Ôn tập Chủ nghĩa xã hội khoa học | Đại học Văn Lang

Hiện nay, GCCN ở các nước TBCN còn được gọi là giai cấp vô sản, mặc dù họ có nhà, tài khoản ngân hàng riêng? Hiện nay, GCCN ở các nước XHCN còn được gọi là giai cấp vô sản? hay còn bị bóc lột? Sự khác nhau trong vấn đề bóc lột GTTD ở các nước XHCN và TBCN. Tài liệu giúp bạn tham khảo, ôn tập và đạt kết quả cao. Mời đọc đón xem!

Trường:

Đại học Văn Lang 1 K tài liệu

Thông tin:
9 trang 1 ngày trước

Bình luận

Vui lòng đăng nhập hoặc đăng ký để gửi bình luận.

Ôn tập Chủ nghĩa xã hội khoa học | Đại học Văn Lang

Hiện nay, GCCN ở các nước TBCN còn được gọi là giai cấp vô sản, mặc dù họ có nhà, tài khoản ngân hàng riêng? Hiện nay, GCCN ở các nước XHCN còn được gọi là giai cấp vô sản? hay còn bị bóc lột? Sự khác nhau trong vấn đề bóc lột GTTD ở các nước XHCN và TBCN. Tài liệu giúp bạn tham khảo, ôn tập và đạt kết quả cao. Mời đọc đón xem!

