Ôn tập các chủ đề: Quan điểm của Mác-Lênin về ý thức - Triết học Mác - Lênin | Đại học Tôn Đức Thắng

Ý thức: là toàn bộ hoạt động tinh thần của con người,là kết quả quá trình phản ánh thế giớihiện thực khách quan vào trong đầu óc của con người một cách năng động và sáng tạo,làsản phẩm của quá trình phát triển lịch sử tự nhiên và xã hội. Tài liệu giúp bạn tham khảo, ôn tập và đạt kết quả cao. Mời bạn đọc đón xem!

ĐỀ CƯƠNG ÔN TRIẾT HỌC MÁC-LÊNIN
Chủ đề 1: Quan điểm của Mác-Lênin về ý thức và bản chất của ý thức
Mở bài: Khái niệm ý thức và bản chất ý thức
Ý thức: là toàn bộ hoạt động tinh thần của con người,là kết quả quá trình phản ánh thế giới
hiện thực khách quano trong đầu óc của con người một cách năng động sáng tạo,là
sản phẩm của quá trình phát triển lịch sử tự nhiên và xã hội
Bản chất của ý thức: sự phản ánh năng động, sáng tạo thế giới khách quan vào bộ óc
người: là hình ảnh chủ quan của thế giới khách quan
Thân bài: Bản chất của ý thức
Ý thức hình ảnh chủ quan của thế giới khách quan. Về nội dung ý thức phản ánh
khách quan, còn hình thức phản quan chủ quan.Kết quả phản ánh của ý thức tùy thuộc
vào nhiều yếu tố: đối tượng phản ánh, điều kiện lịch sử - hội, phẩm chất, năng lực, kinh
nghiệm sống của chủ thể phản ánh
VD: Trong truyện thầy bói xem voi người sờ vào cái vòi chỉ nhận thức được cái vòi, người sờ
được cái tai chỉ nhận thức được cái tai...Vì họ mỗi người chỉ sờ vào bộ phận của con voi
nên dẫn đến ý thức về con voi bị lệch theo chủ quan con người
Tính năng động và sáng tạo của ý thức là quá trình biến đổi các đối tượng vật chất đã được
di chuyển vào bộ não con người. Ý thức đặc tính tích cực, sáng tạo gắn chặt chẽ với
thực tiễn hội. Đây một đặc tính căn bản để phân biệt trình độ phản ánh ý thức con
người với trình độ phản ánh tâmđộng vật. Nhờ vậy sáng tạođặc trưng bản chất của ý
thức. Song đây sự phản ánh đặc biệt, gắn liền với thực tiễn sinh động cải tạo thế giới
khách quan theo nhu cầu của con người
VD: Nhà văn viết một câu chuyện trong nội dung chính, tác giả thể sáng tạo ra nhiều tình tiết
khác nhau trong câu chuyện
Sự phản ánh ý thức là quá trình thống nhất của ba mặt:
Trao đổi thông tin giữa chủ thể và đối tượng phản ánh
Mô hình hóa đối tượng trong tư duy dưới dạng hình ảnh tinh thần
Chuyển mô hình từ tư duy ra hiện thực khách quan
1
Ý thức mang bản chất hội : ý thức không phải một hiện tượng tự nhiên thuần túy
một hiện tượng hội. Ý thức bắt nguồn từ thực tiễn lịch sử- hội, phản ánh những
quan hệhội khách quan. Ý thức bị chi phối không chỉ bởi các quy luật tự nhiên, mà chủ
yếu bởi cá quy luật xã hội, Ở những thời đại khác nhau, thậm chí trong cùng một thời đại, ý
thức về cùng một sự vật hiện tượng có thể khác nhau ở những chủ thể khách nhau
VD: Trước khi tàu trụ bay lên mặt trăng, con người đã rất nhiều thông tin về mặt trăng.
Sau khi đặt chân lên mặt trăng, con người sẽ khám phá được những thông tin mới loại bỏ
được những thông tin sai lầm về mặt trăng.
Kết Bài: Ý nghĩa PPL và liên hệ bản thân.
Ý nghĩa PPL: tính phản ánh tính sáng tạo của ý thức thống nhất với nhau trong hoạt
động thực tiễn hội của con người. Ý thức hình thức phản ánh hội phản ánh một
cách năng động sáng tạo hiện thực khách quan vào trong bộ óc của con người lợi ích.
Quá trình này không thể bất kỳ thực thể vật chất nào kể cả những động vật “thông
minh”, máy tính điện tử hay robot.
Liên hệ với việc học tập và rèn luyện của bản thân:
+ Sinh viên cần phải phát tính năng động, sáng tạo của ý thức vào trong học tập. Sinh viên chủ
động tìm hiểu khai thác vấn đề, khi học bài không quá phụ thuộc vào giảng viên thay vào
đó nên suy nghĩ những ý tưởng của riêng mình, luôn không ngừng cải tiến phương pháp học
tập để tìm ra phương pháp học tập phù hợp cho bản thân. Sinh viên luôn lắng nghe, học hỏi,
trao đổi kiến thức với người khác, biết chọn lọc thông tin, học hỏi những cái hay, cái tốt của
người khác và khắc phục những khuyết điểm của bản thân.Ví dụ sau những buổi học, bản thân
tôi thường tìm đến kho kiến thức của th viện, tài liệu, sách báo để trau dồi kiến thức chuyên
ngành. Nhưng những kiến thức tiếp thu từ sách vở chưa đủ, hội luôn đòi hỏi mỗi người
một kỹ năng sống dày dặn. vậy, chúng ta cần phải tham gia vào các hoạt động do khoa tổ
chức, câu lạc bộ, các hoạt động tình nguyện ngoài cộng đồng để trau dồi những kỹ năng mềm
cho bản thân.
+ Sinh viên cần thái độ nghiêm túc trong học tập, đi học đầy đủ các tiết học, tuân thủ đúng
nội quy của nhà trường, quy chế thi cử; tác phong đúng. Sinh viên cần xây dựng cho mình một
ý chí kiên định tránh những thói hư tật xấu: lười biếng cúp học, chưa học bài xong đi chơi;lười
suy nghĩ uể oải trong học tập
2
Chủ đề 2.Mối quan hệ biện chứng giữa vật chất và ý thức
Mở bài: Khái niệm vật chất và ý thức
Định nghĩa vật chất: một phạm trù triết học dùng để chỉ thực tại khách quan, được
đem lại cho con người trong cảm giác, được cảm giác của chúng ta chép lại, chụp lại, phản
ánh và tồn tại không lệ thuộc vào cảm giác” (Lênin)
Khái niệm ý thức: “là toàn bộ hoạt động tinh thần của con người; là kết quả quá trình phản
ánh thế giới hiện thực khách quan vào trong đầu óc của con người một cách năng động
sáng tạo, là sản phẩm của quá trình phát triển lịch sử tự nhiên và xã hội”
Thân bài: Nội dung mối quan hệ biện chứng giữa vật chất và ý thức
Vai trò quyết định của vật chất với ý thức: Vật chất quyết định ý thức
Vật chất là tiền đề, nguồn gốc sinh ra ý thức
Vật chấtcái trước, ý thức cái sau. Bộ óc người một dạng vật chất tổ chức
cao nhất
Ý thức tồn tại phụ thuộc vào hoạt động thần kinh của bộ não
Sự vận động của thế giới vật chất yếu tố quyết định sự ra đời của cái vật chất duy
là bộ óc người
Vật chất quyết định nội dung của ý thức
Ý thức trong nội dung của chẳng qua kết quả của sự phản ánh hiện thực khách
quan vào trong đầu óc con người
Hoạt động thực tiễn tính hội lịch sử của loài người yếu tố quyết định nội dung
mà ý thức phản ánh
Vật chất quyết định sự biến đổi của ý thức
Ý thức là cái phản ánh, vật chất là cái được phản ánh khi cái được phản ánh biến đổi thì cái
phản ánh cũng phải biến đổi theo.
Ý thức tác động trở lại vật chất thông qua hoạt động con người cụ thể thể thúc đẩy
hoặc kìm hãm một mức độ nhất định, các điều kiện vật chất góp phần cải tạo hình thức
khách quan.
3
Vật chất điều kiện khách quan để hiện thực hóa ý thức tưởng: mỗi người, mỗi tổ
chức xã hội thườngnhững chương trình kế hoạch hoạt động thể hiện ý chí nguyện vọng
của mình. Nhưng ý chí nguyện vọng đó chỉ được thực hiện trên sở, điều kiện vật chất
nhất định.
VD1: Nhận thức của học sinh cấp 1, 2,3 về công nghệ thông tin rất yếu kém sở dĩ do máy móc
đội ngũ giáo viên còn thiếu. Nhưng vấn đề về sở vật chất được đáp ứng thì trình độ công nghệ
thông tin của học sinh sẽ tốt hơn nhiều
VD2: Hoạt động của ý thức vẫn diễn ra bình thường trên sở sinh thần kinh của bộ não
người. Nhưng khi bộ não người bị tổn thương thì hoạt động của ý thức cũng bị rối loạn.
Vai trò tác động trở lại của ý thức
+ Ý thức tính độc lập tương đối, tác động trở lại vật chất. Ý thức thể thay đổi nhanh,chậm,
đi song hành so với hiện thực, nhưng nhìn chung thường thay đổi chậm so với sự thay đổi của
thế giới vật chất.
+ Sự tác động của ý thức phải thông qua hoạt động thực tiễn của con người. Nhờ hoạt động thực
tiễn, ý thức thể làm biến đổi những điều kiện, hoàn cảnh vật chất, tạo ra “thiên nhiên thứ hai”
phục vụ con người
+ Vai trò của ý thức thể hiện chỗ chỉ đạo hoạt động, hành động của con người: thể
quyết định cho hoạt động con người đúng hay sai, thành công hay thất bại
+ Xã hội càng phát triển thì vai trò ý thức ngày càng to lớn, nhất là trong thời đại ngày nay
Nhờ vậy
+ Ý thức phản ánh đúng hiện thực khách quan sẽ có tác dụng thúc đẩy hoạt động thực tiễn của con
người trong quá trình cải tạo thế giới vật chất.
VD: Công cuộc đổi mới của ta chỉ sau 20 năm được kiểm chứng qua thực tiễn, đến nay đã
được những thành tựu mang tính lịch sử mới khẳng định được tính đúng đắn của duy đổi mới
của đảng ta từ năm 1986
+ Ý thức phản ánh không đúng hiện thực khách quan thể kìm hãm với một mức độ nhất định
hoạt động thực tiễn của con người trong quá trình cải tạo TN-XH.
