội
của con người .
Trong nhà nước pháp quyền nhân nghĩa , pháp luật tính nhân văn, khuyến
thiện tính nhân văn của hthống pháp luật thhiện việc ghi nhận đầy đbảo
lOMoARcPSD| 46090862
vệ quyền con người tính nghiêm minh nhưng khách quan và công bằng ,tuyệt
đối chống đối xử với con người một cách man .Ngay cả đối với những kẻ phản
bội Tổ quốc , Hồ chí Minh tuyên bố rõ :” chính phủ việt nam sẽ tha thứ hay trừng
phạt họ theo pháp luật tùy theo thái độ của họ hiện nay vsau . Nhưng sẽ
không có ai bị tàn sát ” đặc biệt hệ thống pháp luật có tính khuyến thiện ,bảo vệ
cái đúng, cái tốt, lấy mục đích giáo dục, cảm hóa, thức tỉnh con người là căn bản.
Với Hồ Chí Minh việc xây dựng và thi hành pháp luật phải dựa trên nền tảng đạo
đức của hội và các giá trị đạo đức thấm sâu vào trong quy định của pháp luật
.Nói cách khác, pháp luật trong nhà nước pháp quyền nhân nghĩa phải pháp
luật vì con người.
Câu 8: Nội dung của tưởng HCM về nhà nước trong sạch , hoạt động hiệu quả.
Kiểm soát quyền lực nhà nước.
Theo quan điểm của HCM , kiểm soát quyền lực nhà nước là tất yếu. Các cơ
quan nhà nước , các bộ nhà nước dù ít hay nhiều đều nắm giữ quyền lực trong
tay . Quyền lực này là do nhân dân ủy thác cho .Nhưng một khi đã nắm giữ
quyền lực , cơ quan nhà nước , cán bộ nhà nước đều có thể trở nên lạm quyền.
người chỉ rõ dân ghét các ông chủ tịch các ông ủy viên vì các tính ngông ngênh
cậy thế cậy quyền những ông này không hiểu nhiệm vụ và chính sách của Việt
Minh nên khi nắm được chút quyền trong tay vẫn hay lạm dụng vì thế để đảm
bảo tất cả mọi quyền lực thuộc về nhân dân cần kiểm soát quyền lực nhà nước
về hình thức kiểm soát quyền lực nhà nước theo Hồ Chí Minh trước hết cần
phát huy vai trò trách nhiệm của đảng Cộng sản Việt Nam đảng là độc tiên
phong của giai cấp công nhân của nhân dân lao động và của dân tộc là đảng
cầm quyền lãnh đạo nhà nước và xã hội chính vì vậy đảng có quyền và có trách
nhiệm kiểm soát quyền lực nhà nước để kiểm soát tốt Theo Hồ Chí Minh cần có
hai điều kiện là việc kiểm soát phải có hệ thống và người đi kiểm soát phải là
những người rất có uy tín người còn nêu rõ hai cách kiểm soát là từ trên xuống
và từ dưới lên người nhấn mạnh, khéo kiểm soát
nhân dân là chủ thể tối cao của quyền lực nhà nước vì thế nhân dân có quyền
kiểm soát quyền lực nhà nước ở đây là hình thức được H Chí Minh đề cập rất
cụ thể người nhấn mạnh phải tổ chức sự kiểm soát mà muốn kiểm soát đúng thì
cũng phải có quần chúng giúp mới được Đảng cầm quyền cần chú ý phát huy
vai trò kiểm soát quyền lực của nhân dân bởi so với số nhân dân thì số đảng
viên là tối thiểu đối với nhà nước là công bộc của nhân dân mọi công tác, phải
dựa hẳn vào quần chúng hoanh nghênh quần chúng đôn đốc và kiểm tra phòng
lOMoARcPSD| 46090862
chống tiêu cực trong nhà nước trong quá trình lãnh đạo xây dựng nhà nước Việt
Nam Hồ Chí Minh thường nói đến những tiêu cực sau đây và nhắc nhở mọi
người đề phòng và khắc phục. Đặc quyền đặc lợi xây dựng nhà nước trong sạch
vững mạnh đòi hỏi phải đẩy trừ những thói cậy mình là người trong cơ quan
chính quyền để cửa quyền hách dịch với nhân dân lạm quyền đồng thời để vơ
vét tiền của lợi dụng quyền lợi để làm lợi cho cá nhân mình làm như thế tức là
vào chủ nghĩa cá nhân. Tham ô lãng phí quan liêu Hồ Chí Minh coi tham ô lãng
phí quan liêu là giặt nội sâm giặt ở trong lòng thứ vật nguy hiểm hơn giặc ngoại
xâm người thường phê bình những người lấy của công dùng vào việc tư quên cả
thanh liêm đạo đức quan điểm của Hồ Chí Minh là tham ô lãng phí và bệnh
quan liêu dù có ý hay không cũng là bạn đồng minh của thực dân và phong kiến
tội lỗi ấy cũng nặng như tội lỗi việt gian mật thám lãng phí là một căn bệnh mà
Hồ Chí Minh lên án gay gắt chính bản thân người luôn làm gương tích cực thực
hành chống lãng phí trong cuộc sống và công ngày người quý trọng từng đồng
xu bát gạo do nhân dân đóng góp cho hoạt động của bộ máy nhà nước lãng phí
ở đây là lãng phí sức lao động lãng phí thời gian lãng phí tiền của bệnh quan
liêu không chỉ có ở cấp trung ương cấp tỉnh cấp huyện mà còn có ngay ở cấp cơ
sở Hồ Chí Minh phê bình những người và các cơ quan lãnh đạo từ cấp trên đến
cấp dưới không giám sát công việc thực tế không theo dõi và giáo dục cán bộ
không gần gũi quần chúng đối với công việc thì trong hình thức mà không xem
xét khắp mọi mặt không đi sâu từng vấn đề
Tù túng chia rẽ kiêu ngạo những căn bệnh trên gây mất đoàn kết gây rối cho
công tác Hồ Chí Minh kịch liệt Lên án tật kéo bè kéo cánh tệ nạn bà con bạn
hữu mình không tài năng gì cũng kéo chức này chức nọ người có tài Đức nhưng
không vừa lòng mình thì đầy ra ngoài trong chính quyền còn hiện tượng gây
mất đoàn kết không biết cách làm cho mọi người hòa thuận với nhau còn có
người bênh vực lớp này chống lại lớp khác
Để tìm ra biện pháp phòng chống tiêu cực trong bộ máy nhà nước Hồ Chí Minh
đã dày công luận lại nguyên nhân tại xinh tiêu cực những nguyên nhân này
được Hồ Chí Minh tiếp cận rất toàn diện trước hết là nguyên nhân chủ quan bắt
nguồn từ căn bệnh là chủ nghĩa cá nhân từ sự thiếu tu dưỡng rèn luyện của bản
thân cán bộ bên cạnh đó còn có những nguyên nhân khách quan từ gần đến xa là
do công tác cán bộ của đảng và nhà nước chưa tốt cho các tổ chức vận hành
trong đảng , nhà nước sự phối hợp giữa đảng và nhà nước chưa thực sự khoa
học , hiệu quả h Chí Minh đã nêu lên những biện pháp để phòng chống tiêu
cực trong nhà nước một là nâng cao trình độ dân chủ trong xã hội thực hành dân
chủ rộng rãi phát phát huy quyền làm chủ của nhân dân hai là pháp luật của nhà
lOMoARcPSD| 46090862
nước kỷ luật ca đảng phải nghiêm minh công tác kiểm tra phải thường xuyên
cán bộ và đảng viên phải nghiêm tục và tự giác tuân thủ pháp luật kỷ luật
Ba là phát nhầm mình nhầm khách đúng người đúng tội là cần thiết xong việc gì
cũng xử phạt thì lại không đúng cần coi trọng giáo dục lấy giáo dục cảm hóa
làm chủ yếu
bốn là cán bộ phải đi trước làm gương cán bộ giữ chức v càng cao trách nhiệm
nêu gương càng lớn cán bộ người đứng đầu có Ý thức nêu gương tu dưỡng đạo
đức chống tiêu cực sẽ có tác đng mạnh mẽ tới cấp dưới đến nhân dân góp phần
gây nên những đức tính tốt trong nhân dân năm là phải huy động sức mạnh của
chủ nghĩa yêu nước vào cuộc chiến chống lại tiêu cực trong con người trong xã
hội và trong bộ máy nhà nước
lOMoARcPSD| 46090862
Câu 9 nội dung tư tưởng Hồ Chí Minh về đại đoàn kết dân tộc lực lượng của đại
đoàn kết dân tộc ?
