Ôn tập Chương 1,2 môn triết - Triết học Mác - Lênin | Đại học Tôn Đức Thắng

Triết học ra đời nhờ nhu cầu thực tiễn nhận thức và giải thích thế giới. - NG nhận thức: Tư duy con người khái quát và hệ thống hóa các phụt rù, quy luật…thành các học thuyết. Tài liệu giúp bạn tham khảo, ôn tập và đạt kết quả cao. Mời bạn đọc đón xem!

Chương 1: Triết học và vai trò của nó trong đời sống xã hội
A. Thuyết
I. Triết học và vấn đề cơ bản của triết học
1. Khái lược về triết học
a. Nguồn gốc của triết học
- Triết học ra đời nhờ nhu cầu thực tiễn nhận thức và giải thích thế giới.
- NG nhận thức: Tư duy con người khái quát và hệ thống hóa các phụt rù, quy
luật…thành các học thuyết
- NG xã hội: Sự phân chia giai cấp, nhu cầu được gthich về bản chất cuả thế
giới
b. Khái niệm triết học
- Phương Tây: Triết học (philosophy) có nguồ gốc từ Hy Lạp, có nghĩa là yêu
thích sự thông thái
- Phương Đông:
- Trung Quốc: “triết” là để chỉ hệ thống tư duy là sự truy tìm bản chất đối
tượng, là trí tuệ
- Ấn Độ: thuật ngữ Darsana là chiêm ngưỡng, là tri thức dựa trên lý trí, là con
đường dẫn dắt con ng tới lẽ phải
Triết học là hđ tinh thần biểu hiện khả năng nhận thức bản chất, quy luật & lí
giải thế giới của con người
- Triết học là hệ thống các quan điểm lí luận chung nhất về thế giới và vị t
của con người trong thế giới ấy.
c. Vấn đề đối tượng của triết học trong lịch sử
- Thời cổ đại: pĐông (quan tâm về con ng và xã hội). pTây (qtam về vđ của
giới tự nhiên)
- Trung cổ: TH thành bộ môn của thần học
- Tk XVIII: thoát khỏi thần học, đề cao chủ nghĩa nhân đạo.
- TK XIX đến nay: lĩnh vực học thuật nghiên cứu những quy luật chung
d. Triết học – hạt nhân lý luận của thế giới quan
- Thế giới quan là khái niệm triết học chỉ hệ thống các tri thức quan điểm
niềm tin ..về thế giới và về vị trí của con người ở tgioi đó. TGQ quy định
nguyên tắc, thái độ, giá trị trong định hướng nhận thức.
- TGQ có cấu trúc phức tạp nhưng có 2 yếu tố cơ bản là tri thức và niềm tin
(lý trí và tình cảm)
- Triết học – hạt nhân lý luận của thế giới quan
+ Bản thân triết học là TGQ
+ Triết học làm ảnh hưởng và chi phối các TGQ khác
+ TGQ triết học quy định mọi quan niệm khác của con người
2. Vấn đề cơ bản của triết học
- VĐ cơ bản của TH là vấn đề giữa tư duy và tồn tại
a. ND vấn đề của triết học
- Mn quan tâm: ý thức và tư duy của con người có mối quan hệ như thế nào
với tgioi sự vật, hiện tượng mà nó khái quát.
