Nội dung phần thi công - Pháp Luật Đại Cương | Trường Đại học Quy Nhơn

Nội dung phần thi công - Pháp Luật Đại Cương | Trường Đại học Quy Nhơn được sưu tầm và soạn thảo dưới dạng file PDF để gửi tới các bạn sinh viên cùng tham khảo, ôn tập đầy đủ kiến thức, chuẩn bị cho các buổi học thật tốt. Mời bạn đọc đón xem!

2.4 Nội dung phần thi công
I. Điều kiện để khởi công xây dựng (Điều 107 Luật xây
dựng 2020)
1. Việc khởi công xây dựng công trình phải đảm bảo các
điều kiện sau :
a) Có mặt bằng xây dựng để bàn giao toàn bộ hoặc từng phần
theo tiến độ xây dựng;
b) Có giấy phép xây dựng đối với công trình phải có giấy phép
xây dựng theo quy định tại Điều 89 luật này
c) Có thiết kế bản vẽ thi công của hạng mục công trình, công
trình khởi công đã được phê duyệt;
d) Chủ đầu tư đã ký kết hợp đồng với nhà thầu thực hiện các
hoạt động xây dựng liên quan đến công trình được khởi công
theo quy định;
đ) Có biện pháp bảo đảm an toàn, bảo vệ môi trường trong quá
trình thi công xây dựng;
e) Chủ đầu tư đã gửi thông báo về ngày khởi công xây dựng
đến cơ quan quản lý nhà nước về xây dựng tại địa phương trước
thời điểm khởi công xây dựng ít nhất là 03 ngày làm việc.
II. Yêu cầu đối với thi công xây dựng
Yêu cầu đối với công trường xây dựng ( Điều 109 Luật
y dựng 2022)
1. Chủ đầu tư có trách nhiệm lắp đặt biển báo công trình tại
công trường xây dựng
a) Tên, quy mô công trình;
b) Ngày khởi công, ngày hoàn thành;
c) Tên, địa chỉ, số điện thoại của chủ đầu tư, nhà thầu thi công,
tổ chức thiết kế xây dựng và tổ chức hoặc cá nhân giám sát thi
công xây dựng;
d) Bản vẽ phối cảnh công trình.
2. Nhà thầu thi công xây dựng có trách nhiệm quản lý toàn bộ
công trường xây dựng theo quy định của pháp luật, trừ trường
hợp chủ đầu tư tổ chức quản lý. Nội dung quản lý công trường
xây dựng bao gồm:
a) Xung quanh khu vực công trường xây dựng phải có rào ngăn,
trạm gác, biển báo dễ nhìn, dễ thấy để bảo đảm ngăn cách
giữa phạm vi công trường với bên ngoài;
b) Việc bố trí công trường trong phạm vi thi công của công trình
phải phù hợp với bản vẽ thiết kế tổng mặt bằng thi công được
duyệt và điều kiện cụ thể của địa điểm xây dựng;
c) Vật tư, vật liệu, thiết bị chờ lắp đặt phải được sắp xếp gọn
gàng theo thiết kế tổng mặt bằng thi công;
d) Trong phạm vi công trường xây dựng phải có các biển báo chỉ
dẫn về sơ đồ tổng mặt bằng công trình, an toàn, phòng, chống
cháy, nổ và các biển báo cần thiết khác.
3. Nhà thầu thi công xây dựng phải có các biện pháp bảo đảm
an toàn cho người và phương tiện ra vào công trường, tập kết
và xử lý chất thải xây dựng phù hợp, không gây ảnh hưởng xấu
đến môi trường xung quanh khu vực công trường xây dựng.
Yêu đối với thi công xây dựng công trình ( Điều 111 Luật
y dựng )
1. Tuân thủ thiết kế xây dựng được duyệt, tiêu chuẩn, quy
chuẩn kỹ thuật áp dụng cho công trình, quy định của pháp luật
về sử dụng vật liệu xây dựng; bảo đảm an toàn chịu lực, an
toàn trong sử dụng, mỹ quan, bảo vệ môi trường, phòng, chống
cháy, nổ và điều kiện an toàn khác theo quy định của pháp
luật.
2, Bảo đảm an toàn cho công trình xây dựng, người, thiết bị thi
công, công trình ngầm và các công trình liền kề; có biện pháp
cần thiết hạn chế thiệt hại về người và tài sản khi xảy ra sự cố
gây mất an toàn trong quá trình thi công xây dựng.
3. Thực hiện các biện pháp kỹ thuật an toàn riêng đối với những
hạng mục công trình, công việc có yêu cầu nghiêm ngặt về an
toàn lao động, phòng, chống cháy, nổ.
4. Sử dụng vật tư, vật liệu đúng chủng loại quy cách, số lượng
theo yêu cầu của thiết kế xây dựng, bảo đảm tiết kiệm trong
quá trình thi công xây dựng.
5. Thực hiện kiểm tra, giám sát và nghiệm thu công việc xây
dựng, giai đoạn chuyển bước thi công quan trọng khi cần thiết,
nghiệm thu hạng mục công trình, công trình xây dựng hoàn
thành để đưa vào khai thác, sử dụng.
6. Nhà thầu thi công xây dựng công trình phải có đủ điều kiện
năng lực phù hợp với loại, cấp công trình và công việc xây
dựng.
An toàn trong thi công xây công trình ( Điều 115 Luật
y dựng ) Các bạn coi Điều này ở sách trang 110
- Đối với công trình Trạm ý tế xã Hồ Bốn có những biện
pháp đảm bảo an toàn
+ Kiểm định độ an toàn của các thiết bị máy móc.
Trước khi bắt tay vào việc thi công, lắp đặt một công trình xây
dựng nào đó bạn cần chắc chắn các thiết bị máy móc hoạt
động an toàn. Nếu là người hoạt động trong nghề lâu năm,
bước này sẽ được thực hiện nhanh chóng. Lưu ý, khi kiểm tra
các thiết bị đã đảm bảo an toàn bạn cũng cần kiểm tra xem
nguồn điện đấu nối đã đạt chuẩn chưa nhé.
+ Trang bị đầy đủ các thiết bị bảo hộ lao động.
Trước khi bắt tay vào thực hiện công việc, người lao động phải
trang bị đầy đủ các thiết bị bảo hộ. Nhất là khi bạn làm ở trên
cao. Những thiết bị bảo đảm an toàn trong xây dựng gồm có
những đồ cơ bản như giầy bảo hộ, kính, áo, dây đeo, dây căng
an toàn…Việc này vừa đảm bảo an toàn cho bản thân vừa tránh
ảnh hưởng đến công ty. Ngoài ra, bạn có thể sử dụng những
thiết bị robot hiện đại có chức năng điều khiển từ xa làm những
việc con người dễ gặp rủi ro nhất.
+ Tuân thủ đúng khoảng cách an toàn.
Khi tiến hành làm việc, bạn phải đảm bảo tuân thủ các khoảng
cách an toàn trong xây dựng đã được quy định. Nhất là không
được vi phạm hành lang an toàn lưới điện. Điều này có thể gây
nguy hiểm đến tính mạng cho người lao động. Bên cạnh đó, để
yên tâm hơn bạn cần thường xuyên, sửa chữa, bảo dưỡng
những thiết bị, máy móc cần thiết mình hay sử dụng.
+ Vệ sinh an toàn nơi làm việc.
Mỗi người lao động phải luôn có ý thức vệ sinh sạch sẽ nhà
xưởng, công trình xây dựng. Đừng vì một chút cẩu thả của mình
mà ảnh hưởng đến cả tập thể, cả công ty. Ví như bạn hút thuốc
gần nơi dễ cháy nổ, hãy tưởng tượng ngọn lửa lan ra ảnh hưởng
to lớn như thế nào đối với cả tập thể. Ngoài ra, cần đảm bảo
những trang bị bảo hộ của mình phải luôn sạch sẽ để thoải mái
hơn khi làm việc.