6 3 lượt tải Tải xuống
I. Những câu hỏi thầy từng list ra, và hướng trả lời
Câu 1. Hiện nay, GCCN ở các nước TBCN còn được gọi là giai cấp vô sản, mặc dù họ
có nhà, tài khoản ngân hàng riêng?
Hướng giải quyết: Vẫn còn giai cấp sản, bởi mặc họ nắm trong tay nhà, tài
khoản ngân hàng riêng, tuy nhiên liệu sản xuất chủ yếu - tiền đề để sản xuất trong
hội chủ yếu vẫn nằm trong tay giai cấp tư bản. Nên về bản chất, giai cấp công nhân vẫn là
giai cấp vô sản ở các nước tư bản chủ nghĩa.
Câu 2. Hiện nay, GCCN ở các nước XHCN còn được gọi là giai cấp vô sản? or còn bị
bóc lột?
Hướng giải quyết: Cần lưu ý rằng, nhà nước ta nhà nước của dân, do dân dân,
trong khi đó, Điều 4 Hiến pháp 2013 đã xác định giai cấp công nhân là giai cấp lãnh đạo,
chẳng lẽ tự họ lại đi bóc lột chính họ, vậy sao coi là bóc lột được?
Trong quan hệ sản xuất xã hội chủ nghĩa, dù là trong thời kỳ quá độ như thời kỳ hiện nay,
thì xét ở góc độ toàn giai cấp, thì giai cấp công nhân đã sở hữu những tư liệu sản xuất chủ
yếu của xã hội, thêm nữa, nhà nước tanhà nước của dân, do dân, vì dân. Như vậy, xét
ở góc độ giai cấp, thì giai cấp công nhân không còn bị bóc lột giá trị thặng dư. Nhưng
trong các nước hội chủ nghĩa vẫn còn tồn tại nền kinh tế nhiều thành phần, vẫn còn
một bộ phận công nhân làm việc trong các doanh nghiệp, đặc biệt là doanh nghiệp có vốn
đầu tư nước ngoài. Thêm nữa xét về mặt sx, quy luật GT= c +v+m để đảm bảo chu kỳ tái
sx mở rộng, có chu kì, tích lũy, phải có thặng dư để phát triển ktxh. Như vậy, xét trên góc
độ này, giai cấp công nhân vẫn bị bóc lột.
Câu 3. Sự khác nhau trong vấn đề bóc lột GTTD ở các nước XHCN và TBCN.
Hướng giải quyết: các nước bản chủ nghĩa, việc bóc lột diễn ra mọi thành phần
kinh tế (ở phạm vi rộng), còn ở các nước xã hội chủ nghĩa, nó chỉ diễn ra ở một số thành
phần kinh tế (ở phạm vi hẹp). Ở TBCN, nền kinh tế thị trường vận hành tự do, không có
sự tác động, can thiệp của nhà nước, cònxã hội chủ nghĩa, thì thường xuyên can thiệp,
tác động. các nước hội chủ nghĩa, bóc lột gttd một hiện tượng buộc phải chấp
nhận để phát triển nền kinh tế (bởi là nền kinh tế nhiều thành phần để hoàn thành quá độ,
nhưng đó không phải là bản chất của nền kinh tế.
Câu 4. Tại sao trong quan hệ hội chủ nghĩa, giai cấp công nhân được gọi giai
cấp lãnh đạo?
*Hướng giải quyết: Cần chứng minh các ý sau: GCCN là chủ thể trong quá trình sản xuất
và đây là giai cấp có tinh thần cách mạng triệt để và có mối quan hệ gắn bó mật thiết với
các giai cấp khác.
*Trên phương diện chính trị - xã hội
Trong hội hiện đại, động lực sản xuất công nghiệp. Trong phương thức sản xuất
bao gồm lực lượng sản xuất và quan hệ sản xuất: Lực lượng sản xuất là yếu tố quyết định,
trong yếu tố này quan trọng nhất là người lao động, mà người lao động chủ yếu trong sản
xuất công nghiệpgiai cấp công nhân. Nên đương nhiên, giai cấp công nhân chủ thể
của quá trình sản xuất họ đại biểu cho lực lượng sản xuất tiên tiến, quyết định sự tồn
tại và phát triển của hội hiện đại. Ngoài ra, họ có tính tổ chức, kỷ luật, tinh thần cách
mạng cao… Những đặc tính này là do điều kiện môi trường làm việc và môi trường sống
góp phần tạo nên, nền sản xuất đại công nghiệpphương thức sản xuất tiên tiến đã rèn
luyện cho giai cấp công nhân những phẩm chất đặc biệt về tính tổ chức, kỷ luật lao động,
tinh thần hợp tác tâm lao động công nghiệp (hay nói cách khác được hình thành
từ chính những điều kiện khách quan, được quy định từ địa vị kinh tế và địa vị chính trị -
xã hội của nó trong nền sản xuất hiện đại và trong xã hội hiện đại mà gcts và cntb đã tạo
ra một cách khách quan, ngoài ý muốn của nó). Họ không liệu sản xuất, họ không
có gì để mất, nên họ có tinh thần đấu tranh rất cao. Tinh thần cách mạng xuất phát từ địa
vị xã hội, họlực lượng lao động chính trong phương thức tư bản chủ nghĩa, tuy nhiên,
họ lại là giai cấp bị trị trong qhsx tbcn, bị bóc lột nặng nề nhất, tàn tệ nhất. Vì vậy, lợi ích
cơ bản của họ đối lập trực tiếp với lợi ích cơ bản của gcts và thống nhất với lợi ích cơ bản
của đa số nhân dân lao động Do đó, đây một giai cấp cách mạng tinh thần cách
mạng triệt để.
Câu 5. Tại sao trong quan hệ hội chủ nghĩa, giai cấp công nhân được gọi giai
cấp lãnh đạo chứ không là giai cấp thống trị?
Hướng giải quyết: Vì bản chất của nhà nước xã hội chủ nghĩa là nhà nước của nhân dân,
giai cấp công nhân là giai cấp được nhân dân ủy nhiệm để lãnh đạo nhà nước, đây là giai
cấp thay mặt cho nhân dân để lãnh đạo.
*Tại sao họ được các giai cấp khác ủy nhiệm? họ tính tổ chức, kỷ luật, tinh thần
cách mạng cao. Những đặc tính này do điều kiện môi trường làm việc môi trường
sống góp phần tạo nên tính tổ chức kỷ luật rất cao họ. Tinh thần cách mạng xuất
phát từ địa vị xã hội, họ là lực lượng lao động chính trong phương thức tư bản chủ nghĩa,
họ không có tư liệu sản xuất,buộc phải bán sức lao động để sống và bị giai cấp tư sản bóc
lột giá trị thặng dư, vì vậy lợi ích cơ bản của họ đối lập với lợi ích của gcts, họ không
để mất, nên họ tinh thần đấu tranh rất cao. Đó giai cấp giai cấp sức mnh phủ
định chế độ tư bản chủ nghĩa, xây dựng thành công CNXH và CNCS trên toàn thế giới
Không là trí thức vì lợi ích của họ gắn liền với giai cấp thống trị.
Câu 6. SMLS của GCCN sẽ hoàn thành khi GCCN được giải phóng trên phạm vi toàn
thế giới?
Hướng giải quyết: Nhận định sai. Bởi SMLS của họ chỉ hoàn thành khi họ giải phóng
được chính họ giải phóng toàn bộ xã hội khỏi mọi áp bức, bất công, xác lập hình thái
KT - XH CSCN.
Câu 7. SMLS của GCCN sẽ hoàn thành khi chế độ TBCN bị lật đổ, nhà nước XHCN
được xác lập.
Bởi về bản chất, SMLS của họ phải tự giải phóng chính họ giải phóng toàn bộ
hội khỏi mọi áp bức, bất công, xác lập hình thái KT - XH CSCN chứ không chỉ đơn giản
thành lập được nhà nước XHCN. XHCN chỉ một giai đoạn để chuyển tiếp đi lên
XHCS mà thôi.
*Đối với câu hỏi tại sao giai cấp công nhân lại giai cấp lãnh đạo cách mạng, cần nêu
một vài ý liên quan đến đặc điểm của giai cấp công nhân.
Câu 8. Tại sao thực hiện SMLS của GCCN không phải là sự nghiệp của riêng giai cấp
công nhân mà là sự nghiệp của toàn thể quần chúng nhân dân?
Hướng giải quyết: Bởi vì lợi ích của giai cấp công nhân đồng nhất với nhân dân lao động.
Cả giai cấp công nhân với giai cấp lao động đồng nhất làm một, nếu GCCN thắng lợi thì
đem lại lợi ích cho đa số quần chúng nhân dân: nông dân, trí thức… thành ra việc thực
hiện smls là công việc chung.
Tư hữu về tư liệu sản xuất là quyền tự nhiên của con người. Do vậy, sứ mệnh lịch sử của
GCCN là không phải xóa bỏ tư hữu về TLSX
Câu 9. Tại sao giành quyền lực thống trị tiền đề để cải tạo hội cũ, xây dựng
hội mới nhằm giải phóng con người?
Câu 10. SMLS của GCCN sẽ hoàn thành khi GCCN giành được chính quyền từ tay
GCTS?
Sai, vì giành được chính quyền từ tay GCTS chỉ là tiền đề để cải tạo xã hội cũ, xây dựng
hội mới. SMLS của GCCN rộng hơn rất nhiều, bao gồm cả việc tổ chức, nh đạo
nhân dân thông qua chính đảng tiền phong đấu tranh giải phóng mình và giải phóng toàn
hội khỏi mọi áp bức, bất công, xóa bỏ các chế độ người bóc lột người, xóa bỏ chủ
nghĩa tư bản, xác lập hình thái KT-XH CSCN.
Câu 11. Tại sao để thực hiện SMLS trên thế giới thì GGCN phải tiếp tục phát huy vai
trò chủ thể trong HĐ SXVC?
Bởi thông qua vai trò của gccn trong quá trình sản xuất, smls của gccn đối với sự phát
triển xã hội ngày càng thể hiện rõ, bởi sự phát triển sản xuất của cntb trong thế giới ngày
nay với sự tham gia trực tiếp của gccn và các lực lượng lao động - dịch vụ trình độ cao lại
chính nhân tố kinh tế - hội thúc đẩy sự chín muồi các tiền đề của cnxh trong lòng
cntb. Đó lại điều kiện để phát huy vai trò chủ thể của giai cấp công nhân trong cuộc
đấu tranh vì dân sinh, dân chủ, tiến bộ xã hội và chủ nghĩa xã hội. Ngoài ra, GCCN còn là
giai cấp đại diện cho giai cấp lao động giai cấp tổ chức lãnh đạo. Tổng hợp các ý
trên, đương nhiên để thực hiện smls trên thế giới thì GGCN phải tiếp tục phát huy vai trò
chủ thể trong HĐ SXVC.
Câu 12. Thời kỳ quá độ từ chủ nghĩa bản lên chủ nghĩa hội về phương diện
chính trị, là việc thiết lập, tăng cường chuyên chính vô sản.
Nhận định đúng. Bởi thực chất việc giai cấp công nhân nắm sử dụng quyền lực
nhà nước trấn áp gcts, tiến hành xây dựng một xã hội không giai cấp. Đây là sự thống trị
về chính trị của gccn với chức năng thực hiện dân chủ đối với nhân dân, tổ chức xây
dựng bảo vệ chế độ mới, chuyên chính với những phần tử thù địch, chống lại nhân
dân; là tiếp tục cuộc đấu tranh giai cấp giữa gcvs đã chiến thắng nhưng chưa phải đã toàn
thắng với gcts đã thất bại nhưng chưa phải thất bại hoàn toàn.
Câu 13. Tại sao chủ nghĩa xã hội là chế độ giải phóng con người một cách tuyệt đối
Hướng giải quyết: Chủ nghĩa xã hội là xã hội được xác lập trên cơ sở chế độ công hữu về
tư liệu sản xuất chủ yếu, sở hữu toàn dân, sở hữu tập thể.
→ Do NDLĐ làm chủ (đặc trưng thể hiện thuộc tính bản chất của CNXH)
Có nhà nước kiểu mới mang bản chất GCCN, đại biểu cho lợi ích, quyền lực và ý
chí của NDLĐ. Nhân dân là chủ thể của xã hội thực hiện quyền làm chủ ngày càng
rộng rãi và đầy đủ trong quá trình cải tạo xã hội, xây dựng xã hội mới.
→ Nhà nước chuyên chính vô sản: là nhà nước có hai chức năng cơ bản: 1. bảo vệ, tổ
chức, xây dựng tổ chức xã hội mới, 2. Trấn áp, bạo lực chống lại những lực lượng chống
phá công cuộc xây dựng xã hội mới. Cốt lõi của nó là do nhân dân nắm giữ quyền lực tối
cao của xã hội.
Có nền văn hóa phát triển cao, kế thừa và phát huy những giá trị của văn hóa dân
tộc và tinh hoa văn hóa nhân loại.
→ Văn hóa là nền tảng tinh thần của xã hội, mục tiêu, động lực của phát triển xã hội
Bảo đảm bình đẳng, đoàn kết giữa các dân tộc và có quan hệ hữu nghị, hợp tác với
các nước trên thế giới.
Câu 14. Tại sao chỉ gccn gọi gcvs, giai cấp tinh thần cm triệt để còn gcnd, tri
thức thì không gọi là vô sản
Bởi vì GCND, Vô sản còn được xem như là những giai cấp tư hữu nhỏ, nông dân còn
ruộng, vườn, trâu, cày,.. Họ những chủ hữu nhỏ. Trong các cuộc CMH, những giai