VD: Nhà máy xử rác thải Đồng Tháp từ việc không khảo xác thực tế khách quan, nhận thức
về rác thải vô cơ và hữu cơ chưa đầy đủ, vậy khi vừa mới khai trương nhà máy đã không xử
nổi và cho đến nay chỉ còn là một đống phế liệu cần thanh lý.
Ý nghĩa phương pháp luận và liên hệ bản thânKết Bài:
-Ý nghĩa PPL
Trong hoạt động nhận thức và hoạt động thực tiễn cần phải luôn luôn xuất phát từ thực tế
Trong hoạt động nhận thức hoạt động thực tiễn cần phải luôn luôn xuất phát từ thực tế
khách quan, tôn trọng quy luật khách quan, hành động tuân theo quy luật khách quan.
Phải thấy được vai trò tích cực của nhân tố ý thức, tinh thần trong việc sử dụng có hiệu quả
nhất các điều kiện vật chất hiện có.
Cần tránh tuyệt đối vai trò duy nhất của vật chất trong mối quan hệ giữa vật chất chất ý
thức. Đồng thời cần chống lại bệnh chủ quan, duy ý chí, tuyệ đối hóa của ý thức, tinh thần,
hạ thấp, đánh giá không đúng vai trò của các điều kiện vật chất trong hoạt động thực tiễn
4
Cần tránh việc tuyệt đối hoá vai trò Đồng thời cần chống lại bệnh chủ quan, duy ý chí, tuyệt đối
hóa vai trò của ý thức,
Liên hệ với bản thân:
Điều kiện cơ sở vật chất và trang thiết bị hiện đại, sinh viên sẽ có điều kiện học tập tốt hơn
nhưng không nên ỷ lại vào đó, quan trọng là ý thức học tập của sinh viên
Sinh viên phải phát huy tính năng động sáng tạo trong học tập, chủ động năng nổ hơn trong
từng tiết học, chủ động năng nổ hơn trong từng tiết học, chủ động tìm hiểu và khai thác vấn
đề, không quá phụ thuộc vào giảng viên thay vào đó nên suy nghĩ những ý tưởng mới
cho riêng mình.
Sinh viên tiếp thu những tri thức trong sách vở là chưa đủ, cần tham gia những câu lạc bộ,
những hoạt động của trường ngoài cộng động để trau dồi thêm nhiều kỹ năng cho bản
thân.
Khi giải thích hiện tượng hội cần phải tính đến các điều kiện vật chất yếu tố lẫn tinh
thần, điều kiện khách quan. dụ việc đăng học phần, sinh viên phải tính đến năng lực
học tập, điều kiện tài chính của gia đình, quỹ thời gian không đăng học phần một cách
tràn lan dẫn đến hao phí tiền bạc thời gian công sức mà kết quả không như mong muốn.
5
Chủ đề 3: Nguyên lí về mối liên hệ phổ biến (phần thân bài ???)
Mở bài: khái niệm mối liên hệ và mối liên hệ phổ biến
Mối liên hệ: dùng để chỉ sự quy định, sự tác động ảnh hưởng và ràn buộc lẫn nhau giữa các
sự vật,hiện tượng hay giữa các mặt các yếu tố sự vật, hiện tượng trong thế giới
Mối liên hệ phổ biến : tính phổ biến của các mối liên hệ diễn ra mọi sự vật hiện
tượng thế giới ( mọi sv,ht, không gian, thời gian )
Tính khách quan: là cái vốn có của SV-HT, tồn tại độc lập không phụ thuộc vào ý thức của
con người. Con người chỉ có thể nhận thức và vận dụng các mối liên hệ đó trong hoạt động
thực tiễn của mình.
VD: Chu kì của ngày và đêm nó tồn tại không phụ thuộc vào ý muốn của con người, con ngườichỉ
dùng ánh sáng ban ngày để phục phụ cho cuộc sống
Mối liên hệ giữa các sự vật, hiện tượng thế giới có tính khách quan và chúng là những dạng
cụ thể của vật chất mà vật chất tồn tại khách quan.
VD: Nước bốc hơi ngưng tụ mây tạo thành mưa vì vậy chúng có mối liên hệ với nhau.
Tính phổ biến: Bất cứ sự vật, hiện tượng hay quá trình nào tồn tại đều mối liên hệ với
nhau và trong mỗi sự vật cũng có mối liên hệ của các bộ phận cấu thành; hơn nữa là một hệ
thống mở, tồn tại trong mối liên hệ với hệ thống khác, t ơng tác làm biến đổi lẫn nhau
VD:Các hình thái kinh tế-xã hội cũng có mối liên hệ với nhau, hình thái kinh tế -xã hội sau ra
đời từ hình thái kinh tế-xã hội trước (công xã nguyên thủy-chiếm hữu nô lệ, phong kiến, tư bản
chủ nghĩa, cộng sản chủ nghĩa
Tính đa dạng, phong phú: Các sự vật, hiện tượng hay quá trình khác nhau đều mối liên
hệ cụ thể khác nhau, giữ vị trí vai trò khác nhau đối với sự tồn tại phát triển của nó;
mối liênhệ bên trong và bên ngoài, mối liên hệ bản chất và hiện tượng, mối liên hệ trực tiếp
và gián tiếp...
VD:Các loài cá, chim, thú đều có quan hệ với nước nhưng quan hệ với nước khác với chim
thú. sống trong nước, không nước thì không thể tồn tại được. Còn chim với thú không
cần sống thường xuyên trong nước.
Kết Bài: Ý nghĩa phương pháp luận và liên hệ bản thân
-Ý nghĩa PPL:
Từ tính khách quan và phổ biến của các mối liên hệ đã cho thấy trong hoạt động nhận thức
và thực tiễn cần phải có quan điểm toàn diện.
+ Thứ nhất, khi nghiên cứu xem xét đối tượng cụ thể cần đặt nó trong chỉnh thể thống nhất
của,,, mối tổng hòa những mối quan hệ của sự vật ấy với sự vật khác
6
+ Thứ hai,chủ thể phải rút ra được các mặt, các mối liên hệ tất yếu của đối tượng của đối
tượng đó và nhận thức chúng trong sự thống nhất hữu cơ nội tại
+ Thứ ba, cần xem xét đối tượng này trong mối liên hệ với đối tượng khác với môi
trường xung quanh, kể cả các mặt của các mối liên hệ trung gian gián tiếp, trong không
gian, thời gian nhất định
+ Thứ tư, Quan điểm toàn diện đối lập với quan điểm phiến diện, ngụy biện, chủ nghĩa
chiết trung
Từ tính chất đa dạng phong phú của mối liên hệ đã cho thấy trong hoạt động nhận thức
thực tiễn, khi thực hiện quan điểm toàn diện thì đồng thời cũng phải kết hợp với quan điểm
lịch sử - cụ thể.
Nắm được bản chất của sự vật hiện tượng cần xem xét, sự hình thành, tồn tại phát triển của
nó vừa trong điều kiện, môi trường, hoàn cảnh vừa trong quá trình lịch sử, vừa từng giai đoạn cụ
thể của quá trình đó.
- Liên hệ bản thân:
Môi trường đại học thuận lợi cho học sinh phát triển bản thân nhưng bên cạnh đó ẩn chứa
nhiều thử thách cám dỗ vậy chúng ta cần xây dựng một ý chí kiên định để tránh xa
những thói hư tật xấu: ăn chơi sa đà, lười học, cúp tiết….Chúng ta nên loại bỏ duy cứng
nhắc, bảo thủ, trì trệ, chủ quan, duy ý chí; xây dựng phương pháp học tập phù hợp, làm
việc đúng đắn, khắc phục tình trạng học tủ, học vẹt, học lệch hướng tới học hiểu, biết
vận dụng, biết đánh giá và sáng tạo ra tri thức mới.
Tiếp nhận tri thức một cách khoa học, cái nhìn toàn diện bao quát, phân biệt tri thức
đúng hay sai, chỉ ra nguyên nhân cái sai và khẳng định phát triển tri thức đúng đắn
Sinh viên cần phải tôn trọng tính khách quan hành động theo quy luật mang tính khách
quan thể hiện qua một số hành động như: đi học đúng giờ, học đầy đủ các tiết học, tuân thủ
theo đúng nội quy nhà trường, chấp hành đúng kỷ luật, quy chế thi cử.
Tham gia các hoạt động, rèn luyện nhiều kĩ năng để phát triển toàn diện bản thân
7
Chủ đề 4. Quy luật thống nhất và đấu tranh giữa các mặt đối lập.
Mở bài:Vị trí và khái niệm của quy luật
-Vị trí quy luật: Chỉ ra nguyên nhân, động lực bản, phổ biến của mọi quá trình vận động
phát triển.
- Khái niệm:
+ Mặt đối lập: là những mặt trái ngược nhau cùng tồn tại trong cùng một sự vật hiện tượng
VD:thống trị >< bị trị, sản xuất >< tiêu dùng, hít vào>< thở ra, lao động cụ thể>< lao động trừu
tượng…
+ Mâu thuẫn biện chứng: chỉ sự liên hệ tác động theo cách vừa thống nhất, vừa đấu tranh; vừa
đòi hỏi vừa loại trừ, vừa chuyển hóa lẫn nhau giữa các mặt đối lập
Thân bài: Quá trình vận động của mâu thuẫn
* Sự thống nhất của các mặt đối lập là sự liên hệ giữa chúng được thể hiện ở
Thứ nhất, các mặt đối lập cần đến nhau, nương tựa với nhau, làm tiền đề cho nhau tồn tại,
không có mặt này thì không có mặt kia
Thứ hai, các mặt đối lập tác động ngang nhau, cân bằng nhau thể hiện sự đấu tranh giữa
cáimới đang hình thành và cái cũ chưa mất hẳn
Thứ ba, các mặt đối lập sự tương đồng đồng nhất do các mặt đối lập còn tồn tại những
yếu tố giống nhau.
VD : Hàng hóa có hai thuộc tính giá trị giá trị sử dụng các mặt đối lập nhưng chúng phải
nương tựa nhau, không tách rời nhau, thống nhất với nhau.
* Sự đấu tranh giữa các mặt đối lập là khái niệm dùng để chỉ sự tác động qua lại theo hướng xung
đột, bài trừ, phủ định lẫn nhau, của các mặt đối lập.
