Nội dung ôn tập văn học tuần 3 môn Lý luận văn học | Đại học Sư Phạm Hà Nội

Nội dung ôn tập văn học tuần 3 môn Lý luận văn học | Đại học Sư Phạm Hà Nội với những kiến thức và thông tin bổ ích giúp sinh viên tham khảo, ôn luyện và phục vụ nhu cầu học tập của mình cụ thể là có định hướng, ôn tập, nắm vững kiến thức môn học và làm bài tốt trong những bài kiểm tra, bài tiểu luận, bài tập kết thúc học phần, từ đó học tập tốt và có kết quả cao cũng như có thể vận dụng tốt những kiến thức mình đã học vào thực tiễn cuộc sống.

Môn:
Trường:

Đại học Sư Phạm Hà Nội 2.1 K tài liệu

Thông tin:
3 trang 8 tháng trước

Bình luận

Vui lòng đăng nhập hoặc đăng ký để gửi bình luận.

Nội dung ôn tập văn học tuần 3 môn Lý luận văn học | Đại học Sư Phạm Hà Nội

Nội dung ôn tập văn học tuần 3 môn Lý luận văn học | Đại học Sư Phạm Hà Nội với những kiến thức và thông tin bổ ích giúp sinh viên tham khảo, ôn luyện và phục vụ nhu cầu học tập của mình cụ thể là có định hướng, ôn tập, nắm vững kiến thức môn học và làm bài tốt trong những bài kiểm tra, bài tiểu luận, bài tập kết thúc học phần, từ đó học tập tốt và có kết quả cao cũng như có thể vận dụng tốt những kiến thức mình đã học vào thực tiễn cuộc sống.

