Nội dung và ý nghĩa phương pháp luận của mối quan hệ biện chứng giữa vật chất?

Tài liệu học tập môn "Triết học Mác - Lênin tại trường "Học viện ngoại giao" giúp bạn học tập, ôn luyện và đạt điểm cao!

I, KHÁI QUÁT QUAN NIỆM DUYM, DUY VẬT SIÊU HÌNH VỀ
MỐI QUAN HỆ Ý THỨC- VẬT CHẤT
1. QUAN NIỆM CỦA CHỦ NGHĨA DUY M TRƯỚC C.MAC-V.I LÊNIN
- Chủ nghĩa duy tâm khách quan và chủ quan, các nhà duy tâm từ xưa đến nay đã buộc
phải thừa nhận sự tồn tại của các sự vật hiện tượng trên thế giới nhưng lại phủ định đặc
trưng ‘ tự thân tồn tại’ của chúng.
+ Duy tâm khách quan cho rằng nguồn gốc của nó là do sự tha hoá của tinh thần thế
giới.
+ Duy tâm chủ quan cho rằng đặc trưng cơ bản mọi sự vật hiện tượng tồn tại lệ thuộc
vào chủ quan (một hình thức tồn tại khác của ý thức ).
- Tóm lại ,về mặt nhận thức chủ nghĩa duy tâm cho rằng con người không thể hoặc nếu
có thể thì chỉ nhận thức được cái bóng,cái vẻ bề ngoài của các sự vật hiện tượng .
-Về thực chất các nhà triết học duy tâm đã phủ nhận đặc tính tồn tại khách quan của vật
chất và có xu hướng gắn nó với thế giới quan tôn giáo, thần học.
2. QUAN NIỆM CỦA CHỦ NGHĨA DUY VẬT TRƯỚC C.MAC-V.I LÊNIN
- Các nhà triết học duy vật thừa nhận sự tồn taị khách quan của thế giới vật chất ,lấy bản
thân thế giới tự nhiên đẻ giải thích tự nhiên .Đó là lập trường đúng đắn nhưng chưa thật
sự hoàn chỉnh.
+ Chủ nghĩa duy vật cổ đại ( Hy Lạp, Ấn Độ ,Trung quốc ) xuất hiện chủ nghĩa duy vật
với quan niệm chất phác về giới tự nhiên ,về vật chất .
+ Thế kỉ 17-18 chủ ngĩa duy vật mang hình thức siêu hình ,máy móc.Các nhà triết
học,các nhà khoa học tự nhiên thời này như : Galile, Bacon, Newton,..tiếp tục nghiên cứu
thuyết nguyên tử trên lập trường duy vật.
- Tuy nhiên do chưa thoát khỏi phương pháp tư duy siêu hình nên họ không đưa ra được
những khái quát triết học đúng đắn, thường đồng nhất vật chất với khối lượng. Vì thế
không thể làm thay đổi căn bản cái nhìn cơ học về thế giới, không đủ đưa đến một định
nghĩa hoàn toàn mới về phạm trù vật chất.
3. QUAN NIỆM CỦA CHỦ NGHĨA MAC- V.I LÊNIN
* Kế thừa tư tưởng của C.Mac- Ăngghen , Lênin đã định nghĩa vật chất với tư cách là
một phạm trù triết học và bằng cách đem đối lập với phạm trù ý thức trên phương diện
nhận thức luận cơ bản.
- V.I LÊNIN viết “ không thể đem lại cho hai khái niệm nhận thức luận này một định
nghĩa nào khác ngoài cách chỉ rõ rằng trong hai khái niệm đó cái nào đượ coi là có trước
".
- Ông đã đưa ra định nghĩa về vật chất : “ vật chất là một phạm trù triết học dùng để chỉ
thực tại khách quan đem lại cho con người trong cảm giác ,được cảm giác của chúng ta
chép lại ,chụp lại,phản ánh,tồn tại không lệ thuộc vào cảm giác ” . Đây là một định nghĩa
hoàn chỉnh nhất từ trước đến nay, nó bao hàm các nội dung cơ bản sau :
1. Vật chất là thực tại khách quan -cái tồn tại hiện thực bên ngoài ý thức và không lệ
thuộc vào ý thức .
2. Vật chất là cái mà khi tác động vào các giác quan con người thì đem lại cho con người
Downloaded by Di?p ??ng Ng?c (tanphatthpt@gmail.com)
lOMoARcPSD|35973522
cảm giác.
3. Vật chất là cái mà ý thức chẳng qua chỉ là sự phản ánh của nó.
-> Đó những khẳng định, định nghĩa ý nghĩa hết sức quan trọng trong việc bác
bỏ thuyết bất khả tri ’.Đồng thời tác dụng khuyến khích các nhà khoa học đi sâu
tìm hiểu thế giới vật chất để làm giàu kho tàng chi thức nhân loại .
II, QUAN NIỆM CỦA CHỦ NGHĨA MÁC LÊ-NIN VỀ MỐI QUAN HỆ
VẬT CHẤT- Ý THỨC.
Vật chất quyết định ý thức như thế nào? Quy định cái gì?
Theo quan điểm triết học Mác- Leenin, vật chất ý thức mối quan hệ biện chứng,
trong đó vật chất quyết định ý thức, còn ý thức tác động tích trở lại vật chất. Vai trò quyết
định của vật chất đối với ý thức được thể hiện trên những khía cạnh sau:
- Thứ nhất, vật chất quyết định nguồn gốc của ý thức:
Vật chất tồn tại khách quan, độc lập với ý thức nguồn gốc sinh ra ý
thức. Ý thức chỉ là hình thức phản ánh hiện thực khách quan.
Phải sự vận động của vật chất trong tự nhiên (bộ óc người thế giới
khách quan) vật chất trong hội (lao độngngôn ngữ) thì mới sự ra
đời của ý thức.
- Thứ hai vật chất quyết định nội dung của ý thức:
Dưới bất kỳ hình thức nào, ý thức đều phản ánh hiện thực khách quan.
Nội dung của ý thức kết quả của sự phản ánh hiện thực khách quan
trong bộ não người.
Theo C.Mác Ph.Ăngghen “… Sự phát triển của hoạt động thực tiễn cả
về bề rộng chiều sâu động lực mạnh mẽ nhất quyết định tính phong
phú và độ sâu sắc nội dung của tư duy, ý thức con người qua các thế hệ…”
- Thứ ba, vật chất quyết định bản chất của ý thức:
Chính thực tiễn hoạt động vật chất tính cải biến thế giới của con
người- sở để hình thành, phát triển ý thức, trong đó ý thức của con
người vừa phản ánh, vừa sáng tạo, phản ánh để sáng tạo sáng tạo trong
phản ánh. nghĩa thế giới vật chất được chuyển vào bộ óc người
được cải biến trong đó. Như vật chất sở hình thành bản chất của ý
thức.
- Thứ tư, vật chất quyết định sự vận động, phát triển của ý thức:
Mọi sự tồn tại, phát triển của ý thức đều gắn liền với quá trình biến đổi của
vật chất, vật chất thay đổi thì ý thức cũng thay đổi theo.
dụ: loài người nguyên thủy sống bầy đàn dựa vào sản vật của thiên
nhiên thì tư duy của họ cũng đơn sơ, giản dị. Cùng với mỗi bước phát triển
của sản xuất, duy, ý thức của con người cũng ngày càng mở rộng, đời
sống tinh thần của con người cũng ngày càng phong phú.
Downloaded by Di?p ??ng Ng?c (tanphatthpt@gmail.com)
lOMoARcPSD|35973522
Sự vận động biến đổi không ngừng của thế giới vật chất, của thực tiễn
yếu tố quyết định sự vận động, biến đổi của tư duy, ý thức của con người.
Phân tích vật chất và ý thức theo hai chiều:
Trong mối quan hệ với vật chất, ý thức có thể tác động trở lại vật chất thông qua hoạt
động thực tiễn của con người. Vì ý thức là ý thức của con người nên nói đến vai trò của ý
thức là nói đến vai trò của con người. Bản thân ý thức tự nó không trực tiếp thay đổi được
gì trong hiện thực. Muốn thay đổi hiện thực, con người phải tiến hànhnhững hoạt động
vật chất. Sự tác động trở lại của ý thức đối với vật chất diễn ra theo hai hướng: tích cực
hoặc tiêu cực.
- Tích cực: Ý thức có thể trở thành động lực thúc đẩy vật chất phát triển. Nếu con
người nhận thức đúng, có tri thức khoa học, có tình cảm cách mạng, có nghị lực,
có ý chí thì hành động của con người phù hợp với các quy luật khách quan, con
người có năng lực vượt qua những thách thức trong quá trình thực hiện mục đích
của mình, thế giới được cải tạo – đó là sự tác động tích cực cúa ý thức. Tức là nếu
ý thức tiến bộ thì có tác dụng thúc đẩy xã hội phát triển.
VD: Những phát minh trong khoa học tự nhiên tác dụng cải tạo cuộc
sống, nâng cao chất lượng cuộc sống cho con người; những học thuyết khoa
học hội tác dụng định hướng cho nhận thức hành động của con
người … Tuy nhiên, bản thân ý thức, tư tưởng dẫu tiên tiến cũng không trực
tiếp thay đổi được trong hiện thực nếu nó không được con người tổ chức
hoạt động trong thực tiễn. Con người phải nhận thức, vận dụng đúng quy
luật khách quan. Từ những tri thức về quy luật khách quan, con người xác
định mục tiêu, phương hướng hành động, biện pháp hành động ý chí
đạt được mục tiêu đã đề ra.
- Tiêu cực: Ý thức có thể là lực cản phá vỡ sự vận động và phát triển của vật chất.
Nếu ý thức của con người phản ánh không đúng hiện thực khách quan, bản chất,
quy luật khách quan thì ngay từ đầu, hướng hành động của con người đã đi ngược
lại các quy luật khách quan, hành động ấy sẽ có tác dụng tiêu cực đổi với hoạt
động thực tiễn, đối với hiện thực khách quan. Ý thức lạc hậu có hệ quả làm kìm
xã hội phát triển.
Vd: Tư tưởng mê tín dị đoan; tư tưởng trọng nam khinh nữ... Tuy nhiên, tác
động kìm hãm này không phải vĩnh viễn. Theo tiến trình phát triển của
lịch sử, dần dần chúng sẽ bị đào thải. ( cho ảnh ví dụ minh họa)
Như vậy, bằng việc định hướng cho hoạt động của con người, ý thức có thế quyết định
hành động của con người, hoạt động thực tiễn của con ngườiđúng hay sai, thành công hay
thất bại, hiệu quả hay không hiệu quả.
Ý thức có tính độc lập tương đối, tính năng động sáng tạo có thể tác động trở lại vật chất
thông qua hoạt động của con người, vì vậy cùng với việc xuất phát từ hiện thực khách
quan, cần phát huy tính năng động chủ quan, tức là phát huy mặt tích cực của ý thức, hạn
chế mặt tiêu cực của ý thức.