VD: Trong một lớp học, hoạt động đoàn kết và hoạt động cạnh tranh là các mặt đối lập. Có những
lúc hoạt động đoàn kết nổi trội hơn, có những lúc hoạt động cạnh tranh nổi trội hơn, Như thế hoạt
động đoàn kết và cạnh tranh đang đấu tranh với nhau
Thế giới hiện thực khách quan sẽ không ngừng vận động phát triển trong sthống nhất
đấu tranh của hai mặt đối lập. Trong đó, thống nhất tạm thời, là tương đối, chỉ tồn tại
trong trạng thái đứng im tương đối của sự vật, hiện tượng
Mỗi sự vật, lĩnh vực khác nhau thì những mâu thuẫn khác nhau. Do đó, chúng vai
trò tác động khác nhau đối với sự vận động phát triển của sự vật. Về nguyên tắc, ta
thể chia thành các loại mâu thuẫn như sau:
Căn cứ vào quan hệ giữa các mặt đối lập với một sự vật hiện tượng : Bên trong- bên
ngoài
Căn cứ vào sự tồn tại của sự vật hiện tượng : cơ bản- không cơ bản
8
Căn cứ vào vai trò mâu thuẫn đối với sự tồn tại phát triển của sự vật, hiện tượng :
chủ yếu- thứ yếu
Căn cư vào tính chất lợi ích cơ bản là đối lập trong mối quan hệ giữa các giai cấp ở một
giai đoạn lịch sử nhất đinh: đối kháng-không đối kháng
Kết Bài: Ý nghĩa phương pháp luận và liên hệ bản thân.
-Ý nghĩa PPL
Cần phải tôn trọng mâu thuẫn, phát hiện mâu thuẫn, phân tích đầy đủ các mặt đối lập, nắm
được bản chất, nguồn gốc, khuynh hướng của sự vận động và phát triển.
Cần có quan điểm lịch sử - cụ thể trong việc nhận thức và giải quyết mâu thuẫn
Liên hệ bản thân
Trong lớp học khi phát sinh mâu thuẫn không được giải quyết một cách vội vàng, bảo thủ
khi chưa đủ điều kiện chín muồi phải xem xét toàn bộ quá trình phát sinh, phát triển
của mâu thuẫn đó. Trong khi làm việc nhóm, giao thảo luận về một vấn đề nào đó, các
thành viên những quan điểm, ý kiến mâu thuẫn với nhau, cả nhóm cần phải xem xét,
thống nhất ý kiến của các thành viên để đưa ra được ý kiến hay nhất về vấn đề đó.
Đối với mâu thuẫn khác nhau phải phương pháp giải quyết khác nhau, phải biết phân
loại mẫu thuẫn biết tìm cách giải quyết cụ thể với từng loại mâu thuẫn. Chẳng hạn như
các thành viên trong lớp A mâu thuẫn với nhau, lớp A mâu thuẫn với lớp B, thì phải giải
quyết mâu thuẫn trong lớp trước rồi mới giải quyết mâu thuẫn với lớp B.
Trong học tập tuy có sự cạnh tranh về điểm số, nhưng trong quá trình đó sinh viên vẫn cần
sự đoàn kết giữa các thành viên trong lớp cùng nhau trao đổi, học hỏi để học tập hiệu
quả hơn, cả lớp đoàn kết trong tham gia các hoạt động của khoa, của nhà trường tổ
chức.
Trong quá trình học tập, sinh viên thường có suy nghĩ đi chơi rồi về học sau, sinh viên cần
có ý chí kiên định, cần tránh suy nghĩ làm biếng cúp học, đi chơi cúp tiết, đi chơi bỏ bê học
hành
9
Chủ đề 5. Thực tiễn và vai trò của thực tiễn đối với nhận thức.
Mở bài: Khái niệm nhận thức, thực tiễn và cấu trúc thực tiễn
Khái niệm: Thực tiễn là toàn bộ hoạt động vật chất có mục đích, mang tính lịch sử - xã hội
của con người nhằm cải tạo tự nhiên và xã hộị.
- Các đặc trưng của thực tiễn
Thứ nhất, thực tiễn không phải toàn bộ hoạt động của con người chỉ những hoạt
động vật chất- cảm tính
Thứ hai, hoạt động thực tiễn những hoạt động mang tính lịch sử- hội của con
người;
Thứ ba, thực tiễn hoạt động mục đích nhằm cải tạo tự nhiên hội phục vụ
con người.
- Cấu trúc:
+ Hoạt động sản xuất vật chất: là hình thức thực tiễn có sớm nhất, cơ bản nhất, quan trọng nhất.
VD: hoạt động gặt lúa của nông dân, lao động của các công nhân trong các nhà máy, xí nghiệp….
+ Hoạt động chính trị - xã hội:là hoạt động thực tiễn thể hiện tính tự giác cao của con người
VD: Hoạt động bầu của Đại biểu Quốc hội, tiến hành Đại hội Đoàn Thanh niên trường học, Hội
nghị Công đoàn….
+ Hoạt động thực nghiệm khoa học: hình thức đặc biệt của hoạt động thực tiễn tạo ra những
điều kiện không sẵn trong tự nhiên cũng như hội để tiến hành thực nghiệm khoa học theo
mục đích mình đã đề ra.
VD: Hoạt động nghiên cứu, làm thí nghiệm của các nhà khoa học để tìm ra các vật liệu mới,nguồn
năng lượng mới, vắc-xin phòng ngừa dịch bệnh mới….
- Khái niệm: Nhận thức một quá trình phản ánh tích cực, tự giác sáng tạo thế giới khách
quan vào bộ óc người trên cơ sở thực tiễn, nhằm sáng tạo ra những tri thức về thế giới khách quan
Thân bài: Vai trò của thực tiễn
-Thực tiễn là nguồn gốc, động lực, mục đích của nhận thức
Thực tiễn là nguồn gốc, động lực:
Con người tác động vào thế giới khách quan, buộc chúng ta phải bộc lộ những thuộc
tính những quy luật để con người nhận thức
Không có thực tiễn thì không nhận thức, không khoa học, không luận bởi lẽ
tri thức của con người xét đến cũng đều được nảy sinh từ thực tiễn.
VD: Từ sự đo đạc ruộng đất, đo lường vật thể mà con người có tri thức về toán học
+ Thực tiễnmục đích: Nhận thức của con người là nhằm phục vụ thực tiễn, soi đường dẫn dắt,
chỉ đạo thực tiễn chứ không phải để trang trí, hay phục vụ cho những ý tưởng viễn vông
10
VD: Để cải thiện tình hình giao thông vận tải thì người ta đã chế tạo ra nhiều phương tiện để giúp
con người dễ dàng di chuyển và nhanh chóng hơn như máy bay, ô tô, xe máy,....
TT là tiêu chuẩn của chân lý, kiểm tra tính chân lý của quá trình nhận thức:
Tri thức của con người kết quả của quá trình nhận thức, tri thức đó thể phản ánh
đúng hoặc không đúng hiện thực khách quan. Có nhiều hình thức thực tiễn khách quan,
do vậy cũng nhiều hình thức kiểm tra chân khác nhau, thể bằng thực nghiệm
khoa học, có thể áp dụng lý luận xã hội vào quá trình cải biến xã hội
Tiêu chuẩn chân lí vừa có tính tuyệt đối vừa có tính tương đối
Tiêu chuẩn thực tiễn tính tuyệt đối thực tiễn tiêu chuẩn khách quan để kiểm
nghiệm chân lý. Thực tiễn ở mỗi giai đoạn lịch sử có thể xác định được chân lý
Tiêu chuẩn thực tiễn có tính tương đối vì thực tiễn không đứng yên một chỗ mà luôn
biến đổi phát triển. Thực tiễn một quá trình đ ợc thực hiện bởi con người
nên không thể tránh được yếu tố chủ quan
VD: Trái Đất quay quanh Mặt Trời; Nhà bác học Galile phát minh ra định luật về sức cản của
không khí
Kết Bài: Ý nghĩa pp luận và liên hệ bản thân
Ý nghĩa pp luận
Cần quán triệt quan điểm thực tiễn
Nghiên cứu lý luận phải đi đôi với thực tiễn ( học đi đôi với hành )
Liên hệ bản thân
Học phải đi đôi với hành, chúng ta phải luôn chủ động tự giác học hành, thái độ học tập
Học phải đi đôi với hành, chúng ta phải luôn chủ động tự giác học hành, thái độ học tập
nghiêm túc không học qua loa, vận dụng những kiên thức trên trang giấy vào thực tế cuộc
sống.
Không chỉ học từ sách vở, tài liệu mà còn học từ những người xung quanh như bạn bè, cha
mẹ, thầy cô,... Muốn nhận thức tốt phải thực hiện 4 thao tác: nghe, nhìn, đọc, viết.Chúng ta
cần tích cực tham gia vào các câu lạc bộ, các diễn đàn, các hoạt động thảo luận nhóm để
trau dồi thêm những kĩ năng mềm cần thiết cho bản thân.
Bên cạnh học tập, phải rèn luyện đạo đức, chấp hành nghiêm chỉnh những nội quy trong
nhà trường và ngoài xã hội chẳng hạn nh không xả rác bừa bãi sân trường, đi học đúng giờ,
học đầy đủ tiết học, chấp hành nghiêm luật an toàn giao thông, giúp đỡ người già trẻ em
khi họ gặp khó khăn,…
Nhờ vậy chúng ta đang trong quá trình rèn luyện tự hoàn thiện nhân cách bản thân qua thực tiễn
cuộc sống, điều mà ta không thể thực hiện được trọn vẹn chỉ trên trang giấy.
11
12
Chủ đề 6. Quy luật quan hệ sản xuất phù hợp với trình độ phát triển của lực lượng sản xuất
Mở bài: Khái niệm và cấu trúc của LLSX, QHSX
Lực lượng sản xuất: phương thức kết hợp giữa người lao động liệu sản xuất, tạo
thành sức mạnh thực tiễn cải biến giới tự nhiên theo nhu cầu sinh tồn phát triển của con
người.
Kết cấu của LLSX
Người lao động:
Kỹ năng, kỹ xảo, thói quen
Tri thức,kinh nghiệm
Tư liệu SX
Đối tượng lao động
Tư liệu lao động
Quan hệ sản xuất: toàn bộ các mối quan hệ kinh tế của con người trong quá trình sản
xuất.