Bảo vệ môi trường trong thi công xây dựng công trình
Trong quá trình thi công xây dựng công trình, nhà thầu thi công
xây dựng có trách nhiệm:
1. Lập và thực hiện các biện pháp bảo vệ môi trường trong quá
trình thi công xây dựng bao gồm môi trường không khí, môi
trường nước, chất thải rắn, tiếng ồn và yêu cầu khác theo quy
định của pháp luật về bảo vệ môi trường.
2. Bồi thường thiệt hại do vi phạm về bảo vệ môi trường do
mình gây ra.
- Một số biện pháp bảo vệ môi trường trong thi công xây dựng
+ Xây dựng hệ thống quản lý môi trường xây dựng
+ Quản lý tiếng ồn cho dự án xây dựng
+Quản lý ô nhiễm vật liệu xây dựng
Biện pháp giảm thiểu ô nhiễm không khí & khí thải
Che chắn những khu vực phát sinh bụi trong quá trình thi
công
Thường xuyên rửa xe trước khi ra khỏi công trình dùng
xe chuyên dụng tưới nước rửa đường giao thông vào mùa
khô
Lập hàng rào cách ly khu vực nguy hiểm, nơi chứa hóa
chất hoặc vật liệu dễ cháy nổ
Trong quá trình vận chuyển vật liệu xây dựng, cần che
chắn, phủ kín để ngăn bụi
Không sử dụng các loại thiết bị, xe cộ quá kỹ để thi
công xây dựng
Không sử dụng nhiều máy móc, thiết bị thi công khả
năng gây phát sinh bụi bẩn lớn trên công trường.
Biện pháp giảm thiểu ô nhiễm nước
Không xả nước thải chưa qua xử trực tiếp xuống hệ
thống thoát nước hoặc ao hồ xung quanh khu vực công
trình xây dựng
Các công trình xây dựng cần bố trí các biện pháp xử
nước thải tạm thời, hệ thống thoát nước có lắng cặn để giữ
lại các chất thải trong quá trình xây dựng như rác, vật liệu
xây dựng dư thừa trước khi cho chảy ra bên ngoài
Sau quá trình thi công, cần tập kết chuyên chở vật liệu
xây dựng dư thừachất thải sau xửra nơi quy định để
không gây ô nhiễm
Nhà thầu cũng cần xây dựng các quy định thu gom bố
trí bãi rác trung chuyển tạm thời để tránh công nhân
phóng uế, vứt rác sinh hoạt bừa bãi gây ô nhiễm môi
trường.
III. Quản lí thi công xây dựng công trình
Nội dung quản thi công xây dựng công trình ( Điều số
06/2021/NĐ-CP)
1. Nội dung quản lý thi công xây dựng công trình bao gồm:
a) Quản lý chất lượng thi công xây dựng công trình;
b) Quản lý tiến độ thi công xây dựng công trình;
c) Quản lý khối lượng thi công xây dựng công trình;
d) Quản lý an toàn lao động, môi trường xây dựng trong thi
công xây dựng công trình;
đ) Quản lý chi phí đầu tư xây dựng trong quá trình thi công xây
dựng;
e) Quản lý các nội dung khác theo quy định của hợp đồng xây
dựng.
2. Các nội dung tại các điểm a, b, c và d khoản 1 Điều này được
quy định tại Nghị định này. Nội dung tại điểm đ khoản 1 Điều
này được quy định tại Nghị định về quản lý chi phí đầu tư xây
dựng.
Trình tự quản lý thi công xây dựng công trình ( Điều 11
Nghị 06/2021/NĐ-CP)
1. Tiếp nhận mặt bằng thi công xây dựng; thực hiện việc quản
lý công trường xây dựng.
2. Quản lý vật liệu, sản phẩm, cấu kiện, thiết bị sử dụng cho
công trình xây dựng.
3. Quản lý thi công xây dựng công trình của nhà thầu.
4. Giám sát thi công xây dựng công trình của chủ đầu tư, kiểm
tra và nghiệm thu công việc xây dựng trong quá trình thi công
xây dựng công trình.
5. Giám sát tác giả của nhà thầu thiết kế trong quá trình thi
công xây dựng công trình.
6. Thí nghiệm đối chứng, thử nghiệm khả năng chịu lực của kết
cấu công trình và kiểm định xây dựng trong quá trình thi công
xây dựng công trình.
7. Nghiệm thu giai đoạn thi công xây dựng, bộ phận công trình
xây dựng (nếu có).
8. Nghiệm thu hạng mục công trình, công trình hoàn thành để
đưa vào khai thác, sử dụng.
9. Kiểm tra công tác nghiệm thu công trình xây dựng của cơ
quan nhà nước có thẩm quyền (nếu có).
10. Lập và lưu trữ hồ sơ hoàn thành công trình.
11. Hoàn trả mặt bằng.
12. Bàn giao công trình xây dựng.
Quản lý khối lượng thi công xây dựng ( Điều 17 Nghị
06/2021/NĐ-CP)
1. Việc thi công xây dựng công trình phải được thực hiện theo
hồ sơ thiết kế được duyệt.
2. Khối lượng thi công xây dựng được tính toán, xác nhận giữa
chủ đầu tư, nhà thầu thi công xây dựng, tư vấn giám sát theo
thời gian hoặc giai đoạn thi công và được đối chiếu với khối
lượng thiết kế được duyệt để làm cơ sở nghiệm thu, thanh toán
theo hợp đồng.
3. Khi có khối lượng phát sinh ngoài thiết kế, dự toán xây dựng
công trình được duyệt thì chủ đầu tư, giám sát thi công xây
dựng của chủ đầu tư, tư vấn thiết kế và nhà thầu thi công xây
dựng phải xem xét để xử lý. Khối lượng phát sinh được chủ đầu
tư hoặc người quyết định đầu tư chấp thuận, phê duyệt là cơ sở
để thanh toán, quyết toán hợp đồng thi công xây dựng công
trình.
4. Nghiêm cấm việc khai khống, khai tăng khối lượng hoặc
thông đồng giữa các bên tham gia dẫn đến làm sai khối lượng
thanh toán.
Một số ứng dụng để quản lý khối lượng thi công
1. FastCons – Phần mềm Việt Nam có bản mobile app
FastCons giải pháp quản dự án thi công xây dựng chuyên
sâu đầu tiên tại Việt Nam. Ngoài các tính năng quản tiến độ,
vật tư, chi phí, nhân công dự án, phần mềm còn giúp doanh
nghiệp xây dựng đơn giản hóa công tác kiểm soát khối lượng
thi công với chủ đầu tư & thầu phụ.
2.Buildertrend
Buildertrend phần mềm quản dự án xây dựng ch hợp
tính năng quản khối lượng thi công công trình. Bạn thể
theo dõi và báo cáo khối lượng vật tư, nhân công, khối lượng thi
công các hạng mục công việc hoàn thành trong ngày trên app.
3. Autodesk Construction
Autodesk Construction là giải pháp hỗ trợ doanh nghiệp xây
dựng quản lý trọn vẹn vòng đời các dự án thi công công trình.
Phần mềm nổi bật với tính năng bóc tách khối lượng từ bản vẽ
2D và 3D. Đồng thời giúp các nhà quản lý, kỹ sư theo dõi theo
dõi tiến độ thi công, lập báo cáo khối lượng thi công từng hạng
mục hàng ngày.
Quản lý tiến độ thi công xây dựng ( Điều 17 Nghị
06/2021/NĐ-CP )
1. Công trình xây dựng trước khi triển khai thi công phải được
nhà thầu lập tiến độ thi công xây dựng phù hợp với thời gian
thực hiện hợp đồng và tiến độ tổng thể của dự án, được chủ
đầu tư chấp thuận.