Downloaded by Di?p ??ng Ng?c (tanphatthpt@gmail.com)
lOMoARcPSD|35973522
Tóm lại quan hệ VẬT CHẤT và ý thức là quan hệ hai chiều tác động biệnchứng qua lại,
(minh họa mũi tên hai chiều )trong đó VẬT CHẤT quyết định ý thức còn ý thức tác
độngtrở lại thực tiễn thông qua hoạt động nhận thức của con người.
Lấy vd ngắn: ( cho hình ảnh minh họa ăn uống, học tập, vui chơi lành mạnh )
Tục ngữ có câu “ có thực mới vực được đạo” nghĩa là ăn uống đầy đủ mới có sức để theo
đạo, hoàn cảnh sẽ quyết định lối suy nghĩ, đời sống vật chất phải được đáp ứng thì đời
sống tinh thần mới được phong phú. Thực tế con người không thể sống mà không ăn
uống, thứ chúng ta nạp vào cơ thể mỗi ngày để nuôi dưỡng bộ óc chính là vật chất mà bộ
óc người là một dang vật chất có tổ chức cao nhất, là cơ quan phản ánh để hình thành ý
thức.
Rút ra ý nghĩa của phương pháp luận
- Tông trọng tính khách quan: Chủ trương, đường lối, kế hoạch, mục tiêu đều phải
xuất phát từ thực tế khách quan, từ điều kiện vật
+ Tôn trọng và hành động theo quy luật khách quan
Văn kiện đại hội toàn quốc lần thứ 6 của Đảng ta đã nêu lên bài học: Đảng ta luôn luôn
xuất phát từ thực tế, tôn trọng và hành động theo quy luật khách quan. Chúng ta phải biết
rằng quan điểm khách quan đòi hỏi trong nhận thức và hoạt động thực tiễn phải xuất phát
từ bản thân sự vật hiện tượng, phải tôn trong và thừa nhận tính và tôn trọng khách quan
của vật chất, các quy luật tự nhiên và xã hội, không được xuất phát từ ý muốn chủ quan.
Đây chính là bài học do Đảng rút ra, cho thấy Đảng đã nhận thức đúng đắn và hành động
phù hợp theo quy luật khách quan
+ Phản ánh sự vật dường như nó đang tồn tại- chân thực, khách quan
Tồn tại chân thực có thể hiểu là nó được hiện hữu, con người có thể nhìn thấy được.
còn tồn tại khách quan được hiểu là tồn tại bên ngoài ý thức con người, tồn tại khách
quan không phụ thuộc vào ý thức của con người, độc lập với ý thức của con người.
Tồn tại khách quan cũng chính là một thuộc tính cơ bản của vật chất, tồn tại khách
quan là tiêu chuẩn để nhằm mục đích giúp chúng ta phân biệt cái gì là vật chất, cái gì
không phải là vật chất. Con người có nhận thức được hay không nhận thức được vật chất
thì vật chất trên thực tế sẽ mãi tồn tại
+ Nhận thức và cải tạo sự vật phải xuất phát từ bản thân sự vật với thuộc tính vốn có của
Theo V.I.Lênin đã viết rằng: “Muốn thực sự thấu hiểu được sự vật, cần phải nhìn bao
quát và nghiên cứu tất cả các mặt, tất cả các mối liên hệ và “quan hệ gián tiếp” của sự vật
đó. Chúng ta không thể làm được điều đó một cách hoàn toàn đầy đủ, nhưng sự cần thiết
phải xem xét tất cả mọi mặt sẽ đề phòng cho chúng ta khỏi phạm phải sai lầm và sự cứng
nhắc”(2). Những chỉ dẫn trên của V.I.Lênin nhắc nhở con người trong nhận thức, muốn
biết chân tướng của sự vật cần phải xem xét sự vật trong mối liên hệ qua lại giữa các bộ
phận, các yếu tố, các thuộc tính khác nhau của sự vật. Trong thực tế cũng như vậy, muốn
làm một việc gì, hay muốn sản xuất cải tạo một sản phẩm gì đó chúng ta cần hiểu rõ bản
chất vốn có sự vật, chúng ta phải nhận thức được năng lực của bản thân, những điểm
mạnh và hạn chế để tiến hành công việc. Ví dụ cải tạo một giống cá khỏe hiwn, sinh nở
Downloaded by Di?p ??ng Ng?c (tanphatthpt@gmail.com)
lOMoARcPSD|35973522
tốt hơn ta phải biết cá là loài vật sống ở dưới nước, ta không thể cố cải tạo cá thành loài
vật trên cạn hoặc trên không được.
+ Tránh bệnh chủ quan, duy ý chí, duy vật tầm thường dung tục
Thực chất của bệnh nóng vội chủ quan duy ý chí là tuyệt đối hóa vai trò của chủ quan
của ý chí con người trong cải tạo thực tiễn mà bỏ qua, ít tính đến điều kiện thực tiễn, coi
thường hoặc thoát ly quy luật khách quan và xa rời thực tiễn. Biểu hiện phổ biến là lối
suy nghĩ và hành động nóng vội, đốt cháy giai đoạn, bắt thực tiễn chạy theo ý chí của con
người, bất chấp quy luật khách quan. Chính căn bệnh chủ quan duy ý chí đã tạo ra chế độ
hành chính mệnh lệnh, cơ chế quan liêu bao cấp và ngược lại cơ chế quan liêu bao cấp
chính là điềukiện thuận lợi thúc đẩy cho duy ý chí tái phát..
- Phát huy tính năng động chủ quan
+ Phát huy tính năng động sáng tạo, sáng tạo của ý thức; phát huy vai trò nhân tố con
người.
Phát huy tính năng động chủ quan là phát huy vai trò tích cực, năng động, sáng tạo của
ý thức và phát huy vai trò nhân tố con người trong việc vật chất hóa tính tích cực, năng
động, sáng tạo ấy. Điều này đòi hỏi con người phải tôn trọng tri thức khoa học; tích cực
học tập, nghiên cứu để làm chủ tri thức khoa học và truyền bá vào quần chúng đề nó trở
thành tri thức, niềm tin của quần chúng, hướng dẫn quần chúng hành động. Mặt khác,
phải tự giác tu dưỡng, rèn luyện để hình thành, củng cố nhân sinh quan cách mạng, tình
cảm, nghị lực cách mạng để có sự thống nhất hữu cơ giữa tính khoa học và tính nhân văn
trong định hướng hành động.
Tích cực hóa nhân tố con người là phát hiện, độc lập, hình thành, sử dụng tiềm năng
sáng tạo của con người lao động và phát huy nhân tố con người chính là chăm lo, tạo
dựng điều kiện cần thiết để mỗi con người, mỗi cộng đồng người có thể bộc lộ, thể hiện
tối đa năng lực của mình trong lao động sản xuất, trong hoạt động sáng tạo nhằm thúc
đẩy mạnh mẽ sự phất triển kinh tế - xã hội của đất nước, hướng tới thực hiện mục tiêu tất
cả vì hạnh phúc của mỗi con người.
+ Coi trọng vai trò của ý thức; công tác tư tưởng và giáo dục lý luận chính trị
Sinh thời, Chủ tịch Hồ Chí Minh luôn quan tâm đến công tác giáo dục chính trị tư
tưởng. Người khẳng định: “Giáo dục tư tưởng và lãnh đạo tư tưởng là việc quan trọng
nhất của Đảng, phải kiên quyết chống cái thói xem nhẹ tư tưởng”.
Trong bất cứ giai đoạn cách mạng nào, công tác tư tưởng luôn giữ vị trí quan trọng hàng
đầu, phục vụ công tác lãnh đạo của Đảng, góp phần to lớn trong việc truyền bá chủ nghĩa
Mác-Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh, đường lối, chủ trương của Đảng, chính sách, pháp
luật của Nhà nước đến quần chúng nhân dân, động viên và khích lệ nhân dân đấu tranh
chống kẻ thù, ngoại xâm, xây dựng và bảo vệ Tổ quốc Việt Nam xã hội chủ nghĩa.
+ Nâng cao trình độ tri thức khoa học, bồi dưỡng tình cảm, niềm tin và ý chí cách mạng
Niềm tin chính trị và ý chí cách mạng đúng là niềm tin vào một nền chính trị cách
mạng có mục đích phù hợp với tất yếu cuộc sống, với nguyện vọng chân chính của con
người. Do đó niềm tin chính trị đúng đắn của nhân dân ta là niềm tin cộng sản chủ nghĩa;
độc lập dân tộc và chủ nghĩa xã hội. Trong đó lý tưởng chính trị và niềm tin chính trị luôn
gắn bó với nhau, tạo nên sức mạnh chính trị, đó là niềm tin tự nguyện, thuyết phục, tạo ra
ý chí, lòng trung thành, đức hy sinh đối với đất nước và dân tộc. Niềm tin chính trị là trụ
cột tinh thần, là nhân tố cốt lõi để đảm bảo ổn định tư tưởng chính trị và làm cho hoạt
Downloaded by Di?p ??ng Ng?c (tanphatthpt@gmail.com)
lOMoARcPSD|35973522
động chính trị đạt kết quả
+ Coi trọng việc giữ gìn đạo đức, đảm bảo thống nhất giữa nhiệt trình cách mạng và tri
thức khoa học.
Chú trọng chăm lo, giữ gìn chuẩn mực đạo đức gia đình và xã hội là rất cần thiết và quan
trọng bởi nếu không thì rất có thể sẽ có những chuyện đau lòng xảy ra, thậm chí là vi
phạm pháp luật
Vì học thuyết Mác là sự thống nhất giữa bản chất khoa học và cách mạng, do vậy học
thuyết đó cũng cần được tiếp nhận trên tinh thần phát triển và sáng tạo. V.I.Lênin là biểu
tượng kiểu mẫu, vừa bảo vệ nhiệt thành chủ nghĩa Mác, vừa có những đột phá về lý luận,
đưa chủ nghĩa Mác lên một tầm cao mới, tương xứng với thời đại của ông. Vì vậy cần
đảm bảo thống nhất giữa nhiệt tình cách mạng và tri thức khoa học.
+ Động cơ trong sáng, thái độ khách quan, khoa học, không vụ lợi trong nhận thức và
hành động.
Phải tôn trọng quy luật khách quan và khoa học, triết học Mác đã định hướng về lập
trường quan điểm và nguyên tắc . Đảm bảo cho nghiên cứu con người và xã hội., hoàn
thiện nhân cách con người. Và không vụ lợi trong nhận thức và hành động chính là một
biểu hiện.
Vấn đề thực tế: Quan điểm thực dụng
Cho lên slide : The DAV teen.
Khái niệm: Trước hết chúng ta phải đặt ra câu hỏi là thức dụng là gì và nó hiện diện dưới
những hình thức, quan điểm, lối sống như thế nào?
