Ôn tập cuối kỳ 1 Toán 8 năm 2023 – 2024 trường THCS Thành Công – Hà Nội

Xin giới thiệu đến quý thầy, cô giáo và các em học sinh lớp 8 đề cương hướng dẫn ôn tập cuối học kỳ 1 môn Toán 8 năm học 2023 – 2024 trường THCS Thành Công, thành phố Hà Nội. Mời các bạn đón đọc!

TRƯỜNG THCS THÀNH CÔNG
NĂM HỌC 2023-2024
ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP CUỐI KỲ 1
MÔN: TOÁN LỚP 8
I. LÝ THUYT
1) Các phép toán cng, trừ, nhân, chia đa thức nhiu biến.
2) Hằng đẳng thức đáng nhớ; phân tích đa thức thành nhân t.
3) Định nghĩa, tính cht và du hiu nhn biết ca các t giác đặc bit.
4) Định lý Thales trong tam giác, đường trung bình, tính cht đưng phân giác trong tam giác.
5) D liu và biểu đồ.
II. BÀI TP
A. Trc nghim
Câu 1: Thu gn biu thc
A x(x 1) (1 x)(1 x) x= + + +
ta có kết qu là:
A.
A1=
. B.
A 2 x=−
. C.
2
A 2x 1=−
. D.
.
Câu 1. Cho hình thang có đáy lớn là x(cm), đáy nhỏ kém đáy lớn 2(cm), chiu cao là 6cm thì biu
thc tính din tích hình thang là.
A.
2
S 3x 6x=−
. B.
2
3x 6x
S
2
=
. C.
S 6x 6=−
. D.
S 12x 12=−
.
Câu 2. Chọn câu đúng:
A.
22
(a b) (a b) 4ab + =
. B.
22
(a b) (a b) 4ab + =
.
C.
2 2 2
(a b) (a b) 2b + =
. D.
2 2 2
(a b) (a b) 2b 4ab + =
.
Câu 3. Rút gn biu thc
2
B (a 4)(a 4) (a 4)= +
ta được kết qu là:
A.
0
. B.
32
. C.
8a 32
. D.
8a
.
Câu 4. Biu thc
2
E x 4x 5= +
đạt giá tr nh nht khi:
A.
x2=
. B.
x 10=
. C.
x 11=
. D.
x 12=
.
Câu 5. Giá tr ln nht ca biu thc
2
Q x 4x 5=
A.
5
. B.
9
. C.
1
. D.
1
.
Câu 6. Cho biu thc
32
A x 3x 3x 1= +
. Tính giá tr ca
A
khi
x 1001=
.
A.
3
A 1000=
. B.
A 1001=
. C.
3
A 1001=
. D.
3
A 1000 1=+
.
Câu 7. Rút gn biu thc
23
M (2x 3)(4x 6x 9) 4(2x 3)= + +
ta được giá tr ca
M
là:
A. 39. B.
15
. C.
3
6x 39−+
. D.
3
6x 15−+
.
Câu 8. Giá tr ca biu thc
22
P 2(x y ) 2y 2x= +
khi
x y 1+=
là:
A.
P0=
. B.
P2=
. C.
P1=
. D.
P4=
.
Câu 9. Kết qu phân tích đa thc
3
x 12x+
thành nhân t ta đưc:
A.
2
x (x 12)+
. B.
2
x(x 12)+
. C.
2
x(x 12)
. D.
2
x (x 12)
.
Câu 10. Phân tích đa thức
( ) ( )
2
x 3 x 3+ + +
thành nhân t được kết qu :
A.
( )( )
x 3 x 4++
B.
( )( )
x 3 2x 4++
C.
( )( )
x 4 x 3−+
D.
( )( )
x 3 x 4−+
Câu 11. Phân tích đa thức
4
x 8x+
thành nhân t ta đưc:
A.
3
x(x 8)
. B.
2
x(x 2)(x 2x 4)+ +
.
C.
2
x(x 2)(x 2x 4) + +
. D.
3
x(x 2)
.
Câu 12. Cho
3
8x 64 (2x 4) (...) =
. Biu thc thích hợp điền vào dấu … là:
A.
2
2x 8x 8++
. B.
2
2x 8x 16++
. C.
2
4x 8x 16−+
. D.
2
4x 8x 16++
.
Câu 13. Đa thc
2
x x 2ax 2a+
được phân tích thành:
A.
(x 2a)(x 1)+−
. B.
(x 2a)(x 1)−+
. C.
(x 2a)(x 1)++
. D.
(x 2a)(x 1)−−
.
Câu 14. Tìm tt c các giá tr ca
x
tha mãn
4 3 2
x 4x 4x 0+ + =
.
A.
x0=
. B.
x2=−
. C.
x 0;x 2==
. D.
x 0;x 2= =
.
Câu 15. Phân tích đa thức
2
5x 3x 2−−
thành nhân t ta đưc:
A.
2
(x 1)(x )
5
−+
. B.
( )
2
x 1 x
5