Kết cấu của QHSX
Quan hệ sở hữu đối với tư liệu lao động
Quan hệ trong tổ chức, quản lí quá trình sản xuất
Quan hệ trong phân phối sản phẩm lao động
Thân bài: Nội dung quy luật
Lực lượng sản xuất quyết định sự hình thành, biến đổi và phát triển của QHSX
VD: Cách mạng tư sản Anh (1642-1651) thắng lợi đã xóa bỏ phương thức sản xuất phong kiến
thay bằng phương thức sản xuất bản chủ nghĩa.Cách mạng tháng 10 Nga đã đa phương thức
sản xuất xã hội chủ nghĩa thay thế phương thức sản xuất tư bản chủ nghĩa
LLSX là yếu tố hoạt động và cách mạng, là nội dung của phương thức sản xuất. (LLSX
nào thì QHSX ấy), còn QHSX yếu tố tương đối ổn định, hình thức hội của ph
ơng thức sản xuất. Trong đó nội dung quyết định hình thức.
13
LLSX phát triển thì QHSX biến đổi theo phù hợp với tính chất trình độ của LLSX
phát triển đến mức nào đó sẽ mâu thuẫn với QHSX hiện có, đòi hỏi xóa bỏ QHSX cũ để
hình thành QHSX mới phù hợp với LLSX đang phát triển
Sự phát triển của LLSX từ thấp đến cao qua các thời kỳ lịch sử khác nhau đã quyết định
sự thay thế QHSX bằng QHSX mới cao hơn, đưa loài người trải qua nhiều hình thái
kinh tế xã hội khác nhau từ thấp đến cao với những kiểu QHSX khác nhau
Sự tác động trở lại của quan hệ sản xuất đối với lực lượng sản xuất: QHSX quy định mục
đích của sản xuất, ảnh hưởng tới thái độ của quảng đại quần chúng, việc hợp tác phân công
lao động, kích thích hoặc hạn chế hoạt động cải tiến công cụ, ứng dụng khoa học công
nghệ vào sản xuất
QHSX nếu phù hợp với trình độ phát triển của LLSX sẽ thúc đẩy sự phát triển của
LLSX
QHSX nếu lạc hậu, không còn phù hợp với trình độ phát triển của LLSX sẽ kìm hãm sự
phát triển của LLSX
LLSX phát triển thay đổi QHSX cũng không còn phù hợp cản trở LLSX phát
triển
VD1:Nhân công trình độ không cao, khi áp dụng công nghệ cao và mới mẻ vào trong sản xuất thì
thời gian để thích nghi rất lâu có thể làm trì trệ công việc và giảm năng suất của lực lượng sản
xuất
VD2: Nước ta chọn con đường hội chủ nghĩa bỏ qua bản chủ nghĩa nên đã gặp phải những
khó khăn lớn trước năm 1986, nhưng sau 1986 LLSX ngày càng phát triển, quan hệ sản xuất cũng
đa dạng hơn sau 15 năm, nước ta từ một nước kinh tế lạc hậu, chuyển dần sang nền kinh tế thị
trường
Kết Bài: Giá trị phương pháp luận và liên hệ thực tiễn
Ý nghĩa PPL
LLSX ở trình độ nào thì yêu cầu QHSX phải ở trình độ đó
Đây mối quan hệ giữa nội dung hình thức của quá trình sản xuất, giữa yếu tố năng
động yếu tố đối tượng ổn định trong sự phát triển, vậy đây sự phù hợp bao hàm
mâu thuẫn
quy luật phổ biến, bản của hình thái kinh tế hội, cùng với các quy luật khác
quy định sự vận động, biến đổi của lịch sử xã hội
* Việt Nam cần những biện pháp để thúc đẩy quan hệ sản xuất phù hợp với trình độ
phát triển của lực lượng sản xuất.
* Một là, thúc đẩy sự phát triển lực lượng sản xuất
14
Tác động mạnh mẽ tới quá trình điều chỉnh cấu trúc và vai trò của các nhân tố trong LLSX
hội, máy móc ra đời thay thế lao động chân tay, sự ra đời của máy tính điện tử chuyển
sang giai đoạn tự động hóa
CMCN đã đưa sx của con người vượt quá giới hạn về tài nguyên thiên nhiên cũng như sự
phụ thuộc của sản xuất vào các nguồn năng lượng truyền thống
Tạo hội phát triển nhiều ngành KT những ngành mới thông qua mở rộng ứng dụng
những thành tựu về CNTT, công nghệ số, công nghệ điều khiển, công nghệ SH
*Hai là, thúc đẩy hoàn thiện quan hệ sản xuất
Tạo sự phát triển nhảy vọt về LLSX sự phát triển này tất yếu dẫn đến quá trình điều
chỉnh, phát triển và hoàn thiện quan hệ sx xã hội và quản trị phát triển
CMCN nhất CMCN 4.0 đã thúc đẩy nâng cao năng suất lao động, giảm chi phí sản
xuất, nâng cao thu nhập và cải thiện đời sống nhân dân
Là điều kiện để tiếp thu, trao đổi kinh nghiệm tổ chức, quản lý KT – XH giữa các nước
15
Chủ đề 7. Bản chất con người
Mở bài: Khái niệm về con người của CN. Mác – Lênin.
Khái niệm: Con người là một thực thể tự nhiên mang đặc tính xã hội, có sự thống nhất biện chứng
giữa hai phương diện tự nhiên và xã hội.
Tự nhiên: con người là sản phẩm tự nhiên, là kết quả của quá trình tiến hóa lâu dài của giới
hữu sinh, con người trải qua giai đoạn sinh tr ởng tử vong, mỗi con người đều nhu cầu
ăn mặc, ở, sinh hoạt,…
hội: con người chỉ thể tồn tại được khi tiến hành lao động sản xuất của cải vậy chất
để thỏa mãn nhu cầu của bản thân
Thân bài: Quan niệm của triết học Mác – Lênin về bản chất con người.
Con người là một thực thể thống nhất giữa mặt sinh vật và mặt xã hội.
Con người sản phẩm của giới tự nhiên, kết quả của quá trình tiến hóa lâu dài của
giới tự nhiên; Con người đầy đủ những đặc điểm sinh học chịu sự chi phối bởi
những quy luật sinh học. Không chỉ là một thực thể sinh học, mà con người cũng còn là
một bộ phận của giới tự nhiên; giới tự nhiên là thân thể vô cơ của con người. Con người
một bộ phận đặc biệt, quan trọng của giới tự nhiên, nhưng lại thể biến đổi giới
tựnhiên và chính bản thân mình, dựa trên các quy luật khách quan.
Tính chất hội của con người được biểu hiện thông qua hoạt động lao động sản xuất
vật chất. Lao động điều kiện kiên quyết, cần thiết chủ yếu để quyết định sự hình
thành triển. Con người không chỉ các quan hệ lẫn nhau trong sản xuất còn
hàng loạt các quan hệ xã hội khác
Tính xã hội của con người chỉ trong hội loài người”, con người không thể tách
rời khỏi xã hội và đó là điểm cơ bản làm cho loài người khác với loài vật. Hoạt động và
giao tiếp của con người đã sinh ra ý thức người. Chính vậy, khác với con vật, con
người chỉ có thể tồn tại trong xã hội loài người
Con người là chủ thể,là sản phẩm của lịch sử :
Con người là sản phẩm của lịch sử, của sự tiến hóa lâu dài của giới hữu sinh
Con người tác động o giới tự nhiên, cải tiến giới tự nhiên, thúc đẩy sự vận động
phát triển của lịch sử hội, tái tạo lại một tự nhiên thứ hai theo mục đích của mình.
Trong quá trình cải biến tự nhiên, con người cũng làm ra lịch sử của mình. Con người là
sản phẩm lịch sử, đồng thời là chủ thể sáng tạo ra lịch sử của chính bản thân con người
Con người đấu tranh giải phóng khỏi áp bức
16
Bản chất con người tổng hòa những quan hệ hội ( quan hệ với tự nhiên, quan hệ với
xã hội và quan hệ với chính bản thân con người)
Các quan hệ xã hội tạo nên bản chất của con người, nh ng không phải là sự kết hợp giản
đơn hoặctổng cộng chúng lại với nhau mà là sự tổng hòa của chúng; mỗi quan hệ xã
hội có vị trí, vai trò khác nhau, tác động qua lại, không tách rời nhau.