- ‘ thực” tức có nghĩa là hiện thực, là những gì tồn tại trước mắt chúng ta hàng ngày
hằng giờ, ‘dụng’ tức có nghĩa là sử dụng. vậy ‘ thực dụng’ chung quy có thể hiểu
là những gì có thể dùng được và có lợi trước mắt. hai từ ‘thực dụng’ được sử dụng
trong cuộc sống hiện nay nhằm ám chỉ lối sống quá mức đặt lợi ích cá nhân, tôn
thờ vật chất, có thể làm mọi việc để đạt được mục đích của bản thân mà bỏ qua
những giá trị đạo đức cốt lõi.
Ví dụ: chúng ta có thể kể đến những vấn đề mới nổi hiện nay, khi nó đang và đã trở
thành những khối u nhức nhối trong xã hội
- Vì đồng tiền, vì những hào nhoáng của vật chất mà một số bộ phậm MC người
mẫu hoa hậu nổi tiếng đã cùng với các ‘tú ông’ để bán dâm hàng nghìn đô, bỏ qua những
vấn đề về đạo đức về pháp luật
(lấy vid trên ytb)
- Hay vợ giết chồng con giết cha vì tranh chấp tài sản bỏ qua những mối liên kết
thiêng liêng để thực hiện những hành vi vi phạm đến nhân cách và đạo đức con người
- Các vụ án kinh hoàng cướp tiệm vàng mà ra tay sát hạt cả gia đình ( Lê Văn
Luyện, kẻ vô học giết 4 người trong tiệm vàng, cướp tài sản ở Bắc Giang), vì tiền bạc mà
họ có thể sẵn sàng biến mình trở thành những con người vô nhân tính, chỉ tồn tại bản
năng
(lấy vid)
Biểu hiện của những thành phần có lối sống thực dụng phải kể đến như:
- Tôn thờ vật chất, coi tiền là mục đích sống của bản thân. Khước từ chấp nhận và
Downloaded by Di?p ??ng Ng?c (tanphatthpt@gmail.com)
lOMoARcPSD|35973522
theo đuổi những giá trị tinh thần vì cho rằng nó không đem lại lợi ích. Họ không kiên t
trong một vấn đề cụ thể mang lại kết quả lâu dài mà họ sẽ suy nghĩ tìm cách ngắn nhất
bất chấp mọi quan điểm về đạo đức và nhân cách để đạt được những giá trị về mặt tiền
bạc.
- Bất cứ điều gì họ cũng quy đổi ra tiền, việc quy đổi để họ cảm thấy đồng tiền là
trên hết với suy nghũ là tiền có thể giải quyết được tất cả mọi việc, họ khát khao sở hữu
và chi phối đồng tiền hơn bất cứ thứ gì khác
- Không quan tâm đến mong muốn của người khác mà sẵn sàng đạp lên lợi ích
của người khác một cách phi lý, cạnh tranh một cách không cần thiết. Nó không phải là
cách phát triển bản thân tốt khi mà họ luôn tìm cách bon chen bất chấp pháp luật đạo đức
- Không quan tâm đến người khác là ai, là người như thế nào hay mối quan hệ
mình tiếp cận… chỉ chăm chăm vào các múc đích thực dụng khác. Lối sống hay các mqh
của họ bị chi phối bởi đồng tiền, họ không có những người bạn người yêu hay thậm chí là
người bạn đời thực sự vì sự tử tế của họ chỉ nhận lại được sự lợi dụng trắng trợn
Hiện nay khi xã hội bước vào thời đại 4.0, nền kinh tế thị trường mở cửa khiến cho lối
sống thực dụng luồn lách vào nếp sống của không ít cá nhân, cộng đồng để nó thành một
vấn đề lớn mà bất kì ai trong mỗi chúng ta cũng nên phải chú trọng.
Nguồn gốc của lối sống thực dụng:
- Như vấn đề chúng ta đang bàn đến về mối quan hệ giữa vật chất và ý thức, thực
dụng thực tế bắt đầu từ các nhu cầu từ vật chất, các yêu cầu và sự phát triển của xã hội
làm một số cá nhân thay đổi ý thức của mình một cách thái quá và sai lệch, vật chất quyết
định ý thức nhưng ý thức của họ không phải bị vật quyết định mà đã bị vật chất điều
khiển và chi phối
- Hay một số nhỏ là vì hoàn cảnh đến bước đường cùng khi mà chỉ có vật chất
mới đáp ứng đủ yêu cầu về cuộc sống của họ khiến họ đâm đầu và chịu thua trước sự chi
phối của đồng tiền, sẵn snagf bỏ qua những giá trị cốt lõi về đạo đức
- Nhưng đa phần đó thuộc về bản chất của mỗi con người, đó là sự ích kỉ bản năng
khi trong tâm mỗi người chỉ tồn tại đến lợi ích trước mắt mà không quan tâm đến bất cứ
điều gì
Và rõ ràng khi theo đuổi lối sống thực dụng, khi ý thức cứ chăm chăm và làm nô lệ cho
vật chất thì nó đã diễn ra nhiều hậu quả:
- Thực tiễn phản ảnh tác hại của lối sống thực dụng đã làm tha hóa con người,
khơi dậy những ham muốn bản năng, cơ hội, chạy theo hưởng lạc, những lợi ích trực
tiếp trước mắt, xa rời những mục tiêu phấn đấu; trong quan hệ giữa người với người,
những tình cảm lành mạnh bị thay thế bằng quan hệ vụ lợi, vật chất; trong đời sống, họ
vô trách nhiệm, bàng quan, vô cảm, không đấu tranh chống cái sai và cũng không ủng
hộ cái đúng, cái tốt...
- Khi con người sẵn sàng sống một lối sóng thực dụng thì vì đồng tiền họ sẽ gạt
phăng đi những giá trị đạo đức và nhân văn, họ chỉ đề cao lợi ích của mình mà không
biết nhân cách và phẩm chất dần bị mài mòn.
- Lối sống thực dụng triệt tiêu và đảo lộn những giá trị thực tiễn, tác động trực tiếp
và làm thay đổi sâu sắc đến lối sống truyền thống của người dân Việt Nam. Sự tác
động đó được thể hiện ở chỗ:
- Thứ nhất: Lối sống thực dụng đã tác động mạnh mẽ trong phương thức sinh hoạt
kinh tế, sinh hoạt giao tiếp đã tạo cho nhiều người có quan niệm thoả mãn nhu cầu tiêu
dùng là mục đích cuối cùng của cuộc sống, chất lượng của cuộc sống là tiêu thụ và
Downloaded by Di?p ??ng Ng?c (tanphatthpt@gmail.com)
lOMoARcPSD|35973522
hưởng thụ, điều đó đã tác động đến ý thức và hành vi của nhiều người. Lối sống tiêu
thụ thuần tuý sẽ dẫn đến nguy cơ khủng hoảng thậm chí huỷ hoại cả thuần phong mỹ
tục của những giá trị truyền thống Việt Nam.
- Thứ hai: Lối sống thực dụng đã hình thành cho họ những quan niệm chạy theo
“mốt”, lối sống ngoại lai, sống lạnh lùng ngày càng tăng. Đây là những biểu hiện của
sự xa hoa lãng phí, quan hệ giữa người với người kiểu tiền trao cháo múc, xem rẻ nhân
phẩm con người. Lối ăn chơi sa đoạ, lười lao động, kiếm lời trên bản thân người khác.
Hay là những quan hệ tình làng nghĩa xóm, kiểu sống hối hả mau làm giàu, diễn ra
khắp nơi kể cả trong cơ quan nhà nước, các đoàn thể hay trong các công ty, xí nghiệp.
- Thứ ba: Lối sống thực dụng đã làm thay đổi quan niệm về giàu nghèo, tuyệt đối
hoá cơ sở vật chất – kỹ thuật ngày càng có chiều hướng lệch lạc và xa cách. Những
quan niệm như “đồng tiền đi trước là đồng tiền khôn”, đi từ vật chất đến tinh thần, từ
kinh tế đến văn hoá, thậm chí cần phải xem lại vai trò của trí tuệ và tình cảm con
người. Trong quan niệm về giáo dục, đời sống tâm linh xuất hiện quan hệ đổi chác, nơi
thu lợi nhuận. Nhiều người lấy phương tiện sống làm thước đo cho sự phát triển của
con người và xã hội. Đây là cơ sở của sự chạy theo những tham vọng bất chính, những
điều kiện và phương tiện sống thiếu lành mạnh, thoả mãn những nhu cầu tầm thường
làm suy thoái phẩm chất và đạo đức của một bộ phận người dân. Bên cạnh đó một số
quan niệm sống của con người như: quyền lợi, nghĩa vụ và trách nhiệm, lý tưởng, hoài
bão, tự giác, tự trọng, công bằng, lương thiện…(Nguồn:Một số biểu hiện của lối sống
thực dụng ở việt nam hiện nay và những giải pháp khắc phục
Th.S Nguyễn Văn Hùng
Trường Cao đẳng Phương Đông Đà Nẵng)
Thực trạng:Sự thâm nhập của chủ nghĩa thực dụng đến lối sống của con người đã đẩy con
người đến việc dùng những thủ đoạn tinh vi, thói hư tật xấu trong quan hệ như: lòng tham
lam, hám quyền hám lợi, những tệ nạn xã hội, tham nhũng, tham ô hối lộ ngày càng tràn
lan. Bên cạnh đó tính nghiêm minh của pháp luật trong nhiều trường hợp bị đồng tiền làm
mềm yếu, thậm chí xuyên tạc cả quy chuẩn đúng – sai, trắng - đen lẫn lộn. Trong khoa
học công nghệ, trong nghệ thuật, trong giáo dục, trong gia đình… đây là những lĩnh vực
đề cao giá trị văn hoá tinh thần, giá trị của chân lý cuộc sống, thuộc những lĩnh vực
thiêng liêng bậc nhất của truyền thống đạo lý của người Việt Nam cũng từng bước bị huỷ
hoại bởi giá trị của đồng tiền. Trong thế hệ trẻ đặc biệt trong giới sinh viên hiện nay đã
nảy sinh xu hướng quan tâm nhiều đến lợi ích kinh tế của cá nhân, một số biểu hiện trong
lối sống, trong quan niệm như: hành vi tiêu cực trong thi cử, quan hệ tình dục phóng
túng, ham mê văn hoá phẩm đồi truỵ, đua đòi chạy theo lối sống tiêu dùng… điều đó cho
thấy đây là vấn nạn đặt ra cần giải quyết
Trong cơ chế thị trường, một số bộ phận không nhỏ trong nhân dân, các thành phần xã
hội khi mưu cầu những lợi ích cá nhân đã chà đạp lên những khuôn mẫu, những giá trị
đạo đức truyền thống. Thực tế cho thấy những năm gần đây số vụ buôn lậu, buôn bán ma
tuý, làm hàng giả ngày càng tăng. Một bộ phận trong thế hệ trẻ chạy theo lối sống thực
dụng, buông thả, sùng bái đồng tiền quay lưng lại với các giá trị văn hoá truyền thống,
đạo đức truyền thống. Một số biểu hiện mới về lối sống thực dụng trong giai đoạn hiện
nay như tống tiền, bắt cóc trẻ em, buôn bán phụ nữ, tổ chức đâm thuê chém mướn, môi
giới mại dâm,… ngày càng tăng nhằm mục đích tìm kiếm lợi nhuận.
