Nội dung sứ mệnh lịch sử của giai cấp công nhân hiện nay | Tiểu luận môn Chủ nghĩa xã hội khoa học | AJC

Tiểu luận môn Chủ nghĩa xã hội khoa học với đề tài: "Nội dung sứ mệnh lịch sử của giai cấp công nhân hiện nay" của Học viện Báo chí và Tuyên truyền giúp bạn tham khảo và hoàn thành tốt bài tiểu luận của mình đạt kết quả cao

lOMoARcPSD| 27879799
Nội dung sứ mệnh lịch sử của giai cấp công nhân và
nội dung sứ mệnh lịch sử của GCCN Việt Nam
Nội, tháng 12 năm 2021
lOMoARcPSD| 27879799
Lời cảm ơn
Để hoàn thành đề tài tiểu luận lần này, em xin chân thành cảm ơn ging
viên phụ trách bộ môn đã hết sức hỗ trợ em trong thời gian qua để em đủ
kiến thức vn dụng vào bài tiểu luận cũng như kiến thức trên thực tế. Đây là đề
tài rất thiết thực đối với thế hệ trẻ, đặc biệt với lớp sinh viên chúng em và sẽ là
nh trang cần thiết đmỗi cá nhân sẵn ng trở thành công dân tốt của ớc
Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam.
Do chưa nhiều kinh nghiệm ng như hạn chế vkiến thức, trong tiểu
luận dưới đây chắc chắn sẽ không tránh khỏi những thiếu sót. Em rất mong
nhận được nhận xét cũng như ý kiến đóng góp của đbài tiểu luận được
hoàn thiện hơn.
Em xin chân thành cảm ơn.
Sinh viên
Phạm Vân Anh
lOMoARcPSD| 27879799
MỤC LỤC
MỞ
ĐẦU...................................................................................................................................1
1.
Lý do nghiên cứu đề tài.........................................................................................1
2.
Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu.......................................................................2
3.
Đối tượng và phạm vi nghiên cứu........................................................................2
4.
Ý nghĩa của việc nghiên cứu đề tài.......................................................................3
CHƯƠNG 1:......................................................................................................................3
KHÁI NIỆM VỀ GIAI CẤP CÔNG NHÂN VÀ SỨ MỆNH LỊCH SỬ CỦA GIAI
CẤP CÔNG NHÂN THEO CHỦ NGHĨA MÁC LÊNIN............................................3
1.1.
Khái niệm giai cấp công nhân theo chủ nghĩa Mác – Lênin:.........................3
1.2.
Đặc điểm của giai cấp công nhân......................................................................5
1.3.
Sứ mệnh lịch sử của giai cấp công nhân...........................................................6
1.3.1.
Định nghĩa sứ mệnh lịch sử của giai cấp công nhân................................6
1.3.2.
Điều kiện cơ bản quy định sứ mệnh lịch sử của giai cấp công nhân......6
1.3.3.
Nội dung sứ mệnh lịch sử của giai cấp công nhân...................................7
CHƯƠNG 2:...................................................................................................................10
GIAI CẤP CÔNG NHÂN VIỆC THỰC HIỆN SỨ MỆNH LỊCH SỬ CỦA GIAI
CẤP CÔNG NHÂN HIỆN NAY....................................................................................10
2.1. Giai cấp công nhân hiện nay...................................................................................10
2.1.1.
Về những điểm tương đối ổn định so với thế kỷ XIX............................10
2.1.2.
Những biến đổi và khác biệt của giai cấp công nhân hiện đại..............11
2.2.Thực hiện sứ mệnh lịch sử của giai cấp công nhân trên thế giới hiện nay...........12
2.2.1.
Nội dung kinh tế.........................................................................................12
2.2.2.
Nội dung chính trị - xã hội........................................................................12
2.2.3.
Nội dung văn hóa, tư tưởng......................................................................13
CHƯƠNG 3:....................................................................................................................14
SỨ MỆNH LỊCH SỬ CỦA GIAI CẤP CÔNG NHÂN VIỆT NAM...........................14
3.1.
Đặc điểm của giai cấp công nhân Việt Nam...................................................14
3.2.
Sứ mệnh lịch sử của giai cấp công nhân Việt Nam........................................15
3.2.1.
Nội dung kinh tế........................................................................................16
lOMoARcPSD| 27879799
3.2.2.
Nội dung chính trị - xã hội.......................................................................17
3.2.3.
Nội dung văn hóa, tư tưởng.....................................................................18
3.3. Một số giải pháp xây dựng giai cấp công nhân ở Việt Nam thành lực lượng đi
đầu trong thời kì công nghiệp hoá, hiện đại hoá.........................................................18
KẾT LUẬN.....................................................................................................................20
TÀI LIỆU THAM KHẢO.............................................................................................21
lOMoARcPSD| 27879799
MỞ ĐẦU
1. do nghiên cứu đề tài
Chnghĩa xã hội khoa học ra đời với mục đích để nghiên cứu, làm sáng
tỏ sứ mệnh lịch sử của giai cấp công nhân, luận chứng nhưng điều kiện, những
con đường để giai cấp công nhân hoàn thành sứ mệnh lịch sử đó của mình. Hơn
nữa, chủ nghĩa xã hội khoa học n chỉ ra những luận cứ chính trị - hội
ràng, trực tiếp nhất để chứng minh, khẳng định sự thay thế tất yếu của chủ nghĩa
bản bằng chủ nghĩa hội. Trong công cuộc chuyển biến hình thái hội
mang tính lịch sử đó, giai cấp công nhân chính người nắm vai trò chủ chốt.
Sứ mệnh lịch sử vĩ đi của giai cấp công nhân được chủ nghĩa xã hội khoa học
khẳng đnh: họ chính là giai cấp duy nhất khả năng lãnh đạo các tầng lớp
nhân dân lao động bị áp bức, c lột trong cuộc đấu tranh từng bước xoá b
chủ nghĩa bản và xây dựng thành công chnghĩa xã hội.
Tớc sự khủng hoảng và sụp đổ của chnghĩa hội Liên Đông
Âu từ đầu những năm 90 của thế kỉ trước, nhiều người đã bộc lộ dao động
hoài nghi vsứ mệnh lịch scủa giai cấp ng nn. Các thế lực chống cộng
cơ hội mới để phủ nhận sứ mệnh lch s của giái cấp công nhân, vai trò lãnh
đạo của Đảng Cng sản và chủ nghĩa xã hội. Đến tận những năm gần đây, c
thế lực chống đối trong ngoài ớc vẫn không ngừng xuyên tạc, đưa ra
những luận điu thiếu căn cứ, nhằm đánh lừa dư luận, làm giảm sút lòng tin của
nhân dân đối với Đảng, Nhà nước chế đhội chủ nghĩa Việt Nam.
Chúng sdụng các phương tiện truyền thông, các trang mạng hội đthực
hiện nhiều chiến dch tuyên truyền, hòng làm lung lay lòng tin trong nhân dân,
bác bsứ mệnh lịch s và bản chất cách mạng thuộc về giai cấp công nhân của
Đảng Cộng sản Việt Nam. Trong bối cảnh đó, việc làm sáng tvà nhận thức
một cách đúng đắn hơn về giai cấp công nhân, vvai trò sứ mệnh lịch sử của
lOMoARcPSD| 27879799
giai cấp công nhân không chỉ ý nghĩa lun sâu sc, còn có ý nghĩa thực
tiễn hết sức to lớn.
Trong giai đoạn mới hiện nay, công cuộc công nghiệp hoá, hiện đại hoá
đang diễn ra trên toàn thế giới, đang ở trong thời kì quá độ từ ch nghĩa tư bản
lên chủ nghĩa xã hội trên phạm vi toàn thế giới. Xã hội loài người còn đang có
nhiu biến động, tiêu cực… tvấn đề làm sáng tsmệnh lịch scủa giai cấp
công nhân được đặt ra trở nên bức thiết hơn bao gihết, cả trên hai phương
diện lý luận và thực tiễn.
Xuất phát từ lí do trên, em đã chọn đề tài Nội dung sứ mệnh lịch sử của
giai cấp công nhân nội dung sứ mệnh lịch sử của giai cp công nhân Việt
Namm đề tài tiểu luận kết thúc học phn.
2. Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu
Mục đích:
- Làm sáng tỏ khái niệm về giai cấp công nhân và nội dung sứ mệnh lịch
sử của giai cấp công nhân thế giới nói chung và Việt Nam nói riêng.
Nhiệm v:
- Làm rõ, khẳng định khái niệm về giai cấp công nn và smệnh lịch
sử của giai cấp công nhân theo chủ nghĩa Mác – Lênin.
- Nhận định thực trạng việc thực hin sứ mệnh lịch scủa giai cấp công
nhân hiện nay.
- Xác định sứ mệnh lịch sử của giai cpng nhân Việt Nam, đặc biệt là
trong thời kì đổi mới.
3. Đối tượng phạm vi nghiên cứu
Đối tượng nghiên cứu:
- Giai cấp công nhân và sứ mệnh lịch s của giai cấp công nhân.
Phạm vi nghiên cứu:
- Trên toàn thế giới nói chung và Việt Nam nói riêng, trong suốt công
cuộc giải phóng nhân dân lao động khỏi ách áp bức, bóc lột, ến lên
xây dựng xã hội chủ nghĩa trong giai đoạn hiện nay.
lOMoARcPSD| 27879799
4.Ý nghĩa của việc nghiên cứu đề tài
Việc nghiên cứu về giai cấp công nhân và sứ mệnh lịch sử đại của giai
cấp này p phần nâng cao nhận thức của bản thân sinh viên về đời sống chính
trị - xã hội hiện tại, từ đó củng cố niềm n vào hội chnghĩa, cũng nniềm
n vào Đảng Nhà nước pháp quyền ca dân, do dân,dân.n thế nữa,
việc hiểu vsứ mệnh lịch scủa giai cấp công nhân còn khơi gợi lên lòng
yêu nước và to dân tộc, đồng thời thắp lên ngọn lửa nhiệt huyết và đam
mê được học hỏi, được ến bộ, được cống hiến hết mình cho đất nước, quốc
gia, dân tộc.
lOMoARcPSD| 27879799
CHƯƠNG 1:
KHÁI NIỆM VỀ GIAI CẤP CÔNG NHÂN VÀ SỨ MỆNH LỊCH SỬ CỦA GIAI CẤP
CÔNG NHÂN THEO CHỦ NGHĨA MÁC – NIN
1.1. Khái niệm giai cấp công nhân theo chủ nghĩa Mác – Lênin:
Để hiểu rõ sứ mệnh lịch sử của giai cấp công nhân, trước hết cần nắm
rõ khái niệm giai cấp công nhân. Chính C. Mác và Ăng ghen đã đặt vấn đề
nghiên cứu rất khoa học ngay từ đầu rằng: “Vấn đề là ở chỗ m hiểu xem giai
cấp vô sản thực sự là gì, và phù hợp với tồn tại ấy của bản thân nó, giai cấp
vô sản buộc phải làm gì về mặt lịch sử?”[3, tr.56]. C. Mác và Ph. Ăng-ghen đã
dùng nhiều thuật ngữ khác nhau để chỉ về người công nhân và giai cấp công
nhân: giai cấp vô sản; giai cấp lao động làm thuê ở thế kỉ XIX; giai cấp xã hội
hoàn toàn chỉ dựa vào việc bán sức lao động của mình, giai cấp vô sản hiện
đại, giai cấp công nhân hiện đại…Dù khái niệm giai cấp công nhân (giai cấp vô
sản) có nhiều thuật ngữ biểu đạt khác nhau như thế nào thì theo C. Mác và
Ph. Ăng-ghen vẫn chỉ mang hai đặc trưng cơ bản:
V phương diện kinh tế - xã hội:
Đó là sn phẩm và là ch thể của nền sản xuất đại công nghiệp, giai cấp
công nhân là những người lao động trực ếp hoặc gián ếp vận hành các
công cụ sản xuất có nh chất công nghiệp ny càng hiện đại và có nh xã hội
hoá cao. Họ lao động bằng phương thức công nghiệp ngày càng hiện đại với
những đặc điểm nổi bật: sản xuất bằng máy móc, lao động có nh chất xã hội
hoá, năng suất lao động cao và tạo ra những ền đề của cải vật chất cho xã
hội mới. Khi nói về êu chí này, C. Mác và Ph. Ăng-ghen luôn luôn nhấn mạnh
đến người công nhân công nghiệp trong công xưởng, coi là bộ phận êu biểu
cho giai cấp công nhân hiện đại: “Các giai cấp khác đều suy tàn và êu vong
ng với sự phát triển của đại công nghiệp, còn giai cấp vô sản lại là sản
lOMoARcPSD| 27879799
phẩm của nền đại công nghiệp”; “công nhân cũng là một phát minh của thời
đại mới, giống như máy móc vậy… Công nn Anh là đứa con đầu lòng của
nền công nghiệp hiện đại.
[3, tr.610] Về phương diện chính trị - xã hi:
C. Mác và Ph. Ăng-ghen chỉ rõ, đó là giai cấp của những người lao động
không có shữu liệu sn xuất chủ yếu của xã hội. Họ phải bán sức lao động
của mình đkiếm sống. Chính điều này khiến cho công nhân trở thành giai cấp
đối kháng của giai cấp tư sản. Mâu thuẫn cơ bản của phương thức sản xuất
bản chnghĩa là mâu thuẫn giữa lực ợng sản xuất xã hội hoá ngày càng rộng
lớn với quan hệ sản xuất tư bản chủ nghĩa dựa trên chế độ tư hữu tư bản chủ
nghĩa về tư liệu sn xuất. Mâu thuẫn cơ bản này thể hiện về mặthội là mâu
thuẫn về lợi ích của giai cấp công nhân và giai cấp tư sản. “Giai cấp tư sản, tức
bản, mà lớn lên thì giai cấp sản, giai cấp công nhân hiện đi tức
giai cấp ch có thể sống với điều kin kiếm được việc làm, và chỉ kiếm được
việc làm, nếu lao động của họ làm tăng thêm tư bản ng phát triển theo.
