Ôn tập cuối học kỳ 1 Toán 7 năm 2021 – 2022 trường THCS Long Biên – Hà Nội

Tài liệu đề cương hướng dẫn ôn tập cuối học kỳ 1 Toán 7 năm 2021 – 2022 trường THCS Long Biên – Hà Nội gồm 05 trang.

I. NỘI DUNG KIẾN THỨC CẦN ÔN TẬP

TRƯỜNG THCS LONG BIÊN
TỔ TỰ NHIÊN
ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP CUỐI HỌC KỲ I
NĂM HỌC 2021-2022
MÔN: TOÁN 7
I. NỘI DUNG KIẾN THỨC CẦN ÔN TẬP:
1. Phạm vi ôn tập:
Đại số: Chương I; Chương II (Từ bài 1 đến bài 5)
Hình học: Chương I; Chương II (Từ bài 1 đến bài 5)
2. Một số câu hỏi trọng tâm
- Đại số: Câu hỏi cuối chương I (SGK/ Trang 46), chương II (SGK/Trang 76)
- Hình học: Câu hỏi cuối chương I (SGK/ Trang 102,103),
Câu hỏi 1,2,3 – cuối chương II (SGK/Trang 139)
II. MỘT SỐ DẠNG BÀI TẬP MINH HỌA:
1. Bài tập trắc nghiệm
Câu 1. Trong các số sau, số nào không thuộc tập hợp số nguyên?
A. 0
B. -3,4
C. 1
D. 2
Câu 2. Kết quả phép tính 2
7
.2
5
.2 bằng:
A. 2
12
B. 2
13
C. 8
12
D. 6
12
Câu 3. Phân số nào sau đây viết được dưới dạng số thập phân hữu hạn
A.
15
12
B.
3
21
C.
1
15
D.
5
9
Câu 4. Làm tròn số (-4,718259) đến chữ số thập phân thứ hai
A. -4,71
B. -4,72
C. -4,7182
D. -4,7183
Câu 5. Cho biết 3: x = 5 : y. Khẳng định nào sai?
A.
B.
35
xy
C.
3
5
x
y
D.
5
3
x
y
Câu 6. Cho hai đường thẳng aa’ và bb’ cắt nhau tại O tạo ra góc aOb có số đo 30
0
. Khi
đó góc đối đỉnh với góc aOb có số đo là:
A. 30
0
B. 60
0
C. 90
0
D. 120
0
Câu 7. Nếu hai đường thẳng a và b phân biệt cùng vuông góc với đường thẳng c thì:
A. a // b
B. a
b
C. a và b có 1 điểm chung
D. a và b có vô số điểm chung
Câu 8. Khi nào thì đường thẳng xy là đường trung trực của đoạn thẳng EF?
A. xy cắt EF tại trung điểm của EF
B. xy vuông góc với EF tại E
C. xy vuông góc với EF tại F
D. xy vuông góc với EF tại trung điểm của EF
Câu 9. Tổng ba góc của một tam giác bằng
A.
90
. B.
180
. C.
100
. D.
120
Câu 10. Cho hình vẽ sau:
Số đo của
N
A.
90
. B.
180
.
C.
68
. D.
158
.
Câu 11. Khẳng định đúng là
A. Số đo một góc trong tam giác luôn nhỏ hơn hoặc
bằng
90
.
B. Tổng số đo ba góc của một tam giác không vượt quá
180
.
C. Có thể vẽ được một tam giác với hai góc vuông.
D. Trong tam giác, có nhiều nhất là 1 góc tù.
Câu 12. Cho hình vẽ sau:
Số đo x, y
A.
140 ; 120xy
. B.
100 ; 140xy
.
C.
160 ; 100xy
. D.
140 ; 100xy
.
Câu 13. Chọn đáp án đúng
A. Số dương chỉ có một căn bậc hai.
B. Số dương có hai căn bậc hai là hai số đối nhau.
C. Số dương không có căn bậc hai.
D. Số dương có hai căn bậc hai là hai số cùng dấu.
Câu 14. Tính
49
= ?
A. -7 B. 49 C. ±7 D. 7.
Câu 15. Tìm x Q biết x
2
= 225
A. x = 15. B. x = -15.
C. x = 15 hoặc x = - 15. D. x = 25.
Câu 16. Chọn câu sai:
A.
42
.
93