Nguồn :(Một số biểu hiện của lối sống thực dụng
ở việt nam hiện nay và những giải pháp khắc phục
Downloaded by Di?p ??ng Ng?c (tanphatthpt@gmail.com)
lOMoARcPSD|35973522
Th.S Nguyễn Văn Hùng
Trường Cao đẳng Phương Đông Đà
Nẵng)
THỰC DỤNG VÀ THỰC TẾ- RANH GIỚI MONG MANH
Khi quan điểm thực dụng trở nên tràn lan, một số cá nhân đang áp dụng lối sống đáng
báo động ấy mà cứ nghĩ rằng đó là thực tế. Vậy chúng ta cần đặt ra câu hỏi rằng, thực
dụng hay thực tế, nên hay không nên?
Khái niệm thực tế :Thực dụng không bao hàm thực tế và nó thực ra là hai phạm trù định
nghĩa khác nhau nhưng dễ nhầm lẫn với nhau. Thực tế là điều hiện thực là có thực, lối
sống thực tế là lối sống nhận ra được giá trị thực sự của cuộc sống, và bằng năng lực
phẩm chất của mình phát huy để làm cho cuộc sống ngày càng tốt đẹp hơn, nhận ra sức
mạnh của vật chất để không xem thường nó, để chú trọng nhưng không quá đề cao, để
song hành giá trị vật chất với những giá trị tinh thần vốn có, người sống thực tế luôn luôn
nhìn thẳng vào sự việc và tìm cách giải quyết phù hợp với hoàn cảnh của bản thân .
Vd: tình trạng bỏ học đại học hiện nay của phần nhiều học sinh, họ cảm thấy đó không
phải là con đường sở trường của mình, và họ không nhận ra được giá trị của việc học đại
học cho nên họ chọn những con đường khác nhau để có thể phát huy thế mạnh của mình
và có lợi đối với bản thân mình hơn
Sự khác nhau cơ bản giữa thực dụng và thực tế
- Trước hết quan điểm thực dụng là một quan điểm sống bất chấp tất cả để đổi lại
lợi ích cho mình , vượt qua mọi quy chuẩn đạo đức, khi đó con người bị tiền bạc chi phối,
mọi hoạt động đều phải mang lại giá trị cho bản thân họ, vật chất hoàn toàn điều khiển ý
thức còn quan điểm thực tế tức là quan điểm sống mà ở đó vật chất và ý thức tác động
qua lại với nhau, tức là ở đó con người cũng nỗ lực vì những giá trị vật chất nhưng họ
nhìn nhận được khả năng năng lực của mình cho một tương lai xa hơn chứ k phải là cái
lợi trước mắt, họ đề cao giá trị vật chất nhưng không vì vậy mà bỏ qua các giá trị tinh
thần.
- Sống thực dung là bất chấp thực tế, bất chấp năng lực thực sự của mình mà chỉ
chăm chăm giành lợi ích nhỏ trước mắt mặc kệ hậu quả sau này như thế nào còn thực tế
là không mơ mộng hão huyền, biết được điểm mạnh điểm yếu để phát huy tốt nhất khả
năng của bản thân, vật chất là động lực của họ và ý thức của họ quyết định sự thành công,
vật chất mà họ có được, ý thức và vật chất tác động với nhau theo hướng hai chiều
Vd: trong giáo dục vẫn có một số cá nhân quan trọng thái quá đến điểm số của bản
thân , làm mọi cách để có điểm số như gian lận , họ cho rằng điểm số sẽ nâng cao giá trị
của mình và khiến bản thân hãnh diện; người sống thực tế lại có một cách nhìn khác,
nhiều người họ cho rằng điểm số quan trọng nhưng k phải là tất cả quan trọng anh có
những gì, đủ những khả năng gì để sau này phát triển sự nghiệp, đóng góp cho bản thân,
gia đình và xã hội
Hay ta nói đến sự khác nhau của thực dụng và thực tế trong tình yêu, khi yêu người
thực dụng chỉ quan trọng đến túi tiền của đối phương, chỉ chăm chăm vào việc người ấy
đem lại được những gì cho bản thân, mua được tặng được những gì mà không để tâm vào
mặt tình cảm, phẩm chất; người thực tế lại có cái nhìn khác, họ nhìn xa hơn vào năng lực
của đối phương, đối phương có thể không có nhiều của cải nhưng chỉ cần có chí tiến thủ,
có năng lực và ước mơ ; và khi khó khăn người thực dụng chọn cách chối bỏ thì người
thực tế sẽ chấp nhận vượt qua những khó khăn cùng nhau, ngoài giá trị vật chất họ còn
Downloaded by Di?p ??ng Ng?c (tanphatthpt@gmail.com)
lOMoARcPSD|35973522
rất chú trọng đến những giá trị về mặt tình cảm.
Lý do mà giới trẻ nói riêng và phần đông hiện nay lẫn lộn thực dụng và thực tế: nó
bắt nguồn từ việc họ chỉ nhìn những mặt hào nhoáng của cả 2 lối sống đó là giá trị về mặt
vật chất mà không nhìn ra hậu quả cũng như ý nghĩa đằng sau hai quan điểm sống ấy.
Điều đó làm cho họ lầm tưởng rằng đó là lối sống rời xa những ảo tưởng, sống cho bản
thân mình nhưng không biết rằng đằng sau lối sống thực dụng là những hậu quả mà nó
phá bỏ quy tắc đạo đức, những giá trị tình thần cao quý cũng như làm coi người ta như nô
lệ của đồng tiền.Môi trường giáo dục còn chưa chú trọng đến đạo đức, nhân cách, kĩ năng
sống; gia đình thiếu sát sao, quan tâm; ảnh hưởng từ mặt trái của cơ chế thị trường; xã hội
chưa tổ chức được những hoạt động hữu ích thu hút giới trẻ,...
Thực trạng cho ta thấy thực dụng đang sinh sôi trong tư tưởng của giới trẻ ngày nay
và nó đang là một vấn đề đáng báo động:
- Rất nhiều trường hợp mà ở bất cứ môi trường nào chúng ta cũng có thể bắt gặp
như lý trí mơ mộng hão huyền muốn có gia tài, sự nghiệp lớn nhưng bản thân thì “sợ
cực, sợ khổ, sợ khó”, tiếp cận công việc gì mới, thấy khó là bỏ cuộc, chỉ hướng đến
những công việc tầm thường, đơn giản, dễ làm, nhẹ nhàng không có mục tiêu phấn
đấu; lười biếng không chịu khó học hỏi trau dồi kiến thức, kỹ năng, kỹ thuật, chuyên
môn, nghiệp vụ; thụ động ngồi chờ ai giao việc gì thì làm việc nấy, xem việc có tính
chất cấp thiết và việc bình thường như nhau; không chủ động tiếp cận công việc, diện
kiến, học hỏi người đi trước, người có kinh nghiệm để thạo việc... Từ đó, dẫn đến mất
niềm tin từ chủ thể sử dụng lao động, thậm chí đi nhiều nơi, làm nhiều việc nhưng
không nơi nào tiếp nhận và công việc không ra sao, bởi không thể hiện được chất
lượng, hiệu quả bất cứ việc gì. Thất nghiệp là điều hiển nhiên, tệ hơn có thể suy nghĩ
nông cạn, mù quáng, để có tiền nuôi sống bản thân và tiêu xài thực hiện hành vi trái
đạo đức xã hội vi phạm pháp luật.
Thế nhưng bên cạnh đó, vẫn có những bộ phận giới trẻ sống thực tế chứ không hoàn
toàn thực dụng như mọi người nghĩ:
- Giới trẻ sống rất thực tế chứ không thực dụng như mọi người nghĩ. Các bậc đàn
anh đi trước cũng như thế nhưng họ ý nhị hơn, họ khéo léo hơn nên không bị “gán
ghép” còn giới trẻ thì thẳng thắn, bộc trực, có hoạch định rõ ràng, sự hoạch định
dựa trên những điều có trong tay. Họ không lợi dụng ai, không “đè bẹp” ai để leo
lên, không mưu mô, toan tính để đạt được mục tiêu.
Vd: thực tập ở một công ty, khi làm công việc ở mang marketing nhưng H cảm
thấy bên nhân sự có vẻ hợp với mình nên lân la học hỏi kinh nghiệm từ các anh
chị nhân sự để có thể định hướng chuyển sang mảng nhân sự hay việc giưới trẻ
gặp khó khăn trong công việc mà không tâm sự với gia đình, chọn cách tâm sự
công việc với người có khả năng giúp mình giải quyết được khó khăn
- Lớp trẻ hiện nay do chưa có tầm nhìn toàn cục nên chỉ vạch ra mục tiêu gần, đây
cũng có thể là điều cần suy ngẫm. Nhưng nếu vì thế lại đánh giá họ là “không có
lí tưởng”, “sống vụ lợi cá nhân hơn là vì cộng đồng” thì có thể là hơi “nặng tay”.
Dung hòa giữa cái nhìn chung và cái nhìn riêng, giữa định hướng lý tưởng và nhu
cầu là điều thực sự cần thiết.
- Giới trẻ hay nói bông đùa rằng: “Không sống vì mình thì trời tru đất diệt”, nhưng
qua đó chúng ta thấy rằng, nếu cá nhân sống thật tốt, sống có ích, không gây thiệt
hại cho người khác thì có nghĩa là cá nhân đang làm cho cộng đồng, xã hội tiến
bộ. Bản thân sống không tốt thì nói gì đến sự tiến bộ xã hội. Khoan vội nói đến lí
Downloaded by Di?p ??ng Ng?c (tanphatthpt@gmail.com)
lOMoARcPSD|35973522
tưởng xa vời, xây dựng và biến đổi xã hội thật cao siêu khi sức mình chưa kham
nổi.
