"Nước độc lập mà người dân không được hưởng hạnh phúc, tự do, thì độc lập cũng chẳng có nghĩa lý gì". Làm rõ ý nghĩa của luận điểm đối với Việt Nam hiện nay | Bài tập lớn môn Tư tưởng Hồ Chí Minh
"Nước độc lập mà người dân không được hưởng hạnh phúc, tự do, thì độc lập cũng chẳng có nghĩa lý gì". Làm rõ ý nghĩa của luận điểm đối với Việt Nam hiện nay | Tiểu luận môn Tư tưởng Hồ Chí Minh được siêu tầm và soạn thảo dưới dạng file PDF để gửi tới các bạn sinh viên cùng tham khảo, ôn tập đầy đủ kiến thức, chuận bị cho các buổi học thật tốt. Mời bạn đón xem!
Môn: Tư tưởng Hồ Chí Minh (LLTT1101)
Trường: Đại học Kinh Tế Quốc Dân
Thông tin:
Tác giả:
Preview text:
lOMoAR cPSD| 45568214
Bộ Giáo dục và Đào tạo
Trường Đại học Kinh tế Quốc dân *** BÀI TẬP LỚN
Môn: Tư tưởng Hồ Chí Minh
ĐỀ TÀI: "Nước ộc lập mà người dân không ược hưởng hạnh phúc, tự
do, thì ộc lập cũng chẳng có nghĩa lý gì". Làm rõ ý nghĩa của luận iểm
ối với Việt Nam hiện nay.
Họ tên: Nguyễn Phương Thảo
Mã sinh viên: 11217170
Lớp học phần: 24
Hà Nội, ngày 01 tháng 10 năm 2022 1 lOMoAR cPSD| 45568214 MỤC LỤC
LỜI MỞ ĐẦU ...................................................................................................... 3
CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN ....................................................................... 4
I. TƯ TƯỞNG CỦA HỒ CHÍ MINH VỀ ĐỘC LẬP DÂN TỘC .................... 4
1. Độc lập, tự do là quyền thiêng liêng, bất khả xâm phạm của tất cả các
dân tộc ........................................................................................................... 4
2. Độc lập dân tộc phải gắn liền tự do, hạnh phúc của nhân dân ................. 6
3. Độc lập dân tộc phải là nền ộc lập thật sự, hoàn toàn và triệt ể ............... 6
4. Độc lập dân tộc gắn liền với thống nhất và toàn vẹn lãnh thổ ................. 7
II. TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH VỀ MỐI QUAN HỆ BIỆN CHỨNG GIỮA
ĐỘC LẬP DÂN TỘC VÀ CHỦ NGHĨA XÃ HỘI .......................................... 7
1. Độc lập dân tộc là cơ sở, tiền ề ể tiến lên chủ nghĩa xã hội ..................... 7
2. Chủ nghĩa xã hội là iều kiện ể bảo ảm nền ộc lập dân tộc vững chắc ..... 8
3. Điều kiện ể bảo ảm ộc lập dân tộc gắn liền với chủ nghĩa xã hội: ........... 9
CHƯƠNG 2: PHÂN TÍCH CÂU NÓI: "Nước ộc lập mà người dân không
ược hưởng hạnh phúc, tự do, thì ộc lập cũng chẳng có nghĩa lý gì" ............. 9
I. BỐI CẢNH LỊCH SỬ ................................................................................... 9
1. Tình hình ất nước ...................................................................................... 9
2. Thời iểm câu nói ..................................................................................... 10
II. PHÂN TÍCH CÂU NÓI CỦA CHỦ TỊCH HỒ CHÍ MINH VÀ LIÊN HỆ
........................................................................................................................ 10
VỚI SỰ NGHIỆP ĐẤU TRANH GIÀNH ĐỘC LẬP DÂN TỘC ................ 10
