ÔN TẬP CHƯƠNG I ( TIẾT 1 ) | Bài giảng PowerPoint Toán 6 | Chân trời sáng tạo

Bài giảng điện tử môn Toán 6 sách Chân trời sáng tạo bao gồm đầy đủ các bài giảng trong cả năm học 2021 - 2022, được thiết kế dưới dạng file trình chiếu PowerPoint với nhiều hiệu ứng đẹp mắt. Nội dung bài học trình bày chi tiết cho từng phần học và bám sát chương trình SGK Toán 6.

Tập hợp
Các phép toán
trên tập hợp
Tập hợp các số
tự nhiên
1
Liệt các phần tử
Nêu các đấu hiệu đặc trưng
Hệ thập phân
Thứ tự trong tập hợp số tự nhiên
Cộng, trừ.
Nhân, chia.
Phép nâng lên lũy thừa
Thứ tự thực hiện các phép tính
2
3
4
5
6
7
8
Thể lệ:
- Mỗi lượt chơi sẽ quay 1 vòng, kim chỉ tới số nào thì sẽ
mở ô có số đó để trả lời.
- Ô nào đã được mở thì sẽ quay lại để chọn ô khác.
START
1 2 3
4 5 6
7 8
NEXT
C) X= {t; h; a; n}.
B) X = {t; h; n};A) X = {t; h; a; n; h}.
D) X = {t; h; a; n; m}.
Câu 1: Trang 45
Gọi X là tập hợp các chữ cái trong từ thanh”.Cách
viết đúng là:
Quay về
Câu 2: Trang 46 Gọi X tập hợp các số tự nhiên
không lớn hơn 5. Cách viết sai là:
(A) X = {0; 1; 2; 3; 4; 5}
(B) X = {0; 2; 4; 1; 3; 5}.
(C) X= {x N | x < 5}.
(D) X = {x N | x 5}.
Quay về
Câu 3: Trang 46 ch viết nào sao đây sai:
(A) a + b = b + a.
(B) ab = ba.
(C) ab + ac = a(b + c).
(D) ab - ac = a(c - b).
Quay về
(A) 11 . 12 = 122.
Câu 4: Trang 46 .Nhẩm xem kết quả phép
tính nào dưới đây là đúng:
(B) 13 . 99 = 1170.
(C) 14 . 99 = 1386.
(D) 45 . 9 = 415.
Quay về
Câu 5. Tập hợp được viết dưới dạng liệt các
phần tử :
A. P = {0;1; 2; 3; 4; 5}
B. P = {1; 2; 3; 4; 5}
C. P = {0;1; 2; 3; 4; 5; 6}
D. P = {1; 2; 3; 4; 5; 6}
{ | 6}P x N x
Quay về
Câu 6. Lũy thừa 10
9
giá trị bằng
A. 100 000
B. 1 000 000
C. 10 000 000 000
D. 1 000 000 000
Quay về
Câu 7. Giá trị của biểu thức 28 - 2
3
A.22
B. 20
C. 78
D. 17576
Quay về
Câu 8. Đâu không phải tính chất của lũy thừa
.
) .
m n m n
A a a a
) .
m n m n
B a a a
:
) :
m n m n
C a a a
) :
m n m n
D a a a
Quay về
a) A = 37.173 + 62.173 + 173
b) B = 72.99 + 28.99 - 900
Bài
1. Tính giá trị của biểu thức( bằng cách hợp nếu thể )
-Thực hiện nhóm đôi trong 5 phút trên phiếu học tập số 1
- Các nhóm đổi bài nhận xét chéo trong 3 phút ( Dùng t đỏ để
sửa lỗi nếu có)
- Trả lại bài c nhóm đối chiếu đáp án
-Hoàn thành bài tập vào vở.