tư tưởng Hồ Chí Minh về đại đoàn kết dân tộc là một bộ phận quan trọng hợp
thành trong hệ thống tư tưởng của người về những vấn đề cơ bản của cách mạng
Việt Nam đại đoàn kết dân tộc theo tư tưởng Hồ Chí Minh là đại đoàn kết các
dân tộc tôn giáo giai cấp mọi giới mọi vùng của đất nước đoàn kết mọi thành
viên trong đại gia đình dân tộc Việt Nam dù sống trong nước hay định cư nước
ngoài thành một khối vững chắc trên cơ sở thống nhất về mục tiêu và những lợi
ích căn bản
Hồ Chí Minh chỉ ra vai trò của đại đoàn kết dân tộc đối với cách mạng Việt
Nam thứ nhất đại đoàn kết dân tộc là vấn đề có ý nghĩa chiến lược quyết định
thành công trong tư tưởng H Chí Minh đại đoàn kết dân tộc là vấn đề có ý
nghĩa chiến lược cơ bản nhất quán và lâu dài xuyên Suốt trong tiến trình cách
mạng đại đoàn kết không chỉ là một chiến lược lớn trong cách mạng dân tộc dân
chủ nhân dân mà còn là chiến lược lớn cả trong cách mạng xã hội chủ nghĩa Hồ
Chí Minh nhấn mạnh đoàn kết là sức mạnh của chúng ta đoàn kết là một lực
lượng vô địch ca chúng ta để khắc phục khó khăn giành lấy thắng lợi đoàn kết
là sức mạnh đoàn kết là thắng lợi
thứ hai đại đoàn kết dân tộc là mục tiêu nhiệm vụ hàng đầu ca đảng của dân
tộc đối với Hồ Chí Minh đại đoàn kết không chỉ là khẩu hiệu chiến lược mà còn
là mục tiêu lâu dài của cách mạng do đó đại đoàn kết dân tộc phải được xác
định từ nhiệm vụ hàng đầu của đảng phải được quán triệt trong mọi lĩnh vực từ
đường lối chủ trương chính sách tới hoạt động thực tiễn ca đảng . Hồ Chí
Minh còn chỉ là đại đoàn kết dân tộc không chỉ là mục tiêu của đảng mà còn là
nhiệm vụ hàng đầu của toàn dân tộc bởi vì cách mạng là sự nghiệp của quần
chúng, do quần chúng vì quần chúng
Nguyên tắc đại đoàn kết dân tộc
Đại đoàn kết dân tộc phải được xây dựng trên cơ sở bảo đảm những lợi ích tối
cao của dân tộc và những quyền lợi cơ bản của nhân dân lao động nguyên tắc
đoàn kết của H Chí Minh là tìm kiếm trân trọng phát huy những điểm tương
đồng thống nhất để hạn chế giải quyết những yếu tố khác biệt mâu thuẫn theo
phương châm chỉ đạo dân tộc trên hết tổ quốc trên hết và tất cả và con người
lOMoARcPSD| 46090862
quán triệt nguyên tắc này trong xây dựng khối đại đoàn kết dân tộc đảng nhà
nước mặt trận tổ quốc Việt Nam và các tổ chức chính trị xã hội xuất phát từ lợi
ích thống nhất giữa dân tộc và giai cấp để đưa ra cương lĩnh mục tiêu hành động
cho phù hợp tin vào dân lấy dân làm gốc để thực hiện đại đoàn kết tin vào dân
dựa vào dân trong tư tưởng đại đoàn kết Hồ Chí Minh chính là sự kế thừa và
nâng cao tư duy chính trị truyền thống ‘’nước lấy dân làm gốc’ ‘’ chở thuyền là
dân lật thuyền cũng là dân ‘’ ‘’ dễ mười lần không dân cũng chịu , khó trăm lần
dân liệu cũng xong với Hồ Chí Minh yêu dân tin dân dựa vào dân sống đấu
tranh vì dân là nguyên tắc ti cao xuyên suốt trong tư duy chiến lược hoạt động
thực tiến đoàn kết dựa trên cơ sở liên minh công nông do giai cấp công nhân
lãnh đạo trong quá trình tập hợp phát triển lực lượng cách mạng Hồ Chí Minh
luôn nhất quán một nhận thức khoa học đoàn kết không phải là một tập hợp
ngẫu nhiên tự phát nhất thời mà phải là một tập hợp bền vững của các lực lượng
xã hội có tổ chức có định hướng có lãnh đạo đây là một nguyên tắc ct lỗi phân
biệt chiến lược đoàn kết H Chí Minh với tư tưởng đoàn kết tập hợp lực lượng
của một số nhà yêu nước Việt Nam cuối thế kỷ 19 đầu thế kỷ 20 lực lượng của
khối đại đoàn kết dân tộc là toàn dân trong đó lấy liên minh giai cấp công nhân
và giai cấp nông dân và đội ngũ trí thức làm nền tảng kế thừa và nâng tầm tư
duy chính trị truyền thống của cha ông nước lấy dân làm gốc đồng thời thấm
nhuần nguyên lý mác cách mạng là ngày hội của quần chúng Hồ Chí Minh đã
tin sức mạnh và các cẩm nang thuần túy của công cuộc đấu tranh giải phóng dân
tộc , thống nhất đất nước ở lực lượng vô địch của nhân dân trong bầu trời không
có gì quý bằng nhân dân trong thế giới không có gì mạnh bằng lực lượng đoàn
kết của nhân dân tư tưởng đại đoàn kết dân tộc của người là đoàn kết tất cả tầng
lớp nhân dân các giai cấp các chính đảng đoàn thể các dân tộc tôn giáo kể cả
những người trước đây lầm đường lạc lối nhưng đã biết hối cải quay về với
chính nghĩa của dân tộc theo chủ tịch Hồ Chí Minh đại đoàn kết dân tộc, trên
cơ sở lấy lợi ích tối cao của dân tộc và quyền lợi cơ bản của nhân dân lao động
làm nền tảng kết hợp hài hòa lợi ích cá nhân và lợi ích tập thể bộ phận và toàn
cục giai cấp và dân tộc quốc gia và quốc tế theo người sức mạnh của khối đại
đoàn kết dân tộc chỉ được phát huy khi tập hợp trong mặt trận thống nhất đặt
dưới sự lãnh đạo của đảng cả dân tộc hay toàn dân chỉ có thểtạo nên sức mạnh
to lớn trở thành lực lượng vô địch khi được tổ chức thành một khối chặt chẽ
được giác ngộ sâu sắc về mục tiêu lý tưởng được định hướng bởi một đường lối
chính trị đúng đắn nếu không thì dù quần chúng nhân dân có số đông tới thằng
Trọng người cũng chỉ là một số đông không có sức mạnh rời rạc
ngay từ khi tìm ra con đường cứu nước giải phóng dân tộc H Chí Minh đã lưu
ý tới công tác tập hợp quần chúng đưa họ vào những tổ chức yêu nước phù hợp
| 1/21

Preview text:

lOMoAR cPSD| 46090862 Chương II
Câu 1: cơ sở hình thành tư tưởng Hồ Chí Minh (cơ sở khách quan và nhân tố chủ quan) *Cơ sở khách quan:
a. bối cảnh lịch sử hình thành tư tưởng HCM:
- Bối cảnh lịch sử Việt Nam cuối thế kỉ XIX đầu thế kỉ XX HCM sinh ra và lớn
lên tring hoàn cảnh đất nước và thế giới có nhiều biến động
Trong nước, chính quyền triều Nguyễn đã từng bước khuất phục trước cuộc xaam
lược của tư bản Pháp, lần lượt ký kết các hiệp ước hàng đầu, thừa nhận nền bảo
hộ của TD Pháp trên toàn cõi Việt Nam.
Cho đến cuối thế kỉ XIX, các cuộc khởi nghĩa vũ trang dưới khẩu hiện “Cần
Vương” do các sĩ phu, văn thân lãnh đạo cũng thất bại. Hệ tư tưởng phong kiến
tỏ ra lỗi thời trước các nhiệm vụ lịch sử.
Cuộc khai thác thuộc địa của TD Pháp khiến cho xã hội có nhiều chuyển biến và
phân hóa, giai cấp công nhân, tầng lớp tiểu tư sản và tư sản dần xuất hiện, tạo
những tiền đề bên trong cho phong trào yêu nước giải phóng dân tộc Việt Nam đầu thế kỷ XX
Cùng vào thời điểm đó, các “tân thư”, “tân văn”, “tân báo” và những ảnh hưởng
của trào lưu cải cách ở Nhật Bản, Trung Quốc tràn vào Việt Nam, phong trào yêu
nước của nhân dân ta dần chuyển sang xo hướng dân chủ tư sản.
Pháp huy truyền thống yêu nước của dân tộc, các sĩ phu Nho học có tư tưởng tiến
bộ, thức thời, tiêu biểu như: Phan Bội Châu, Phan Chu Trinh đã cố gắng tổ chức
và vận động cuộc đấu tranh yêu nước chống Pháp theo mục trên và phương pháp mới. - Bối cảnh thời đại:
Khi con thuyền Việt Nam còn lênh đênh chưa rõ bờ bến phải đi tới, việc cứu
nước như trong đêm tối “không có đường ra” thì lịch sử thế giới trong giai đoạn
này cũng có chuyển biến to lớn.
CNTB chuyển từ giai đoạn cạnh tranh tự do => giai đoạn độc quyền đã xác
lập quyền thống trị của chúng trên phạm vi toàn thế giới. CNĐQ trở thành kẻ thù
chung của các dân tộc thuộc địa.