Những công nhân y buộc phải tự bán mình để kiếm ăn từng bữa một, là một
ng hoá, tức một món hàng thể đem bán như bất cứ món hàng nào
khác; vì thế họ phải chịu hết mọi sự may rủi của cạnh tranh, mọi sự lên xuống
của thị trường”[3, tr.596, tr.605].
đặc trưng thứ hai y nói lên một trong
những đặc trưng cơ bản của giai cấp công nhân dưới chế độ tư bản ch nghĩa
nên C. Mác và Ph.
Ăng-ghen còn gọi giai cấp công nhân là giai cấp vô sản.
Căn cứ vào hai đặc trưng bản nói trên, chúng ta thể định nghĩa:
Giai cấp công nhân là một loại giai cấp hình thành phát triển cùng với quá
trình phát triển của nền công nghiệp ngày càng gắn hiện đại vào với lực lượng
sản xuất nh chất hội ngày càng cao; lực lượng sản xuất cơ bản ên
ến, trực ếp hoặc tham gia vào quá trình sản xuất, chủ yếu là sản xuất ra của
cải vật chất và cải tạo các quan hệ hi; lực lượng lãnh đạo và t chức ến
trình lịch stừ chủ nghĩa tư bản lên chủ nghĩa xã hội. Ở các nước tư bản chủ
nghĩa, giai cấp công nhân những người không hoặc về bản không
lOMoARcPSD| 27879799
liệu sản xuất, phải làm thuê cho giai cấp sản và bị sản bóc lột giá tr
thặng ; các nước xã hội chủ nghĩa, họ là những người đã cùng nhân dân
lao động làm chủ những liệu sản xuất chủ yếu cùng nhau hợp tác lao
động lợi ích chung của toàn hội trong đó lợi ích chính đáng của bản
thân họ.
1.2. Đặc điểm của giai cấp công nhân
Nghiên cứu giai cấp công nhân từ phương diện kinh tế hội chính tr
- xã hội trong chủ nghĩa tư bản, C. Mác và Ph. Ăng-ghen đã không những đưa
lại quan niệm khoa học vgiai cấp công nhân mà còn làm sáng tỏ những đặc
điểm quan trọng của nó với tư cách là một giai cấp cách mạng có sứ mệnh lịch
sử thế giới. Có thể khái quát những đặc điểm chủ yếu của giai cấp công nhân
bao gồm:
Đặc điểm nổi bật của giai cấp công nhân lao động bằng phương thức
công nghiệp với đặc trưng công cụ lao động là y móc, tạo ra năng suất lao
động cao, quá trình lao động mang nh chất xã hội hoá cao.
Giai cấp ng nhân sản phẩm của bản thân nền đại công nghiệp, chủ
thể của quá trình sản xuất vật chất hiện đại. Do đó, giai cấp công nhân đại
diện cho lực lượng sản xuất ên ến, quyết định s tồn tại phát triển của
hội hiện đại.
Nền sản xuất đại công nghiệp phương thức sản xuất ên ến đã rèn
luyện cho giai cấp công nhân những phẩm chất đặc biệt vnh tchức, kluật
lao động, nh thần hợp tác tâm lao động công nghiệp. Đó một giai
cấp cách mạng có nh thần cách mạng triệt đề.
Những đặc điểm ấy chính là những phẩm chất cần thiết để giai cấp công
nhân có vai trò lãnh đạo cách mạng.
lOMoARcPSD| 27879799
1.3. Sứ mệnh lịch sử của giai cấp công nhân
1.3.1. Định nghĩa sứ mệnh lịch sử của giai cấp công nhân
Sứ mệnh lịch stoàn thế giới thực chất sự nghiệp của một giai cấp đại
biểu cho phương thức sản xuất ên ến, đại diện cho ến bộ xã hội để xác lập
mọt hình thái kinh tế - xã họi mới thay thế cho hình thái kinh tế - xã hội đã lỗi
thời.
Như vậy, sứ mệnh lịch scủa giai cấp công nhân toàn bộ những nhiệm
vụ cơ bản, tất yếu của giai cấp công nhân mà địa v kinh tế xã hội của nó trong
chủ nghĩa tư bản đã đòi hỏi, tạo điều kiện cho nó cần phải và có thể thực hiện
nhằm thủ êu chủ nghĩa bản, xây dựng và xác lập xã hội chnghĩa và ộng
sản chủ nghĩa.
1.3.2. Điều kiện bản quy định sứ mệnh lịch scủa giai cấp công nn
Sứ mệnh lịch scủa một giai cấp thời đi cách mạng hội nào đều
được quy định một cách khách quan bởi các điều kiện cụ thể về kinh tế xã hội
và chính trị xã hội của thời đại ấy, Đồng thời, để có thể thực hiện được những
nhiệm vụ nh chất lịch sử, các giai cấp đó cần những điều kiện mang nh
chủ quan được quyết định và quy định bi các điều kiện khách quan.
Trên cơ sphân ch địa vị kinh tế chính trị xã hội của giai cấp công
nhân các ớc có xu ớng chính trị khác nhau nhưng đều có điểm chung
về sứ mệnh lịch sử của giai cấp công nhân khách quan xuất phát từ những
điều kiện cơ bản sau:
Thứ nhất: về địa vị kinh tế xã hội khách quan, giai cấp công nhân là giai
cấp đại diện cho một lực lượng sản xuất mới, được hình thành phát triển
trong lòng chủ nghĩa tư bản.
Thứ hai: vđịa vị chính tr hội khách quan, giai cấp công nhân giai
cấp có lợi ích chính trị cơ bản đối lập vi lợi ích giai cấp tư sản và nhà nước tư
sản trong ch nghĩa tư bản.
lOMoARcPSD| 27879799
Thứ ba: giai cấp công nhân có lợi ích chính trị cơ bản phù hp với lợi ích
của các giai cấp, tầng lớp nhân dân bị thống trị, bị áp bức trong hội hiện đại.
Thứ tư: giai cấp công nhân giai cấp được dẫn dắt bởi tư ởng ến bộ,
do các đại biểu tri thức ến bộ, cách mạng đề xướng.
Thứ năm: giai cấp công nhân là giai cấp có thể thực hiện được khối liên
minh vững chắc của mình với đông đảo quần chúng nhân dân lao động bị áp
bức, bị bóc lột, nòng cốt cho khối đoàn kết đại dân tộc.
Giai cấp ng nhân sản phẩm của nền công nghiệp lớn hiện đại của
chủ nghĩa bản. Sự phát triển của nền sản xuất bản ch nghĩa không chỉ
sản sinh, không ngừng phát triển giai cấp công nhân, mà còn tạo ra những ền
đề, những điều kiện chính trị khách quan cần đđể giai cấp công nhân
thể và cần thực hiện sứ mệnh lịch sử của mình.
1.3.3. Nội dung sứ mệnh lịch sử của giai cấp công nhân
Nội dung sứ mệnh lch sử của giai cấp công nhân chính là những nhiệm
vụ mà giai cấp công nhân cần phải thực hiện với tư cách là giai cấp ên phong,
lực lượng đi đầu trong cuộc cách mạng c lập hình thái kinh tế - xã hội cộng
sản chủ nghĩa.
Theo chủ nghĩa Mác Lênin, smệnh lịch sử tổng quát của giai cấp công
nhân thông qua chính đảng ền phong, giai cấp công nhân tổ chức, lãnh đạo
nhân dân lao động đấu tranh xoá bỏ các chế đngười bóc lột người, xbỏ
chủ nghĩa tư bản, giải phóng giai cấp công nhân, nhân dân lao động khỏi mọi
áp bức, bóc lột, nghèo nàn, lạc hậu, xây dựng hội cộng sản chủ nghĩa n
minh.
Sứ mệnh lịch sử của giai cấp công nhân có ba nội dung cơ bản:
Nội dung kinh tế: Giai cấp công nhân chế độ chính tro cũng là
chủ thể của quá trình sản xuất vật chất bằng phương thức sản xuất xã hội hoá
cao đsản xuất ra ngày càng nhiều của cải cho hội, đáp ứng nhu cầu ngày
lOMoARcPSD| 27879799
càng tăng của con người; thông qua đó, tạo ền đề vật chất, kỹ thuật cho s
ra đời của hình thái kinh tế - xã hội cộng sản chủ nghĩa. Ở các nước xã hội chủ
nghĩa, giai cấp công nhân thông qua q trình công nghiệp hóa thực hiện
“một kiểu tổ chức hội mi về lao động” để tăng năng suất lao độngthực
hiện các nguyên tc shữu, quản lý và phân phối phù hợp với nhu cầu phát
triển sản xuất và ến bộ, công bằng hội. Nội dung kinh tế yếu tố bản
quan trọng nhất khẳng định scần thiết của sứ mệnh lịch scủa giai cấp
công nhân đối với quá trình phát triển của văn minh nhân loại. Thực hiện đầy
đủ và thành công nội dung kinh tế này cũng là điều kiện vật chất để chủ nghĩa
hội chiến thắng chủ nghĩa tư bản.
Nội dung chính trị xã hội: Giai cấp công nhânng với nhân n lao động
dưới sự lãnh đạo của Đảng Cộng sản ến hành cách mạng chính trị lật đổ chế
độ bản chủ nghĩa, y dựng chế độ hội chủ nghĩa nnước của giai
cấp công nhân. Nhà nước pp quyền của giai cấp công nhân và nhân dân lao
động được xác lập trở thành công cụ hiệu lực đlãnh đạo chính trị, quản
kinh tế hội. Trên sđó để cải tạo quan hsản xuất tư bản chủ nghĩa,
y dựng quan h sản xuất mới mang nhhội hóa phù hp với nhu cầu phát
triển của lực lượng sản xuất và ến bộ xã hội.
Nội dung chính trị xã hội còn bao hàm việc giai cấp công nhân giải quyết
đúng đắn các vấn đề chính trị hội đặt ra trong ến trình cách mạng xã hội
chủ nghĩa như: liên minh giữa giai cấp công nhân với các giai cấp tầng lớp
hội khác, vấn đề đoàn kết dân tộc, xây dựng hội mới, con người mới
hội chủ nghĩa... Thông qua đó, khẳng đnh vai trò lãnh đạo của Đảng Cộng sản,
sự quản lý của nhà nước hội chủ nghĩa và nh tự giác của quân chúng nhân
n trong quá trình xây dựng chủ nghĩa xã hi. Thực ễn đã chứng minh rng,
nếu không giải quyết các vấn đề này thì quá trình thực hiện sứ mệnh lịch s
của giai cấp công nhân có thể gặp khó khăn, thậm chí bị đổ vỡ và phải làm lại
từ đầu. Tuy nhiên, đây một quá trình khó khăn, lâu dài và phức tạp, do đó
lOMoARcPSD| 27879799
cần phải từng bước thực hiện trong quá trình cách mạng chính trị của giai cấp
công nhân.
Nội dung n a ởng: Giai cấp công nhân i sự lãnh đạo của
Đảng Cộng sản ến nh cuộc cách mạng văn hóa để xác lập hệ giá trị, lối sống
mới trên lập trường của giai cấp công nhân nhằm thay cho hệ gtrị, lối sống
của giai cấp sản và của những hệ tư tưởng cổ truyền”, từ đó tạo điều kiện
cho con người phát triển tự do toàn diện trong một xã hội công bằng, dân
chủ, văn minh. Trong xã hội ấy, sự tự do của mỗi người là điều kin phát triển
tự do cho tất cả mọi người.
c nước ền bản chủ nghĩa, tuỳ điều kiện lịch sử cụ thể, giai cấp
công nhân phải tham gia hoặc lãnh đạo cuộc cách mạng dân chủ sản hay
cách mạng dân tộc n chnhân dân và cui ng đều phải ến hành cách
mạng xã hội chủ nghĩa, để cải tạo xã hội cũ, xây dựng thành công xã hội xã hội
chủ nghĩa và cộng sản chủ nghĩa.
Trong giai đoạn cách mng xã hội chnghĩa, giai cấp công nhân lãnh đạo
nhân dân lao độngy dựng thành công chnghĩa xã hội trên đt nước mình
và làm hết mình vì phong trào cách mạng của giai cấp công nhân và nhân dân
lao động trên thế giới. Sứ mệnh lịch sử của giai cấp công nhân chỉ được hoàn
thành khi chủ nghĩa cộng sản được thiết lập trên phm vi toàn thế giới.
CHƯƠNG 2:
GIAI CẤP CÔNG NHÂN VÀ VIỆC THỰC HIỆN SỨ MỆNH LỊCH SỬ CỦA
GIAI CẤP CÔNG NHÂN HIỆN NAY
2.1. Giai cấp công nhân hiện nay
So với giai cấp công nhân truyền thng thế kXIX thì giai cấp công nhân
hiện nay vừa những điểm tương đồng, vừa những điểm khác biệt,
những biến đổi mới trong điều kiện lịch sử mới.
lOMoARcPSD| 27879799
2.1.1. V những điểm tương đối ổn định so với thế kỷ XIX
Giai cấp công nhân hiện nay vẫn đang lực lượng sản xuất hàng đầu của
hội hiện đại. H chủ thể của quá trình sản xuất công nghiệp hiện đại mang
nh hội hóa ngày càng cao. các nước phát triển, sự phát triển của giai cấp
công nhân t lệ thuận với sự phát triển kinh tế. Lực ợng lao động bằng
phương thức công nghiệp chiếm tlệ cao mức tuyệt đối những nước có
trình đphát triển cao về kinh tế, đó những nước công nghiệp phát triển
(như các nước thuộc nhóm G7). Cũng thế, đa số các ớc đang phát triển
hiện nay đều thực hiện chiến lược công nghiệp hóa nhằm đẩy mạnh tốc độ,
chất ng và quy mô phát triển. Công nghiệp hóa vẫn là cơ sở khách quan đ
giai cp công nhân hiện đại phát triển mạnh mẽ cả về số lượng và chất lượng.
ng giống n thế kXIX, ở các nước tư bản chủ nghĩa hiện nay, công
nhân vẫn bị giai cấp tư sản và chủ nghĩa tư bản bóc lột giá trị thặng dư. Quan
hệ sản xuất tự bản chủ nghĩa với chế độ sở hữu tư nhân tư bn chủ nghĩa sản
sinh ra nh trạng c lột này vẫn tn tại. Thực tế đó cho thy, xung đột về lợi
ích cơ bản giữa giai cấp tư sản và giai cấp công nhân (giữa tư bản và lao động)
vẫn tồn tại, vẫn là nguyên nhân cơ bản, sâu xa của đấu tranh giai cấp trong
hội hiện đại ngày nay.