CHƯƠNG 3: VẬN DỤNG CÂU NÓI CỦA CHỦ TỊCH HỒ CHÍ MINH
VỚI SỰ NGHIỆP CÁCH MẠNG VIỆT NAM HIỆN NAY ......................... 11
TÀI LIỆU THAM KHẢO ................................................................................ 12 2 lOMoAR cPSD| 45568214 LỜI MỞ ĐẦU
Ngày 2 tháng 9 năm 1945, trong niềm tự hào khôn xiết khi vừa tuyên bố với toàn thế
giới, Việt Nam là một quốc gia ộc lập, có chủ quyền, thì ngay hôm sau, ngày 3/9/1945,
Chủ tịch Hồ Chí Minh ã ề ra sáu nhiệm vụ cấp bách của Nhà nước, trong ó nhiệm vụ
hàng ầu là chống giặc ói. Thật au xót làm sao khi năm 1945, chúng ta phải chứng kiến
hơn hai triệu ồng bào ta chết ói vì chính sách hà khắc của chế ộ thực dân. Không thể ể
nạn ói lặp lại, không thể ể thêm người dân nào chết ói, Người ề nghị Chính phủ phát
ộng chiến dịch tăng gia sản xuất và trong khi chờ ba, bốn tháng mới có ngô, khoai ể ăn
thì phải mở ngay một cuộc lạc quyên, lấy gạo phát cho người nghèo. Cùng với chống
giặc ói là xóa nạn mù chữ; Tổng tuyển cử; thực hiện cần, kiệm, liêm, chính; xóa bỏ một
số thuế; thực hiện tự do tín ngưỡng và lương giáo oàn kết… Công việc nào cũng cần
kiếp và Chính phủ phải làm thật tốt ể bảo ảm cuộc sống mới hạnh phúc, tự do cho ồng
bào, như lời Bác Hồ dạy: “Nước ược ộc lập mà dân không ược hưởng tự do, hạnh phúc
thì ộc lập cũng không có ý nghĩa gì”. 3 lOMoAR cPSD| 45568214
CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN
I. TƯ TƯỞNG CỦA HỒ CHÍ MINH VỀ ĐỘC LẬP DÂN TỘC
1. Độc lập, tự do là quyền thiêng liêng, bất khả xâm phạm của tất cả các dân tộc
Đối với người dân mất nước, khát vọng lớn nhất của các dân tộc thuộc ịa là ộc lập
cho Tổ quốc, tự do cho nhân dân. Đó là lẽ sống, nguồn cổ vũ to lớn ối với các dân tộc
bị áp bức trên thế giới trong cuộc ấu tranh giành ộc lập dân tộc.
- Cách tiếp cận từ quyền con người
Trong quá trình ra i tìm ường cứu nước, Hồ Chí Minh ã tìm hiểu, tiếp thu những nhân
tố về quyền con người ược nêu trong Tuyên ngôn ộc lập 1776 của Mỹ, Tuyên ngôn
Nhân quyền và Dân quyền của cách mạng Pháp năm 1791 như quyền bình ẳng, quyền
ược sống, quyền tự do và quyền mưu cầu hạnh phúc. “Đó là những lẽ phải không ai chối
cãi ược”. Từ quyền con người, Hồ Chí Minh ã khái quát lên chân lý bất diệt về quyền
cơ bản của các dân tộc: “Tất cả các dân tộc trên thế giới ều sinh ra bình ẳng, dân tộc nào
cũng có quyền sống, quyền sung sướng và quyền tự do”
- Độc lập, tự do là khát vọng lớn nhất của các dân tộc thuộc ịa. Vì vậy, khi chưa
có ộc lập thì phải quyết tâm ấu tranh ể giành ộc lập dân tộc.
+ Năm 1919, nhân cơ hội các nước ồng minh thắng trận trong chiến tranh thế giới
thứ nhất họp ở Hội nghị Vécxây (Pháp) mà ở ó Tổng thống Mỹ V. Wilson ã kêu gọi trao
quyền tự quyết cho các dân tộc trên thế giới, thay mặt nhóm những người yêu nước Việt
Nam tại Pháp, Hồ Chí Minh ã gửi tới Hội nghị bản Yêu sách của nhân dân An Nam, với
hai nội dung chính là òi quyền bình ẳng về mặt pháp lý và òi các quyền tự do dân chủ cho nhân dân Việt Nam.