Từ thực trạng của lối sống thực dụng như thế, thiết nghĩ giải pháp để tránh xa lối sống
thực dụng đó là:
- Hình thành lối sống tư tưởng cố gắng hết mình, theo đuổi mục tiêu có kế hoạch
dài hạn và tự lượng được sức mình cho mục tiêu đó
- Theo đuổi bất cứ mục đích nào cũng phải chú trọng đến các quy chuẩn đạo đức,
các giá trị tinh thần cốt lõi, không được bất chấp tất cả mà tổn hại đến ngwuofi
khác
- Rèn luyện đạo đức lối sống, rèn luyện khả năng, năng lực để ý thức quyết định vật
chất, không được để phụ thuộc và bị vật chất chi phối
Downloaded by Di?p ??ng Ng?c (tanphatthpt@gmail.com)
lOMoARcPSD|35973522
| 1/11

Preview text:

lOMoARcPSD|35973522
I, KHÁI QUÁT QUAN NIỆM DUY TÂM, DUY VẬT SIÊU HÌNH VỀ
MỐI QUAN HỆ Ý THỨC- VẬT CHẤT
1. QUAN NIỆM CỦA CHỦ NGHĨA DUY TÂM TRƯỚC C.MAC-V.I LÊNIN

- Chủ nghĩa duy tâm khách quan và chủ quan, các nhà duy tâm từ xưa đến nay đã buộc
phải thừa nhận sự tồn tại của các sự vật hiện tượng trên thế giới nhưng lại phủ định đặc
trưng ‘ tự thân tồn tại’ của chúng.
+ Duy tâm khách quan cho rằng nguồn gốc của nó là do sự tha hoá của tinh thần thế giới.
+ Duy tâm chủ quan cho rằng đặc trưng cơ bản mọi sự vật hiện tượng tồn tại lệ thuộc
vào chủ quan (một hình thức tồn tại khác của ý thức ).
- Tóm lại ,về mặt nhận thức chủ nghĩa duy tâm cho rằng con người không thể hoặc nếu
có thể thì chỉ nhận thức được cái bóng,cái vẻ bề ngoài của các sự vật hiện tượng .
-Về thực chất các nhà triết học duy tâm đã phủ nhận đặc tính tồn tại khách quan của vật
chất và có xu hướng gắn nó với thế giới quan tôn giáo, thần học.
2. QUAN NIỆM CỦA CHỦ NGHĨA DUY VẬT TRƯỚC C.MAC-V.I LÊNIN
- Các nhà triết học duy vật thừa nhận sự tồn taị khách quan của thế giới vật chất ,lấy bản
thân thế giới tự nhiên đẻ giải thích tự nhiên .Đó là lập trường đúng đắn nhưng chưa thật sự hoàn chỉnh.
+ Chủ nghĩa duy vật cổ đại ( Hy Lạp, Ấn Độ ,Trung quốc ) xuất hiện chủ nghĩa duy vật
với quan niệm chất phác về giới tự nhiên ,về vật chất .
+ Thế kỉ 17-18 chủ ngĩa duy vật mang hình thức siêu hình ,máy móc.Các nhà triết
học,các nhà khoa học tự nhiên thời này như : Galile, Bacon, Newton,..tiếp tục nghiên cứu
thuyết nguyên tử trên lập trường duy vật.
- Tuy nhiên do chưa thoát khỏi phương pháp tư duy siêu hình nên họ không đưa ra được
những khái quát triết học đúng đắn, thường đồng nhất vật chất với khối lượng. Vì thế
không thể làm thay đổi căn bản cái nhìn cơ học về thế giới, không đủ đưa đến một định
nghĩa hoàn toàn mới về phạm trù vật chất.
3. QUAN NIỆM CỦA CHỦ NGHĨA MAC- V.I LÊNIN
* Kế thừa tư tưởng của C.Mac- Ăngghen , Lênin đã định nghĩa vật chất với tư cách là
một phạm trù triết học và bằng cách đem đối lập với phạm trù ý thức trên phương diện
nhận thức luận cơ bản.
- V.I LÊNIN viết “ không thể đem lại cho hai khái niệm nhận thức luận này một định
nghĩa nào khác ngoài cách chỉ rõ rằng trong hai khái niệm đó cái nào đượ coi là có trước ".
- Ông đã đưa ra định nghĩa về vật chất : “ vật chất là một phạm trù triết học dùng để chỉ
thực tại khách quan đem lại cho con người trong cảm giác ,được cảm giác của chúng ta
chép lại ,chụp lại,phản ánh,tồn tại không lệ thuộc vào cảm giác ” . Đây là một định nghĩa
hoàn chỉnh nhất từ trước đến nay, nó bao hàm các nội dung cơ bản sau :
1. Vật chất là thực tại khách quan -cái tồn tại hiện thực bên ngoài ý thức và không lệ thuộc vào ý thức .
2. Vật chất là cái mà khi tác động vào các giác quan con người thì đem lại cho con người

Downloaded by Di?p ??ng Ng?c (tanphatthpt@gmail.com) lOMoARcPSD|35973522 cảm giác.
3. Vật chất là cái mà ý thức chẳng qua chỉ là sự phản ánh của nó.
-> Đó là những khẳng định, định nghĩa có ý nghĩa hết sức quan trọng trong việc bác
bỏ ‘ thuyết bất khả tri ’.Đồng thời có tác dụng khuyến khích các nhà khoa học đi sâu
tìm hiểu thế giới vật chất để làm giàu kho tàng chi thức nhân loại .

II, QUAN NIỆM CỦA CHỦ NGHĨA MÁC LÊ-NIN VỀ MỐI QUAN HỆ VẬT CHẤT- Ý THỨC.
Vật chất quyết định ý thức như thế nào? Quy định cái gì?
Theo quan điểm triết học Mác- Leenin, vật chất và ý thức có mối quan hệ biện chứng,
trong đó vật chất quyết định ý thức, còn ý thức tác động tích trở lại vật chất. Vai trò quyết
định của vật chất đối với ý thức được thể hiện trên những khía cạnh sau: -
Thứ nhất, vật chất quyết định nguồn gốc của ý thức: 
Vật chất tồn tại khách quan, độc lập với ý thức và là nguồn gốc sinh ra ý
thức. Ý thức chỉ là hình thức phản ánh hiện thực khách quan. 
Phải có sự vận động của vật chất trong tự nhiên (bộ óc người và thế giới
khách quan) và vật chất trong xã hội (lao động và ngôn ngữ) thì mới sự ra đời của ý thức. -
Thứ hai vật chất quyết định nội dung của ý thức: 
Dưới bất kỳ hình thức nào, ý thức đều là phản ánh hiện thực khách quan.
Nội dung của ý thức là kết quả của sự phản ánh hiện thực khách quan trong bộ não người. 
Theo C.Mác và Ph.Ăngghen “… Sự phát triển của hoạt động thực tiễn cả
về bề rộng và chiều sâu là động lực mạnh mẽ nhất quyết định tính phong
phú và độ sâu sắc nội dung của tư duy, ý thức con người qua các thế hệ…” -
Thứ ba, vật chất quyết định bản chất của ý thức: 
Chính thực tiễn là hoạt động vật chất có tính cải biến thế giới của con
người- là cơ sở để hình thành, phát triển ý thức, trong đó ý thức của con
người vừa phản ánh, vừa sáng tạo, phản ánh để sáng tạo và sáng tạo trong
phản ánh. Có nghĩa là thế giới vật chất được chuyển vào bộ óc người và
được cải biến trong đó. Như vật chất là cơ sở hình thành bản chất của ý thức. -
Thứ tư, vật chất quyết định sự vận động, phát triển của ý thức: 
Mọi sự tồn tại, phát triển của ý thức đều gắn liền với quá trình biến đổi của
vật chất, vật chất thay đổi thì ý thức cũng thay đổi theo. 
Ví dụ: loài người nguyên thủy sống bầy đàn dựa vào sản vật của thiên
nhiên thì tư duy của họ cũng đơn sơ, giản dị. Cùng với mỗi bước phát triển
của sản xuất, tư duy, ý thức của con người cũng ngày càng mở rộng, đời
sống tinh thần của con người cũng ngày càng phong phú.
Downloaded by Di?p ??ng Ng?c (tanphatthpt@gmail.com) lOMoARcPSD|35973522 
Sự vận động biến đổi không ngừng của thế giới vật chất, của thực tiễn là
yếu tố quyết định sự vận động, biến đổi của tư duy, ý thức của con người.
Phân tích vật chất và ý thức theo hai chiều:
Trong mối quan hệ với vật chất, ý thức có thể tác động trở lại vật chất thông qua hoạt
động thực tiễn của con người. Vì ý thức là ý thức của con người nên nói đến vai trò của ý
thức là nói đến vai trò của con người. Bản thân ý thức tự nó không trực tiếp thay đổi được
gì trong hiện thực. Muốn thay đổi hiện thực, con người phải tiến hànhnhững hoạt động
vật chất. Sự tác động trở lại của ý thức đối với vật chất diễn ra theo hai hướng: tích cực hoặc tiêu cực. -
Tích cực: Ý thức có thể trở thành động lực thúc đẩy vật chất phát triển. Nếu con
người nhận thức đúng, có tri thức khoa học, có tình cảm cách mạng, có nghị lực,
có ý chí thì hành động của con người phù hợp với các quy luật khách quan, con
người có năng lực vượt qua những thách thức trong quá trình thực hiện mục đích
của mình, thế giới được cải tạo – đó là sự tác động tích cực cúa ý thức. Tức là nếu
ý thức tiến bộ thì có tác dụng thúc đẩy xã hội phát triển.
VD: Những phát minh trong khoa học tự nhiên có tác dụng cải tạo cuộc
sống, nâng cao chất lượng cuộc sống cho con người; những học thuyết khoa
học xã hội có tác dụng định hướng cho nhận thức và hành động của con
người … Tuy nhiên, bản thân ý thức, tư tưởng dẫu tiên tiến cũng không trực
tiếp thay đổi được gì trong hiện thực nếu nó không được con người tổ chức
hoạt động trong thực tiễn. Con người phải nhận thức, vận dụng đúng quy
luật khách quan. Từ những tri thức về quy luật khách quan, con người xác
định mục tiêu, phương hướng hành động, có biện pháp hành động và ý chí
đạt được mục tiêu đã đề ra. -
Tiêu cực: Ý thức có thể là lực cản phá vỡ sự vận động và phát triển của vật chất.
Nếu ý thức của con người phản ánh không đúng hiện thực khách quan, bản chất,
quy luật khách quan thì ngay từ đầu, hướng hành động của con người đã đi ngược
lại các quy luật khách quan, hành động ấy sẽ có tác dụng tiêu cực đổi với hoạt
động thực tiễn, đối với hiện thực khách quan. Ý thức lạc hậu có hệ quả làm kìm xã hội phát triển.
Vd: Tư tưởng mê tín dị đoan; tư tưởng trọng nam khinh nữ... Tuy nhiên, tác
động kìm hãm này không phải là vĩnh viễn. Theo tiến trình phát triển của
lịch sử, dần dần chúng sẽ bị đào thải. ( cho ảnh ví dụ minh họa)
Như vậy, bằng việc định hướng cho hoạt động của con người, ý thức có thế quyết định
hành động của con người, hoạt động thực tiễn của con ngườiđúng hay sai, thành công hay
thất bại, hiệu quả hay không hiệu quả.
Ý thức có tính độc lập tương đối, tính năng động sáng tạo có thể tác động trở lại vật chất
thông qua hoạt động của con người, vì vậy cùng với việc xuất phát từ hiện thực khách
quan, cần phát huy tính năng động chủ quan, tức là phát huy mặt tích cực của ý thức, hạn
chế mặt tiêu cực của ý thức.