Phong trào cộng sản và công nhân ở nhiều nước vẫn luôn lc ợng đi
đầu trong các cuộc đấu tranh hòa bình, hợp tác phát triển, dân sinh,
n chủ, ến bộ xã hội và chủ nghĩa xã hội.
Từ những điểm tương đồng đó của công nhân hiện đại so với công nhân
thế kỷ XIX, thể khẳng định: Lý luận v sứ mệnh lịch sử của giai cấp công
nhân trong chủ nghĩa Mác Lênin vẫn mang giá trị khoa học và cách mạng, vận
ý nghĩa thực ễn to lớn, chỉ đạo cuộc đấu tranh cách mạng hiện nay của giai
cấp công nhân, phong trào công nhân quần chúng lao động, chống chủ
nghĩa bản và lựa chọn con đường hội chủ nghĩa trong sự phát triển của
thế giới ngày nay.
lOMoARcPSD| 27879799
2.1.2. Những biến đổi và khác biệt của giai cấp công nhân hiện đại
Hiện nay, với sự phát triển của chnghĩa bản trong nửa sau của thế
kỉ XX, bộ mặt của giai cấp công nhân hiện đại có nhiều sự thay đổi khác trước.
Sự phát triển của lực lượng sản xuất hội hiện nay đã vượt xa trình đvăn
minh công nghiệp trước đây. Ny nay, cấu ngành nghề của giai cấp công
nhân đã những thay đổi to lớn: bên cạnh công nhân của nền công nghiệp
khí đã xuất hiện công nhân của nền công nghiệp tđộng hoá, với việc áp
dụng ph biến công nghệ thông n vào sản xuất. Cùng với sự ến bộ của khoa
học và công nghệ, giai cấp công nhân xu hưng “trí thứ hoá” ngày càng tăng,
ng ngày ng ếp thu đông đảo thêm những người thuộc tầng lớp t thức
vào hàng ngũ của mình. S hội h phân công lao động hội mới,
cấu của giai cấp công nhân hiện đại, các hình thức bóc lột giá trị thặng dư… đã
làm cho diện mạo của giai cấp công nhân hiện đại không còn giống với những
tả của Mác trong thế kỉ XIX. Thế nhưng, nếu từ những biến đổi đó đi
đến dao động, phủ nhận khái niệm giai cấp công nhân, phủ nhận sự tồn tại của
giai cấp công nhân thì hàn toàn sai lầm. Giai cấp công nhân hiện đại vẫn tn
tại, vn có sứ mệnh lịch sử của mình trong xã hội tư bản hiện đại.
2.2. Thực hiện sứ mệnh lịch sử của giai cấp công nhân trên thế giới hiện nay
2.2.1. Nội dung kinh tế
Thông qua vai trò của giai cấp công nhân trong quá trình sản xuất với
công nghệ hiện đại, năng suất, chất lượng cao, đảm bảo cho phát triển bền
vững, sứ mệnh lịch sử của giai cấp công nhân đối với sự phát triển xã hội ngày
càng thể hiện rõ, bởi sự phát triển sản xut của chủ nghĩa bản trong thế giới
ngày nay vi sự tham gia trực ếp của giai cấp công nhân và c lực lượng lao
động - dịch vụ trình đcao lại chính là nhân tố kinh tế - xã hội thúc đẩy schín
muồi các ền đcủa chnghĩa xã hội trong lòng chnghĩa bản. Đó lại
điều kiện để phát huy vai trò chủ thể của giai cấp công nhân trong cuộc đấu
tranh vì dân sinh, dân chủ, ến bộ xã hội và chủ nghĩa xã hội.
lOMoARcPSD| 27879799
Mặt khác, mâu thuẫn lợi ích cơ bản giữa giai cấp công nhân với giai cấp
sản cũng ngày ng sâu sắc ở từng quốc giatrên phạm vi toàn cầu. Toàn
cầu a hiện nay vẫn mang đậm nh chất tư bản chủ nghĩa với những bất công
bất bình đẳng hội lại thúc đẩy cuộc đấu tranh chống chế độ bóc lột giá
trị thặng dư trên phạm vi thế giới, phấn đấu cho việc xác lập một trật t hội
mới công bằngbình đẳng, đó từng bước thực hiện sứ mệnh lịch sử của
giai cp công nhân trong kinh tế - xã hội.
2.2.2. Nội dung chính trị - xã hội
các nước tư bản chnghĩa, mục êu đấu tranh trực ếp của giai cấp
công nhân nhân dân lao động là chống bất công bất bình đẳng hội;
mục êu u dài giành chính quyền vtay giai cấp công nhân nhân dân
lao động, được nêu rõ trong Cương lĩnh chính trị của c Đảng Cộng sản trong
các nước bản chnghĩa. Đối với các c hội chnghĩa, nơi các Đảng
Cộng sản đã tr thành đảng cầm quyền, sứ mệnh lịch scủa giai cấp công nhân
là lãnh đạo thành công sự nghiệp đổi mới, giải quyết thành công các nhiệm vụ
trong thời kquá đlên chủ nghĩa hội, đặc biệt xây dựng Đảng cầm quyền
trong sạch, vững mạnh, thực hiện thành công snghiệp công nghiệp hóa, hiện
đại hóa, đưa đất nước phát triển nhanh và bền vững.
2.2.3. Nội dung văn hóa, tư tưởng
Thực hiện sứ mệnh lịch scủa giai cấp công nhân trong điều kiện thế
giới ngày nay trên lĩnh vực văn hóa, tư ởng trước hết cuộc đấu tranh ý
thức hệ, đó là cuộc đấu tranh giữa chủ nghĩa hội với chủ nghĩa bản. Cuc
đấu tranh này đang diễn ra phức tạp và quyết liệt, nhất trong nền kinh tế thị
trường phát triển với những tác động mặt trái của nó. Mặt khác, khi hệ thống
hội chnghĩa thế giới tan rã, phong trào cách mạng thế giới đang phải vượt
qua những thoái trào tạm thời thì niềm n vào lý tưởng xã hội chủ nghĩa cũng
đứng trước những thử thách ng m cho cuộc đấu tranh tưởng luận
lOMoARcPSD| 27879799
giữa chủ nghĩa tư bản với chủ nghĩa hội trở nên phức tạp gay gắt hơn.
Song các giá trị đặc trưng cho bn chất, khoa học và cách mạng của giai cấp
công nhân, của chủ nghĩa xã hội; vẫn mang ý nghĩa chỉ đạo, định hướng trong
cuộc đấu tranh của giai cấp công nhân và nhân dân lao động chống ch nghĩa
bản và lựa chọn con đường xã hội chủ nghĩa của sự phát triển xã hội.
Các giá trị như lao động, sáng tạo, công bằng, dân chủ, bình đẳng, tự do
vẫn những giá trị được nhân loại thừa nhận phấn đấu thực hin. Trên
thực tế, các giá trnhân loại ớng tới đều ơng đồng với các giá tr
tưởng, mục êu của giai cấp công nhân. Không chỉ ở các nước hội chủ nghĩa
nhiều nước bản chủ nghĩa cuộc đấu tranh của giai cấp công nhân và
nhân dân lao động vì những giá trị cao cả đó đã đạt được nhiều ến bộ xã hội
quan trọng.
Đấu tranh để bảo v nền tảng tưởng của Đảng Cộng sản, go dục
nhận thức củng cố niềm n khoa học đối với lý tưởng, mục êu của chủ
nghĩa hội cho giai cấp công nhân và nhân dân lao động, giáo dục thực
hiện chủ nghĩa quốc tế chân chính của giai cấp công nhân trên cơ sở phát huy
chủ nghĩa yêuc và nh thần dân tc chính ni dung sứ mệnh lịch sử của
giai cp công nhân hiện nay về văn hoá tư tưởng.
CHƯƠNG 3:
SỨ MỆNH LỊCH SỬ CỦA GIAI CẤP CÔNG NHÂN VIỆT NAM
3.1. Đặc điểm của giai cấp công nhân Việt Nam
Giai cấp công nhân ở Việt Nam ra đời và phát triển gắn liền vi với chính
sách khai thác thuộc địa của thực dân Pháp nước ta. Sau khi đặt được ách
thống trị trên toàn bộ nước ta, vào đầu thế kỉ XX, thực dân Pháp cấu kết với
bọn phong kiến tay sai ến hành khai thác các hm m, xây dựng các nhà máy
nghiệp, m các tuyến đường, mở các đồn điền trồng y công nghiệp,T
lOMoARcPSD| 27879799
đó, nước ta có một tầng lớp ngưi lao động mới ra đời đó các công nhân
làm thuê, ch yếu tập trung ở các thành phố, khu công nghiệp. Giai cấp công
nhân Việt Nammột bộ phận hợp thành của giai cấp công nhân quốc tế, nên
có những đặc điểm chung của giai cấp công nhân quốc tế. Ngoài ra, việc hình
thành và phát triển trong điều kiện cụ thể của dân tộc Việt Nam, nên giai cấp
công nhân nước ta còn có những đặc điểm riêng.
Thứ nhất, giai cấp công nn Việt Nam ra đời trước giai cấp sản. Vào
đầu thế kỉ XX, họ giai cấp trực ếp đối kháng với tư bn thực dân Pháp
lũ tay sai của chúng. Giai cấp công nhân phát triển chậm vì nó sinh ra và ln
lên ở một nước thuộc địa, nửa phong kiến và dưới ách thống trị của thực dân
Pháp.
Thứ hai, giai cấp công nhân Việt Nam đã tthể hiện mình lực lượng
đi đầu trong cuộc đấu tranh chống bản thực dân đế quốc và phong kiến
giành độc lập chquyền, xoá bỏ mọi áp bức bóc lột. Ra đời trong hoàn cảnh
nước mất nhà tan, nhân dân lao động đói khổ, cực; vừa chịu nỗi đau mất
nước, vừa b sản thực dân áp bức nên họ nh thần cách mạng kiên
cường, triệt để, sớm giác ngộ tưởng, mục êu cách mạng. Tức là họ sớm
giác ngsứ mệnh lịch sử của giai cấp mình, nhất từ khi Đảng ra đời. Họ nhận
thức được mối quan hệ giữa sự nghiệp giải phóng giai cấp, giữa chủ nghĩa yêu
nước và chủ nghĩa quc tế. Tuy số lượng giai cấp công nhân Việt Nam khi ra
đời còn ít, những đặc nh của công nhân với tư cách là sản phẩm của nền đại
công nghiệp chưa thực sđy đủ, lại sinh trưởng trong một hội nông nghiệp
còn mang nhiều tàn của tâm ểu nông nhưng giai cấp công nhân Việt
Nam đã sớm được i luyện trong đấu tranh cách mạng chống thực dân, đế
quốc nên trưởng thành nhanh chóng v ý thức chính trị giai cấp. Giai cp công
nhân Việt Nam không chỉ thể hiện đặc nh cách mạng của mình ý thức giai
cấp và lập trường chính trị mà còn thể hiện ở nh thần dân tộc, nh thầnu
nước, truyền thống đoàn kết chống giặc ngoại xâm bất khuất, kiên cường.
lOMoARcPSD| 27879799
Cuối ng, giai cấp công nhân Việt Nam gắn mật thiết với các tầng lớp
nhân dân trong hội, lợi ích của giai cấp công nhân lợi ích dân tộc gắn chặt
với nhau. Đại bộ phận công nhân Việt Nam đều xuất phát tnông dân và các
tầng lớp lao động khác, cùng chung lợi ích, cùng chung nguyện vọng khát
vọng đấu tranh cho độc lập tự do để giải phóng dân tộc phát triển đất ớc.
ng hướng tới đích đến là chủ nghĩa hội nên giai cấp công nhân Việt Nam
mối liên hệ tự nhiên, chặt chẽ với giai cấp nông n các tầng lớp lao động
khác trong xã hội. Đặc điểm này tạo ra thuận lợi để thúc đẩy đoàn kết giai cấp
gắn liền với đoàn kết dân tộc trong mọi thời kì đấu tranh cách mạng, tcách
mạng giải phóng dân tộc đến cách mạng xã hội chủ nghĩa, trong xây dựng chủ
nghĩa xã hi và trong sự nghiệp đổi mới hiện nay.
3.2. Sứ mệnh lịch sử của giai cấp công nhân Việt Nam
nước ta, với hoàn cảnh ra đời một nước thuộc địa nửa phong kiến
thì sứ mệnh lịch sử của giai cấp công nhân Việt Nam trước hết phải lãnh đạo
cuộc cách mạng dân tc, dân chủ nhân dân đgiải phóng giai cấp, giải phóng
n tộc khỏi ách áp bức, bóc lột của thực dân và phong kiến lạc hậu.
Sau khi kết thúc cuộc chiến tranh chống thực dân Pháp đế quốc M,
nước ta quyết định bỏ qua chế độ bản chủ nghĩa ến thẳng lên chủ nghĩa
hội từ một nước nông nghiệp lạc hậu, nghèo nàn với nền kinh tế chậm phát
triển, hậu quả chiến tranh nặng nề, lại phải ến hành đồng thời hai nhiệm vụ
chiến c xây dựng đất nước bảo vệ Tquốc, Đảng ta đã sm nhận thức
được vtrí, vai trò của công nghiệp hóa, hiện đại a; mục êu “Dân giàu, ớc
mạnh, xã hội công bằng, dân chủ, văn minh” nhân dân ta đang hướng tới
sẽ chủ yếu tùy thuộc vào ến trình ng nghiệp hóa, hiện đại hóa đất ớc
theo định hướng hội chủ nghĩa. Đó quá trình cải biến toàn diện cvề
phương thức sản xuất, kiến trúc thượng tầng, cả quan hệ xã hội và cấu
hội; là quá trình hội hóa ới hình thức thị trường, tùy theo điều kiện,
hoàn cảnh cụ thể của mỗi nước.
lOMoARcPSD| 27879799
Đối với giai cấp công nhân Việt Nam, thể khái quát nội dung s
mệnh lịch s như sau: Giai cấp công nhân ớc ta giai cấp lãnh đạo cách
mạng thông qua Đảng cộng sản Việt Nam, đội ên phong của giai cấpdân
tộc; giai cấp đại diện cho phương thức sản xuất ên ến; giai cấp ên phong
trong sự nghiệp xây dựng ch nghĩahội, lực lượng đi đầu trong sự nghiệp
công nghiệp hoá, hiện đại h đất nước vì mục êu dân giàu,ớc mạnh,
hội công bằng, dân chủ, văn minh; lực lượng nòng cốt trong liên minh giai cấp
công nhân với giai cấp ng dân đội ntri thức ới sự lãnh đạo của Đảng.