cấp này chưa bao giờ là tầng lớp đi đầu.
Câu 15. Tại sao lại là GCCN đứng lên lãnh đạo giải phóng mà không phải là giai cấp
khác.
- Đặc điểm nổi bật của giai cấp công nhân là lao động bằng phương thức công nghiệp với
đặc trưng công cụ lao động là máy móc, tạo ra năng suất lao động cao, quá trình lao động
mang tính chất xã hội hoá.
- Giai cấp công nhân sản phẩm của bản thân nền đại công nghiệp, chủ thể của quá
trình sản xuất vật chất hiện đại. Do đó, giai cấp công nhân là đại biểu cho lực lượng sản
xuất tiên tiến, cho phương thức sản xuất tiên tiến, quyết định sự tồn tại và phát triển của
xã hội hiện đại.
- Nền sản xuất đại công nghiệp phương thức sản xuất tiên tiến đã rèn luyện cho giai
cấp công nhân những phẩm chất đặc biệt về tính tổ chức, kỷ luật lao động, tinh thần hợp
tác tâm lao động công nghiệp. Đó một giai cấp cách mạng tinh thần cách
mạng triệt để.
=> Những đặc điểm ấy chính những phẩm chất cần thiết để giai cấp công nhân vai
trò lãnh đạo cách mạng
Câu 16. sao mục tiêu trực tiếp không phải giành chính quyền chống bất
công và bất bình đẳng xã hội
Câu 17. Hãy trình bày những thời phát triển những thách thức mới của GCCN
Việt Nam hiện nay
Gợi ý:
- Thời cơ:
Về mặt cơ hội nghề nghiệp, năng lực, chuyên môn. Vn đẩy nhanh quá trình CNH,
HĐh.
- Thách thức:
Chuyển đổi để thích ứng về mặt chuyên môn, nhân lực, KT CNH HĐH…
Số lượng, chất lượng từ những tác động từ bên ngoài, phát triển tưởng nhận
thức đúng sai để phân biệt mâu thuẫn nội bộ.
Chịu thách thức, phải biến đổi nếu không muốn bị đào thải
Câu 18. sao trong quá trình đi lên chủ nghĩa hội phải tồn tại nền kinh tế nhiều
thành phần?
Hướng giải quyết: trong thời kỳ quá độ lên CNXH, LLSX còn trình độ thấp ko
đồng đều nên cần xây dựng nền kte nhiều thành phần, đa dạng nhằm tạo ra sự tương thích
giữa PTSX và LLSX dẫn đến nền kte phát triển
Lala: Bởi trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội, lực lượng sản xuất đang ở trình độ
thấp và phát triển không đồng đều nên phải tạo ra một nền kinh tế đa dạng, nhiều thành
phần nhằm tạo ra sự tương thích giữa nền kinh tế với quan hệ sản xuất để thúc đẩy sản
xuất phát triển tạo nền kinh tế hiện đại.
Câu 19. Vì sao thiết lập, tăng cường chuyên chính vô sản
Vì để bảo vệ tối đa GCCN, trấn áp GCTS ko cho bóc lột, bảo vệ GCCN khỏi GCTS, bảo
vệ thành quả mà GCCN đã giành được.
Câu 20. Vì sao tồn tại nhiều tư tưởng khác nhau?
Trong nền kinh tế tồn tại nhiều thành phần kinh tế, có bao nhiêu TP kinh tế thì bấy
nhiêu Tp giai cấp, tầng lớp -> nhiều nền tư tưởng, VH khác nhau. Xh càngnhiều tầng
lớp thì càng có nhiều tư tưởng văn hóa, bên cạnh những tư tưởng cũ còn có tư tưởng mới
→ tạo nên sự đa dạng tư tưởng
Câu 21. Hình thức quá độ trực tiếp hay gián tiếp thì khó khăn, phức tạp hơn?
Trực tiếp: TBCN=>CNXH: chỉ cần thay đổi PT sở hữu, PTSX, chính trị.
Gián tiếp: chưa qua TBCN => CNXH: phức tạp, lâu dài, khó khăn… trực tiếp thì các
nước TBCN đã nền kinh tế phát triển một mức nhất định nên khi đi lên CNXH chỉ
cần thay đổi PT sở hữu, PTSX, chính trị. => Gián tiếp khó khăn hơn.
Câu 22. Hình thức quá độ trực tiếp áp dụng chủ yếu ở các nước phương Tây?
Hướng giải quyết:quá độ trực tiếp áp dụng chủ yếu ở các nước TBCN đã ở mức phát
triển cao; ko quan trọng nó nằm ở đâu.
Câu 23. Hình thức quá độ gián tiếp áp dụng chủ yếu ở các nước phương Đông?
Hướng giải quyết: Sai. Vì quá độ gián tiếp áp dụng chủ yếu ở các nước trung bình, chưa
qua TBCN hoặc TBCN thấp; ko quan trọng nó nằm ở đâu.
Câu 24. Đặc điểm của TKQĐ CNXH VN không còn QHSX TBCN
Hướng giải quyết: Sai. Hiện nay ở Việt Nam có nền kinh tế thị trường định hướng xã hội
chủ nghĩa với nhiều thành phần kinh tế khác nhau, trong đó tồn tại thành phần kinh tế
bản nhân. Như vậy, VN vẫn còn QHSX TBCN nhưng ko giữ vai trò quan trọng,
thống trị. Thành phần kinh tế nhà nước mới thành phần giữ vai trò chủ đạo trong nền
kinh tế nước ta.
Câu 25. Đặc điểm của thời kỳ quá độ CNXH VN không còn quan hệ bóc lột và bị bóc
lột giá trị thặng dư
Hướng giải quyết: Nhận định sai. Hiện nay ở Việt Nam vẫn còn tồn tại nền kinh tế nhiều
thành phần, vẫn còn một bộ phận người lao động làm việc trong các doanh nghiệp, đặc
biệt là doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài. Thêm nữa xét về mặt sx, quy luật GT= c
+v+m để đảm bảo chu tái sx mở rộng, chu kì, tích lũy, phải thặng để phát
triển ktxh. Như vậy, xét trên góc độ này, trong thời kỳ quá độ CNXH VN vẫn còn quan
hệ bóc lột bị bóc lột, nhưng không phải đặc điểm nổi bật của thời kỳ quá độ
CNXH VN hiện nay.
Câu 26. Dân chủ XHCN trái ngược với dân chủ tư sản?
Hướng giải quyết: Sai. Vì DC XHCN là nền dân chủ cao hơn về chất so với nền dân chủ
tư sản chứ ko phải trái ngược; DC XHCN có sự kế thừa một cách chọn lọc giá trị của các
nền dân chủ trước đó, trước hết là nền dân chủ tư sản.
Câu 27. SMLS của GCCN mang tính chủ quan hay khách quan?
Hướng giải quyết: Do khách quan. SMLS của gccn xuất phát từ những tiền đề kinh tế -
xã hội của nền sx mang tính xhh với hai biểu hiện nổi bật là:
Thứ nhất, xã hội hóa sản xuất làm xuất hiện những tiền đề vật chất, thúc đẩy sự phát triển
của xã hội, thúc đẩy sự vận động của mâu thuẫn cơ bản trong lòng phương thức sản xuất
tư bản chủ nghĩa.
Thứ hai, quá trình sản xuất mang tính xã hội hóa đã sản sinh ra giai cấp công nhân và rèn
luyện nó thành chủ thể thực hiện sứ mệnh lịch sử.
Nói cách khác, chính tính xhh của nền sx đã đặt ra tiền đề cho smls của gccn, chứ không
phải do ý chí chủ quan của gccn tạo ra smls của họ.
Câu 28. SMLS của GCCN là xóa bỏ tư hữu về TLSX.
Hướng giải quyết: Nhận định sai. Với mục tiêu xóa bỏ sự bất công, bất bình đẳng, tránh
tầng lớp này áp bức tầng lớp khác, đương nhiên smls của GCCN không phải là xóa bỏ
hữu về TLSX, bởi đây một trong những quyền tự nhiên bản của con người. Nói
cách khác SMLS của GCCN không phải thay thế chế độ sở hữu nhân này bằng một
chế độ sở hữu nhân khác xóa bỏ triệt để chế độ hữu bản chủ nghĩa về
liệu sản xuất. Đối tượng xóa bỏ ở đây là sở hữunhân tư bản chủ nghĩa. Sự xóa bỏ này
hoàn toàn bị quy định một cách khách quan từ trình độ phát triển của lực lượng sản xuất.
Câu 29. Vì sao vai trò chủ thể trong hoạt động sản xuất vật chất; đấu tranh chống chế
độ lột GTTD không giao cho tầng lớp khác mà được giao cho giai cấp công nhân?
Hướng giải quyết: Trong hội hiện đại, động lực sản xuất công nghiệp. Trong
phương thức sản xuất bao gồm lực lượng sản xuất quan hệ sản xuất: Lực lượng sản
xuất yếu tố quyết định, trong yếu tố này quan trọng nhất người lao động, người
lao động chủ yếu trong sản xuất công nghiệp giai cấp công nhân. Nên đương nhiên,
giai cấp công nhân phải là chủ thể của quá trình sản xuất và họ đại biểu cho lực lượng sản
xuất tiên tiến, quyết định sự tồn tại và phát triển của xã hội hiện đại, là giai cấp xây dựng
PTSX hiện đại.
Câu 30. Tại sao giai cấp công nhân phải phát huy vai trò, trách nhiệm trong sự nghiệp
CNH, HĐH.
Vì giai cấp công nhân việt nam sẽ khẳng định được năng lực vai trò lãnh đạo của mình,
với vai trò giai cấp đi đầu trong cách mạng. Để củng cố vị trí trong khối liên minh công
nông trí thức. Thì nó sẽ giúp cho giai cấp công nhân phát triển về mọi lĩnh vực, mọi
ngành nghề.
Câu 31: Tại sao phong trào XHCN trên thế giới không phát triển mạnh mẽ giống thập
niên 60, 70 TK 20?
Hiện nay, CNTB tìm phương pháp mở rộng không gian vật chất (tìm phương thức
giải quyết việc làm, thất nghiệp -> NLĐ tồn tại ở trạng thái lơ lửng, ý chí tồn tại lơ
lửng) -> chưa nổ ra PTXH một cách mạnh mẽ.
Chính sự tương đối, ổn định, tìm giải pháp kìm hãm sự phát triển ở đảng cộng sản,
khiến cho phong trào xhcn không có cơ hội tiếp cận tư tưởng mới.
Câu 32: Tỷ suất GTTD lao động bị bóc lột nhiều hơn so với chủ nghĩa thế kỉ 19, 20?
Đúng. Vì đồng lương họ nhận ít hơn so với cái họ tạo ra cho NTB.
Câu 33: Tại sao chỉ có trong XHCN người dân mới được ấm no, hạnh phúc?
CNXH xóa bỏ triệt để chế độ hữu bản chủ nghĩa về TLSX. Con người sống
trong Xh bình đẳng mới có đất nước phát triển hoàn toàn đúng nghĩa
Câu 34: GCCN VN hiện nay đã sở hữu TLSX hay chưa?
Rồi. Sở hữu góc độ giai cấp. Hiến pháp VN quy định rõ, CHXHND VN của nhân
dân -> nhân dân lao động là chủ thể -> sở hữu chủ yếu TLSX
Câu 35: Tại sao SMLS không phải là sự nghiệp riêng của GCCN?
Đây sự nghiệp chung của nhân dân lao động lợi ích của GCCN nhân dân lao
động là thống nhất với nhau. Đấu tranh chống áp bức bóc lột, xây dựng một xã hội công
bằng, bình đẳng, tự do là cho toàn xã hội
Câu 36: SMLS của GCCN là xóa bỏ tư hữu?
Sai. CNXH chỉ xóa bỏ tư hữu tồn tại dưới dạng một chế độ, vì chừng nào còn tồn tai chế
độ tư hữu về tbcn thì chừng đó còn bóc lột. CNXH không xóa bỏ quyền tư hữu nói chung
của con người, mỗi cá nhân vẫn có quyền tư hữu riêng cho mình.
37. Nếu dân chủ gắn liền với pháp luật nghĩa là dân chủ đang bị vi phạm.
Sai. Vì DC nếu ko gắn liền với PL sẽ dẫn đến dân chủ thái hóa, ảnh hưởng xấu XH.
Câu 38. Nền dân chủsản là nền dân chủ do giai cấpsản lãnh đạo, còn nền dân
chủ xhcn do giai cấp công nhân lãnh đạo, vậy, nền dân chủ xh chủ nghĩa hoàn
toàn đối lập với nền dân chủ tư sản?
Sai. Nền dân chủ xã hội chủ nghĩa khác về chất so với nền dân chủ tư sản ở bản chất giai
cấp (GCCN GCTS); chế nhất nguyên chế đa nguyên; một đảng hay nhiều
đảng; ở bản chất nhà nước (NNPQXHCN và NNPQTS)
Hướng khác: Nền dân chủ hội chủ nghĩa nền dân chủ cao hơn về chất so với nền
dân chủ tư sản. Mỗi nền dân chủ sẽ mang bản chất của giai cấp thống trị, tuy nhiên điều
này không nghĩa nền dân chủ xhcn sẽ hoàn toàn đối lập với nềnn chủ sản. Cụ
thể, quá trình phát triển của nền dân chủ nói chung cũng như nền dân chủ hội chủ
nghĩa nói riêng bắt đầu từ thấp đến cao, từ chưa hoàn thiện tới hoàn thiện, trong đó, có sự
kế thừa những giá trị của nền dân chủ trước đó (có cả nền dân chủ tư sản), đồng thời bổ
sung và làm sâu sắc những giá trị của nền dân chủ mới. Như vậy, nền dc xhcn tiến bộ hơn
về chất đối với nền dcts nhưng không hoàn toàn đối lập với nền dcts sự kế thừa
những giá trị của nền dcts.
| 1/9