Trong các quan hệ hội cụ thể, xác định, con người mới thể bộc lộ được bản chất
thực sự của mình, cũng trong những quan hệ hội đó thì bản chất người của con
người mới đ ợc phát triển. Các quan hệ hội khi đã hình thành thì vai trò chi phối
vào quyết định các phương diện khác của đời sống con người khiến con người không
còn thuần túy là một động vật mà là một động vật xã hội
Kết Bài: Ý nghĩa phương pháp luận và liên hệ bản thân
-Ý nghĩa PPL
Phải xem xét nh tn din t phương diện bản tính hội, t những quan h kinh tế -
hội
Phát huy năng lực sáng tạo của mỗi con người nhằm thúc đẩy s tiến bộ phát triển
của hội
Mục tu giải phóng con nời khỏi áp bức bóc lột, ng buộc khả năng sáng tạo lịch s
của con người
Liên hệ bản thân
Không ngừng học tập bồi dưỡng để nâng cao trình độ nghiệp vụ chuyên môn trình độ
ngoại ngữ, trang bị những kiến thức về quản lý nhà nước, quản lý tài nguyên đất, đánh giá,
nâng cao trình độ hiểu biết luật pháp đặc biệt luật đất đai để giải quyết một cách thông
thạo những vấn đề về thực hiện phương pháp sử đụng đất đai, giải quyết tranh chấp, đền bù
đất nông thôn đô thị.. giải quyết các vấn đề phát sinh trong thực tiễn một cách hiệu
quả
một sinh viên ngành quản đất đai phải trau dồi hiểu biết về các giải pháp kinh tế kỹ
thuật các khâu như : Bất động sản, địa ốc...,cũng như những kỹ năng mềm khác quan
trọng như : giao tiếp, khả năng truyền đạt thông tin, khả năng làm việc nhóm để vận dụng
sáng tạo vào công việc của mình
Tham gia vào những hoạt động cộng đồng, các hội thảo diễn đàn, trau dồi những kỹ năng
mềm, biết ứng dụng khoa học công nghệ vào trong học tập, thực tiễn. Đó lợi thế hòa
nhập vào môi trường làm việc
Trao đổi kinh nghiệm với những người khác, vận dụng những luận thực tiễn cuộc
sống
17
| 1/17

Preview text:

ĐỀ CƯƠNG ÔN TRIẾT HỌC MÁC-LÊNIN
Chủ đề 1: Quan điểm của Mác-Lênin về ý thức và bản chất của ý thức
Mở bài: Khái niệm ý thức và bản chất ý thức
 Ý thức: là toàn bộ hoạt động tinh thần của con người,là kết quả quá trình phản ánh thế giới
hiện thực khách quan vào trong đầu óc của con người một cách năng động và sáng tạo,là
sản phẩm của quá trình phát triển lịch sử tự nhiên và xã hội
 Bản chất của ý thức: là sự phản ánh năng động, sáng tạo thế giới khách quan vào bộ óc
người: là hình ảnh chủ quan của thế giới khách quan
Thân bài: Bản chất của ý thức
 Ý thức là hình ảnh chủ quan của thế giới khách quan. Về nội dung mà ý thức phản ánh là
khách quan, còn hình thức phản quan là chủ quan.Kết quả phản ánh của ý thức tùy thuộc
vào nhiều yếu tố: đối tượng phản ánh, điều kiện lịch sử - xã hội, phẩm chất, năng lực, kinh
nghiệm sống của chủ thể phản ánh
VD: Trong truyện thầy bói xem voi người sờ vào cái vòi chỉ nhận thức được cái vòi, người sờ
được cái tai chỉ nhận thức được cái tai...Vì họ mù và mỗi người chỉ sờ vào bộ phận của con voi
nên dẫn đến ý thức về con voi bị lệch theo chủ quan con người
 Tính năng động và sáng tạo của ý thức là quá trình biến đổi các đối tượng vật chất đã được
di chuyển vào bộ não con người. Ý thức có đặc tính tích cực, sáng tạo gắn bó chặt chẽ với
thực tiễn xã hội. Đây là một đặc tính căn bản để phân biệt trình độ phản ánh ý thức con
người với trình độ phản ánh tâm lý động vật. Nhờ vậy sáng tạo là đặc trưng bản chất của ý
thức. Song đây là sự phản ánh đặc biệt, gắn liền với thực tiễn sinh động cải tạo thế giới
khách quan theo nhu cầu của con người
VD: Nhà văn viết một câu chuyện trong nội dung chính, tác giả có thể sáng tạo ra nhiều tình tiết khác nhau trong câu chuyện
 Sự phản ánh ý thức là quá trình thống nhất của ba mặt:
 Trao đổi thông tin giữa chủ thể và đối tượng phản ánh
 Mô hình hóa đối tượng trong tư duy dưới dạng hình ảnh tinh thần
 Chuyển mô hình từ tư duy ra hiện thực khách quan 1
 Ý thức mang bản chất xã hội : ý thức không phải là một hiện tượng tự nhiên thuần túy mà
là một hiện tượng xã hội. Ý thức bắt nguồn từ thực tiễn lịch sử- xã hội, phản ánh những
quan hệ xã hội khách quan. Ý thức bị chi phối không chỉ bởi các quy luật tự nhiên, mà chủ
yếu bởi cá quy luật xã hội, Ở những thời đại khác nhau, thậm chí trong cùng một thời đại, ý
thức về cùng một sự vật hiện tượng có thể khác nhau ở những chủ thể khách nhau
VD: Trước khi tàu vũ trụ bay lên mặt trăng, con người đã có rất nhiều thông tin về mặt trăng.
Sau khi đặt chân lên mặt trăng, con người sẽ khám phá được những thông tin mới và loại bỏ
được những thông tin sai lầm về mặt trăng.
Kết Bài: Ý nghĩa PPL và liên hệ bản thân.
Ý nghĩa PPL: tính phản ánh và tính sáng tạo của ý thức thống nhất với nhau trong hoạt
động thực tiễn xã hội của con người. Ý thức là hình thức phản ánh xã hội – phản ánh một
cách năng động sáng tạo hiện thực khách quan vào trong bộ óc của con người có lợi ích.
Quá trình này không thể có ở bất kỳ thực thể vật chất nào kể cả những động vật “thông
minh”, máy tính điện tử hay robot.
Liên hệ với việc học tập và rèn luyện của bản thân:
+ Sinh viên cần phải phát tính năng động, sáng tạo của ý thức vào trong học tập. Sinh viên chủ
động tìm hiểu khai thác vấn đề, khi học bài không quá phụ thuộc vào giảng viên mà thay vào
đó nên suy nghĩ những ý tưởng của riêng mình, luôn không ngừng cải tiến phương pháp học
tập để tìm ra phương pháp học tập phù hợp cho bản thân. Sinh viên luôn lắng nghe, học hỏi,
trao đổi kiến thức với người khác, biết chọn lọc thông tin, học hỏi những cái hay, cái tốt của
người khác và khắc phục những khuyết điểm của bản thân.Ví dụ sau những buổi học, bản thân
tôi thường tìm đến kho kiến thức của th viện, tài liệu, sách báo để trau dồi kiến thức chuyên
ngành. Nhưng những kiến thức tiếp thu từ sách vở là chưa đủ, xã hội luôn đòi hỏi mỗi người
một kỹ năng sống dày dặn. Vì vậy, chúng ta cần phải tham gia vào các hoạt động do khoa tổ
chức, câu lạc bộ, các hoạt động tình nguyện ngoài cộng đồng để trau dồi những kỹ năng mềm cho bản thân.
+ Sinh viên cần có thái độ nghiêm túc trong học tập, đi học đầy đủ các tiết học, tuân thủ đúng
nội quy của nhà trường, quy chế thi cử; tác phong đúng. Sinh viên cần xây dựng cho mình một
ý chí kiên định tránh những thói hư tật xấu: lười biếng cúp học, chưa học bài xong đi chơi;lười
suy nghĩ uể oải trong học tập 2
Chủ đề 2.Mối quan hệ biện chứng giữa vật chất và ý thức
Mở bài: Khái niệm vật chất và ý thức
 Định nghĩa vật chất: “ là một phạm trù triết học dùng để chỉ thực tại khách quan, được
đem lại cho con người trong cảm giác, được cảm giác của chúng ta chép lại, chụp lại, phản
ánh và tồn tại không lệ thuộc vào cảm giác” (Lênin)
 Khái niệm ý thức: “là toàn bộ hoạt động tinh thần của con người; là kết quả quá trình phản
ánh thế giới hiện thực khách quan vào trong đầu óc của con người một cách năng động và
sáng tạo, là sản phẩm của quá trình phát triển lịch sử tự nhiên và xã hội”
Thân bài: Nội dung mối quan hệ biện chứng giữa vật chất và ý thức
Vai trò quyết định của vật chất với ý thức: Vật chất quyết định ý thức
 Vật chất là tiền đề, nguồn gốc sinh ra ý thức 
Vật chất là cái có trước, ý thức là cái có sau. Bộ óc người là một dạng vật chất có tổ chức cao nhất 
Ý thức tồn tại phụ thuộc vào hoạt động thần kinh của bộ não 
Sự vận động của thế giới vật chất là yếu tố quyết định sự ra đời của cái vật chất có tư duy là bộ óc người
 Vật chất quyết định nội dung của ý thức 
Ý thức mà trong nội dung của nó chẳng qua là kết quả của sự phản ánh hiện thực khách
quan vào trong đầu óc con người 
Hoạt động thực tiễn có tính xã hội – lịch sử của loài người là yếu tố quyết định nội dung mà ý thức phản ánh
 Vật chất quyết định sự biến đổi của ý thức 
Ý thức là cái phản ánh, vật chất là cái được phản ánh khi cái được phản ánh biến đổi thì cái
phản ánh cũng phải biến đổi theo. 
Ý thức tác động trở lại vật chất thông qua hoạt động con người cụ thể nó có thể thúc đẩy
hoặc kìm hãm ở một mức độ nhất định, các điều kiện vật chất góp phần cải tạo hình thức khách quan. 3
 Vật chất là điều kiện khách quan để hiện thực hóa ý thức tư tưởng: Ở mỗi người, mỗi tổ
chức xã hội thường có những chương trình kế hoạch hoạt động thể hiện ý chí nguyện vọng
của mình. Nhưng ý chí nguyện vọng đó chỉ được thực hiện trên cơ sở, điều kiện vật chất nhất định.
VD1: Nhận thức của học sinh cấp 1, 2,3 về công nghệ thông tin rất yếu kém sở dĩ do máy móc và
đội ngũ giáo viên còn thiếu. Nhưng vấn đề về cơ sở vật chất được đáp ứng thì trình độ công nghệ
thông tin của học sinh sẽ tốt hơn nhiều
VD2: Hoạt động của ý thức vẫn diễn ra bình thường trên cơ sở sinh lý thần kinh của bộ não
người. Nhưng khi bộ não người bị tổn thương thì hoạt động của ý thức cũng bị rối loạn.
Vai trò tác động trở lại của ý thức
+ Ý thức có tính độc lập tương đối, tác động trở lại vật chất. Ý thức có thể thay đổi nhanh,chậm,
đi song hành so với hiện thực, nhưng nhìn chung nó thường thay đổi chậm so với sự thay đổi của thế giới vật chất.
+ Sự tác động của ý thức phải thông qua hoạt động thực tiễn của con người. Nhờ hoạt động thực
tiễn, ý thức có thể làm biến đổi những điều kiện, hoàn cảnh vật chất, tạo ra “thiên nhiên thứ hai” phục vụ con người
+ Vai trò của ý thức thể hiện ở chỗ nó chỉ đạo hoạt động, hành động của con người: Nó có thể
quyết định cho hoạt động con người đúng hay sai, thành công hay thất bại
+ Xã hội càng phát triển thì vai trò ý thức ngày càng to lớn, nhất là trong thời đại ngày nay Nhờ vậy
+ Ý thức phản ánh đúng hiện thực khách quan sẽ có tác dụng thúc đẩy hoạt động thực tiễn của con
người trong quá trình cải tạo thế giới vật chất.
VD: Công cuộc đổi mới của ta chỉ sau 20 năm được kiểm chứng qua thực tiễn, đến nay đã có
được những thành tựu mang tính lịch sử mới khẳng định được tính đúng đắn của tư duy đổi mới
của đảng ta từ năm 1986
+ Ý thức phản ánh không đúng hiện thực khách quan có thể kìm hãm với một mức độ nhất định
hoạt động thực tiễn của con người trong quá trình cải tạo TN-XH.
VD: Nhà máy xử lý rác thải ở Đồng Tháp từ việc không khảo xác thực tế khách quan, nhận thức
về rác thải vô cơ và hữu cơ chưa đầy đủ, vì vậy khi vừa mới khai trương nhà máy đã không xử lý
nổi và cho đến nay chỉ còn là một đống phế liệu cần thanh lý.