Cụ thể, sứ mệnh lịch sử thể hiện trên ba phương diện:
3.2.1. Nội dung kinh tế
Giai cấp công nhân Việt Nam sẽ nguồn nhân lực lao động chủ yếu tham
gia phát triển nền kinh tế thị trường hiện đại, đnh hướng xã hội chủ nghĩa, lấy
khoa học - công ngh làm động lực quan trọng, quyết định tăng năng suất lao
động, chất ợng hiệu quả. Đảm bảo tăng tởng kinh tế đi đôi với thực
hiện ến bộ và công bằng xã hội, thực hiện hài hòa li ích cá nhân - tập thể và
hội.
Giai cấp công nhân phát huy vai tvà trách nhiệm của lực lượng đi đầu
trong snghiệp đẩy mạnh công nghiệp hóa, hiện đi hóa đất nước - đây là vấn
đề nổi bật nhất đối với việc thực hiện sứ mệnh lch sử của giai cấp công nhân
Việt Nam hiện nay. Thực hiện thắng lợi mục êu công nghiệp hóa, hiện đại
hóa, làm cho nước ta trở thành một nước công nghiệp theo hướng hiện đại,
nền công nghiệp hiện đại, định hướng xã hội chủ nghĩa trong một, hai thập
kỉ tới, với tầm nhìn đến giữa thế kỷ XXI (2050) đó trách nhiệm của toàn Đảng,
toàn dân mà giai cấp công nhân là nòng cốt. Công nghiệp a, hiện đại hóa
Việt Nam phải gắn liền vi phát triển kinh tế tri thức, bảo vệ tài nguyên và môi
trường.
Thực hiện sứ mệnh lịch scủa giai cấp công nhân trên lĩnh vực kinh tế
gắn liền với việc phát huy vai trò của giai cấp công nhân, của công nghiệp, thực
lOMoARcPSD| 27879799
hiện khối liên minh công nông - trí thức đ tạo ra những động lực phát triển
nông nghiệp - nông thôn nông dân nước ta theo hướng phát triển bền
vững, hiện đại hóa, chủ động hội nhập quốc tế, nhất là hội nhập kinh tế quốc
tế, bảo v tài nguyên và môi trường sinh thái.
3.2.2. Nội dung chính trị - xã hội
ng với nhiệm vụ giữ vững và tăng cưng sự lãnh đạo của Đảng thì nhiệm vụ
“Giữ vững bản chất giai cấp công - của Đảng, vai trò ên phong, gương mẫu
của cán b, đảng viên” và “tăng cường xây dựng, chỉnh đốn Đng, ngăn chặn,
đẩy lùi sự suy thoái về tưởng chính trị, đạo đức, lối sống, “tự diễn biến”, tự
chuyển hóa” trong nội bnhững nội dung chính yếu, nổi bật, thhiện sứ
mệnh lịch scủa giai cấp công nhân về phương din chính trị - hội. Thực
hiện trọng trách đó, đội ngũ n bộ, đảng viên trong giai cấp ng nhân phải
nêu cao trách nhiệm ên phong, đi đầu, góp phn củng cố và phát triển cơ sở
chính trị - xã hội quan trọng của Đảng; đồng thời giai cấp công nhân (thông
qua hệ thống tổ chức công đoàn) chủ động, ch cực tham gia xây dựng, chỉnh
đốn Đảng, làm cho Đảng thực sự trong sạch, vững mạnh, bảo vệ Đảng, bảo vệ
chế độ xã hội chủ nghĩa để bảo vệ nhân dân - đó trng trách lịch sử thuộc
về sứ mệnh của giai cấp công nhân Việt Nam hiện nay.
3.2.3. Nội dung văn hóa, tư tưởng
Xây dựng phát triển nền văn a Việt Nam ên ến, đậm đà bản sắc dân
tộc có nội dung cốt lõi y dựng con người mới hội chủ nghĩa, giáo dục
đạo đức cách mạng, rèn luyn lối sống, tác phong công nghiệp, văn minh, hiện
đại, xây dựng hệ giá trị văn hóa và con ngưi Việt Nam, hoàn thiện nhân cách
- đó là nội dung trực ếp về văn hóa tưởng thể hiện smệnh lịch scủa
giai cấp công nhân, trước hết trọng trách lãnh đạo của Đảng. cấp công nhân
còn tham gia vào cuộc đấu tranh trên lĩnh vực tư tưởng lý luận đbảo vsự
trong sáng của chủ nghĩa Mác - Lênin và tư tưởng H Chí Minh, đó là nền tảng
ởng của Đảng, chng lại những quan điểm sai ti, những sxuyên tạc
lOMoARcPSD| 27879799
của các thế lực thù địch, kiên định lý tưởng, mục êu và con đường cách mạng
độc lập dân tộc và chủ nghĩa xã hội.
3.3. Một số giải pháp y dựng giai cấp ng nhân Việt Nam thành lực
lượng đi đầu trong thờicông nghiệp hoá, hiện đại hoá
Để thực hiện thắng lợi mục êu đưa ớc ta trở thành một nước công
nghiệp theo hướng hiện đại, xây dựng giai cấp công nhân Việt Nam trong thời
kỳ mới cần thực hiện mt số giải pháp chủ yếu sau:
Một là, nâng cao nhận thức, kiên định quan điểm giai cấp công nhân là
giai cấp lãnh đạo cách mạng thông qua đội ền phong Đảng Cộng sản Việt
Nam. Slớn mạnh của giai cấp công nhân là một điều kiện ên quyết bảo đảm
thành công của công cuộc đổi mới, công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước.
Hai , xây dựng giai cấp công nhân lớn mạnh gắn với y dựng phát
huy sức mạnh của liên minh giai cấp công nhân với giai cấp nông dân đội
ngũ trí thức, doanh nhân, ới sự lãnh đạo của Đảng. Phát huy vai trò giai cấp
công nhân trong khối đại đoàn kết toàn n tộc - động lực chủ yếu của sphát
triển đất nước; đồng thời tăng cường quan hệ đoàn kết, hợp tác quốc tế với
giai cp công nhân trên toàn thế giới.
Ba , thực hiện chiến lưc xây dựng giai cấp công nhân lớn mạnh, gắn
kết chặt chẽ với chiến ợc phát triển kinh tế hội, công nghiệp hóa, hiện đại
hóa đất nước, hội nhập quốc tế. Xử đúng đắn mối quan hệ giữa tăng trưởng
kinh tế với thực hiện ến bộ, công bằng hội chăm lo xây dựng giai cấp
công nhân; đảm bảo hài hòa lợi ích giữa công nhân, người sử dụng lao động,
Nhà nước và toàn hội; không ngừng ng cao đời sống vật chất, nh thần
của công nhân, quan tâm giải quyết kịp thời những vấn đề bức xúc, cấp bách
của giai cấp công nhân.
Bốn là, đào tạo, bồi dưỡng, nâng cao trình độ mọi mặt cho công nhân,
không ngừng trí thức hóa giai cấp công nhân. Đặc biệt quan tâm xây dựng thế
hệ công nhân trẻ, có học vấn, chuyên môn và kỹ năng ngh nghiệp cao, ngang
lOMoARcPSD| 27879799
tầm khu vực và quốc tế, lập trường giai cấp và bản lĩnh chính trị vững vàng,
trở thành bộ phận nòng cốt của giai cấp công nhân.
Năm là, xây dựng giai cấp công nhân lớn mạnh là trách nhiệm của cả hệ
thống chính trị, của toàn xã hội và sự nỗ lực vươn lên của bản thân mỗi người
công nhân, stham gia đóng góp ch cực của ni sdụng lao động. Sự lãnh
đạo của Đảng và quản lý của Nớc có vai trò quyết định, công đoàn có vai
trò quan trọng trực ếp trong chăm lo xây dựng giai cấp công nhân. Xây dựng
giai cấp công nhân lớn mạnh gắn liền với y dựng Đảng trong sạch, vững mạnh
về chính trị, ởng, tổ chức đạo đức; xây dựng t chức Công đoàn, Đoàn
Thanh niên Cộng sản HChí Minh và các tchức chính trị - xã hội khác trong
giai cp công nhân.
KẾT LUẬN
Tóm lại, từ các phân ch trên về sứ mệnh lịch sử của giai cấp công nhân cả về
luận lẫn thực ễn đã khẳng định nh khách quan của smệh lịch sử của giai
cấp công nhân, đúng như lời của C.Mác nói. Hiểu được vgiai cấp công
nhân, đặc biệt là hiểu được sứ mệnh lịch sử của giai cấp công nn là một vấn
đề hết sức quan trọng trong nhận thức của mỗi chúng ta, giúp ta những
nhận thức đúng đn đối với các giai cấp trong hội nói chung giai cấp công
nhân nói riêng. Qua đó, mỗi cá nhân trong xã hội cn không ngừng nâng cao ý
thức trách nhiệm về giai cấp, vnhận thức xã hội để nâng cao tri thức văn hóa
của mình.
lOMoARcPSD| 27879799
Tớc những đòi hỏi mới của công cuộc đổi mới hiện nay, để đảm bảo thng
lợi của sự nghiệp công nghiệp h, hiện đại hoá đất nước, Đảng ta luôn đòi
hỏi phải tăng cường hơn nữa bản chất giai cấp công nhân thì mới đáp ứng
được yêu cầu của sự nghiệp cách mạng trong giai đoạn mới. Cùng với việc đẩy
mạnh CNH, HĐH đất nước hiện nay, giai cấp công nhân Việt Nam stăng nhanh
về số lượng. Việc tăng cường giáo dục chủ nghĩa Mác-Lênin, ởng Hồ Chí
Minh, giáo dục đường lối chính ch của Đảng Nhà ớc trong giai cấp công
nhân là một yêu cầu cấp thiết cho thắng lợi của sự nghiệp xây dựng chủ nghĩa
hội mà Đảng và nhân dân ta đã lựa chọn.
TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. Bộ Giáo dục và Đào tạo, Giáo trình chủ nghĩa hội khoa học (Dành cho
bậc đại học hkhông chuyên lý luận chính trị), Nxb Chính trị quốc gia sự
thật, Hà Nội, 2021
2. TS. ThChiên, 2021, Sứ mệnh lịch sử của giai cp công nhân trong
Tuyên ngôn của Đảng Cộng sản” ý nghĩa thời đại, truy cập ny
12/12/2021, từ hp://congdoan.quangtri.gov.vn/Tuyen-truyen-
giaoduc/su-menh-lich-su-cua-giai-cap-cong-nhan-trongtuyen-ngon-
cua-dang-cong-san-va-y-nghia-thoi-dai-
lOMoARcPSD| 27879799
2403.html
3. C.Mác-Ph.Ăngghen, C.Mác-Ph.Ăngghen toàn tập, Nxb Chính tr quốc
gia, Hà Nội, 1995
4. Đặc điểm của giai cấp công nhân Việt Nam và Vai trò ca Đảng Cộng
sản Việt Nam, 2021, truy cập ngày 16/12/2021, từ
hps://lytuong.net/dac-diem-cua-giaicap-cong-nhan-viet-nam/
5. TS. Phạm Văn Giang, 2021, Smệnh lịch scủa giai cấp công nhân
bản chất giai cấp công nhân của Đảng Cộng sản Việt Nam, truy cập ngày
12/12/2021, từ
hp://lyluanchinhtri.vn/home/index.php/diendan/item/3462-su-
menh-lich-su-cua-giai-cap-cong-nhanva-ban-chat-giai-cap-cong-nhan-
cua-dang-cong-san-vietnam.html
6. TS. Bùi Kim Hậu (Chbiên), PGS.TS Nguyễn Thọ Khang,TS. Nghiêm Sỹ
Liêm & PGS.TS Đỗ Công Tun, Giáo trình
Học thuyết sứ mệnh lịch sử của giai cấpng nhân, Nxb
Chính trị quốc gia – Sự thật, Hà Nội, 2014
7. Hội đồng Trung ương chỉ đạo biên soạn giáo trình quốcgia các bmôn
khoa học Mác Lênin, tưởng Hồ Chí Minh, Giáo trình chủ nghĩa
hội khoa học, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2010
8. PGS.TS ơng Xuân Ngọc, Giai cấp ng nhân Việt Nam trong sự nghiệp
ng nghiệp hoá hiện đại hoá đất nước, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội,
2004
9. PGS.TS Nguyễn An Ninh, 2019, Thực hiện nội dung smệnh lịch sử của
giai cấp công nhân trong Cách mạng ng nghiệp lần th, truy cập
ngày 12/12/2021, từ
hps://www.tapchicongsan.org.vn/web/guest/nghiencu/-
/2018/496728/thuc-hien-noi-dung-su-menh-lich-sucua-giai-cap-cong-
nhan-trong-cach-mang-cong-nghieplan-thu-tu.aspx
| 1/26

Preview text:

lOMoARcPSD| 27879799
Nội dung sứ mệnh lịch sử của giai cấp công nhân và
nội dung sứ mệnh lịch sử của GCCN Việt Nam Hà Nội, tháng 12 năm 2021 lOMoARcPSD| 27879799 Lời cảm ơn
Để hoàn thành đề tài tiểu luận lần này, em xin chân thành cảm ơn giảng
viên phụ trách bộ môn đã hết sức hỗ trợ em trong thời gian qua để em có đủ
kiến thức vận dụng vào bài tiểu luận cũng như kiến thức trên thực tế. Đây là đề
tài rất thiết thực đối với thế hệ trẻ, đặc biệt với lớp sinh viên chúng em và sẽ là
hành trang cần thiết để mỗi cá nhân sẵn sàng trở thành công dân tốt của nước
Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam.