Preview text:

I. Những câu hỏi thầy từng list ra, và hướng trả lời
Câu 1. Hiện nay, GCCN ở các nước TBCN còn được gọi là giai cấp vô sản, mặc dù họ
có nhà, tài khoản ngân hàng riêng?
Hướng giải quyết: Vẫn còn là giai cấp vô sản, bởi mặc dù họ nắm trong tay nhà, tài
khoản ngân hàng riêng, tuy nhiên tư liệu sản xuất chủ yếu - tiền đề để sản xuất trong xã
hội chủ yếu vẫn nằm trong tay giai cấp tư bản. Nên về bản chất, giai cấp công nhân vẫn là
giai cấp vô sản ở các nước tư bản chủ nghĩa.
Câu 2. Hiện nay, GCCN ở các nước XHCN còn được gọi là giai cấp vô sản? or còn bị bóc lột?
Hướng giải quyết:
Cần lưu ý rằng, nhà nước ta là nhà nước của dân, do dân và vì dân,
trong khi đó, Điều 4 Hiến pháp 2013 đã xác định giai cấp công nhân là giai cấp lãnh đạo,
chẳng lẽ tự họ lại đi bóc lột chính họ, vậy sao coi là bóc lột được?
Trong quan hệ sản xuất xã hội chủ nghĩa, dù là trong thời kỳ quá độ như thời kỳ hiện nay,
thì xét ở góc độ toàn giai cấp, thì giai cấp công nhân đã sở hữu những tư liệu sản xuất chủ
yếu của xã hội, thêm nữa, nhà nước ta là nhà nước của dân, do dân, vì dân. Như vậy, xét
ở góc độ giai cấp, thì giai cấp công nhân không còn bị bóc lột giá trị thặng dư. Nhưng vì
trong các nước xã hội chủ nghĩa vẫn còn tồn tại nền kinh tế nhiều thành phần, vẫn còn
một bộ phận công nhân làm việc trong các doanh nghiệp, đặc biệt là doanh nghiệp có vốn
đầu tư nước ngoài. Thêm nữa xét về mặt sx, quy luật GT= c +v+m để đảm bảo chu kỳ tái
sx mở rộng, có chu kì, tích lũy, phải có thặng dư để phát triển ktxh. Như vậy, xét trên góc
độ này, giai cấp công nhân vẫn bị bóc lột.
Câu 3. Sự khác nhau trong vấn đề bóc lột GTTD ở các nước XHCN và TBCN.
Hướng giải quyết:
Ở các nước tư bản chủ nghĩa, việc bóc lột diễn ra ở mọi thành phần
kinh tế (ở phạm vi rộng), còn ở các nước xã hội chủ nghĩa, nó chỉ diễn ra ở một số thành
phần kinh tế (ở phạm vi hẹp). Ở TBCN, nền kinh tế thị trường vận hành tự do, không có
sự tác động, can thiệp của nhà nước, còn ở xã hội chủ nghĩa, thì thường xuyên can thiệp,
tác động. Ở các nước xã hội chủ nghĩa, bóc lột gttd là một hiện tượng buộc phải chấp
nhận để phát triển nền kinh tế (bởi là nền kinh tế nhiều thành phần để hoàn thành quá độ,
nhưng đó không phải là bản chất của nền kinh tế.
Câu 4. Tại sao trong quan hệ xã hội chủ nghĩa, giai cấp công nhân được gọi là giai cấp lãnh đạo?
*Hướng giải quyết:
Cần chứng minh các ý sau: GCCN là chủ thể trong quá trình sản xuất
và đây là giai cấp có tinh thần cách mạng triệt để và có mối quan hệ gắn bó mật thiết với các giai cấp khác.
*Trên phương diện chính trị - xã hội
Trong xã hội hiện đại, động lực là sản xuất công nghiệp. Trong phương thức sản xuất
bao gồm lực lượng sản xuất và quan hệ sản xuất: Lực lượng sản xuất là yếu tố quyết định,
trong yếu tố này quan trọng nhất là người lao động, mà người lao động chủ yếu trong sản
xuất công nghiệp là giai cấp công nhân. Nên đương nhiên, giai cấp công nhân là chủ thể
của quá trình sản xuất và họ đại biểu cho lực lượng sản xuất tiên tiến, quyết định sự tồn
tại và phát triển của xã hội hiện đại. Ngoài ra, họ có tính tổ chức, kỷ luật, tinh thần cách
mạng cao… Những đặc tính này là do điều kiện môi trường làm việc và môi trường sống
góp phần tạo nên, nền sản xuất đại công nghiệp và phương thức sản xuất tiên tiến đã rèn
luyện cho giai cấp công nhân những phẩm chất đặc biệt về tính tổ chức, kỷ luật lao động,
tinh thần hợp tác và tâm lý lao động công nghiệp (hay nói cách khác là được hình thành
từ chính những điều kiện khách quan, được quy định từ địa vị kinh tế và địa vị chính trị -
xã hội của nó trong nền sản xuất hiện đại và trong xã hội hiện đại mà gcts và cntb đã tạo
ra một cách khách quan, ngoài ý muốn của nó). Họ không có tư liệu sản xuất, họ không
có gì để mất, nên họ có tinh thần đấu tranh rất cao. Tinh thần cách mạng xuất phát từ địa
vị xã hội, họ là lực lượng lao động chính trong phương thức tư bản chủ nghĩa, tuy nhiên,
họ lại là giai cấp bị trị trong qhsx tbcn, bị bóc lột nặng nề nhất, tàn tệ nhất. Vì vậy, lợi ích
cơ bản của họ đối lập trực tiếp với lợi ích cơ bản của gcts và thống nhất với lợi ích cơ bản
của đa số nhân dân lao động Do đó, đây là một giai cấp cách mạng và có tinh thần cách mạng triệt để.
Câu 5. Tại sao trong quan hệ xã hội chủ nghĩa, giai cấp công nhân được gọi là giai
cấp lãnh đạo chứ không là giai cấp thống trị?
Hướng giải quyết:
Vì bản chất của nhà nước xã hội chủ nghĩa là nhà nước của nhân dân,
giai cấp công nhân là giai cấp được nhân dân ủy nhiệm để lãnh đạo nhà nước, đây là giai
cấp thay mặt cho nhân dân để lãnh đạo.
*Tại sao họ được các giai cấp khác ủy nhiệm? Vì họ có tính tổ chức, kỷ luật, tinh thần
cách mạng cao. Những đặc tính này là do điều kiện môi trường làm việc và môi trường
sống góp phần tạo nên tính tổ chức và kỷ luật rất cao ở họ. Tinh thần cách mạng xuất
phát từ địa vị xã hội, họ là lực lượng lao động chính trong phương thức tư bản chủ nghĩa,
họ không có tư liệu sản xuất,buộc phải bán sức lao động để sống và bị giai cấp tư sản bóc
lột giá trị thặng dư, vì vậy lợi ích cơ bản của họ đối lập với lợi ích của gcts, họ không có
gì để mất, nên họ có tinh thần đấu tranh rất cao. Đó là giai cấp giai cấp có sức mnh phủ
định chế độ tư bản chủ nghĩa, xây dựng thành công CNXH và CNCS trên toàn thế giới
Không là trí thức vì lợi ích của họ gắn liền với giai cấp thống trị.
Câu 6. SMLS của GCCN sẽ hoàn thành khi GCCN được giải phóng trên phạm vi toàn thế giới?
Hướng giải quyết: Nhận định sai. Bởi SMLS của họ chỉ hoàn thành khi họ giải phóng
được chính họ và giải phóng toàn bộ xã hội khỏi mọi áp bức, bất công, xác lập hình thái KT - XH CSCN.
Câu 7. SMLS của GCCN sẽ hoàn thành khi chế độ TBCN bị lật đổ, nhà nước XHCN được xác lập.
Bởi về bản chất, SMLS của họ là phải tự giải phóng chính họ và giải phóng toàn bộ xã
hội khỏi mọi áp bức, bất công, xác lập hình thái KT - XH CSCN chứ không chỉ đơn giản
là thành lập được nhà nước XHCN. XHCN chỉ là một giai đoạn để chuyển tiếp đi lên XHCS mà thôi.
*Đối với câu hỏi tại sao giai cấp công nhân lại là giai cấp lãnh đạo cách mạng, cần nêu
một vài ý liên quan đến đặc điểm của giai cấp công nhân.
Câu 8. Tại sao thực hiện SMLS của GCCN không phải là sự nghiệp của riêng giai cấp
công nhân mà là sự nghiệp của toàn thể quần chúng nhân dân?
Hướng giải quyết:
Bởi vì lợi ích của giai cấp công nhân đồng nhất với nhân dân lao động.
Cả giai cấp công nhân với giai cấp lao động đồng nhất làm một, nếu GCCN thắng lợi thì
đem lại lợi ích cho đa số quần chúng nhân dân: nông dân, trí thức… thành ra việc thực
hiện smls là công việc chung.
Tư hữu về tư liệu sản xuất là quyền tự nhiên của con người. Do vậy, sứ mệnh lịch sử của
GCCN là không phải xóa bỏ tư hữu về TLSX
Câu 9. Tại sao giành quyền lực thống trị là tiền đề để cải tạo xã hội cũ, xây dựng xã
hội mới nhằm giải phóng con người?
Câu 10. SMLS của GCCN sẽ hoàn thành khi GCCN giành được chính quyền từ tay
GCTS?
Sai, vì giành được chính quyền từ tay GCTS chỉ là tiền đề để cải tạo xã hội cũ, xây dựng
xã hội mới. SMLS của GCCN rộng hơn rất nhiều, bao gồm cả việc tổ chức, lãnh đạo
nhân dân thông qua chính đảng tiền phong đấu tranh giải phóng mình và giải phóng toàn
xã hội khỏi mọi áp bức, bất công, xóa bỏ các chế độ người bóc lột người, xóa bỏ chủ
nghĩa tư bản, xác lập hình thái KT-XH CSCN.
Câu 11. Tại sao để thực hiện SMLS trên thế giới thì GGCN phải tiếp tục phát huy vai
trò chủ thể trong HĐ SXVC?
Bởi thông qua vai trò của gccn trong quá trình sản xuất, smls của gccn đối với sự phát
triển xã hội ngày càng thể hiện rõ, bởi sự phát triển sản xuất của cntb trong thế giới ngày
nay với sự tham gia trực tiếp của gccn và các lực lượng lao động - dịch vụ trình độ cao lại
chính là nhân tố kinh tế - xã hội thúc đẩy sự chín muồi các tiền đề của cnxh trong lòng
cntb. Đó lại là điều kiện để phát huy vai trò chủ thể của giai cấp công nhân trong cuộc
đấu tranh vì dân sinh, dân chủ, tiến bộ xã hội và chủ nghĩa xã hội. Ngoài ra, GCCN còn là
giai cấp đại diện cho giai cấp lao động và là giai cấp tổ chức lãnh đạo. Tổng hợp các ý
trên, đương nhiên để thực hiện smls trên thế giới thì GGCN phải tiếp tục phát huy vai trò chủ thể trong HĐ SXVC.
Câu 12. Thời kỳ quá độ từ chủ nghĩa tư bản lên chủ nghĩa xã hội về phương diện
chính trị, là việc thiết lập, tăng cường chuyên chính vô sản.
Nhận định đúng. Bởi nó thực chất là việc giai cấp công nhân nắm và sử dụng quyền lực
nhà nước trấn áp gcts, tiến hành xây dựng một xã hội không giai cấp. Đây là sự thống trị
về chính trị của gccn với chức năng thực hiện dân chủ đối với nhân dân, tổ chức xây
dựng và bảo vệ chế độ mới, chuyên chính với những phần tử thù địch, chống lại nhân
dân; là tiếp tục cuộc đấu tranh giai cấp giữa gcvs đã chiến thắng nhưng chưa phải đã toàn
thắng với gcts đã thất bại nhưng chưa phải thất bại hoàn toàn.
Câu 13. Tại sao chủ nghĩa xã hội là chế độ giải phóng con người một cách tuyệt đối
Hướng giải quyết:
Chủ nghĩa xã hội là xã hội được xác lập trên cơ sở chế độ công hữu về
tư liệu sản xuất chủ yếu, sở hữu toàn dân, sở hữu tập thể.
→ Do NDLĐ làm chủ (đặc trưng thể hiện thuộc tính bản chất của CNXH) 
Có nhà nước kiểu mới mang bản chất GCCN, đại biểu cho lợi ích, quyền lực và ý
chí của NDLĐ. Nhân dân là chủ thể của xã hội thực hiện quyền làm chủ ngày càng
rộng rãi và đầy đủ trong quá trình cải tạo xã hội, xây dựng xã hội mới.
→ Nhà nước chuyên chính vô sản: là nhà nước có hai chức năng cơ bản: 1. bảo vệ, tổ
chức, xây dựng tổ chức xã hội mới, 2. Trấn áp, bạo lực chống lại những lực lượng chống
phá công cuộc xây dựng xã hội mới. Cốt lõi của nó là do nhân dân nắm giữ quyền lực tối cao của xã hội. 
Có nền văn hóa phát triển cao, kế thừa và phát huy những giá trị của văn hóa dân
tộc và tinh hoa văn hóa nhân loại.
→ Văn hóa là nền tảng tinh thần của xã hội, mục tiêu, động lực của phát triển xã hội 
Bảo đảm bình đẳng, đoàn kết giữa các dân tộc và có quan hệ hữu nghị, hợp tác với
các nước trên thế giới.
Câu 14. Tại sao chỉ gccn gọi là gcvs, giai cấp có tinh thần cm triệt để còn gcnd, tri
thức thì không gọi là vô sản