B.
42
.
93
C.
0 0.
D.
42
.
93

Câu 17. Cho hai đường thẳng ab cd cắt nhau tại O góc aOc số đo 150
0
. Khi đó,
số đo góc đối đỉnh với góc aOb bằng:
A. 50
0
B. 130
0
C. 90
0
D. 150
0
Câu 18. Cho hai đường thẳng ab và cd cắt nhau tại O
3.aOc aOd
. Khi đó số đo góc
đối đỉnh với
aOd
bằng:
A. 45
0
B. 60
0
C. 90
0
D. 135
0
Câu 19. Kết quả của phép tính
84
11
33
bằng:
A.
12
1
3



B.
4
1
3



C.
2
1
3



D.
32
1
3



Câu 20. Kết quả phép tính: (-7)
8
: (-7)
4
bằng:
A. (-7)
2
B. (-7)
4
C. (-7) D. 1
2. Bài tập tự luận
PHẦN ĐẠI SỐ
Dạng 1. Thực hiện phép tính (Tính hợp lí nếu có thể)
Bài 1. Thực hiện phép tính
1)
1 5 4
12 6 3

2)
3 3 5
16 8 4




3)
2
4 1 3 2
:
9 2 5 3





4)
0,5. 16 49
5)
2
19
5 81:
35



6)
9 36
5 4 6 0,09
16 100
Bài 2. Tính hợp lí
1)
4 7 23 17
27 12 27 12

2)
25 25 12 8
13 17 13 17
3)
2 9 9 3
5 7 7 10

4)
5 11 5 19
9 8 9 8
5)
1 15 38
3 19 45
6)
3 5 3
: :3
17 4 17

Dạng 2. Tìm x.
Bài 3. Tìm x, biết:
1)
5
0,2 x 1
9
2)
15
x 1,2
36
3)
2
1 25
x0
2 16



3)
3
18
x
2 27




4)
3
x 2,5 0
8
5)
11
2x
42
Bài 4. Tìm các số x, y, z, biết:
1)
và y - x = 20 2)
x : y 4:( 7)
và x + y = -15
3)
x y z
5 6 3

và x + 2y z = 16 4) x : y : z = 4 : 2 : 7 và x + z 4y = 21
5)
x y y z
;
2 3 5 4

và x + y z = 26 6)
xy
36
và x.y = -162
Dạng 3. Toán thực tế
Bài 5. Một mảnh sân hình chữ nhật chiều rộng chiều dài lần lượt tỉ lệ với 3; 5. Biết
rằng chu vi của mảnh sân đó là 48 mét.
a) Tính chiều dài và chiều rộng của mảnh sân đó
b) Tính diện tích của mảnh sân đó.
Bài 6. Một trường học phát động phong trào quyên góp sách vở tặng học sinh miền Trung
gặp thiệt hại do lũ lụt y ra. Biết rằng số vở quyên góp được của 3 khối 6, 7,8 lần lượt tỉ
lệ với 9; 15; 21. Tính squyển vở mỗi khối ủng hộ được, biết rằng tổng số quyển vở của
cả 3 khối quyên góp được là 450 quyển.
Bài 7. Ba đội y y, y ba cánh đồng cùng diện tích. Đội thứ nhất cày xong trong 3
ngày, đội thứ 2 y xong trong 5 ngày, đội th3 cày xong trong 6 ngày. Hỏi mỗi đội
bao nhiêu máy, biết rằng đội thứ 2 nhiều hơn đội thứ 3 1 máy (Năng suất các máy
như nhau).
Dạng 4. Hàm số.
Bài 8. 1) Cho hàm số: y = f(x) = 3x – 2.
Lập bảng giá trị tương ứng của y khi: x = -3; x = -2; x = -0,5; x = 0; x = 1; x = 1,5
2) Cho hàm số: y = g(x) = 2x
2
+ 5. Tính: g(0); g(-2); g(4); g(1,5)
Dạng 5. Một số bài toán mở rộng –ng cao.
Bài 9. a)Tìm giá trị nhỏ nhất của các biểu thức sau: M =
24
1
(4x 1)
3

;
b) Tìm g trị lớn nhất của các biểu thức sau:
1
A 2,25 1 2x
4
;
Bài 10. Cho tỉ lệ thức:
ac
bd
cd
. Chứng minh:
2
a b ab
c d cd