- Phân tích theo 2 hướng: bản thể luận và nhận thức luận
b. Cn duy vật và duy tâm (bản thể luận)
- Vật chất có trước, quyết định ý thức => chủ nghĩa duy vật
+ CNDV cổ đại, CNDV siêu hình, CNDV biện chứng
- Vật chật có sau, ý thức có trước, ý thức qđ vật chất => chủ nghĩa duy tâm
+ CNDT khách quan, chủ quan
c. Thuyết có thể biết và không thể biết (nhận thức luận)
- Thuyết khả tri: KĐ con người có thể nhận biết được thế giới bên ngoài
- Thuyết Bất khả tri: con người ko hiểu đc tgioi
3. Biện chứng và siêu hình
a. Khái niệm
- Siêu hình:
+ nhìn nhận sự vật tĩnh tại, cô lập, tách rời
+ đưa toán học, vật lý học cổ điển vào giải quyết vđ
+ có vai trò to lớn trong giải quyết vấn đề có tính cơ học nhưng hạn chế khi
giải quyết vấn đề mang tính tương liên
- Biện chứng:
+ nhận thức trong mối qh phổ biến, trong qtr vận động và ptr
+ giúp con người nhìn đc cả qtr sinh sản, ptr, suy vong
+ là ccu hữu hiệu
II. Triết học Mác – Lê nin và vai trò của nó trong đời sống xã hội
1. Sự ra đời và ptr của triết học M – Lenin
- Sự xuất hiện của giai cấp vô sản là nhân tố chính cho ra đời triết học Mác
=> ra đời hằm phục vụ nhu cầu lý luận của công nhân
- Mác và Ang ghen ko xuất thân từ tầng lớp cần lao nhưng đều tích cực tham
gia hđ dân chủ và đấu tranh cho lợi ích của ng lao động => cung cấp cho
gcap công nhân 1 ccu sắc bén để nhận thức và cải tạo thế giới
4. Giai đoạn V.I Lenin trng sự nghiệp ptr chủ nghĩa Mác
- Mâu thuân của 2 giai cấp càng thêm gay gắt
- Khoa học ptr mạnh, nhiều nhà khoa học bị khủng hoảng thế giới quan
Khái niệm triết học Mác Lenin: là hệ thống qđ dvbc về tự nhiên, là tgq và
phương pháp luận khoa học
5. Đối tượng & chức năng của triết học
- Đối tượng: giải quyết mối quan hệ của vật chất và ý thức trên lập trường duy
vật bc và nghiên cứu quy luật vận động. TH gắn bó chặt chẽ với các khoa
học cụ thể.
- Chức năng
+ CN thế giới quan: Giúp nhận thức đúng đắn về thế giới và bản thân từ đó
nhận thức đúng xã hội. Có vai trò cơ sở để đấu tranh với các loại TGQ duy
tâm, tôn giáo, phản khoa học…
+ CN pp luận : hệ thống lại các quan điểm
Chương 2: Chủ nghĩa duy vật biện chứng
I. Vật chất và ý thức
1. Vật chất và các hình thức tồn tại
a. Qđ của cndv và cndt trước C. Mác
- CNDV cổ đại: đồng nhất vật chất với 1 sự vật cụ thể hữu hình ( kim mộc
thủy hỏa thổ, nguyên tử…)
+ ưu điểm: coi vật chất là cơ sở, là bản nguyên của mọi sự vật
+ hạn chế: đồng nhất vật chất với vật thể
- CNDV siêu hình thế kỉ XV-XVIII: quan điểm siêu hình chi phối hiểu biết về
triết học: nguyên tử là phần tử vật chất nhỏ nhất, ko thể phân chia.
+ ưu điểm: quan niệm về vc dựa trên khoa học phân tích tg vật chất
+ nhược: siêu hình, máy móc, đồng nhất vật chất với 1 dạng tồn tại cụ thể
(nguyên tử)
Cuộc cách mạng về KHCN đã bác bỏ quan niệm về vật chất của CNDV tk
XV-XVIII. Triết học đứng trc yêu cầu phải tổng kết thực tiễn, xây dựng một
quan niệm mới…
b. Quan niêm của triết học Mác Lê nin về vật chất:
- Trc bối cảnh lịch sử Lenin đã tổng kết những thành tựu của khoa học tự
nhiên và đưa ra định nghĩa: vật chất là một ptru triết học dùng để chỉ thực
tại khách quan đc đem lại cho con người trong cảm giác và được cảm giác
của chúng ta chép lại, chụp lại, phản ánh và tồn tại ko lệ thuộc vào cảm
giác
- Vật chật là 1 phạm trù trhoc nói chung vô cùng vô tận, ko sinh ra, ko mất đi
còn các dạng vật chất cụ thể là hữu hạn
- Vchat là thực tại khách quan – cái tồn tại hiện thực bên ngoài ko phụ thuộc
vào ý thức => thuộc tính khách quan
- Vchat là cái gây nên cảm giác ở con ng khi trực tiếp or gián tiếp tác động lên
giác quan của con người => thuộc tính phản ánh
- Vật chất có trước, ý thức có sau (vật chất là cái mà ý thức chẳng qua là sự
phản ánh của nó)
Định nghĩa của Lenin chống lại những qniem duy tâm chủ quan và khắc
phục đc hạn chế trong những quan niệm cũ
c. Các hình thức tồn tại của vật chất
Vận động
- P. Angghen: Vận động là 1 hthuc tồn tại của vật chất là thuộc tính cố hữu của
vật chất bao gồm tất cả sự thay đổi và mọi quá trình diễn ra trong vũ trụ, kể
từ sự thay đổi vị trí đơn giản đến tư duy.