Bởi vì GCND, Vô sản còn được xem như là những giai cấp tư hữu nhỏ, nông dân còn có
ruộng, vườn, trâu, cày,.. Họ là những chủ tư hữu nhỏ. Trong các cuộc CMH, những giai
cấp này chưa bao giờ là tầng lớp đi đầu.
Câu 15. Tại sao lại là GCCN đứng lên lãnh đạo giải phóng mà không phải là giai cấp khác.
- Đặc điểm nổi bật của giai cấp công nhân là lao động bằng phương thức công nghiệp với
đặc trưng công cụ lao động là máy móc, tạo ra năng suất lao động cao, quá trình lao động
mang tính chất xã hội hoá.
- Giai cấp công nhân là sản phẩm của bản thân nền đại công nghiệp, là chủ thể của quá
trình sản xuất vật chất hiện đại. Do đó, giai cấp công nhân là đại biểu cho lực lượng sản
xuất tiên tiến, cho phương thức sản xuất tiên tiến, quyết định sự tồn tại và phát triển của xã hội hiện đại.
- Nền sản xuất đại công nghiệp và phương thức sản xuất tiên tiến đã rèn luyện cho giai
cấp công nhân những phẩm chất đặc biệt về tính tổ chức, kỷ luật lao động, tinh thần hợp
tác và tâm lý lao động công nghiệp. Đó là một giai cấp cách mạng và có tinh thần cách mạng triệt để.
=> Những đặc điểm ấy chính là những phẩm chất cần thiết để giai cấp công nhân có vai trò lãnh đạo cách mạng
Câu 16. Vì sao mục tiêu trực tiếp không phải là giành chính quyền mà là chống bất
công và bất bình đẳng xã hội