;
3
33
33
a b a b
c d c d





PHẦN HÌNH HỌC
Bài 1. Cho hình vẽ. Biết góc AKC = 65
0
a) Chứng tỏ: d song song với d’
b) Tính số đo các góc:
1
H ; DHB
Bài 2. Cho hình vẽ.
a) Chứng tỏ: a // b
b) Chứng tỏ: b vuông góc với QR
Bài 3. Cho tam giác MNQ MN = MQ. Gọi K là trung điểm của NQ. Trên tia đối của tia
KM, lấy điểm H sao cho KH = KM.
a) Chứng minh:
MNK MQK
;
MKQ HKN
b) Chứng minh: MQ = HN và MQ // HN
c) Chứng minh NQ là đường trung trực của đoạn thẳng MH
d) Gọi I là trung điểm của MQ, E là trung điểm của HN. Chứng minh I, K, E thẳng hàng
Bài 4. Cho tam giác ABC AB = AC. Gọi K trung điểm của BC. Trên tia đối của tia
KA, lấy điểm H sao cho KH = KA.
a) Chứng minh:
AKC AKB
, từ đó suy ra AK là tia phân giác của góc BAC
b) Chứng minh: AC = HB và AC // HB.
c) Kẻ đường thẳng qua K và vuông góc với AC tại M, cắt cạnh BH tại N. Chứng minh: K
là trung điểm của MN.
Bài 5. Cho tam giác ABC nhọn (AB < AC). Trên cạnh AC lấy điểm E sao cho AE = AB.
Kẻ tia AD là tia phân giác của góc BAC (D thuộc BC).
1
d'
d
65
°
H
K
A
B
C
D
b
a
R
M
N
Q
a) Chứng minh:
ABD AED
, từ đó suy ra:
ABD AED
b) Trên tia đối của tia BA lấy điểm F sao cho BF = EC. Chứng minh: DF = DC
c) Chứng minh: F, D, E thẳng hàng và BE // CF
Long Biên, ngày 30 tháng 11 năm 2021
NGƯỜI RA ĐỀ CƯƠNG
(đã kí)
Chu Thị Thu
TỔ TRƯỞNG CM
(đã kí)
Nguyễn Thị Thanh Thúy
KT HIỆU TRƯỞNG
PHÓ HIỆU TRƯỞNG
(đã kí)
Cao Thị Phương Anh
| 1/5

Preview text:

TRƯỜNG THCS LONG BIÊN TỔ TỰ NHIÊN
ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP CUỐI HỌC KỲ I NĂM HỌC 2021-2022 MÔN: TOÁN 7
I. NỘI DUNG KIẾN THỨC CẦN ÔN TẬP: 1. Phạm vi ôn tập:
Đại số: Chương I; Chương II (Từ bài 1 đến bài 5)
Hình học: Chương I; Chương II (Từ bài 1 đến bài 5)
2. Một số câu hỏi trọng tâm
- Đại số: Câu hỏi cuối chương I (SGK/ Trang 46), chương II (SGK/Trang 76)
- Hình học: Câu hỏi cuối chương I (SGK/ Trang 102,103),
Câu hỏi 1,2,3 – cuối chương II (SGK/Trang 139)
II. MỘT SỐ DẠNG BÀI TẬP MINH HỌA: 1. Bài tập trắc nghiệm
Câu 1.
Trong các số sau, số nào không thuộc tập hợp số nguyên? A. 0 B. -3,4 C. 1 D. 2
Câu 2. Kết quả phép tính 27.25.2 bằng: A. 212 B. 213 C. 812 D. 612
Câu 3. Phân số nào sau đây viết được dưới dạng số thập phân hữu hạn 15 3 1  5  A. B. C. D. 12 21 15 9
Câu 4. Làm tròn số (-4,718259) đến chữ số thập phân thứ hai A. -4,71 B. -4,72 C. -4,7182 D. -4,7183
Câu 5. Cho biết 3: x = 5 : y. Khẳng định nào sai? 3 5 x y x 3 x 5 A.  B.  C.  D.  x y 3 5 y 5 y 3
Câu 6. Cho hai đường thẳng aa’ và bb’ cắt nhau tại O tạo ra góc aOb có số đo 300. Khi
đó góc đối đỉnh với góc aOb có số đo là: A. 300 B. 600 C. 900 D. 1200
Câu 7. Nếu hai đường thẳng a và b phân biệt cùng vuông góc với đường thẳng c thì: A. a // b B. a  b
C. a và b có 1 điểm chung
D. a và b có vô số điểm chung
Câu 8. Khi nào thì đường thẳng xy là đường trung trực của đoạn thẳng EF?
A. xy cắt EF tại trung điểm của EF
B. xy vuông góc với EF tại E
C. xy vuông góc với EF tại F
D. xy vuông góc với EF tại trung điểm của EF
Câu 9. Tổng ba góc của một tam giác bằng
A. 90 . B. 180 . C. 100 . D. 120
Câu 10. Cho hình vẽ sau: Số đo của N A. 90 . B.180 . C. 68 . D. 158 .
Câu 11. Khẳng định đúng là
A. Số đo một góc trong tam giác luôn nhỏ hơn hoặc bằng 90 .
B. Tổng số đo ba góc của một tam giác không vượt quá 180 .
C. Có thể vẽ được một tam giác với hai góc vuông.
D. Trong tam giác, có nhiều nhất là 1 góc tù.
Câu 12. Cho hình vẽ sau: Số đo x, y
A. x  140 ;
y  120. B. x  100 ;
y  140 . C. x  160 ;  y  100 . D. x  140 ;  y  100 .
Câu 13. Chọn đáp án đúng
A. Số dương chỉ có một căn bậc hai.
B. Số dương có hai căn bậc hai là hai số đối nhau.
C. Số dương không có căn bậc hai.
D. Số dương có hai căn bậc hai là hai số cùng dấu. Câu 14. Tính 49 = ? A. -7 B. 49 C. ±7 D. 7.
Câu 15. Tìm x ∈ Q biết x2 = 225 A. x = 15. B. x = -15.
C. x = 15 hoặc x = - 15. D. x = 25.
Câu 16. Chọn câu sai: 4 2 4 2 4 2 A.   . B.  . C. 0  0. D.   . 9 3 9 3 9 3
Câu 17. Cho hai đường thẳng ab và cd cắt nhau tại O và góc aOc có số đo 1500. Khi đó,
số đo góc đối đỉnh với góc aOb bằng: A. 500 B. 1300 C. 900 D. 1500
Câu 18. Cho hai đường thẳng ab và cd cắt nhau tại O và aOc  3.aOd . Khi đó số đo góc
đối đỉnh với aOd bằng: A. 450 B. 600 C. 900 D. 1350 8 4  1   1 
Câu 19. Kết quả của phép tính      bằng:  3   3  12  4 2 32 1   1   1   1  A.   B.   C.   D.    3   3   3   3 
Câu 20. Kết quả phép tính: (-7)8 : (-7)4 bằng: A. (-7)2 B. (-7)4 C. (-7) D. 1
2. Bài tập tự luận PHẦN ĐẠI SỐ
Dạng 1. Thực hiện phép tính (Tính hợp lí nếu có thể)
Bài 1.
Thực hiện phép tính 2 1  5 4 3   3 5  4 1  3  2   1)   2)     3) :    12 6  3 16  8 4  9 2 5  3  2  1   9 9 36 4) 0,5. 16  49 5) 5    81 :   6) 5   4  6 0,09  3  5 16 100
