Ôn tập cuối kì đề mở - Triết học Mác - Lênin | Học viện Ngoại giao Việt Nam

Ôn tập cuối kì đề mở - Triết học Mác - Lênin | Học viện Ngoại giao Việt Nam được sưu tầm và soạn thảo dưới dạng file PDF để gửi tới các bạn sinh viên cùng tham khảo, ôn tập đầy đủ kiến thức, chuẩn bị cho các buổi học thật tốt. Mời bạn đọc đón xem!

Ôn tập Triết CK
Khái quát
1. Triết học là hệ thống tri thức lý luận của con người về thế giới, về vị trí và vai trò của con chung nhất
người trong thế giới
2. Thế giới quan là những của con người về thế giới, về cuộc sống bản thân con ng, vị trí, vaiquan niệm
trò
Phân loại: duy vật, duy tâm. Dựa trên 2 câu hỏi vật chất hay ý thức có trước và con người có cảm
nhận dc thế giới khôngkhách quan
1. Phương pháp luận: phương pháp để về các hiện tượng trong cuộc sốnglý luận
Phân loại: (luôn vận động và có mối liên hệ với svht khác) và (luôn đứng yên vàbiện chứng siêu hình
riêng rẽ)
Triết học Mác lênin -> Tgq duy vật và pp luận biện chứng -> > vật chủ nghĩa duy vật biện chứng -
chất có trước. Vd: con người tiến hoá từ loài vượn cổ.
1. Pp luận biện chứng: vận động trong mỗi svht (con ng đứng im nhưng tuần hoàn máu) và liên hệ (tôi
ngồi 1 mình nhưng liên hệ với cái bàn, cái ghế,…)
Biện chứng >> Siêu hình
Vật chất và ý thức:
1. Vật chất: phạm trù triết học để chỉ con người biết được qua cảm giác, phản ánh thực tại khách quan
tồn tại ko phụ thuộc vào cảm giác
vd: cái bút là vật chất (bảo nó mất đi nó ko mất), muốn nước ở 10 độ sôi thì ko thể
vật thể
tri thức
quy luật
thứ gì tồn tại khách quan
Ý thức: sự phản ánh thế giới khách quan vào bộ óc con người dựa trên cơ sở: là hình ảnh chủ quan của thế
giới khách quan. phản ảnh tích cực, chủ động, sáng tạo hình ảnh chủ quan
Ý thức phản ánh vật chất
sự vật dc chuyển vào não và dc cải tiến bên trong
ko phải vật chất thế nào thì phản ánh đúng như vậy
Mối quan hệ: chủ nghĩa duy vật biện chứng
Vật chất có trước và quyết định ý thức
Ý thức ko thể quyết định vật chất nhưng có thể tác động lại vật chất
2 nguyên lý: nguyên lý về sự phát triển và nguyên lý về mối liên hệ phổ biến
3 quy luật:
6 cặp phạm trù:
1. Vấn đề cơ bản của triết học:
22:31 3/8/24
Ôn tập Triết CK - NNA DAV
about:blank
1/12
Có duy nhất 1 vấn đề nhưng có 2 mặt.
(?) Vấn đề cơ bản của triết học là gì?
Các em có thể ghi luôn cái định nghĩa của Ăngghen vấn đề cơ bản lớn của mọi triết học đặc biệt là triết học
hiện đại là vấn đề quan hệ giữa tư duy và tồn tại.
(?) Tại sao đó là vấn đề cơ bản của triết học?
+ (mặt thứ 1: chia triết học thành những trường phái nào? ) giải quyết các vấn đề cơ bản của triết học
thực chất đấy là giải quyết các mối quan hệ giữa tư duy và tồn tại, nó là nền tảng cơ bản và là điểm
xuất phát để giải quyết các vấn đề khác của triết học. Dựa vào việc giải quyết các mối quan hệ đó là
cơ sở để phân biệt lập trường triết học: duy vật, duy tâm hay nhị nguyên
+ (mặt thứ 2: con người có khả năng nhận thức về thế giới không?) giải quyết vấn đề cơ bản của triết
học thực chất là giải quyết các mối quan hệ giữa tư duy và tồn tại nó là cơ sở để xác lập lập trường
thế giới quan của các nhà triết học và các học thuyết triết học. Dựa vào việc giải quyết mqh giữa tư
duy và tồn tại, nó còn là cơ sở để phân biệt học thuyết triết học, học thuyết triết học đó là khả tri luận,
bất khả tri luận hay hoài nghi luận.
+ vật chất là cái có trước ý thức là cái có sau và vật chất quyết định ý thức -> duy tâm. Nhà triết
học nào cho rằng ý thức có trước … là nhà triết học duy tâm. Nhà triết học nào thừa nhận cả ý
thức và vật chất tồn tại song song đó là nhà triết học nhị nguyên.
+ khả tri luận (con người có khả năng nhận thức thế giới) hay bất khả tri luận (con người k có khả
năng nhận thức thế giới) và hoài nghi luận (nghi ngờ mọi tri thức mà con người đã đạt được)
(?) Triết học Mác Lênin đã giải quyết 2 mặt đó như thế nào?
+ Đối với mặt thứ nhất: Triết học Mác Lênin đã giải quyết cụ thể đó là vật chất có trước, ý thức có sau,
vật chất quyết định ý thức. Ý thức có tính độc lập tương đối và tác động trở lại vật chất thông qua hoạt
động thực tiễn của con người.
+ Đối với mặt thứ hai: Triết học Mác Lênin khẳng định rằng con người có khả năng nhận thức được thế
giới, nhưng nhận thức luôn luôn là một quá trình đi từ chưa biết đến biết, từ biết ít đến biết nhiều, từ
chưa hoàn thiện đến ngày càng hoàn thiện hơn, từ trực quan sinh động đến Tư duy trừu tượng và từ
tư duy trừu tượng đến thực tiễn đó là con đường biện chứng của sự nhận thức hiện thực khách quan.
+ (Luận điểm của Lênin: cái quá trình nhận thức của con người đấy Đó là từ trực quan sinh động đến Tư
duy trừu tượng và từ tư duy trừu tượng đến thực tiễn đó là con đường biện chứng của sự nhận thức
hiện thực khách quan.)
(?) Chủ nghĩa duy vật là gì? Phân tích các hình thức của chủ nghĩa duy vật? Vì sao chủ nghĩa
duy vật biện chứng là hình thức phát triển cao nhất?
+ Chủ nghĩa duy vật là gì? (cuối trang 2) cho rằng vật chất có trước hay giới tự nhiên là cái có trước ấy
và quyết định đối với ý thức
Chủ nghĩa duy vật là một trong những trường phái triết học lớn trong lịch sử, bao gồm trong đó
toàn bộ các học thuyết triết học được xây dựng trên lập trường duy vật trong việc giải quyết vấn
đề cơ bản của triết học. Chủ nghĩa duy vật khẳng định rằng vật chất là tính thứ nhất, ý thức hay
tinh thần chỉ là tính thứ hai; bản chất của tồn tại này là vật chất cũng tức là thừa nhận và minh
chứng rằng: suy đến cùng, bản chất và cơ sở của mọi tồn tại trong thế giới tự nhiên và xã hội
chính là vật chất.
Chủ nghĩa duy vật là một trường phái triết học, một thế giới quan, một hình thức của chủ nghĩa
triết học nhất nguyên cho rằng vật chất là chất cơ bản trong tự nhiên, và tất cả mọi thứ, bao
22:31 3/8/24
Ôn tập Triết CK - NNA DAV
about:blank
2/12
gồm cả trạng thái tinh thần và ý thức, là kết quả của sự tương tác vật chất. Theo chủ nghĩa duy
vật triết học, tâm trí và ý thức là sản phẩm phụ của các quá trình vật chất (như sinh hóa của
não người và hệ thần kinh), mà không có chúng thì tâm trí và ý thức không tồn tại. Khái niệm
này tương phản trực tiếp với chủ nghĩa duy tâm, trong đó tâm trí và ý thức là những thực tại
bậc nhất mà vấn đề là chủ thể và tương tác vật chất là thứ yếu. (Wikipedia)
+ Các hình thức chủ nghĩa duy vật: lấy ví dụ 1 số nhà triết học nêu ra quan điểm của họ về nó
+ CNDV chất phác: Quan niệm của Talet cho rằng bản nguyên của thế giới cho rằng là nước,
Hêraclit cho rằng là lửa, Đêmôcrit cho rằng là không khí hay triết học trung quốc cho rằng đó là
ngũ hành: Kim, thủy, hỏa thổ.
Chủ nghĩa duy vật chất phác là kết quả nhận thức của các nhà triết học duy vật thời cổ
đại. Trong khi thừa nhận tính thứ nhất của vật chất, chủ nghĩa duy vật giai đoạn này để
lý giải toàn bộ sự hình thành của thế giới từ một hoặc một số dạng vật chất cụ thể, cảm
tính, coi đó là thực thể đầu tiên, là bản nguyên của thế giới
– Ưu điểm: Lấy giới tự nhiên để giải thích giới tự nhiên, không viện đến thần linh hay
Thượng Đế.
– Hạn chế: Những lý giải về thế giới còn mang nặng tính trực quan nên những kết luận
về thế giới về cơ bản còn mang tính ngây thơ, chất phác.– Ví dụ: Quan niệm của Talét,
Hêraclit, Đêmôcrit
+ CNDV siêu hình: thế kỷ 15 thế kỷ 18 mà điển hình ở đây đặc biệt là thế kỷ 17 18 tại Tây Âu,
quan điểm của Newton về vật chất thời kỳ này khoa học, đặc biệt là (giải thích quan điểm...)
triết học, bị cầm tù bởi phương pháp siêu hình (giải thích pp siêu hình: xem xét các svht thế
nào, tách rời vật chất khỏi vận động, không gian, thời gian,...)
Chủ nghĩa duy vật siêu hình là hình thức cơ bản thứ hai của chủ nghĩa duy vật, thể hiện
khá rõ ở các nhà triết học thế kỉ XV đến thế kỉ XVIII và đỉnh cao vào thế kỉ thứ XVII,
XVIII. Đây là thời kì mà cơ học cổ điển thu được những thành tựu rực rỡ nên trong khi
tiếp tục phát triển quan điểm của chủ nghĩa duy vật thời cổ đại, chủ nghĩa duy vật giai
đoạn này chịu sự tác động mạnh mẽ của phương pháp tư duy siêu hình, máy móc của
cơ học cổ điển. Do đó theo quan niệm của chủ nghĩa duy vật siêu hình, thế giới giống
như một cỗ máy cơ giới khổng lồ mà mỗi bộ phận tạo nên nó luôn ở trạng thái biệt lập,
tĩnh tại; nếu có biến đổi thì đó chỉ là sự tăng giảm đơn thuần về số lượng và do những
nguyên nhân bên ngoài gây ra
– Tích cực: Góp phần không nhỏ vào việc chống lại thế giới quan duy tâm và tôn giáo,
nhất là giai đoạn lịch sử chuyển tiếp từ thời Trung cổ sang thời Phục Hưng ở các nước
Tây Âu
– Hạn chế: Chưa phản ứng đúng hiện thực trong mối liên hệ phổ biến và sự phát triển
– Ví dụ: Các quan niệm của Newton, Bêcơn và các nhà duy vật Pháp thế kỉ XVIII
+ CNDV biện chứng: là hình thức phát triển cao nhất vì:
1. khi nó ra đời nó là khắc phục được những cái hạn chế của các hình thức chủ
nghĩa duy vật trước đó
2. điểm khác nhau giữa CNDV biện chứng và CNDV trước đó là nó có sự thống
nhất giữa chủ nghĩa duy vật và phép biện chứng, nó có sự thống nhất giữa
CNDV và các khoa học cho nên các quan điểm, các quan niệm, các nguyên lý,
quy luật, phạm trù, khái niệm của triết học DVBC là các quan điểm, nguyên lý,
quy luật, phạm trù đó là khoa học.
22:31 3/8/24
Ôn tập Triết CK - NNA DAV
about:blank
3/12
3. khi mà phát hiện ra và vận dụng CNDVBC để xem xét xã hội, xem xét lịch sử XH
loài người thì công lao của Mác và Ăngghen chính là sáng tạo ra được chủ
nghĩa DV lịch sử (giải thích là gì)
Chủ nghĩa duy vật biện chứng là hình thức cơ bản thứ ba của chủ nghĩa duy vật, do
Mác và Ăngghen xây dựng vào những năm 40 của thế kỉ XIX, sau đó được V.I.Lênin
phát triển. Với sự kế thừa tinh hoa của các học thuyết triết học trước đó và sử dụng khá
triệt để thành tựu của khoa học đương thời, chủ nghĩa duy vật biện chứng, ngay từ khi
mới ra đời đ• khắc phục được hạn chế của chủ nghĩa duy vật chất phác thời cổ đại, chủ
nghĩa siêu hình và là đỉnh cao trong sự phát triển của chủ nghĩa duy vật. Nó là kết quả
của quá trình đúc kết, khái quát hoá những tri thức của nhân loại về nhiều lĩnh vực để
xây dựng nên hệ thống quan điểm lý luận chung, đồng thời định hướng cho các lực
lượng x• hội tiến bộ trong hoạt động nhận thức và thực tiễn của mình
– Tích cực: Phản ánh hiện thực đúng như chính bản thân nó tồn tại, là công cụ hữu
hiệu giúp những lực lượng tiến bộ trong xã hội cải tạo hiện thực ấy
– Hạn chế:
– Ví dụ:
-> Trên cơ sở phát triển của khoa học và thực tiễn, chủ nghĩa duy vật đã phát triển qua các hình thức
lịch sử của nó, trong đó chủ nghĩa duy vật biện chứng là hình thức phát triển cao nhất của chủ nghĩa
duy vật trong lịch sử. Bên cạnh những mặt khác nhau, cả 3 hình thức trên đều thống nhất ở cùng một
đặc điểm đó là: Khi giải quyết các vấn đề cơ bản của triết học đều khẳng định vật chất là cái có trước
và quyết định ý thức.
(?) Chủ nghĩa duy tâm là gì? Các hình thức của CNDT?
+ Chủ nghĩa duy tâm cho rằng ý thức, tinh thần có trước và quyết định giới tự nhiên. Giới tự nhiên chỉ là
một dạng tồn tại khác của tinh thần, ý thức.
+ CNDT tồn tại từ thời Hy Lạp cổ đại với 2 hình thức chủ yếu là
+ CNDT chủ quan thừa nhận tính thứ nhất của cảm giác, ý thức của con người, khẳng định mọi
sự vật, hiện tượng chỉ là phức hợp những cảm giác của cá nhân, của chủ thể. Ví dụ quan niệm
của Béccơli.