Do chưa có nhiều kinh nghiệm cũng như hạn chế về kiến thức, trong tiểu
luận dưới đây chắc chắn sẽ không tránh khỏi những thiếu sót. Em rất mong
nhận được nhận xét cũng như ý kiến đóng góp của cô để bài tiểu luận được hoàn thiện hơn. Em xin chân thành cảm ơn. Sinh viên Phạm Vân Anh lOMoARcPSD| 27879799 MỤC LỤC MỞ
ĐẦU. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .1 1.
Lý do nghiên cứu đề tài. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .1 2.
Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .2 3.
Đối tượng và phạm vi nghiên cứu. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .. . . . . . . . . . . . . .2 4.
Ý nghĩa của việc nghiên cứu đề tài. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .3
CHƯƠNG 1:. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 3
KHÁI NIỆM VỀ GIAI CẤP CÔNG NHÂN VÀ SỨ MỆNH LỊCH SỬ CỦA GIAI
CẤP CÔNG NHÂN THEO CHỦ NGHĨA MÁC LÊNIN. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 3 1.1.
Khái niệm giai cấp công nhân theo chủ nghĩa Mác – Lênin:. . . . . . . . . . . . .3 1.2.
Đặc điểm của giai cấp công nhân. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 5 1.3.
Sứ mệnh lịch sử của giai cấp công nhân. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .. . . . . . . 6 1.3.1.
Định nghĩa sứ mệnh lịch sử của giai cấp công nhân. . . . . . . . . . . . . . . . 6 1.3.2.
Điều kiện cơ bản quy định sứ mệnh lịch sử của giai cấp công nhân. . . 6 1.3.3.
Nội dung sứ mệnh lịch sử của giai cấp công nhân. . . . . . . . . . . . . . . . . .7
CHƯƠNG 2:. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .10
GIAI CẤP CÔNG NHÂN VÀ VIỆC THỰC HIỆN SỨ MỆNH LỊCH SỬ CỦA GIAI
CẤP CÔNG NHÂN HIỆN NAY. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 10
2.1. Giai cấp công nhân hiện nay. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .10 2.1.1.
Về những điểm tương đối ổn định so với thế kỷ XIX. . . . . . . . . . . . . . 10 2.1.2.
Những biến đổi và khác biệt của giai cấp công nhân hiện đại. . . . . . . 11
2.2.Thực hiện sứ mệnh lịch sử của giai cấp công nhân trên thế giới hiện nay. . . . . .12 2.2.1.
Nội dung kinh tế. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .12 2.2.2.
Nội dung chính trị - xã hội. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 12 2.2.3.
Nội dung văn hóa, tư tưởng. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 13
CHƯƠNG 3:. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 14
SỨ MỆNH LỊCH SỬ CỦA GIAI CẤP CÔNG NHÂN VIỆT NAM. . . . . . . . . . . . . .14 3.1.
Đặc điểm của giai cấp công nhân Việt Nam. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .14 3.2.
Sứ mệnh lịch sử của giai cấp công nhân Việt Nam. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 15 3.2.1.
Nội dung kinh tế. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 16 lOMoARcPSD| 27879799 3.2.2.
Nội dung chính trị - xã hội. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .17 3.2.3.
Nội dung văn hóa, tư tưởng. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .18
3.3. Một số giải pháp xây dựng giai cấp công nhân ở Việt Nam thành lực lượng đi
đầu trong thời kì công nghiệp hoá, hiện đại hoá. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .18
KẾT LUẬN. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .20
TÀI LIỆU THAM KHẢO. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .21 lOMoARcPSD| 27879799 MỞ ĐẦU
1. Lý do nghiên cứu đề tài
Chủ nghĩa xã hội khoa học ra đời với mục đích để nghiên cứu, làm sáng
tỏ sứ mệnh lịch sử của giai cấp công nhân, luận chứng nhưng điều kiện, những
con đường để giai cấp công nhân hoàn thành sứ mệnh lịch sử đó của mình. Hơn
nữa, chủ nghĩa xã hội khoa học còn chỉ ra những luận cứ chính trị - xã hội rõ
ràng, trực tiếp nhất để chứng minh, khẳng định sự thay thế tất yếu của chủ nghĩa
tư bản bằng chủ nghĩa xã hội. Trong công cuộc chuyển biến hình thái xã hội
mang tính lịch sử đó, giai cấp công nhân chính là người nắm vai trò chủ chốt.
Sứ mệnh lịch sử vĩ đại của giai cấp công nhân được chủ nghĩa xã hội khoa học
khẳng định: họ chính là giai cấp duy nhất có khả năng lãnh đạo các tầng lớp
nhân dân lao động bị áp bức, bóc lột trong cuộc đấu tranh từng bước xoá bỏ
chủ nghĩa tư bản và xây dựng thành công chủ nghĩa xã hội.
Trước sự khủng hoảng và sụp đổ của chủ nghĩa xã hội ở Liên Xô và Đông
Âu từ đầu những năm 90 của thế kỉ trước, nhiều người đã bộc lộ dao động và
hoài nghi về sứ mệnh lịch sử của giai cấp công nhân. Các thế lực chống cộng
có cơ hội mới để phủ nhận sứ mệnh lịch sử của giái cấp công nhân, vai trò lãnh
đạo của Đảng Cộng sản và chủ nghĩa xã hội. Đến tận những năm gần đây, các
thế lực chống đối trong và ngoài nước vẫn không ngừng xuyên tạc, đưa ra
những luận điệu thiếu căn cứ, nhằm đánh lừa dư luận, làm giảm sút lòng tin của
nhân dân đối với Đảng, Nhà nước và chế độ xã hội chủ nghĩa ở Việt Nam.
Chúng sử dụng các phương tiện truyền thông, các trang mạng xã hội để thực
hiện nhiều chiến dịch tuyên truyền, hòng làm lung lay lòng tin trong nhân dân,
bác bỏ sứ mệnh lịch sử và bản chất cách mạng thuộc về giai cấp công nhân của
Đảng Cộng sản Việt Nam. Trong bối cảnh đó, việc làm sáng tỏ và nhận thức
một cách đúng đắn hơn về giai cấp công nhân, về vai trò sứ mệnh lịch sử của lOMoARcPSD| 27879799
giai cấp công nhân không chỉ có ý nghĩa lý luận sâu sắc, mà còn có ý nghĩa thực tiễn hết sức to lớn.
Trong giai đoạn mới hiện nay, công cuộc công nghiệp hoá, hiện đại hoá
đang diễn ra trên toàn thế giới, đang ở trong thời kì quá độ từ chủ nghĩa tư bản
lên chủ nghĩa xã hội trên phạm vi toàn thế giới. Xã hội loài người còn đang có
nhiều biến động, tiêu cực… thì vấn đề làm sáng tỏ sứ mệnh lịch sử của giai cấp
công nhân được đặt ra trở nên bức thiết hơn bao giờ hết, cả trên hai phương
diện lý luận và thực tiễn.
Xuất phát từ lí do trên, em đã chọn đề tài Nội dung sứ mệnh lịch sử của
giai cấp công nhân và nội dung sứ mệnh lịch sử của giai cấp công nhân Việt
Nam làm đề tài tiểu luận kết thúc học phần.
2. Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu Mục đích:
- Làm sáng tỏ khái niệm về giai cấp công nhân và nội dung sứ mệnh lịch
sử của giai cấp công nhân thế giới nói chung và Việt Nam nói riêng. Nhiệm vụ:
- Làm rõ, khẳng định khái niệm về giai cấp công nhân và sứ mệnh lịch
sử của giai cấp công nhân theo chủ nghĩa Mác – Lênin.
- Nhận định thực trạng việc thực hiện sứ mệnh lịch sử của giai cấp công nhân hiện nay.
- Xác định sứ mệnh lịch sử của giai cấp công nhân Việt Nam, đặc biệt là trong thời kì đổi mới.
3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu:
- Giai cấp công nhân và sứ mệnh lịch sử của giai cấp công nhân. Phạm vi nghiên cứu:
- Trên toàn thế giới nói chung và ở Việt Nam nói riêng, trong suốt công
cuộc giải phóng nhân dân lao động khỏi ách áp bức, bóc lột, ến lên
xây dựng xã hội chủ nghĩa trong giai đoạn hiện nay. lOMoARcPSD| 27879799
4.Ý nghĩa của việc nghiên cứu đề tài
Việc nghiên cứu về giai cấp công nhân và sứ mệnh lịch sử vĩ đại của giai
cấp này góp phần nâng cao nhận thức của bản thân sinh viên về đời sống chính
trị - xã hội hiện tại, từ đó củng cố niềm n vào xã hội chủ nghĩa, cũng như niềm
n vào Đảng và Nhà nước pháp quyền của dân, do dân, vì dân. Hơn thế nữa,
việc hiểu rõ về sứ mệnh lịch sử của giai cấp công nhân còn khơi gợi lên lòng
yêu nước và tự hào dân tộc, đồng thời thắp lên ngọn lửa nhiệt huyết và đam
mê được học hỏi, được ến bộ, được cống hiến hết mình cho đất nước, quốc gia, dân tộc. lOMoARcPSD| 27879799 CHƯƠNG 1:
KHÁI NIỆM VỀ GIAI CẤP CÔNG NHÂN VÀ SỨ MỆNH LỊCH SỬ CỦA GIAI CẤP
CÔNG NHÂN THEO CHỦ NGHĨA MÁC – LÊNIN
1.1. Khái niệm giai cấp công nhân theo chủ nghĩa Mác – Lênin:
Để hiểu rõ sứ mệnh lịch sử của giai cấp công nhân, trước hết cần nắm
rõ khái niệm giai cấp công nhân. Chính C. Mác và Ăng ghen đã đặt vấn đề
nghiên cứu rất khoa học ngay từ đầu rằng: “Vấn đề là ở chỗ m hiểu xem giai
cấp vô sản thực sự là gì, và phù hợp với tồn tại ấy của bản thân nó, giai cấp
vô sản buộc phải làm gì về mặt lịch sử?”[3, tr.56]. C. Mác và Ph. Ăng-ghen đã
dùng nhiều thuật ngữ khác nhau để chỉ về người công nhân và giai cấp công
nhân: giai cấp vô sản; giai cấp lao động làm thuê ở thế kỉ XIX; giai cấp xã hội
hoàn toàn chỉ dựa vào việc bán sức lao động của mình, giai cấp vô sản hiện
đại, giai cấp công nhân hiện đại…Dù khái niệm giai cấp công nhân (giai cấp vô
sản) có nhiều thuật ngữ biểu đạt khác nhau như thế nào thì theo C. Mác và
Ph. Ăng-ghen vẫn chỉ mang hai đặc trưng cơ bản:
Về phương diện kinh tế - xã hội:
Đó là sản phẩm và là chủ thể của nền sản xuất đại công nghiệp, giai cấp
công nhân là những người lao động trực ếp hoặc gián ếp vận hành các
công cụ sản xuất có nh chất công nghiệp ngày càng hiện đại và có nh xã hội
hoá cao. Họ lao động bằng phương thức công nghiệp ngày càng hiện đại với
những đặc điểm nổi bật: sản xuất bằng máy móc, lao động có nh chất xã hội
hoá, năng suất lao động cao và tạo ra những ền đề của cải vật chất cho xã
hội mới. Khi nói về êu chí này, C. Mác và Ph. Ăng-ghen luôn luôn nhấn mạnh
đến người công nhân công nghiệp trong công xưởng, coi là bộ phận êu biểu
cho giai cấp công nhân hiện đại: “Các giai cấp khác đều suy tàn và êu vong
cùng với sự phát triển của đại công nghiệp, còn giai cấp vô sản lại là sản lOMoARcPSD| 27879799
phẩm của nền đại công nghiệp”; “công nhân cũng là một phát minh của thời
đại mới, giống như máy móc vậy… Công nhân Anh là đứa con đầu lòng của
nền công nghiệp hiện đại”. [3, tr.610] Về phương diện chính trị - xã hội:
C. Mác và Ph. Ăng-ghen chỉ rõ, đó là giai cấp của những người lao động
không có sở hữu tư liệu sản xuất chủ yếu của xã hội. Họ phải bán sức lao động
của mình để kiếm sống. Chính điều này khiến cho công nhân trở thành giai cấp
đối kháng của giai cấp tư sản. Mâu thuẫn cơ bản của phương thức sản xuất tư
bản chủ nghĩa là mâu thuẫn giữa lực lượng sản xuất xã hội hoá ngày càng rộng
lớn với quan hệ sản xuất tư bản chủ nghĩa dựa trên chế độ tư hữu tư bản chủ
nghĩa về tư liệu sản xuất. Mâu thuẫn cơ bản này thể hiện về mặt xã hội là mâu
thuẫn về lợi ích của giai cấp công nhân và giai cấp tư sản. “Giai cấp tư sản, tức
là tư bản, mà lớn lên thì giai cấp vô sản, giai cấp công nhân hiện đại – tức là
giai cấp chỉ có thể sống với điều kiện là kiếm được việc làm, và chỉ kiếm được
việc làm, nếu lao động của họ làm tăng thêm tư bản – cũng phát triển theo.
Những công nhân ấy buộc phải tự bán mình để kiếm ăn từng bữa một, là một
hàng hoá, tức là một món hàng có thể đem bán như bất cứ món hàng nào
khác; vì thế họ phải chịu hết mọi sự may rủi của cạnh tranh, mọi sự lên xuống
của thị trường”[3, tr.596, tr.605]. Vì đặc trưng thứ hai này nói lên một trong
những đặc trưng cơ bản của giai cấp công nhân dưới chế độ tư bản chủ nghĩa nên C. Mác và Ph.
Ăng-ghen còn gọi giai cấp công nhân là giai cấp vô sản.