3 10 2
) 2 .3 (1 15) : 4c C
2 2 0
) 6 : 4.3 2.5 201d D
PHIẾU HỌC TẬP SỐ 1
a) A = 37 . 173 + 62 . 173 + 173
= 173 . (37 + 62 + 1)
= 173 . 200
= 17 300
b) B = 72 . 99 + 28 . 99 900
= 99 . (72 + 28) 900
= 9 900 900
= 9 000
c) C = .3 ( + 15) : 42
= 8 . 3 (1 + 15) : 42
= 8 . 3 16 : 42
= 8 . 3 1
= 8 . 3 1
= 23
3
2
d) D = : 4 . 3 + 2 . - 2100.
= 36 : 4 . 3 + 2 . 25 - 1
= 27 + 50 1
2
6
2
5
PHIẾU HỌC TẬP SỐ 1
Trong thực tế các bạn đã bán được số lượng hàng như sau: trà sữa
bán được 93 li, dừa bán được 64 quả.
Hỏi lớp 6A đã thu được bao nhiêu tiền lãi? Lớp 6A có hoàn thành mục
tiêu đã đề ra không ?
Bài 4/ 46(sgk)
Trong dịp "Hội xuân 2020", để gây quỹ giúp đỡ các bạn học sinh
hoàn cảnh khó khăn, lớp 6A bán hai mặt hàng (như bảng cột bên)
với mục tiêu số tiền lãi thu được 500 000 đồng.
Học sinh thảo luận theo nhóm làm bài 4/46 /SGK
BÀI 4/46 (SGK)
Bài làm:
Số tiền lớp 6A bỏ ra để nhập hàng là:
100 . 16 500 + 70 . 9 800 = 2 336 000 (đồng)
Số tiền lớp 6A bán được là:
93 . 20 000 + 64 . 15 000 = 2 820 000 (đồng)
Số tiền lãi lớp 6A thu được là:
2 820 000 - 2 336 000 = 484 000 (đồng) < 500 000 (đồng)
Vậy: Với mục tiêu số tiền lãi thu được là 500 000 đồng thì lớp
6A không hoàn thành mục tiêu đã đề ra.
Hướng dẫn về nhà
Làm các bài tập còn lại trong SGK
Làm bài1;2;3/36(SBT)
Tiết sau ôn tập tiết 2 .
| 1/16

Preview text:

Tập hợp 1 Liệt kê các phần tử 2
Nêu các đấu hiệu đặc trưng Tập hợp 3 Hệ thập phân các số tự nhiên 4
Thứ tự trong tập hợp số tự nhiên 5 Cộng, trừ. 6 Nhân, chia. Các phép toán trên tập hợp 7 Phép nâng lên lũy thừa 8
Thứ tự thực hiện các phép tính Thể lệ:
- Mỗi lượt chơi sẽ quay 1 vòng, kim chỉ tới số nào thì sẽ
mở ô có số đó để trả lời.