44 22 lượt tải Tải xuống
lOMoARcPSD| 40703272
Chủ nghĩa cổ điển được dùng để chỉ một dòng văn học tiêu biểu phản ánh được đặc thù
Pháp thế kỉ XVII, một phong cách nghệ thuật thể hiện trong phạm vi sáng tác tác
nghệ thuật, ngôn ngữ hình tượng nghệ thuật, những nguyên tắc xã hội và tư tưởng chủ đạo
trong đời sống hội Pháp thế kỉ XVII. sở thế giới quan của chnghĩa cổ điển được
xây dựng trên nguyên tắc ý thức công dân, nguyên tắc tuyệt đối hóa nghĩa vụ đối với Nhà
nước quân chủ chuyên chế.
- Các nhà văn của chủ nghĩa cổ điển những nhà sản tiến bộ lương tri, mang trong
mình tưởng trung dung của thời đại, ý thức sâu sắc về thế cân bằng lịch sử, về nhu cầu
thống nhất dân tộc, ổn định phát triển quốc gia như Malherbe, Descartes, Pascal,
Moliere,…
1. Nhân vật trung tâm
- Phản ánh những tính chất nhu cầu của nhà nước phong kiến tập trung thế kỉ
XVII,chủ nghĩa cổ điển xem nhân vật trung tâm có tính chất tưởng là những con người
đặt lí trí lên trên tình cảm, chiến thắng đam mê, coi nhẹ lợi ích cá nhân, phục tùng cho lợi
ích quốc gia và dòng dõi.
- \Nhân vật trung tâm hành động theo trí chứ không phải theo thần quyền, nhưng
luônphải đấu tranh với say mê và dục vọng riêng để phục vụ cho quyền lợi chung
Có thể lấy bi kịch Lơ Xít của Cornây làm ví dụ: Rôđrigơ không thể vì tình yêu của Simen
không giết bnàng để rửa nhục cho cha mình. Simen không thể vì tình yêu với Rôđrigơ
mà quên chuyện báo thù cho cha
2. Nguyên tắc khắc họa tính cách
- Trong chủ nghĩa cổ điển, tính cách nhân vật có dáng dấp là một sản phẩm của hoạt
độngtư duy nhằm trừu tượng hóa nhân vật. Triết học Đềcác về căn bản chỉ thừa nhận một
phương pháp nhận thức thực tại duy nhất là sự khái quát hóa duy lí chủ nghĩa
- Các nhà văn chủ nghĩa cốt làm nổi bật và phóng đại nét tính cách nào mà họ cho
bảnchất nhất. Chủ nghĩa duy đã soi sáng vào các uẩn khúc của tâm lí, của lòng người,
tuyệt đối hóa cái cao cả trong các nhân vật
VD: tính cách nhân vật: Hécmiôn phức tạp, Ăngđrômác thủy chung, Giuốcđanh hám danh,
Ácpagông keo kiệt,…
- Cũng chính chủ nghĩa duy coi bản chất con người một thực thể tuyệt đối,
nênnhững tính cách trong chủ nghĩa cổ điển phần trừu tượng, thiếu tính sinh động.
Các nhà văn cổ điển chủ nghĩa muốn đi tìm cái bản chất tinh túy cố định, vĩnh cửu của con
lOMoARcPSD| 40703272
người, và gạt bỏ cái riêng tư, phủ nhận cái đột biến, vì vậy mà cá tính nhân vật thường mờ
nhạt.
- Các nhân vật trong chủ nghĩa cổ điển được xây dựng không xuất phát từ con người
hiệnthực sinh động, chỉ có tính cách đơn nhất, độc diện, không đa dạng
- Chủ nghĩa cổ điển cho bản tính con người thành bất biến, cho nên tính cách
nhânvật không phát triển. Mở đầu một o tiện thì đóng màn vẫn anh chàng
Acpagong không có gì khác
- Chủ nghĩa duy lí coi nhẹ hoàn cảnh điển hình, những quan hệ giai cấp, đấu tranh xã
hộiđều không được đưa vào tác phẩm như chủ nghĩa hiện thực
- Các nhà văn cổ điển chủ nghĩa chưa thực sự xây dựng được những nhân vật “điển
hìnhxã hội” như các nhà văn hiện thực chỉ khái quát được những “điển hình tâm lí”,
bao gồm những đặc điểm nào đó về tư tưởng, tình cảm,..Tính xã hội chưa thể hiện rõ qua
nội dung mà phải qua sự suy luận của người đọc
VD: Bi kịch Lơ Xít của Cornây mượn câu chuyện Tây Ban Nha TK XI, nhưng kì thực
đó là viết về hình ảnh những anh hùng lí tưởng thanh niên Pháp TK XVII
3. Thi pháp
- Xưa kia Arixtốt đã từng tổng kết đưa ra khẩu hiện “mô phỏng tự nhiên”. Mọi
phươngdiện từ đề tài, thể loại, biện pháp nghệ thuật đều chủ trương phải mô phỏng người
xưa, nhất là phải tuân theo những nguyên tắc người xưa đã tổng kết.
- Về sau, các nhà văn cđiển cho rằng nếu chỉ ra sức phỏng thì rất sai lầm.
Cornay,Raxi, Molie, Phông ten đều lấy cốt truyện bi kịch, hài kịch trong tác phẩm cổ đại
nhưng sự vay ợn về thể loại rồi cải biến ít nhiều để hợp với thị hiếu đương thời
có sự sáng tạo về cả mặt đề tài
- Do ảnh hưởng của ý thức hệ phong kiến, có sự phân biệt rõ ràng giữa bi và hài, cái
caoquý (những say mê lớn của những nhân vật tai to mặt lớn) với cái thấp hèn (những xấu
xa yếu đuối của con người). Nhân vật của bi kịch chỉ có thể là những ông hoàng, bà chúa
- Đặc biệt, trong việc phân biệt thể loại, chủ nghĩa cổ điển xem trọng kịch bao nhiêu
thìcoi nhthơ trữ tình bấy nhiêu, chính vậy các bậc thầy của chủ nghĩa cđiển đều
những kịch tác gia.
Chủ nghĩa cổ điển không phải văn học của cái “tôi” của cái “ta”, tác gia không
thích nói nên những cảm nghĩ riêng của mình chính vì vậy thơ trữ tình không hợp với họ,
lOMoARcPSD| 40703272
trong khi đó kịch lại rất thích hợp với những yêu cầu tư tưởng – thẩm mĩ của chủ nghĩa cổ
điển
- Trên sở nhấn mạnh nội dung tính, chủ nghĩa cổ điển ra sức chau chuốt hình
thứcnghệ thuật sao cho sức biểu hiện đến mức tối đa. Các tác phẩm chủ nghĩa nổi bật
lên ở lời văn nặng trĩu ý nghĩa, ở sự mực thước và trong sáng về mặt hình thức nói chung.
Trong những yếu tố hình thức, chủ nghĩa cổ điển đặc biệt coi trọng ngôn ngữ, quan niệm
vấn đề phải được viết một cách rõ ràng, nhất quán, logic.
Mặc còn nhiều nhược điểm khi đối sánh với chủ nghĩa hiện thực nhưng chủ nghĩa c
điển vẫn hướng về sự thực tự, cố gắng đi sâu vào bản chất sự vật nhân vật, tiền tề
quan trọng của chủ nghĩa hiện thực sau này.
| 1/3

