Ôn tập chương 8 | Bài giảng PowerPoint Toán 6 | Chân trời sáng tạo

Bài giảng điện tử môn Toán 6 sách Chân trời sáng tạo bao gồm đầy đủ các bài giảng trong cả năm học 2021 - 2022, được thiết kế dưới dạng file trình chiếu PowerPoint với nhiều hiệu ứng đẹp mắt. Nội dung bài học trình bày chi tiết cho từng phần học và bám sát chương trình SGK Toán 6.

ÔN TẬP CHƯƠNG 8
I. LÍ THUYẾT
Thảo luận nhóm để nêu lên mối quan hệ trong đồ sau:
Điểm Đường thẳng
Tia
Góc
Góc
Góc vuông
Góc nhọn Góc bẹt
Đoạn thẳng
Hai đường thẳng cắt nhau
Hai đường thẳng song song
Điểm nẳm giữa hai điểm
Trung điểm của đoạn thẳng
ÔN TẬP CHƯƠNG 8
II. BÀI TẬP
1. BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM:
Em hãy tìm một hình vẽ tương ứng với mỗi khái niệm hình học
trong các bài từ 1 đến 3
BÀI 1:
Hình hình học
(1)
Điểm A
(2)
Góc bẹt
(3) M
điểm trong của
góc
xOy
(4)
Góc vuông
(5)
Góc
(6)
Góc nhọn xOy số
đo
75
Hình vẽ
(A)
(B)
(C)
(D)
(E)
(G)
(H)
Bài 2:
Hình hình học
(1)
Đường thẳng đi qua
hai
điểm A B
(2)
Đoạn thẳng MN
(3) Tia At
(4) M
trung điểm của
đoạn
thẳng KL
(5)
Điểm M nẳm giữa hai
điểm
C và D
(6)
Đoạn thẳng AB có độ
dài
3cm
Hình vẽ
(A)
(B)
(C)
(D)
(E)
(G)
(H)
Bài 3:
Hình hình học
(1)
Hai đường thẳng a, b
cắt
nhau
(2)
Hai đường thẳng song
song
(3)
Điểm B nằm trên
đường
thẳng
b
(4)
Điểm nằm ngoài
đường
thẳng
(5) Ba
điểm thẳng hàng
(6) Ba
điểm không thẳng
hàng
Hình vẽ
(A)
(B)
(C)
(D)
(E)
(G)
(H)
Bài 4: Bổ sung vào chỗ chấm để hoàn thiện các câu sau cho đúng:
a) Khi ba điểm cùng thuộc một ……………..,ta nói chúng thẳng hàng.
b) Trong ba điểm thẳng hàng, có một chỉ một điểm …… .…......
hai điểm còn lại.
c) Có một chỉ một………………….đi qua hai điểm A B cho
trước.
d) Nếu hai đường thẳng chỉ ……………… ....ta nói hai đường
thẳng đó cắt nhau.
e) Nếu hai đường thẳng không ……………………..ta nói rằng hai
đường thẳng đó song song.
g) …………………. hình gồm hai điểm A, B tất cả các điểm
nằm giữa A B.
h) ……………….của đoạn thẳng AB là điểm nằm giữa hai đầu mút
của đoạn thẳng cách đều hai điểm đó.
i) ………….. hình gồm hai tia chung gốc.
k) Góc lớn hơn góc vuông nhưng nhỏ hơn góc bẹt ………………
đường thẳng
nằm giữa
đường thẳng
một điểm chung
điểm chung nào
Đoạn thẳng AB
Trung điểm
Góc
góc
2. BÀI TẬP TỰ LUẬN:
Bài 1:
Vẽ hình trong các trường hợp sau:
a)
b)
c)
d)
Bài 2: Cho C là trung điểm của đoạn thẳng AB, O là trung điểm
của đoạn thẳng AC
a) Hãy tìm độ dài của AC, CB và AO nếu AB= 2cm
b) Hãy tìm độ dài của AB, AC và AO nếu CB= 3,4cm
a) Nếu AB = 2 thì AC= CB=


AO =


b) Nếu CB = 3,4cm thì AB= 2.CB= 2.3,4= 6,8 cm
AC= CB= 3,4cm
AO =



Bài 3: Trong hình vẽ dưới đây hãy kể tên tất cả các góc.
Dùng thước đo sắp xếp số đo của chúng theo thứ tự giảm dần.
Bài 5: Tìm một số hình ảnh ứng dụng của đường
thẳng, góc trong thực tế
Các con đường song
song với nhau
Đường ống nước sông Đà
Các tia chung gốc tạo thành các góc
Các góc tạo bởi một
đường thẳng cắt hai
đường thẳng
CHÚC CÁC EM HỌC TỐT
| 1/13