Downloaded by Di?p ??ng Ng?c (tanphatthpt@gmail.com) lOMoARcPSD|35973522
Tóm lại quan hệ VẬT CHẤT và ý thức là quan hệ hai chiều tác động biệnchứng qua lại,
(minh họa mũi tên hai chiều )trong đó VẬT CHẤT quyết định ý thức còn ý thức tác
độngtrở lại thực tiễn thông qua hoạt động nhận thức của con người.
Lấy vd ngắn: ( cho hình ảnh minh họa ăn uống, học tập, vui chơi lành mạnh )
Tục ngữ có câu “ có thực mới vực được đạo” nghĩa là ăn uống đầy đủ mới có sức để theo
đạo, hoàn cảnh sẽ quyết định lối suy nghĩ, đời sống vật chất phải được đáp ứng thì đời
sống tinh thần mới được phong phú. Thực tế con người không thể sống mà không ăn
uống, thứ chúng ta nạp vào cơ thể mỗi ngày để nuôi dưỡng bộ óc chính là vật chất mà bộ
óc người là một dang vật chất có tổ chức cao nhất, là cơ quan phản ánh để hình thành ý thức.
Rút ra ý nghĩa của phương pháp luận
- Tông trọng tính khách quan: Chủ trương, đường lối, kế hoạch, mục tiêu đều phải
xuất phát từ thực tế khách quan, từ điều kiện vật +
T
ôn trọng và hành động theo quy luật khách quan
Văn kiện đại hội toàn quốc lần thứ 6 của Đảng ta đã nêu lên bài học: Đảng ta luôn luôn
xuất phát từ thực tế, tôn trọng và hành động theo quy luật khách quan. Chúng ta phải biết
rằng quan điểm khách quan đòi hỏi trong nhận thức và hoạt động thực tiễn phải xuất phát
từ bản thân sự vật hiện tượng, phải tôn trong và thừa nhận tính và tôn trọng khách quan
của vật chất, các quy luật tự nhiên và xã hội, không được xuất phát từ ý muốn chủ quan.
Đây chính là bài học do Đảng rút ra, cho thấy Đảng đã nhận thức đúng đắn và hành động
phù hợp theo quy luật khách quan +
Phản ánh sự vật dường như nó đang tồn tại- chân thực, khách quan
Tồn tại chân thực có thể hiểu là nó được hiện hữu, con người có thể nhìn thấy được.
còn tồn tại khách quan được hiểu là tồn tại bên ngoài ý thức con người, tồn tại khách
quan không phụ thuộc vào ý thức của con người, độc lập với ý thức của con người.
Tồn tại khách quan cũng chính là một thuộc tính cơ bản của vật chất, tồn tại khách
quan là tiêu chuẩn để nhằm mục đích giúp chúng ta phân biệt cái gì là vật chất, cái gì
không phải là vật chất. Con người có nhận thức được hay không nhận thức được vật chất
thì vật chất trên thực tế sẽ mãi tồn tại
+ Nhận thức và cải tạo sự vật phải xuất phát từ bản thân sự vật với thuộc tính vốn có của nó
Theo V.I.Lênin đã viết rằng: “Muốn thực sự thấu hiểu được sự vật, cần phải nhìn bao
quát và nghiên cứu tất cả các mặt, tất cả các mối liên hệ và “quan hệ gián tiếp” của sự vật
đó. Chúng ta không thể làm được điều đó một cách hoàn toàn đầy đủ, nhưng sự cần thiết
phải xem xét tất cả mọi mặt sẽ đề phòng cho chúng ta khỏi phạm phải sai lầm và sự cứng
nhắc”(2). Những chỉ dẫn trên của V.I.Lênin nhắc nhở con người trong nhận thức, muốn
biết chân tướng của sự vật cần phải xem xét sự vật trong mối liên hệ qua lại giữa các bộ
phận, các yếu tố, các thuộc tính khác nhau của sự vật. Trong thực tế cũng như vậy, muốn
làm một việc gì, hay muốn sản xuất cải tạo một sản phẩm gì đó chúng ta cần hiểu rõ bản
chất vốn có sự vật, chúng ta phải nhận thức được năng lực của bản thân, những điểm
mạnh và hạn chế để tiến hành công việc. Ví dụ cải tạo một giống cá khỏe hiwn, sinh nở
Downloaded by Di?p ??ng Ng?c (tanphatthpt@gmail.com) lOMoARcPSD|35973522
tốt hơn ta phải biết cá là loài vật sống ở dưới nước, ta không thể cố cải tạo cá thành loài
vật trên cạn hoặc trên không được.
+ Tránh bệnh chủ quan, duy ý chí, duy vật tầm thường dung tục
Thực chất của bệnh nóng vội chủ quan duy ý chí là tuyệt đối hóa vai trò của chủ quan
của ý chí con người trong cải tạo thực tiễn mà bỏ qua, ít tính đến điều kiện thực tiễn, coi
thường hoặc thoát ly quy luật khách quan và xa rời thực tiễn. Biểu hiện phổ biến là lối
suy nghĩ và hành động nóng vội, đốt cháy giai đoạn, bắt thực tiễn chạy theo ý chí của con
người, bất chấp quy luật khách quan. Chính căn bệnh chủ quan duy ý chí đã tạo ra chế độ
hành chính mệnh lệnh, cơ chế quan liêu bao cấp và ngược lại cơ chế quan liêu bao cấp
chính là điềukiện thuận lợi thúc đẩy cho duy ý chí tái phát..
- Phát huy tính năng động chủ quan + P
hát huy tính năng động sáng tạo, sáng tạo của ý thức; phát huy vai trò nhân tố con người.
Phát huy tính năng động chủ quan là phát huy vai trò tích cực, năng động, sáng tạo của
ý thức và phát huy vai trò nhân tố con người trong việc vật chất hóa tính tích cực, năng
động, sáng tạo ấy. Điều này đòi hỏi con người phải tôn trọng tri thức khoa học; tích cực
học tập, nghiên cứu để làm chủ tri thức khoa học và truyền bá vào quần chúng đề nó trở
thành tri thức, niềm tin của quần chúng, hướng dẫn quần chúng hành động. Mặt khác,
phải tự giác tu dưỡng, rèn luyện để hình thành, củng cố nhân sinh quan cách mạng, tình
cảm, nghị lực cách mạng để có sự thống nhất hữu cơ giữa tính khoa học và tính nhân văn
trong định hướng hành động.
Tích cực hóa nhân tố con người là phát hiện, độc lập, hình thành, sử dụng tiềm năng
sáng tạo của con người lao động và phát huy nhân tố con người chính là chăm lo, tạo
dựng điều kiện cần thiết để mỗi con người, mỗi cộng đồng người có thể bộc lộ, thể hiện
tối đa năng lực của mình trong lao động sản xuất, trong hoạt động sáng tạo nhằm thúc
đẩy mạnh mẽ sự phất triển kinh tế - xã hội của đất nước, hướng tới thực hiện mục tiêu tất
cả vì hạnh phúc của mỗi con người.
+ Coi trọng vai trò của ý thức; công tác tư tưởng và giáo dục lý luận chính trị
Sinh thời, Chủ tịch Hồ Chí Minh luôn quan tâm đến công tác giáo dục chính trị tư
tưởng. Người khẳng định: “Giáo dục tư tưởng và lãnh đạo tư tưởng là việc quan trọng
nhất của Đảng, phải kiên quyết chống cái thói xem nhẹ tư tưởng”.
Trong bất cứ giai đoạn cách mạng nào, công tác tư tưởng luôn giữ vị trí quan trọng hàng
đầu, phục vụ công tác lãnh đạo của Đảng, góp phần to lớn trong việc truyền bá chủ nghĩa
Mác-Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh, đường lối, chủ trương của Đảng, chính sách, pháp
luật của Nhà nước đến quần chúng nhân dân, động viên và khích lệ nhân dân đấu tranh
chống kẻ thù, ngoại xâm, xây dựng và bảo vệ Tổ quốc Việt Nam xã hội chủ nghĩa.
+ Nâng cao trình độ tri thức khoa học, bồi dưỡng tình cảm, niềm tin và ý chí cách mạng
Niềm tin chính trị và ý chí cách mạng đúng là niềm tin vào một nền chính trị cách
mạng có mục đích phù hợp với tất yếu cuộc sống, với nguyện vọng chân chính của con
người. Do đó niềm tin chính trị đúng đắn của nhân dân ta là niềm tin cộng sản chủ nghĩa;
độc lập dân tộc và chủ nghĩa xã hội. Trong đó lý tưởng chính trị và niềm tin chính trị luôn
gắn bó với nhau, tạo nên sức mạnh chính trị, đó là niềm tin tự nguyện, thuyết phục, tạo ra
ý chí, lòng trung thành, đức hy sinh đối với đất nước và dân tộc. Niềm tin chính trị là trụ
cột tinh thần, là nhân tố cốt lõi để đảm bảo ổn định tư tưởng chính trị và làm cho hoạt
Downloaded by Di?p ??ng Ng?c (tanphatthpt@gmail.com) lOMoARcPSD|35973522
động chính trị đạt kết quả
+ Coi trọng việc giữ gìn đạo đức, đảm bảo thống nhất giữa nhiệt trình cách mạng và tri thức khoa học.
Chú trọng chăm lo, giữ gìn chuẩn mực đạo đức gia đình và xã hội là rất cần thiết và quan
trọng bởi nếu không thì rất có thể sẽ có những chuyện đau lòng xảy ra, thậm chí là vi phạm pháp luật
Vì học thuyết Mác là sự thống nhất giữa bản chất khoa học và cách mạng, do vậy học
thuyết đó cũng cần được tiếp nhận trên tinh thần phát triển và sáng tạo. V.I.Lênin là biểu
tượng kiểu mẫu, vừa bảo vệ nhiệt thành chủ nghĩa Mác, vừa có những đột phá về lý luận,
đưa chủ nghĩa Mác lên một tầm cao mới, tương xứng với thời đại của ông. Vì vậy cần
đảm bảo thống nhất giữa nhiệt tình cách mạng và tri thức khoa học.
+ Động cơ trong sáng, thái độ khách quan, khoa học, không vụ lợi trong nhận thức và hành động.
Phải tôn trọng quy luật khách quan và khoa học, triết học Mác đã định hướng về lập
trường quan điểm và nguyên tắc . Đảm bảo cho nghiên cứu con người và xã hội., hoàn
thiện nhân cách con người. Và không vụ lợi trong nhận thức và hành động chính là một biểu hiện.
Vấn đề thực tế: Quan điểm thực dụng Cho lên slide : The DAV teen.