Chịu nhiều ảnh hưởng của các xu hướng phê phán các quan niệm triết học cũ, Béccơly
sử dụng ngay lập trường duy cảm của các nhà duy vật Anh để chống lại họ và các hệ
thống siêu hình học. Lợi dụng sự dao động của Lốccơ trong việc phân chia các đặc tính
của sự vật thành các “chất có trước” và các “chất có sau” Béccơly tìm cách chứng minh
không những các “chất có sau’’ mà ngay cả các “chất có trước’’ cũng hoàn toàn mang
tính chủ quan của con người. Theo ông, sở dĩ chúng ta có thể nhận thức được sự vật,
bởi vì chúng tương đồng với con người. Do vậy, chúng thuộc về và thông qua con
người.
Từ đây, Béccơly khẳng định nguồn gốc hoàn toàn chủ quan của mọi sự vật trong thế
giới chúng ta, coi chúng chỉ là hiện thân của cảm giác con người. Nói cách khác, tất cả
các đặc tính của sự vật không tồn tại khách quan, chỉ tồn tại trong ý thức con người.
Bản thân toàn bộ thế giới tự nhiên được Béccơly coi là tổ hợp của cảm giác con người.
Nhưng con người ở đây được hiểu theo nghĩa cá thể. Trên thực tế, hầu như Béccơly đã
đứng trên lập trường duy ngã, coi toàn bộ vũ trụ chỉ là hiện thân của một cá thể.
Xuất phát từ quan niệm trên, Béccơly đưa ra luận điểm cho rằng, đối với sự vật thì “tồn
tại nghĩa là được cảm nhận” (esse est percipi). “Khi tôi nói rằng, cái bàn mà tôi đang viết
trên nó đang tồn tại thì điều đó có nghĩa rằng tôi đang nhìn và đang cảm giác được nó:
22:31 3/8/24
Ôn tập Triết CK - NNA DAV
about:blank
4/12
và nếu như tôi đi ra khỏi căn phòng của mình, nếu tôi nói là cái bàn đang tồn tại: thì tôi
có hàm ý rằng nếu như tôi ở trong căn phòng cùa mình, thì tôi có thể cảm nhận nó,… ở
đây có mùi có nghĩa là tôi đang ngửi thấy, ở đây có âm thanh nghĩa là tôi đang nghe
thấy” . Mọi quan niệm duy vật khẳng định tồn tại khách quan của thế giới đều bị Béccơly
phê phán, ông nói: ”Một điều kỳ lạ là trong nhiều người có ý kiến cho rằng, các ngôi
nhà, sông núi, tóm lại các sự vật cảm tính lại có được sự tồn tại hiện thực mang tính tự
nhiên khác với sự tồn tại mà lý tính đang cảm nhận chúng, tôi cho rằng tất cả sự vật
cấu thành vũ trụ không có sự tồn tại bên ngoài tinh thần”.
+ CNDT khách quan cũng thừa nhận tính thứ nhất của ý thức, nhưng đó không phải là ý thức cá
nhân mà là tinh thần khách quan có trước và tồn tại độc lập với con người, quyết định sự tồn
tại của tự nhiên, xã hội và tư duy. Ví dụ quan niệm của Platon trong triết học Hy Lạp cổ đại,
Hêghen trong triết học cổ điển Đức.
Để hiểu rõ thêm quan niệm của Platôn về thế giới, chúng ta hãy xem minh họa của ông
qua ví dụ "Hang động". Thế giới ý niệm tựa như đoàn người đi qua hang động. Các sự
vật cảm tính tựa như những cái bóng của đoàn người đó in trên vách đá. Còn vật chất
thì tựa như những "chất liệu" tạo nên những cái bóng đó. Do vậy, chỉ có đoàn người là
tồn tại thực sự, còn những cái bóng của họ củng như "chất liệu" thì phải phụ thuộc vào
đoàn người đó.
Tóm lại, trong quan niệm về thế giới, Platôn theo lập trường duy tâm khách quan, coi
mọi sự vật đều chỉ là hiện thân của các ý niệm, hay theo ngôn ngữ của ông, là cái bóng
của ý niệm. Bất kỳ sự vật nào cũng chỉ là sự thể hiện đặc thù các ý niệm tương ứng
dưới dạng vật chất. Tuy nhiên về cơ bản, Platôn tách rời chúng và không chỗ nào làm
rõ mối liên hệ trên. Từ đây, trong vũ trụ học, Platôn thừa nhận linh hồn vũ trụ đem lại
sinh khí và vận động cho toàn vũ trụ.
(?) Thuyết khả tri và thuyết bất khả tri?
+ Mặt thứ 2 của vấn đề cơ bản của triết học là căn cứ để phân chia các học thuyết triết học thành học
thuyết có thể biết, thuyết không thể biết và thuyết Hoài Nghi.
+ Phần lớn là các nhà triết học cả duy vật và duy tâm thuộc về thuyết có thể biết, tức là đều khẳng định
rằng con người có khả năng nhận thức thế giới. Nhưng rõ ràng cái thế giới mà chủ nghĩa duy tâm
hướng tới và cái thế giới mà chủ vật hướng tới là khác nhau.
+ Thuyết không thể biết phủ nhận khả năng nhận thức thế giới của con người, con người không nhận
thức được bằng chất của thế giới, cái mà con người có được, con người nhận thức được chỉ là những
cái hiện tượng cái bề ngoài chứ không phải là cái bản chất. -> Tìm hiểu quan niệm điển hình nhất của
thuyết bất khả tri này là của ai: quan điểm của Carl Rogers: thuyết VẬT TỰ NÓ: nó nói lên rằng nó
chính là biểu hiện của cái thuyết không thể biết
2. Điều kiện khách quan, chủ quan ra đời triết học Mác:
(?) Điều kiện khách quan:
+ Điều kiện về kinh tế xã hội
+ Tiền đề về lý luận (3 nguồn gốc lý luận trực tiếp cho sự ra đời của chủ nghĩa Mác đó là triết học cổ
điển Đức, kinh tế chính trị học cổ điển Anh và CNXH không tưởng Pháp)
+ Tiền đề khoa học - tự nhiên: 3 phát minh quan trọng: học thuyết tiến hoá, học thuyết tế bào, định luật
bảo toàn và chuyển hóa năng lượng.
(?) Điều kiện chủ quan:
22:31 3/8/24
Ôn tập Triết CK - NNA DAV
about:blank
5/12
Nhưng để ra đời được triết học Mác nói riêng và chủ nghĩa Mác nói chung thì còn phụ thuộc vào điều kiện chủ
quan điều kiện chủ quan, tức là vai trò của Mác và Ăngghen
Trong hoạt động thực tiễn, Mác và Ăngghen đã có những đóng góp lớn nào:
+ Mác: sáng lập ra quốc tế 1 (Ăngghen 2, Lênin 3)
+ Trong hoạt động nghiên cứu khoa học đấy nghiên cứu lý luận tổng kết lý luận thì mác và Ăngghen đã
có ba phát kiến lớn. (3 đóng góp rất lớn của Mác đối với nhân loại)
+ Phát triển lớn nhất là tìm ra được chủ nghĩa duy vật lịch sử
+ Thứ hai đó là tìm ra được học thuyết giá trị thặng dư
+ Thứ ba là tìm được sứ mệnh lịch sử của giai cấp công nhân
3. Định nghĩa vật chất của Lênin:
Làm rõ được quan niệm của các nhà duy vật thời kỳ cổ đại về Phạm trù vật chất như thế nào?
+ Làm rõ được đó là cái quan niệm của các cái nhà duy vật thế kỷ 17 18 về Phạm trù vật chất như thế
nào?
+ Làm rõ được cuộc cách mạng trong khoa học tự nhiên cuối thế kỷ 19 đầu thế kỷ XX và chính cái sự
phát triển của khoa học tự nhiên lúc bấy giờ nó đã làm phá sản các cái quan niệm siêu hình về vật
chất?
điện tử và chứng minh rằng điện tử trong các cái nhà khoa học tự nhiên trực tiếp là các nhà vật lý học
vi mô và nhân cái cơ hội đó thì chủ nghĩa duy tâm đã ạt nước Té nước theo Mưa
và trong cái điều kiện đó để bảo vệ cái thành quả của khoa học tự nhiên để bảo vệ chủ nghĩa duy vật để bảo
vệ chủ nghĩa Việt biện chứng trước cái sự tấn công của chủ nghĩa duy tâm thì Lênin đã đưa ra định nghĩa vật
chất bối cảnh nào mà Lênin đã đưa ra định nghĩa vật chất sau đó thì các em mới đi vào phân tích cái gì Phân
tích nội dung của định nghĩa vật chất thì ở đây các em có thể tách ra là phân tích là phương pháp định nghĩa
nếu trong đề cương các em tách ra đó là phương pháp định nghĩa riêng và sau khi mà tách ra xong đó rất rõ
ràng có thể là hai có thể là ba trong đề cương em có ba ý thứ nhất là gì là vật chất là thực tại khách quan nó
là thực tại khách quan thì các em phải làm rõ được phạm trù này cái thứ hai đó là gì thứ ba ý thức nó là nó là
sự phản ánh đối vật chất và chịu sự quyết định của vật chất như là tư duy vân vân ấy nó luôn có nguồn gốc từ
các cái sự vật hiện tượng vật chất rõ ràng nhưng mà sau đó thì em phải làm sao rút ra ý nghĩa và trong cái ý
nghĩa đó các em đặc biệt chú ý là cái ý nghĩa đầu tiên với cái định nghĩa này này cơ bản của triết học trên lập
trường riêng biện chứng học được cái nội dung đó và phân tích rất kỹ khi đó và phân tích ý nó chỉ rõ ràng đã
giải quyết triệt để cả hai mặt vấn đề cơ bản của triết học ở cái vấn đề thứ nhất này Em đọc lại xem có đúng
không phải làm rất rõ mà khi rảnh thì quay trở lại cụ thể đối mặt thứ nhất Lênin đã giải quyết như thế nào đã
chống lại cái gì phê phán cái gì khẳng định cái gì đối với mặt thứ hai đã phê phán cái gì chấm Cái gì mà
khẳng định cái gì rất rõ ràng thế thôi đấy cho nên các em nhớ là không phải chỉ con ghi mỗi cái định nghĩa đấy
Bạn nào chỉ ghi mỗi cái định nghĩa thì câu nào Ví dụ như ba điểm bốn điểm năm điểm câu này có thể rất
nhiều điểm thì các em nhớ là các em ghi mỗi định nghĩa thì các em chỉ được không phải không hai điểm 0,2
điểm trên 5 điểm 1/10 thì các em ạ
4. Nguồn gốc của ý thức:
Đấy là quạt cái câu tiếp theo đó là nguồn gốc của ý thức thì các em nhớ là nguồn gốc của ý thức thì các em
lưu ý rằng là đây có thể tách ra thành nguồn gốc tự nhiên và nguồn gốc xã hội tự nhiên nguồn gốc xã hội tự
nhiên thì các em nhớ ví dụ hỏi là phân tích cái nguồn gốc tự nhiên để hình thành ý thức em phải làm rõ được
bộ não người bộ não người nhưng mà không phải chỉ có dừng lại mấy cái từ ở trong đề cương của các em
đâu bộ óc của các mẫu óc mà nói ngắn gọn cái vài ba dòng như vậy rồi có sang cái dòng thứ tư có mấy cái
cái từ như vậy thì nó nói lên được cái điều gì nó chẳng nói lên được cái điều gì cả Vậy thì rõ ràng các em phải
phân tích rất sâu cái đó Cái nội dung này rõ ràng bộ não người các em biết khoa học hiện nay dưới lăng kính
của khoa học đã chứng minh rất rõ ràng bộ não con người Nó khác con vật ở chỗ nào nếu quan sát bên ngoài
như thế nào đi vào Bên trong cấu trúc của nó như thế nào nơron thần kinh số lượng nơron thần kinh như nào
22:31 3/8/24
Ôn tập Triết CK - NNA DAV
about:blank
6/12
và sự kết nối giữa các cái nơron thần kinh đó như thế nào yếu tố thứ hai đó là gì sự tác động của thế giới
khách quan lên bộ não là gì Các hình thức phản ánh từ phản ánh vật lý hóa học ví dụ cụ thể Nó là cái gì anh
rất phản ánh cao hơn đó là phản ánh sinh học cao hơn là phải đến tâm lý và cao nhất đó là phản ánh ý thức
mà nó chỉ có ở con người thôi Thế thì em thấy rõ ràng có bộ não nhưng mà phải con sao có sự tác động của
thế giới khách quan lên bộ não đó thì bộ não nó mới có chất liệu để nó phản ánh còn cái quy trình như thế
nào trong quá trình giảm Cái khái niệm phản Em rõ ràng khi các em hiểu được nó thì chúng ta cần phải học
như thế nào Có phải tự nhiên mà tri thức nó sản sinh ra đầu óc trong đầu óc chúng ta đâu Em đâu phải ý thức
của chúng ta trong Tư Duy chúng ta đẻ ra trí thức xong nó cứ nhân lên từ đầu nó lớn lên nếu mà chúng ta
nghĩ như vậy thì chúng ta đâu còn là duy vật biện chứng đấy Em nhớ nó phải quá trình làm sao phản ánh ý
Thiên Tài Vân Vân ở mỗi người là khác nhau năng lực sở trường của mỗi Nguồn gốc xã hội thì em phải làm
rõ được yếu tố lao động là gì vai trò của nó như nào cực kỳ quan trọng và cái yếu tố thứ hai đó là gì ngôn ngữ
và vai trò của ngôn ngữ cả hai cái yếu tố đó Và trong hai yếu tố đó lao động giữ vai trò quan trọng nhất chúng
ta cần phải làm gì nếu mà nói liên hệ đến lao động chúng ta có cần lao động kem có lao động để các em mới
biết giá trị của lao động thầy không có thời gian để phân tích cái này khi mà nói phần chương mà gia đình
trong phần Chuỗi ngọc thì có chỗ này thầy hãy liên hệ phân tích bản thân em không lao động em không bao
giờ hiểu được giá trị của lao động em không bao giờ hiểu được mồ hôi nước mắt người ta mới có được cái
đồng tiền đó cũng không bao giờ hiểu được cái giá trị mà các em đang có cũng không hiểu được cái lỗi cái sự
hi sinh của cha mẹ các em đối với chính Các em chúng ta chỉ ngồi một chỗ mà chúng ta đòi hỏi này em sẽ
làm cha làm mẹ em sẽ thấy điều đó đấy cho nên phần nguồn gốc ý thức này các em thấy là rõ ràng lao động
nó quan trọng lắm Bởi vì lao động làm sao lao động em nhớ cái vai trò lao động nó làm thay đổi cơ thể con
người đặc biệt sở hữu con sử dụng cụ lao động tác động vào giấy tự nhiên làm cho nó bộc lộ thuộc tính kết
cấu quy luật và thông qua đó Con người làm sao Nắm được cái gì nắm được quy luật hình thành nên cái gì tri
thức cho con người và tri thức nó chính là yếu tố quan trọng nhất để hình thành chứ phải nói cho em qua lao
động chúng ta có đánh giá được con người không Hãy suy nghĩ về điều đó trong quá trình giải thì nói rồi ngôn