2. Đối với công trình xây dựng có quy mô lớn và thời gian thi
công kéo dài thì tiến độ xây dựng công trình được lập cho từng
giai đoạn theo tháng, quý, năm.
3. Chủ đầu tư, bộ phận giám sát thi công xây dựng của chủ đầu
tư, nhà thầu thi công xây dựng và các bên có liên quan có trách
nhiệm theo dõi, giám sát tiến độ thi công xây dựng công trình
và điều chỉnh tiến độ trong trường hợp tiến độ thi công xây
dựng ở một số giai đoạn bị kéo dài nhưng không được làm ảnh
hưởng đến tiến độ tổng thể của dự án.
4. Trường hợp xét thấy tiến độ thi công xây dựng tổng thể của
công trình bị kéo dài thì chủ đầu tư phải báo cáo người quyết
định đầu tư quyết định điều chỉnh tiến độ tổng thể.
Một số ruổi ro trong quản lí tiến thi công
Ngoài những yếu tố khách quan về thời tiết, ngoại cảnh tác
động mà chúng ta không thể lường trước được thì có những yếu
tố hoàn toàn chủ quan phụ thuộc vào con người/những đối
tượng chủ thể tham gia. Trong nội dung bài viết này, chúng tôi
xin đề cập, làm rõ một số rủi ro giải pháp hỗ trợ khắc phục
những rủi ro từ phía con người thể xảy ra trong quá trình thi
công xây dựng công trình gây ảnh hưởng đến tiến độ hoàn
thành công trình/dự án.
Lỗi kĩ thuật/thiết kế
Đây một trong những rủi ro nhà thầu cần phải tính đến
trong quá trình thi công để một kế hoạch sắp xếp nhân lực,
công việc yêu cầu một khoảng thời gian dự phòng hợp
giúp đảm bảo thời gian hoàn thành dự án. Ngoài việc, trước khi
thiết kế cần nghiên cứu các điều kiện, yếu tố ngoại cảnh, môi
trường lưỡng để tăng độ chính xác của việc dự đoán xu
hướng tương lai giúp giảm bớt rủi ro thay đổi thiết kế sau này
thì chủ đầu tư, cũng như nhà thầu cần phải một công cụ
kiểm tra, giám sát tình hình thực hiện thi công dự án/công trình
một cách chặt chẽ để có thể phát hiện ra lỗi thiết kế sớm để có
phương án sửa chữa kịp thời, tránh tình trạng phải phá/dỡ ra
xây dựng lại gây lãng phí vô cùng lớn.
Cán bộ giám sát thi công thiếu kinh nghiệm
Để khắc phục tình trạng này, ngoài việc lựa chọn đơn vị thi
công kinh nghiệm thì một công cụ phần mềm giúp cho việc
giám sát, x công việc của cán bộ giám sát thi công được
diễn ra liên tục không bị gián đoạn, thể xử mọi lúc, mọi
nơi là vô cùng cần thiết.
Trình độ tay nghề công nhân thi công trình thấp, làm
việc không hiệu quả
Để khắc phục, hạn chế rủi ro khi sử dụng công nhân có trình độ
tay nghề kém thì ngoài việc tuyển chọn kĩ lưỡng cần có sự giám
sát chặt chẽ, sát sao của cán bộ giám sát thi công để thể
sàng lọc những công nhân không phù hợp và tuyển chọn những
người mới đảm bảo hiệu suất làm việc.
Sự phối hợp giữa các bên tham gia chưa được chặt chẽ,
nhịp nhàng
Để khắc phục rủi ro này thì cần sự trao đổi thường xuyên, liên
tục của các bên tham gia để các bên thể hiểu nhau, nắm
tình hình của nhau xử kịp thời khi vấn đề, khúc mắc
xảy ra. Một giải pháp tổng thể cho các bên tham gia một hệ
thống phần mềm giúp trao đổi thông tin liên tục, để kịp thời xử
lý khi có công việc phát sinh.
Kế hoạch công việc sắp xếp chưa hợp lý, khoa học
Một dự án công trình thi công bao gồm một khối lượng công
việc lớn với nhiều giai đoạn triển khai khác nhau được triển khai
trong một thời gian dài. Do đó, việc sắp xếp bố trí công việc
hợp lý, khoa học, phù hợp với tiến trình thực hiện dự án một
điều vô cùng quan trọng để dự án có thể được hoàn thành đúng
như kế hoạch đề ra. Bất cứ một kế hoạch thi công không hợp lý
nào được triển khai sẽ đều gây ra những rủi ro tiềm ẩn khiến
cho dự án/công trình bị chậm tiến độ do triển khai lộn xộn, tình
trạng người chờ việc, việc chờ người.
IV. Giám sát thi công :
Việc giám sát thi công xây dựng công trình phải bảo đảm các
yêu cầu sau:
a) Thực hiện trong suốt quá trình thi công từ khi khởi công xây
dựng, trong thời gian thực hiện cho đến khi hoàn thành
nghiệm thu công việc, công trình xây dựng;
b) Giám sát thi công công trình đúng thiết kế xây dựng được
phê duyệt, tiêu chuẩn áp dụng, quy chuẩn kỹ thuật, quy định
về quản lý, sử dụng vật liệu xây dựng, chỉ dẫn kỹ thuật hợp
đồng xây dựng;
c) Trung thực, khách quan, không vụ lợi.
3. Nhà thầu giám sát thi công xây dựng được lựa chọn phải
đề xuất về giải pháp giám sát quy trình kiểm soát chất
lượng, khối lượng, tiến độ, an toàn lao động, bảo vệ môi trường,
quy trình kiểm tra nghiệm thu, biện pháp quản hồ i
liệu trong quá trình giám sát và nội dung cần thiết khác.
*Trong giám sát nhà thầu cần:
1. Nhà thầu giám sát thi công xây dựng công trình có các quyền
sau:
a) Tham gia nghiệm thu, c nhận công việc, công trình đã
hoàn thành thi công xây dựng;
b) Yêu cầu nhà thầu thi công xây dựng công trình thực hiện
đúng thiết kế hoạch được phê duyệt hợp đồng thi công xây
dựng đã ký kết;
c) Bảo lưu ý kiến đối với công việc giám sát do mình đảm nhận;
d) Tạm dừng thi công trong trường hợp phát hiện công trình
nguy xảy ra mất an toàn hoặc nhà thầu thi công sai thiết kế
và thông báo kịp thời cho chủ đầu tư để xử lý;
đ) Từ chối yêu cầu bất hợp lý của các bên có liên quan;
e) Các quyền khác theo quy định của hợp đồng và quy định của
pháp luật có liên quan.
trạm Y Tế Hồ Bốn - huyện Cang Chải tỉnh Yên Bái
công trình cấp IV
Nhà thầu giám sát thi công xây dựng công trình có các nghĩa
vụ sau:
a) Thực hiện giám sát theo đúng hợp đồng;
b) Không nghiệm thu khối lượng không bảo đảm chất lượng,
không phù hợp với tiêu chuẩn áp dụng, quy chuẩn kỹ thuật
theo yêu cầu của thiết kế công trình;
c) Từ chối nghiệm thu khi công trình không đạt yêu cầu chất
lượng;
d) Đề xuất với chủ đầu những bất hợp về thiết kế xây
dựng;
đ) Giám sát việc thực hiện các quy định về an toàn, bảo vệ môi
trường;
e) Bồi thường thiệt hại khi làm sai lệch kết quả giám sát đối với
khối lượng thi công không đúng thiết kế, không tuân theo tiêu
chuẩn áp dụng, quy chuẩn kỹ thuật, nhưng người giám sát
không báo cáo với chủ đầu hoặc người thẩm quyền xử
và hành vi vi phạm khác do mình gây ra;
g) Các nghĩa vụ khác theo quy định của hợp đồng quy định
của pháp luật có liên quan.