Khái niệm: Trước hết chúng ta phải đặt ra câu hỏi là thức dụng là gì và nó hiện diện dưới
những hình thức, quan điểm, lối sống như thế nào? -
‘ thực” tức có nghĩa là hiện thực, là những gì tồn tại trước mắt chúng ta hàng ngày
hằng giờ, ‘dụng’ tức có nghĩa là sử dụng. vậy ‘ thực dụng’ chung quy có thể hiểu
là những gì có thể dùng được và có lợi trước mắt. hai từ ‘thực dụng’ được sử dụng
trong cuộc sống hiện nay nhằm ám chỉ lối sống quá mức đặt lợi ích cá nhân, tôn
thờ vật chất, có thể làm mọi việc để đạt được mục đích của bản thân mà bỏ qua
những giá trị đạo đức cốt lõi.
Ví dụ: chúng ta có thể kể đến những vấn đề mới nổi hiện nay, khi nó đang và đã trở
thành những khối u nhức nhối trong xã hội -
Vì đồng tiền, vì những hào nhoáng của vật chất mà một số bộ phậm MC người
mẫu hoa hậu nổi tiếng đã cùng với các ‘tú ông’ để bán dâm hàng nghìn đô, bỏ qua những
vấn đề về đạo đức về pháp luật (lấy vid trên ytb) -
Hay vợ giết chồng con giết cha vì tranh chấp tài sản bỏ qua những mối liên kết
thiêng liêng để thực hiện những hành vi vi phạm đến nhân cách và đạo đức con người -
Các vụ án kinh hoàng cướp tiệm vàng mà ra tay sát hạt cả gia đình ( Lê Văn
Luyện, kẻ vô học giết 4 người trong tiệm vàng, cướp tài sản ở Bắc Giang), vì tiền bạc mà
họ có thể sẵn sàng biến mình trở thành những con người vô nhân tính, chỉ tồn tại bản năng (lấy vid)
Biểu hiện của những thành phần có lối sống thực dụng phải kể đến như: -
Tôn thờ vật chất, coi tiền là mục đích sống của bản thân. Khước từ chấp nhận và
Downloaded by Di?p ??ng Ng?c (tanphatthpt@gmail.com) lOMoARcPSD|35973522
theo đuổi những giá trị tinh thần vì cho rằng nó không đem lại lợi ích. Họ không kiên trì
trong một vấn đề cụ thể mang lại kết quả lâu dài mà họ sẽ suy nghĩ tìm cách ngắn nhất
bất chấp mọi quan điểm về đạo đức và nhân cách để đạt được những giá trị về mặt tiền bạc. -
Bất cứ điều gì họ cũng quy đổi ra tiền, việc quy đổi để họ cảm thấy đồng tiền là
trên hết với suy nghũ là tiền có thể giải quyết được tất cả mọi việc, họ khát khao sở hữu
và chi phối đồng tiền hơn bất cứ thứ gì khác -
Không quan tâm đến mong muốn của người khác mà sẵn sàng đạp lên lợi ích
của người khác một cách phi lý, cạnh tranh một cách không cần thiết. Nó không phải là
cách phát triển bản thân tốt khi mà họ luôn tìm cách bon chen bất chấp pháp luật đạo đức -
Không quan tâm đến người khác là ai, là người như thế nào hay mối quan hệ
mình tiếp cận… chỉ chăm chăm vào các múc đích thực dụng khác. Lối sống hay các mqh
của họ bị chi phối bởi đồng tiền, họ không có những người bạn người yêu hay thậm chí là
người bạn đời thực sự vì sự tử tế của họ chỉ nhận lại được sự lợi dụng trắng trợn
Hiện nay khi xã hội bước vào thời đại 4.0, nền kinh tế thị trường mở cửa khiến cho lối
sống thực dụng luồn lách vào nếp sống của không ít cá nhân, cộng đồng để nó thành một
vấn đề lớn mà bất kì ai trong mỗi chúng ta cũng nên phải chú trọng.
Nguồn gốc của lối sống thực dụng: -
Như vấn đề chúng ta đang bàn đến về mối quan hệ giữa vật chất và ý thức, thực
dụng thực tế bắt đầu từ các nhu cầu từ vật chất, các yêu cầu và sự phát triển của xã hội
làm một số cá nhân thay đổi ý thức của mình một cách thái quá và sai lệch, vật chất quyết
định ý thức nhưng ý thức của họ không phải bị vật quyết định mà đã bị vật chất điều khiển và chi phối -
Hay một số nhỏ là vì hoàn cảnh đến bước đường cùng khi mà chỉ có vật chất
mới đáp ứng đủ yêu cầu về cuộc sống của họ khiến họ đâm đầu và chịu thua trước sự chi
phối của đồng tiền, sẵn snagf bỏ qua những giá trị cốt lõi về đạo đức -
Nhưng đa phần đó thuộc về bản chất của mỗi con người, đó là sự ích kỉ bản năng
khi trong tâm mỗi người chỉ tồn tại đến lợi ích trước mắt mà không quan tâm đến bất cứ điều gì
Và rõ ràng khi theo đuổi lối sống thực dụng, khi ý thức cứ chăm chăm và làm nô lệ cho
vật chất thì nó đã diễn ra nhiều hậu quả: -
Thực tiễn phản ảnh tác hại của lối sống thực dụng đã làm tha hóa con người,
khơi dậy những ham muốn bản năng, cơ hội, chạy theo hưởng lạc, những lợi ích trực
tiếp trước mắt, xa rời những mục tiêu phấn đấu; trong quan hệ giữa người với người,
những tình cảm lành mạnh bị thay thế bằng quan hệ vụ lợi, vật chất; trong đời sống, họ
vô trách nhiệm, bàng quan, vô cảm, không đấu tranh chống cái sai và cũng không ủng
hộ cái đúng, cái tốt... -
Khi con người sẵn sàng sống một lối sóng thực dụng thì vì đồng tiền họ sẽ gạt
phăng đi những giá trị đạo đức và nhân văn, họ chỉ đề cao lợi ích của mình mà không
biết nhân cách và phẩm chất dần bị mài mòn. -
Lối sống thực dụng triệt tiêu và đảo lộn những giá trị thực tiễn, tác động trực tiếp
và làm thay đổi sâu sắc đến lối sống truyền thống của người dân Việt Nam. Sự tác
động đó được thể hiện ở chỗ:
- Thứ nhất: Lối sống thực dụng đã tác động mạnh mẽ trong phương thức sinh hoạt
kinh tế, sinh hoạt giao tiếp đã tạo cho nhiều người có quan niệm thoả mãn nhu cầu tiêu
dùng là mục đích cuối cùng của cuộc sống, chất lượng của cuộc sống là tiêu thụ và
Downloaded by Di?p ??ng Ng?c (tanphatthpt@gmail.com) lOMoARcPSD|35973522
hưởng thụ, điều đó đã tác động đến ý thức và hành vi của nhiều người. Lối sống tiêu
thụ thuần tuý sẽ dẫn đến nguy cơ khủng hoảng thậm chí huỷ hoại cả thuần phong mỹ
tục của những giá trị truyền thống Việt Nam. -
Thứ hai: Lối sống thực dụng đã hình thành cho họ những quan niệm chạy theo
“mốt”, lối sống ngoại lai, sống lạnh lùng ngày càng tăng. Đây là những biểu hiện của
sự xa hoa lãng phí, quan hệ giữa người với người kiểu tiền trao cháo múc, xem rẻ nhân
phẩm con người. Lối ăn chơi sa đoạ, lười lao động, kiếm lời trên bản thân người khác.
Hay là những quan hệ tình làng nghĩa xóm, kiểu sống hối hả mau làm giàu, diễn ra
khắp nơi kể cả trong cơ quan nhà nước, các đoàn thể hay trong các công ty, xí nghiệp. -
Thứ ba: Lối sống thực dụng đã làm thay đổi quan niệm về giàu nghèo, tuyệt đối
hoá cơ sở vật chất – kỹ thuật ngày càng có chiều hướng lệch lạc và xa cách. Những
quan niệm như “đồng tiền đi trước là đồng tiền khôn”, đi từ vật chất đến tinh thần, từ
kinh tế đến văn hoá, thậm chí cần phải xem lại vai trò của trí tuệ và tình cảm con
người. Trong quan niệm về giáo dục, đời sống tâm linh xuất hiện quan hệ đổi chác, nơi
thu lợi nhuận. Nhiều người lấy phương tiện sống làm thước đo cho sự phát triển của
con người và xã hội. Đây là cơ sở của sự chạy theo những tham vọng bất chính, những
điều kiện và phương tiện sống thiếu lành mạnh, thoả mãn những nhu cầu tầm thường
làm suy thoái phẩm chất và đạo đức của một bộ phận người dân. Bên cạnh đó một số
quan niệm sống của con người như: quyền lợi, nghĩa vụ và trách nhiệm, lý tưởng, hoài
bão, tự giác, tự trọng, công bằng, lương thiện…(Nguồn:Một số biểu hiện của lối sống
thực dụng ở việt nam hiện nay và những giải pháp khắc phục Th.S Nguyễn Văn Hùng
Trường Cao đẳng Phương Đông Đà Nẵng)
Thực trạng:Sự thâm nhập của chủ nghĩa thực dụng đến lối sống của con người đã đẩy con
người đến việc dùng những thủ đoạn tinh vi, thói hư tật xấu trong quan hệ như: lòng tham
lam, hám quyền hám lợi, những tệ nạn xã hội, tham nhũng, tham ô hối lộ ngày càng tràn
lan. Bên cạnh đó tính nghiêm minh của pháp luật trong nhiều trường hợp bị đồng tiền làm
mềm yếu, thậm chí xuyên tạc cả quy chuẩn đúng – sai, trắng - đen lẫn lộn. Trong khoa
học công nghệ, trong nghệ thuật, trong giáo dục, trong gia đình… đây là những lĩnh vực
đề cao giá trị văn hoá tinh thần, giá trị của chân lý cuộc sống, thuộc những lĩnh vực
thiêng liêng bậc nhất của truyền thống đạo lý của người Việt Nam cũng từng bước bị huỷ
hoại bởi giá trị của đồng tiền. Trong thế hệ trẻ đặc biệt trong giới sinh viên hiện nay đã
nảy sinh xu hướng quan tâm nhiều đến lợi ích kinh tế của cá nhân, một số biểu hiện trong
lối sống, trong quan niệm như: hành vi tiêu cực trong thi cử, quan hệ tình dục phóng
túng, ham mê văn hoá phẩm đồi truỵ, đua đòi chạy theo lối sống tiêu dùng… điều đó cho
thấy đây là vấn nạn đặt ra cần giải quyết
Trong cơ chế thị trường, một số bộ phận không nhỏ trong nhân dân, các thành phần xã
hội khi mưu cầu những lợi ích cá nhân đã chà đạp lên những khuôn mẫu, những giá trị
đạo đức truyền thống. Thực tế cho thấy những năm gần đây số vụ buôn lậu, buôn bán ma
tuý, làm hàng giả ngày càng tăng. Một bộ phận trong thế hệ trẻ chạy theo lối sống thực
dụng, buông thả, sùng bái đồng tiền quay lưng lại với các giá trị văn hoá truyền thống,
đạo đức truyền thống. Một số biểu hiện mới về lối sống thực dụng trong giai đoạn hiện
nay như tống tiền, bắt cóc trẻ em, buôn bán phụ nữ, tổ chức đâm thuê chém mướn, môi
giới mại dâm,… ngày càng tăng nhằm mục đích tìm kiếm lợi nhuận.