ngữ quan hệ xã hội bản thân sinh viên mà muốn phát triển về trí tuệ có cần phải tham gia nhiều hoạt động và
có quan hệ giao tiếp với nhiều người hay không với nhiều tổ chức thiết kế hay không Hay là chúng ta chỉ ngồi
mỗi trong bốn bức tường thôi Thế nói đến Ngôn ngữ đây này Ngôn ngữ nói như nào ngôn ngữ viết như thế
nào này có phải ai mà tự nhiên mà có thể nói tốt được đâu đấy rồi ngôn ngữ hình thể này giao tiếp phí Ngôn
ngữ này nó nhiều lắm các em ơi không đi sâu vào cái đó nhưng mà thầy nói với em là các em hoàn toàn có
thể hiểu Sinh Viên Chúng ta muốn có được gì muốn có được ý thức và muốn phát triển ý thức trong đó đặc
biệt là yếu tố tri thức yếu tố tình cảm niềm tin nó nằm trong phạm chú ý tức là này thì chúng ta phải như thế
nào lao động đấy nó quan trọng như vậy đấy ngôn ngữ quan trọng để chúng ta phải như thế nào
5. Vai trò quyết định của vật chất và ý thức:
Thế thôi cái vấn đề tiếp theo đó là mối quan hệ biện chứng giữa vật chất và ý thức ý thì các em nhớ là phải
tách ra đó là vai trò quyết định của vật chất đối với ý thức là gì nếu cho nói cứ nói gọi tiền thì nói rồi chúng ta
chỉ là chủ nghĩa duy vật trước mắt chủ nghĩa duy vật gọi là thô thiển cơ mà Tiền thì nó cũng thuộc về vật chất
đấy là điều đương nhiên nó là những cái dạng tồn tại cụ thể của vật chất nhưng đối với chuyển thể chính là
các em nhớ người ta nhấn mạnh đến đây vật chất là gì là thực tại khách quan nhớ Quyết định nội dung nó
quyết định bản chất nó quyết định cái sự vận động biến đổi phát triển của ý thức vậy thì các em cần làm rõ
được cái thế này từng khía cạnh em nhớ là chúng ta phải học được cái phần mà Nguồn gốc ở bên trên nguồn
gốc của ý thức bên trên bản chất ý thức ở bên trên thì em mới trả lời chỗ này được và đưa xuống dưới này để
phân tích đấy và từ chỗ này thì các em có thể giải thích và từ cái nội dung này các em luận giải rất nhiều vấn
đề Gợi mở và khi mà giảng cho thầy Gợi mở liên hệ đến sinh viên muốn cho sinh viên học tốt và tích cực hơn
nữa trong hoạt động vật tốt hơn người chưa học tốt nhưng mà có cái điều kiện đó thì sao tốt hơn người đã
học tốt rồi nhưng mà có được cái điều kiện đó thì các em đấy còn tốt hơn nữa nói nó nhiều lắm
6. Vai trò của ý thức đối với vật chất:
22:31 3/8/24
Ôn tập Triết CK - NNA DAV
about:blank
7/12
tiết vai trò của ý thức đối vật chất đây là một vấn đề mà sinh viên rất hay nhiệt khi làm nội dung này Thế thì
em nói đến vai trò ý thức Nếu bây giờ mà nói là phân tích vai trò ý thức đối vật chất Liên hệ thực tiễn hay lấy
ví dụ em thấy rõ ràng là chúng ta phải làm rõ được bốn cái ý trong 7 trong đề cương các em thế em đó là gì
Cái tính độc lập tương đối của ý thức cái thứ hai các em phải làm rõ được sự tác động của ý thức đối vật chất
nó phải thông qua hoạt động thực tiễn một con người cái thứ ba là các em phải làm rõ được cái vai trò của ý
thức nó thể hiện ở chỗ nó chỉ đạo hướng dẫn con người và cái sự tác động trở lại của nó diễn ra theo hai
hướng tích cực và xu hướng tiêu cực ấy và cái thứ tư ý thứ tư thì các em phải làm rõ được đó là cái vai trò
của tri thức thức của khoa học tức là nói những yếu tố gì ý thức cách làm cho ý thức này của
7. Lực lượng sản xuất, quan hệ sản xuất và quy luật về sự phù hợp của QHSX với trình độ phát
triển của LLSX.
Thế thì cái quy luật rồi về súc vật này nó nằm ở cái trang 59 60 trong cái đề cương của em phải làm rõ được
cái vai trò quyết định của lực lượng sản xuất cái vai trò quyết định là trang 59 nhưng mà các em làm rõ được
cho thấy cái biểu hiện có hai cái dấu cộng biểu hiện của nó trình độ lực lãi suất như thế nào quan hệ xuất như
thế đó và Khi trình độ lực lượng thay đổi về trình độ nó phát triển về trình độ nó đòi hỏi cái quan hệ suốt phải
thay đổi theo đấy Em nhìn thấy chỗ đó Thế thì ở nội dung này thì nói với em Liên hệ thực tiễn hoặc lấy ví dụ ý
là các em phải làm rõ cái gì kem làm rõ được cho thầy là cái sự phát triển của lực lượng sản xuất cái sự thay
đổi trình độ của lực lượng như thế nào công cụ là sản xuất thay đổi người lao động thay đổi về trình độ nó đòi
hỏi toàn bộ những cái yếu tố bên kia hình thức ấy là quan Đề xuất từ sở hữu tổ chức quản lý phân phối thay
đổi theo em làm rõ được điều đó để liên hệ thực tiễn là em phải làm rõ được cái nội dung đó thì nó mới đi vào
cái nội dung này chứ không phải liên hệ chung chung nhưng cái vế thứ hai đó là sự tác động trở lại của quan
hệ xuất đối với sản xuất nó vào cuối trang 59 là đầu trang 60 em nhớ ở nội dung đó nhé em phải làm rõ được
thì trình độ phát triển được sản xuất thì nó như thế nào nhưng không phù hợp nhưng mà không phù hợp này
nó có thể là lạc hậu nó để xây dựng Nó có thể là xây đưa cái quan hệ xuất lên quá cao một cách giả tạo đấy
thì các em nhớ là không phượt nó đa dạng lắm chứ không phải chiếu mỗi lạc hậu đâu cho chị giảm thì nói rồi
Vậy thì các em làm rõ nó nó không vừa nó biểu hiện như nào nó phù hợp và kem Liên hệ thực tiễn lấy ví dụ
cụ thể nó phù hợp tức là gì Cái quan hệ sở hữu tổ chức quản lý phân phối đi bàn để nó mở đường cho cái gì
và không phù hợp đã biểu hiện như thế này năng suất như nào qua học như nào người lao động như thế nào
em nhớ cái yếu tố Nó tác động nó làm cho cái lực lượng sức không phát triển được chứ nó không phù hợp thì
các em Liên hệ thực tiễn em có thể liên hệ tới Việt Nam liên hệ tới một quốc gia nào đó hình như nói chung
đấy thì cần phải làm rõ điều này
8. Cơ sở hạ tầng, kiến trúc thượng tầng và mối quan hệ biện chứng giữa CSHT và KTTT.
cái vấn đề tiếp theo Ở Đây là vấn đề số 19 đó là cơ sở tầng kiến trúc thượng tầng mối quan hệ biện chứng
vậy thôi thì cái điều đầu tiên các em cũng phải làm rõ được cho thầy khái niệm cơ sở tầng và cấu trúc của nó
thế thì cấu trúc của nó đây thì các em nhớ là có ba yếu tố đó liên hệ đến cơ sở tại Việt Nam hay lắm Câu này
rất nhiều bạn sinh viên liên hệ đến biết đường trường chạc cầu Cống nhà cửa sân ga bến cảng không có một
các điểm nào hết Em nhớ thầy có lưu ý rồi em liên hệ đến cơ sở cần ở Việt Nam các em liên hệ đến cái gì em
xem là Việt Nam hiện nay thì có những loại hình quan Đề xuất nào có những hình thức sở hữu nào kết cấu
kinh tế của chúng ta là kết cấu kinh tế nhiều thành phần có những thành phần kinh tế nào Vị trí vai trò của
từng thành phần kinh tế đó ra sao liên hệ đến điện đường tình trạng cầu cốc nhà cửa không tiếp theo là các
em nhớ đến khái niệm kiến trúc thượng tầng và cấu trúc của nó và cũng liên hệ tới Việt Nam 61 còn lại đó là
sự tác động trở lại của kiến trúc địa tạng đối với cơ sở tàng các em nhìn thấy ở trong đó nó có ba cái dấu
gạch đầu dòng em cũng phải làm rõ và nói cách khác đi là kinh tế thì quyết định chính trị tức là cơ sở Đảng
quyết định kiến trúc hiện tại nhưng kiến trúc đằng nó tác động trở lại cơ sở hạ tầng tức là chính trị nó không
thụ động và tác động trở lại đối với kinh tế cái và các em nhớ cho thầy Nó tác động nó nó có ba khía cạnh nó
có ba khía cạnh em làm rõ ba khía cạnh đó và từng khía cạnh đó liên hệ tới Việt Nam hoặc là ba khía cạnh đó
22:31 3/8/24
Ôn tập Triết CK - NNA DAV
about:blank
8/12
thì liên hệ thực tiễn tới Việt Nam chúng ta và các em có thể liên hệ bất cứ lúc nào đến các em thực sự hiểu
một chế độ xã hội rất đa dạng
9. Sự phát triển các hình thái KT-XH là một quá trình lịch sử - tự nhiên. Liên hệ với Việt Nam:
cái vấn đề số 20 này này sẽ phát triển các hình ảnh thì các em cần phải làm rõ được làm rõ được đó là các
khía cạnh trong đại cương các em nó là cuối trang 62 thì các em thấy có ba cái gạch đầu dòng sang trang 63
một chút nhưng ở đây cái phần liên hệ Việt Nam này phần lớn các em không làm được kem liên hệ với Việt
Nam này này là liên hệ với cái con đường quá độ lên Chủ nghĩa xã hội Việt Nam Nhưng Việt Nam là quá độ
bỏ qua cho nên ngoài cái quy luật khách quan tác động ra thì cái vai trò của nhân tố chủ quan đóng vai trò rất
quan trọng và cái nhân tố chủ quan đây là sự ra đời của giai công nhân Việt Nam trong công cuộc khai thác
thuộc địa của thực dân Pháp như thế nào đặc biệt là cái sự ra đời của Đảng Cộng sản Việt Nam và đảng
chúng ta tiếp thu cái gì Đảng chúng ta cái nền tảng tư tưởng đó là chủ nghĩa mác-lênin Các em phải làm rõ
được cái vai trò của cả quy luật khách quan của cả nhân tố chủ quan nó có mối quan hệ biện chứng với nhau
mà dẫn tới Nó tác động mà chúng ta quá độ lên Chủ nghĩa Xã hội bỏ qua chế độ tư bản chủ nghĩa còn cái
quá độ bỏ qua này này em muốn hiểu bỏ qua như thế nào thì các em tìm hiểu trong đại hội 9 năm 2001 đại
hội chính của Đảng chúng ta năm 2001 đưa ra quan điểm về quá độ bỏ qua em Chí Tài
10. Bản chất và chức năng của nhà nước. Liên hệ nhà nước CHXHCN Việt Nam:
tiếp vấn đề số 21 này là vấn đề bản chất và chức năng của nhà nước thì các em nhớ là đây nó nằm ở chính
là cái nội dung đó là nội dung Paramax Panama thì các em điều đầu tiên ấy thì không hỏi về nguồn gốc mà
chở về bản chất của nhà nước thôi Thế thì ở trong này các em thấy nó là trang 70 em nhìn thấy có bốn cái
dấu sao còn bản chất của nhà nước mà theo quan điểm của Ăngghen nói rõ quá chẳng có gì phải bàn cả nhà
nước nào vậy thôi chẳng qua nó chỉ là một bộ máy của một giai cấp này dùng nó để làm gì để trấn áp một giai
cấp khác rất rõ ràng bản chất của nhà nước còn các em nhớ là có bốn cái dấu sao đó các em làm nội dung đó
và đương nhiên các em phải tham khảo thêm chứ không phải chỉ có nội dung đó bản chất của nhà nước bao
giờ mang bản chất của giai cấp nào giai cấp thống trị cho nên nhà nước nó là gì nó là công cụ hữu hiệu nhất
của giai cấp thống trị để cải tạo xây cũ xây dựng xã hội mới nhà nước dù có tồn tại dưới hình thức nào chăng
nữa thì bao giờ nó cũng phản ánh và mang bản chất của giai cấp thống trị xã hội Đó là công cụ chuyên chính
của giai cấp các em nhớ như vậy Vậy thì nói đến bản chất nhà nước thì các em có thể tìm hiểu thêm nhé
Thầy chỉ nói khái quát như vậy thôi Còn phần chức năng của nhà nước này này thì các em nhìn thấy nó nằm
ở trang 70 đấy dựa trên các căn cứ khác nhau mà tôi chia nhà nước ra thành nhiều cái chức năng khác nhau
trong đó có nó nói đến chức năng Ví dụ như Chức năng Thống Trị chính trị của giai cấp và chức năng xã hội
Ta gọi chung là chức năng giai cấp và chức năng xã hội về chức năng đối nội đối ngoại dựa trên căn cứ phân
loại khác và chia thành chức năng đối nội đối ngoại em đọc thêm nhớ là phần chức năng của nhà nước này
còn liên hệ đến nhà nước Cộng Hòa Xã Việt Nam thì nội dung này Thực ra đến cái môn chuối xào thì các em
học rất là kỹ và môn Triết học thì em có thể tìm hiểu thêm tài liệu thì cũng có nói một chút thôi thì các em về
nhà đọc ở nội dung này nhà nước việt nam nay là nhà nước gì Nhà nước Cộng hòa dân Việt Nam này mang
bản chất của ai Em nhớ là mang bản chất hay công nhân đặt dưới sự lãnh đạo của ai đấy sẽ lãnh đạo của
Đảng cộng sản nhà nước thì các em biết nó là bộ phận quan trọng nhất trong kiến trúc thượng tầng nó là
công cụ để dành cho công nhân nhân dân lao động ở Việt Nam cải tạo xây cũ xây dựng sợi mới trên tất cả
các lĩnh vực nhà nước nó có đóng vai trò nó có rất nhiều chức năng nó có rất nhiều vai trò nhưng mà trong đó
cái vai trò nổi bật nhất là vai trò quản lý tất cả các mạch các lĩnh vực của đời sống xã hội thì các em ghi lại
nhà nước ở Việt Nam Còn nếu mà cụ thể hơn nữa thì em tìm hiểu sâu hơn là kem Tìm hiểu về liên hệ đến
nhà nước việc xây dựng nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam Vậy thì cái nhà nước pháp luật như
thế này Đấy và đặc trưng của nhà nước pháp quyền Việt Nam như thế nào em có thể nghe thêm