Câu 17. Hãy trình bày những thời cơ phát triển và những thách thức mới của GCCN Việt Nam hiện nay Gợi ý: - Thời cơ: 
Về mặt cơ hội nghề nghiệp, năng lực, chuyên môn. Vn đẩy nhanh quá trình CNH, HĐh. - Thách thức: 
Chuyển đổi để thích ứng về mặt chuyên môn, nhân lực, KT CNH HĐH… 
Số lượng, chất lượng từ những tác động từ bên ngoài, phát triển tư tưởng nhận
thức đúng sai để phân biệt mâu thuẫn nội bộ. 
Chịu thách thức, phải biến đổi nếu không muốn bị đào thải
Câu 18. Vì sao trong quá trình đi lên chủ nghĩa xã hội phải tồn tại nền kinh tế nhiều thành phần?
Hướng giải quyết: Vì trong thời kỳ quá độ lên CNXH, LLSX còn ở trình độ thấp và ko
đồng đều nên cần xây dựng nền kte nhiều thành phần, đa dạng nhằm tạo ra sự tương thích
giữa PTSX và LLSX dẫn đến nền kte phát triển
Lala: Bởi trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội, lực lượng sản xuất đang ở trình độ
thấp và phát triển không đồng đều nên phải tạo ra một nền kinh tế đa dạng, nhiều thành
phần nhằm tạo ra sự tương thích giữa nền kinh tế với quan hệ sản xuất để thúc đẩy sản
xuất phát triển tạo nền kinh tế hiện đại.
Câu 19. Vì sao thiết lập, tăng cường chuyên chính vô sản
Vì để bảo vệ tối đa GCCN, trấn áp GCTS ko cho bóc lột, bảo vệ GCCN khỏi GCTS, bảo
vệ thành quả mà GCCN đã giành được.
Câu 20. Vì sao tồn tại nhiều tư tưởng khác nhau?
Trong nền kinh tế tồn tại nhiều thành phần kinh tế, có bao nhiêu TP kinh tế thì có bấy
nhiêu Tp giai cấp, tầng lớp -> nhiều nền tư tưởng, VH khác nhau. Xh càng có nhiều tầng
lớp thì càng có nhiều tư tưởng văn hóa, bên cạnh những tư tưởng cũ còn có tư tưởng mới
→ tạo nên sự đa dạng tư tưởng
Câu 21. Hình thức quá độ trực tiếp hay gián tiếp thì khó khăn, phức tạp hơn?
Trực tiếp: TBCN=>CNXH: chỉ cần thay đổi PT sở hữu, PTSX, chính trị.
Gián tiếp: chưa qua TBCN => CNXH: phức tạp, lâu dài, khó khăn… vì trực tiếp thì các
nước TBCN đã có nền kinh tế phát triển ở một mức nhất định nên khi đi lên CNXH chỉ
cần thay đổi PT sở hữu, PTSX, chính trị. => Gián tiếp khó khăn hơn.
Câu 22. Hình thức quá độ trực tiếp áp dụng chủ yếu ở các nước phương Tây?
Hướng giải quyết: Vì quá độ trực tiếp áp dụng chủ yếu ở các nước TBCN đã ở mức phát
triển cao; ko quan trọng nó nằm ở đâu.
Câu 23. Hình thức quá độ gián tiếp áp dụng chủ yếu ở các nước phương Đông?
Hướng giải quyết: Sai. Vì quá độ gián tiếp áp dụng chủ yếu ở các nước trung bình, chưa
qua TBCN hoặc TBCN thấp; ko quan trọng nó nằm ở đâu.
Câu 24. Đặc điểm của TKQĐ CNXH VN không còn QHSX TBCN
Hướng giải quyết: Sai. Hiện nay ở Việt Nam có nền kinh tế thị trường định hướng xã hội
chủ nghĩa với nhiều thành phần kinh tế khác nhau, trong đó tồn tại thành phần kinh tế tư
bản tư nhân. Như vậy, ở VN vẫn còn QHSX TBCN nhưng ko giữ vai trò quan trọng,
thống trị. Thành phần kinh tế nhà nước mới là thành phần giữ vai trò chủ đạo trong nền kinh tế nước ta.
Câu 25. Đặc điểm của thời kỳ quá độ CNXH VN không còn quan hệ bóc lột và bị bóc
lột giá trị thặng dư