Căn cứ vào hai đặc trưng cơ bản nói trên, chúng ta có thể định nghĩa:
Giai cấp công nhân là một loại giai cấp hình thành và phát triển cùng với quá
trình phát triển của nền công nghiệp ngày càng gắn hiện đại vào với lực lượng
sản xuất có nh chất xã hội ngày càng cao; là lực lượng sản xuất cơ bản ên
ến, trực ếp hoặc tham gia vào quá trình sản xuất, chủ yếu là sản xuất ra của
cải vật chất và cải tạo các quan hệ xã hội; là lực lượng lãnh đạo và tổ chức ến
trình lịch sử từ chủ nghĩa tư bản lên chủ nghĩa xã hội. Ở các nước tư bản chủ
nghĩa, giai cấp công nhân là những người không có hoặc về cơ bản không có lOMoARcPSD| 27879799
tư liệu sản xuất, phải làm thuê cho giai cấp tư sản và bị tư sản bóc lột giá trị
thặng dư; ở các nước xã hội chủ nghĩa, họ là những người đã cùng nhân dân
lao động làm chủ những tư liệu sản xuất chủ yếu và cùng nhau hợp tác lao
động vì lợi ích chung của toàn xã hội trong đó có lợi ích chính đáng của bản thân họ.
1.2. Đặc điểm của giai cấp công nhân
Nghiên cứu giai cấp công nhân từ phương diện kinh tế xã hội và chính trị
- xã hội trong chủ nghĩa tư bản, C. Mác và Ph. Ăng-ghen đã không những đưa
lại quan niệm khoa học về giai cấp công nhân mà còn làm sáng tỏ những đặc
điểm quan trọng của nó với tư cách là một giai cấp cách mạng có sứ mệnh lịch
sử thế giới. Có thể khái quát những đặc điểm chủ yếu của giai cấp công nhân bao gồm:
Đặc điểm nổi bật của giai cấp công nhân là lao động bằng phương thức
công nghiệp với đặc trưng công cụ lao động là máy móc, tạo ra năng suất lao
động cao, quá trình lao động mang nh chất xã hội hoá cao.
Giai cấp công nhân là sản phẩm của bản thân nền đại công nghiệp, là chủ
thể của quá trình sản xuất vật chất hiện đại. Do đó, giai cấp công nhân là đại
diện cho lực lượng sản xuất ên ến, quyết định sự tồn tại và phát triển của xã hội hiện đại.
Nền sản xuất đại công nghiệp và phương thức sản xuất ên ến đã rèn
luyện cho giai cấp công nhân những phẩm chất đặc biệt về nh tổ chức, kỷ luật
lao động, nh thần hợp tác và tâm lý lao động công nghiệp. Đó là một giai
cấp cách mạng có nh thần cách mạng triệt đề.
Những đặc điểm ấy chính là những phẩm chất cần thiết để giai cấp công
nhân có vai trò lãnh đạo cách mạng. lOMoARcPSD| 27879799
1.3. Sứ mệnh lịch sử của giai cấp công nhân
1.3.1. Định nghĩa sứ mệnh lịch sử của giai cấp công nhân
Sứ mệnh lịch sử toàn thế giới thực chất là sự nghiệp của một giai cấp đại
biểu cho phương thức sản xuất ên ến, đại diện cho ến bộ xã hội để xác lập
mọt hình thái kinh tế - xã họi mới thay thế cho hình thái kinh tế - xã hội đã lỗi thời.
Như vậy, sứ mệnh lịch sử của giai cấp công nhân là toàn bộ những nhiệm
vụ cơ bản, tất yếu của giai cấp công nhân mà địa vị kinh tế xã hội của nó trong
chủ nghĩa tư bản đã đòi hỏi, tạo điều kiện cho nó cần phải và có thể thực hiện
nhằm thủ êu chủ nghĩa tư bản, xây dựng và xác lập xã hội chủ nghĩa và ộng sản chủ nghĩa.
1.3.2. Điều kiện cơ bản quy định sứ mệnh lịch sử của giai cấp công nhân
Sứ mệnh lịch sử của một giai cấp dù ở thời đại cách mạng xã hội nào đều
được quy định một cách khách quan bởi các điều kiện cụ thể về kinh tế xã hội
và chính trị xã hội của thời đại ấy, Đồng thời, để có thể thực hiện được những
nhiệm vụ có nh chất lịch sử, các giai cấp đó cần có những điều kiện mang nh
chủ quan được quyết định và quy định bởi các điều kiện khách quan.
Trên cơ sở phân ch địa vị kinh tế chính trị và xã hội của giai cấp công
nhân ở các nước có xu hướng chính trị khác nhau nhưng đều có điểm chung
về sứ mệnh lịch sử của giai cấp công nhân là khách quan xuất phát từ những điều kiện cơ bản sau:
Thứ nhất: về địa vị kinh tế xã hội khách quan, giai cấp công nhân là giai
cấp đại diện cho một lực lượng sản xuất mới, được hình thành và phát triển
trong lòng chủ nghĩa tư bản.
Thứ hai: về địa vị chính trị xã hội khách quan, giai cấp công nhân là giai
cấp có lợi ích chính trị cơ bản đối lập với lợi ích giai cấp tư sản và nhà nước tư
sản trong chủ nghĩa tư bản. lOMoARcPSD| 27879799
Thứ ba: giai cấp công nhân có lợi ích chính trị cơ bản phù hợp với lợi ích
của các giai cấp, tầng lớp nhân dân bị thống trị, bị áp bức trong xã hội hiện đại.
Thứ tư: giai cấp công nhân là giai cấp được dẫn dắt bởi tư tưởng ến bộ,
do các đại biểu tri thức ến bộ, cách mạng đề xướng.
Thứ năm: giai cấp công nhân là giai cấp có thể thực hiện được khối liên
minh vững chắc của mình với đông đảo quần chúng nhân dân lao động bị áp
bức, bị bóc lột, nòng cốt cho khối đoàn kết đại dân tộc.
Giai cấp công nhân là sản phẩm của nền công nghiệp lớn hiện đại của
chủ nghĩa tư bản. Sự phát triển của nền sản xuất tư bản chủ nghĩa không chỉ
sản sinh, không ngừng phát triển giai cấp công nhân, mà còn tạo ra những ền
đề, những điều kiện chính trị khách quan cần và đủ để giai cấp công nhân có
thể và cần thực hiện sứ mệnh lịch sử của mình.
1.3.3. Nội dung sứ mệnh lịch sử của giai cấp công nhân
Nội dung sứ mệnh lịch sử của giai cấp công nhân chính là những nhiệm
vụ mà giai cấp công nhân cần phải thực hiện với tư cách là giai cấp ên phong,
là lực lượng đi đầu trong cuộc cách mạng xác lập hình thái kinh tế - xã hội cộng sản chủ nghĩa.
Theo chủ nghĩa Mác – Lênin, sứ mệnh lịch sử tổng quát của giai cấp công
nhân là thông qua chính đảng ền phong, giai cấp công nhân tổ chức, lãnh đạo
nhân dân lao động đấu tranh xoá bỏ các chế độ người bóc lột người, xoá bỏ
chủ nghĩa tư bản, giải phóng giai cấp công nhân, nhân dân lao động khỏi mọi
áp bức, bóc lột, nghèo nàn, lạc hậu, xây dựng xã hội cộng sản chủ nghĩa văn minh.
Sứ mệnh lịch sử của giai cấp công nhân có ba nội dung cơ bản:
Nội dung kinh tế: Giai cấp công nhân dù ở chế độ chính trị nào cũng là
chủ thể của quá trình sản xuất vật chất bằng phương thức sản xuất xã hội hoá
cao để sản xuất ra ngày càng nhiều của cải cho xã hội, đáp ứng nhu cầu ngày lOMoARcPSD| 27879799
càng tăng của con người; thông qua đó, tạo ền đề vật chất, kỹ thuật cho sự
ra đời của hình thái kinh tế - xã hội cộng sản chủ nghĩa. Ở các nước xã hội chủ
nghĩa, giai cấp công nhân thông qua quá trình công nghiệp hóa và thực hiện
“một kiểu tổ chức xã hội mới về lao động” để tăng năng suất lao động và thực
hiện các nguyên tắc sở hữu, quản lý và phân phối phù hợp với nhu cầu phát
triển sản xuất và ến bộ, công bằng xã hội. Nội dung kinh tế là yếu tố cơ bản
và quan trọng nhất khẳng định sự cần thiết của sứ mệnh lịch sử của giai cấp
công nhân đối với quá trình phát triển của văn minh nhân loại. Thực hiện đầy
đủ và thành công nội dung kinh tế này cũng là điều kiện vật chất để chủ nghĩa
xã hội chiến thắng chủ nghĩa tư bản.
Nội dung chính trị xã hội: Giai cấp công nhân cùng với nhân dân lao động
dưới sự lãnh đạo của Đảng Cộng sản ến hành cách mạng chính trị lật đổ chế
độ tư bản chủ nghĩa, xây dựng chế độ xã hội chủ nghĩa và nhà nước của giai
cấp công nhân. Nhà nước pháp quyền của giai cấp công nhân và nhân dân lao
động được xác lập và trở thành công cụ có hiệu lực để lãnh đạo chính trị, quản
lý kinh tế và xã hội. Trên cơ sở đó để cải tạo quan hệ sản xuất tư bản chủ nghĩa,
xây dựng quan hệ sản xuất mới mang nh xã hội hóa phù hợp với nhu cầu phát
triển của lực lượng sản xuất và ến bộ xã hội.
Nội dung chính trị xã hội còn bao hàm việc giai cấp công nhân giải quyết
đúng đắn các vấn đề chính trị xã hội đặt ra trong ến trình cách mạng xã hội
chủ nghĩa như: liên minh giữa giai cấp công nhân với các giai cấp và tầng lớp
xã hội khác, vấn đề đoàn kết dân tộc, xây dựng xã hội mới, con người mới xã
hội chủ nghĩa.. Thông qua đó, khẳng định vai trò lãnh đạo của Đảng Cộng sản,
sự quản lý của nhà nước xã hội chủ nghĩa và nh tự giác của quân chúng nhân
dân trong quá trình xây dựng chủ nghĩa xã hội. Thực ễn đã chứng minh rằng,
nếu không giải quyết các vấn đề này thì quá trình thực hiện sứ mệnh lịch sử
của giai cấp công nhân có thể gặp khó khăn, thậm chí bị đổ vỡ và phải làm lại
từ đầu. Tuy nhiên, đây là một quá trình khó khăn, lâu dài và phức tạp, do đó lOMoARcPSD| 27879799
cần phải từng bước thực hiện trong quá trình cách mạng chính trị của giai cấp công nhân.
Nội dung văn hóa tư tưởng: Giai cấp công nhân dưới sự lãnh đạo của
Đảng Cộng sản ến hành cuộc cách mạng văn hóa để xác lập hệ giá trị, lối sống
mới trên lập trường của giai cấp công nhân nhằm thay cho hệ giá trị, lối sống
của giai cấp tư sản và “của những hệ tư tưởng cổ truyền”, từ đó tạo điều kiện
cho con người phát triển tự do và toàn diện trong một xã hội công bằng, dân
chủ, văn minh. Trong xã hội ấy, sự tự do của mỗi người là điều kiện phát triển
tự do cho tất cả mọi người.
Ở các nước ền tư bản chủ nghĩa, tuỳ điều kiện lịch sử cụ thể, giai cấp
công nhân phải tham gia hoặc lãnh đạo cuộc cách mạng dân chủ tư sản hay
cách mạng dân tộc dân chủ nhân dân và cuối cùng đều phải ến hành cách
mạng xã hội chủ nghĩa, để cải tạo xã hội cũ, xây dựng thành công xã hội xã hội
chủ nghĩa và cộng sản chủ nghĩa.
Trong giai đoạn cách mạng xã hội chủ nghĩa, giai cấp công nhân lãnh đạo
nhân dân lao động xây dựng thành công chủ nghĩa xã hội trên đất nước mình
và làm hết mình vì phong trào cách mạng của giai cấp công nhân và nhân dân
lao động trên thế giới. Sứ mệnh lịch sử của giai cấp công nhân chỉ được hoàn
thành khi chủ nghĩa cộng sản được thiết lập trên phạm vi toàn thế giới. CHƯƠNG 2:
GIAI CẤP CÔNG NHÂN VÀ VIỆC THỰC HIỆN SỨ MỆNH LỊCH SỬ CỦA
GIAI CẤP CÔNG NHÂN HIỆN NAY
2.1. Giai cấp công nhân hiện nay
So với giai cấp công nhân truyền thống ở thế kỷ XIX thì giai cấp công nhân
hiện nay vừa có những điểm tương đồng, vừa có những điểm khác biệt, có
những biến đổi mới trong điều kiện lịch sử mới. lOMoARcPSD| 27879799
2.1.1. Về những điểm tương đối ổn định so với thế kỷ XIX
Giai cấp công nhân hiện nay vẫn đang là lực lượng sản xuất hàng đầu của
xã hội hiện đại. Họ là chủ thể của quá trình sản xuất công nghiệp hiện đại mang
nh xã hội hóa ngày càng cao. Ở các nước phát triển, sự phát triển của giai cấp
công nhân tỷ lệ thuận với sự phát triển kinh tế. Lực lượng lao động bằng
phương thức công nghiệp chiếm tỷ lệ cao ở mức tuyệt đối ở những nước có
trình độ phát triển cao về kinh tế, đó là những nước công nghiệp phát triển
(như các nước thuộc nhóm G7). Cũng vì thế, đa số các nước đang phát triển
hiện nay đều thực hiện chiến lược công nghiệp hóa nhằm đẩy mạnh tốc độ,
chất lượng và quy mô phát triển. Công nghiệp hóa vẫn là cơ sở khách quan để
giai cấp công nhân hiện đại phát triển mạnh mẽ cả về số lượng và chất lượng.
Cũng giống như thế kỷ XIX, ở các nước tư bản chủ nghĩa hiện nay, công
nhân vẫn bị giai cấp tư sản và chủ nghĩa tư bản bóc lột giá trị thặng dư. Quan
hệ sản xuất tự bản chủ nghĩa với chế độ sở hữu tư nhân tư bản chủ nghĩa sản
sinh ra nh trạng bóc lột này vẫn tồn tại. Thực tế đó cho thấy, xung đột về lợi
ích cơ bản giữa giai cấp tư sản và giai cấp công nhân (giữa tư bản và lao động)
vẫn tồn tại, vẫn là nguyên nhân cơ bản, sâu xa của đấu tranh giai cấp trong xã hội hiện đại ngày nay.
