Nội dung thảo luận sau thuyết trình | Đại học Thái Nguyên

Đối với việc giải quyết việc dân sự thì do một thẩm phán tiến hành? Vụ việc dân sự có đương sự ở nước ngoài thuộc thẩm quyền giải quyết của Tòa án cấp tỉnh? Tài liệu giúp bạn tham khảo, ôn tập và đạt kết quả cao. Mời đọc đón xem!

lOMoARcPSD| 46560390
CÂU HỎI CỦNG CỐ SAU BÀI THUYẾT TRÌNH
I. NHẬN ĐỊNH
1) Đối với việc giải quyết việc dân sự thì do một thẩm phán tiến hành?
=> Nhận định này SAI. Điều 197. Phân công Thẩm phán giải quyết vụ án.
1. Trong thời hạn ba ngày làm việc kể từ ngày thụ vụ án, Chánh án T án
phâncông một Thẩm phán giải quyết vụ án.
2. Trong quá trình giải quyết vụ án, nếu Thẩm phán được phân công không thể tiếp
tụctiến hành được nhiệm vụ thì Chánh án T án phân công Thẩm phán khác tiếp tục
nhiệm vụ; trường hợp đang xét xử không Thẩm phán dự khuyết thì vụ án phải
được xét xử lại từ đầu.
2) Vụ việc dân sự có đương sự ở nước ngoài thuộc thẩm quyền giải quyết của Tòa
án cấp tỉnh?
=> Nhận định SAI. Về nguyên tắc vụ việc dân sự có đương sự ở nước ngoài thuộc thẩm
quyền giải quyết của Tòa án cấp tỉnh. Tuy nhiên, căn cứ theo quy định tại khoản 4 Điều
35 BLTTDS 2015 thì vviệc dân sự ớc ngoài trong trường hợp giải quyết các
vấn đề về việc ly hôn, tranh chấp vquyền nghĩa vụ vợ chồng,.. giữa công dân việc
Việt Nam trú khu vực biên giới với công dân nước láng giềng thuộc thẩm quyền
của Tòa án nhân dân cấp huyện. Cơ sở pháp lý: khoản 4 Điều 35 BLTTDS 2015.
II. TRẮC NGHIỆM
5 CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM LÀM THÀNH TRÒ CHƠI Ô CHỮ
=> CHỮ HÀNG DỌC: DÂN SỰ
(Điền vào chỗ chấm là dấp án của câu hỏi)
1.ĐÓNG DẤU => Câu hỏi: Trong đơn yêu cầu TA giải quyết việc dân sự, Người yêu
cầu là cá nhân phải ký tên hoặc điểm chỉ, nếu là cơ quan, tổ chức thì đại diện hợp pháp
của cơ quan, tổ chức đó phải ký tên và ……… vào phần cuối đơn
=> CSPL: Điểm g, K2, Đ362 BL TTDS 2015
2.VIỆC DÂN SỰ: Câu hỏi: ……. là việc cơ quan, tổ chức, cá nhân không có tranh
chấp, nhưng có yêu cầu Tòa án công nhận hoặc không công nhận một sự kiện pháp lý
là căn cứ làm phát sinh quyền, nghĩa vụ dân sự, hôn nhân và gia đình, kinh doanh,
thương mại, lao động của mình hoặc của cơ quan, tổ chức, cá nhân khác; yêu cầu Tòa
án công nhận cho mình quyền về dân sự, hôn nhân và gia đình, kinh doanh, thương
mại, lao động
=> CSPL: Đ361 BL TTDS 2015
3.HÒA GIẢI ĐOÀN TỤ => Câu hỏi: Đối với yêu cầu giải quyết thuận tình ly hôn,
thỏa thuận nuôi con, chia tài sản khi ly hôn, dù hai bên vợ, chồng đã hoàn toàn thống
lOMoARcPSD| 46560390
nhất về các vấn đề cần giải quyết khi ly hôn, Tòa án vẫn tiến hành ……. khi giải quyết
loại việc đặc biệt này
=> CSPL: Đ397 BL TTDS 2015
4.VỤ VIỆC DÂN SỰ => Câu hỏi:“Tòa án chỉ thụ lý giải quyết ……. khi có đơn khởi
kiện, đơn yêu cầu của đương sự và chỉ giải quyết trong phạm vi đơn khởi kiện, đơn
yêu cầu đó.”
=> CSPL K1 Điều 5 BLTTDS năm 2015
5.TIN TỨC XÁC THỰC => Khi một người bị tuyên bố là đã chết trở về hoặc có ……
là người đó còn sống thì người đó hoặc người có quyền, lợi ích liên quan có quyền yêu
cầu Tòa án ra quyết định hủy bỏ quyết định tuyên bố một người là đã chết.
=> CSPL: Đ394 BL TTDS 2015
| 1/2