+ Trong Chánh cương vắn tắt của Đảng năm 1930, Hồ Chí Minh xác ịnh mục tiêu
chính trị của Đảng là:
a) Đánh ổ ế quốc Pháp và bọn phong kiến.
b) Làm cho nước Nam hoàn toàn ộc lập”
+ Tháng 5/1941, Người chủ trì Hội nghị trung ương 8 Đảng, viết thư Kính cáo ồng
bào: “Trong lúc này quyền lợi dân tộc giải phóng cao hơn hết thảy. Chúng ta phải oàn
kết lại ánh ổ bọn ế quốc và bọn Việt gian ặng cứu giống nòi ra khỏi nước sôi lửa nóng”. 4 lOMoAR cPSD| 45568214
+ Năm 1945, tình hình Chiến tranh thế giới thứ hai chuyển biến mau lẹ, có lợi cho
cách mạng, trong nước nhân dân ta sống trong nỗi thống khổ, lầm than, vấn ề giành ược
ộc lập dân tộc ược ặt ra cấp bách hơn bao giờ hết. Trong bối cảnh ó, Hồ Chí Minh ã nêu
lên quyết tâm phải ứng lên ấu tranh, giành bằng ược ộc lập dân tộc, Người nói: “Dù hy
sinh tới âu, dù phải ốt cháy cả dãy Trường Sơn cũng phải kiên quyết giành cho ược ộc lập”3. -
Khi ã giành ộc lập, tự do, phải kiên quyết giữ vững quyền ộc lập, tự do ấy
+ Cách mạng Tháng Tám năm 1945 thành công, trong bản Tuyên ngôn ộc lập, Hồ
Chí Minh thay mặt Chính phủ lâm thời nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa, trịnh trọng
tuyên bố với thế giới và toàn thể quốc dân ồng bào rằng: “Nước Việt Nam có quyền
hưởng tự do và ộc lập, và sự thực ã thành một nước tự do và ộc lập. Toàn thể dân Việt
Nam quyết em tất cả tinh thần và lực lượng, tính mạng và của cải ể giữ vững quyền tự do và ộc lập ấy”
+ Ý chí và quyết tâm trên còn ược thể hiện trong hai cuộc kháng chiến chống Pháp
và Mỹ. Trong thư gửi Liên hợp quốc năm 1946, một lần nữa Hồ Chí Minh khẳng ịnh:
“Nhân dân chúng tôi thành thật mong muốn hòa bình. Nhưng nhân dân chúng tôi cũng
kiên quyết chiến ấu ến cùng ể bảo vệ những quyền thiêng liêng nhất: Toàn vẹn lãnh thổ
cho Tổ quốc và ộc lập cho ất nước”. Khi thực dân Pháp xâm lược lần thứ hai, trong Lời
kêu gọi toàn quốc kháng chiến ngày 19 – 12 – 1946, Người ra lời hiệu triệu, thể hiện
quyết tâm bằng ược nền ộc lập dân tộc – giá trị thiêng liêng mà nhân dân Việt Nam mới
giành ược: “Không! Chúng ta thà hy sinh tất cả, chứ nhất ịnh không chịu mất nước, nhất
ịnh không chịu làm nô lệ”
Năm 1966, khi quân viễn chinh Mỹ và chư hầu ồ ạt vào miền Nam và gây chiến tranh
phá hoại ở miền Bắc, Hồ Chí Minh tiếp tục kêu gọi toàn dân Việt Nam kháng chiến
chống Mỹ cứu nước, trong ó ã nêu lên một chân lý thời ại, một tuyên ngôn bất hủ của
các dân tộc khát khao nền ộc lập, tự do trên thế giới: “Không có gì quý hơn ộc lập, tự
do”. Với tư tưởng trên của Hồ Chí Minh, nhân dân Việt Nam ã anh dũng chiến ấu, ánh 5 lOMoAR cPSD| 45568214
thắng ế quốc Mỹ xâm lược, buộc chúng phải ký kết Hiệp ịnh Paris, cam kết tôn trọng
các quyền dân tộc cơ bản của nhân dân Việt Nam, rút quân Mỹ về nước.
2. Độc lập dân tộc phải gắn liền tự do, hạnh phúc của nhân dân
Theo Hồ Chí Minh, ộc lập dân tộc phải gắn với tự do của nhân dân. Người ánh giá
cao học thuyết “Tam dân” của Tôn Trung Sơn về ộc lập và tự do, dân tộc ộc lập, dân
quyền tự do và dân sinh hạnh phúc.
Tổng khởi nghĩa Tháng Tám năm 1945 thành công, nước nhà ược ộc lập và một lần
nữa Hồ Chí Minh khẳng ịnh ộc lập phải gắn với tự do. Người nói: “Nước ộc lập mà dân
không hưởng hạnh phúc tự do, thì ộc lập cũng chẳng có nghĩa lý gì”.
Độc lập phải gắn với hạnh phúc của nhân dân. Ngay sau thắng lợi của Cách mạng
Tháng Tám năm 1945 trong hoàn cảnh nhân dân ói rét, mù chữ..., Hồ Chí Minh yêu
cầu: “Chúng ta phải.... Làm cho dân có ăn. Làm cho dân có mặc. Làm cho dân có chỗ ở.
Làm cho dân có học hành”.
Có thể thấy rằng, trong suốt cuộc ời hoạt ộng cách mạng của Hồ Chí Minh, Người
luôn coi ộc lập gắn liền với tự do, hạnh phúc cho nhân dân, như Người từng bộc bạch
ầy tâm huyết: “Tôi chỉ có một sự ham muốn, ham muốn tột bậc, là làm sao cho nước ta
ược hoàn toàn ộc lập, dân ta ược hoàn toàn tự do, ồng bào ai cũng có cơm ăn áo mặc, ai cũng ược học hành”.
3. Độc lập dân tộc phải là nền ộc lập thật sự, hoàn toàn và triệt ể
Theo Hồ Chí Minh, ộc lập dân tộc phải là ộc lập thật sự, hoàn toàn và triệt ể trên tất
cả các lĩnh vực. Người nhấn mạnh: ộc lập mà người dân không có quyền tự quyết về
ngoại giao, không có quân ội riêng, không có nền tài chính riêng..., thì ộc lập ó chẳng
có ý nghĩa gì. Trên tinh thần ó và trong hoàn cảnh ất nước ta sau Cách mạng Tháng Tám
còn gặp nhiều khó khăn, nhất là nạn thù trong giặc ngoài bao vây tứ phía, ể bảo vệ nền
ộc lập thật sự mới giành ược, Người ã thay mặt Chính phủ ký với ại diện Chính phủ
Pháp Hiệp ịnh Sơ bộ ngày 6 – 3 – 1946, theo ó: “Chính phủ Pháp công nhận nước Việt
Nam Dân chủ Cộng hoà là một quốc gia tự do có Chính phủ của mình, Nghị viện của
mình, quân ội của mình, tài chính của mình”. Đây là thắng lợi bước ầu của một sách 6 lOMoAR cPSD| 45568214
lược ngoại giao hết sức khôn khéo, mềm dẻo, linh hoạt nhưng có nguyên tắc, một
phương pháp biết thắng từng bước của Hồ Chí Minh và là một minh chứng cho tính úng
ắn của tư tưởng Hồ Chí Minh
4. Độc lập dân tộc gắn liền với thống nhất và toàn vẹn lãnh thổ
Trong lịch sử ấu tranh giành ộc lập dân tộc, dân tộc ta luôn ứng trước ân mưu chia
cắt ất nước của kẻ thù. Thực dân Pháp khi xâm lược nước ta ã chia ất nước ta ra ba kỳ,
mỗi kỳ có chế ộ cai trị riêng. Sau Cách mạng Tháng Tám, miền Bắc nước ta thì bị quân
Tưởng Giới Thạch chiếm óng, miền Nam thì thực dân Pháp xâm lược và sau khi ộc
chiếm hoàn toàn Việt Nam, một lần nữa thực dân Pháp lại bày ra cái gọi là “Nam Kỳ tự
trị” hòng chia cắt nước ta một lần nữa. Trong hoàn cảnh ó, trong bức Thư gửi ồng bào
Nam Bộ (1946), Hồ Chí Minh khẳng ịnh: “Đồng bào Nam Bộ là dân nước Việt Nam.
Sông có thể cạn, núi có thể mòn, song chân lý ó không bao giờ thay ổi!”.
Sau Hiệp ịnh Giơnevơ năm 1954 ược ký kết, ất nước Việt Nam tạm thời bị chia cắt
làm hai miền, Hồ Chí Minh tiếp tục kiên trì ấu tranh ể thống nhất Tổ quốc với một quyết
tâm, ý chí sắt á, không gì lay chuyển: “Kiên quyết bảo vệ nền ộc lập, chủ quyền, thống
nhất và toàn vẹn lãnh thổ của nước Việt Nam. Nước Việt Nam là một, dân tộc Việt Nam
là một, không ai ược xâm phạm ến quyền thiêng liêng ấy của nhân dân ta.
II. TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH VỀ MỐI QUAN HỆ BIỆN CHỨNG GIỮA ĐỘC
LẬP DÂN TỘC VÀ CHỦ NGHĨA XÃ HỘI
1. Độc lập dân tộc là cơ sở, tiền ề ể tiến lên chủ nghĩa xã hội
- Theo Hồ Chí Minh, ộc lập dân tộc là mục tiêu ầu tiên của cách mạng, là cơ sở,
là tiền ề cho mục tiêu tiếp theo: xây dựng chủ nghĩa xã hội và chủ nghĩa cộng sản.
Trong Chánh cương vắn tắt của Đảng (1930), Hồ Chí Minh khẳng ịnh phương hướng
chiến lược cách mạng nước ta là: “Làm tư sản dân quyền cách mạng và thổ ịa cách mạng
ể i tới xã hội cộng sản”. Như vậy, giải phóng dân tộc, giành ộc lập dân tộc là mục tiêu
ầu tiên của cách mạng, là cơ sở, là tiền ề cho mục tiêu tiếp theo – chủ nghĩa xã hội và chủ nghĩa cộng sản.
- Độc lập dân tộc là nguồn sức mạnh cho cách mạng xã hội chủ nghĩa 7 lOMoAR cPSD| 45568214
Trong tư tưởng Hồ Chí Minh, ộc lập dân tộc bao gồm cả nội dung dân tộc và dân chủ,
ộc lập phải gắn liền với thống nhất, chủ quyền và toàn vẹn lãnh thổ và hơn nữa ộc lập
dân tộc cũng phải gắn liền với tự do, cơm no, áo ấm, hạnh phúc cho nhân dân. Vậy nên
khi nêu lên mục tiêu giải phóng dân tộc, Hồ Chí Minh cũng ã ịnh hướng ến mục tiêu chủ nghĩa xã hội.
Khi ề cao mục tiêu ộc lập dân tộc, Hồ Chí Minh không coi ó là mục tiêu cuối cùng
của cách mạng, mà là tiền ề cho một cuộc cách mạng tiếp theo – cách mạng xã hội chủ
nghĩa. Vì vậy, cách mạng dân tộc dân chủ nhân dân càng sâu sắc, triệt ể thì càng tạo ra
những tiền ề thuận lợi, sức mạnh lớn cho cách mạng xã hội chủ nghĩa. Hơn nữa, cách
mạng giải phóng dân tộc ã ược Hồ Chí Minh khẳng ịnh là con ường cách mạng vô sản,
vì vậy bản thân cuộc cách mạng này ngay từ ầu ã mang tính ịnh hướng xã hội chủ nghĩa.
Tư tưởng trên của Ilồ Chí Minh úng ắn và sáng tạo vì không chỉ áp ứng ược yêu cầu
khách quan, cụ thể của cách mạng Việt Nam mà còn phù hợp với qui luật phát triển của thời ại.
2. Chủ nghĩa xã hội là iều kiện ể bảo ảm nền ộc lập dân tộc vững chắc -
Chủ nghĩa xã hội là xu thế tất yếu của thời ại và phù hợp với lợi ích của nhân
dân Việt Nam. Vì vậy, cách mạng giải phóng dân tộc ở Việt Nam phải mang tính ịnh
hướng xã hội chủ nghĩa thì mới giành ược thắng lợi hoàn toàn và triệt ể. -
Chủ nghĩa xã hội, theo Hồ Chí Minh, còn là một xã hội tốt ẹp, không còn chế ộ
áp bức, bóc lột. Đó là một xã hội bình ẳng, công bằng và hợp lý: làm nhiều hưởng nhiều,
làm ít hưởng ít, không làm không hưởng, ảm bảo phúc lợi xã hội cho người già, trẻ em
và những người khó khăn trong cuộc sống; mọi người ều có iều kiện phát triển như
nhau. Đó còn là xã hội có nền kinh tế phát triển cao, gắn liền với sự phát triển của khoa
học kỹ thuật, bảo ảm ời sống vật chất và tinh thần cho nhân dân, là một xã hội có sự
phát triển cao về ạo ức và văn hóa, … hòa bình hữu nghị, làm bạn với tất cả các nước
dân chủ trên thế giới.
Như vậy, theo Hồ Chí Minh, xây dựng chủ nghĩa xã hội là xây dựng cơ sở cho phát
triển của ất nước trên tất cả các lĩnh vực. Với một chế ộ xã hội như trên, chủ nghĩa xã
hội sẽ có khả năng làm cho ất nước phát triển mạnh mẽ, sẽ tạo nền tảng vững chắc ể bảo 8 lOMoAR cPSD| 45568214
vệ nền ộc lập dân tộc và hơn thế nữa, sẽ là một tấm gương cho các quốc gia trên thế
giới, nhất là các quốc gia mới giành ược ộc lập dân tộc ang ịnh hướng xã hội chủ nghĩa.
Chủ nghĩa xã hội hiện thực cũng sẽ góp phần hạn chế những cuộc chiến tranh phi nghĩa,
bảo vệ ược nền hòa bình trên thế giới, ộc lập dân tộc sẽ ược giữ vững.
3. Điều kiện ể bảo ảm ộc lập dân tộc gắn liền với chủ nghĩa xã hội:
Theo Hồ Chí Minh, cần có những iều kiện cơ bản sau:
Một là, phải bảo ảm vai trò lãnh ạo tuyệt ối của ảng cộng sản trong suốt tiểu trình cách mạng.
Hai là, phải củng cố và tăng cường khối ại oàn kết dân tộc mà nền tảng là khối liên minh công - nông.
Ba là, phải oàn kết, gắn bó chặt chẽ với cách mạng thế giới.
Ba iều kiện trên phải ược bảo ảm, gắn bó chặt chẽ với nhau sẽ góp phần bảo vệ
nền ộc lập dân tộc và chủ nghĩa xã hội.
CHƯƠNG 2: PHÂN TÍCH CÂU NÓI: "Nước ộc lập mà người dân
không ược hưởng hạnh phúc, tự do, thì ộc lập cũng chẳng có nghĩa lý gì".
I. BỐI CẢNH LỊCH SỬ
1. Tình hình ất nước
2 triệu người dân chết ói, 95% dân số Việt Nam mù chữ… ó là những con số biết
nói về tình hình của Việt Nam ằng sau niềm vui mừng áng tự hào khi vừa tuyên bố với
toàn thế giới Việt Nam là một quốc gia ộc lập có chủ quyền.