Hướng giải quyết: Nhận định sai. Hiện nay ở Việt Nam vẫn còn tồn tại nền kinh tế nhiều
thành phần, vẫn còn một bộ phận người lao động làm việc trong các doanh nghiệp, đặc
biệt là doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài. Thêm nữa xét về mặt sx, quy luật GT= c
+v+m để đảm bảo chu kì tái sx mở rộng, có chu kì, tích lũy, phải có thặng dư để phát
triển ktxh. Như vậy, xét trên góc độ này, trong thời kỳ quá độ CNXH VN vẫn còn quan
hệ bóc lột và bị bóc lột, nhưng không phải là đặc điểm nổi bật của thời kỳ quá độ ở CNXH VN hiện nay.
Câu 26. Dân chủ XHCN trái ngược với dân chủ tư sản?
Hướng giải quyết: Sai. Vì DC XHCN là nền dân chủ cao hơn về chất so với nền dân chủ
tư sản chứ ko phải trái ngược; DC XHCN có sự kế thừa một cách chọn lọc giá trị của các
nền dân chủ trước đó, trước hết là nền dân chủ tư sản.
Câu 27. SMLS của GCCN mang tính chủ quan hay khách quan?
Hướng giải quyết: Do khách quan. SMLS của gccn xuất phát từ những tiền đề kinh tế -
xã hội của nền sx mang tính xhh với hai biểu hiện nổi bật là:
Thứ nhất, xã hội hóa sản xuất làm xuất hiện những tiền đề vật chất, thúc đẩy sự phát triển
của xã hội, thúc đẩy sự vận động của mâu thuẫn cơ bản trong lòng phương thức sản xuất tư bản chủ nghĩa.
Thứ hai, quá trình sản xuất mang tính xã hội hóa đã sản sinh ra giai cấp công nhân và rèn
luyện nó thành chủ thể thực hiện sứ mệnh lịch sử.
Nói cách khác, chính tính xhh của nền sx đã đặt ra tiền đề cho smls của gccn, chứ không
phải do ý chí chủ quan của gccn tạo ra smls của họ.
Câu 28. SMLS của GCCN là xóa bỏ tư hữu về TLSX.
Hướng giải quyết: Nhận định sai. Với mục tiêu xóa bỏ sự bất công, bất bình đẳng, tránh
tầng lớp này áp bức tầng lớp khác, đương nhiên smls của GCCN không phải là xóa bỏ tư
hữu về TLSX, bởi đây là một trong những quyền tự nhiên cơ bản của con người. Nói
cách khác SMLS của GCCN không phải thay thế chế độ sở hữu tư nhân này bằng một
chế độ sở hữu tư nhân khác mà là xóa bỏ triệt để chế độ tư hữu tư bản chủ nghĩa về tư
liệu sản xuất. Đối tượng xóa bỏ ở đây là sở hữu tư nhân tư bản chủ nghĩa. Sự xóa bỏ này
hoàn toàn bị quy định một cách khách quan từ trình độ phát triển của lực lượng sản xuất.
Câu 29. Vì sao vai trò chủ thể trong hoạt động sản xuất vật chất; đấu tranh chống chế
độ lột GTTD không giao cho tầng lớp khác mà được giao cho giai cấp công nhân?