Nguồn :(Một số biểu hiện của lối sống thực dụng
ở việt nam hiện nay và những giải pháp khắc phục
Downloaded by Di?p ??ng Ng?c (tanphatthpt@gmail.com) lOMoARcPSD|35973522 Th.S Nguyễn Văn Hùng
Trường Cao đẳng Phương Đông Đà Nẵng)
THỰC DỤNG VÀ THỰC TẾ- RANH GIỚI MONG MANH
Khi quan điểm thực dụng trở nên tràn lan, một số cá nhân đang áp dụng lối sống đáng
báo động ấy mà cứ nghĩ rằng đó là thực tế. Vậy chúng ta cần đặt ra câu hỏi rằng, thực
dụng hay thực tế, nên hay không nên?
Khái niệm thực tế :Thực dụng không bao hàm thực tế và nó thực ra là hai phạm trù định
nghĩa khác nhau nhưng dễ nhầm lẫn với nhau. Thực tế là điều hiện thực là có thực, lối
sống thực tế là lối sống nhận ra được giá trị thực sự của cuộc sống, và bằng năng lực
phẩm chất của mình phát huy để làm cho cuộc sống ngày càng tốt đẹp hơn, nhận ra sức
mạnh của vật chất để không xem thường nó, để chú trọng nhưng không quá đề cao, để
song hành giá trị vật chất với những giá trị tinh thần vốn có, người sống thực tế luôn luôn
nhìn thẳng vào sự việc và tìm cách giải quyết phù hợp với hoàn cảnh của bản thân .
Vd: tình trạng bỏ học đại học hiện nay của phần nhiều học sinh, họ cảm thấy đó không
phải là con đường sở trường của mình, và họ không nhận ra được giá trị của việc học đại
học cho nên họ chọn những con đường khác nhau để có thể phát huy thế mạnh của mình
và có lợi đối với bản thân mình hơn
Sự khác nhau cơ bản giữa thực dụng và thực tế -
Trước hết quan điểm thực dụng là một quan điểm sống bất chấp tất cả để đổi lại
lợi ích cho mình , vượt qua mọi quy chuẩn đạo đức, khi đó con người bị tiền bạc chi phối,
mọi hoạt động đều phải mang lại giá trị cho bản thân họ, vật chất hoàn toàn điều khiển ý
thức còn quan điểm thực tế tức là quan điểm sống mà ở đó vật chất và ý thức tác động
qua lại với nhau, tức là ở đó con người cũng nỗ lực vì những giá trị vật chất nhưng họ
nhìn nhận được khả năng năng lực của mình cho một tương lai xa hơn chứ k phải là cái
lợi trước mắt, họ đề cao giá trị vật chất nhưng không vì vậy mà bỏ qua các giá trị tinh thần. -
Sống thực dung là bất chấp thực tế, bất chấp năng lực thực sự của mình mà chỉ
chăm chăm giành lợi ích nhỏ trước mắt mặc kệ hậu quả sau này như thế nào còn thực tế
là không mơ mộng hão huyền, biết được điểm mạnh điểm yếu để phát huy tốt nhất khả
năng của bản thân, vật chất là động lực của họ và ý thức của họ quyết định sự thành công,
vật chất mà họ có được, ý thức và vật chất tác động với nhau theo hướng hai chiều
Vd: trong giáo dục vẫn có một số cá nhân quan trọng thái quá đến điểm số của bản
thân , làm mọi cách để có điểm số như gian lận , họ cho rằng điểm số sẽ nâng cao giá trị
của mình và khiến bản thân hãnh diện; người sống thực tế lại có một cách nhìn khác,
nhiều người họ cho rằng điểm số quan trọng nhưng k phải là tất cả quan trọng anh có
những gì, đủ những khả năng gì để sau này phát triển sự nghiệp, đóng góp cho bản thân, gia đình và xã hội
Hay ta nói đến sự khác nhau của thực dụng và thực tế trong tình yêu, khi yêu người
thực dụng chỉ quan trọng đến túi tiền của đối phương, chỉ chăm chăm vào việc người ấy
đem lại được những gì cho bản thân, mua được tặng được những gì mà không để tâm vào
mặt tình cảm, phẩm chất; người thực tế lại có cái nhìn khác, họ nhìn xa hơn vào năng lực
của đối phương, đối phương có thể không có nhiều của cải nhưng chỉ cần có chí tiến thủ,
có năng lực và ước mơ ; và khi khó khăn người thực dụng chọn cách chối bỏ thì người
thực tế sẽ chấp nhận vượt qua những khó khăn cùng nhau, ngoài giá trị vật chất họ còn
Downloaded by Di?p ??ng Ng?c (tanphatthpt@gmail.com) lOMoARcPSD|35973522
rất chú trọng đến những giá trị về mặt tình cảm.
Lý do mà giới trẻ nói riêng và phần đông hiện nay lẫn lộn thực dụng và thực tế: nó
bắt nguồn từ việc họ chỉ nhìn những mặt hào nhoáng của cả 2 lối sống đó là giá trị về mặt
vật chất mà không nhìn ra hậu quả cũng như ý nghĩa đằng sau hai quan điểm sống ấy.
Điều đó làm cho họ lầm tưởng rằng đó là lối sống rời xa những ảo tưởng, sống cho bản
thân mình nhưng không biết rằng đằng sau lối sống thực dụng là những hậu quả mà nó
phá bỏ quy tắc đạo đức, những giá trị tình thần cao quý cũng như làm coi người ta như nô
lệ của đồng tiền.Môi trường giáo dục còn chưa chú trọng đến đạo đức, nhân cách, kĩ năng
sống; gia đình thiếu sát sao, quan tâm; ảnh hưởng từ mặt trái của cơ chế thị trường; xã hội
chưa tổ chức được những hoạt động hữu ích thu hút giới trẻ,...
Thực trạng cho ta thấy thực dụng đang sinh sôi trong tư tưởng của giới trẻ ngày nay
và nó đang là một vấn đề đáng báo động: -
Rất nhiều trường hợp mà ở bất cứ môi trường nào chúng ta cũng có thể bắt gặp
như lý trí mơ mộng hão huyền muốn có gia tài, sự nghiệp lớn nhưng bản thân thì “sợ
cực, sợ khổ, sợ khó”, tiếp cận công việc gì mới, thấy khó là bỏ cuộc, chỉ hướng đến
những công việc tầm thường, đơn giản, dễ làm, nhẹ nhàng không có mục tiêu phấn
đấu; lười biếng không chịu khó học hỏi trau dồi kiến thức, kỹ năng, kỹ thuật, chuyên
môn, nghiệp vụ; thụ động ngồi chờ ai giao việc gì thì làm việc nấy, xem việc có tính
chất cấp thiết và việc bình thường như nhau; không chủ động tiếp cận công việc, diện
kiến, học hỏi người đi trước, người có kinh nghiệm để thạo việc... Từ đó, dẫn đến mất
niềm tin từ chủ thể sử dụng lao động, thậm chí đi nhiều nơi, làm nhiều việc nhưng
không nơi nào tiếp nhận và công việc không ra sao, bởi không thể hiện được chất
lượng, hiệu quả bất cứ việc gì. Thất nghiệp là điều hiển nhiên, tệ hơn có thể suy nghĩ
nông cạn, mù quáng, để có tiền nuôi sống bản thân và tiêu xài thực hiện hành vi trái
đạo đức xã hội vi phạm pháp luật.
Thế nhưng bên cạnh đó, vẫn có những bộ phận giới trẻ sống thực tế chứ không hoàn
toàn thực dụng như mọi người nghĩ: -
Giới trẻ sống rất thực tế chứ không thực dụng như mọi người nghĩ. Các bậc đàn
anh đi trước cũng như thế nhưng họ ý nhị hơn, họ khéo léo hơn nên không bị “gán
ghép” còn giới trẻ thì thẳng thắn, bộc trực, có hoạch định rõ ràng, sự hoạch định
dựa trên những điều có trong tay. Họ không lợi dụng ai, không “đè bẹp” ai để leo
lên, không mưu mô, toan tính để đạt được mục tiêu.
Vd: thực tập ở một công ty, khi làm công việc ở mang marketing nhưng H cảm
thấy bên nhân sự có vẻ hợp với mình nên lân la học hỏi kinh nghiệm từ các anh
chị nhân sự để có thể định hướng chuyển sang mảng nhân sự hay việc giưới trẻ
gặp khó khăn trong công việc mà không tâm sự với gia đình, chọn cách tâm sự
công việc với người có khả năng giúp mình giải quyết được khó khăn -
Lớp trẻ hiện nay do chưa có tầm nhìn toàn cục nên chỉ vạch ra mục tiêu gần, đây
cũng có thể là điều cần suy ngẫm. Nhưng nếu vì thế lại đánh giá họ là “không có
lí tưởng”, “sống vụ lợi cá nhân hơn là vì cộng đồng” thì có thể là hơi “nặng tay”.
Dung hòa giữa cái nhìn chung và cái nhìn riêng, giữa định hướng lý tưởng và nhu
cầu là điều thực sự cần thiết. -
Giới trẻ hay nói bông đùa rằng: “Không sống vì mình thì trời tru đất diệt”, nhưng
qua đó chúng ta thấy rằng, nếu cá nhân sống thật tốt, sống có ích, không gây thiệt
hại cho người khác thì có nghĩa là cá nhân đang làm cho cộng đồng, xã hội tiến
bộ. Bản thân sống không tốt thì nói gì đến sự tiến bộ xã hội. Khoan vội nói đến lí
Downloaded by Di?p ??ng Ng?c (tanphatthpt@gmail.com) lOMoARcPSD|35973522
tưởng xa vời, xây dựng và biến đổi xã hội thật cao siêu khi sức mình chưa kham nổi.
Từ thực trạng của lối sống thực dụng như thế, thiết nghĩ giải pháp để tránh xa lối sống thực dụng đó là: -
Hình thành lối sống tư tưởng cố gắng hết mình, theo đuổi mục tiêu có kế hoạch
dài hạn và tự lượng được sức mình cho mục tiêu đó -
Theo đuổi bất cứ mục đích nào cũng phải chú trọng đến các quy chuẩn đạo đức,
các giá trị tinh thần cốt lõi, không được bất chấp tất cả mà tổn hại đến ngwuofi khác -
Rèn luyện đạo đức lối sống, rèn luyện khả năng, năng lực để ý thức quyết định vật
chất, không được để phụ thuộc và bị vật chất chi phối
Downloaded by Di?p ??ng Ng?c (tanphatthpt@gmail.com)