Kết Bài: Ý nghĩa phương pháp luận và liên hệ bản thân -Ý nghĩa PPL
✔ Trong hoạt động nhận thức và hoạt động thực tiễn cần phải luôn luôn xuất phát từ thực tế
 Trong hoạt động nhận thức và hoạt động thực tiễn cần phải luôn luôn xuất phát từ thực tế
khách quan, tôn trọng quy luật khách quan, hành động tuân theo quy luật khách quan.
 Phải thấy được vai trò tích cực của nhân tố ý thức, tinh thần trong việc sử dụng có hiệu quả
nhất các điều kiện vật chất hiện có.
 Cần tránh tuyệt đối vai trò duy nhất của vật chất trong mối quan hệ giữa vật chất chất và ý
thức. Đồng thời cần chống lại bệnh chủ quan, duy ý chí, tuyệ đối hóa của ý thức, tinh thần,
hạ thấp, đánh giá không đúng vai trò của các điều kiện vật chất trong hoạt động thực tiễn 4
✔ Cần tránh việc tuyệt đối hoá vai trò Đồng thời cần chống lại bệnh chủ quan, duy ý chí, tuyệt đối hóa vai trò của ý thức,
Liên hệ với bản thân:
 Điều kiện cơ sở vật chất và trang thiết bị hiện đại, sinh viên sẽ có điều kiện học tập tốt hơn
nhưng không nên ỷ lại vào đó, quan trọng là ý thức học tập của sinh viên
 Sinh viên phải phát huy tính năng động sáng tạo trong học tập, chủ động năng nổ hơn trong
từng tiết học, chủ động năng nổ hơn trong từng tiết học, chủ động tìm hiểu và khai thác vấn
đề, không quá phụ thuộc vào giảng viên mà thay vào đó nên suy nghĩ những ý tưởng mới cho riêng mình.
 Sinh viên tiếp thu những tri thức trong sách vở là chưa đủ, cần tham gia những câu lạc bộ,
những hoạt động của trường và ngoài cộng động để trau dồi thêm nhiều kỹ năng cho bản thân.
 Khi giải thích hiện tượng xã hội cần phải tính đến các điều kiện vật chất yếu tố lẫn tinh
thần, điều kiện khách quan. Ví dụ việc đăng kí học phần, sinh viên phải tính đến năng lực
học tập, điều kiện tài chính của gia đình, quỹ thời gian không đăng kí học phần một cách
tràn lan dẫn đến hao phí tiền bạc thời gian công sức mà kết quả không như mong muốn. 5
Chủ đề 3: Nguyên lí về mối liên hệ phổ biến (phần thân bài ???)
Mở bài: khái niệm mối liên hệ và mối liên hệ phổ biến
 Mối liên hệ: dùng để chỉ sự quy định, sự tác động ảnh hưởng và ràn buộc lẫn nhau giữa các
sự vật,hiện tượng hay giữa các mặt các yếu tố sự vật, hiện tượng trong thế giới
 Mối liên hệ phổ biến : là tính phổ biến của các mối liên hệ diễn ra ở mọi sự vật – hiện
tượng thế giới ( mọi sv,ht, không gian, thời gian )
 Tính khách quan: là cái vốn có của SV-HT, tồn tại độc lập không phụ thuộc vào ý thức của
con người. Con người chỉ có thể nhận thức và vận dụng các mối liên hệ đó trong hoạt động thực tiễn của mình.
VD: Chu kì của ngày và đêm nó tồn tại không phụ thuộc vào ý muốn của con người, con ngườichỉ
dùng ánh sáng ban ngày để phục phụ cho cuộc sống
 Mối liên hệ giữa các sự vật, hiện tượng thế giới có tính khách quan và chúng là những dạng
cụ thể của vật chất mà vật chất tồn tại khách quan.
VD: Nước bốc hơi ngưng tụ mây tạo thành mưa vì vậy chúng có mối liên hệ với nhau.
 Tính phổ biến: Bất cứ sự vật, hiện tượng hay quá trình nào tồn tại đều có mối liên hệ với
nhau và trong mỗi sự vật cũng có mối liên hệ của các bộ phận cấu thành; hơn nữa là một hệ
thống mở, tồn tại trong mối liên hệ với hệ thống khác, t ơng tác làm biến đổi lẫn nhau
VD:Các hình thái kinh tế-xã hội cũng có mối liên hệ với nhau, hình thái kinh tế -xã hội sau ra
đời từ hình thái kinh tế-xã hội trước (công xã nguyên thủy-chiếm hữu nô lệ, phong kiến, tư bản
chủ nghĩa, cộng sản chủ nghĩa
 Tính đa dạng, phong phú: Các sự vật, hiện tượng hay quá trình khác nhau đều có mối liên
hệ cụ thể khác nhau, giữ vị trí vai trò khác nhau đối với sự tồn tại và phát triển của nó; có
mối liênhệ bên trong và bên ngoài, mối liên hệ bản chất và hiện tượng, mối liên hệ trực tiếp và gián tiếp...
VD:Các loài cá, chim, thú đều có quan hệ với nước nhưng cá quan hệ với nước khác với chim và
thú. Cá sống trong nước, không có nước thì cá không thể tồn tại được. Còn chim với thú không
cần sống thường xuyên trong nước.
Kết Bài: Ý nghĩa phương pháp luận và liên hệ bản thân -Ý nghĩa PPL:
 Từ tính khách quan và phổ biến của các mối liên hệ đã cho thấy trong hoạt động nhận thức
và thực tiễn cần phải có quan điểm toàn diện.
+ Thứ nhất, khi nghiên cứu xem xét đối tượng cụ thể cần đặt nó trong chỉnh thể thống nhất
của,,, mối tổng hòa những mối quan hệ của sự vật ấy với sự vật khác 6
+ Thứ hai,chủ thể phải rút ra được các mặt, các mối liên hệ tất yếu của đối tượng của đối
tượng đó và nhận thức chúng trong sự thống nhất hữu cơ nội tại
+ Thứ ba, cần xem xét đối tượng này trong mối liên hệ với đối tượng khác và với môi
trường xung quanh, kể cả các mặt của các mối liên hệ trung gian gián tiếp, trong không
gian, thời gian nhất định
+ Thứ tư, Quan điểm toàn diện đối lập với quan điểm phiến diện, ngụy biện, chủ nghĩa chiết trung
 Từ tính chất đa dạng phong phú của mối liên hệ đã cho thấy trong hoạt động nhận thức và
thực tiễn, khi thực hiện quan điểm toàn diện thì đồng thời cũng phải kết hợp với quan điểm lịch sử - cụ thể.
Nắm được bản chất của sự vật hiện tượng cần xem xét, sự hình thành, tồn tại và phát triển của
nó vừa trong điều kiện, môi trường, hoàn cảnh vừa trong quá trình lịch sử, vừa từng giai đoạn cụ thể của quá trình đó.
- Liên hệ bản thân:
 Môi trường đại học thuận lợi cho học sinh phát triển bản thân nhưng bên cạnh đó ẩn chứa
nhiều thử thách và cám dỗ vì vậy chúng ta cần xây dựng một ý chí kiên định để tránh xa
những thói hư tật xấu: ăn chơi sa đà, lười học, cúp tiết….Chúng ta nên loại bỏ tư duy cứng
nhắc, bảo thủ, trì trệ, chủ quan, duy ý chí; xây dựng phương pháp học tập phù hợp, làm
việc đúng đắn, khắc phục tình trạng học tủ, học vẹt, học lệch mà hướng tới học hiểu, biết
vận dụng, biết đánh giá và sáng tạo ra tri thức mới.
 Tiếp nhận tri thức một cách khoa học, có cái nhìn toàn diện bao quát, phân biệt tri thức
đúng hay sai, chỉ ra nguyên nhân cái sai và khẳng định phát triển tri thức đúng đắn
 Sinh viên cần phải tôn trọng tính khách quan và hành động theo quy luật mang tính khách
quan thể hiện qua một số hành động như: đi học đúng giờ, học đầy đủ các tiết học, tuân thủ
theo đúng nội quy nhà trường, chấp hành đúng kỷ luật, quy chế thi cử.
 Tham gia các hoạt động, rèn luyện nhiều kĩ năng để phát triển toàn diện bản thân 7
Chủ đề 4. Quy luật thống nhất và đấu tranh giữa các mặt đối lập.
Mở bài:Vị trí và khái niệm của quy luật
-Vị trí quy luật: Chỉ ra nguyên nhân, động lực cơ bản, phổ biến của mọi quá trình vận động và phát triển. - Khái niệm:
+ Mặt đối lập: là những mặt trái ngược nhau cùng tồn tại trong cùng một sự vật hiện tượng
VD:thống trị >< bị trị, sản xuất >< tiêu dùng, hít vào>< thở ra, lao động cụ thể>< lao động trừu tượng…
+ Mâu thuẫn biện chứng: là chỉ sự liên hệ tác động theo cách vừa thống nhất, vừa đấu tranh; vừa
đòi hỏi vừa loại trừ, vừa chuyển hóa lẫn nhau giữa các mặt đối lập
Thân bài: Quá trình vận động của mâu thuẫn
* Sự thống nhất của các mặt đối lập là sự liên hệ giữa chúng được thể hiện ở
 Thứ nhất, các mặt đối lập cần đến nhau, nương tựa với nhau, làm tiền đề cho nhau tồn tại,
không có mặt này thì không có mặt kia
 Thứ hai, các mặt đối lập tác động ngang nhau, cân bằng nhau thể hiện sự đấu tranh giữa
cáimới đang hình thành và cái cũ chưa mất hẳn
 Thứ ba, các mặt đối lập có sự tương đồng đồng nhất do các mặt đối lập còn tồn tại những yếu tố giống nhau.
VD : Hàng hóa có hai thuộc tính là giá trị và giá trị sử dụng là các mặt đối lập nhưng chúng phải
nương tựa nhau, không tách rời nhau, thống nhất với nhau.
* Sự đấu tranh giữa các mặt đối lập là khái niệm dùng để chỉ sự tác động qua lại theo hướng xung
đột, bài trừ, phủ định lẫn nhau, của các mặt đối lập.