Quá trình xâm lược và thống trị của chủ nghĩa thực dân tại các nước châu Á,
Phi, Mỹ Latinh, sự bóc lột phong kiến trước kia vẫn được duy trì và bao trùm lên
nó là sự bóc lột tư bản CN. lOMoAR cPSD| 46090862
Từ cuộc đấu tranh sooi nổi của công nhân các nước TBCN từ cuối TK XIX
đầu TK XX đã dẫn đến một cao trào mới của CM với đỉnh cao là CM tháng mười
Nga 1917. Làm “thức tỉnh các dân tộc châu Á”
CM tháng 10 Nga đã lật đổ nhà nước tư sản, thiết lập Chính quyền Xô Viết,
mở ra một thời kỳ mới trong lịch sử loài người.
Cuộc cách mạng vô sản nước Nga thành công đã nêu một tấm gương sáng về
sử giải phóng các dân tộc bị áp bức, mở ra trước mắt họ thời đại cách mạng chống
đế quốc, thời đại giải phóng dân tộc.
Với thắng lợi của cách mạng tháng 10 Nga, nhiều dân tộc vẫn là thuộc địa của
đế quốc Nga đã được tư do, được hưởng quyền dân tộc tự quyết, hình thành nên
các quốc gia độc lập và đẫn đến sự ra đời của Liên Bang Cộng hòa Xã hội Chủ nghĩa Xô Viết (1922).
Từ sau cách mạng tháng 10 Nga, với sự ra đời của Quốc tế Cộng sản, phong
trào công nhân trong các nước TBCN phương Tây và phong trào giải phóng dân
tộc ở các nước thuộc địa phương Đông càng có quan hệ mật thiết với nhau hơn
trong cuộc đấu tranh chống kẻ thù chung là CNĐQ.
b. Những tiền đề tư tưởng- lý luận.
- Giá trị truyền thống tốt đẹp của dân tộc Việt Nam.
Lịch sử dựng nước và giữ nước lâu đời đã hình thành nên những giá trị truyền
thống hết sức đặc sắc và cao quý của dân tộc Việt Nam, trở thành tiền đề tư tưởng,
lý luận xuất pháp hình thành tư tưởng HCM. Đó là truyền thống yêu nước, kiên
cường, bất khuất, là tinh thần tương thân tương ái, lòng nhân nghĩa, ý thức cố kết
cộng đồng, là ý chí vương lên vượt qua mọi khó khăn, thử thách, là trí thông minh,
tài sáng tạo, quý trọng hiền tài, khiêm tốn tiếp thu tinh hoa văn hóa nhân loại để
làm giàu văn hóa dân tộc.
Trong những giá trị đó, chủ nghãi yêu nước là sợi chỉ đỏ xuyên suốt trong
truyền thống tốt đẹp của dân tộc Việt Nam. Là tư tưởng tình cảm cao quý, thiêng
liêng nhất, là cội nguồn của trí tuệ sáng tạo và lòng dũng cảm của người Việt
Nam, chuẩn mực đạo đức cơ bản của dân tộc.
Chính sức mạnh của chủ nghĩa yêu nước đã thúc giục Nguyễn Tất Thành quyết
chí ra đi tìm đường cứu nước.
Truyền thống hiếu học, ý chí vươn lên trong khó khăn, thử thách. Chính từ
thực tiễn đó, HCM đã đúc kết một chân lý “dân ta có một lòng nồng nàn yêu
nước. ĐÓ là một truyền thống quý báu của ta. Từ xưa đến nay, mỗi khi Tổ quốc
bị xâm lăng, thì tinh thần ấy lại sôi nổi, nó keetys thành một làn sóng vô cùng lOMoAR cPSD| 46090862
mạnh mẽ, to lớn, nó lướt qua mọi sự nguy hiểm, khó khăn, nó nhấn chìm tất cả
lũ bán nước và cướp nước”.
- Tinh hoa văn hóa nhan loại:
Kết hợp các giá trị truyền thống của văn hóa phương Tây với các thành tựu
hiện đại của văn minh phương Tây đó chính là nét đặc sắc. Trong quá trình hình
thành tư tưởng, nhân cách và văn hóa của HCM.
+ Đối với văn hóa phương Đông:
HCM tiếp thu mặt tích cực của Nho giáo và triết lý hành động, nhân nghĩa, xã
hội bình trị, hòa mục, thế giới đại đồng, triết lý nhân sinh, tự thân dưỡng tính, đề
cao văn hóa lễ giáo, tạo ra văn hóa hiếu học.
Phật giáo: HCM tiếp thu tư tưởng vị tha, từ bi, bác ái, cứu khổ cứu nạn, bình
đẳng chống phân biệt đẳng cấp, chăm lo điều thiện.
Chủ nghĩa Tam dân của Tôn Trung Sơn HCM tìm thấy những điều thích hợp
với điều kiện nước ta; dân tộc độc lập, đân quyền tự do, dân sinh hạnh phúc.
+ Tư tưởng văn hóa phương Tây.
HCM tiếp thu tư tưởng dân chủ và cách mạng của văn hóa phương Tây thông qua
quá trình sống và hoạt động ở phương Tây.
Thông qua việc nghiên cứu một số cuộc cách mạng lớn như: cách mạng Pháp,
Mỹ. Người trực tiếp đọc và tiếp thu các tư tưởng về tự do, bình đẳng, bác ái, tiếp
thu các giá trị tuyên ngôn nhân quyền và dân quyền của cách mạng Pháp (1791),
tuyên ngôn độc lập Mỹ (1776) người còn trực tiếp tiếp thu các giá trị tích cực của
Thiên chúa giáo là lòng vị tha, đức hi sinh, tinh thần bác ái.
Nói tóm lại, trên hành trình cứu nước HCM đã tự biết làm giàu trí tuệ của mình
bằng vốn trí tuệ của thời đại, Đông và Tây vừa tiếp thu vừa gạn lọc để từ tầm cao
tri thức nhân loại mà suy nghĩ, lừa chọn, kế thừa và đổi mới, vận dụng và phát
triển chủ nghĩa Mác Leenin.
+ CN Mác Lenin là cơ sở thế giới quan và phương pháo luận của tư tưởng HCM
+ HCM vừa nắm vững cốt lõi, linh hồn sống của nó, là phương pháp biện chứng
duy vật, học tập lập trường, quan điểm, phương pháp biện chứng để giải quyết
các vấn đề thực tiễn của cách mạng Việt Nam.
+CN Mác Lenin vừa là cơ sở thế giới quan và phương pháp luật của tư tưởng
HCM, là nguồn gốc lý luận trực tiếp, quyết định bản chất tư tưởng HCM. lOMoAR cPSD| 46090862
+ Việc tiếp thu chủ nghĩa Mác Lenin ở HCM diễn ra nền tảng những tri thức văn
hóa tinh túy được chắt lọc, hấp thụ một vốn chính trị, hiểu biết phong phú, tích
lũy qua thức tiễn đấu tranh vì mục tiêu cứu nước, giải phóng dân tộc. bản lĩnh, trí
tuệ đó đã nâng cao khả năng độc lập, tự chủ sáng tạo ở HCM khi vân dụng những
nguyên lý cách mạng thời đại vào điều kiện, hoàn cảnh cụ thể. lOMoAR cPSD| 46090862
Câu 2: Nội dung của tư tưởng HCM về độc lập dân tộc?
HCM đã tiếp cận vấn đề độc lập dân tộc từ quyền con người. Trên con đường tiếp
cận chân lý cứu nước. HCM đã tìm hiểu và tiếp nhận những nhân tố có giá trị
trong Tuyên ngôn độc lập của Mỹ năm 1776: “ tất cả mọi người sinh ra có quyền
bình đẳng. Tạo hóa cho họ những quyền khôn ai có thể xâm phạm được, trong
những quyền ấy có quyền được sống, quyền tự do và quyền mưu cầu hạnh phúc”.
Tuyên ngôn nhân quyền và dân quyền của cách mạng Pháp năm 1791: “ Người
ta sinh ra tự do và bình đẳng về quyền lợi và phải luôn luôn được tự do và bình
đẳng về quyền lợi” Người khẳng định: “ đó là những lẽ phải không ai chối cãi được”.
Từ quyền con người ấy, Người đã khái quát và nâng cao thành quyền của các dân
tộc, “ tất cả các dân tộc trên thế giới đề sinh ra có quyền bình đẳng, dân tộc nào
cũng có quyền sống, quyền sung sướng và quyền tự do”.
Nội dung của độc lập dân tộc: là người dân mất nước, nhiều lần chứng kiến tội ác
của chủ nghĩa thực dân đối với đồng bào mình và dân tộc không có quyền bình
đẳng chủ yếu là do dân tộc đó mất độc lập. Vì vậy, theo Người các dân tộc thuộc
địa muốn có quyền bình đẳng thực sự phải tự đứng lên đánh đuổi đế quốc xâm
lược, giành lại độc lập thực sự, độc lập hoàn toàn cho dân tộc mình.
Nền độc lập hoàn toàn, độc lập thực sự của một dân tộc theo tư tưởng HCM phải
được thể hiện đầy đủ ở những nội dung cơ bản sau:
- Độc lập tự do là quyền thiêng liêng, bất khả xâm phạm của tất cả các dân
tộc. Độc lập của Tổ quốc, tự do của nhân dân là thiêng liêng nhất. Người
đã từng nói: “Tự do cho đồng bảo tôi, độc lập cho tổ quốc tôi, đây là tất cả
những điều tôi mong muốn, đấy là tất cả những điều tôi hiểu.”