V. Nghiệm thu công trình:
1. Việc nghiệm thu công trình xây dựng gồm:
a) Nghiệm thu công việc xây dựng trong quá trình thi ng
nghiệm thu các giai đoạn chuyển bước thi công khi cần thiết;
b) Nghiệm thu hoàn thành hạng mục công trình, hoàn thành
công trình xây dựng để đưa vào khai thác, sử dụng.
2. Hạng mục công trình, công trình xây dựng hoàn thành chỉ
được phép đưa vào khai thác, sử dụng sau khi được nghiệm thu
bảo đảm yêu cầu của thiết kế xây dựng, tiêu chuẩn áp dụng,
quy chuẩn kỹ thuật cho công trình, quy định về quản lý sử dụng
vật liệu xây dựng được nghiệm thu theo quy định của Luật
này.
3. Chủ đầu tư có trách nhiệm tổ chức nghiệm thu công trình xây
dựng. Tổ chức, nhân tham gia nghiệm thu chịu trách nhiệm
về sản phẩm do mình xác nhận khi nghiệm thu ng trình xây
dựng.
*Vì công trình trạm Y Tế Hồ Bốn công trình dân dụng,
công trình sử dụng vốn đầu tư công phải được kiểm tra công tác
nghiệm thu trong quá trình thi công khi hoàn thành thi công
xây dựng công trình. Trách nhiệm tổ chức kiểm tra công tác
nghiệm thu được quy định như sau:
- Hội đồng do Thủ tướng Chính phủ thành lập tổ chức kiểm tra
công tác nghiệm thu đối với công trình xây dựng thuộc dự án
quan trọng quốc gia, ng trình quy lớn, kỹ thuật phức
tạp;
- quan chuyên môn về xây dựng tổ chức kiểm tra công tác
nghiệm thu của chủ đầu đối với công trình xây dựng không
thuộc trường hợp quy định tại điểm a khoản này.
4. Chính phủ quy định chi tiết về quản chất lượng, nghiệm
thu, giải quyết sự cố công trình xây dựng công trình quy
mô lớn, kỹ thuật phức tạp.
* Nghiệm thu công trình y dựng bao gồm hai thủ tục
sau:
- Thực hiện việc nghiệm thu công việc xây dựng trong quá trình
thi công thực hiện việc nghiệm thu các giai đoạn chuyển
bước thi công khi cần thiết;
- Thực hiện việc nghiệm thu hoàn thành các hạng mục của
công trình, nghiệm thu khi hoàn thành công trình xây dựng để
đưa công trình xây dựng vào khai thác sử dụng công trình
xây dựng.
Chủ đầu sẽ quan trách nhiệm tổ chức nghiệm thu
công trình xây dựng. Các tổ chức, nhân tham gia vào việc
nghiệm thu công trình sẽ phải trách nhiệm về sản phẩm do
chính mình xác nhận khi nghiệm thu. Đối với những công trình
xây dựng các công trình xây dựng thuộc dự án quan trọng
của quốc gia, các công trình quy lớn, kỹ thuật phức tạp;
những công trình xây dựng sử dụng nguồn vốn đầu công
những công trình ảnh hưởng đến an toàn, lợi ích công
cộng thì việc nghiệm thi công trình phải được cấp thầm
quyền kiểm tra công tác nghiệm thu, cụ thể các quan
thẩm quyền như sau:
- Đối với những công trình xây dựng thuộc dự án quan trọng
quốc gia, những công trình có quy mô lớn, kỹ thuật phức tạp thì
khi nghiệm thu công trình Thủ tướng Chính phủ sẽ thành lập hội
đồng để tổ chức công tác nghiệm thu công trình;
- Đối với các công trình xây dựngảnh hưởng đến an toàn, lợi
ích cộng đồng; những công trình có sử dụng vốn đầu tư công thì
khi nghiệm thu công trình các quan chuyên môn về xây
dựng sẽ tổ chức kiểm tra công tác nghiệm thi công trình của
chủ đầu tư.
VI. Bàn giao công trình xây dựng:
- Trước khi bàn giao công trình xây dựng thì công trình xây dựng
đã phải được thực hiện nghiệm thu theo đúng quy trình thủ
tục được quy định trong Luật xây dựng các văn bản hướng
dẫn thi hành;
- Công trình được bàn giao phải bảo đảm an toàn trong việc vận
hành, khai thác khi đưa công trình xây dựng vào sử dụng;
Khi chủ đầu tiếp nhận công trình bàn giao từ nhà thầu thì
chủ đầu phải trách nhiệm tiếp nhận các ng trình theo
đúng hợp đồng đã được kết với bên nhà thầu. Những người
tham gia vào việc bàn giao công trình sẽ phải chịu trách nhiệm
về sản phẩm do mình đứng ra xác nhận trong quá trình bàn
giao công trình xây dựng. Đối với những trường hợp chủ đầu
không phải bên đồng thời quản lý, sử dụng công trình xây
dựng thì chủ đầu sẽ phải trách nhiệm bàn giao các công
trình xây dựng mà mình được nhận bàn giao cho chủ quản lý sử
dụng công trình xây dựng sau khi đã tổ chức việc nghiệm thu
công trình xây dựng. Khi bàn giao công trình xây dựng thì việc
bàn giao công trình xây dựng phải được lập thành biên bản.
Khi các bên tiến hành việc bàn giao công trình xây dựng thì nhà
thầu thi công xây dựng công trình phảitrách nhiệm giao cho
chủ đầy tư các tài liệu liên quan đến công trình, bao gồm những
loại giấy tờ, tài liệu sau:
-Bản vẽ hoàn công công trình xây dựng;
-Quy trình hướng dẫn vận hành công trình;
-Quy trình bảo trì công trình xây dựng;
-Danh mục các loại thiết bị, phụ tùng, vật dự trữ thay thế
các loại tài liệu cần thiết khác có liên quan.
Khoản 3 Điều 27 Nghị định số 06/2021/NĐ-CP quy định khi thực
việc bàn giao công trình xây dựng thì ch đầu sẽ phải
trách nhiệm một bộ hồ để phục vụ cho việc quản lý, vận
hành bảo trì công trình, những hồ này được quy định
trong Phụ lục IX ban hành kèm theo Nghị định số 06/2021/NĐ-
CP. Hồ này sẽ bàn giao cho chủ sở hữu hoặc người quản lý,
sử dụng công trình. Chủ thể được nhận bàn giao hồ trên thì
sẽ phải trách nhiệm lưu trữ bộ hồ này. Những giấy tờ
trong bộ hồ sơ được quy định như sau:
-Quyết định phê duyệt dự án đầu tư xây dựng công trình và Báo
cáo nghiên cứu khả thi đầu xây dựng hoặc Báo cáo kinh tế -
kỹ thuật đầu tư xây dựng;
-Báo cáo kết quả khảo sát xây dựng công trình;
-Hồ sơ thiết kế bản vẽ thi công đã được chủ đầu tư xác nhận
-Bản vẽ hoàn công công trình xây dựng;
-Các kết quả quan trắc, kiểm định chất lượng công trình, kết
quả thử nghiệm kh năng chịu lực kết cấu công trình (nếu có)
trong quá trình thi công, danh mục các thiết bị, phụ tùng, vật tư
dự trữ thay thế và các tài liệu khác có liên quan;
-Hồ sơ quản lý chất lượng của thiết bị lắp đặt vào công trình;
-Quy trình để vận hành, khai thác công trình (nếu có);
-Quy trình để bảo trì công trình;
-Trong quá trình thi công các sự cố xảy ra thì sẽ cần phải
cung cấp các hồ sơ giải quyết sự cố công trình (nếu có);
-Biên bản nghiệm thu hoàn thành công trình, công trình xây
dựng đưa vào sử dụng của chủ đầu tư. Phụ lục các tồn tại cần
sửa chữa, khắc phục (nếu có);
-Các thông báo chấp thuận kết quả nghiệm thu hoàn thành
hạng mục công trình, công trình xây dựng của quan chuyên
môn về xây dựng (nếu có).