VD: Trong một lớp học, hoạt động đoàn kết và hoạt động cạnh tranh là các mặt đối lập. Có những
lúc hoạt động đoàn kết nổi trội hơn, có những lúc hoạt động cạnh tranh nổi trội hơn, Như thế hoạt
động đoàn kết và cạnh tranh đang đấu tranh với nhau
 Thế giới hiện thực khách quan sẽ không ngừng vận động và phát triển trong sự thống nhất
và đấu tranh của hai mặt đối lập. Trong đó, thống nhất là tạm thời, là tương đối, chỉ tồn tại
trong trạng thái đứng im tương đối của sự vật, hiện tượng
 Mỗi sự vật, lĩnh vực khác nhau thì có những mâu thuẫn khác nhau. Do đó, chúng có vai
trò tác động khác nhau đối với sự vận động và phát triển của sự vật. Về nguyên tắc, ta có
thể chia thành các loại mâu thuẫn như sau:
 Căn cứ vào quan hệ giữa các mặt đối lập với một sự vật hiện tượng : Bên trong- bên ngoài
 Căn cứ vào sự tồn tại của sự vật hiện tượng : cơ bản- không cơ bản 8
 Căn cứ vào vai trò mâu thuẫn đối với sự tồn tại và phát triển của sự vật, hiện tượng : chủ yếu- thứ yếu
 Căn cư vào tính chất lợi ích cơ bản là đối lập trong mối quan hệ giữa các giai cấp ở một
giai đoạn lịch sử nhất đinh: đối kháng-không đối kháng
Kết Bài: Ý nghĩa phương pháp luận và liên hệ bản thân. -Ý nghĩa PPL
 Cần phải tôn trọng mâu thuẫn, phát hiện mâu thuẫn, phân tích đầy đủ các mặt đối lập, nắm
được bản chất, nguồn gốc, khuynh hướng của sự vận động và phát triển.
 Cần có quan điểm lịch sử - cụ thể trong việc nhận thức và giải quyết mâu thuẫn Liên hệ bản thân
 Trong lớp học khi phát sinh mâu thuẫn không được giải quyết một cách vội vàng, bảo thủ
khi chưa đủ điều kiện chín muồi mà phải xem xét toàn bộ quá trình phát sinh, phát triển
của mâu thuẫn đó. Trong khi làm việc nhóm, cô giao thảo luận về một vấn đề nào đó, các
thành viên có những quan điểm, ý kiến mâu thuẫn với nhau, cả nhóm cần phải xem xét,
thống nhất ý kiến của các thành viên để đưa ra được ý kiến hay nhất về vấn đề đó.
 Đối với mâu thuẫn khác nhau phải có phương pháp giải quyết khác nhau, phải biết phân
loại mẫu thuẫn và biết tìm cách giải quyết cụ thể với từng loại mâu thuẫn. Chẳng hạn như
các thành viên trong lớp A mâu thuẫn với nhau, lớp A mâu thuẫn với lớp B, thì phải giải
quyết mâu thuẫn trong lớp trước rồi mới giải quyết mâu thuẫn với lớp B.
 Trong học tập tuy có sự cạnh tranh về điểm số, nhưng trong quá trình đó sinh viên vẫn cần
có sự đoàn kết giữa các thành viên trong lớp cùng nhau trao đổi, học hỏi để học tập hiệu
quả hơn, và cả lớp đoàn kết trong tham gia các hoạt động của khoa, của nhà trường tổ chức.
 Trong quá trình học tập, sinh viên thường có suy nghĩ đi chơi rồi về học sau, sinh viên cần
có ý chí kiên định, cần tránh suy nghĩ làm biếng cúp học, đi chơi cúp tiết, đi chơi bỏ bê học hành 9
Chủ đề 5. Thực tiễn và vai trò của thực tiễn đối với nhận thức.
Mở bài: Khái niệm nhận thức, thực tiễn và cấu trúc thực tiễn
 Khái niệm: Thực tiễn là toàn bộ hoạt động vật chất có mục đích, mang tính lịch sử - xã hội
của con người nhằm cải tạo tự nhiên và xã hộị.
- Các đặc trưng của thực tiễn
 Thứ nhất, thực tiễn không phải toàn bộ hoạt động của con người mà chỉ là những hoạt
động vật chất- cảm tính
 Thứ hai, hoạt động thực tiễn là những hoạt động mang tính lịch sử- xã hội của con người;
 Thứ ba, thực tiễn là hoạt động có mục đích nhằm cải tạo tự nhiên và xã hội phục vụ con người. - Cấu trúc:
+ Hoạt động sản xuất vật chất: là hình thức thực tiễn có sớm nhất, cơ bản nhất, quan trọng nhất.
VD: hoạt động gặt lúa của nông dân, lao động của các công nhân trong các nhà máy, xí nghiệp….
+ Hoạt động chính trị - xã hội:là hoạt động thực tiễn thể hiện tính tự giác cao của con người
VD: Hoạt động bầu của Đại biểu Quốc hội, tiến hành Đại hội Đoàn Thanh niên trường học, Hội nghị Công đoàn….
+ Hoạt động thực nghiệm khoa học: là hình thức đặc biệt của hoạt động thực tiễn tạo ra những
điều kiện không có sẵn trong tự nhiên cũng như xã hội để tiến hành thực nghiệm khoa học theo
mục đích mình đã đề ra.
VD: Hoạt động nghiên cứu, làm thí nghiệm của các nhà khoa học để tìm ra các vật liệu mới,nguồn
năng lượng mới, vắc-xin phòng ngừa dịch bệnh mới….
- Khái niệm: Nhận thức là một quá trình phản ánh tích cực, tự giác và sáng tạo thế giới khách
quan vào bộ óc người trên cơ sở thực tiễn, nhằm sáng tạo ra những tri thức về thế giới khách quan
Thân bài: Vai trò của thực tiễn
-Thực tiễn là nguồn gốc, động lực, mục đích của nhận thức
 Thực tiễn là nguồn gốc, động lực:
 Con người tác động vào thế giới khách quan, buộc chúng ta phải bộc lộ những thuộc
tính những quy luật để con người nhận thức
 Không có thực tiễn thì không có nhận thức, không có khoa học, không có lí luận bởi lẽ
tri thức của con người xét đến cũng đều được nảy sinh từ thực tiễn.
VD: Từ sự đo đạc ruộng đất, đo lường vật thể mà con người có tri thức về toán học
+ Thực tiễn là mục đích: Nhận thức của con người là nhằm phục vụ thực tiễn, soi đường dẫn dắt,
chỉ đạo thực tiễn chứ không phải để trang trí, hay phục vụ cho những ý tưởng viễn vông 10
VD: Để cải thiện tình hình giao thông vận tải thì người ta đã chế tạo ra nhiều phương tiện để giúp
con người dễ dàng di chuyển và nhanh chóng hơn như máy bay, ô tô, xe máy,....
 TT là tiêu chuẩn của chân lý, kiểm tra tính chân lý của quá trình nhận thức:
 Tri thức của con người là kết quả của quá trình nhận thức, tri thức đó có thể phản ánh
đúng hoặc không đúng hiện thực khách quan. Có nhiều hình thức thực tiễn khách quan,
do vậy cũng có nhiều hình thức kiểm tra chân lý khác nhau, có thể bằng thực nghiệm
khoa học, có thể áp dụng lý luận xã hội vào quá trình cải biến xã hội
 Tiêu chuẩn chân lí vừa có tính tuyệt đối vừa có tính tương đối
 Tiêu chuẩn thực tiễn có tính tuyệt đối vì thực tiễn là tiêu chuẩn khách quan để kiểm
nghiệm chân lý. Thực tiễn ở mỗi giai đoạn lịch sử có thể xác định được chân lý
 Tiêu chuẩn thực tiễn có tính tương đối vì thực tiễn không đứng yên một chỗ mà luôn
biến đổi và phát triển. Thực tiễn là một quá trình và đ ợc thực hiện bởi con người
nên không thể tránh được yếu tố chủ quan
VD: Trái Đất quay quanh Mặt Trời; Nhà bác học Galile phát minh ra định luật về sức cản của không khí
Kết Bài: Ý nghĩa pp luận và liên hệ bản thân Ý nghĩa pp luận
 Cần quán triệt quan điểm thực tiễn
 Nghiên cứu lý luận phải đi đôi với thực tiễn ( học đi đôi với hành ) Liên hệ bản thân
Học phải đi đôi với hành, chúng ta phải luôn chủ động tự giác học hành, thái độ học tập
 Học phải đi đôi với hành, chúng ta phải luôn chủ động tự giác học hành, thái độ học tập
nghiêm túc không học qua loa, vận dụng những kiên thức trên trang giấy vào thực tế cuộc sống.
 Không chỉ học từ sách vở, tài liệu mà còn học từ những người xung quanh như bạn bè, cha
mẹ, thầy cô,... Muốn nhận thức tốt phải thực hiện 4 thao tác: nghe, nhìn, đọc, viết.Chúng ta
cần tích cực tham gia vào các câu lạc bộ, các diễn đàn, các hoạt động thảo luận nhóm để
trau dồi thêm những kĩ năng mềm cần thiết cho bản thân.