- Ô nào đã được mở thì sẽ quay lại để chọn ô khác. 1 2 3 4 5 6 7 8 START NEXT Câu 1: Trang 45
Gọi X là tập hợp các chữ cái trong “từ thanh”.Cách viết đúng là: A) X = {t; h; a; n; h}. B) X = {t; h; n}; C) X= {t; h; a; n}. D) X = {t; h; a; n; m}. Quay về
Câu 2: Trang 46 Gọi X là tập hợp các số tự nhiên
không lớn hơn 5. Cách viết sai là: (A) X = {0; 1; 2; 3; 4; 5} (B) X = {0; 2; 4; 1; 3; 5}. (C) X= {x ∈ N | x < 5}. (D) X = {x ∈ N | x ≤ 5}. Quay về
Câu 3: Trang 46 Cách viết nào sao đây là sai: (A) a + b = b + a. (B) ab = ba. (C) ab + ac = a(b + c). (D) ab - ac = a(c - b). Quay về
Câu 4: Trang 46 .Nhẩm xem kết quả phép
tính nào dưới đây là đúng: (A) 11 . 12 = 122. (B) 13 . 99 = 1170. (C) 14 . 99 = 1386. (D) 45 . 9 = 415. Quay về
Câu 5. Tập hợp P {xN | x  6} được viết dưới dạng liệt kê các phần tử là : A. P = {0;1; 2; 3; 4; 5} B. P = {1; 2; 3; 4; 5} C. P = {0;1; 2; 3; 4; 5; 6} D. P = {1; 2; 3; 4; 5; 6} Quay về
Câu 6. Lũy thừa 109 có giá trị bằng A. 100 000 B. 1 000 000 C. 10 000 000 000 D. 1 000 000 000 Quay về
Câu 7. Giá trị của biểu thức 28 - 23 là A.22 B. 20 C. 78 D 17576 . Quay về
Câu 8. Đâu không phải là tính chất của lũy thừa m n m. ) . n m n m n A a a a B)a .a a   m n : ) : m n m n m n C a a a D)a : a a   Quay về PHIẾU HỌC TẬP SỐ 1
Bài 1. Tính giá trị của biểu thức( bằng cách hợp lý nếu có thể ) a) A = 37.173 + 62.173 + 173 b) B = 72.99 + 28.99 - 900 3 10 2
c)C  2 .3  (1 15) : 4 2 2 0
d )D  6 : 4.3  2.5  201
-Thực hiện nhóm đôi trong 5 phút trên phiếu học tập số 1
- Các nhóm đổi bài và nhận xét chéo trong 3 phút ( Dùng bút đỏ để sửa lỗi nếu có)
- Trả lại bài và các nhóm đối chiếu đáp án
-Hoàn thành bài tập vào vở. PHIẾU HỌC TẬP SỐ 1
a) A = 37 . 173 + 62 . 173 + 173
b) B = 72 . 99 + 28 . 99 – 900 = 173 . (37 + 62 + 1) = 99 . (72 + 28) – 900 = 173 . 200 = 9 900 – 900 = 17 300 = 9 000 c) C = 3 2 .3 – ( 1+ 15) 0 1 : 42 d) D = 2 6 2 : 4 . 3 + 2 . 5- 2100. = 8 . 3 – (1 + 15) : 42 = 36 : 4 . 3 + 2 . 25 - 1 = 8 . 3 – 16 : 42 = 27 + 50 – 1 = 8 . 3 – 1 = 8 . 3 – 1 = 23
Học sinh thảo luận theo nhóm làm bài 4/46 /SGK Bài 4/ 46(sgk)
Trong dịp "Hội xuân 2020", để gây quỹ giúp đỡ các bạn học sinh có
hoàn cảnh khó khăn, lớp 6A bán hai mặt hàng (như bảng ở cột bên)
với mục tiêu số tiền lãi thu được là 500 000 đồng.
Trong thực tế các bạn đã bán được số lượng hàng như sau: trà sữa
bán được 93 li, dừa bán được 64 quả.
Hỏi lớp 6A đã thu được bao nhiêu tiền lãi? Lớp 6A có hoàn thành mục tiêu đã đề ra không ? BÀI 4/46 (SGK) Bài làm:
Số tiền lớp 6A bỏ ra để nhập hàng là:
100 . 16 500 + 70 . 9 800 = 2 336 000 (đồng)
Số tiền lớp 6A bán được là:
93 . 20 000 + 64 . 15 000 = 2 820 000 (đồng)
Số tiền lãi lớp 6A thu được là:
2 820 000 - 2 336 000 = 484 000 (đồng) < 500 000 (đồng)
Vậy: Với mục tiêu số tiền lãi thu được là 500 000 đồng thì lớp
6A không hoàn thành mục tiêu đã đề ra. Hướng dẫn về nhà
Làm các bài tập còn lại trong SGK Làm bài1;2;3/36(SBT)
Tiết sau ôn tập tiết 2 .