11. Tồn tại xã hội, ý thức xã hội và mối quan hệ biện chứng giữa tồn tại xã hội và ý thức xã hội.
Liên hệ thực tiễn:
22:31 3/8/24
Ôn tập Triết CK - NNA DAV
about:blank
9/12
cái nội dung tiếp theo đó là nội dung 22 này này đó là tồn tại xã hội ý thức xã hội và mối quan hệ biện chứng
giữa tồn tại so với ý thức xã hội điều đầu tiên phải làm rõ được khái niệm tồn tại xã hội làm rõ được khái niệm
xã hội khái niệm tồn tại xã hội tức là đề cập đến đời sống vật chất phương diện vật chất điều kiện vật chất và
ba cái yếu tố cơ bản của tồn tại xã hội em phải làm rõ đó là điều kiện tự nhiên hoàn cảnh địa lý yếu tố thứ hai
đó là dân cư và yếu tố thứ ba đó là phương thức sản xuất vật chất và từng yếu tố này em liên hệ với Việt
Nam chúng ta liên hệ đến cái gì Nói đến cái yếu tố thứ hai yếu tố dân cư Việt Nam các em liên hệ đến cái gì
đấy dân cư của chúng ta hiện nay là dân số trẻ em mà nhớ thầy liên hệ chỗ này không mật độ dân số chúng
ta như nào diện tích thì nhỏ nhưng mà dân số chúng ta mật độ dân số như thế nào Trình độ như thế nào tác
phong như thế nào nhiều yếu tố bên trong cơ cấu đi và cơ cấu dân số của chúng ta còn nhiều điều lắm về giới
tính có vấn đề gì không để độ tuổi nó có vấn đề gì không Em tìm hiểu thêm về kêu tối thứ ba đó là phương
thức sản xuất vật chất em phải liên hệ đến cụ thể Việt Nam như thế nào
Thế thì điều đầu tiên Em thấy nó chỉ có 57 kế hoạch đầu rồng thôi hay sao nói chẳng lẽ giờ chỉ có nói 5 7
gạch đầu dòng là xong hay sao nên chắc chắn là các em biết là không thể đủ rồi chúng ta còn phải nói nhiều
lắm Còn phải nói rất nhiều thế thì thứ nhất là em nhìn thấy trong đó vai trò quyết định của tồn tại xã hội đối với
ý thức xã có thể như là tồn tại sâu như nào nữa ý thức sợ như thế đó và khi mà tồn tại ta nhìn thấy trong đó
tồn tại xã hội nó là nguồn gốc nó quyết định đến nội dung tính chất ý thức xã hội và cái thứ hai đó là khi tồn tại
xã hội mà thay đổi thì ý thức xã hội cũng thay đổi theo đấy Các em nhìn thấy ở bên trong nó mà đặc biệt là khi
tồn tại xã hội thay đổi và chúng ta nói cái tồn tại xã hội Đây là cái gì Tao nói nên nó là cái gì đấy Em nhìn thấy
trong đó tồn tại suốt đặc biệt là cái gì liên hệ rất nhiều liên hệ rất nhiều cái nền văn minh lúa nước theo
phương thức sản xuất nông nghiệp với cái trình độ dân cư như thế nào với cái điều kiện sản xuất ấy tư tưởng
đó là gì Người Việt chúng ta có cái tâm lý là thích nhiều con mà trong nhiều con đó thì lại có cái tâm lý là ưa
thích con trai hơn con gái nhiều lắm Em nhớ thầy phân tích rất nhiều rồi đấy rồi các cái truyền thống của
chúng ta yêu nước đoàn kết nhân nghĩa hiếu học đấy Đó là đức tính cần mẫn chăm chỉ nó là điều kiện tự
nhiên hoàn cảnh của lý dân cư và phương pháp những cái khía cạnh thứ hai cho em nhớ là cái tính độc lập
tương đối của ý thức xã hội thì nó nằm ở cuối trang 78 nó có năm khía cạnh xem nhớ là từ lạc hậu này cái
thứ hai thì nói này tác động qua lại lẫn nhau giữa các hình thái cuối cùng đấy là ý thức xã hội tác động trở lại
đối tồn tại xã hội các em nhớ là từng khía cạnh đó nhé phải nhấn mạnh là từng khía cạnh đó có thể là một câu
hỏi khác nhau và từng khía cạnh đó các em phải lấy cái gì Lấy ví dụ Các em Phân tích làm rõ những nội dung
lý luận của nó đấy thầy nói hết rồi Còn khi rảnh thì thầy nói rồi Nguyên nhân nào dẫn tới sự lạc hậu đó biểu
hiện như nào và nguyên nhân như thế nào và nghiên cứu Cái đó nó có ý nghĩa gì hay không Lấy ví dụ để làm
rõ từng nguyên nhân có thể luôn đấy vật chất cũng vậy
12. Con người và bản chất con người. Liên hệ thực tiễn:
và cái vấn đề số 23 này này em nhớ là con người và bản chất con người bản liên hệ thực tiễn thì em nhớ Đây
cũng là một cái nội dung nó khá là lớn thế thì quan niệm của cha mao-lênin về con người thì các em nhớ có
rất nhiều các cái dấu sao trong đó ví dụ như con người là một thực thể sinh học xã hội con người vừa là chủ
thể của lịch sử vừa là sản phẩm của lịch sử đấy bản chất con người là gì đó là tổng hòa các mối quan hệ xã
hội hay là tổng hòa các cái quan hệ xã hội em nhớ Đây là một luận điểm rất rất nổi tiếng của Mác khi nghiên
cứu về con người trong kinh nghiệm thực của nó bằng chất con người là tổng hòa các cái mối quan hệ xã hội
Vậy thì các em phải phân tích được cái bản chất tổng hòa các mối quan hệ xã hội này nó là cái gì đấy thì các
em chú ý thầy ở trang cuối trang 81 và đầu trang 82 nó nói nội dung này và khi giảm thì phải tách ra thành
từng khía cạnh một và có những ví dụ có những liên hệ và khi nghiên cứu về bản chất con người là tổng hòa
các mối quan hệ xã hội như vậy thì chúng ta mới phê phán các cái quan niệm ở duy tâm tôn giáo khái quát cái
quan niệm truyền thống quan niệm cho rằng là bạn tính con người là Thiện Có quan niệm cho rằng bạn tính
con người lãi Có quan niệm cho rằng bản tính con người không thiện không ác nhưng em thấy không bản
chất con người đây này Nó là gì cái mối quan hệ xã hội điều đó có nghĩa là gì đó là các cái quan hệ xã hội Nó
tác động đến gì việc hình thành nên bản chất con người cho nên khi mà các cái quan hệ xã hội thay đổi thì ít
hoặc nhiều sớm hay muộn thì bản chất con người cũng thay đổi theo còn nhớ là thầy nói là nhất là những bạn
22:31 3/8/24
Ôn tập Triết CK - NNA DAV
about:blank
10/12
sinh viên khóa 66 các em ở trên quê mới xuống kem sau khi đại dịch mà hết thì em xuống trường ấy rõ ràng
là điều kiện hoàn cảnh thay đổi quan hệ xã hội của em thay đổi nó phát sinh ngoài những cái mối quan hệ cũ
ra nó còn phát sinh thêm rất nhiều những cái mối quan hệ mới nhưng mà trong những mối quan hệ mới đó
tích cực nhiều lắm nhưng mà tiêu cực hạn chế không ít tốt nhiều hạn chế tiêu cực cũng rất nhiều vấn đề
chúng ta phải như thế nào để chúng ta giữ được cái bản chất của chúng ta chứ không có người là xuống dốc
không phanh khi rảnh thì nói rồi nhé các em nhớ đây sau đó thì em mới Liên hệ đây chính là Liên Là
13. Vai trò của quần chúng nhân dân và lãnh tụ trong lịch sử. Liên hệ thực tiễn:
vai trò của quần chúng nhân dân và lãnh tụ trong lịch sử vậ làm rõ được vai Thứ cái và quần và thế đầu
4 Đó là vai trò của quần chúng nhân dân và lãnh tụ trong lịch sử Vậy thì ở nội dung vai trò của quần chúng
nhân dân thứ nhất cái đầu tiên là em phải làm rõ được khái niệm quần chúng nhân dân là gì và rõ ràng cái
khái niệm Quan niệm về quần chúng nhân dân như vậy thì Cái nội hàm của nó thì các em mới có sự thay đổi
và sau đó thì các em phải làm rõ được cái vai trò của quần chúng nhân dân thế thì trong đó thì các em thấy
quần chúng nhân dân đầu trang 87 quần chúng nhân dân là chủ thể sáng tạo chân chính ra lịch sử là động
lực phát triển của lịch sử cách mạng là sự nghiệp của quần chúng nhân dân em nhớ luận điểm đấy cách
mạng là sự nghiệp quần chúng nhân dân quần chúng dân là chủ thể sáng tạo trên chính là lịch sử đã thể hiện
ở chỗ này em thể hiện ở ba cái vai trò nó nằm ở đầu trang 87 em ý là quần chúng dân vai trò quan trọng nhất
đầu tiên là gì sản xuất ra của cải vật chất quan trọng nhất trong gì xuất và sản xuất ra của cải vật chất cái thứ
hai đó là gì quần chúng nhân dân là động lực cơ bản của mọi cuộc cách mạng xã hội phải hiểu về cách mạng
xã hội nhé Đấy động lực cơ bản của mọi cuộc cách mạng xã hội bởi vì mọi cuộc cách mạng xã hội đều phải
có sự tham gia của quần chúng để cách mạng mới thành công được và khía cạnh thứ ba đó là quần chúng
nhân dân đấy là người sáng tạo ra các cái giá trị văn hóa tinh thần và hưởng thụ các giá trị văn hóa tinh thần
ba cái vai trò nó thể hiện rất rõ như vậy thì các em phải lấy ví dụ làm rõ nó thể hiện trong sản xuất vật chất
như thế nào đây trong các cuộc cách mạng xã hội em ví dụ như cách mạng Tháng Mười quần chúng nhân
dân tham gia như nào đó chính là lực lượng công nhân đấy nông dân và các lực lượng khác cách mạng
Tháng Tám về Việt Nam sự tham gia quần chúng nhân dân như thế nào cho nên vì sao Đảng Nhà nước ta
phải thực hiện chính sách đại đoàn kết toàn dân tộc mà nền tảng nó là khối liên minh công nông trí thức vai
trò của chúng nhân dân là sáng tạo và hưởng công tác cái giá trị văn hóa tinh thần em cần làm rõ nội dung
này thì nói ngay khái niệm cái vai trò mở rộng với khái niệm quần chúng nhân dân ra trong đó có đội ngũ tri
thức ấy thì vai trò truyền bá tri thức như thế nào đây này sáng tạo tri thức là truyền bá như thế nào không chỉ
có văn hóa dân gian theo nghĩa là quần chúng là văn hóa bác học cũng vậy thôi vai trò của gì của quần chúng
ra được thể hiện cả ba vai trò đó em có thể liên hệ tới Việt Nam từ sản xuất vật chất từ cái gì cách mạng cách
mạng xã hội để cụ thể là cách mạng Tháng Tám và sáng tạo ra các giá trị văn hóa tinh thần và hưởng công
các cái giá trị văn hóa tinh thần vai trò của chúng nhân dân rất quan trọng nhưng em cần phải làm rõ được đó
là lãnh tụ vĩ nhân vai trò của lãnh tụ của Vĩ nhân nữa thì các em phải làm rõ được lãnh tụ là gì thì các em nhớ
là cái quan niệm về lãnh tụ vĩ nhân đấy nó nằm ở trang 86 còn cái vai trò của lãnh tụ vĩ nhân nó nằm ở cuối
trang 87 Và từ đó thì các em phải liên hệ đến thực tiễn nói đến vai trò lãnh tụ thì các em đã nói nhiều lắm khi
lịch sử mà đặt ra những nhiệm vụ cần phải giải quyết thì từ quần chúng nhân dân sẽ xuất hiện những lãnh tụ
để giải quyết những nhiệm vụ lịch sử đó mọi phong trào đều sẽ thất bại Nếu chưa tìm cho mình được những
lãnh tụ xứng Trong đó có cái nguyên nhân đó là chưa tìm ra được một cái lãnh tụ xứng đáng tụng hay là cá
nhân kiệt xuất phải nhận thức được đúng đắn các quy luật khách quan của đời sống xã hội đấy họ phải có
những cái năng lực nào như là thuyết phục chẳng hạn thống nhất ý chí và hành động Vân Vân đấy họ phải có
kế hoạch chương trình biện pháp chiến lược hoạt động đấy Em lấy ví dụ cụ thể ví dụ như lãnh tụ Nguyễn Ái
Quốc của chúng ta từ việc chuẩn bị về chính trị như nào tư tưởng tổ chức như nào trong việc thành lập Đảng
cộng sản Việt Nam là người đã sáng lập ra Đảng cộng sản Việt Nam lãnh đạo Đảng đấy và thông qua đảng
chúng ta thì lãnh đạo toàn thể dân tộc mới có cách mạng Tháng Tám thành công mới có 30 tháng 4 năm 1975
mới có 1986 mới có ngày hôm nay đấy còn nói vai trò của bác thì em biết rằng Đấy năm từ năm 1969 đổ về
trước em đã lớn như thế này đơn giản vậy thôi thông qua lãnh đạo đi thông qua gì thông qua Đảng nhưng
22:31 3/8/24
Ôn tập Triết CK - NNA DAV
about:blank
11/12
người đứng đầu mà sáng lập ra Đảng ta chính là lãnh tụ đấy cho nên cái ý thứ ba cái hoạt động của lãnh tụ
có thể thúc đẩy nhưng có thể kìm hãm sự phát triển của phong trào quần chúng nhân dân nó có thể thúc đẩy
nhưng nó có thể kìm hãm từ đó có thể thúc đẩy hoặc kìm hãm sự phát triển xã hội các em có thể lấy các cái
cuộc khởi nghĩa các cái con đường cứu nước mà trước Nguyễn Ái Quốc con đường cứu nước của cụ Phan
Bội Châu mà nói vậy là các em vừa hiểu được nội dung này vai trò của lãnh tụ vai trò quần chúng em hiểu
được triết học nhưng điều quan trọng nữa là gì khi liên hệ thực tiễn như vậy Các em hiểu được hơn về lịch sử
dân tộc hiểu được về các bậc tiền nhân hiểu được cái vai trò của quần chúng nhân dân
14. Điều kiện khách quan ra đời triết học Mác:
22:31 3/8/24
Ôn tập Triết CK - NNA DAV
about:blank
12/12
| 1/12

Preview text:

22:31 3/8/24 Ôn tập Triết CK - NNA DAV Ôn tập Triết CK Khái quát
1. Triết học là hệ thống tri thức lý luận chung nhất của con người về thế giới, về vị trí và vai trò của con người trong thế giới
2. Thế giới quan là những quan niệm của con người về thế giới, về cuộc sống bản thân con ng, vị trí, vai trò
● Phân loại: duy vật, duy tâm. Dựa trên 2 câu hỏi vật chất hay ý thức có trước và con người có cảm
nhận dc thế giới khách quan không
1. Phương pháp luận: phương pháp để lý luận về các hiện tượng trong cuộc sống
● Phân loại: biện chứng (luôn vận động và có mối liên hệ với svht khác) và siêu hình (luôn đứng yên và riêng rẽ)
● Triết học Mác lênin -> Tgq duy vật và pp luận biện chứng -> chủ nghĩa duy vật biện chứng -> vật
chất có trước. Vd: con người tiến hoá từ loài vượn cổ.