Preview text:

ÔN TẬP CHƯƠNG 8 ÔN TẬP CHƯƠNG 8 I. LÍ THUYẾT
Thảo luận nhóm để nêu lên mối quan hệ trong sơ đồ sau:
Hai đường thẳng cắt nhau Điểm Đường thẳng
Hai đường thẳng song song Tia Đoạn thẳng
Điểm nẳm giữa hai điểm Góc
Trung điểm của đoạn thẳng Góc tù Góc vuông Góc nhọn Góc bẹt II. BÀI TẬP
1. BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM:
Em hãy tìm một hình vẽ tương ứng với mỗi khái niệm hình học
trong các bài từ 1 đến 3 BÀI 1: Hình vẽ (A) Hình hình học (1) Điểm A (B) (2) Góc bẹt (C) (3) M là điểm trong của (D) góc xOy (E) (4) Góc vuông (G) (5) Góc tù
(6) Góc nhọn xOy có số đo (H) 75° Bài 2: Hình vẽ Hình hình học (A) (1) Đường thẳng đi qua hai điểm A và B (B) (2) Đoạn thẳng MN (C) (3) Tia At (D) (4) M là trung điểm của đoạn thẳng KL (E) (5) Điểm M nẳm giữa hai điểm C và D (G)
(6) Đoạn thẳng AB có độ dài 3cm (H) Bài 3: Hình vẽ Hình hình học (A)
(1) Hai đường thẳng a, b cắt nhau (B)
(2) Hai đường thẳng song song (C)
(3) Điểm B nằm trên đường thẳng b (D)
(4) Điểm nằm ngoài đường thẳng (E) (5) Ba điểm thẳng hàng (G) (6) Ba điểm không thẳng hàng (H)
Bài 4: Bổ sung vào chỗ chấm để hoàn thiện các câu sau cho đúng:
a) Khi ba điểm cùng thuộc một ……………..,ta
đường thẳng nói chúng thẳng hàng.
b) Trong ba điểm thẳng hàng, có một và chỉ một điểm …… .…...... nằm giữa hai điểm còn lại.
c) Có một và chỉ một………………….
đường thẳng đi qua hai điểm A và B cho trước.
d) Nếu hai đường thẳng chỉ có ……………… ....ta
một điểm chung nói hai đường thẳng đó cắt nhau.
e) Nếu hai đường thẳng không có ……………………..ta điểm chung nào nói rằng hai
đường thẳng đó song song. g) ………………….
Đoạn thẳng AB là hình gồm hai điểm A, B và tất cả các điểm nằm giữa A và B. h) ………… Trung …….
điểm của đoạn thẳng AB là điểm nằm giữa hai đầu mút
của đoạn thẳng và cách đều hai điểm đó. i) ………….. Góc
là hình gồm hai tia chung gốc.
k) Góc lớn hơn góc vuông nhưng nhỏ hơn góc bẹt là ……………… góc tù
2. BÀI TẬP TỰ LUẬN:
Bài 1: Vẽ hình trong các trường hợp sau: a) b) c) d)
Bài 2: Cho C là trung điểm của đoạn thẳng AB, O là trung điểm của đoạn thẳng AC
a) Hãy tìm độ dài của AC, CB và AO nếu AB= 2cm
b) Hãy tìm độ dài của AB, AC và AO nếu CB= 3,4cm
a) Nếu AB = 2 thì AC= CB= 𝐴𝐵 = 2 = 1 𝑐𝑚 2 2 AO =𝐴𝐶 = 1 = 0,5𝑐𝑚 2 2
b) Nếu CB = 3,4cm thì AB= 2.CB= 2.3,4= 6,8 cm AC= CB= 3,4cm
AO =𝐴𝐶 = 3,4 = 1,7𝑐𝑚 2 2
Bài 3: Trong hình vẽ dưới đây hãy kể tên tất cả các góc.
Dùng thước đo và sắp xếp số đo của chúng theo thứ tự giảm dần.
Bài 5: Tìm một số hình ảnh và ứng dụng của đường
thẳng, góc trong thực tế
Đường ống nước sông Đà Các con đường song song với nhau Các góc tạo bởi một
Các tia chung gốc tạo thành các góc đường thẳng cắt hai đường thẳng
CHÚC CÁC EM HỌC TỐT