Phong trào cộng sản và công nhân ở nhiều nước vẫn luôn là lực lượng đi
đầu trong các cuộc đấu tranh vì hòa bình, hợp tác và phát triển, vì dân sinh,
dân chủ, ến bộ xã hội và chủ nghĩa xã hội.
Từ những điểm tương đồng đó của công nhân hiện đại so với công nhân
thế kỷ XIX, có thể khẳng định: Lý luận về sứ mệnh lịch sử của giai cấp công
nhân trong chủ nghĩa Mác Lênin vẫn mang giá trị khoa học và cách mạng, vận
có ý nghĩa thực ễn to lớn, chỉ đạo cuộc đấu tranh cách mạng hiện nay của giai
cấp công nhân, phong trào công nhân và quần chúng lao động, chống chủ
nghĩa tư bản và lựa chọn con đường xã hội chủ nghĩa trong sự phát triển của thế giới ngày nay. lOMoARcPSD| 27879799
2.1.2. Những biến đổi và khác biệt của giai cấp công nhân hiện đại
Hiện nay, với sự phát triển của chủ nghĩa tư bản trong nửa sau của thế
kỉ XX, bộ mặt của giai cấp công nhân hiện đại có nhiều sự thay đổi khác trước.
Sự phát triển của lực lượng sản xuất xã hội hiện nay đã vượt xa trình độ văn
minh công nghiệp trước đây. Ngày nay, cơ cấu ngành nghề của giai cấp công
nhân đã có những thay đổi to lớn: bên cạnh công nhân của nền công nghiệp
cơ khí đã xuất hiện công nhân của nền công nghiệp tự động hoá, với việc áp
dụng phổ biến công nghệ thông n vào sản xuất. Cùng với sự ến bộ của khoa
học và công nghệ, giai cấp công nhân có xu hướng “trí thứ hoá” ngày càng tăng,
và cũng ngày càng ếp thu đông đảo thêm những người thuộc tầng lớp trí thức
vào hàng ngũ của mình. Sự xã hội hoá và phân công lao động xã hội mới, cơ
cấu của giai cấp công nhân hiện đại, các hình thức bóc lột giá trị thặng dư… đã
làm cho diện mạo của giai cấp công nhân hiện đại không còn giống với những
mô tả của Mác trong thế kỉ XIX. Thế nhưng, nếu từ những biến đổi đó mà đi
đến dao động, phủ nhận khái niệm giai cấp công nhân, phủ nhận sự tồn tại của
giai cấp công nhân thì hàn toàn sai lầm. Giai cấp công nhân hiện đại vẫn tồn
tại, vẫn có sứ mệnh lịch sử của mình trong xã hội tư bản hiện đại.
2.2. Thực hiện sứ mệnh lịch sử của giai cấp công nhân trên thế giới hiện nay 2.2.1. Nội dung kinh tế
Thông qua vai trò của giai cấp công nhân trong quá trình sản xuất với
công nghệ hiện đại, năng suất, chất lượng cao, đảm bảo cho phát triển bền
vững, sứ mệnh lịch sử của giai cấp công nhân đối với sự phát triển xã hội ngày
càng thể hiện rõ, bởi sự phát triển sản xuất của chủ nghĩa tư bản trong thế giới
ngày nay với sự tham gia trực ếp của giai cấp công nhân và các lực lượng lao
động - dịch vụ trình độ cao lại chính là nhân tố kinh tế - xã hội thúc đẩy sự chín
muồi các ền đề của chủ nghĩa xã hội trong lòng chủ nghĩa tư bản. Đó lại là
điều kiện để phát huy vai trò chủ thể của giai cấp công nhân trong cuộc đấu
tranh vì dân sinh, dân chủ, ến bộ xã hội và chủ nghĩa xã hội. lOMoARcPSD| 27879799
Mặt khác, mâu thuẫn lợi ích cơ bản giữa giai cấp công nhân với giai cấp
tư sản cũng ngày càng sâu sắc ở từng quốc gia và trên phạm vi toàn cầu. Toàn
cầu hóa hiện nay vẫn mang đậm nh chất tư bản chủ nghĩa với những bất công
và bất bình đẳng xã hội lại thúc đẩy cuộc đấu tranh chống chế độ bóc lột giá
trị thặng dư trên phạm vi thế giới, phấn đấu cho việc xác lập một trật tự xã hội
mới công bằng và bình đẳng, đó là từng bước thực hiện sứ mệnh lịch sử của
giai cấp công nhân trong kinh tế - xã hội. 2.2.2.
Nội dung chính trị - xã hội
Ở các nước tư bản chủ nghĩa, mục êu đấu tranh trực ếp của giai cấp
công nhân và nhân dân lao động là chống bất công và bất bình đẳng xã hội;
mục êu lâu dài là giành chính quyền về tay giai cấp công nhân và nhân dân
lao động, được nêu rõ trong Cương lĩnh chính trị của các Đảng Cộng sản trong
các nước tư bản chủ nghĩa. Đối với các nước xã hội chủ nghĩa, nơi các Đảng
Cộng sản đã trở thành đảng cầm quyền, sứ mệnh lịch sử của giai cấp công nhân
là lãnh đạo thành công sự nghiệp đổi mới, giải quyết thành công các nhiệm vụ
trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội, đặc biệt là xây dựng Đảng cầm quyền
trong sạch, vững mạnh, thực hiện thành công sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện
đại hóa, đưa đất nước phát triển nhanh và bền vững. 2.2.3.
Nội dung văn hóa, tư tưởng
Thực hiện sứ mệnh lịch sử của giai cấp công nhân trong điều kiện thế
giới ngày nay trên lĩnh vực văn hóa, tư tưởng trước hết là cuộc đấu tranh ý
thức hệ, đó là cuộc đấu tranh giữa chủ nghĩa xã hội với chủ nghĩa tư bản. Cuộc
đấu tranh này đang diễn ra phức tạp và quyết liệt, nhất là trong nền kinh tế thị
trường phát triển với những tác động mặt trái của nó. Mặt khác, khi hệ thống
xã hội chủ nghĩa thế giới tan rã, phong trào cách mạng thế giới đang phải vượt
qua những thoái trào tạm thời thì niềm n vào lý tưởng xã hội chủ nghĩa cũng
đứng trước những thử thách càng làm cho cuộc đấu tranh tư tưởng lý luận lOMoARcPSD| 27879799
giữa chủ nghĩa tư bản với chủ nghĩa xã hội trở nên phức tạp và gay gắt hơn.
Song các giá trị đặc trưng cho bản chất, khoa học và cách mạng của giai cấp
công nhân, của chủ nghĩa xã hội; vẫn mang ý nghĩa chỉ đạo, định hướng trong
cuộc đấu tranh của giai cấp công nhân và nhân dân lao động chống chủ nghĩa
tư bản và lựa chọn con đường xã hội chủ nghĩa của sự phát triển xã hội.
Các giá trị như lao động, sáng tạo, công bằng, dân chủ, bình đẳng, tự do
vẫn là những giá trị được nhân loại thừa nhận và phấn đấu thực hiện. Trên
thực tế, các giá trị mà nhân loại hướng tới đều tương đồng với các giá trị lý
tưởng, mục êu của giai cấp công nhân. Không chỉ ở các nước xã hội chủ nghĩa
mà ở nhiều nước tư bản chủ nghĩa cuộc đấu tranh của giai cấp công nhân và
nhân dân lao động vì những giá trị cao cả đó đã đạt được nhiều ến bộ xã hội quan trọng.
Đấu tranh để bảo vệ nền tảng tư tưởng của Đảng Cộng sản, giáo dục
nhận thức và củng cố niềm n khoa học đối với lý tưởng, mục êu của chủ
nghĩa xã hội cho giai cấp công nhân và nhân dân lao động, giáo dục và thực
hiện chủ nghĩa quốc tế chân chính của giai cấp công nhân trên cơ sở phát huy
chủ nghĩa yêu nước và nh thần dân tộc chính là nội dung sứ mệnh lịch sử của
giai cấp công nhân hiện nay về văn hoá tư tưởng. CHƯƠNG 3:
SỨ MỆNH LỊCH SỬ CỦA GIAI CẤP CÔNG NHÂN VIỆT NAM
3.1. Đặc điểm của giai cấp công nhân Việt Nam
Giai cấp công nhân ở Việt Nam ra đời và phát triển gắn liền với với chính
sách khai thác thuộc địa của thực dân Pháp ở nước ta. Sau khi đặt được ách
thống trị trên toàn bộ nước ta, vào đầu thế kỉ XX, thực dân Pháp cấu kết với
bọn phong kiến tay sai ến hành khai thác các hầm mỏ, xây dựng các nhà máy
xí nghiệp, mở các tuyến đường, mở các đồn điền trồng cây công nghiệp,… Từ lOMoARcPSD| 27879799
đó, nước ta có một tầng lớp người lao động mới ra đời – đó là các công nhân
làm thuê, chủ yếu tập trung ở các thành phố, khu công nghiệp. Giai cấp công
nhân Việt Nam là một bộ phận hợp thành của giai cấp công nhân quốc tế, nên
có những đặc điểm chung của giai cấp công nhân quốc tế. Ngoài ra, việc hình
thành và phát triển trong điều kiện cụ thể của dân tộc Việt Nam, nên giai cấp
công nhân nước ta còn có những đặc điểm riêng.
Thứ nhất, giai cấp công nhân Việt Nam ra đời trước giai cấp tư sản. Vào
đầu thế kỉ XX, họ là giai cấp trực ếp đối kháng với tư bản thực dân Pháp và
bè lũ tay sai của chúng. Giai cấp công nhân phát triển chậm vì nó sinh ra và lớn
lên ở một nước thuộc địa, nửa phong kiến và dưới ách thống trị của thực dân Pháp.
Thứ hai, giai cấp công nhân Việt Nam đã tự thể hiện mình là lực lượng
đi đầu trong cuộc đấu tranh chống tư bản thực dân đế quốc và phong kiến
giành độc lập chủ quyền, xoá bỏ mọi áp bức bóc lột. Ra đời trong hoàn cảnh
nước mất nhà tan, nhân dân lao động đói khổ, cơ cực; vừa chịu nỗi đau mất
nước, vừa bị tư sản thực dân áp bức nên họ có nh thần cách mạng kiên
cường, triệt để, sớm giác ngộ lý tưởng, mục êu cách mạng. Tức là họ sớm
giác ngộ sứ mệnh lịch sử của giai cấp mình, nhất là từ khi Đảng ra đời. Họ nhận
thức được mối quan hệ giữa sự nghiệp giải phóng giai cấp, giữa chủ nghĩa yêu
nước và chủ nghĩa quốc tế. Tuy số lượng giai cấp công nhân Việt Nam khi ra
đời còn ít, những đặc nh của công nhân với tư cách là sản phẩm của nền đại
công nghiệp chưa thực sự đầy đủ, lại sinh trưởng trong một xã hội nông nghiệp
còn mang nhiều tàn dư của tâm lý ểu nông nhưng giai cấp công nhân Việt
Nam đã sớm được tôi luyện trong đấu tranh cách mạng chống thực dân, đế
quốc nên trưởng thành nhanh chóng về ý thức chính trị giai cấp. Giai cấp công
nhân Việt Nam không chỉ thể hiện đặc nh cách mạng của mình ở ý thức giai
cấp và lập trường chính trị mà còn thể hiện ở nh thần dân tộc, nh thần yêu
nước, truyền thống đoàn kết chống giặc ngoại xâm bất khuất, kiên cường. lOMoARcPSD| 27879799
Cuối cùng, giai cấp công nhân Việt Nam gắn bó mật thiết với các tầng lớp
nhân dân trong xã hội, lợi ích của giai cấp công nhân và lợi ích dân tộc gắn chặt
với nhau. Đại bộ phận công nhân Việt Nam đều xuất phát từ nông dân và các
tầng lớp lao động khác, cùng chung lợi ích, cùng chung nguyện vọng và khát
vọng đấu tranh cho độc lập tự do để giải phóng dân tộc và phát triển đất nước.
Cùng hướng tới đích đến là chủ nghĩa xã hội nên giai cấp công nhân Việt Nam
có mối liên hệ tự nhiên, chặt chẽ với giai cấp nông dân và các tầng lớp lao động
khác trong xã hội. Đặc điểm này tạo ra thuận lợi để thúc đẩy đoàn kết giai cấp
gắn liền với đoàn kết dân tộc trong mọi thời kì đấu tranh cách mạng, từ cách
mạng giải phóng dân tộc đến cách mạng xã hội chủ nghĩa, trong xây dựng chủ
nghĩa xã hội và trong sự nghiệp đổi mới hiện nay.
3.2. Sứ mệnh lịch sử của giai cấp công nhân Việt Nam
Ở nước ta, với hoàn cảnh ra đời ở một nước thuộc địa nửa phong kiến
thì sứ mệnh lịch sử của giai cấp công nhân Việt Nam trước hết là phải lãnh đạo
cuộc cách mạng dân tộc, dân chủ nhân dân để giải phóng giai cấp, giải phóng
dân tộc khỏi ách áp bức, bóc lột của thực dân và phong kiến lạc hậu.