Hướng giải quyết: Trong xã hội hiện đại, động lực là sản xuất công nghiệp. Trong
phương thức sản xuất bao gồm lực lượng sản xuất và quan hệ sản xuất: Lực lượng sản
xuất là yếu tố quyết định, trong yếu tố này quan trọng nhất là người lao động, mà người
lao động chủ yếu trong sản xuất công nghiệp là giai cấp công nhân. Nên đương nhiên,
giai cấp công nhân phải là chủ thể của quá trình sản xuất và họ đại biểu cho lực lượng sản
xuất tiên tiến, quyết định sự tồn tại và phát triển của xã hội hiện đại, là giai cấp xây dựng PTSX hiện đại.
Câu 30. Tại sao giai cấp công nhân phải phát huy vai trò, trách nhiệm trong sự nghiệp CNH, HĐH.
Vì giai cấp công nhân việt nam sẽ khẳng định được năng lực vai trò lãnh đạo của mình,
với vai trò giai cấp đi đầu trong cách mạng. Để củng cố vị trí trong khối liên minh công
nông trí thức. Thì nó sẽ giúp cho giai cấp công nhân phát triển về mọi lĩnh vực, mọi ngành nghề.
Câu 31: Tại sao phong trào XHCN trên thế giới không phát triển mạnh mẽ giống thập niên 60, 70 TK 20?
Hiện nay, CNTB tìm phương pháp mở rộng không gian vật chất (tìm phương thức
giải quyết việc làm, thất nghiệp -> NLĐ tồn tại ở trạng thái lơ lửng, ý chí tồn tại lơ
lửng) -> chưa nổ ra PTXH một cách mạnh mẽ. 
Chính sự tương đối, ổn định, tìm giải pháp kìm hãm sự phát triển ở đảng cộng sản,
khiến cho phong trào xhcn không có cơ hội tiếp cận tư tưởng mới.
Câu 32: Tỷ suất GTTD lao động bị bóc lột nhiều hơn so với chủ nghĩa thế kỉ 19, 20?
Đúng. Vì đồng lương họ nhận ít hơn so với cái họ tạo ra cho NTB.
Câu 33: Tại sao chỉ có trong XHCN người dân mới được ấm no, hạnh phúc?
Vì CNXH là xóa bỏ triệt để chế độ tư hữu tư bản chủ nghĩa về TLSX. Con người sống
trong Xh bình đẳng mới có đất nước phát triển hoàn toàn đúng nghĩa
Câu 34: GCCN VN hiện nay đã sở hữu TLSX hay chưa?
Rồi. Sở hữu ở góc độ giai cấp. Hiến pháp VN quy định rõ, CHXHND VN là của nhân
dân -> nhân dân lao động là chủ thể -> sở hữu chủ yếu TLSX
Câu 35: Tại sao SMLS không phải là sự nghiệp riêng của GCCN?
Đây là sự nghiệp chung của nhân dân lao động vì lợi ích của GCCN và nhân dân lao
động là thống nhất với nhau. Đấu tranh chống áp bức bóc lột, xây dựng một xã hội công
bằng, bình đẳng, tự do là cho toàn xã hội
Câu 36: SMLS của GCCN là xóa bỏ tư hữu?
Sai. CNXH chỉ xóa bỏ tư hữu tồn tại dưới dạng một chế độ, vì chừng nào còn tồn tai chế
độ tư hữu về tbcn thì chừng đó còn bóc lột. CNXH không xóa bỏ quyền tư hữu nói chung
của con người, mỗi cá nhân vẫn có quyền tư hữu riêng cho mình.
37. Nếu dân chủ gắn liền với pháp luật nghĩa là dân chủ đang bị vi phạm.
Sai. Vì DC nếu ko gắn liền với PL sẽ dẫn đến dân chủ thái hóa, ảnh hưởng xấu XH.
Câu 38. Nền dân chủ tư sản là nền dân chủ do giai cấp tư sản lãnh đạo, còn nền dân
chủ xhcn là do giai cấp công nhân lãnh đạo, vì vậy, nền dân chủ xh chủ nghĩa hoàn
toàn đối lập với nền dân chủ tư sản?

Sai. Nền dân chủ xã hội chủ nghĩa khác về chất so với nền dân chủ tư sản ở bản chất giai
cấp (GCCN và GCTS); ở cơ chế nhất nguyên và cơ chế đa nguyên; một đảng hay nhiều
đảng; ở bản chất nhà nước (NNPQXHCN và NNPQTS)
Hướng khác: Nền dân chủ xã hội chủ nghĩa là nền dân chủ cao hơn về chất so với nền
dân chủ tư sản. Mỗi nền dân chủ sẽ mang bản chất của giai cấp thống trị, tuy nhiên điều
này không có nghĩa nền dân chủ xhcn sẽ hoàn toàn đối lập với nền dân chủ tư sản. Cụ
thể, quá trình phát triển của nền dân chủ nói chung cũng như nền dân chủ xã hội chủ
nghĩa nói riêng bắt đầu từ thấp đến cao, từ chưa hoàn thiện tới hoàn thiện, trong đó, có sự
kế thừa những giá trị của nền dân chủ trước đó (có cả nền dân chủ tư sản), đồng thời bổ
sung và làm sâu sắc những giá trị của nền dân chủ mới. Như vậy, nền dc xhcn tiến bộ hơn
về chất đối với nền dcts nhưng không hoàn toàn đối lập với nền dcts mà có sự kế thừa
những giá trị của nền dcts.