Vđong là mọi sự biến đổi nói chung. Vđong của vật chất là tự thân vận động,
là tuyệt đối, vĩnh viễn
- 5 hình thức vận động cơ bản:
+ vđong cơ học: sự dịch chuyển trong không gian
+ vđong vật lí: sự vđ của các phân tử, điện tử, các hạt cơ bản
+ vđong hóa học: sự hóa hợp và phân giải của các chất
+ vđong sinh vật: biến đổi gen, trao đổi chất giữa cơ thể sinh vật…
+ vđong xã hội: sự biến đổi trong các lĩnh vực của xã hội, sự thay đổi hình
thái xã hội…
Mỗi hình thức vđ khác nhau về chất nhưng giữa chúng có mối quan hệ hữu
cơ với nhau
- Đứng im là một trạng thái đặc biệt của vận động, nó là vận động trong trạng
thái cân bằng, trong sự ổn định tương đối. Ko có đứng im tuyệt đối, sự vật,
hiện tg chỉ đứng im trong 1 mối qh hoặc 1 hình thức nhất định
Không gian: là hình thức tồn tại của vc xét về mặt quảng tính (chiều cao,
chiều rộng..) sự cùng tồn tại trật tự (trc sau, trên dưới..)
Thời gian: là hình thức tồn tại của vc xét về độ dài diễn biến, sự kế tiếp
nhau của quá trình vật chất (lâu, mau, nhanh, chậm..)
Kgian và tgian có tính khách quan, vĩnh cửu và vô tận. Kgian có tính ba
chiều (cao, rộng,dài) còn thời gian có 1 chiều (qk-ht-tl)
d. Tính thống nhất vật chất của tgioi
- Tồn tại là phạm trù dùng để chỉ tính có thực của tgioi xung quanh con người.
- Chỉ có 1 tgioi tồn tại khách quan, đó là tgioi vật chất.
- TGVC tồn tại vĩnh viễn, vô hạn, ko bị mất đi, được con người phản ánh.
2. Nguồn gốc, bản chất và kết cấu của ý thức.
a. Nguồn gốc
NG tự nhiên:
- Ý thức là 1 dạng vật chất có tổ chức cao: bộ não con người
- Bộ não là khí quan vật chất của ý thức. Ý thức là chức năng của bộ não
- Bộ não người và sự phản ánh tgquan vào bộ não chính là nguồn gốc tự nhiên
của ý thức.
Thuộc tính phản ánh &s sự hình thành ý thức
- Phản ánh (thuộc tính của mọi dạng vật chất)
- Phản ánh là sự tái tạo những đặc điểm
| 1/6

Preview text:

Chương 1: Triết học và vai trò của nó trong đời sống xã hội A. Lý Thuyết I.
Triết học và vấn đề cơ bản của triết học
1. Khái lược về triết học
a. Nguồn gốc của triết học
- Triết học ra đời nhờ nhu cầu thực tiễn nhận thức và giải thích thế giới.
- NG nhận thức: Tư duy con người khái quát và hệ thống hóa các phụt rù, quy
luật…thành các học thuyết
- NG xã hội: Sự phân chia giai cấp, nhu cầu được gthich về bản chất cuả thế giới b. Khái niệm triết học
- Phương Tây: Triết học (philosophy) có nguồ gốc từ Hy Lạp, có nghĩa là yêu thích sự thông thái - Phương Đông:
- Trung Quốc: “triết” là để chỉ hệ thống tư duy là sự truy tìm bản chất đối tượng, là trí tuệ
- Ấn Độ: thuật ngữ Darsana là chiêm ngưỡng, là tri thức dựa trên lý trí, là con
đường dẫn dắt con ng tới lẽ phải
 Triết học là hđ tinh thần biểu hiện khả năng nhận thức bản chất, quy luật & lí
giải thế giới của con người
- Triết học là hệ thống các quan điểm lí luận chung nhất về thế giới và vị trí
của con người trong thế giới ấy.
c. Vấn đề đối tượng của triết học trong lịch sử
- Thời cổ đại: pĐông (quan tâm về con ng và xã hội). pTây (qtam về vđ của giới tự nhiên)
- Trung cổ: TH thành bộ môn của thần học
- Tk XVIII: thoát khỏi thần học, đề cao chủ nghĩa nhân đạo.
- TK XIX đến nay: lĩnh vực học thuật nghiên cứu những quy luật chung
d. Triết học – hạt nhân lý luận của thế giới quan
- Thế giới quan là khái niệm triết học chỉ hệ thống các tri thức quan điểm
niềm tin ..về thế giới và về vị trí của con người ở tgioi đó. TGQ quy định
nguyên tắc, thái độ, giá trị trong định hướng nhận thức.