Preview text:

lOMoAR cPSD| 46560390
CÂU HỎI CỦNG CỐ SAU BÀI THUYẾT TRÌNH I. NHẬN ĐỊNH
1) Đối với việc giải quyết việc dân sự thì do một thẩm phán tiến hành?
=> Nhận định này SAI. Điều 197. Phân công Thẩm phán giải quyết vụ án. 1.
Trong thời hạn ba ngày làm việc kể từ ngày thụ lý vụ án, Chánh án Toà án
phâncông một Thẩm phán giải quyết vụ án. 2.
Trong quá trình giải quyết vụ án, nếu Thẩm phán được phân công không thể tiếp
tụctiến hành được nhiệm vụ thì Chánh án Toà án phân công Thẩm phán khác tiếp tục
nhiệm vụ; trường hợp đang xét xử mà không có Thẩm phán dự khuyết thì vụ án phải
được xét xử lại từ đầu.
2) Vụ việc dân sự có đương sự ở nước ngoài thuộc thẩm quyền giải quyết của Tòa án cấp tỉnh?
=> Nhận định SAI. Về nguyên tắc vụ việc dân sự có đương sự ở nước ngoài thuộc thẩm
quyền giải quyết của Tòa án cấp tỉnh. Tuy nhiên, căn cứ theo quy định tại khoản 4 Điều
35 BLTTDS 2015 thì vụ việc có dân sự ở nước ngoài trong trường hợp giải quyết các
vấn đề về việc ly hôn, tranh chấp về quyền và nghĩa vụ vợ chồng,.. giữa công dân việc
Việt Nam cư trú ở khu vực biên giới với công dân nước láng giềng thuộc thẩm quyền
của Tòa án nhân dân cấp huyện. Cơ sở pháp lý: khoản 4 Điều 35 BLTTDS 2015. II. TRẮC NGHIỆM
5 CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM LÀM THÀNH TRÒ CHƠI Ô CHỮ
=> CHỮ HÀNG DỌC: DÂN SỰ
(Điền vào chỗ chấm là dấp án của câu hỏi)
1.ĐÓNG DẤU => Câu hỏi: Trong đơn yêu cầu TA giải quyết việc dân sự, Người yêu
cầu là cá nhân phải ký tên hoặc điểm chỉ, nếu là cơ quan, tổ chức thì đại diện hợp pháp
của cơ quan, tổ chức đó phải ký tên và ……… vào phần cuối đơn
=> CSPL: Điểm g, K2, Đ362 BL TTDS 2015
2.VIỆC DÂN SỰ: Câu hỏi: ……. là việc cơ quan, tổ chức, cá nhân không có tranh
chấp, nhưng có yêu cầu Tòa án công nhận hoặc không công nhận một sự kiện pháp lý
là căn cứ làm phát sinh quyền, nghĩa vụ dân sự, hôn nhân và gia đình, kinh doanh,
thương mại, lao động của mình hoặc của cơ quan, tổ chức, cá nhân khác; yêu cầu Tòa
án công nhận cho mình quyền về dân sự, hôn nhân và gia đình, kinh doanh, thương mại, lao động
=> CSPL: Đ361 BL TTDS 2015
3.HÒA GIẢI ĐOÀN TỤ => Câu hỏi: Đối với yêu cầu giải quyết thuận tình ly hôn,
thỏa thuận nuôi con, chia tài sản khi ly hôn, dù hai bên vợ, chồng đã hoàn toàn thống lOMoAR cPSD| 46560390
nhất về các vấn đề cần giải quyết khi ly hôn, Tòa án vẫn tiến hành ……. khi giải quyết
loại việc đặc biệt này
=> CSPL: Đ397 BL TTDS 2015
4.VỤ VIỆC DÂN SỰ => Câu hỏi:“Tòa án chỉ thụ lý giải quyết ……. khi có đơn khởi
kiện, đơn yêu cầu của đương sự và chỉ giải quyết trong phạm vi đơn khởi kiện, đơn yêu cầu đó.”
=> CSPL K1 Điều 5 BLTTDS năm 2015
5.TIN TỨC XÁC THỰC => Khi một người bị tuyên bố là đã chết trở về hoặc có ……
là người đó còn sống thì người đó hoặc người có quyền, lợi ích liên quan có quyền yêu
cầu Tòa án ra quyết định hủy bỏ quyết định tuyên bố một người là đã chết.
=> CSPL: Đ394 BL TTDS 2015