Preview text:

lOMoAR cPSD| 40703272
Chủ nghĩa cổ điển được dùng để chỉ một dòng văn học tiêu biểu phản ánh được đặc thù
Pháp thế kỉ XVII, nó là một phong cách nghệ thuật thể hiện trong phạm vi sáng tác tác
nghệ thuật, ngôn ngữ hình tượng nghệ thuật, những nguyên tắc xã hội và tư tưởng chủ đạo
trong đời sống xã hội Pháp thế kỉ XVII. Cơ sở thế giới quan của chủ nghĩa cổ điển được
xây dựng trên nguyên tắc ý thức công dân, nguyên tắc tuyệt đối hóa nghĩa vụ đối với Nhà
nước quân chủ chuyên chế.
- Các nhà văn của chủ nghĩa cổ điển là những nhà tư sản tiến bộ có lương tri, mang trong
mình tư tưởng trung dung của thời đại, ý thức sâu sắc về thế cân bằng lịch sử, về nhu cầu
thống nhất dân tộc, ổn định và phát triển quốc gia như Malherbe, Descartes, Pascal, Moliere,… 1. Nhân vật trung tâm -
Phản ánh những tính chất và nhu cầu của nhà nước phong kiến tập trung thế kỉ
XVII,chủ nghĩa cổ điển xem nhân vật trung tâm có tính chất lí tưởng là những con người
đặt lí trí lên trên tình cảm, chiến thắng đam mê, coi nhẹ lợi ích cá nhân, phục tùng cho lợi
ích quốc gia và dòng dõi. -
\Nhân vật trung tâm hành động theo lí trí chứ không phải theo thần quyền, nhưng
luônphải đấu tranh với say mê và dục vọng riêng để phục vụ cho quyền lợi chung
Có thể lấy bi kịch Lơ Xít của Cornây làm ví dụ: Rôđrigơ không thể vì tình yêu của Simen
mà không giết bố nàng để rửa nhục cho cha mình. Simen không thể vì tình yêu với Rôđrigơ
mà quên chuyện báo thù cho cha
2. Nguyên tắc khắc họa tính cách -
Trong chủ nghĩa cổ điển, tính cách nhân vật có dáng dấp là một sản phẩm của hoạt
độngtư duy nhằm trừu tượng hóa nhân vật. Triết học Đềcác về căn bản chỉ thừa nhận một
phương pháp nhận thức thực tại duy nhất là sự khái quát hóa duy lí chủ nghĩa -
Các nhà văn chủ nghĩa cốt làm nổi bật và phóng đại nét tính cách nào mà họ cho là
bảnchất nhất. Chủ nghĩa duy lí đã soi sáng vào các uẩn khúc của tâm lí, của lòng người,
tuyệt đối hóa cái cao cả trong các nhân vật
VD: tính cách nhân vật: Hécmiôn phức tạp, Ăngđrômác thủy chung, Giuốcđanh hám danh, Ácpagông keo kiệt,… -
Cũng chính vì chủ nghĩa duy lí coi bản chất con người là một thực thể tuyệt đối,
nênnhững tính cách trong chủ nghĩa cổ điển có phần trừu tượng, thiếu cá tính sinh động.
Các nhà văn cổ điển chủ nghĩa muốn đi tìm cái bản chất tinh túy cố định, vĩnh cửu của con lOMoAR cPSD| 40703272
người, và gạt bỏ cái riêng tư, phủ nhận cái đột biến, vì vậy mà cá tính nhân vật thường mờ nhạt. -
Các nhân vật trong chủ nghĩa cổ điển được xây dựng không xuất phát từ con người
hiệnthực sinh động, chỉ có tính cách đơn nhất, độc diện, không đa dạng -
Chủ nghĩa cổ điển cho bản tính con người là dĩ thành bất biến, cho nên tính cách