| 1/21

Preview text:

2.4 Nội dung phần thi công
I. Điều kiện để khởi công xây dựng (Điều 107 Luật xây dựng 2020)
1. Việc khởi công xây dựng công trình phải đảm bảo các điều kiện sau :
a) Có mặt bằng xây dựng để bàn giao toàn bộ hoặc từng phần theo tiến độ xây dựng;
b) Có giấy phép xây dựng đối với công trình phải có giấy phép
xây dựng theo quy định tại Điều 89 luật này
c) Có thiết kế bản vẽ thi công của hạng mục công trình, công
trình khởi công đã được phê duyệt;
d) Chủ đầu tư đã ký kết hợp đồng với nhà thầu thực hiện các
hoạt động xây dựng liên quan đến công trình được khởi công theo quy định;
đ) Có biện pháp bảo đảm an toàn, bảo vệ môi trường trong quá trình thi công xây dựng;
e) Chủ đầu tư đã gửi thông báo về ngày khởi công xây dựng
đến cơ quan quản lý nhà nước về xây dựng tại địa phương trước
thời điểm khởi công xây dựng ít nhất là 03 ngày làm việc.
II. Yêu cầu đối với thi công xây dựng
Yêu cầu đối với công trường xây dựng ( Điều 109 Luật xây dựng 2022)
1. Chủ đầu tư có trách nhiệm lắp đặt biển báo công trình tại công trường xây dựng a) Tên, quy mô công trình;
b) Ngày khởi công, ngày hoàn thành;
c) Tên, địa chỉ, số điện thoại của chủ đầu tư, nhà thầu thi công,
tổ chức thiết kế xây dựng và tổ chức hoặc cá nhân giám sát thi công xây dựng;
d) Bản vẽ phối cảnh công trình.
2. Nhà thầu thi công xây dựng có trách nhiệm quản lý toàn bộ
công trường xây dựng theo quy định của pháp luật, trừ trường
hợp chủ đầu tư tổ chức quản lý. Nội dung quản lý công trường xây dựng bao gồm:
a) Xung quanh khu vực công trường xây dựng phải có rào ngăn,
trạm gác, biển báo dễ nhìn, dễ thấy để bảo đảm ngăn cách
giữa phạm vi công trường với bên ngoài;
b) Việc bố trí công trường trong phạm vi thi công của công trình
phải phù hợp với bản vẽ thiết kế tổng mặt bằng thi công được
duyệt và điều kiện cụ thể của địa điểm xây dựng;
c) Vật tư, vật liệu, thiết bị chờ lắp đặt phải được sắp xếp gọn
gàng theo thiết kế tổng mặt bằng thi công;
d) Trong phạm vi công trường xây dựng phải có các biển báo chỉ
dẫn về sơ đồ tổng mặt bằng công trình, an toàn, phòng, chống
cháy, nổ và các biển báo cần thiết khác.
3. Nhà thầu thi công xây dựng phải có các biện pháp bảo đảm
an toàn cho người và phương tiện ra vào công trường, tập kết
và xử lý chất thải xây dựng phù hợp, không gây ảnh hưởng xấu
đến môi trường xung quanh khu vực công trường xây dựng.
Yêu đối với thi công xây dựng công trình ( Điều 111 Luật xây dựng )
1. Tuân thủ thiết kế xây dựng được duyệt, tiêu chuẩn, quy
chuẩn kỹ thuật áp dụng cho công trình, quy định của pháp luật
về sử dụng vật liệu xây dựng; bảo đảm an toàn chịu lực, an
toàn trong sử dụng, mỹ quan, bảo vệ môi trường, phòng, chống
cháy, nổ và điều kiện an toàn khác theo quy định của pháp luật.
2, Bảo đảm an toàn cho công trình xây dựng, người, thiết bị thi
công, công trình ngầm và các công trình liền kề; có biện pháp
cần thiết hạn chế thiệt hại về người và tài sản khi xảy ra sự cố
gây mất an toàn trong quá trình thi công xây dựng.
3. Thực hiện các biện pháp kỹ thuật an toàn riêng đối với những
hạng mục công trình, công việc có yêu cầu nghiêm ngặt về an
toàn lao động, phòng, chống cháy, nổ.
4. Sử dụng vật tư, vật liệu đúng chủng loại quy cách, số lượng
theo yêu cầu của thiết kế xây dựng, bảo đảm tiết kiệm trong
quá trình thi công xây dựng.
5. Thực hiện kiểm tra, giám sát và nghiệm thu công việc xây
dựng, giai đoạn chuyển bước thi công quan trọng khi cần thiết,
nghiệm thu hạng mục công trình, công trình xây dựng hoàn
thành để đưa vào khai thác, sử dụng.
6. Nhà thầu thi công xây dựng công trình phải có đủ điều kiện
năng lực phù hợp với loại, cấp công trình và công việc xây dựng.
An toàn trong thi công xây công trình ( Điều 115 Luật
xây dựng ) Các bạn coi Điều này ở sách trang 110

- Đối với công trình Trạm ý tế xã Hồ Bốn có những biện
pháp đảm bảo an toàn

+ Kiểm định độ an toàn của các thiết bị máy móc.
Trước khi bắt tay vào việc thi công, lắp đặt một công trình xây
dựng nào đó bạn cần chắc chắn các thiết bị máy móc hoạt
động an toàn. Nếu là người hoạt động trong nghề lâu năm,
bước này sẽ được thực hiện nhanh chóng. Lưu ý, khi kiểm tra
các thiết bị đã đảm bảo an toàn bạn cũng cần kiểm tra xem
nguồn điện đấu nối đã đạt chuẩn chưa nhé.
+ Trang bị đầy đủ các thiết bị bảo hộ lao động.
Trước khi bắt tay vào thực hiện công việc, người lao động phải
trang bị đầy đủ các thiết bị bảo hộ. Nhất là khi bạn làm ở trên
cao. Những thiết bị bảo đảm an toàn trong xây dựng gồm có
những đồ cơ bản như giầy bảo hộ, kính, áo, dây đeo, dây căng
an toàn…Việc này vừa đảm bảo an toàn cho bản thân vừa tránh
ảnh hưởng đến công ty. Ngoài ra, bạn có thể sử dụng những
thiết bị robot hiện đại có chức năng điều khiển từ xa làm những
việc con người dễ gặp rủi ro nhất.
+ Tuân thủ đúng khoảng cách an toàn.
Khi tiến hành làm việc, bạn phải đảm bảo tuân thủ các khoảng
cách an toàn trong xây dựng đã được quy định. Nhất là không
được vi phạm hành lang an toàn lưới điện. Điều này có thể gây
nguy hiểm đến tính mạng cho người lao động. Bên cạnh đó, để
yên tâm hơn bạn cần thường xuyên, sửa chữa, bảo dưỡng
những thiết bị, máy móc cần thiết mình hay sử dụng.
+ Vệ sinh an toàn nơi làm việc.
Mỗi người lao động phải luôn có ý thức vệ sinh sạch sẽ nhà
xưởng, công trình xây dựng. Đừng vì một chút cẩu thả của mình
mà ảnh hưởng đến cả tập thể, cả công ty. Ví như bạn hút thuốc
gần nơi dễ cháy nổ, hãy tưởng tượng ngọn lửa lan ra ảnh hưởng
to lớn như thế nào đối với cả tập thể. Ngoài ra, cần đảm bảo
những trang bị bảo hộ của mình phải luôn sạch sẽ để thoải mái hơn khi làm việc.
Bảo vệ môi trường trong thi công xây dựng công trình
Trong quá trình thi công xây dựng công trình, nhà thầu thi công
xây dựng có trách nhiệm:
1. Lập và thực hiện các biện pháp bảo vệ môi trường trong quá
trình thi công xây dựng bao gồm môi trường không khí, môi
trường nước, chất thải rắn, tiếng ồn và yêu cầu khác theo quy
định của pháp luật về bảo vệ môi trường.