Sau khi kết thúc cuộc chiến tranh chống thực dân Pháp và đế quốc Mỹ,
nước ta quyết định bỏ qua chế độ tư bản chủ nghĩa ến thẳng lên chủ nghĩa
xã hội từ một nước nông nghiệp lạc hậu, nghèo nàn với nền kinh tế chậm phát
triển, hậu quả chiến tranh nặng nề, lại phải ến hành đồng thời hai nhiệm vụ
chiến lược xây dựng đất nước và bảo vệ Tổ quốc, Đảng ta đã sớm nhận thức
được vị trí, vai trò của công nghiệp hóa, hiện đại hóa; mục êu “Dân giàu, nước
mạnh, xã hội công bằng, dân chủ, văn minh” mà nhân dân ta đang hướng tới
sẽ chủ yếu tùy thuộc vào ến trình công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước
theo định hướng xã hội chủ nghĩa. Đó là quá trình cải biến toàn diện cả về
phương thức sản xuất, và kiến trúc thượng tầng, cả quan hệ xã hội và cơ cấu
xã hội; là quá trình xã hội hóa dưới hình thức thị trường, và tùy theo điều kiện,
hoàn cảnh cụ thể của mỗi nước. lOMoARcPSD| 27879799
Đối với giai cấp công nhân Việt Nam, có thể khái quát nội dung sứ
mệnh lịch sử như sau: Giai cấp công nhân nước ta là giai cấp lãnh đạo cách
mạng thông qua Đảng cộng sản Việt Nam, đội ên phong của giai cấp và dân
tộc; giai cấp đại diện cho phương thức sản xuất ên ến; giai cấp ên phong
trong sự nghiệp xây dựng chủ nghĩa xã hội, lực lượng đi đầu trong sự nghiệp
công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nước vì mục êu dân giàu, nước mạnh, xã
hội công bằng, dân chủ, văn minh; lực lượng nòng cốt trong liên minh giai cấp
công nhân với giai cấp nông dân và đội ngũ tri thức dưới sự lãnh đạo của Đảng.
Cụ thể, sứ mệnh lịch sử thể hiện trên ba phương diện: 3.2.1. Nội dung kinh tế
Giai cấp công nhân Việt Nam sẽ là nguồn nhân lực lao động chủ yếu tham
gia phát triển nền kinh tế thị trường hiện đại, định hướng xã hội chủ nghĩa, lấy
khoa học - công nghệ làm động lực quan trọng, quyết định tăng năng suất lao
động, chất lượng và hiệu quả. Đảm bảo tăng trưởng kinh tế đi đôi với thực
hiện ến bộ và công bằng xã hội, thực hiện hài hòa lợi ích cá nhân - tập thể và xã hội.
Giai cấp công nhân phát huy vai trò và trách nhiệm của lực lượng đi đầu
trong sự nghiệp đẩy mạnh công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước - đây là vấn
đề nổi bật nhất đối với việc thực hiện sứ mệnh lịch sử của giai cấp công nhân
Việt Nam hiện nay. Thực hiện thắng lợi mục êu công nghiệp hóa, hiện đại
hóa, làm cho nước ta trở thành một nước công nghiệp theo hướng hiện đại,
có nền công nghiệp hiện đại, định hướng xã hội chủ nghĩa trong một, hai thập
kỉ tới, với tầm nhìn đến giữa thế kỷ XXI (2050) đó là trách nhiệm của toàn Đảng,
toàn dân mà giai cấp công nhân là nòng cốt. Công nghiệp hóa, hiện đại hóa ở
Việt Nam phải gắn liền với phát triển kinh tế tri thức, bảo vệ tài nguyên và môi trường.
Thực hiện sứ mệnh lịch sử của giai cấp công nhân trên lĩnh vực kinh tế
gắn liền với việc phát huy vai trò của giai cấp công nhân, của công nghiệp, thực lOMoARcPSD| 27879799
hiện khối liên minh công nông - trí thức để tạo ra những động lực phát triển
nông nghiệp - nông thôn và nông dân ở nước ta theo hướng phát triển bền
vững, hiện đại hóa, chủ động hội nhập quốc tế, nhất là hội nhập kinh tế quốc
tế, bảo vệ tài nguyên và môi trường sinh thái.
3.2.2. Nội dung chính trị - xã hội
Cùng với nhiệm vụ giữ vững và tăng cường sự lãnh đạo của Đảng thì nhiệm vụ
“Giữ vững bản chất giai cấp công - của Đảng, vai trò ên phong, gương mẫu
của cán bộ, đảng viên” và “tăng cường xây dựng, chỉnh đốn Đảng, ngăn chặn,
đẩy lùi sự suy thoái về tư tưởng chính trị, đạo đức, lối sống, “tự diễn biến”, “tự
chuyển hóa” trong nội bộ là những nội dung chính yếu, nổi bật, thể hiện sứ
mệnh lịch sử của giai cấp công nhân về phương diện chính trị - xã hội. Thực
hiện trọng trách đó, đội ngũ cán bộ, đảng viên trong giai cấp công nhân phải
nêu cao trách nhiệm ên phong, đi đầu, góp phần củng cố và phát triển cơ sở
chính trị - xã hội quan trọng của Đảng; đồng thời giai cấp công nhân (thông
qua hệ thống tổ chức công đoàn) chủ động, ch cực tham gia xây dựng, chỉnh
đốn Đảng, làm cho Đảng thực sự trong sạch, vững mạnh, bảo vệ Đảng, bảo vệ
chế độ xã hội chủ nghĩa để bảo vệ nhân dân - đó là trọng trách lịch sử thuộc
về sứ mệnh của giai cấp công nhân Việt Nam hiện nay.
3.2.3. Nội dung văn hóa, tư tưởng
Xây dựng và phát triển nền văn hóa Việt Nam ên ến, đậm đà bản sắc dân
tộc có nội dung cốt lõi là xây dựng con người mới xã hội chủ nghĩa, giáo dục
đạo đức cách mạng, rèn luyện lối sống, tác phong công nghiệp, văn minh, hiện
đại, xây dựng hệ giá trị văn hóa và con người Việt Nam, hoàn thiện nhân cách
- đó là nội dung trực ếp về văn hóa tư tưởng thể hiện sứ mệnh lịch sử của
giai cấp công nhân, trước hết là trọng trách lãnh đạo của Đảng. cấp công nhân
còn tham gia vào cuộc đấu tranh trên lĩnh vực tư tưởng lý luận để bảo vệ sự
trong sáng của chủ nghĩa Mác - Lênin và tư tưởng Hồ Chí Minh, đó là nền tảng
tư tưởng của Đảng, chống lại những quan điểm sai trái, những sự xuyên tạc lOMoARcPSD| 27879799
của các thế lực thù địch, kiên định lý tưởng, mục êu và con đường cách mạng
độc lập dân tộc và chủ nghĩa xã hội.
3.3. Một số giải pháp xây dựng giai cấp công nhân ở Việt Nam thành lực
lượng đi đầu trong thời kì công nghiệp hoá, hiện đại hoá
Để thực hiện thắng lợi mục êu đưa nước ta trở thành một nước công
nghiệp theo hướng hiện đại, xây dựng giai cấp công nhân Việt Nam trong thời
kỳ mới cần thực hiện một số giải pháp chủ yếu sau:
Một là, nâng cao nhận thức, kiên định quan điểm giai cấp công nhân là
giai cấp lãnh đạo cách mạng thông qua đội ền phong là Đảng Cộng sản Việt
Nam. Sự lớn mạnh của giai cấp công nhân là một điều kiện ên quyết bảo đảm
thành công của công cuộc đổi mới, công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước.
Hai là, xây dựng giai cấp công nhân lớn mạnh gắn với xây dựng và phát
huy sức mạnh của liên minh giai cấp công nhân với giai cấp nông dân và đội
ngũ trí thức, doanh nhân, dưới sự lãnh đạo của Đảng. Phát huy vai trò giai cấp
công nhân trong khối đại đoàn kết toàn dân tộc - động lực chủ yếu của sự phát
triển đất nước; đồng thời tăng cường quan hệ đoàn kết, hợp tác quốc tế với
giai cấp công nhân trên toàn thế giới.
Ba là, thực hiện chiến lược xây dựng giai cấp công nhân lớn mạnh, gắn
kết chặt chẽ với chiến lược phát triển kinh tế xã hội, công nghiệp hóa, hiện đại
hóa đất nước, hội nhập quốc tế. Xử lý đúng đắn mối quan hệ giữa tăng trưởng
kinh tế với thực hiện ến bộ, công bằng xã hội và chăm lo xây dựng giai cấp
công nhân; đảm bảo hài hòa lợi ích giữa công nhân, người sử dụng lao động,
Nhà nước và toàn xã hội; không ngừng nâng cao đời sống vật chất, nh thần
của công nhân, quan tâm giải quyết kịp thời những vấn đề bức xúc, cấp bách của giai cấp công nhân.
Bốn là, đào tạo, bồi dưỡng, nâng cao trình độ mọi mặt cho công nhân,
không ngừng trí thức hóa giai cấp công nhân. Đặc biệt quan tâm xây dựng thế
hệ công nhân trẻ, có học vấn, chuyên môn và kỹ năng nghề nghiệp cao, ngang lOMoARcPSD| 27879799
tầm khu vực và quốc tế, có lập trường giai cấp và bản lĩnh chính trị vững vàng,
trở thành bộ phận nòng cốt của giai cấp công nhân.
Năm là, xây dựng giai cấp công nhân lớn mạnh là trách nhiệm của cả hệ
thống chính trị, của toàn xã hội và sự nỗ lực vươn lên của bản thân mỗi người
công nhân, sự tham gia đóng góp ch cực của người sử dụng lao động. Sự lãnh
đạo của Đảng và quản lý của Nhà nước có vai trò quyết định, công đoàn có vai
trò quan trọng trực ếp trong chăm lo xây dựng giai cấp công nhân. Xây dựng
giai cấp công nhân lớn mạnh gắn liền với xây dựng Đảng trong sạch, vững mạnh
về chính trị, tư tưởng, tổ chức và đạo đức; xây dựng tổ chức Công đoàn, Đoàn
Thanh niên Cộng sản Hồ Chí Minh và các tổ chức chính trị - xã hội khác trong giai cấp công nhân. KẾT LUẬN
Tóm lại, từ các phân ch trên về sứ mệnh lịch sử của giai cấp công nhân cả về
lý luận lẫn thực ễn đã khẳng định nh khách quan của sứ mệh lịch sử của giai
cấp công nhân, đúng như lời của C.Mác nói. Hiểu được rõ về giai cấp công
nhân, đặc biệt là hiểu được sứ mệnh lịch sử của giai cấp công nhân là một vấn
đề hết sức quan trọng trong nhận thức của mỗi chúng ta, giúp ta có những
nhận thức đúng đắn đối với các giai cấp trong xã hội nói chung và giai cấp công
nhân nói riêng. Qua đó, mỗi cá nhân trong xã hội cần không ngừng nâng cao ý
thức trách nhiệm về giai cấp, về nhận thức xã hội để nâng cao tri thức văn hóa của mình. lOMoARcPSD| 27879799
Trước những đòi hỏi mới của công cuộc đổi mới hiện nay, để đảm bảo thắng
lợi của sự nghiệp công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nước, Đảng ta luôn đòi
hỏi phải tăng cường hơn nữa bản chất giai cấp công nhân thì mới đáp ứng
được yêu cầu của sự nghiệp cách mạng trong giai đoạn mới. Cùng với việc đẩy
mạnh CNH, HĐH đất nước hiện nay, giai cấp công nhân Việt Nam sẽ tăng nhanh
về số lượng. Việc tăng cường giáo dục chủ nghĩa Mác-Lênin, tư tưởng Hồ Chí
Minh, giáo dục đường lối chính sách của Đảng và Nhà nước trong giai cấp công
nhân là một yêu cầu cấp thiết cho thắng lợi của sự nghiệp xây dựng chủ nghĩa
xã hội mà Đảng và nhân dân ta đã lựa chọn. TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. Bộ Giáo dục và Đào tạo, Giáo trình chủ nghĩa xã hội khoa học (Dành cho
bậc đại học hệ không chuyên lý luận chính trị), Nxb Chính trị quốc gia sự thật, Hà Nội, 2021
2. TS. Lê Thị Chiên, 2021, Sứ mệnh lịch sử của giai cấp công nhân trong
“Tuyên ngôn của Đảng Cộng sản” và ý nghĩa thời đại, truy cập ngày 12/12/2021, từ
h p://congdoan.quangtri.gov.vn/Tuyen-truyen-
giaoduc/su-menh-lich-su-cua-giai-cap-cong-nhan-trongtuyen-ngon-
cua-dang-cong-san-va-y-nghia-thoi-dai- lOMoARcPSD| 27879799 2403.html
3. C.Mác-Ph.Ăngghen, C.Mác-Ph.Ăngghen toàn tập, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 1995
4. Đặc điểm của giai cấp công nhân Việt Nam và Vai trò của Đảng Cộng
sản Việt Nam, 2021, truy cập ngày 16/12/2021, từ
h ps://lytuong.net/dac-diem-cua-giaicap-cong-nhan-viet-nam/
5. TS. Phạm Văn Giang, 2021, Sứ mệnh lịch sử của giai cấp công nhân và
bản chất giai cấp công nhân của Đảng Cộng sản Việt Nam, truy cập ngày 12/12/2021, từ
h p://lyluanchinhtri.vn/home/index.php/diendan/item/3462-su-
menh-lich-su-cua-giai-cap-cong-nhanva-ban-chat-giai-cap-cong-nhan- cua-dang-cong-san-vietnam.html
6. TS. Bùi Kim Hậu (Chủ biên), PGS.TS Nguyễn Thọ Khang,TS. Nghiêm Sỹ
Liêm & PGS.TS Đỗ Công Tuấn, Giáo trình
Học thuyết sứ mệnh lịch sử của giai cấp công nhân, Nxb
Chính trị quốc gia – Sự thật, Hà Nội, 2014
7. Hội đồng Trung ương chỉ đạo biên soạn giáo trình quốcgia các bộ môn
khoa học Mác – Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh, Giáo trình chủ nghĩa xã
hội khoa học, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2010
8. PGS.TS Dương Xuân Ngọc, Giai cấp công nhân Việt Nam trong sự nghiệp
công nghiệp hoá hiện đại hoá đất nước, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2004
9. PGS.TS Nguyễn An Ninh, 2019, Thực hiện nội dung sứ mệnh lịch sử của
giai cấp công nhân trong Cách mạng công nghiệp lần thứ tư, truy cập ngày 12/12/2021, từ
h ps://www.tapchicongsan.org.vn/web/guest/nghiencu/-
/2018/496728/thuc-hien-noi-dung-su-menh-lich-sucua-giai-cap-cong-
nhan-trong-cach-mang-cong-nghieplan-thu-tu.aspx