- TGQ có cấu trúc phức tạp nhưng có 2 yếu tố cơ bản là tri thức và niềm tin (lý trí và tình cảm)
- Triết học – hạt nhân lý luận của thế giới quan
+ Bản thân triết học là TGQ
+ Triết học làm ảnh hưởng và chi phối các TGQ khác
+ TGQ triết học quy định mọi quan niệm khác của con người
2. Vấn đề cơ bản của triết học
- VĐ cơ bản của TH là vấn đề giữa tư duy và tồn tại
a. ND vấn đề của triết học
- Mn quan tâm: ý thức và tư duy của con người có mối quan hệ như thế nào
với tgioi sự vật, hiện tượng mà nó khái quát.
- Phân tích theo 2 hướng: bản thể luận và nhận thức luận
b. Cn duy vật và duy tâm (bản thể luận)
- Vật chất có trước, quyết định ý thức => chủ nghĩa duy vật
+ CNDV cổ đại, CNDV siêu hình, CNDV biện chứng
- Vật chật có sau, ý thức có trước, ý thức qđ vật chất => chủ nghĩa duy tâm + CNDT khách quan, chủ quan
c. Thuyết có thể biết và không thể biết (nhận thức luận)
- Thuyết khả tri: KĐ con người có thể nhận biết được thế giới bên ngoài
- Thuyết Bất khả tri: con người ko hiểu đc tgioi
3. Biện chứng và siêu hình a. Khái niệm - Siêu hình:
+ nhìn nhận sự vật tĩnh tại, cô lập, tách rời
+ đưa toán học, vật lý học cổ điển vào giải quyết vđ
+ có vai trò to lớn trong giải quyết vấn đề có tính cơ học nhưng hạn chế khi
giải quyết vấn đề mang tính tương liên - Biện chứng:
+ nhận thức trong mối qh phổ biến, trong qtr vận động và ptr
+ giúp con người nhìn đc cả qtr sinh sản, ptr, suy vong + là ccu hữu hiệu II.
Triết học Mác – Lê nin và vai trò của nó trong đời sống xã hội
1. Sự ra đời và ptr của triết học M – Lenin
- Sự xuất hiện của giai cấp vô sản là nhân tố chính cho ra đời triết học Mác
=> ra đời hằm phục vụ nhu cầu lý luận của công nhân
- Mác và Ang ghen ko xuất thân từ tầng lớp cần lao nhưng đều tích cực tham
gia hđ dân chủ và đấu tranh cho lợi ích của ng lao động => cung cấp cho
gcap công nhân 1 ccu sắc bén để nhận thức và cải tạo thế giới
4. Giai đoạn V.I Lenin trng sự nghiệp ptr chủ nghĩa Mác
- Mâu thuân của 2 giai cấp càng thêm gay gắt
- Khoa học ptr mạnh, nhiều nhà khoa học bị khủng hoảng thế giới quan
 Khái niệm triết học Mác Lenin: là hệ thống qđ dvbc về tự nhiên, là tgq và
phương pháp luận khoa học
5. Đối tượng & chức năng của triết học
- Đối tượng: giải quyết mối quan hệ của vật chất và ý thức trên lập trường duy
vật bc và nghiên cứu quy luật vận động. TH gắn bó chặt chẽ với các khoa học cụ thể. - Chức năng
+ CN thế giới quan: Giúp nhận thức đúng đắn về thế giới và bản thân từ đó
nhận thức đúng xã hội. Có vai trò cơ sở để đấu tranh với các loại TGQ duy
tâm, tôn giáo, phản khoa học…
+ CN pp luận : hệ thống lại các quan điểm
Chương 2: Chủ nghĩa duy vật biện chứng I.
Vật chất và ý thức
1. Vật chất và các hình thức tồn tại
a. Qđ của cndv và cndt trước C. Mác
- CNDV cổ đại: đồng nhất vật chất với 1 sự vật cụ thể hữu hình ( kim mộc
thủy hỏa thổ, nguyên tử…)
+ ưu điểm: coi vật chất là cơ sở, là bản nguyên của mọi sự vật
+ hạn chế: đồng nhất vật chất với vật thể
- CNDV siêu hình thế kỉ XV-XVIII: quan điểm siêu hình chi phối hiểu biết về
triết học: nguyên tử là phần tử vật chất nhỏ nhất, ko thể phân chia.