Trong “Bản yêu sách của nhân dân An Nam” gửi Hội nghị Vecxay năm 1919.
Nguyễn Ái Quốc đòi quyền tự do dân chủ cho dân tộc Việt Nam.
Nội dung cốt lõi trong Cương lĩnh đầu tiên của Đảng năm 1930 là độc lập, tự do cho dân tộc.
Trực tiếp chủ trì Hội nghị TN (5/1941), Người viết Kính cáo đồng bào và chỉ rõ:
“trong lúc này quyền lợp dân tộc giải phóng là cao hơn hết thảy”.
Tháng 8/1945, khi thời cơ cách mạng chín nguồi, Người khẳng định quyết tâm:
“Dù li sinh tới đâu, dù phải đốt cháy cả dãy Trường Sơn cũng phải kiên quyết
giành cho được độc lập dân tộc”.
Trong Tuyên ngôn độc lập nước VN Dân chủ Công hòa, Người long trọng tuyên
bố trước quốc dân đồng bào và thế giới “ Nước Việt Nam có quyền hưởng tự do lOMoAR cPSD| 46090862
và độc lập, và sự thật đã thành một nước tự do, độc lập. Toàn thể dân tộc Việt
Nam quyết đem tất cả tinh thần và lực lượng, tính mạng và của cải để giữ quyền tự do độc lập ấy.”
- Độc lập dân tộc phải gắn liền tự do, cơm no, áo ấm và hạnh phúc của nhân dân.
- Theo HCM, độc lập daant ộc phải gắn với sự tự do của nhân dân. Người
đánh gái cao học thuyết “ Tam dân” của Tôn Trung Sơn về độc lập và tự
do. HCM khẳng định về quyền lợi “ Đó là lẽ phải không ai chối cãi được”
Ngoài ra, độc lập cũng phải gắn với cơm no, áo ấm và hạnh phúc của nhân
dân. Mgay sau thắng lợi của cách mạng tháng Tám năm 1945, HCM yêu
cầu: “chúng ta phải thực hiện ngay: Làm cho dân có ăn Làm cho dân có mặc Làm cho dân có chỗ ở
Là cho dân có học hành”
- Độc lập dân tộc phải là nền độc lập thật sự, hoàn toàn và triệt để.
Theo Hồ Chí Minh, độc lập dan tộc là độc lập thật sự, hoàn toàn và triệt để
trên tất cả các lĩnh vực. Người nhấn mạnh: độc lập mà người dân không có
quyền tự quyết về ngoại giao, không có quân dội riêng, không có nền tài
chính riêng,… thì độc lập đó chẳng có ý nghĩa.
- Độc lập dân tộc gắn liền với thống nhất và toàn vẹn lãnh thổ. Hiệp định
Gionevo 1954 được ký kết, đất nước Việt Nam tạm thời bị chia cắt làm hai
miền, HCM tiếp tục kiên trì đấu tranh để thống nhất tổ quốc. Trong Di
chúc, Người cũng đã thể hiện niềm tin tuyệt đối vào thắng lợi của cách
mạng, vào sự thống nhất nước nhà: “ dù khó khăn gian khổ đến mấy, nhân
dân ta nhất định sẽ hoàn toàn thắng lợi. Đế quốc Mỹ nhất định phải cút
khỏi nước ta. Tổ quốc ta nhất định sẽ thống nhất. Đồng bào Nam Bắc nhất
định sẽ sum họp một nhà”.
Tóm lại, “ không có gì quý hơn độc lập tự do” không chỉ là lý tưởng mà
còn là lẽ sống, là học thuyết cách mạng của HCM. Đó là lý do chiến đấu,
là nguồn sức mạnh làm nên chiến thắng của sự nghiệp đấu tranh vì độc lập,
tự do của cả dân tộc VN, đồng thời là nguồn động luwkc với các dân tộc
bị áp bức trên thế giới. lOMoAR cPSD| 46090862
Câu 3: Nội dung tư tưởng HCM về cách mạng giải phóng dân tộc ?
Đi theo con đường cách mạng vô sản.
HCM rút ra bài học kinh nghiệm từ sự thất bại của các con đường cứu nước
trước đó. Tất cả các phong trào của thế hệ cha ông, mặc dù diễn ra vô cùng
anh dũng, với tinh thần người trước ngã xuống, người sau đứng dậy nhưng
đều bị thực dân Pháp dìm trong biển máu. Mặc dù khâm phục tinh thần cứu
nước của ông cha nhưng HCM không tán thành con đường của họ.
Người khẳng định, muốn giành thắng lợi thì phải đi theo con đường mới và
người đã quyết tâm ra đi tìm đường cứu nước mới và có phương pháp cách
mạng đúng đắn. Qua sự thất bại của những phong trào yêu nước trước đó, sử
dụng những khuynh hướng chính trị, những vữ khí, tư tưởng khác nhau nhưng
đều chung một kết quả là thất bại, đất nước lâm vào tình trạng khủng hongar
về đường lối cứu nước mới, giải phóng dân tộc, giải phóng dất nước.
Chính vì thế, HCM quyết tâm ra đi tìm đường cứu nước, tìm một con đường
giải phóng mới. Người sang nước ngoài, với suwjkeets hợp tìm hiểu lý luận
và khảo sát thực tiễn nhất là ở ba nước tư bản phát triển Anh, Pháp, Mỹ. Người
đọc Tuyên ngôn độc lập cảu Mỹ, tìm hiểu thực tiễn cuộc cách mạng tư sản
Mỹ, đọc tuyên ngôn nhân quyền và dân quyền của cách mạng Pháp, tìm hiểu
cách mạng Pháp. Người đánh giá cao tinh thần cách mạng của nhân dân Pháp,
Mỹ và rút ra rằng các cuộc cách mạng này không triệt để, không đến nơi, Do
đó cứu nước theo con đường giai cấp tư sản không phải là lối thoát cho dân
tộc. Người không đi theo con đường CMTS.
HCM thấy được cách mạng tháng mười Nga không chỉ là một cuộc cách
mạng vô sản, mà còn là một cuộc cách mạng giải phóng dân tộc. Cách mạng
tháng Mười Nga là cách mạng triệt để.
Người hoàn toàn tin theo Lenin về Quốc tế thứ 3 đã bênh vực cho các dân tộc
bị áp bức. Người thấy trong lý luận cảu Lenin một phương hướng mới để giải
phóng dân tộc. Co đường cách mạng vô sản. Thực chất đây là con đường độc
lập dân tộc gắn liền với CNXH, giải phóng dân tộc gắn liền với giải phóng
con người. Người khẳng định chỉ có giải phóng giai cấp vô sản thì mới giải
phóng được dân tộc. Người khẳng định chỉ có cnxh mới giải phóng các dân
tộc bị áp bức và những người lao động khỏi ách nô lệ. người khẳng định “
Muốn cứu nước và giải phóng dân tộc không có con đường nào khác ngoài là
con đường cách mạng vô sản “ cái gốc của cách mạng là công nhân phải có
đảng vững bền phải hi sinh phải thống nhất lOMoAR cPSD| 46090862
Con đường cách mạng đó được Hồ Chí Minh thể hiện trong nhưng nội dung sau
Giải phóng dân tộc gắn với giải phóng giai cấp,trong đó giải phóng dân tộc là
trước tiên,trước hết. Theo Hồ Chí Minh thì ở Việt Nam và các nước thuộc địa
phải là giải phóng dân tộc – giải phóng xã hội – giải phóng giai cấp – giải phóng con người
Độc lập dân tộc gắn liền với chủ nghĩa xã hội
Dựa trên lực lượng đại đoàn kết toàn dân tộc
Các nhà lý luận kinh điển của chủ nghĩa mác lenin khẳng định rằng, cách
mạng là sự nghiệp của quần chúng nhân dân quần chúng nhân dân là chủ thể sáng tạo ra lịch sử
Hồ Chí Minh quan điểm có dân là có tất cả , trên đời này không gì quá bằng dân
được lòng dân thì được tất cả,mất lòng dân thì mất tất cả. Người khẳng định “cách
mạng là việc chung của cả dân chúng chứ không phải việc một hai người”
Người lý giải rằng , dân tộc cách mệnh thì chưa phân giai cấp, nghĩa là sĩ
,công,công thương đều nhất trí chống lại cường quyền.Vậy nên phải tập hợp và
đoàn kết toàn dân thì cách mạng mới thành công.
Năm 1930, trong sách lược vắn tắt của đảng,HCM xác định lực lượng cách mạng
bao gồm toàn dân. Đảng phải thu phục đại bộ phận giai cấp công nhân,tập hợp
đại bộ phân dân cày và dựa vào dân cày nghèo làm thổ địa cách mạng; liên lạc
với tiểu tư sản, tri thức, trung nông để lôi kéo họ về phía vô sản giai cấp,còn đối
với phú nông ,trung,tiểu địa chủ và tb Việt Nam mà chưa rõ mặt phản cách mạng
thì phải lợi dụng ít ra cũng làm cho họ chung lập.