1. Pp luận biện chứng:
vận động trong mỗi svht (con ng đứng im nhưng tuần hoàn máu) và liên hệ (tôi
ngồi 1 mình nhưng liên hệ với cái bàn, cái ghế,…)
Biện chứng >> Siêu hình
Vật chất và ý thức:
1. Vật chất: phạm trù triết học để chỉ thực tại khách quan con người biết được qua cảm giác, phản ánh
tồn tại ko phụ thuộc vào cảm giác
vd: cái bút là vật chất (bảo nó mất đi nó ko mất), muốn nước ở 10 độ sôi thì ko thể ● vật thể ● tri thức ● quy luật
● thứ gì tồn tại khách quan
Ý thức: sự phản ánh thế giới khách quan vào bộ óc con người dựa trên cơ sở: là hình ảnh chủ quan của thế
giới khách quan
. phản ảnh tích cực, chủ động, sáng tạo hình ảnh chủ quan
Ý thức phản ánh vật chất
sự vật dc chuyển vào não và dc cải tiến bên trong
ko phải vật chất thế nào thì phản ánh đúng như vậy
Mối quan hệ: chủ nghĩa duy vật biện chứng
Vật chất có trước và quyết định ý thức
Ý thức ko thể quyết định vật chất nhưng có thể tác động lại vật chất
2 nguyên lý: nguyên lý về sự phát triển và nguyên lý về mối liên hệ phổ biến 3 quy luật: 6 cặp phạm trù:
1. Vấn đề cơ bản của triết học: about:blank 1/12 22:31 3/8/24 Ôn tập Triết CK - NNA DAV
Có duy nhất 1 vấn đề nhưng có 2 mặt.
(?) Vấn đề cơ bản của triết học là gì?
Các em có thể ghi luôn cái định nghĩa của Ăngghen vấn đề cơ bản lớn của mọi triết học đặc biệt là triết học
hiện đại là vấn đề quan hệ giữa tư duy và tồn tại.

(?) Tại sao đó là vấn đề cơ bản của triết học?
+ (mặt thứ 1: chia triết học thành những trường phái nào? ) giải quyết các vấn đề cơ bản của triết học
thực chất đấy là giải quyết các mối quan hệ giữa tư duy và tồn tại, nó là nền tảng cơ bản và là điểm
xuất phát để giải quyết các vấn đề khác của triết học. Dựa vào việc giải quyết các mối quan hệ đó là
cơ sở để phân biệt lập trường triết học: duy vật, duy tâm hay nhị nguyên
+ (mặt thứ 2: con người có khả năng nhận thức về thế giới không?) giải quyết vấn đề cơ bản của triết
học thực chất là giải quyết các mối quan hệ giữa tư duy và tồn tại nó là cơ sở để xác lập lập trường
thế giới quan của các nhà triết học và các học thuyết triết học. Dựa vào việc giải quyết mqh giữa tư
duy và tồn tại, nó còn là cơ sở để phân biệt học thuyết triết học, học thuyết triết học đó là khả tri luận,
bất khả tri luận hay hoài nghi luận.
+ vật chất là cái có trước ý thức là cái có sau và vật chất quyết định ý thức -> duy tâm. Nhà triết
học nào cho rằng ý thức có trước … là nhà triết học duy tâm. Nhà triết học nào thừa nhận cả ý
thức và vật chất tồn tại song song đó là nhà triết học nhị nguyên.
+ khả tri luận (con người có khả năng nhận thức thế giới) hay bất khả tri luận (con người k có khả
năng nhận thức thế giới) và hoài nghi luận (nghi ngờ mọi tri thức mà con người đã đạt được)
(?) Triết học Mác Lênin đã giải quyết 2 mặt đó như thế nào?
+ Đối với mặt thứ nhất: Triết học Mác Lênin đã giải quyết cụ thể đó là vật chất có trước, ý thức có sau,
vật chất quyết định ý thức. Ý thức có tính độc lập tương đối và tác động trở lại vật chất thông qua hoạt
động thực tiễn của con người.
+ Đối với mặt thứ hai: Triết học Mác Lênin khẳng định rằng con người có khả năng nhận thức được thế
giới, nhưng nhận thức luôn luôn là một quá trình đi từ chưa biết đến biết, từ biết ít đến biết nhiều, từ
chưa hoàn thiện đến ngày càng hoàn thiện hơn, từ trực quan sinh động đến Tư duy trừu tượng và từ
tư duy trừu tượng đến thực tiễn đó là con đường biện chứng của sự nhận thức hiện thực khách quan.
+ (Luận điểm của Lênin: cái quá trình nhận thức của con người đấy Đó là từ trực quan sinh động đến Tư
duy trừu tượng và từ tư duy trừu tượng đến thực tiễn đó là con đường biện chứng của sự nhận thức hiện thực khách quan.)
(?) Chủ nghĩa duy vật là gì? Phân tích các hình thức của chủ nghĩa duy vật? Vì sao chủ nghĩa
duy vật biện chứng là hình thức phát triển cao nhất?

+ Chủ nghĩa duy vật là gì? (cuối trang 2) cho rằng vật chất có trước hay giới tự nhiên là cái có trước ấy
và quyết định đối với ý thức
Chủ nghĩa duy vật là một trong những trường phái triết học lớn trong lịch sử, bao gồm trong đó
toàn bộ các học thuyết triết học được xây dựng trên lập trường duy vật trong việc giải quyết vấn
đề cơ bản của triết học. Chủ nghĩa duy vật khẳng định rằng vật chất là tính thứ nhất, ý thức hay
tinh thần chỉ là tính thứ hai; bản chất của tồn tại này là vật chất cũng tức là thừa nhận và minh
chứng rằng: suy đến cùng, bản chất và cơ sở của mọi tồn tại trong thế giới tự nhiên và xã hội chính là vật chất.
Chủ nghĩa duy vật là một trường phái triết học, một thế giới quan, một hình thức của chủ nghĩa
triết học nhất nguyên cho rằng vật chất là chất cơ bản trong tự nhiên, và tất cả mọi thứ, bao
about:blank 2/12 22:31 3/8/24 Ôn tập Triết CK - NNA DAV
gồm cả trạng thái tinh thần và ý thức, là kết quả của sự tương tác vật chất. Theo chủ nghĩa duy
vật triết học, tâm trí và ý thức là sản phẩm phụ của các quá trình vật chất (như sinh hóa của
não người và hệ thần kinh), mà không có chúng thì tâm trí và ý thức không tồn tại. Khái niệm
này tương phản trực tiếp với chủ nghĩa duy tâm, trong đó tâm trí và ý thức là những thực tại
bậc nhất mà vấn đề là chủ thể và tương tác vật chất là thứ yếu. (Wikipedia)

+ Các hình thức chủ nghĩa duy vật: lấy ví dụ 1 số nhà triết học nêu ra quan điểm của họ về nó
+ CNDV chất phác: Quan niệm của Talet cho rằng bản nguyên của thế giới cho rằng là nước,
Hêraclit cho rằng là lửa, Đêmôcrit cho rằng là không khí hay triết học trung quốc cho rằng đó là
ngũ hành: Kim, thủy, hỏa thổ.
Chủ nghĩa duy vật chất phác là kết quả nhận thức của các nhà triết học duy vật thời cổ
đại. Trong khi thừa nhận tính thứ nhất của vật chất, chủ nghĩa duy vật giai đoạn này để
lý giải toàn bộ sự hình thành của thế giới từ một hoặc một số dạng vật chất cụ thể, cảm
tính, coi đó là thực thể đầu tiên, là bản nguyên của thế giới
– Ưu điểm: Lấy giới tự nhiên để giải thích giới tự nhiên, không viện đến thần linh hay Thượng Đế.
– Hạn chế: Những lý giải về thế giới còn mang nặng tính trực quan nên những kết luận
về thế giới về cơ bản còn mang tính ngây thơ, chất phác.– Ví dụ: Quan niệm của Talét, Hêraclit, Đêmôcrit

+ CNDV siêu hình: thế kỷ 15 thế kỷ 18 mà điển hình ở đây đặc biệt là thế kỷ 17 18 tại Tây Âu,
quan điểm của Newton về vật chất (giải thích quan điểm...) thời kỳ này khoa học, đặc biệt là
triết học, bị cầm tù bởi phương pháp siêu hình (giải thích pp siêu hình: xem xét các svht thế
nào, tách rời vật chất khỏi vận động, không gian, thời gian,...)

Chủ nghĩa duy vật siêu hình là hình thức cơ bản thứ hai của chủ nghĩa duy vật, thể hiện
khá rõ ở các nhà triết học thế kỉ XV đến thế kỉ XVIII và đỉnh cao vào thế kỉ thứ XVII,
XVIII. Đây là thời kì mà cơ học cổ điển thu được những thành tựu rực rỡ nên trong khi
tiếp tục phát triển quan điểm của chủ nghĩa duy vật thời cổ đại, chủ nghĩa duy vật giai
đoạn này chịu sự tác động mạnh mẽ của phương pháp tư duy siêu hình, máy móc của
cơ học cổ điển. Do đó theo quan niệm của chủ nghĩa duy vật siêu hình, thế giới giống
như một cỗ máy cơ giới khổng lồ mà mỗi bộ phận tạo nên nó luôn ở trạng thái biệt lập,
tĩnh tại; nếu có biến đổi thì đó chỉ là sự tăng giảm đơn thuần về số lượng và do những
nguyên nhân bên ngoài gây ra
– Tích cực: Góp phần không nhỏ vào việc chống lại thế giới quan duy tâm và tôn giáo,
nhất là giai đoạn lịch sử chuyển tiếp từ thời Trung cổ sang thời Phục Hưng ở các nước Tây Âu
– Hạn chế: Chưa phản ứng đúng hiện thực trong mối liên hệ phổ biến và sự phát triển
– Ví dụ: Các quan niệm của Newton, Bêcơn và các nhà duy vật Pháp thế kỉ XVIII

+ CNDV biện chứng: là hình thức phát triển cao nhất vì:
1. khi nó ra đời nó là khắc phục được những cái hạn chế của các hình thức chủ nghĩa duy vật trước đó
2. điểm khác nhau giữa CNDV biện chứng và CNDV trước đó là nó có sự thống
nhất giữa chủ nghĩa duy vật và phép biện chứng, nó có sự thống nhất giữa
CNDV và các khoa học cho nên các quan điểm, các quan niệm, các nguyên lý,
quy luật, phạm trù, khái niệm của triết học DVBC là các quan điểm, nguyên lý,
quy luật, phạm trù đó là khoa học. about:blank 3/12 22:31 3/8/24 Ôn tập Triết CK - NNA DAV
3. khi mà phát hiện ra và vận dụng CNDVBC để xem xét xã hội, xem xét lịch sử XH
loài người thì công lao của Mác và Ăngghen chính là sáng tạo ra được chủ
nghĩa DV lịch sử (giải thích là gì)
Chủ nghĩa duy vật biện chứng là hình thức cơ bản thứ ba của chủ nghĩa duy vật, do
Mác và Ăngghen xây dựng vào những năm 40 của thế kỉ XIX, sau đó được V.I.Lênin
phát triển. Với sự kế thừa tinh hoa của các học thuyết triết học trước đó và sử dụng khá
triệt để thành tựu của khoa học đương thời, chủ nghĩa duy vật biện chứng, ngay từ khi
mới ra đời đ• khắc phục được hạn chế của chủ nghĩa duy vật chất phác thời cổ đại, chủ
nghĩa siêu hình và là đỉnh cao trong sự phát triển của chủ nghĩa duy vật. Nó là kết quả
của quá trình đúc kết, khái quát hoá những tri thức của nhân loại về nhiều lĩnh vực để
xây dựng nên hệ thống quan điểm lý luận chung, đồng thời định hướng cho các lực
lượng x• hội tiến bộ trong hoạt động nhận thức và thực tiễn của mình
– Tích cực: Phản ánh hiện thực đúng như chính bản thân nó tồn tại, là công cụ hữu
hiệu giúp những lực lượng tiến bộ trong xã hội cải tạo hiện thực ấy – Hạn chế: – Ví dụ:

-> Trên cơ sở phát triển của khoa học và thực tiễn, chủ nghĩa duy vật đã phát triển qua các hình thức
lịch sử của nó, trong đó chủ nghĩa duy vật biện chứng là hình thức phát triển cao nhất của chủ nghĩa
duy vật trong lịch sử. Bên cạnh những mặt khác nhau, cả 3 hình thức trên đều thống nhất ở cùng một
đặc điểm đó là: Khi giải quyết các vấn đề cơ bản của triết học đều khẳng định vật chất là cái có trước và quyết định ý thức.
(?) Chủ nghĩa duy tâm là gì? Các hình thức của CNDT?
+ Chủ nghĩa duy tâm cho rằng ý thức, tinh thần có trước và quyết định giới tự nhiên. Giới tự nhiên chỉ là
một dạng tồn tại khác của tinh thần, ý thức.
+ CNDT tồn tại từ thời Hy Lạp cổ đại với 2 hình thức chủ yếu là
+ CNDT chủ quan thừa nhận tính thứ nhất của cảm giác, ý thức của con người, khẳng định mọi
sự vật, hiện tượng chỉ là phức hợp những cảm giác của cá nhân, của chủ thể. Ví dụ quan niệm của Béccơli.