+−


. C.
( )( )
x 1 5x 2−+
. D.
2
5(x 1)(x )
5
−−
.
Câu 16. Giá tr ca biu thc
22
A x 2x 1 y= + +
ti
x 55,y 44==
là:
A.
1200
. B.
0
. C.
99
. D.
2
99
.
Câu 17. Biểu đồ bên biu din s ng hc sinh ca
mt lp chn loại nước uống trong đợt liên hoan
cuối năm. Biết mi hc sinh ch chn mt loi
nước ung tt c hc sinh ca lớp đều tham
gia bình chn. Khng định nào sau đây là sai?
A. Lp có 36 hc sinh.
B. Loi nưc đưc yêu thích nht trong lp là
nước cam.
C. S hc sinh chọn nước da nhiều hơn số
hc sinh chọn nước mía.
D. Tng s hc sinh chọn nước da và nưc mía ít hơn số hc sinh chọn nưc cam.
Câu 18. Biểu đồ bên th hin s sách trong thư vin
ca mt lp. Khẳng định nào sau đây là đúng?
A. S sách toán trong thư viện là 7 quyn.
B. S sách Ng Văn nhiều hơn số sách Tin
hc là 2 quyn.
C. Tng s sách trong thư viện là 21 quyn.
D.
S sách Khoa hc t nhiên nhiều hơn số
sách Lch s và địa lí là 8 quyn.
Câu 19. Biểu đồ sau biu din t l hoa qu bán được trong
mt ngày ca mt ca hàng. Biết ngày hôm đó cửa
hàng bán được 150kg hoa qu. Khng định nào sau
đây là đúng?
A. Ca hàng bán đưc 30kg táo.
B. Khi lượng nhãn bán được nhiều hơn khối lưng
nho bán được là 30kg.
C. Ca hàng bán đưc tng cng 45kg lê và nho.
D.
Khi lưng nhãn bán được là 40kg.
Câu 20. Trong các du hiu nhn biết sau, du hiu nào không đủ để kết lun t giác là hình
vuông?
A. Hình ch nhật có hai đường chéo vuông góc vi nhau là hình vuông.
B. Hình bình hành có hai đưng chéo bng nhau là hình vuông.
C. Hình thoi có mt góc vuông là hình vuông.
D.
Hình thoi có hai đưng chéo bng nhau là hình vuông.
Câu 21. Cho hình v, biết
BC// DE
. Khẳng định nào sau đây là sai?
A.
AD AE
DC EB
=
. B.
AD AE
AC AB
=
.
C.
CD.AB AC.BE=
. D.
ED AD
BC CD
=
.
Câu 22. Tính đ dài
x
trong hình v bên, biết
MN//BC
.
A.
x 30=
. B.
x 7,5=
.
C.
x 4,8=
. D.
x 20=
.
Câu 23. Khẳng định nào sau đây là đúng?
A. Đưng trung bình ca tam giác là đưng thng nối trung điểm hai cnh ca tam giác.
B. Trong mt tam giác, nếu mt đưng thẳng đi qua trung điểm cnh th nht, song song
vi cnh th hai thì nó đi qua trung điểm ca cnh th ba.
C. Trong mt tam giác ch có một đưng trung bình.
D. Đưng trung bình ca tam giác là đưng ni t mt đỉnh đến trung điểm cạnh đối din.
Câu 24. Cho tam giác ABC có chu vi 32cm. Gi M, N, P lần lượt là trung điểm ca các cnh AB,
BC, CA. Chu vi ca tam giác MNP :
A. 64cm. B. 16cm. C. 9cm. D.
32
6
cm.
Câu 25. Cho hình v. Biết
DE//BC
. Khẳng định nào sau đây là sai?
A.
DE 3,5cm=
. B.
35
EC cm
6
=
.
C.
AB 3
AC 5
=
. D.
AD 5cm=
.
B. T lun
Bài 1. Phân tích các đa thức sau thành nhân tử:
a)
32
2x y 8x y 8xy−+
b)
( ) ( )
3x x 5 2 5 x+ +
c)
( ) ( )
22
x y 1 4 1 y+ + +
d)
( )
2
2
2x 3 25y−−
e)
3
1
8x
8
f)
42
x 18x 81++
g)
( )
2
x 1 3x 3+
h)
32
x 2x x 2 +
i)
22
x 6x 4y 9 +
k)
2
6x x 2−−
l)
2
7x 3x 2−−
m)
22
3x 8xy 3y−−
n)
( ) ( )
2
x y 8 x y 12+ + +
o)
( )
2
22
x 2x 2x 4x 3+
p)
( )( )( )( )
x 1 x 2 x 3 x 4 24 + + +
q)
32
2x x 13x 6
Bài 2. Tìm x, biết:
a)
( ) ( )
2x x 5 x 3 2x 26 + =
b)
( ) ( )
2
x 3 x 3x 9( ) (x x 4 x 4 54)+ + + =
b)
( )
8x x 5 3x 15 0 + =
d)
3
2x 50x 0−=
e)
( ) ( )
22
2x 3 x 5 = +
f)
2
8x 30x 7 0+ + =
g)
32
x 11x 30x 0 + =
g)
( )( )( )( )
x 1 x 2 x 3 x 4 2+ + + + =
3,5
5
3
E
D
B
A
C
D
A
B
C
E
x
6
15
12
N
A
B
C
M
Bài 3. Biểu đồ hình qut tròn biu din kết qu thng t
l phần trăm các trái cây yêu thích của 40 hc sinh lp
8A theo mi loi trái cây: Chuối; Cam; Lê; Măng cụt.
a) Lp bng thng kê s hc sinh 8A yêu thích tng loi trái
cây theo s ng hc sinh.
b) S học sinh yêu thích Lê ít hơn tổng s hc sinh yêu
thích các loi trái cây còn li là bao nhiêu hc sinh ?
Bài 4. Biểu đồ đoạn thng biu din s gi nng các tháng 8 đến tháng 12 năm 2021 ti Đà Lt.
(Ngun : Niên giám thng kê 2021).
a) Lp bng s liu cho biểu đồ trên
b) S gi nng tháng nào là cao nht? Thp nht?
c) Trong tháng 11 s gi nng gim bao nhiêu phần trăm so với tháng 12? (Làm tròn kết qu đến
hàng phần mười)
Bài 5. Biểu đồ ct kép hình bên biu din din tích gieo trồng lúa trong các năm 2019; 2020 ca
các vùng: Tây Nguyên; Đông Nam Bộ; