-
Thông tin
-
Hỏi đáp
Ôn tập 290+ Trắc nghiệm Quản trị kinh doanh quốc tế | Đại học Kinh tế Thành phố Hồ Chí Minh
Ôn tập 290+ Trắc nghiệm Quản trị kinh doanh quốc tế | Đại học Kinh tế Thành phố Hồ Chí Minh. Tài liệu gồm 125 trang giúp bạn tham khảo, củng cố kiến thức và ôn tập đạt kết quả cao trong kỳ thi sắp tới. Mời bạn đọc đón xem!
Quản trị kinh doanh quốc tế (UEH) 16 tài liệu
Đại học Kinh tế Thành phố Hồ Chí Minh 1.7 K tài liệu
Ôn tập 290+ Trắc nghiệm Quản trị kinh doanh quốc tế | Đại học Kinh tế Thành phố Hồ Chí Minh
Ôn tập 290+ Trắc nghiệm Quản trị kinh doanh quốc tế | Đại học Kinh tế Thành phố Hồ Chí Minh. Tài liệu gồm 125 trang giúp bạn tham khảo, củng cố kiến thức và ôn tập đạt kết quả cao trong kỳ thi sắp tới. Mời bạn đọc đón xem!
Môn: Quản trị kinh doanh quốc tế (UEH) 16 tài liệu
Trường: Đại học Kinh tế Thành phố Hồ Chí Minh 1.7 K tài liệu
Thông tin:
Tác giả:
Tài liệu khác của Đại học Kinh tế Thành phố Hồ Chí Minh
Preview text:
Câu 1:
Hình thức kinh doanh quốc tế bao gồm:
A. Xuất nhập khẩu hàng hóa/dịch vụ
B. Đầu tư trực tiếp nước ngoài FDI
C. Liên doanh, liên kết đầu tư (hợp đồng quản lý, nhượng quyền thương mại, cấp phép kinh doanh)
D. Tất cả các hình thức trên Sai D là đáp án đúng Câu 2:
Tất cả các hàng hóa và dịch vụ được mua từ nước ngoài được gọi là . A. Sản phẩm nội địa B. Sản phẩm xuất khẩu C. Sản phẩm quốc gia D. Sản phẩm nhập khẩu Sai D là đáp án đúng Câu 3:
Bất kì một giao dịch thương mại diễn ra qua biên giới của hai hay nhiều quốc gia được gọi là . A. Xuất khẩu B. Thương mại điện tử C. Kinh doanh quốc tế D. Nhập khẩu Sai C là đáp án đúng Câu 4:
Dầu Olive được sản xuất tại Ý và bán tại Mỹ là một trường hợp ví dụ nào sau đây? A. Nhãn hiệu toàn cầu B. Xuất khẩu Mỹ C. Nhập khẩu Mỹ
D. Sản phẩm được chuẩn hóa Sai C là đáp án đúng Câu 5:
Một công ty mở rộng đầu tư (dưới dạng marketing sản phẩm hoặc các công ty con sản xuất) ra nhiều
quốc gia được gọi là .
A. Công ty xuất khẩu trực tiếp B. Công ty đa quốc gia C. Công ty nước ngoài
D. Công ty có mối quan hệ làm ăn toàn cầu Sai B là đáp án đúng Câu 6:
Cách đơn giản nhất để thâm nhập một thị trường nước ngoài thông qua .
A. Đầu tư trực tiếp nước ngoài B. Liên kết đầu tư C. Hợp đồng sản xuất D. Xuất khẩu Sai D là đáp án đúng Câu 7:
Một thỏa thuận mà theo đó một công ty cho phép công ty khác sử dụng tên, sản phẩm, bằng sáng
chế, nhãn hiệu, nguyên vật liệu thô và các quy trình sản xuất được gọi là: A. Cấp phép kinh doanh B. Liên kết đầu tư C. Đầu tư trực tiếp D. Giao dịch thương mại Chính xác Câu 8:
MNC là từ viết tắt của A. Multinational companies B. Multinational corperation C. Multi nation culture D. Mutual northern committee Sai B là đáp án đúng Câu 9:
Khi 2 công ty cùng bắt tay hợp tác để sản xuất các sản phẩm mới được gọi là: A. Sát nhập B. Liên kết đầu tư C. Mua bán lại D. Thỏa thuận sản xuất Sai B là đáp án đúng Câu 10:
WTO là từ viết tắt của:
A. World technology association B. World time organization C. World trade organization D. World tourism organization Sai C là đáp án đúng Câu 11:
Nếu lợi thế cạnh tranh của công ty là dựa trên nguồn lực quốc gia thì công ty phải khai thác thị trường nước ngoài bằng cách:
A. Đầu tư trực tiếp ra nước ngoài
B. Thực hiện liên doanh, liên kết đầu tư với đối tác nước ngoài C. Xuất khẩu D. Tất cả đều đúng Sai C là đáp án đúng Câu 12:
Nếu lợi thế cạnh tranh của công ty là dựa trên nguồn lực đặc trưng của công ty, đồng thời lợi thế này
được chuyển đổi trong công ty thì công ty khai thác thị trường nước ngoài bằng cách:
A. Thương mại xuất nhập khẩu
B. Đầu tư trực tiếp ra nước ngoài
C. Liên doanh – liên kết đầu tư với đối tác nước ngoài D. Tất cả đều đúng Sai D là đáp án đúng Câu 13:
Nếu một sản phẩm không thể buôn bán được vì những khó khăn về vận chuyển hoặc những giới hạn
về nhập khẩu thì để tiếp cận được thị trường nước ngoài, công ty sẽ sử dụng hình thức:
A. Thương mại xuất nhập khẩu
B. Đầu tư trực tiếp ra nước ngoài
C. Liên doanh – liên kết đầu tư với đối tác nước ngoài
D. Cả đầu tư và liên doanh Sai D là đáp án đúng Câu 14:
Việc cấp phép sử dụng những nguồn lực của công ty thường được sử dụng trong những ngành nào? A. Công nghệ phần mềm
B. Thiết bị, linh kiện máy vi tính C. Ngành hóa chất, dược
D. Không phải những ngành này. Sai C là đáp án đúng Câu 15:
Lợi nhuận của những công ty liên minh được phân chia như thế nào là tùy thuộc vào:
A. Mục đích chiến lược của hai bên đối tác.
B. Mức đóng góp của hai bên
C. Khả năng lĩnh hội của công ty D. Cả 3 yếu tố trên. Sai D là đáp án đúng Câu 16:
Phương thức thâm nhập thị trường nào sau đây được xem là có rủi ro ít nhất? A. Cấp phép kinh doanh.
B. Nhượng quyền thương hiệu. C. Hợp đồng quản lý. D. Chìa khóa trao tay Sai C là đáp án đúng Câu 17:
Phương thức thâm nhập thị trường nào sau đây được xem là có rủi ro cao nhất? A. Hợp đồng quản lý.
B. Nhượng quyền thương hiệu. C. Chìa khóa trao tay
D. Đầu tư trực tiếp nước ngoài Sai D là đáp án đúng Câu 18:
Lựa chọn một phương thức thâm nhập thị trường quốc tế tối ưu phụ thuộc vào các yếu tố nào sau đây?
A. Năng lực cốt lõi của công ty.
B. Lợi thế cạnh tranh của quốc gia.
C. Hàng rào thương mại quốc tế
D. Tất cả các yếu tố trên Sai D là đáp án đúng Câu 19:
Trong phát biểu sau “Trong khoảng thời gian gần đây (2009 – 2013) lượng FDI toàn cầu đang có xu
hướng tập trung nhiều nhất vào các quốc gia G20”. Trong phát biểu trên G20 được hiểu là:
A. 20 nền kinh tế lớn nhất thế giới.
B. 20 nền kinh tế lớn nhất trong nhóm các nước đang phát triển.
C. 20 nền kinh tế lớn nhất trong nhóm các nước phát triển.
D. 20 nền kinh tế lớn nhất trong nhóm các nước kém phát triển. Sai B là đáp án đúng Câu 20:
Hình thức kinh doanh quốc tế phổ biến nhất?
A. Liên doanh – liên kết đầu tư.
B. Đầu tư trực tiếp nước ngoài
C. Thương mai xuất nhập khẩu D. Tất cả đáp án trên Sai D là đáp án đúng Câu 21:
Khu vực kinh tế có kim ngạch xuất nhập khẩu cao nhất thế giới trong giai đoạn hiện nay? A. Liên minh châu Âu B. Châu Á. C. Bắc Mỹ
D. Tất cả các đáp án trên Sai D là đáp án đúng Câu 22:
Hãy chọn quốc gia có giá trị xuất nhập khẩu cao nhất thế giới hiện nay: A. Trung Quốc. B. Mỹ C. Đức. D. Đáp án A và B Sai D là đáp án đúng Câu 23:
Lý do động lực trở thành các MNEs của các công ty trong nước:
A. Tối thiểu hóa rủi ro ở thị trường trong nước và quốc tế
B. Nhu cầu vượt qua hàng rào thuế quan: EU, NAFTA…
C. Sử dụng hiệu quả các nguồn lực và lợi thế cạnh tranh: lợi nhuận lẫn chi phí
D. Tất cả các đáp án trên Sai D là đáp án đúng Câu 24:
Khả năng rủi ro lớn nhất của trường hợp cấp phép kinh doanh là?
A. Có thể phí cấp quyền thu được hàng năm không cao.
B. Nguy cơ công ty nhận cấp phép phá sản
C. Nguy cơ tạo đối thủ cạnh tranh trực tiếp
D. Một số nguy cơ khác liên quan đến yếu tố pháp luật – chính trị Sai C là đáp án đúng Câu 1:
Thông thường, bước cuối cùng trong quá trình hội nhập quốc tế là:
A. Xây dựng các chi nhánh bán hàng ở nước ngoài.
B. Đầu tư gián tiếp ra nước ngoài.
C. Đầu tư trực tiếp ra nước ngoài. D. Cấp phép kinh doanh. Sai C là đáp án đúng Câu 2:
Đặc điểm nào sau đây là đặc điểm của một công ty đa quốc gia?
A. Ít nhất một nữa các giám đốc là người nước ngoài.
B. Có ít nhất 30% thị phần kinh doanh của công ty tại thị trường nước ngoài.
C. Các công ty con ở nước ngoài phù hợp tốt với môi trường văn hóa sở tại.
D. Doanh thu từ hoạt động kinh doanh ở thị trường nước ngoài lớn hơn doanh thu từ
hoạt động kinh doanh trong nước. Sai C là đáp án đúng Câu 3:
Cụm từ viết tắt nào sau đây đề cập đến một thỏa thuận quốc tế liên quan đến bảo vệ “quyền sở hữu
trí tuệ” trong thương mại quốc tế? A. TRIPS B. UNIDO C. OECD D. UNCTAD Chính xác Câu 4:
Điều nào sau đây là đặc điểm của trường hợp cấp phép kinh doanh?
A. Người cấp phép có thể cho phép người được cấp phép sử dụng công nghệ của công ty.
B. Cấp phép kinh doanh được sử dụng để tránh những rủi ro khi công ty trực tiếp thâm
nhập vào thị trường nước ngoài.
C. Người cấp phép có thể cho phép người được cấp phép sử dụng một số bằng sáng
chế hoặc nhãn hiệu của công ty.
D. Tất cả các đáp án trên. Sai D là đáp án đúng Câu 5:
Thông thường, ở giai đoạn đầu các công ty thường mở rộng hoạt động kinh doanh ra quốc tế bằng cách?
A. Thiết lập một đơn vị kinh doanh quốc tế.
B. Thuê một công ty tư vấn để tạo ra một công ty con lớn ở nước ngoài.
C. Thành lập một bộ phận quốc tế.
D. Thực hiện kinh doanh như là phần mở rộng của hoạt động kinh doanh trong nước Sai D là đáp án đúng Câu 6:
Điều nào sau đây không phải là đặc điểm của một công ty đa quốc gia?
A. Công ty luôn luôn bắt đầu quá trình hội nhập quốc tế thông qua việc cấp phép kinh doanh.
B. Các công ty con luôn thích nghi với môi trường trong nước và môi trường kinh doanh của nước sở tại.
C. Doanh thu từ hoạt động kinh doanh ở thị trường nước ngoài không hẳn luôn cao hơn
so với doanh thu từ hoạt động kinh doanh trong nước.
D. Các công ty con và các bộ phận liên kết với nhau theo một tầm nhìn chiến lược chung. Chính xác Câu 7:
Quản lý kinh doanh quốc tế khác với quản lý kinh doanh trong nước ở tất cả các lý do sau, NGOẠI TRỪ:
A. Kinh doanh ở các nước khác nhau.
B. Các giao dịch quốc tế liên quan đến các đồng tiền khác nhau.
C. Các vấn đề quản lý trong kinh doanh quốc tế được thu hẹp hơn so với hoạt động kinh doanh trong nước.
D. Doanh nghiệp quốc tế phải tìm cách hoạt động trong điều kiện ràng buộc về sự can
thiệp của chính phủ về hoạt động thương mại quốc tế và đầu tư. Sai C là đáp án đúng Câu 8:
Khoản thu từ hoạt động du lịch quốc tế được tính vào: A. Xuất khẩu. B. Nhập khẩu.
C. Cả nhập khẩu và xuất khẩu. D. Không có ở trên. Chính xác Câu 9:
Trường hợp về một hợp đồng R&D giữa một công ty R&D Mỹ (đại diện là nữ doanh nhân người Mỹ)
với một công ty của Anh (đại diện là nam doanh nhân người Anh). Mọi chuyện liên lạc, trao đổi diễn
ra suông sẻ cho đến khi phái đoàn Mỹ bay qua Anh để ký hợp đồng. Cuộc gặp diễn ra không suông
sẻ khi nữ doanh nhân người Mỹ cho rằng có điều gì đó không ổn từ phía đối tác (dường như họ đang
che giấu điều gì). Theo họ, trong suốt quá trình đàm phán phía công ty Anh không ai nhìn vào mắt họ,
kể cả người đại diện thường xuyên liên lạc. Lý do giải thích cho việc này là:
A. Công ty Anh đang có vấn đề và đang cố giấu nó trước phái đoàn Mỹ
B. Phái đoàn công ty Anh ngại nhìn thẳng vào mắt của nữ doanh nhân Mỹ
C. Văn hóa Anh cho rằng trước khi trở thành thân thiết thì việc nhìn thẳng vào mắt
người đối diện là bất lịch sự, trong khi đó văn hóa Mỹ cho rằng sự chân thành được thể
Dhi.ệLnýtrdoongtếvniệhcị knhháìnc thẳng vào mắt nhau khi trao đổi Sai C là đáp án đúng Câu 10:
Trong giao tiếp công sở, việc sếp nam tặng hoa cho thư kí để bày tỏ sự cảm kích về sự giúp đỡ là:
A. Vấn đề bình thường và được chấp nhận trong tất cả các nền văn hóa
B. Vấn đề không bình thường và không được chấp nhận trong tất cả các nền văn hóa
C. Tùy thuộc vào đặc điểm văn hóa giao tiếp công sở ở mỗi quốc gia.
D. Tùy thuộc vào mục đích của vị sếp nam này. Sai C là đáp án đúng Câu 11:
Hàng rào phi thuế quan bao gồm:
A. Hạn ngạch, thuế giá trị gia tăng, luật chống bán phá giá
B. Hạn ngạch, hàng rào kỹ thuật, luật chống bán phá giá, quan liêu hải quan
C. Hàng rào kỹ thuật, quan liêu hải quan, thuế giá trị gia tăng, quy định giá trần D. Tất cả đều sai Sai B là đáp án đúng Câu 12:
Sự hạn chế trong giao dịch thương mại quốc tế có thể bao gồm các các hàng rào phi thuế quan, chẳng hạn như và . A. Thuế suất, thuế quan
B. Hạn ngạch, quy định kỹ thuật C. Thuế, phí D. Trợ cấp, thuế Sai B là đáp án đúng Câu 13:
Bán phá giá đề cập đến vấn đề:
A. Xuất khẩu các sản phẩm mà trong nước không có nhu cầu ra bên ngoài
B. Xuất khẩu các sản phẩm với mức giá thấp hơn chi phí sản xuất ở nước nhập khẩu
C. Chỉ xuất khẩu các sản phẩm chất lượng xấu nhất D. Tất cả đều đúng Sai B là đáp án đúng Câu 14:
Rủi ro chính trị bao gồm: A. Rủi ro quyền sở hữu
B. Rủi ro quyền chuyển giao C. Rủi ro hoạt động
D. Tất cả các rủi ro trên Sai D là đáp án đúng Câu 15:
Một mức thuế 20 cents trên mỗi đơn vị tỏi nhập khẩu là một ví dụ của: A. Thuế cụ thể B. Thuế giá trị C. Thuế định danh
D. Thuế bảo vệ nhập khẩu Chính xác Câu 16:
Các công cụ chủ yếu trong chính sách phi thuế quan của hoạt động thương mại quốc tế là: hạn ngạch
(quota) hạn chế xuất khẩu tự nguyện, trợ cấp xuất khẩu và .
A. Bảo hộ hàng sản xuất trong nước B. Cấm nhập khẩu. C. Bán phá giá
D. Những quy định chủ yếu về tiêu chuẩn kỹ thuật Sai D là đáp án đúng Câu 17:
Chính sách tỷ giá hối đoái của Việt Nam là:
A. Chính sách thả nổi có kiểm soát của nhà nước B. Thả nổi C. Tự do.
D. Nhà nước hoàn toàn kiểm soát Chính xác Câu 18:
Sức mua của đồng nội tệ giảm so với động ngoại tệ làm cho:
A. Xuất khẩu thuận lợi và nhập khẩu gặp khó khăn.
B. Xuất khẩu thuận lợi và nhập khẩu thuận lợi.
C. Xuất khẩu gặp khó khăn và nhập khẩu thuận lợi.
D. Xuất khẩu khó khăn và nhập khẩu khó khăn. Chính xác Câu 19:
Nếu như đồng Việt Nam tăng giá so với đồng Đôla Mỹ thì sẽ đẫn đến:
A. Xuất khẩu của Việt Nam giảm
B. Xuất khẩu của Việt Nam tăng
C. Xuất khẩu của Mỹ giảm
D. Nhập khẩu của Mỹ tăng Chính xác Câu 20:
Thuế quan nhập khẩu làm cho:
A. Tăng giá nội địa của hàng nhập khẩu
B. Tăng mức tiêu dùng trong nước
C. Giảm giá nội địa của hàng nhập khẩu
D. Cả tăng giá nội địa và tăng tiêu dùng trong nước Chính xác Câu 21:
Công cụ hạn chế xuất khẩu tự nguyện được sử dụng trong trường hợp:
A. Các quốc gia có khối lượng xuất khẩu quá lớn ở một số mặt hàng
B. Các quốc gia có khối lượng xuất khẩu quá nhỏ ở một số mặt hàng
C. Các quốc gia có khối lượng nhập khẩu quá lớn ở một số mặt hàng
D. Các quốc gia có khối lượng nhập khẩu quá nhỏ ở một số mặt hàng Chính xác Câu 22:
Sự khác biệt của hạn ngạch nhập khẩu so với thuế quan nhập khẩu:
A. Hạn ngạch nhập khẩu không đem lại thu nhập cho chính phủ và không có tác dụng
hỗ trợ cho các loại thuế khác
B. Hạn ngạch nhập khẩu có thể biến một doanh nghiệp trong nước thành một nhà độc quyền
C. Hạn ngạch nhập khẩu đưa tới sự hạn chế số lượng nhập khẩu, đồng thời gây ảnh
hưởng đến giá nội địa hàng hoá
D. Vừa không mang lại thu nhập cho chính phủ vừa có khả năng hình thành các doanh nghiệp độc quyền Sai D là đáp án đúng Câu 23:
Về khía cạnh văn hóa, để thành công trong hoạt động KDQT đòi hỏi nhà quản lý cần phải có điều nào sau đây:
A. Am hiểu về nền văn hóa nước sở tại
B. Tham gia trực tiếp vào nền văn hóa sở tại
C. Thích nghi với nền văn hóa sở tại D. Tất cả đáp án trên Sai D là đáp án đúng Câu 24:
Trong tất cả các quốc gia sau đều có kì vọng được tặng quà khi tham dự hội thảo kinh doanh, ngoại
trừ quốc gia nào dưới đây? A. Trung Quốc B. Nhật Bản C. Cộng hòa Séc D. Đan Mạch Sai D là đáp án đúng