Chịu nhiều ảnh hưởng của các xu hướng phê phán các quan niệm triết học cũ, Béccơly
sử dụng ngay lập trường duy cảm của các nhà duy vật Anh để chống lại họ và các hệ
thống siêu hình học. Lợi dụng sự dao động của Lốccơ trong việc phân chia các đặc tính
của sự vật thành các “chất có trước” và các “chất có sau” Béccơly tìm cách chứng minh
không những các “chất có sau’’ mà ngay cả các “chất có trước’’ cũng hoàn toàn mang
tính chủ quan của con người. Theo ông, sở dĩ chúng ta có thể nhận thức được sự vật,
bởi vì chúng tương đồng với con người. Do vậy, chúng thuộc về và thông qua con người.
Từ đây, Béccơly khẳng định nguồn gốc hoàn toàn chủ quan của mọi sự vật trong thế
giới chúng ta, coi chúng chỉ là hiện thân của cảm giác con người. Nói cách khác, tất cả
các đặc tính của sự vật không tồn tại khách quan, chỉ tồn tại trong ý thức con người.
Bản thân toàn bộ thế giới tự nhiên được Béccơly coi là tổ hợp của cảm giác con người.
Nhưng con người ở đây được hiểu theo nghĩa cá thể. Trên thực tế, hầu như Béccơly đã
đứng trên lập trường duy ngã, coi toàn bộ vũ trụ chỉ là hiện thân của một cá thể.

Xuất phát từ quan niệm trên, Béccơly đưa ra luận điểm cho rằng, đối với sự vật thì “tồn
tại nghĩa là được cảm nhận” (esse est percipi). “Khi tôi nói rằng, cái bàn mà tôi đang viết
trên nó đang tồn tại thì điều đó có nghĩa rằng tôi đang nhìn và đang cảm giác được nó:
about:blank 4/12 22:31 3/8/24 Ôn tập Triết CK - NNA DAV
và nếu như tôi đi ra khỏi căn phòng của mình, nếu tôi nói là cái bàn đang tồn tại: thì tôi
có hàm ý rằng nếu như tôi ở trong căn phòng cùa mình, thì tôi có thể cảm nhận nó,… ở
đây có mùi có nghĩa là tôi đang ngửi thấy, ở đây có âm thanh nghĩa là tôi đang nghe
thấy” . Mọi quan niệm duy vật khẳng định tồn tại khách quan của thế giới đều bị Béccơly
phê phán, ông nói: ”Một điều kỳ lạ là trong nhiều người có ý kiến cho rằng, các ngôi
nhà, sông núi, tóm lại các sự vật cảm tính lại có được sự tồn tại hiện thực mang tính tự
nhiên khác với sự tồn tại mà lý tính đang cảm nhận chúng, tôi cho rằng tất cả sự vật
cấu thành vũ trụ không có sự tồn tại bên ngoài tinh thần”.

+ CNDT khách quan cũng thừa nhận tính thứ nhất của ý thức, nhưng đó không phải là ý thức cá
nhân mà là tinh thần khách quan có trước và tồn tại độc lập với con người, quyết định sự tồn
tại của tự nhiên, xã hội và tư duy. Ví dụ quan niệm của Platon trong triết học Hy Lạp cổ đại,
Hêghen trong triết học cổ điển Đức.
Để hiểu rõ thêm quan niệm của Platôn về thế giới, chúng ta hãy xem minh họa của ông
qua ví dụ "Hang động". Thế giới ý niệm tựa như đoàn người đi qua hang động. Các sự
vật cảm tính tựa như những cái bóng của đoàn người đó in trên vách đá. Còn vật chất
thì tựa như những "chất liệu" tạo nên những cái bóng đó. Do vậy, chỉ có đoàn người là
tồn tại thực sự, còn những cái bóng của họ củng như "chất liệu" thì phải phụ thuộc vào đoàn người đó.
Tóm lại, trong quan niệm về thế giới, Platôn theo lập trường duy tâm khách quan, coi
mọi sự vật đều chỉ là hiện thân của các ý niệm, hay theo ngôn ngữ của ông, là cái bóng
của ý niệm. Bất kỳ sự vật nào cũng chỉ là sự thể hiện đặc thù các ý niệm tương ứng
dưới dạng vật chất. Tuy nhiên về cơ bản, Platôn tách rời chúng và không chỗ nào làm
rõ mối liên hệ trên. Từ đây, trong vũ trụ học, Platôn thừa nhận linh hồn vũ trụ đem lại
sinh khí và vận động cho toàn vũ trụ.

(?) Thuyết khả tri và thuyết bất khả tri?
+ Mặt thứ 2 của vấn đề cơ bản của triết học là căn cứ để phân chia các học thuyết triết học thành học
thuyết có thể biết, thuyết không thể biết và thuyết Hoài Nghi.
+ Phần lớn là các nhà triết học cả duy vật và duy tâm thuộc về thuyết có thể biết, tức là đều khẳng định
rằng con người có khả năng nhận thức thế giới. Nhưng rõ ràng cái thế giới mà chủ nghĩa duy tâm
hướng tới và cái thế giới mà chủ vật hướng tới là khác nhau.
+ Thuyết không thể biết phủ nhận khả năng nhận thức thế giới của con người, con người không nhận
thức được bằng chất của thế giới, cái mà con người có được, con người nhận thức được chỉ là những
cái hiện tượng cái bề ngoài chứ không phải là cái bản chất. -> Tìm hiểu quan niệm điển hình nhất của
thuyết bất khả tri này là của ai: quan điểm của Carl Rogers: thuyết VẬT TỰ NÓ:
nó nói lên rằng nó
chính là biểu hiện của cái thuyết không thể biết
2. Điều kiện khách quan, chủ quan ra đời triết học Mác:
(?) Điều kiện khách quan:
+ Điều kiện về kinh tế xã hội
+ Tiền đề về lý luận (3 nguồn gốc lý luận trực tiếp cho sự ra đời của chủ nghĩa Mác đó là triết học cổ
điển Đức, kinh tế chính trị học cổ điển Anh và CNXH không tưởng Pháp)
+ Tiền đề khoa học - tự nhiên: 3 phát minh quan trọng: học thuyết tiến hoá, học thuyết tế bào, định luật
bảo toàn và chuyển hóa năng lượng.
(?) Điều kiện chủ quan: about:blank 5/12 22:31 3/8/24 Ôn tập Triết CK - NNA DAV
Nhưng để ra đời được triết học Mác nói riêng và chủ nghĩa Mác nói chung thì còn phụ thuộc vào điều kiện chủ
quan điều kiện chủ quan, tức là vai trò của Mác và Ăngghen
Trong hoạt động thực tiễn, Mác và Ăngghen đã có những đóng góp lớn nào:
+ Mác: sáng lập ra quốc tế 1 (Ăngghen 2, Lênin 3)
+ Trong hoạt động nghiên cứu khoa học đấy nghiên cứu lý luận tổng kết lý luận thì mác và Ăngghen đã
có ba phát kiến lớn. (3 đóng góp rất lớn của Mác đối với nhân loại)
+ Phát triển lớn nhất là tìm ra được chủ nghĩa duy vật lịch sử
+ Thứ hai đó là tìm ra được học thuyết giá trị thặng dư
+ Thứ ba là tìm được sứ mệnh lịch sử của giai cấp công nhân
3. Định nghĩa vật chất của Lênin:
Làm rõ được quan niệm của các nhà duy vật thời kỳ cổ đại về Phạm trù vật chất như thế nào?
+ Làm rõ được đó là cái quan niệm của các cái nhà duy vật thế kỷ 17 18 về Phạm trù vật chất như thế nào?
+ Làm rõ được cuộc cách mạng trong khoa học tự nhiên cuối thế kỷ 19 đầu thế kỷ XX và chính cái sự
phát triển của khoa học tự nhiên lúc bấy giờ nó đã làm phá sản các cái quan niệm siêu hình về vật chất?
điện tử và chứng minh rằng điện tử trong các cái nhà khoa học tự nhiên trực tiếp là các nhà vật lý học
vi mô và nhân cái cơ hội đó thì chủ nghĩa duy tâm đã ạt nước Té nước theo Mưa
và trong cái điều kiện đó để bảo vệ cái thành quả của khoa học tự nhiên để bảo vệ chủ nghĩa duy vật để bảo
vệ chủ nghĩa Việt biện chứng trước cái sự tấn công của chủ nghĩa duy tâm thì Lênin đã đưa ra định nghĩa vật
chất bối cảnh nào mà Lênin đã đưa ra định nghĩa vật chất sau đó thì các em mới đi vào phân tích cái gì Phân
tích nội dung của định nghĩa vật chất thì ở đây các em có thể tách ra là phân tích là phương pháp định nghĩa
nếu trong đề cương các em tách ra đó là phương pháp định nghĩa riêng và sau khi mà tách ra xong đó rất rõ
ràng có thể là hai có thể là ba trong đề cương em có ba ý thứ nhất là gì là vật chất là thực tại khách quan nó
là thực tại khách quan thì các em phải làm rõ được phạm trù này cái thứ hai đó là gì thứ ba ý thức nó là nó là
sự phản ánh đối vật chất và chịu sự quyết định của vật chất như là tư duy vân vân ấy nó luôn có nguồn gốc từ
các cái sự vật hiện tượng vật chất rõ ràng nhưng mà sau đó thì em phải làm sao rút ra ý nghĩa và trong cái ý
nghĩa đó các em đặc biệt chú ý là cái ý nghĩa đầu tiên với cái định nghĩa này này cơ bản của triết học trên lập
trường riêng biện chứng học được cái nội dung đó và phân tích rất kỹ khi đó và phân tích ý nó chỉ rõ ràng đã
giải quyết triệt để cả hai mặt vấn đề cơ bản của triết học ở cái vấn đề thứ nhất này Em đọc lại xem có đúng
không phải làm rất rõ mà khi rảnh thì quay trở lại cụ thể đối mặt thứ nhất Lênin đã giải quyết như thế nào đã
chống lại cái gì phê phán cái gì khẳng định cái gì đối với mặt thứ hai đã phê phán cái gì chấm Cái gì mà
khẳng định cái gì rất rõ ràng thế thôi đấy cho nên các em nhớ là không phải chỉ con ghi mỗi cái định nghĩa đấy
Bạn nào chỉ ghi mỗi cái định nghĩa thì câu nào Ví dụ như ba điểm bốn điểm năm điểm câu này có thể rất
nhiều điểm thì các em nhớ là các em ghi mỗi định nghĩa thì các em chỉ được không phải không hai điểm 0,2
điểm trên 5 điểm 1/10 thì các em ạ
4. Nguồn gốc của ý thức:
Đấy là quạt cái câu tiếp theo đó là nguồn gốc của ý thức thì các em nhớ là nguồn gốc của ý thức thì các em
lưu ý rằng là đây có thể tách ra thành nguồn gốc tự nhiên và nguồn gốc xã hội tự nhiên nguồn gốc xã hội tự
nhiên thì các em nhớ ví dụ hỏi là phân tích cái nguồn gốc tự nhiên để hình thành ý thức em phải làm rõ được
bộ não người bộ não người nhưng mà không phải chỉ có dừng lại mấy cái từ ở trong đề cương của các em
đâu bộ óc của các mẫu óc mà nói ngắn gọn cái vài ba dòng như vậy rồi có sang cái dòng thứ tư có mấy cái
cái từ như vậy thì nó nói lên được cái điều gì nó chẳng nói lên được cái điều gì cả Vậy thì rõ ràng các em phải
phân tích rất sâu cái đó Cái nội dung này rõ ràng bộ não người các em biết khoa học hiện nay dưới lăng kính
của khoa học đã chứng minh rất rõ ràng bộ não con người Nó khác con vật ở chỗ nào nếu quan sát bên ngoài
như thế nào đi vào Bên trong cấu trúc của nó như thế nào nơron thần kinh số lượng nơron thần kinh như nào about:blank 6/12 22:31 3/8/24 Ôn tập Triết CK - NNA DAV
và sự kết nối giữa các cái nơron thần kinh đó như thế nào yếu tố thứ hai đó là gì sự tác động của thế giới
khách quan lên bộ não là gì Các hình thức phản ánh từ phản ánh vật lý hóa học ví dụ cụ thể Nó là cái gì anh
rất phản ánh cao hơn đó là phản ánh sinh học cao hơn là phải đến tâm lý và cao nhất đó là phản ánh ý thức
mà nó chỉ có ở con người thôi Thế thì em thấy rõ ràng có bộ não nhưng mà phải con sao có sự tác động của
thế giới khách quan lên bộ não đó thì bộ não nó mới có chất liệu để nó phản ánh còn cái quy trình như thế
nào trong quá trình giảm Cái khái niệm phản Em rõ ràng khi các em hiểu được nó thì chúng ta cần phải học
như thế nào Có phải tự nhiên mà tri thức nó sản sinh ra đầu óc trong đầu óc chúng ta đâu Em đâu phải ý thức
của chúng ta trong Tư Duy chúng ta đẻ ra trí thức xong nó cứ nhân lên từ đầu nó lớn lên nếu mà chúng ta
nghĩ như vậy thì chúng ta đâu còn là duy vật biện chứng đấy Em nhớ nó phải quá trình làm sao phản ánh ý
Thiên Tài Vân Vân ở mỗi người là khác nhau năng lực sở trường của mỗi Nguồn gốc xã hội thì em phải làm
rõ được yếu tố lao động là gì vai trò của nó như nào cực kỳ quan trọng và cái yếu tố thứ hai đó là gì ngôn ngữ
và vai trò của ngôn ngữ cả hai cái yếu tố đó Và trong hai yếu tố đó lao động giữ vai trò quan trọng nhất chúng
ta cần phải làm gì nếu mà nói liên hệ đến lao động chúng ta có cần lao động kem có lao động để các em mới
biết giá trị của lao động thầy không có thời gian để phân tích cái này khi mà nói phần chương mà gia đình
trong phần Chuỗi ngọc thì có chỗ này thầy hãy liên hệ phân tích bản thân em không lao động em không bao
giờ hiểu được giá trị của lao động em không bao giờ hiểu được mồ hôi nước mắt người ta mới có được cái
đồng tiền đó cũng không bao giờ hiểu được cái giá trị mà các em đang có cũng không hiểu được cái lỗi cái sự
hi sinh của cha mẹ các em đối với chính Các em chúng ta chỉ ngồi một chỗ mà chúng ta đòi hỏi này em sẽ
làm cha làm mẹ em sẽ thấy điều đó đấy cho nên phần nguồn gốc ý thức này các em thấy là rõ ràng lao động
nó quan trọng lắm Bởi vì lao động làm sao lao động em nhớ cái vai trò lao động nó làm thay đổi cơ thể con
người đặc biệt sở hữu con sử dụng cụ lao động tác động vào giấy tự nhiên làm cho nó bộc lộ thuộc tính kết
cấu quy luật và thông qua đó Con người làm sao Nắm được cái gì nắm được quy luật hình thành nên cái gì tri
thức cho con người và tri thức nó chính là yếu tố quan trọng nhất để hình thành chứ phải nói cho em qua lao
động chúng ta có đánh giá được con người không Hãy suy nghĩ về điều đó trong quá trình giải thì nói rồi ngôn
ngữ quan hệ xã hội bản thân sinh viên mà muốn phát triển về trí tuệ có cần phải tham gia nhiều hoạt động và
có quan hệ giao tiếp với nhiều người hay không với nhiều tổ chức thiết kế hay không Hay là chúng ta chỉ ngồi
mỗi trong bốn bức tường thôi Thế nói đến Ngôn ngữ đây này Ngôn ngữ nói như nào ngôn ngữ viết như thế
nào này có phải ai mà tự nhiên mà có thể nói tốt được đâu đấy rồi ngôn ngữ hình thể này giao tiếp phí Ngôn
ngữ này nó nhiều lắm các em ơi không đi sâu vào cái đó nhưng mà thầy nói với em là các em hoàn toàn có
thể hiểu Sinh Viên Chúng ta muốn có được gì muốn có được ý thức và muốn phát triển ý thức trong đó đặc
biệt là yếu tố tri thức yếu tố tình cảm niềm tin nó nằm trong phạm chú ý tức là này thì chúng ta phải như thế
nào lao động đấy nó quan trọng như vậy đấy ngôn ngữ quan trọng để chúng ta phải như thế nào
5. Vai trò quyết định của vật chất và ý thức:
Thế thôi cái vấn đề tiếp theo đó là mối quan hệ biện chứng giữa vật chất và ý thức ý thì các em nhớ là phải
tách ra đó là vai trò quyết định của vật chất đối với ý thức là gì nếu cho nói cứ nói gọi tiền thì nói rồi chúng ta
chỉ là chủ nghĩa duy vật trước mắt chủ nghĩa duy vật gọi là thô thiển cơ mà Tiền thì nó cũng thuộc về vật chất
đấy là điều đương nhiên nó là những cái dạng tồn tại cụ thể của vật chất nhưng đối với chuyển thể chính là
các em nhớ người ta nhấn mạnh đến đây vật chất là gì là thực tại khách quan nhớ Quyết định nội dung nó
quyết định bản chất nó quyết định cái sự vận động biến đổi phát triển của ý thức vậy thì các em cần làm rõ
được cái thế này từng khía cạnh em nhớ là chúng ta phải học được cái phần mà Nguồn gốc ở bên trên nguồn
gốc của ý thức bên trên bản chất ý thức ở bên trên thì em mới trả lời chỗ này được và đưa xuống dưới này để
phân tích đấy và từ chỗ này thì các em có thể giải thích và từ cái nội dung này các em luận giải rất nhiều vấn
đề Gợi mở và khi mà giảng cho thầy Gợi mở liên hệ đến sinh viên muốn cho sinh viên học tốt và tích cực hơn
nữa trong hoạt động vật tốt hơn người chưa học tốt nhưng mà có cái điều kiện đó thì sao tốt hơn người đã
học tốt rồi nhưng mà có được cái điều kiện đó thì các em đấy còn tốt hơn nữa nói nó nhiều lắm
6. Vai trò của ý thức đối với vật chất: about:blank 7/12 22:31 3/8/24 Ôn tập Triết CK - NNA DAV
tiết vai trò của ý thức đối vật chất đây là một vấn đề mà sinh viên rất hay nhiệt khi làm nội dung này Thế thì
em nói đến vai trò ý thức Nếu bây giờ mà nói là phân tích vai trò ý thức đối vật chất Liên hệ thực tiễn hay lấy
ví dụ em thấy rõ ràng là chúng ta phải làm rõ được bốn cái ý trong 7 trong đề cương các em thế em đó là gì
Cái tính độc lập tương đối của ý thức cái thứ hai các em phải làm rõ được sự tác động của ý thức đối vật chất
nó phải thông qua hoạt động thực tiễn một con người cái thứ ba là các em phải làm rõ được cái vai trò của ý
thức nó thể hiện ở chỗ nó chỉ đạo hướng dẫn con người và cái sự tác động trở lại của nó diễn ra theo hai
hướng tích cực và xu hướng tiêu cực ấy và cái thứ tư ý thứ tư thì các em phải làm rõ được đó là cái vai trò
của tri thức thức của khoa học tức là nói những yếu tố gì ý thức cách làm cho ý thức này của