Bài 2. Tính hợp lí 4  7 2  3 17  25   25 12 8   2  9 9 3  1)    2)         3)    27 12 27 12  13   17 13 17  5 7 7 10 5 11 5 1  9  1   15  38 3  5 3  4)    5)         6) :  : 3 9 8 9 8  3   19  45 17 4 17 Dạng 2. Tìm x. Bài 3. Tìm x, biết: 2 5 1 5  1  25 1) 0, 2   x  1  2)  x   1,2 3) x    0   9 3 6  2  16 3  1  8  3 1 1 3) x     4) x  2,5   0 5) 2  x     2  27 8 4 2
Bài 4. Tìm các số x, y, z, biết: x y 1)  và y - x = 20 2) x : y  4 : ( 7  ) và x + y = -15 5 3 x y z 3)   và x + 2y – z = 16
4) x : y : z = 4 : 2 : 7 và x + z – 4y = 21 5 6 3 x y y z x y 5)
 ;  và x + y – z = 26 6)  và x.y = -162 2 3 5 4 3 6 
Dạng 3. Toán thực tế
Bài 5.
Một mảnh sân hình chữ nhật có chiều rộng và chiều dài lần lượt tỉ lệ với 3; 5. Biết
rằng chu vi của mảnh sân đó là 48 mét.
a) Tính chiều dài và chiều rộng của mảnh sân đó
b) Tính diện tích của mảnh sân đó.
Bài 6. Một trường học phát động phong trào quyên góp sách vở tặng học sinh ở miền Trung
gặp thiệt hại do lũ lụt gây ra. Biết rằng số vở quyên góp được của 3 khối 6, 7,8 lần lượt tỉ
lệ với 9; 15; 21. Tính số quyển vở mỗi khối ủng hộ được, biết rằng tổng số quyển vở của
cả 3 khối quyên góp được là 450 quyển.
Bài 7. Ba đội máy cày, cày ba cánh đồng cùng diện tích. Đội thứ nhất cày xong trong 3
ngày, đội thứ 2 cày xong trong 5 ngày, đội thứ 3 cày xong trong 6 ngày. Hỏi mỗi đội có
bao nhiêu máy, biết rằng đội thứ 2 có nhiều hơn đội thứ 3 là 1 máy (Năng suất các máy như nhau). Dạng 4. Hàm số.
Bài 8.
1) Cho hàm số: y = f(x) = 3x – 2.
Lập bảng giá trị tương ứng của y khi: x = -3; x = -2; x = -0,5; x = 0; x = 1; x = 1,5
2) Cho hàm số: y = g(x) = 2x2 + 5. Tính: g(0); g(-2); g(4); g(1,5)
Dạng 5. Một số bài toán mở rộng – nâng cao. 1
Bài 9. a)Tìm giá trị nhỏ nhất của các biểu thức sau: M = 2 4 (4x 1)  ; 3
b) Tìm giá trị lớn nhất của các biểu thức sau: 1 A  2, 25  1 2x ; 4 2  3 a  b  ab 3 3  a  b  a  b
Bài 10. Cho tỉ lệ thức: a c
 c  d . Chứng minh:    ;    b d  c  d  cd 3 3  c  d  c  d PHẦN HÌNH HỌC
Bài 1. Cho hình vẽ. Biết góc AKC = 650
Bài 2. Cho hình vẽ. A a Q C 65° K N d D H d' b R 1 M B
a) Chứng tỏ: d song song với d’ a) Chứng tỏ: a // b
b) Tính số đo các góc: H ; DHB
b) Chứng tỏ: b vuông góc với QR 1
Bài 3. Cho tam giác MNQ có MN = MQ. Gọi K là trung điểm của NQ. Trên tia đối của tia
KM, lấy điểm H sao cho KH = KM. a) Chứng minh: MNK   MQK  ; MKQ   HK  N
b) Chứng minh: MQ = HN và MQ // HN
c) Chứng minh NQ là đường trung trực của đoạn thẳng MH
d) Gọi I là trung điểm của MQ, E là trung điểm của HN. Chứng minh I, K, E thẳng hàng
Bài 4. Cho tam giác ABC có AB = AC. Gọi K là trung điểm của BC. Trên tia đối của tia
KA, lấy điểm H sao cho KH = KA. a) Chứng minh: A  KC  A
 KB , từ đó suy ra AK là tia phân giác của góc BAC
b) Chứng minh: AC = HB và AC // HB.
c) Kẻ đường thẳng qua K và vuông góc với AC tại M, cắt cạnh BH tại N. Chứng minh: K là trung điểm của MN.
Bài 5. Cho tam giác ABC nhọn (AB < AC). Trên cạnh AC lấy điểm E sao cho AE = AB.
Kẻ tia AD là tia phân giác của góc BAC (D thuộc BC).
a) Chứng minh: ABD  AED , từ đó suy ra: ABD  AED
b) Trên tia đối của tia BA lấy điểm F sao cho BF = EC. Chứng minh: DF = DC
c) Chứng minh: F, D, E thẳng hàng và BE // CF
Long Biên, ngày 30 tháng 11 năm 2021 KT HIỆU TRƯỞNG
NGƯỜI RA ĐỀ CƯƠNG TỔ TRƯỞNG CM PHÓ HIỆU TRƯỞNG (đã kí) (đã kí) (đã kí) Chu Thị Thu
Nguyễn Thị Thanh Thúy Cao Thị Phương Anh