2. Bồi thường thiệt hại do vi phạm về bảo vệ môi trường do mình gây ra.
- Một số biện pháp bảo vệ môi trường trong thi công xây dựng
+ Xây dựng hệ thống quản lý môi trường xây dựng
+ Quản lý tiếng ồn cho dự án xây dựng
+Quản lý ô nhiễm vật liệu xây dựng
Biện pháp giảm thiểu ô nhiễm không khí & khí thải
Che chắn những khu vực phát sinh bụi trong quá trình thi công
Thường xuyên rửa xe trước khi ra khỏi công trình và dùng
xe chuyên dụng tưới nước rửa đường giao thông vào mùa khô
Lập hàng rào cách ly khu vực nguy hiểm, nơi chứa hóa
chất hoặc vật liệu dễ cháy nổ
Trong quá trình vận chuyển vật liệu xây dựng, cần che
chắn, phủ kín để ngăn bụi
Không sử dụng các loại thiết bị, xe cộ quá cũ kỹ để thi công xây dựng
Không sử dụng nhiều máy móc, thiết bị thi công có khả
năng gây phát sinh bụi bẩn lớn trên công trường.
Biện pháp giảm thiểu ô nhiễm nước
Không xả nước thải chưa qua xử lý trực tiếp xuống hệ
thống thoát nước hoặc ao hồ xung quanh khu vực công trình xây dựng
Các công trình xây dựng cần bố trí các biện pháp xử lý
nước thải tạm thời, hệ thống thoát nước có lắng cặn để giữ
lại các chất thải trong quá trình xây dựng như rác, vật liệu
xây dựng dư thừa trước khi cho chảy ra bên ngoài
Sau quá trình thi công, cần tập kết và chuyên chở vật liệu
xây dựng dư thừa và chất thải sau xử lý ra nơi quy định để không gây ô nhiễm
Nhà thầu cũng cần xây dựng các quy định thu gom và bố
trí bãi rác trung chuyển tạm thời để tránh công nhân
phóng uế, vứt rác sinh hoạt bừa bãi gây ô nhiễm môi trường.
III. Quản lí thi công xây dựng công trình
Nội dung quản lí thi công xây dựng công trình ( Điều số 06/2021/NĐ-CP)
1. Nội dung quản lý thi công xây dựng công trình bao gồm:
a) Quản lý chất lượng thi công xây dựng công trình;
b) Quản lý tiến độ thi công xây dựng công trình;
c) Quản lý khối lượng thi công xây dựng công trình;
d) Quản lý an toàn lao động, môi trường xây dựng trong thi
công xây dựng công trình;
đ) Quản lý chi phí đầu tư xây dựng trong quá trình thi công xây dựng;
e) Quản lý các nội dung khác theo quy định của hợp đồng xây dựng.
2. Các nội dung tại các điểm a, b, c và d khoản 1 Điều này được
quy định tại Nghị định này. Nội dung tại điểm đ khoản 1 Điều
này được quy định tại Nghị định về quản lý chi phí đầu tư xây dựng.
Trình tự quản lý thi công xây dựng công trình ( Điều 11 Nghị 06/2021/NĐ-CP)
1. Tiếp nhận mặt bằng thi công xây dựng; thực hiện việc quản
lý công trường xây dựng.
2. Quản lý vật liệu, sản phẩm, cấu kiện, thiết bị sử dụng cho công trình xây dựng.
3. Quản lý thi công xây dựng công trình của nhà thầu.
4. Giám sát thi công xây dựng công trình của chủ đầu tư, kiểm
tra và nghiệm thu công việc xây dựng trong quá trình thi công xây dựng công trình.
5. Giám sát tác giả của nhà thầu thiết kế trong quá trình thi
công xây dựng công trình.
6. Thí nghiệm đối chứng, thử nghiệm khả năng chịu lực của kết
cấu công trình và kiểm định xây dựng trong quá trình thi công xây dựng công trình.
7. Nghiệm thu giai đoạn thi công xây dựng, bộ phận công trình xây dựng (nếu có).
8. Nghiệm thu hạng mục công trình, công trình hoàn thành để
đưa vào khai thác, sử dụng.
9. Kiểm tra công tác nghiệm thu công trình xây dựng của cơ
quan nhà nước có thẩm quyền (nếu có).
10. Lập và lưu trữ hồ sơ hoàn thành công trình. 11. Hoàn trả mặt bằng.
12. Bàn giao công trình xây dựng.
Quản lý khối lượng thi công xây dựng ( Điều 17 Nghị 06/2021/NĐ-CP)
1. Việc thi công xây dựng công trình phải được thực hiện theo
hồ sơ thiết kế được duyệt.
2. Khối lượng thi công xây dựng được tính toán, xác nhận giữa
chủ đầu tư, nhà thầu thi công xây dựng, tư vấn giám sát theo
thời gian hoặc giai đoạn thi công và được đối chiếu với khối
lượng thiết kế được duyệt để làm cơ sở nghiệm thu, thanh toán theo hợp đồng.
3. Khi có khối lượng phát sinh ngoài thiết kế, dự toán xây dựng
công trình được duyệt thì chủ đầu tư, giám sát thi công xây
dựng của chủ đầu tư, tư vấn thiết kế và nhà thầu thi công xây
dựng phải xem xét để xử lý. Khối lượng phát sinh được chủ đầu
tư hoặc người quyết định đầu tư chấp thuận, phê duyệt là cơ sở
để thanh toán, quyết toán hợp đồng thi công xây dựng công trình.
4. Nghiêm cấm việc khai khống, khai tăng khối lượng hoặc
thông đồng giữa các bên tham gia dẫn đến làm sai khối lượng thanh toán.
Một số ứng dụng để quản lý khối lượng thi công
1. FastCons – Phần mềm Việt Nam có bản mobile app
FastCons là giải pháp quản lý dự án thi công xây dựng chuyên
sâu đầu tiên tại Việt Nam. Ngoài các tính năng quản lý tiến độ,
vật tư, chi phí, nhân công dự án, phần mềm còn giúp doanh
nghiệp xây dựng đơn giản hóa công tác kiểm soát khối lượng
thi công với chủ đầu tư & thầu phụ. 2.Buildertrend
Buildertrend là phần mềm quản lý dự án xây dựng có tích hợp
tính năng quản lý khối lượng thi công công trình. Bạn có thể
theo dõi và báo cáo khối lượng vật tư, nhân công, khối lượng thi
công các hạng mục công việc hoàn thành trong ngày trên app. 3. Autodesk Construction
Autodesk Construction là giải pháp hỗ trợ doanh nghiệp xây
dựng quản lý trọn vẹn vòng đời các dự án thi công công trình.
Phần mềm nổi bật với tính năng bóc tách khối lượng từ bản vẽ
2D và 3D. Đồng thời giúp các nhà quản lý, kỹ sư theo dõi theo
dõi tiến độ thi công, lập báo cáo khối lượng thi công từng hạng mục hàng ngày.
Quản lý tiến độ thi công xây dựng ( Điều 17 Nghị 06/2021/NĐ-CP )
1. Công trình xây dựng trước khi triển khai thi công phải được
nhà thầu lập tiến độ thi công xây dựng phù hợp với thời gian
thực hiện hợp đồng và tiến độ tổng thể của dự án, được chủ đầu tư chấp thuận.
2. Đối với công trình xây dựng có quy mô lớn và thời gian thi
công kéo dài thì tiến độ xây dựng công trình được lập cho từng
giai đoạn theo tháng, quý, năm.
3. Chủ đầu tư, bộ phận giám sát thi công xây dựng của chủ đầu
tư, nhà thầu thi công xây dựng và các bên có liên quan có trách
nhiệm theo dõi, giám sát tiến độ thi công xây dựng công trình
và điều chỉnh tiến độ trong trường hợp tiến độ thi công xây
dựng ở một số giai đoạn bị kéo dài nhưng không được làm ảnh
hưởng đến tiến độ tổng thể của dự án.