7. Lực lượng sản xuất, quan hệ sản xuất và quy luật về sự phù hợp của QHSX với trình độ phát triển của LLSX.
Thế thì cái quy luật rồi về súc vật này nó nằm ở cái trang 59 60 trong cái đề cương của em phải làm rõ được
cái vai trò quyết định của lực lượng sản xuất cái vai trò quyết định là trang 59 nhưng mà các em làm rõ được
cho thấy cái biểu hiện có hai cái dấu cộng biểu hiện của nó trình độ lực lãi suất như thế nào quan hệ xuất như
thế đó và Khi trình độ lực lượng thay đổi về trình độ nó phát triển về trình độ nó đòi hỏi cái quan hệ suốt phải
thay đổi theo đấy Em nhìn thấy chỗ đó Thế thì ở nội dung này thì nói với em Liên hệ thực tiễn hoặc lấy ví dụ ý
là các em phải làm rõ cái gì kem làm rõ được cho thầy là cái sự phát triển của lực lượng sản xuất cái sự thay
đổi trình độ của lực lượng như thế nào công cụ là sản xuất thay đổi người lao động thay đổi về trình độ nó đòi
hỏi toàn bộ những cái yếu tố bên kia hình thức ấy là quan Đề xuất từ sở hữu tổ chức quản lý phân phối thay
đổi theo em làm rõ được điều đó để liên hệ thực tiễn là em phải làm rõ được cái nội dung đó thì nó mới đi vào
cái nội dung này chứ không phải liên hệ chung chung nhưng cái vế thứ hai đó là sự tác động trở lại của quan
hệ xuất đối với sản xuất nó vào cuối trang 59 là đầu trang 60 em nhớ ở nội dung đó nhé em phải làm rõ được
thì trình độ phát triển được sản xuất thì nó như thế nào nhưng không phù hợp nhưng mà không phù hợp này
nó có thể là lạc hậu nó để xây dựng Nó có thể là xây đưa cái quan hệ xuất lên quá cao một cách giả tạo đấy
thì các em nhớ là không phượt nó đa dạng lắm chứ không phải chiếu mỗi lạc hậu đâu cho chị giảm thì nói rồi
Vậy thì các em làm rõ nó nó không vừa nó biểu hiện như nào nó phù hợp và kem Liên hệ thực tiễn lấy ví dụ
cụ thể nó phù hợp tức là gì Cái quan hệ sở hữu tổ chức quản lý phân phối đi bàn để nó mở đường cho cái gì
và không phù hợp đã biểu hiện như thế này năng suất như nào qua học như nào người lao động như thế nào
em nhớ cái yếu tố Nó tác động nó làm cho cái lực lượng sức không phát triển được chứ nó không phù hợp thì
các em Liên hệ thực tiễn em có thể liên hệ tới Việt Nam liên hệ tới một quốc gia nào đó hình như nói chung
đấy thì cần phải làm rõ điều này
8. Cơ sở hạ tầng, kiến trúc thượng tầng và mối quan hệ biện chứng giữa CSHT và KTTT.
cái vấn đề tiếp theo Ở Đây là vấn đề số 19 đó là cơ sở tầng kiến trúc thượng tầng mối quan hệ biện chứng
vậy thôi thì cái điều đầu tiên các em cũng phải làm rõ được cho thầy khái niệm cơ sở tầng và cấu trúc của nó
thế thì cấu trúc của nó đây thì các em nhớ là có ba yếu tố đó liên hệ đến cơ sở tại Việt Nam hay lắm Câu này
rất nhiều bạn sinh viên liên hệ đến biết đường trường chạc cầu Cống nhà cửa sân ga bến cảng không có một
các điểm nào hết Em nhớ thầy có lưu ý rồi em liên hệ đến cơ sở cần ở Việt Nam các em liên hệ đến cái gì em
xem là Việt Nam hiện nay thì có những loại hình quan Đề xuất nào có những hình thức sở hữu nào kết cấu
kinh tế của chúng ta là kết cấu kinh tế nhiều thành phần có những thành phần kinh tế nào Vị trí vai trò của
từng thành phần kinh tế đó ra sao liên hệ đến điện đường tình trạng cầu cốc nhà cửa không tiếp theo là các
em nhớ đến khái niệm kiến trúc thượng tầng và cấu trúc của nó và cũng liên hệ tới Việt Nam 61 còn lại đó là
sự tác động trở lại của kiến trúc địa tạng đối với cơ sở tàng các em nhìn thấy ở trong đó nó có ba cái dấu
gạch đầu dòng em cũng phải làm rõ và nói cách khác đi là kinh tế thì quyết định chính trị tức là cơ sở Đảng
quyết định kiến trúc hiện tại nhưng kiến trúc đằng nó tác động trở lại cơ sở hạ tầng tức là chính trị nó không
thụ động và tác động trở lại đối với kinh tế cái và các em nhớ cho thầy Nó tác động nó nó có ba khía cạnh nó
có ba khía cạnh em làm rõ ba khía cạnh đó và từng khía cạnh đó liên hệ tới Việt Nam hoặc là ba khía cạnh đó about:blank 8/12 22:31 3/8/24 Ôn tập Triết CK - NNA DAV
thì liên hệ thực tiễn tới Việt Nam chúng ta và các em có thể liên hệ bất cứ lúc nào đến các em thực sự hiểu
một chế độ xã hội rất đa dạng
9. Sự phát triển các hình thái KT-XH là một quá trình lịch sử - tự nhiên. Liên hệ với Việt Nam:
cái vấn đề số 20 này này sẽ phát triển các hình ảnh thì các em cần phải làm rõ được làm rõ được đó là các
khía cạnh trong đại cương các em nó là cuối trang 62 thì các em thấy có ba cái gạch đầu dòng sang trang 63
một chút nhưng ở đây cái phần liên hệ Việt Nam này phần lớn các em không làm được kem liên hệ với Việt
Nam này này là liên hệ với cái con đường quá độ lên Chủ nghĩa xã hội Việt Nam Nhưng Việt Nam là quá độ
bỏ qua cho nên ngoài cái quy luật khách quan tác động ra thì cái vai trò của nhân tố chủ quan đóng vai trò rất
quan trọng và cái nhân tố chủ quan đây là sự ra đời của giai công nhân Việt Nam trong công cuộc khai thác
thuộc địa của thực dân Pháp như thế nào đặc biệt là cái sự ra đời của Đảng Cộng sản Việt Nam và đảng
chúng ta tiếp thu cái gì Đảng chúng ta cái nền tảng tư tưởng đó là chủ nghĩa mác-lênin Các em phải làm rõ
được cái vai trò của cả quy luật khách quan của cả nhân tố chủ quan nó có mối quan hệ biện chứng với nhau
mà dẫn tới Nó tác động mà chúng ta quá độ lên Chủ nghĩa Xã hội bỏ qua chế độ tư bản chủ nghĩa còn cái
quá độ bỏ qua này này em muốn hiểu bỏ qua như thế nào thì các em tìm hiểu trong đại hội 9 năm 2001 đại
hội chính của Đảng chúng ta năm 2001 đưa ra quan điểm về quá độ bỏ qua em Chí Tài
10. Bản chất và chức năng của nhà nước. Liên hệ nhà nước CHXHCN Việt Nam:
tiếp vấn đề số 21 này là vấn đề bản chất và chức năng của nhà nước thì các em nhớ là đây nó nằm ở chính
là cái nội dung đó là nội dung Paramax Panama thì các em điều đầu tiên ấy thì không hỏi về nguồn gốc mà
chở về bản chất của nhà nước thôi Thế thì ở trong này các em thấy nó là trang 70 em nhìn thấy có bốn cái
dấu sao còn bản chất của nhà nước mà theo quan điểm của Ăngghen nói rõ quá chẳng có gì phải bàn cả nhà
nước nào vậy thôi chẳng qua nó chỉ là một bộ máy của một giai cấp này dùng nó để làm gì để trấn áp một giai
cấp khác rất rõ ràng bản chất của nhà nước còn các em nhớ là có bốn cái dấu sao đó các em làm nội dung đó
và đương nhiên các em phải tham khảo thêm chứ không phải chỉ có nội dung đó bản chất của nhà nước bao
giờ mang bản chất của giai cấp nào giai cấp thống trị cho nên nhà nước nó là gì nó là công cụ hữu hiệu nhất
của giai cấp thống trị để cải tạo xây cũ xây dựng xã hội mới nhà nước dù có tồn tại dưới hình thức nào chăng
nữa thì bao giờ nó cũng phản ánh và mang bản chất của giai cấp thống trị xã hội Đó là công cụ chuyên chính
của giai cấp các em nhớ như vậy Vậy thì nói đến bản chất nhà nước thì các em có thể tìm hiểu thêm nhé
Thầy chỉ nói khái quát như vậy thôi Còn phần chức năng của nhà nước này này thì các em nhìn thấy nó nằm
ở trang 70 đấy dựa trên các căn cứ khác nhau mà tôi chia nhà nước ra thành nhiều cái chức năng khác nhau
trong đó có nó nói đến chức năng Ví dụ như Chức năng Thống Trị chính trị của giai cấp và chức năng xã hội
Ta gọi chung là chức năng giai cấp và chức năng xã hội về chức năng đối nội đối ngoại dựa trên căn cứ phân
loại khác và chia thành chức năng đối nội đối ngoại em đọc thêm nhớ là phần chức năng của nhà nước này
còn liên hệ đến nhà nước Cộng Hòa Xã Việt Nam thì nội dung này Thực ra đến cái môn chuối xào thì các em
học rất là kỹ và môn Triết học thì em có thể tìm hiểu thêm tài liệu thì cũng có nói một chút thôi thì các em về
nhà đọc ở nội dung này nhà nước việt nam nay là nhà nước gì Nhà nước Cộng hòa dân Việt Nam này mang
bản chất của ai Em nhớ là mang bản chất hay công nhân đặt dưới sự lãnh đạo của ai đấy sẽ lãnh đạo của
Đảng cộng sản nhà nước thì các em biết nó là bộ phận quan trọng nhất trong kiến trúc thượng tầng nó là
công cụ để dành cho công nhân nhân dân lao động ở Việt Nam cải tạo xây cũ xây dựng sợi mới trên tất cả
các lĩnh vực nhà nước nó có đóng vai trò nó có rất nhiều chức năng nó có rất nhiều vai trò nhưng mà trong đó
cái vai trò nổi bật nhất là vai trò quản lý tất cả các mạch các lĩnh vực của đời sống xã hội thì các em ghi lại
nhà nước ở Việt Nam Còn nếu mà cụ thể hơn nữa thì em tìm hiểu sâu hơn là kem Tìm hiểu về liên hệ đến
nhà nước việc xây dựng nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam Vậy thì cái nhà nước pháp luật như
thế này Đấy và đặc trưng của nhà nước pháp quyền Việt Nam như thế nào em có thể nghe thêm