+ ưu điểm: quan niệm về vc dựa trên khoa học phân tích tg vật chất
+ nhược: siêu hình, máy móc, đồng nhất vật chất với 1 dạng tồn tại cụ thể (nguyên tử)
Cuộc cách mạng về KHCN đã bác bỏ quan niệm về vật chất của CNDV tk
XV-XVIII. Triết học đứng trc yêu cầu phải tổng kết thực tiễn, xây dựng một quan niệm mới…
b. Quan niêm của triết học Mác Lê nin về vật chất:
- Trc bối cảnh lịch sử Lenin đã tổng kết những thành tựu của khoa học tự
nhiên và đưa ra định nghĩa: vật chất là một ptru triết học dùng để chỉ thực
tại khách quan đc đem lại cho con người trong cảm giác và được cảm giác
của chúng ta chép lại, chụp lại, phản ánh và tồn tại ko lệ thuộc vào cảm giác

- Vật chật là 1 phạm trù trhoc nói chung vô cùng vô tận, ko sinh ra, ko mất đi
còn các dạng vật chất cụ thể là hữu hạn
- Vchat là thực tại khách quan – cái tồn tại hiện thực bên ngoài ko phụ thuộc
vào ý thức => thuộc tính khách quan
- Vchat là cái gây nên cảm giác ở con ng khi trực tiếp or gián tiếp tác động lên
giác quan của con người => thuộc tính phản ánh
- Vật chất có trước, ý thức có sau (vật chất là cái mà ý thức chẳng qua là sự phản ánh của nó)
 Định nghĩa của Lenin chống lại những qniem duy tâm chủ quan và khắc
phục đc hạn chế trong những quan niệm cũ
c. Các hình thức tồn tại của vật chất  Vận động
- P. Angghen: Vận động là 1 hthuc tồn tại của vật chất là thuộc tính cố hữu của
vật chất bao gồm tất cả sự thay đổi và mọi quá trình diễn ra trong vũ trụ, kể
từ sự thay đổi vị trí đơn giản đến tư duy.
 Vđong là mọi sự biến đổi nói chung. Vđong của vật chất là tự thân vận động,
là tuyệt đối, vĩnh viễn
- 5 hình thức vận động cơ bản:
+ vđong cơ học: sự dịch chuyển trong không gian
+ vđong vật lí: sự vđ của các phân tử, điện tử, các hạt cơ bản
+ vđong hóa học: sự hóa hợp và phân giải của các chất
+ vđong sinh vật: biến đổi gen, trao đổi chất giữa cơ thể sinh vật…
+ vđong xã hội: sự biến đổi trong các lĩnh vực của xã hội, sự thay đổi hình thái xã hội…
 Mỗi hình thức vđ khác nhau về chất nhưng giữa chúng có mối quan hệ hữu cơ với nhau
- Đứng im là một trạng thái đặc biệt của vận động, nó là vận động trong trạng
thái cân bằng, trong sự ổn định tương đối. Ko có đứng im tuyệt đối, sự vật,
hiện tg chỉ đứng im trong 1 mối qh hoặc 1 hình thức nhất định
 Không gian: là hình thức tồn tại của vc xét về mặt quảng tính (chiều cao,
chiều rộng..) sự cùng tồn tại trật tự (trc sau, trên dưới..)
 Thời gian: là hình thức tồn tại của vc xét về độ dài diễn biến, sự kế tiếp
nhau của quá trình vật chất (lâu, mau, nhanh, chậm..)
 Kgian và tgian có tính khách quan, vĩnh cửu và vô tận. Kgian có tính ba
chiều (cao, rộng,dài) còn thời gian có 1 chiều (qk-ht-tl)
d. Tính thống nhất vật chất của tgioi
- Tồn tại là phạm trù dùng để chỉ tính có thực của tgioi xung quanh con người.
- Chỉ có 1 tgioi tồn tại khách quan, đó là tgioi vật chất.
- TGVC tồn tại vĩnh viễn, vô hạn, ko bị mất đi, được con người phản ánh.
2. Nguồn gốc, bản chất và kết cấu của ý thức. a. Nguồn gốc  NG tự nhiên:
- Ý thức là 1 dạng vật chất có tổ chức cao: bộ não con người
- Bộ não là khí quan vật chất của ý thức. Ý thức là chức năng của bộ não
- Bộ não người và sự phản ánh tgquan vào bộ não chính là nguồn gốc tự nhiên của ý thức.
Thuộc tính phản ánh &s sự hình thành ý thức
- Phản ánh (thuộc tính của mọi dạng vật chất)
- Phản ánh là sự tái tạo những đặc điểm