Ngày 3/9/1945, Chủ tịch Hồ Chí Minh ề ra sáu nhiệm vụ cấp bách của Nhà nước:
Một là, nhân dân ang ói; Vấn ề thứ hai, nạn dốt; Vấn ề thứ ba, nước ta không có hiến
pháp; Vấn ề thứ tư, giáo dục lại nhân dân; Vấn ề thứ năm, Thuế thân, thuế chợ, thuế ò,
là một lối bóc lột vô nhân ạo; Vấn ề thứ sáu, Thực dân và phong kiến thi hành chính
sách chia rẽ ồng bào Giáo và ồng bào Lương, ể dễ thống trị. 9 lOMoAR cPSD| 45568214
2. Thời iểm câu nói
“Nước ộc lập mà người dân không ược hưởng hạnh phúc, tự do, thì ộc lập cũng
chẳng có nghĩa lý gì”, là lời của Chủ tịch Hồ Chí Minh ược trích trong “Thư gửi Ủy
ban nhân dân các kỳ, tỉnh, huyện và làng”, ký tên Hồ Chí Minh; ăng trên Báo Cứu quốc,
số ra ngày 17/10/1945. Trong số Báo này, Người phê phán mạnh mẽ cán bộ phạm những
lỗi lầm như “Cậy thế mình ở trong ban này, ban nọ, không nghĩ ến dân…” Là nhà nước
có dân, do dân và vì dân, thì các cơ quan của Chính phủ từ toàn quốc ến các làng, ề là
công bộc của dân, gánh vác mọi việc chung cho dân.
II. PHÂN TÍCH CÂU NÓI CỦA CHỦ TỊCH HỒ CHÍ MINH VÀ LIÊN HỆ VỚI
SỰ NGHIỆP ĐẤU TRANH GIÀNH ĐỘC LẬP DÂN TỘC
Chủ tịch Hồ Chí Minh dùng câu nói như một lời nhắc nhở ối với các các bộ khi ó,
ể bản thân họ không còn chủ quan, ngủ quên trên chiến thắng mà quên i những nhiệm
vụ cấp bách ã ặt ra ngay sau ó
“Chúng ta phải yêu dân, kính dân thì dân mói yêu ta, kính ta… Chúng ta không sợ
sai lầm nhưng ã nhận biết sai lầm thì phải ra sức sửa chữa”. Người nêu rõ bản chất cách
mạng và dân chủ của chính quyền nhân dân, nguồn gốc sức mạnh của chính quyền là ở
sự gắn bó với nhân dân, hết lòng, hết sức mưu cầu tự do, hạnh phúc cho nhân dân.
Nguyên tắc tiên quyết khi xây dựng bộ máy chính quyền là chính quyền ó phải là
của dân, do dân và vì dân. Hồ Chí Minh ã nhiều lần khẳng ịnh: nước ta là nước dân chủ,
ịa vị cao nhất là dân, vì dân là chủ; bao nhiêu quyền hạn là của dân; quyền hành và lực
lượng ều ở nơi dân. Người ý thức rất rõ vị trí của mình trong bộ máy nhà nước, Bác
nhiều lần nhắc nhở: Ở nước ta từ Hồ Chủ tịch trở xuống là ầy tớ của dân; dân ặt ở âu thì
làm ó; Người làm Chủ tịch nước cũng là nhân sự trao quyền ủy thác của dân. Đó là một
Nhà nước dân chủ và tiến bộ. Những lợi ích và nhu cầu của dân phải ược thực hiện một
cách công bằng, dân chủ, văn minh, chính áng, ảm bảo sự kết hợp hài hòa giữa phát
triển các cá nhân với mục tiêu phát triển của xã hội.
Giành ộc lập dân tộc rồi thì phải tiến lên chủ nghĩa xã hội, vì chủ nghĩa xã hội là
“làm sao cho dân giàu, nước mạnh là mọi người ược ăn no, mặc ấm, sung sướng, tự do
thật sự, triệt ể”. Độc lập dân tộc là iều kiện tiên quyết ể tiến lên chủ nghĩa xã hội là cơ 10 lOMoAR cPSD| 45568214
sở ể ảm bảo vững chắc cho dân tộc. Người chỉ rõ bản chất cách mạng và dân chủ của
chính quyền nhân dân, nguồn gốc sức mạnh của chính quyền là ở sự gắn bó nhân dân,
hết lòng, hết sức mưu cầu tự do, hạnh phúc cho nhân dân.
CHƯƠNG 3: VẬN DỤNG CÂU NÓI CỦA CHỦ TỊCH HỒ CHÍ MINH VỚI SỰ
NGHIỆP CÁCH MẠNG VIỆT NAM HIỆN NAY.