11. Tồn tại xã hội, ý thức xã hội và mối quan hệ biện chứng giữa tồn tại xã hội và ý thức xã hội.
Liên hệ thực tiễn: about:blank 9/12 22:31 3/8/24 Ôn tập Triết CK - NNA DAV
cái nội dung tiếp theo đó là nội dung 22 này này đó là tồn tại xã hội ý thức xã hội và mối quan hệ biện chứng
giữa tồn tại so với ý thức xã hội điều đầu tiên phải làm rõ được khái niệm tồn tại xã hội làm rõ được khái niệm
xã hội khái niệm tồn tại xã hội tức là đề cập đến đời sống vật chất phương diện vật chất điều kiện vật chất và
ba cái yếu tố cơ bản của tồn tại xã hội em phải làm rõ đó là điều kiện tự nhiên hoàn cảnh địa lý yếu tố thứ hai
đó là dân cư và yếu tố thứ ba đó là phương thức sản xuất vật chất và từng yếu tố này em liên hệ với Việt
Nam chúng ta liên hệ đến cái gì Nói đến cái yếu tố thứ hai yếu tố dân cư Việt Nam các em liên hệ đến cái gì
đấy dân cư của chúng ta hiện nay là dân số trẻ em mà nhớ thầy liên hệ chỗ này không mật độ dân số chúng
ta như nào diện tích thì nhỏ nhưng mà dân số chúng ta mật độ dân số như thế nào Trình độ như thế nào tác
phong như thế nào nhiều yếu tố bên trong cơ cấu đi và cơ cấu dân số của chúng ta còn nhiều điều lắm về giới
tính có vấn đề gì không để độ tuổi nó có vấn đề gì không Em tìm hiểu thêm về kêu tối thứ ba đó là phương
thức sản xuất vật chất em phải liên hệ đến cụ thể Việt Nam như thế nào
Thế thì điều đầu tiên Em thấy nó chỉ có 57 kế hoạch đầu rồng thôi hay sao nói chẳng lẽ giờ chỉ có nói 5 7
gạch đầu dòng là xong hay sao nên chắc chắn là các em biết là không thể đủ rồi chúng ta còn phải nói nhiều
lắm Còn phải nói rất nhiều thế thì thứ nhất là em nhìn thấy trong đó vai trò quyết định của tồn tại xã hội đối với
ý thức xã có thể như là tồn tại sâu như nào nữa ý thức sợ như thế đó và khi mà tồn tại ta nhìn thấy trong đó
tồn tại xã hội nó là nguồn gốc nó quyết định đến nội dung tính chất ý thức xã hội và cái thứ hai đó là khi tồn tại
xã hội mà thay đổi thì ý thức xã hội cũng thay đổi theo đấy Các em nhìn thấy ở bên trong nó mà đặc biệt là khi
tồn tại xã hội thay đổi và chúng ta nói cái tồn tại xã hội Đây là cái gì Tao nói nên nó là cái gì đấy Em nhìn thấy
trong đó tồn tại suốt đặc biệt là cái gì liên hệ rất nhiều liên hệ rất nhiều cái nền văn minh lúa nước theo
phương thức sản xuất nông nghiệp với cái trình độ dân cư như thế nào với cái điều kiện sản xuất ấy tư tưởng
đó là gì Người Việt chúng ta có cái tâm lý là thích nhiều con mà trong nhiều con đó thì lại có cái tâm lý là ưa
thích con trai hơn con gái nhiều lắm Em nhớ thầy phân tích rất nhiều rồi đấy rồi các cái truyền thống của
chúng ta yêu nước đoàn kết nhân nghĩa hiếu học đấy Đó là đức tính cần mẫn chăm chỉ nó là điều kiện tự
nhiên hoàn cảnh của lý dân cư và phương pháp những cái khía cạnh thứ hai cho em nhớ là cái tính độc lập
tương đối của ý thức xã hội thì nó nằm ở cuối trang 78 nó có năm khía cạnh xem nhớ là từ lạc hậu này cái
thứ hai thì nói này tác động qua lại lẫn nhau giữa các hình thái cuối cùng đấy là ý thức xã hội tác động trở lại
đối tồn tại xã hội các em nhớ là từng khía cạnh đó nhé phải nhấn mạnh là từng khía cạnh đó có thể là một câu
hỏi khác nhau và từng khía cạnh đó các em phải lấy cái gì Lấy ví dụ Các em Phân tích làm rõ những nội dung
lý luận của nó đấy thầy nói hết rồi Còn khi rảnh thì thầy nói rồi Nguyên nhân nào dẫn tới sự lạc hậu đó biểu
hiện như nào và nguyên nhân như thế nào và nghiên cứu Cái đó nó có ý nghĩa gì hay không Lấy ví dụ để làm
rõ từng nguyên nhân có thể luôn đấy vật chất cũng vậy
12. Con người và bản chất con người. Liên hệ thực tiễn:
và cái vấn đề số 23 này này em nhớ là con người và bản chất con người bản liên hệ thực tiễn thì em nhớ Đây
cũng là một cái nội dung nó khá là lớn thế thì quan niệm của cha mao-lênin về con người thì các em nhớ có
rất nhiều các cái dấu sao trong đó ví dụ như con người là một thực thể sinh học xã hội con người vừa là chủ
thể của lịch sử vừa là sản phẩm của lịch sử đấy bản chất con người là gì đó là tổng hòa các mối quan hệ xã
hội hay là tổng hòa các cái quan hệ xã hội em nhớ Đây là một luận điểm rất rất nổi tiếng của Mác khi nghiên
cứu về con người trong kinh nghiệm thực của nó bằng chất con người là tổng hòa các cái mối quan hệ xã hội
Vậy thì các em phải phân tích được cái bản chất tổng hòa các mối quan hệ xã hội này nó là cái gì đấy thì các
em chú ý thầy ở trang cuối trang 81 và đầu trang 82 nó nói nội dung này và khi giảm thì phải tách ra thành
từng khía cạnh một và có những ví dụ có những liên hệ và khi nghiên cứu về bản chất con người là tổng hòa
các mối quan hệ xã hội như vậy thì chúng ta mới phê phán các cái quan niệm ở duy tâm tôn giáo khái quát cái
quan niệm truyền thống quan niệm cho rằng là bạn tính con người là Thiện Có quan niệm cho rằng bạn tính
con người lãi Có quan niệm cho rằng bản tính con người không thiện không ác nhưng em thấy không bản
chất con người đây này Nó là gì cái mối quan hệ xã hội điều đó có nghĩa là gì đó là các cái quan hệ xã hội Nó
tác động đến gì việc hình thành nên bản chất con người cho nên khi mà các cái quan hệ xã hội thay đổi thì ít
hoặc nhiều sớm hay muộn thì bản chất con người cũng thay đổi theo còn nhớ là thầy nói là nhất là những bạn about:blank 10/12 22:31 3/8/24 Ôn tập Triết CK - NNA DAV
sinh viên khóa 66 các em ở trên quê mới xuống kem sau khi đại dịch mà hết thì em xuống trường ấy rõ ràng
là điều kiện hoàn cảnh thay đổi quan hệ xã hội của em thay đổi nó phát sinh ngoài những cái mối quan hệ cũ
ra nó còn phát sinh thêm rất nhiều những cái mối quan hệ mới nhưng mà trong những mối quan hệ mới đó
tích cực nhiều lắm nhưng mà tiêu cực hạn chế không ít tốt nhiều hạn chế tiêu cực cũng rất nhiều vấn đề
chúng ta phải như thế nào để chúng ta giữ được cái bản chất của chúng ta chứ không có người là xuống dốc
không phanh khi rảnh thì nói rồi nhé các em nhớ đây sau đó thì em mới Liên hệ đây chính là Liên Là
13. Vai trò của quần chúng nhân dân và lãnh tụ trong lịch sử. Liên hệ thực tiễn:
vai trò của quần chúng nhân dân và lãnh tụ trong lịch sử vậ làm rõ được vai Thứ cái và quần và thế đầu
4 Đó là vai trò của quần chúng nhân dân và lãnh tụ trong lịch sử Vậy thì ở nội dung vai trò của quần chúng
nhân dân thứ nhất cái đầu tiên là em phải làm rõ được khái niệm quần chúng nhân dân là gì và rõ ràng cái
khái niệm Quan niệm về quần chúng nhân dân như vậy thì Cái nội hàm của nó thì các em mới có sự thay đổi
và sau đó thì các em phải làm rõ được cái vai trò của quần chúng nhân dân thế thì trong đó thì các em thấy
quần chúng nhân dân đầu trang 87 quần chúng nhân dân là chủ thể sáng tạo chân chính ra lịch sử là động
lực phát triển của lịch sử cách mạng là sự nghiệp của quần chúng nhân dân em nhớ luận điểm đấy cách
mạng là sự nghiệp quần chúng nhân dân quần chúng dân là chủ thể sáng tạo trên chính là lịch sử đã thể hiện
ở chỗ này em thể hiện ở ba cái vai trò nó nằm ở đầu trang 87 em ý là quần chúng dân vai trò quan trọng nhất
đầu tiên là gì sản xuất ra của cải vật chất quan trọng nhất trong gì xuất và sản xuất ra của cải vật chất cái thứ
hai đó là gì quần chúng nhân dân là động lực cơ bản của mọi cuộc cách mạng xã hội phải hiểu về cách mạng
xã hội nhé Đấy động lực cơ bản của mọi cuộc cách mạng xã hội bởi vì mọi cuộc cách mạng xã hội đều phải
có sự tham gia của quần chúng để cách mạng mới thành công được và khía cạnh thứ ba đó là quần chúng
nhân dân đấy là người sáng tạo ra các cái giá trị văn hóa tinh thần và hưởng thụ các giá trị văn hóa tinh thần
ba cái vai trò nó thể hiện rất rõ như vậy thì các em phải lấy ví dụ làm rõ nó thể hiện trong sản xuất vật chất
như thế nào đây trong các cuộc cách mạng xã hội em ví dụ như cách mạng Tháng Mười quần chúng nhân
dân tham gia như nào đó chính là lực lượng công nhân đấy nông dân và các lực lượng khác cách mạng
Tháng Tám về Việt Nam sự tham gia quần chúng nhân dân như thế nào cho nên vì sao Đảng Nhà nước ta
phải thực hiện chính sách đại đoàn kết toàn dân tộc mà nền tảng nó là khối liên minh công nông trí thức vai
trò của chúng nhân dân là sáng tạo và hưởng công tác cái giá trị văn hóa tinh thần em cần làm rõ nội dung
này thì nói ngay khái niệm cái vai trò mở rộng với khái niệm quần chúng nhân dân ra trong đó có đội ngũ tri
thức ấy thì vai trò truyền bá tri thức như thế nào đây này sáng tạo tri thức là truyền bá như thế nào không chỉ
có văn hóa dân gian theo nghĩa là quần chúng là văn hóa bác học cũng vậy thôi vai trò của gì của quần chúng
ra được thể hiện cả ba vai trò đó em có thể liên hệ tới Việt Nam từ sản xuất vật chất từ cái gì cách mạng cách
mạng xã hội để cụ thể là cách mạng Tháng Tám và sáng tạo ra các giá trị văn hóa tinh thần và hưởng công
các cái giá trị văn hóa tinh thần vai trò của chúng nhân dân rất quan trọng nhưng em cần phải làm rõ được đó
là lãnh tụ vĩ nhân vai trò của lãnh tụ của Vĩ nhân nữa thì các em phải làm rõ được lãnh tụ là gì thì các em nhớ
là cái quan niệm về lãnh tụ vĩ nhân đấy nó nằm ở trang 86 còn cái vai trò của lãnh tụ vĩ nhân nó nằm ở cuối
trang 87 Và từ đó thì các em phải liên hệ đến thực tiễn nói đến vai trò lãnh tụ thì các em đã nói nhiều lắm khi
lịch sử mà đặt ra những nhiệm vụ cần phải giải quyết thì từ quần chúng nhân dân sẽ xuất hiện những lãnh tụ
để giải quyết những nhiệm vụ lịch sử đó mọi phong trào đều sẽ thất bại Nếu chưa tìm cho mình được những
lãnh tụ xứng Trong đó có cái nguyên nhân đó là chưa tìm ra được một cái lãnh tụ xứng đáng tụng hay là cá
nhân kiệt xuất phải nhận thức được đúng đắn các quy luật khách quan của đời sống xã hội đấy họ phải có
những cái năng lực nào như là thuyết phục chẳng hạn thống nhất ý chí và hành động Vân Vân đấy họ phải có
kế hoạch chương trình biện pháp chiến lược hoạt động đấy Em lấy ví dụ cụ thể ví dụ như lãnh tụ Nguyễn Ái
Quốc của chúng ta từ việc chuẩn bị về chính trị như nào tư tưởng tổ chức như nào trong việc thành lập Đảng
cộng sản Việt Nam là người đã sáng lập ra Đảng cộng sản Việt Nam lãnh đạo Đảng đấy và thông qua đảng
chúng ta thì lãnh đạo toàn thể dân tộc mới có cách mạng Tháng Tám thành công mới có 30 tháng 4 năm 1975
mới có 1986 mới có ngày hôm nay đấy còn nói vai trò của bác thì em biết rằng Đấy năm từ năm 1969 đổ về
trước em đã lớn như thế này đơn giản vậy thôi thông qua lãnh đạo đi thông qua gì thông qua Đảng nhưng about:blank 11/12 22:31 3/8/24 Ôn tập Triết CK - NNA DAV
người đứng đầu mà sáng lập ra Đảng ta chính là lãnh tụ đấy cho nên cái ý thứ ba cái hoạt động của lãnh tụ
có thể thúc đẩy nhưng có thể kìm hãm sự phát triển của phong trào quần chúng nhân dân nó có thể thúc đẩy
nhưng nó có thể kìm hãm từ đó có thể thúc đẩy hoặc kìm hãm sự phát triển xã hội các em có thể lấy các cái
cuộc khởi nghĩa các cái con đường cứu nước mà trước Nguyễn Ái Quốc con đường cứu nước của cụ Phan
Bội Châu mà nói vậy là các em vừa hiểu được nội dung này vai trò của lãnh tụ vai trò quần chúng em hiểu
được triết học nhưng điều quan trọng nữa là gì khi liên hệ thực tiễn như vậy Các em hiểu được hơn về lịch sử
dân tộc hiểu được về các bậc tiền nhân hiểu được cái vai trò của quần chúng nhân dân
14. Điều kiện khách quan ra đời triết học Mác: about:blank 12/12