Khi thực dân Pháp tiến hành xâm lược VN lần thứ 2 HCM thiết tha kêu gọi mọi
người không phân biệt giai tầng ,dân tôc,tôn giáo,đảng phái đoàn kết đấu tranh
chống kẻ thù của dan tộc. trong lời kêu gọi toàn quốc kháng chiến (12/ 1946)
Người viết “ bất kì đàn ông, đàn bà,bất kì người già ,người trẻ,không chia đảng
phái dân tộc –Hễ là người việt nam thì phải đứng lên đánh TD pháp để cứu tổ
quốc”.Cần tiến hành chủ động và có khả năng giành thắng lợi trước cách mạng vô sản ở chính quốc.
Do chưa đánh giá hết tiềm lực và khả năng to lớn của cách mạng thuộc địa nên
Quốc tế cộng sản có lúc xem nhẹ vai trò của cách mạng thuộc địa, các cách mạng
thuộc địa phụ thuộc vào cách mạng vô sản ở chính quốc. Đại hội VI Quốc tế cộng
sản năm 1928 đã thông qua Những luận cương về phong trào cách mạng trong
các nước thuộc địa và nửa thuộc địa , trong đó có đoạn viết rẳng , chỉ có thể thực lOMoAR cPSD| 46090862
hiện hoàn toàn công cuộc giải phóng các nước thuộc địa khi giai cấp vô sản giành
được thắng lợi ở các nước tư bản tiên tiến.Quan điểm này có tác động không tốt
, làm giảm đi tính chủ động , sáng tạo của nhân dân các nước thuộc địa trong công
cuộc đấu tranh chống thực dân dế quốc giành độc lấp cho dân tộc.
Quán triệt tư tưởng của Lênin về mối quan hệ chặt chẽ giữa cách mạng vô sản ở
chính quốc với phong trào giải phóng dân tộc ở thuộc địa ,từ rất sớm HCM chỉ
roc mối quan hệ khăng khít tác động qua lại lẫn nhau giauwx cách mạng vô sản
ở chính quốc-mối quan hệ bình đẳng không kệ thuộc, phụ thuộc vào nhau.
Trong tác phẩm Bản án chế độ thực dân Pháp (1925),Người cũng viết “Chủ nghĩa
tư bản là 1 con đỉa có 1 cái vòi bám vào giai cấp vô sản ở chính quốc và 1 cái
vòi khác bám vào giai cấp vô sản ở thuộc địa. Nếu muốn giết con vật ấy , người
ta phải đồng thời cắt bỏ 2 vòi.Nếu người ta chỉ cắt bỏ 1 vòi thôi, thì cái vòi còn
lại kia vẫn tiếp tục hút máu của giai cấp vô sản , con vật vẫn tiếp tục sông và cái
vòi bị cắt đứt lại mọc ra”
Là 1 người dân thuoccj địa , là người cộng sản và là nguoiwfnghieen cứu rất kỹ
về chủ nghĩa đế quốc , HCM nêu rằng cách mạng thuộc địa không những không
phụ thuộc vào cách mạng vô sản ở chính quốc mà có thể giành thắng lợi được. lOMoAR cPSD| 46090862
Câu 4. Nội dung tư tưởng HCM về đặc trưng cơ bản của chủ nghĩa xã hội
Theo HCM chủ nghĩa xã hội là xã hội thuộc giai đoạn đầu của chủ nghĩa cộng
sản -1 xã hội không còn áp bức, bóc lột, do nhân dân lao động làm chủ ,trong đó
con người sống ấm no,hạnh phúc ,tự do, quyền lợi của cá nhân và tập thể vừa
thống nhất , vừa gắn bó chặt chẽ với nhau.
Đặc trưng cơ bản của chủ nghĩa xã hội theo tư tưởng HCM
Thứ nhất, CNXH có nền kinh tế cao dựa trên lực lượng sản xuất hiện đại và chế
đọ công hữu về tư liệu sản xuất chủ yếu.Theo HCM, CNXH là chế độ xã hội phát
triển cao hơn chủ nghĩa tư bẢN , đấy là nền kinh tết dựa trên lực lượng sản xuất
hiện đại và chế độ sở hữu tư liệu sản xuất tiến bộ. Lực lượng sản xuất hiện đại
trong XHCN biểu hiện công cụ lao động, phương tiện lao dộng trong quá trình
sản xuất “ đã phát triển dần đến máy móc , sức điện , sức nguyên tử”
Quan hệ sản xuất trong CNXH được HCM diễn đạt là nhà mấy , xe lửa, nhân
hàng …làm của chúng, là tư liệu sản xuất thuộc về nhân dân. Đấy là tư tưởng
HCM về chế độ công hữu TLSX cơ bản trong chủ nghĩa xã hội.
Thứ 2, CNXH thực hiện nền chuyên chính dân chủ nhân dân dưới sự lãnh đạo
của đảng cộng sản. Trong tuyên ngôn của đảng cộng sản C.Mác và Ăngghen đã
chỉ rõ: để tiến tới CNXH, trong giai đoạn thứ nhất của cách mạng vô sản , giai
cấp vô sản phải thực hiện được nền chuyên chính của mình .HCM cho rằng , chế
dộ nào cũng có chuyên chính vấn đề là ai chuyên chính? Dưới chế độ phong kiến
,tư bản chuyên chính là số ít người chuyên chính với đại đa số nhân dân.Dưới chế
độ dân chủ nhân dân , chuyên chính là đại đa số nhân dân chuyên chính với thiểu
số phản động chống lại chế độ dân chủ của nhân dân .
Thứ 3, CNXH có trình độ phát triển cao về văn hóa và đạo đức .HCM cho rằng
Chỉ có CNXH mới “chú ý xem xét những lợi ích cá nhân đúng đắn và bảo đảm
cho nó được thỏa mãn “ CNXH là cơ sở , là tiền đề để tiến tới xã hội chủ nghĩa
hòa bình đoàn kết ấm no tự do hạnh phúc bình đẳng bác ái , việc làm cho mọi
người và vì mọi người, không cong phân biệt chủng tộc , không còn vách tường
dài ngăn cản những người lao động hiểu nhau và yêu thương nhau . CNXH bảo
đảm tính công bằng và hợp lí trong các quan hệ xã hội. Đấy là xã hội đem lại
quyền bình đẳng trước pháp luật cho mọi công dân, mọi cộng đồng người đoàn
kết chặt chẽ trên cơ sở bình đẳng về quyền lợi và nghĩa vụ ai cũng phải lao động
và ai cũng có quyền lao động, ai cũng được hưởng thành quả lao động của mình
trên nguyên tắc làm nhiều thì hưởng nhiều làm ít thì hưởng ít , không làm không
hưởng, tất nhiên là trừ những người chưa có khả năng lao động hoặc không còn khả năng lao động. lOMoAR cPSD| 46090862
Câu 5 Nội dung tư tưởng HCM về xây dựng đội ngũ cán bộ đảng viên
HCM lưu ý phải xây dựng đội ngũ cán bộ, đảng viên vừa có đức, vừa có tài, trong sạch, vững mạnh.
Đó phải là những con người trung thành tuyệt đối với đảng, với sự nghiệp cách
mạng của đảng, suốt đời phấn đấu cho lợi ích cách mạng, vì mục tiêu lý tưởng
của đảng, những người ‘ đặt lợi ích của Đảng lên trên hết, vì lợi ích của Đảng tức
là lợi ích của dân tộc của tổ quốc. Vì luạn lúc nào, vì luận việc gì, Đảng viên và
cán bộ phải đặt lợi ích của Đảngh lên trước, lợi ích cá nhân ra sau. Nếu gặp lợi
ích của Đảng mâu thuẫn với lợi ích chung của cá nhân thì phải kiến quyết hi sinh
lợi ích của cá nhân cho lợi ích của Đảng.
Đó là những người nghiêm chỉnh thực hiện cương lĩnh, đường lối, quan điểm,
chủ trương, nghị quyết của Đảng và cá nguyên tắc xây dựng Đảng.
Đó phải là những người luôn luôn tu dưỡng, rèn luyện, trau dồi đạo đức cách mạng.
Đó phải là những người có mối quan hệ mật thiết với nhân dân, làm đầy tớ thật
trung thành cho nhân dân, tôn trọng và phát huy quyền làm chủ của nhân dân,
tiên phong, gương mẫu, chịu khổ trước nhân dân và vui sau nhân dân, ‘ đảng viên
đi trước,làng nước theo sau’
Đó phải là những người không bao giờ thụ động, không bao giờ lười biếng mà
phải là những người ‘ thắng không kiêu bại không nản’, luôn luôn có tinh thần
sáng tạo, hăng hái, nêu cao trách nhiệm, dám chịu trách nhiệm trước đảng, trước nhân dân
HCM là người chỉ ra rất sớm, nêu rõ những tiêu cực của cán bộ, đảng viên và chỉ
rõ những giải pháp khắc phục. Có thể đề cập sự thoái hóa, biến chất của cán bộ
Đảng viên trên nhiều mặt: về tư tưởng, chính trị, đạo đức ,lối sống , về tinh thần
trách nhiệm trong công việc HCM cho rằng, một đảng giấu diếm khuyết điểm của
mình là một đảng hỏng, ‘ Đảng không che giấu những khuyết điểm của mình,
không sợ phê bình của Đảng phải nhận khuyết điểm của mình mà phải tự sửa
chữa để tiến bộ và để dạy bảo cán bộ và đảng viên. Trong các quan điểm của
HCM, có những vế làm thành chính thể đó là những đức tính: Nghiêm khắc và
độ lượng; Kỷ luật và khoan hồng; Phòng đi trước và đi liền với chống; Xử lý ba
mối quan hệ đối với người.