4. Trường hợp xét thấy tiến độ thi công xây dựng tổng thể của
công trình bị kéo dài thì chủ đầu tư phải báo cáo người quyết
định đầu tư quyết định điều chỉnh tiến độ tổng thể.
Một số ruổi ro trong quản lí tiến thi công
Ngoài những yếu tố khách quan về thời tiết, ngoại cảnh tác
động mà chúng ta không thể lường trước được thì có những yếu
tố hoàn toàn chủ quan phụ thuộc vào con người/những đối
tượng chủ thể tham gia. Trong nội dung bài viết này, chúng tôi
xin đề cập, làm rõ một số rủi ro và giải pháp hỗ trợ khắc phục
những rủi ro từ phía con người có thể xảy ra trong quá trình thi
công xây dựng công trình gây ảnh hưởng đến tiến độ hoàn thành công trình/dự án.
Lỗi kĩ thuật/thiết kế
Đây là một trong những rủi ro mà nhà thầu cần phải tính đến
trong quá trình thi công để có một kế hoạch sắp xếp nhân lực,
công việc và yêu cầu một khoảng thời gian dự phòng hợp lý
giúp đảm bảo thời gian hoàn thành dự án. Ngoài việc, trước khi
thiết kế cần nghiên cứu các điều kiện, yếu tố ngoại cảnh, môi
trường kĩ lưỡng để tăng độ chính xác của việc dự đoán xu
hướng tương lai giúp giảm bớt rủi ro thay đổi thiết kế sau này
thì chủ đầu tư, cũng như nhà thầu cần phải có một công cụ
kiểm tra, giám sát tình hình thực hiện thi công dự án/công trình
một cách chặt chẽ để có thể phát hiện ra lỗi thiết kế sớm để có
phương án sửa chữa kịp thời, tránh tình trạng phải phá/dỡ ra
xây dựng lại gây lãng phí vô cùng lớn.
Cán bộ giám sát thi công thiếu kinh nghiệm
Để khắc phục tình trạng này, ngoài việc lựa chọn đơn vị thi
công có kinh nghiệm thì một công cụ phần mềm giúp cho việc
giám sát, xử lý công việc của cán bộ giám sát thi công được
diễn ra liên tục không bị gián đoạn, có thể xử lý mọi lúc, mọi
nơi là vô cùng cần thiết.
Trình độ tay nghề công nhân thi công trình thấp, làm việc không hiệu quả
Để khắc phục, hạn chế rủi ro khi sử dụng công nhân có trình độ
tay nghề kém thì ngoài việc tuyển chọn kĩ lưỡng cần có sự giám
sát chặt chẽ, sát sao của cán bộ giám sát thi công để có thể
sàng lọc những công nhân không phù hợp và tuyển chọn những
người mới đảm bảo hiệu suất làm việc.
Sự phối hợp giữa các bên tham gia chưa được chặt chẽ, nhịp nhàng
Để khắc phục rủi ro này thì cần sự trao đổi thường xuyên, liên
tục của các bên tham gia để các bên có thể hiểu nhau, nắm
tình hình của nhau và xử lý kịp thời khi có vấn đề, khúc mắc
xảy ra. Một giải pháp tổng thể cho các bên tham gia là một hệ
thống phần mềm giúp trao đổi thông tin liên tục, để kịp thời xử
lý khi có công việc phát sinh.
Kế hoạch công việc sắp xếp chưa hợp lý, khoa học
Một dự án công trình thi công bao gồm một khối lượng công
việc lớn với nhiều giai đoạn triển khai khác nhau được triển khai
trong một thời gian dài. Do đó, việc sắp xếp bố trí công việc
hợp lý, khoa học, phù hợp với tiến trình thực hiện dự án là một
điều vô cùng quan trọng để dự án có thể được hoàn thành đúng
như kế hoạch đề ra. Bất cứ một kế hoạch thi công không hợp lý
nào được triển khai sẽ đều gây ra những rủi ro tiềm ẩn khiến
cho dự án/công trình bị chậm tiến độ do triển khai lộn xộn, tình
trạng người chờ việc, việc chờ người. IV. Giám sát thi công :
Việc giám sát thi công xây dựng công trình phải bảo đảm các yêu cầu sau:
a) Thực hiện trong suốt quá trình thi công từ khi khởi công xây
dựng, trong thời gian thực hiện cho đến khi hoàn thành và
nghiệm thu công việc, công trình xây dựng;
b) Giám sát thi công công trình đúng thiết kế xây dựng được
phê duyệt, tiêu chuẩn áp dụng, quy chuẩn kỹ thuật, quy định
về quản lý, sử dụng vật liệu xây dựng, chỉ dẫn kỹ thuật và hợp đồng xây dựng;
c) Trung thực, khách quan, không vụ lợi.
3. Nhà thầu giám sát thi công xây dựng được lựa chọn phải có
đề xuất về giải pháp giám sát và quy trình kiểm soát chất
lượng, khối lượng, tiến độ, an toàn lao động, bảo vệ môi trường,
quy trình kiểm tra và nghiệm thu, biện pháp quản lý hồ sơ tài
liệu trong quá trình giám sát và nội dung cần thiết khác.
*Trong giám sát nhà thầu cần:
1. Nhà thầu giám sát thi công xây dựng công trình có các quyền sau:
a) Tham gia nghiệm thu, xác nhận công việc, công trình đã
hoàn thành thi công xây dựng;
b) Yêu cầu nhà thầu thi công xây dựng công trình thực hiện
đúng thiết kế hoạch được phê duyệt và hợp đồng thi công xây dựng đã ký kết;
c) Bảo lưu ý kiến đối với công việc giám sát do mình đảm nhận;
d) Tạm dừng thi công trong trường hợp phát hiện công trình có
nguy cơ xảy ra mất an toàn hoặc nhà thầu thi công sai thiết kế
và thông báo kịp thời cho chủ đầu tư để xử lý;
đ) Từ chối yêu cầu bất hợp lý của các bên có liên quan;
e) Các quyền khác theo quy định của hợp đồng và quy định của pháp luật có liên quan.
Vì trạm Y Tế xã Hồ Bốn - huyện Mù Cang Chải – tỉnh Yên Bái là công trình cấp IV
Nhà thầu giám sát thi công xây dựng công trình có các nghĩa vụ sau:
a) Thực hiện giám sát theo đúng hợp đồng;
b) Không nghiệm thu khối lượng không bảo đảm chất lượng,
không phù hợp với tiêu chuẩn áp dụng, quy chuẩn kỹ thuật và
theo yêu cầu của thiết kế công trình;
c) Từ chối nghiệm thu khi công trình không đạt yêu cầu chất lượng;
d) Đề xuất với chủ đầu tư những bất hợp lý về thiết kế xây dựng;
đ) Giám sát việc thực hiện các quy định về an toàn, bảo vệ môi trường;
e) Bồi thường thiệt hại khi làm sai lệch kết quả giám sát đối với
khối lượng thi công không đúng thiết kế, không tuân theo tiêu
chuẩn áp dụng, quy chuẩn kỹ thuật, nhưng người giám sát
không báo cáo với chủ đầu tư hoặc người có thẩm quyền xử lý
và hành vi vi phạm khác do mình gây ra;
g) Các nghĩa vụ khác theo quy định của hợp đồng và quy định
của pháp luật có liên quan.
V. Nghiệm thu công trình:
1. Việc nghiệm thu công trình xây dựng gồm:
a) Nghiệm thu công việc xây dựng trong quá trình thi công và
nghiệm thu các giai đoạn chuyển bước thi công khi cần thiết;
b) Nghiệm thu hoàn thành hạng mục công trình, hoàn thành
công trình xây dựng để đưa vào khai thác, sử dụng.