Tiến tới chủ nghĩa xã hội là quá trình hợp quy luật, phù hợp với khát vọng của nhân
dân Việt Nam, là sự lựa chọn úng ắn của Hồ Chí Minh và sự khẳng ịnh của Đảng Cộng sản Việt Nam.
Đảng ta ã úc kết tư tưởng của Chủ tịch Hồ Chí Minh về quyền làm chủ ất nước và
xã họi của nhân dân thành cơ chế, chính sách quản lý, iều hành ất nước: Đảng lãnh ạo,
Nhà nước quản lý, nhân dân làm chủ. Cơ chế ó ược phát huy tính tích cực, chủ ộng của
các tổ chức chính trị - xã hội, tạo nên sức mạnh tổng hợp của cả hệ thống chính trị, áp
ứng òi hỏi của các cuộc chiến tranh giải phóng dân tộc cũng như sự nghiệp xây dựng và
bảo vệ Tổ quốc Việt Nam XHCN.
Xây dựng nhà nước pháp quyền XHCN của dân, do dân và vì dân phải nắm vững
mục tiêu là tôn trọng, bảo vệ, phát huy quyền làm chủ của nhân dân, tất cả vì ộc lập dân
tộc, dân chủ, tự do, hạnh phúc của nhân dân. Điều 2 Hiến pháp 1992 ã khẳng ịnh rõ:
Nhà nước Cộng hòa XHCN Việt Nam là nhà nước pháp quyền XHCN của nhân dân, do
nhân dân, vì nhân dân. Tất cả quyền lực nhà nước thuộc về nhân dân mà nền tảng là
liêm minh giữa giai cấp công nhân với giai cấp nông nhân và ội ngũ trí thức.
So với gần 80 năm trước, cuộc sống hiện nay ã ngày một cải thiện hơn. Nhân dân
ta không chỉ có cơm ăn, áo mặc mà là ăn ngon, mặc ẹp; từ ô thị ến làng quê, âu âu cũng
khang trang với cuộc sống hạnh phúc, ủ ầy. Nhưng có bao giờ lường hết ược khó khăn.
Thời iểm cả nước ã phải chống chọi với ại dịch covid-19 vô cùng nguy hiểm, có ngày
gần chục nghìn người nhiễm bệnh. Thực hiện Lời kêu gọi của Tổng Bí thư Nguyễn Phú
Trọng “tính mạng, sức khỏe của nhân dân là trên hết”, các cấp, các ngành và nhân dân
cả nước vai kề vai, gồng mình phòng, chống dịch.
Giữa muôn vàn gian nan càng thấy rõ tấm lòng của Đảng, Chính phủ, quyết tâm
“chống dịch như chống giặc”. “Không ể ai bị bỏ lại phía sau”, Chính phủ ã quyết ịnh 11 lOMoAR cPSD| 45568214
dành gần 88 nghìn tỷ ồng hỗ trợ những trường hợp khó khăn do ại dịch gây ra; dùng
ngân sách nhà nước mua vaccine tiêm phòng cho toàn dân... Nhiều ịa phương tổ chức
ón người dân từ vùng dịch trở về chu áo, ấm tình quê hương; nhiều chính sách như giảm
tiền iện, nước, các loại dịch vụ ược thực hiện nhằm giảm bớt khó khăn cho người dân...
TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. Giáo trình Tư tưởng Hồ Chí Minh – Bộ GD&ĐT – Mạch Quang Thắng (chủ biên).
2. Thư Bác Hồ gửi Ủy ban nhân dân các kỳ, tỉnh, huyện và làng.
3. Trần Dân Tiên: Những mẩu chuyện về ời hoạt ộng của Hồ Chủ tịch, Nxb. Văn học, Hà Nội, 1970, tr.11
4. Hồ Chí Minh: Toàn tập, S d, t.4, tr.583 12 lOMoAR cPSD| 45568214
5. Hồ Chí Minh: Toàn tập, S d, t.4, tr.280
6. Đảng Cộng sản Việt Nam, Văn kiên Đại hội ại biểu toàn quốc lần thứ XII, Nxb.
Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2016, tr. 36 – 39, tr.156 – 170. 13