Đối với việc và đối với mình vừa trên cơ sở vừa có lý vừa có tình, ở bài báo trong
những tháng cuối cùng của cuộc đời hồ chí minh là bài ‘ nâng cao đạo đức cách lOMoAR cPSD| 46090862
mạng, quét sạch chủ nghĩa cá nhân’, người vẫn dành nhiều ý về vấn đề tư cách,
đạo đức, chống sự suy thoái trong cán bộ Đảng viên.
Trong di chúc HCM viết ‘ mỗi đảng viên và cán bộ phải thấm nhuần đạo đức cách
mạng, thực sự cần kiệm liêm chính, chí công vô tư. Phải giữ gìn đảng ta thật trong
sạch thật phải xứng đáng là người lãnh đạo, là người đầy tớ thật trung thành của nhân dân
Trong đội ngũ cán bộ, đảng viên HCM đặc biệt coi trọng công tác cán bộ, vì người
cho rằng ‘ cán bộ là những người đem chính sach của Đảng của chính phủ giải
thích cho dân chúng hiểu rõ và thi hành. Đồng thời đem tình hình của dân chúng
báo cáo cho đảng, cho chính phú hiểu rõ, để đặt chính sách cho đúng’, cán bộ là
gốc của mọi việc, muôn việc thành công hoặc thất bại đều do cán bộ tốt hoặc
kém. Trong công tác cán bộ HCM yêu cầu ‘ phải hiểu và đánh giá đúng cán bộ;
phải chú trọng huấn luyện cán bộ huấn luyện một cách thiết thực, có hiệu quả, đề
bạt bổ sung đúng cán bộ phải sắp xếp cho đúng, phải kết hợp ‘ cán bộ cấp trên
phái đến và cán bộ cấp dưới’. lOMoAR cPSD| 46090862
Câu 6: Nội dung tư tưởng HCM về nhà nước của dân do dân và vì dân
• HCM có quan điểm nhất quán và xuyên xuốt về xây dựng nhà nước mới
ở Việt Nam là một nhà nước do nhân dân lao động làm chủ đó là nhà
nước của dân do dân và vì dân • Nhà nước của dân
+ Quyền hành trong nước là của dân
Theo quan điểm của HCM, nhà nước của dân là nhà nước mà tất cả mọi quyền
lực trong nhà nước và trong Xh đều thuộc về nhân dân. Người khẳng định’ trong
nhà nước việt nam dân chủ cộng hòa của chúng ta,tất cả mọi quyền lực đều là của
nhân dân’ Nhà nước của dân tức là ‘dân làm chủ’ nguyên lý ‘dân làm chủ’ khẳng
định vị thể chủ thể tối cao của mọi quyền lực là nhân dân
Trong nhà nước dân chủ nhân dân thực thi quyền lực thông qua hai hình thức dân
chủ trực tiếp và dân chủ gián tiếp.HCM luôn coi trọng hình thức dân chủ trực tiếp
vì đây là hình thức dân chủ hoàn lạ nhất.đồng thời tạo mọi điều kiện thuộn lợi để
thực hành dân chủ trực tiếp.
Nhân dân có quyền kiểm soát , phê bình nhà nước có quyền bãi nhiệm đại biểu
mà họ đã lựa chọn bầu ra và có quyền giải tán các thiết chế quyền lực trong đó
có quyền lực NN luôn nằm trong tay dân chúng
Luật pháp dân chủ và là công cụ quyền lực của nhân dân theo HCM sự khác biệt
căn bản của luật pháp trong NN việt nam với luật pháp của các chế độ tư sản
phong kiến là ở chỗ nó phản ánh được ý nguyện và bảo vệ quyền lợi của dân
chúng. Luật pháp đó là của nhân dân là công cụ thực hiện quyền lực của nhân dân
là phương tiện để kiểm soát quyền lực NN + Nhà nước do dân
Trong tư tưởng HCM, nhà nước do dân trước hết là nhà nước do dân lập nên sau
thắng lợi của sự nghiệp cách mạng của toàn dân tộc dưới sự lãnh đạo của đảng
cộng sản việt nam, nhân dân cử ra tổ chức nên nhà nước dựa trên nền tảng pháp
lý của một chế độ dân chủ và theo các trình tự dân chủ với các quyền bầu cử phán quyết
Nhà nước do dân có nghĩa do dân làm chủ người khẳng định “ nước ta là nước
dân chủ nghĩa là nước là do dân làm chủ’ thì phải có nghĩa vụ làm tròn bổn phận
công dân ,giữ đúng đạo đức công dân. Dân làm chủ thì phải tuân theo pháp luật
của NN tuân theo kỷ luật lao động giữ gìn trật tự chung đóng góp nộp thuế đúng
kỳ hạn đề xây dựng lợi ích chung hăng hái tham gia công việc chung bảo vệ tài
sản công cộng bảo vệ tổ quốc lOMoAR cPSD| 46090862
Nhà nước do dân dần coi trọng việc giáo dục nhân dân, đồng thời nhân dân phải
tự giác phấn đấu để có năng lực thực hiện quyền dân chủ của mình HCM nói
‘chúng ta là những người lao động làm chủ nước nhà muốn chủ được tốt phải có
năng lực làm chủ ‘ không chủ tuyên bố quyền làm chủ của nhân dân cũng không
chỉ được nhân dân tham gia công việc nhà nước , mà còn chuẩn bị tốt năng lực
làm chủ quan điểm đó thể hiện tư tưởng dân chủ một để của HCM khi nói về nhà nước do dân + Nhà nước vì dân
Nhà nước vì dân là nhà nước phục vụ lợi ích và nguyện vọng của nhân dân không
có đặc quyền đặc lợi, thực sự trong sách cần kiệm liêm chính HCM là một vì chủ
tịch và dân và người yêu cầu các cơ quan NN các cán bộ nhà nước đều phải vì
nhân dân phục vụ. Người nói ‘các công việc của CP làm phải nhằm vào một mục
đích duy nhất là mưu tự do hạnh phúc cho mọi người cho nên CP nhân dân bao
giờ cũng phải đặt quyền lợi nhân dân lên hết thảy. Việc gì có lợi cho dân thì
làm.Việc gì có hại cho dân thì phải trách. Theo HCM, thước đo một nhà nước vì
dân là phải được lòng dân. Trong nhà nước vì dân cán bộ vừa là đầy tớ nhưng
đồng thời phải vừa là người lãnh đạo nhân dân hai đòi hỏi này tưởng chừng như
mâu thuẫn nhưng đó là những phẩm chất cần có với người cán bộ nhà nước về
dân. Là đầy tớ thì phải chung thành tận tụy cần kiệm liêm chính chí công vô tư
lo trước thiên hạ vui sau thiên hạ là người lãnh đạo thì cần phải nhìn xa trông
rộng , gần gũi nhân dân trọng dụng hiền tài.
Câu 7: nội dung tư tưởng Hồ Chí Minh về nhà nước pháp quyền
Nhà nước hợp hiến hợp pháp
Hồ Chí minh luôn chú trọng vẫn đề xây dựng nền tảng pháp lý cho nhà nước Việt
Nam mới người đã thấy tầm quan trọng của hiến pháp và pháp luật trong đời sống
trị an xã hội. Điều này thể hiện tyrong bản yêu sách của nhân dân An Nam do
người gửi đến hội nghị Vecxay ( Pháp) 1919.
Sau này, trở thành đứng đầu nhà nước việt nam mới Hồ Chí Minh cũng quan tâm
hơn cho việc bảo đảm nhà nước được tổ chức và vận hành phù hợp với hiến pháp
và pháp luật, đồng thời căn cứ vào hiến pháp và pháp luật để điều hành xã hội
,làm cho tinh thần pháp quyền thấm sâu và điều chỉnh mọi quan hệ và hoạt động
trong nhà nước và xã hội .
Chính vì thế , chỉ một ngày sau khi đọc bản tuyên ngôn độc lập , tại phiên họp
đầu tiên của chính phủ lâm thời (3/9/19450), Hồ Chí Minh đã đề nghị :” chúng ta
phải có 1 hiến pháp dân chủ tôi đề nghị chính phủ tổ chức càng sớm càng hay
cuộc Tổng Tuyển Cử về chế độ phổ thông đầu phiếu ” để lập nên quốc hội rồi từ lOMoAR cPSD| 46090862
đó lập ra chính phủ và các cơ quan bộ máy hợp hiến ,thể hiện quyền lực tối cao
của nhân dân như vậy thì nước ta mới có cơ sở pháp lý vững chắc Cuộc Tổng
Tuyển cử được tiến hành thắng lợi (6/1/1946) với chế độ phổ thông đầu phiếu
trực tiếp và bỏ phiếu kín . Hồ chí Minh được bầu làm chủ tịch chính phủ liên hiệp
đầu tiên. Đây chính là chính phủ đầy đủ tư cách pháp lý để giải quyết một cách
có hiệu quả những vẫn đề đối nội và đối ngoại của đất nước.