2. Hạng mục công trình, công trình xây dựng hoàn thành chỉ
được phép đưa vào khai thác, sử dụng sau khi được nghiệm thu
bảo đảm yêu cầu của thiết kế xây dựng, tiêu chuẩn áp dụng,
quy chuẩn kỹ thuật cho công trình, quy định về quản lý sử dụng
vật liệu xây dựng và được nghiệm thu theo quy định của Luật này.
3. Chủ đầu tư có trách nhiệm tổ chức nghiệm thu công trình xây
dựng. Tổ chức, cá nhân tham gia nghiệm thu chịu trách nhiệm
về sản phẩm do mình xác nhận khi nghiệm thu công trình xây dựng.
*Vì công trình trạm Y Tế xã Hồ Bốn là công trình dân dụng,
công trình sử dụng vốn đầu tư công phải được kiểm tra công tác
nghiệm thu trong quá trình thi công và khi hoàn thành thi công
xây dựng công trình. Trách nhiệm tổ chức kiểm tra công tác
nghiệm thu được quy định như sau:
- Hội đồng do Thủ tướng Chính phủ thành lập tổ chức kiểm tra
công tác nghiệm thu đối với công trình xây dựng thuộc dự án
quan trọng quốc gia, công trình có quy mô lớn, kỹ thuật phức tạp;
- Cơ quan chuyên môn về xây dựng tổ chức kiểm tra công tác
nghiệm thu của chủ đầu tư đối với công trình xây dựng không
thuộc trường hợp quy định tại điểm a khoản này.
4. Chính phủ quy định chi tiết về quản lý chất lượng, nghiệm
thu, giải quyết sự cố công trình xây dựng và công trình có quy
mô lớn, kỹ thuật phức tạp.
* Nghiệm thu công trình xây dựng bao gồm hai thủ tục sau:
- Thực hiện việc nghiệm thu công việc xây dựng trong quá trình
thi công và thực hiện việc nghiệm thu các giai đoạn chuyển
bước thi công khi cần thiết;
- Thực hiện việc nghiệm thu hoàn thành các hạng mục của
công trình, nghiệm thu khi hoàn thành công trình xây dựng để
đưa công trình xây dựng vào khai thác và sử dụng công trình xây dựng.
Chủ đầu tư sẽ là cơ quan có trách nhiệm tổ chức nghiệm thu
công trình xây dựng. Các tổ chức, cá nhân tham gia vào việc
nghiệm thu công trình sẽ phải có trách nhiệm về sản phẩm do
chính mình xác nhận khi nghiệm thu. Đối với những công trình
xây dựng là các công trình xây dựng thuộc dự án quan trọng
của quốc gia, các công trình có quy mô lớn, kỹ thuật phức tạp;
những công trình xây dựng có sử dụng nguồn vốn đầu tư công
và những công trình có ảnh hưởng đến an toàn, lợi ích công
cộng thì việc nghiệm thi công trình phải được cấp có thầm
quyền kiểm tra công tác nghiệm thu, cụ thể các cơ quan có thẩm quyền như sau:
- Đối với những công trình xây dựng thuộc dự án quan trọng
quốc gia, những công trình có quy mô lớn, kỹ thuật phức tạp thì
khi nghiệm thu công trình Thủ tướng Chính phủ sẽ thành lập hội
đồng để tổ chức công tác nghiệm thu công trình;
- Đối với các công trình xây dựng có ảnh hưởng đến an toàn, lợi
ích cộng đồng; những công trình có sử dụng vốn đầu tư công thì
khi nghiệm thu công trình các cơ quan chuyên môn về xây
dựng sẽ tổ chức kiểm tra công tác nghiệm thi công trình của chủ đầu tư.
VI. Bàn giao công trình xây dựng:
- Trước khi bàn giao công trình xây dựng thì công trình xây dựng
đã phải được thực hiện nghiệm thu theo đúng quy trình và thủ
tục được quy định trong Luật xây dựng và các văn bản hướng dẫn thi hành;
- Công trình được bàn giao phải bảo đảm an toàn trong việc vận
hành, khai thác khi đưa công trình xây dựng vào sử dụng;
Khi chủ đầu tư tiếp nhận công trình bàn giao từ nhà thầu thì
chủ đầu tư phải có trách nhiệm tiếp nhận các công trình theo
đúng hợp đồng đã được ký kết với bên nhà thầu. Những người
tham gia vào việc bàn giao công trình sẽ phải chịu trách nhiệm
về sản phẩm do mình đứng ra xác nhận trong quá trình bàn
giao công trình xây dựng. Đối với những trường hợp chủ đầu tư
không phải là bên đồng thời quản lý, sử dụng công trình xây
dựng thì chủ đầu tư sẽ phải có trách nhiệm bàn giao các công
trình xây dựng mà mình được nhận bàn giao cho chủ quản lý sử
dụng công trình xây dựng sau khi đã tổ chức việc nghiệm thu
công trình xây dựng. Khi bàn giao công trình xây dựng thì việc
bàn giao công trình xây dựng phải được lập thành biên bản.
Khi các bên tiến hành việc bàn giao công trình xây dựng thì nhà
thầu thi công xây dựng công trình phải có trách nhiệm giao cho
chủ đầy tư các tài liệu liên quan đến công trình, bao gồm những
loại giấy tờ, tài liệu sau:
-Bản vẽ hoàn công công trình xây dựng;
-Quy trình hướng dẫn vận hành công trình;
-Quy trình bảo trì công trình xây dựng;
-Danh mục các loại thiết bị, phụ tùng, vật tư dự trữ thay thế và
các loại tài liệu cần thiết khác có liên quan.
Khoản 3 Điều 27 Nghị định số 06/2021/NĐ-CP quy định khi thực
việc bàn giao công trình xây dựng thì chủ đầu tư sẽ phải có
trách nhiệm một bộ hồ sơ để phục vụ cho việc quản lý, vận
hành và bảo trì công trình, những hồ sơ này được quy định
trong Phụ lục IX ban hành kèm theo Nghị định số 06/2021/NĐ-
CP. Hồ sơ này sẽ bàn giao cho chủ sở hữu hoặc người quản lý,
sử dụng công trình. Chủ thể được nhận bàn giao hồ sơ trên thì
sẽ phải có trách nhiệm lưu trữ bộ hồ sơ này. Những giấy tờ
trong bộ hồ sơ được quy định như sau:
-Quyết định phê duyệt dự án đầu tư xây dựng công trình và Báo
cáo nghiên cứu khả thi đầu tư xây dựng hoặc Báo cáo kinh tế -
kỹ thuật đầu tư xây dựng;
-Báo cáo kết quả khảo sát xây dựng công trình;
-Hồ sơ thiết kế bản vẽ thi công đã được chủ đầu tư xác nhận
-Bản vẽ hoàn công công trình xây dựng;
-Các kết quả quan trắc, kiểm định chất lượng công trình, kết
quả thử nghiệm khả năng chịu lực kết cấu công trình (nếu có)
trong quá trình thi công, danh mục các thiết bị, phụ tùng, vật tư
dự trữ thay thế và các tài liệu khác có liên quan;
-Hồ sơ quản lý chất lượng của thiết bị lắp đặt vào công trình;
-Quy trình để vận hành, khai thác công trình (nếu có);
-Quy trình để bảo trì công trình;
-Trong quá trình thi công có các sự cố xảy ra thì sẽ cần phải
cung cấp các hồ sơ giải quyết sự cố công trình (nếu có);
-Biên bản nghiệm thu hoàn thành công trình, công trình xây
dựng đưa vào sử dụng của chủ đầu tư. Phụ lục các tồn tại cần
sửa chữa, khắc phục (nếu có);
-Các thông báo chấp thuận kết quả nghiệm thu hoàn thành
hạng mục công trình, công trình xây dựng của cơ quan chuyên
môn về xây dựng (nếu có).