nhânvật không phát triển. Mở đầu là một lão hà tiện thì đóng màn vẫn là anh chàng Acpagong không có gì khác -
Chủ nghĩa duy lí coi nhẹ hoàn cảnh điển hình, những quan hệ giai cấp, đấu tranh xã
hộiđều không được đưa vào tác phẩm như chủ nghĩa hiện thực -
Các nhà văn cổ điển chủ nghĩa chưa thực sự xây dựng được những nhân vật “điển
hìnhxã hội” như các nhà văn hiện thực mà chỉ khái quát được những “điển hình tâm lí”,
bao gồm những đặc điểm nào đó về tư tưởng, tình cảm,..Tính xã hội chưa thể hiện rõ qua
nội dung mà phải qua sự suy luận của người đọc
VD: Bi kịch Lơ Xít của Cornây mượn câu chuyện kĩ sĩ Tây Ban Nha TK XI, nhưng kì thực
đó là viết về hình ảnh những anh hùng lí tưởng thanh niên Pháp TK XVII 3. Thi pháp -
Xưa kia Arixtốt đã từng tổng kết và đưa ra khẩu hiện “mô phỏng tự nhiên”. Mọi
phươngdiện từ đề tài, thể loại, biện pháp nghệ thuật đều chủ trương phải mô phỏng người
xưa, nhất là phải tuân theo những nguyên tắc người xưa đã tổng kết. -
Về sau, các nhà văn cổ điển cho rằng nếu chỉ ra sức mô phỏng thì rất sai lầm.
Cornay,Raxi, Molie, Phông ten đều lấy cốt truyện bi kịch, hài kịch trong tác phẩm cổ đại
nhưng có sự vay mượn về thể loại rồi cải biến ít nhiều để hợp với thị hiếu đương thời và
có sự sáng tạo về cả mặt đề tài -
Do ảnh hưởng của ý thức hệ phong kiến, có sự phân biệt rõ ràng giữa bi và hài, cái
caoquý (những say mê lớn của những nhân vật tai to mặt lớn) với cái thấp hèn (những xấu
xa yếu đuối của con người). Nhân vật của bi kịch chỉ có thể là những ông hoàng, bà chúa -
Đặc biệt, trong việc phân biệt thể loại, chủ nghĩa cổ điển xem trọng kịch bao nhiêu
thìcoi nhẹ thơ trữ tình bấy nhiêu, chính vì vậy các bậc thầy của chủ nghĩa cổ điển đều là những kịch tác gia.
Chủ nghĩa cổ điển không phải là văn học của cái “tôi” mà là của cái “ta”, tác gia không
thích nói nên những cảm nghĩ riêng của mình chính vì vậy thơ trữ tình không hợp với họ, lOMoAR cPSD| 40703272
trong khi đó kịch lại rất thích hợp với những yêu cầu tư tưởng – thẩm mĩ của chủ nghĩa cổ điển -
Trên cơ sở nhấn mạnh nội dung lí tính, chủ nghĩa cổ điển ra sức chau chuốt hình
thứcnghệ thuật sao cho có sức biểu hiện đến mức tối đa. Các tác phẩm chủ nghĩa nổi bật
lên ở lời văn nặng trĩu ý nghĩa, ở sự mực thước và trong sáng về mặt hình thức nói chung.
Trong những yếu tố hình thức, chủ nghĩa cổ điển đặc biệt coi trọng ngôn ngữ, quan niệm
vấn đề phải được viết một cách rõ ràng, nhất quán, logic.
Mặc dù còn nhiều nhược điểm khi đối sánh với chủ nghĩa hiện thực nhưng chủ nghĩa cổ
điển vẫn hướng về sự thực tự, cố gắng đi sâu vào bản chất sự vật và nhân vật, là tiền tề
quan trọng của chủ nghĩa hiện thực sau này.