Nhà nước thượng tôn pháp luật
Trong tư tưởng Hồ Chí Minh , Nhà nước quản lý bằng bộ máy và bằng nhiều biện
pháp khác nhau , nhưng quan trọng nhất là quản lý bằng hiến pháp và pháp luật
.Muốn vậy , trước hết cần làm tốt công tác lập pháp . Hồ Chí Minh luôn chú trọng
trong xây dựng hệ thống pháp luật dân chủ hiện đại.
Cùng với công tác lập pháp, Hồ chí Minh cũng chú trọng đưa công tác lập pháp
vào đời sống, đảm bảo cho pháp luật được thi hành và có cơ chế giám sát việc thi hành pháp luật.
Hồ Chí Minh chỉ rõ sự cần thiết phải nâng cao trình độ hiểu biết và năng lực sử
dụng luật của người dân, giáo dục ý thức tôn trọng và tuân thủ pháp luật trong nhân dân.
Hồ Chí Minh luôn nêu cao tinh thần nghiêm minh của pháp luật. người tuyên bố
“ pháp luật việt nam tuy khoan hồng đối với những người cải tà quy chính , nhưng
sẽ thẳng ta đối với những kẻ việt gian đầu xỏ đã bán nước buôn dân ” điều đó đòi
hỏi pháp luật phải đúng và phải đủ , người thực thi pháp luật phải thực sự công tâm và nghiêm minh .
Hồ Chí Minh khuyến khích nhân dân phê bình , giám sát công việc của nhà nước
, giám sát quá trình nhà nước thực thi pháp luật , đồng thời không ngừng nhắc
nhở cán bộ các cấp , các ngành phải gương mẫu trong việc tuân thủ pháp luật ,
trước hết là cán bộ thuộc ngành hành pháp và tư pháp .
Nhà nước pháp quyền nhân nghĩa
Trước hết đó là nước tôn trọng, bảo đảm thực hiện đầy đủ các quyền con người .
tiếp tục và vận dụng sáng tạo các lý thuyết hiện đại về quyền con người ,Hồ Chí
Minh tiếp cận quyền con người một cách toàn diện .Người đề cập đến các quyền
tự nhiên của con người , trong đó quyền cao nhất đó là quyền sống, đồng thời
cũng đề cập đến cả các quyền chính trị - dân sự , quyền kinh tế ,văn hóa ,xã hội của con người .
Trong nhà nước pháp quyền nhân nghĩa , pháp luật có tính nhân văn, khuyến
thiện tính nhân văn của hệ thống pháp luật thể hiện ở việc ghi nhận đầy đủ và bảo lOMoAR cPSD| 46090862
vệ quyền con người ở tính nghiêm minh nhưng khách quan và công bằng ,tuyệt
đối chống đối xử với con người một cách dã man .Ngay cả đối với những kẻ phản
bội Tổ quốc , Hồ chí Minh tuyên bố rõ :” chính phủ việt nam sẽ tha thứ hay trừng
phạt họ theo pháp luật tùy theo thái độ của họ hiện nay và về sau . Nhưng sẽ
không có ai bị tàn sát ” đặc biệt hệ thống pháp luật có tính khuyến thiện ,bảo vệ
cái đúng, cái tốt, lấy mục đích giáo dục, cảm hóa, thức tỉnh con người là căn bản.
Với Hồ Chí Minh việc xây dựng và thi hành pháp luật phải dựa trên nền tảng đạo
đức của xã hội và các giá trị đạo đức thấm sâu vào trong quy định của pháp luật
.Nói cách khác, pháp luật trong nhà nước pháp quyền nhân nghĩa phải là pháp luật vì con người.
Câu 8: Nội dung của tư tưởng HCM về nhà nước trong sạch , hoạt động hiệu quả.
Kiểm soát quyền lực nhà nước.
Theo quan điểm của HCM , kiểm soát quyền lực nhà nước là tất yếu. Các cơ
quan nhà nước , các bộ nhà nước dù ít hay nhiều đều nắm giữ quyền lực trong
tay . Quyền lực này là do nhân dân ủy thác cho .Nhưng một khi đã nắm giữ
quyền lực , cơ quan nhà nước , cán bộ nhà nước đều có thể trở nên lạm quyền.
người chỉ rõ dân ghét các ông chủ tịch các ông ủy viên vì các tính ngông ngênh
cậy thế cậy quyền những ông này không hiểu nhiệm vụ và chính sách của Việt
Minh nên khi nắm được chút quyền trong tay vẫn hay lạm dụng vì thế để đảm
bảo tất cả mọi quyền lực thuộc về nhân dân cần kiểm soát quyền lực nhà nước
về hình thức kiểm soát quyền lực nhà nước theo Hồ Chí Minh trước hết cần
phát huy vai trò trách nhiệm của đảng Cộng sản Việt Nam đảng là độc tiên
phong của giai cấp công nhân của nhân dân lao động và của dân tộc là đảng
cầm quyền lãnh đạo nhà nước và xã hội chính vì vậy đảng có quyền và có trách
nhiệm kiểm soát quyền lực nhà nước để kiểm soát tốt Theo Hồ Chí Minh cần có
hai điều kiện là việc kiểm soát phải có hệ thống và người đi kiểm soát phải là
những người rất có uy tín người còn nêu rõ hai cách kiểm soát là từ trên xuống
và từ dưới lên người nhấn mạnh, khéo kiểm soát
nhân dân là chủ thể tối cao của quyền lực nhà nước vì thế nhân dân có quyền
kiểm soát quyền lực nhà nước ở đây là hình thức được Hồ Chí Minh đề cập rất
cụ thể người nhấn mạnh phải tổ chức sự kiểm soát mà muốn kiểm soát đúng thì
cũng phải có quần chúng giúp mới được Đảng cầm quyền cần chú ý phát huy
vai trò kiểm soát quyền lực của nhân dân bởi so với số nhân dân thì số đảng
viên là tối thiểu đối với nhà nước là công bộc của nhân dân mọi công tác, phải
dựa hẳn vào quần chúng hoanh nghênh quần chúng đôn đốc và kiểm tra phòng lOMoAR cPSD| 46090862
chống tiêu cực trong nhà nước trong quá trình lãnh đạo xây dựng nhà nước Việt
Nam Hồ Chí Minh thường nói đến những tiêu cực sau đây và nhắc nhở mọi
người đề phòng và khắc phục. Đặc quyền đặc lợi xây dựng nhà nước trong sạch
vững mạnh đòi hỏi phải đẩy trừ những thói cậy mình là người trong cơ quan
chính quyền để cửa quyền hách dịch với nhân dân lạm quyền đồng thời để vơ
vét tiền của lợi dụng quyền lợi để làm lợi cho cá nhân mình làm như thế tức là
vào chủ nghĩa cá nhân. Tham ô lãng phí quan liêu Hồ Chí Minh coi tham ô lãng
phí quan liêu là giặt nội sâm giặt ở trong lòng thứ vật nguy hiểm hơn giặc ngoại
xâm người thường phê bình những người lấy của công dùng vào việc tư quên cả
thanh liêm đạo đức quan điểm của Hồ Chí Minh là tham ô lãng phí và bệnh
quan liêu dù có ý hay không cũng là bạn đồng minh của thực dân và phong kiến
tội lỗi ấy cũng nặng như tội lỗi việt gian mật thám lãng phí là một căn bệnh mà
Hồ Chí Minh lên án gay gắt chính bản thân người luôn làm gương tích cực thực
hành chống lãng phí trong cuộc sống và công ngày người quý trọng từng đồng
xu bát gạo do nhân dân đóng góp cho hoạt động của bộ máy nhà nước lãng phí
ở đây là lãng phí sức lao động lãng phí thời gian lãng phí tiền của bệnh quan
liêu không chỉ có ở cấp trung ương cấp tỉnh cấp huyện mà còn có ngay ở cấp cơ
sở Hồ Chí Minh phê bình những người và các cơ quan lãnh đạo từ cấp trên đến
cấp dưới không giám sát công việc thực tế không theo dõi và giáo dục cán bộ
không gần gũi quần chúng đối với công việc thì trong hình thức mà không xem
xét khắp mọi mặt không đi sâu từng vấn đề
Tù túng chia rẽ kiêu ngạo những căn bệnh trên gây mất đoàn kết gây rối cho
công tác Hồ Chí Minh kịch liệt Lên án tật kéo bè kéo cánh tệ nạn bà con bạn
hữu mình không tài năng gì cũng kéo chức này chức nọ người có tài Đức nhưng
không vừa lòng mình thì đầy ra ngoài trong chính quyền còn hiện tượng gây
mất đoàn kết không biết cách làm cho mọi người hòa thuận với nhau còn có
người bênh vực lớp này chống lại lớp khác
Để tìm ra biện pháp phòng chống tiêu cực trong bộ máy nhà nước Hồ Chí Minh
đã dày công luận lại nguyên nhân tại xinh tiêu cực những nguyên nhân này
được Hồ Chí Minh tiếp cận rất toàn diện trước hết là nguyên nhân chủ quan bắt
nguồn từ căn bệnh là chủ nghĩa cá nhân từ sự thiếu tu dưỡng rèn luyện của bản
thân cán bộ bên cạnh đó còn có những nguyên nhân khách quan từ gần đến xa là
do công tác cán bộ của đảng và nhà nước chưa tốt cho các tổ chức vận hành
trong đảng , nhà nước sự phối hợp giữa đảng và nhà nước chưa thực sự khoa
học , hiệu quả hồ Chí Minh đã nêu lên những biện pháp để phòng chống tiêu
cực trong nhà nước một là nâng cao trình độ dân chủ trong xã hội thực hành dân
chủ rộng rãi phát phát huy quyền làm chủ của nhân dân hai là pháp luật của nhà lOMoAR cPSD| 46090862
nước kỷ luật của đảng phải nghiêm minh công tác kiểm tra phải thường xuyên
cán bộ và đảng viên phải nghiêm tục và tự giác tuân thủ pháp luật kỷ luật
Ba là phát nhầm mình nhầm khách đúng người đúng tội là cần thiết xong việc gì
cũng xử phạt thì lại không đúng cần coi trọng giáo dục lấy giáo dục cảm hóa làm chủ yếu
bốn là cán bộ phải đi trước làm gương cán bộ giữ chức vụ càng cao trách nhiệm
nêu gương càng lớn cán bộ người đứng đầu có Ý thức nêu gương tu dưỡng đạo
đức chống tiêu cực sẽ có tác động mạnh mẽ tới cấp dưới đến nhân dân góp phần
gây nên những đức tính tốt trong nhân dân năm là phải huy động sức mạnh của
chủ nghĩa yêu nước vào cuộc chiến chống lại tiêu cực trong con người trong xã
hội và trong bộ máy nhà nước lOMoAR cPSD| 46090862
Câu 9 nội dung tư tưởng Hồ Chí Minh về đại đoàn kết dân tộc lực lượng của đại đoàn kết dân tộc ?