 Bên cạnh học tập, phải rèn luyện đạo đức, chấp hành nghiêm chỉnh những nội quy trong
nhà trường và ngoài xã hội chẳng hạn nh không xả rác bừa bãi sân trường, đi học đúng giờ,
học đầy đủ tiết học, chấp hành nghiêm luật an toàn giao thông, giúp đỡ người già trẻ em khi họ gặp khó khăn,…
Nhờ vậy chúng ta đang trong quá trình rèn luyện tự hoàn thiện nhân cách bản thân qua thực tiễn
cuộc sống, điều mà ta không thể thực hiện được trọn vẹn chỉ trên trang giấy. 11 12
Chủ đề 6. Quy luật quan hệ sản xuất phù hợp với trình độ phát triển của lực lượng sản xuất
Mở bài: Khái niệm và cấu trúc của LLSX, QHSX
 Lực lượng sản xuất: Là phương thức kết hợp giữa người lao động và tư liệu sản xuất, tạo
thành sức mạnh thực tiễn cải biến giới tự nhiên theo nhu cầu sinh tồn phát triển của con người. Kết cấu của LLSX  Người lao động:
 Kỹ năng, kỹ xảo, thói quen  Tri thức,kinh nghiệm  Tư liệu SX
 Đối tượng lao động  Tư liệu lao động
 Quan hệ sản xuất: Là toàn bộ các mối quan hệ kinh tế của con người trong quá trình sản xuất.  Kết cấu của QHSX
 Quan hệ sở hữu đối với tư liệu lao động
 Quan hệ trong tổ chức, quản lí quá trình sản xuất
 Quan hệ trong phân phối sản phẩm lao động
Thân bài: Nội dung quy luật
 Lực lượng sản xuất quyết định sự hình thành, biến đổi và phát triển của QHSX
VD: Cách mạng tư sản Anh (1642-1651) thắng lợi đã xóa bỏ phương thức sản xuất phong kiến và
thay bằng phương thức sản xuất tư bản chủ nghĩa.Cách mạng tháng 10 Nga đã đa phương thức
sản xuất xã hội chủ nghĩa thay thế phương thức sản xuất tư bản chủ nghĩa
 LLSX là yếu tố hoạt động và cách mạng, là nội dung của phương thức sản xuất. (LLSX
nào thì QHSX ấy), còn QHSX là yếu tố tương đối ổn định, là hình thức xã hội của ph
ơng thức sản xuất. Trong đó nội dung quyết định hình thức. 13
 LLSX phát triển thì QHSX biến đổi theo phù hợp với tính chất và trình độ của LLSX
phát triển đến mức nào đó sẽ mâu thuẫn với QHSX hiện có, đòi hỏi xóa bỏ QHSX cũ để
hình thành QHSX mới phù hợp với LLSX đang phát triển
 Sự phát triển của LLSX từ thấp đến cao qua các thời kỳ lịch sử khác nhau đã quyết định
sự thay thế QHSX cũ bằng QHSX mới cao hơn, đưa loài người trải qua nhiều hình thái
kinh tế xã hội khác nhau từ thấp đến cao với những kiểu QHSX khác nhau
 Sự tác động trở lại của quan hệ sản xuất đối với lực lượng sản xuất: QHSX quy định mục
đích của sản xuất, ảnh hưởng tới thái độ của quảng đại quần chúng, việc hợp tác phân công
lao động, kích thích hoặc hạn chế hoạt động cải tiến công cụ, ứng dụng khoa học công nghệ vào sản xuất
 QHSX nếu phù hợp với trình độ phát triển của LLSX sẽ thúc đẩy sự phát triển của LLSX
 QHSX nếu lạc hậu, không còn phù hợp với trình độ phát triển của LLSX sẽ kìm hãm sự phát triển của LLSX
 LLSX phát triển và thay đổi QHSX cũ cũng không còn phù hợp  cản trở LLSX phát triển
VD1:Nhân công trình độ không cao, khi áp dụng công nghệ cao và mới mẻ vào trong sản xuất thì
thời gian để có thích nghi rất lâu có thể làm trì trệ công việc và giảm năng suất của lực lượng sản xuất
VD2: Nước ta chọn con đường xã hội chủ nghĩa bỏ qua tư bản chủ nghĩa nên đã gặp phải những
khó khăn lớn trước năm 1986, nhưng sau 1986 LLSX ngày càng phát triển, quan hệ sản xuất cũng
đa dạng hơn sau 15 năm, nước ta từ một nước kinh tế lạc hậu, chuyển dần sang nền kinh tế thị trường
Kết Bài: Giá trị phương pháp luận và liên hệ thực tiễn Ý nghĩa PPL
 LLSX ở trình độ nào thì yêu cầu QHSX phải ở trình độ đó
 Đây là mối quan hệ giữa nội dung và hình thức của quá trình sản xuất, giữa yếu tố năng
động và yếu tố đối tượng ổn định trong sự phát triển, vì vậy đây là sự phù hợp bao hàm mâu thuẫn
 Là quy luật phổ biến, cơ bản của hình thái kinh tế xã hội, cùng với các quy luật khác nó
quy định sự vận động, biến đổi của lịch sử xã hội
* Việt Nam cần có những biện pháp gì để thúc đẩy quan hệ sản xuất phù hợp với trình độ
phát triển của lực lượng sản xuất.

* Một là, thúc đẩy sự phát triển lực lượng sản xuất 14
 Tác động mạnh mẽ tới quá trình điều chỉnh cấu trúc và vai trò của các nhân tố trong LLSX
xã hội, máy móc ra đời thay thế lao động chân tay, sự ra đời của máy tính điện tử chuyển
sang giai đoạn tự động hóa
 CMCN đã đưa sx của con người vượt quá giới hạn về tài nguyên thiên nhiên cũng như sự
phụ thuộc của sản xuất vào các nguồn năng lượng truyền thống
 Tạo cơ hội phát triển nhiều ngành KT và những ngành mới thông qua mở rộng ứng dụng
những thành tựu về CNTT, công nghệ số, công nghệ điều khiển, công nghệ SH
*Hai là, thúc đẩy hoàn thiện quan hệ sản xuất
 Tạo sự phát triển nhảy vọt về LLSX và sự phát triển này tất yếu dẫn đến quá trình điều
chỉnh, phát triển và hoàn thiện quan hệ sx xã hội và quản trị phát triển
 CMCN mà nhất là CMCN 4.0 đã thúc đẩy nâng cao năng suất lao động, giảm chi phí sản
xuất, nâng cao thu nhập và cải thiện đời sống nhân dân
 Là điều kiện để tiếp thu, trao đổi kinh nghiệm tổ chức, quản lý KT – XH giữa các nước 15
Chủ đề 7. Bản chất con người
Mở bài: Khái niệm về con người của CN. Mác – Lênin.
Khái niệm: Con người là một thực thể tự nhiên mang đặc tính xã hội, có sự thống nhất biện chứng
giữa hai phương diện tự nhiên và xã hội.
 Tự nhiên: con người là sản phẩm tự nhiên, là kết quả của quá trình tiến hóa lâu dài của giới
hữu sinh, con người trải qua giai đoạn sinh tr ởng tử vong, mỗi con người đều có nhu cầu
ăn mặc, ở, sinh hoạt,…
 Xã hội: con người chỉ có thể tồn tại được khi tiến hành lao động sản xuất của cải vậy chất
để thỏa mãn nhu cầu của bản thân
Thân bài: Quan niệm của triết học Mác – Lênin về bản chất con người.
 Con người là một thực thể thống nhất giữa mặt sinh vật và mặt xã hội.
 Con người là sản phẩm của giới tự nhiên, là kết quả của quá trình tiến hóa lâu dài của
giới tự nhiên; Con người có đầy đủ những đặc điểm sinh học và chịu sự chi phối bởi
những quy luật sinh học. Không chỉ là một thực thể sinh học, mà con người cũng còn là
một bộ phận của giới tự nhiên; giới tự nhiên là thân thể vô cơ của con người. Con người
là một bộ phận đặc biệt, quan trọng của giới tự nhiên, nhưng lại có thể biến đổi giới
tựnhiên và chính bản thân mình, dựa trên các quy luật khách quan.
 Tính chất xã hội của con người được biểu hiện thông qua hoạt động lao động sản xuất
vật chất. Lao động là điều kiện kiên quyết, cần thiết và chủ yếu để quyết định sự hình
thành và triển. Con người không chỉ có các quan hệ lẫn nhau trong sản xuất mà còn
hàng loạt các quan hệ xã hội khác
 Tính xã hội của con người chỉ có trong “ xã hội loài người”, con người không thể tách
rời khỏi xã hội và đó là điểm cơ bản làm cho loài người khác với loài vật. Hoạt động và
giao tiếp của con người đã sinh ra ý thức người. Chính vì vậy, khác với con vật, con
người chỉ có thể tồn tại trong xã hội loài người
 Con người là chủ thể,là sản phẩm của lịch sử :
 Con người là sản phẩm của lịch sử, của sự tiến hóa lâu dài của giới hữu sinh
 Con người tác động vào giới tự nhiên, cải tiến giới tự nhiên, thúc đẩy sự vận động và
phát triển của lịch sử xã hội, tái tạo lại một tự nhiên thứ hai theo mục đích của mình.
Trong quá trình cải biến tự nhiên, con người cũng làm ra lịch sử của mình. Con người là
sản phẩm lịch sử, đồng thời là chủ thể sáng tạo ra lịch sử của chính bản thân con người
 Con người đấu tranh giải phóng khỏi áp bức 16
 Bản chất con người là tổng hòa những quan hệ xã hội ( quan hệ với tự nhiên, quan hệ với
xã hội và quan hệ với chính bản thân con người)
 Các quan hệ xã hội tạo nên bản chất của con người, nh ng không phải là sự kết hợp giản
đơn hoặc là tổng cộng chúng lại với nhau mà là sự tổng hòa của chúng; mỗi quan hệ xã
hội có vị trí, vai trò khác nhau, tác động qua lại, không tách rời nhau.
 Trong các quan hệ xã hội cụ thể, xác định, con người mới có thể bộc lộ được bản chất
thực sự của mình, và cũng trong những quan hệ xã hội đó thì bản chất người của con
người mới đ ợc phát triển. Các quan hệ xã hội khi đã hình thành thì có vai trò chi phối
vào quyết định các phương diện khác của đời sống con người khiến con người không
còn thuần túy là một động vật mà là một động vật xã hội
Kết Bài: Ý nghĩa phương pháp luận và liên hệ bản thân -Ý nghĩa PPL
 Phải xem xét tính toàn diện từ phương diện bản tính xã hội, từ những quan hệ kinh tế - xã hội
 Phát huy năng lực sáng tạo của mỗi con người nhằm thúc đẩy sự tiến bộ và phát triển của xã hội
 Mục tiêu giải phóng con người khỏi áp bức bóc lột, ràng buộc khả năng sáng tạo lịch sử của con người Liên hệ bản thân
 Không ngừng học tập bồi dưỡng để nâng cao trình độ nghiệp vụ chuyên môn và trình độ
ngoại ngữ, trang bị những kiến thức về quản lý nhà nước, quản lý tài nguyên đất, đánh giá,
nâng cao trình độ hiểu biết luật pháp đặc biệt là luật đất đai để giải quyết một cách thông
thạo những vấn đề về thực hiện phương pháp sử đụng đất đai, giải quyết tranh chấp, đền bù
đất nông thôn và đô thị.. Và giải quyết các vấn đề phát sinh trong thực tiễn một cách hiệu quả
 Là một sinh viên ngành quản lý đất đai phải trau dồi hiểu biết về các giải pháp kinh tế kỹ
thuật ở các khâu như : Bất động sản, địa ốc...,cũng như những kỹ năng mềm khác quan
trọng như : giao tiếp, khả năng truyền đạt thông tin, khả năng làm việc nhóm để vận dụng
sáng tạo vào công việc của mình
 Tham gia vào những hoạt động cộng đồng, các hội thảo diễn đàn, trau dồi những kỹ năng
mềm, biết ứng dụng khoa học công nghệ vào trong học tập, thực tiễn. Đó là lợi thế hòa
nhập vào môi trường làm việc 
Trao đổi kinh nghiệm với những người khác, vận dụng những lý luận và thực tiễn cuộc sống 17