tư tưởng Hồ Chí Minh về đại đoàn kết dân tộc là một bộ phận quan trọng hợp
thành trong hệ thống tư tưởng của người về những vấn đề cơ bản của cách mạng
Việt Nam đại đoàn kết dân tộc theo tư tưởng Hồ Chí Minh là đại đoàn kết các
dân tộc tôn giáo giai cấp mọi giới mọi vùng của đất nước đoàn kết mọi thành
viên trong đại gia đình dân tộc Việt Nam dù sống trong nước hay định cư nước
ngoài thành một khối vững chắc trên cơ sở thống nhất về mục tiêu và những lợi ích căn bản
Hồ Chí Minh chỉ ra vai trò của đại đoàn kết dân tộc đối với cách mạng Việt
Nam thứ nhất đại đoàn kết dân tộc là vấn đề có ý nghĩa chiến lược quyết định
thành công trong tư tưởng Hồ Chí Minh đại đoàn kết dân tộc là vấn đề có ý
nghĩa chiến lược cơ bản nhất quán và lâu dài xuyên Suốt trong tiến trình cách
mạng đại đoàn kết không chỉ là một chiến lược lớn trong cách mạng dân tộc dân
chủ nhân dân mà còn là chiến lược lớn cả trong cách mạng xã hội chủ nghĩa Hồ
Chí Minh nhấn mạnh đoàn kết là sức mạnh của chúng ta đoàn kết là một lực
lượng vô địch của chúng ta để khắc phục khó khăn giành lấy thắng lợi đoàn kết
là sức mạnh đoàn kết là thắng lợi
thứ hai đại đoàn kết dân tộc là mục tiêu nhiệm vụ hàng đầu của đảng của dân
tộc đối với Hồ Chí Minh đại đoàn kết không chỉ là khẩu hiệu chiến lược mà còn
là mục tiêu lâu dài của cách mạng do đó đại đoàn kết dân tộc phải được xác
định từ nhiệm vụ hàng đầu của đảng phải được quán triệt trong mọi lĩnh vực từ
đường lối chủ trương chính sách tới hoạt động thực tiễn của đảng . Hồ Chí
Minh còn chỉ là đại đoàn kết dân tộc không chỉ là mục tiêu của đảng mà còn là
nhiệm vụ hàng đầu của toàn dân tộc bởi vì cách mạng là sự nghiệp của quần
chúng, do quần chúng vì quần chúng
Nguyên tắc đại đoàn kết dân tộc
Đại đoàn kết dân tộc phải được xây dựng trên cơ sở bảo đảm những lợi ích tối
cao của dân tộc và những quyền lợi cơ bản của nhân dân lao động nguyên tắc
đoàn kết của Hồ Chí Minh là tìm kiếm trân trọng phát huy những điểm tương
đồng thống nhất để hạn chế giải quyết những yếu tố khác biệt mâu thuẫn theo
phương châm chỉ đạo dân tộc trên hết tổ quốc trên hết và tất cả và con người lOMoAR cPSD| 46090862
quán triệt nguyên tắc này trong xây dựng khối đại đoàn kết dân tộc đảng nhà
nước mặt trận tổ quốc Việt Nam và các tổ chức chính trị xã hội xuất phát từ lợi
ích thống nhất giữa dân tộc và giai cấp để đưa ra cương lĩnh mục tiêu hành động
cho phù hợp tin vào dân lấy dân làm gốc để thực hiện đại đoàn kết tin vào dân
dựa vào dân trong tư tưởng đại đoàn kết Hồ Chí Minh chính là sự kế thừa và
nâng cao tư duy chính trị truyền thống ‘’nước lấy dân làm gốc’’ ‘’ chở thuyền là
dân lật thuyền cũng là dân ‘’ ‘’ dễ mười lần không dân cũng chịu , khó trăm lần
dân liệu cũng xong với Hồ Chí Minh yêu dân tin dân dựa vào dân sống đấu
tranh vì dân là nguyên tắc tối cao xuyên suốt trong tư duy chiến lược hoạt động
thực tiến đoàn kết dựa trên cơ sở liên minh công nông do giai cấp công nhân
lãnh đạo trong quá trình tập hợp phát triển lực lượng cách mạng Hồ Chí Minh
luôn nhất quán một nhận thức khoa học đoàn kết không phải là một tập hợp
ngẫu nhiên tự phát nhất thời mà phải là một tập hợp bền vững của các lực lượng
xã hội có tổ chức có định hướng có lãnh đạo đây là một nguyên tắc cốt lỗi phân
biệt chiến lược đoàn kết Hồ Chí Minh với tư tưởng đoàn kết tập hợp lực lượng
của một số nhà yêu nước Việt Nam cuối thế kỷ 19 đầu thế kỷ 20 lực lượng của
khối đại đoàn kết dân tộc là toàn dân trong đó lấy liên minh giai cấp công nhân
và giai cấp nông dân và đội ngũ trí thức làm nền tảng kế thừa và nâng tầm tư
duy chính trị truyền thống của cha ông nước lấy dân làm gốc đồng thời thấm
nhuần nguyên lý mác cách mạng là ngày hội của quần chúng Hồ Chí Minh đã
tin sức mạnh và các cẩm nang thuần túy của công cuộc đấu tranh giải phóng dân
tộc , thống nhất đất nước ở lực lượng vô địch của nhân dân trong bầu trời không
có gì quý bằng nhân dân trong thế giới không có gì mạnh bằng lực lượng đoàn
kết của nhân dân tư tưởng đại đoàn kết dân tộc của người là đoàn kết tất cả tầng
lớp nhân dân các giai cấp các chính đảng đoàn thể các dân tộc tôn giáo kể cả
những người trước đây lầm đường lạc lối nhưng đã biết hối cải quay về với
chính nghĩa của dân tộc theo chủ tịch Hồ Chí Minh đại đoàn kết dân tộc, trên
cơ sở lấy lợi ích tối cao của dân tộc và quyền lợi cơ bản của nhân dân lao động
làm nền tảng kết hợp hài hòa lợi ích cá nhân và lợi ích tập thể bộ phận và toàn
cục giai cấp và dân tộc quốc gia và quốc tế theo người sức mạnh của khối đại
đoàn kết dân tộc chỉ được phát huy khi tập hợp trong mặt trận thống nhất đặt
dưới sự lãnh đạo của đảng cả dân tộc hay toàn dân chỉ có thểtạo nên sức mạnh
to lớn trở thành lực lượng vô địch khi được tổ chức thành một khối chặt chẽ
được giác ngộ sâu sắc về mục tiêu lý tưởng được định hướng bởi một đường lối
chính trị đúng đắn nếu không thì dù quần chúng nhân dân có số đông tới thằng
Trọng người cũng chỉ là một số đông không có sức mạnh rời rạc
ngay từ khi tìm ra con đường cứu nước giải phóng dân tộc Hồ Chí Minh đã lưu
ý tới công tác tập hợp quần chúng đưa họ vào những tổ chức yêu nước phù hợp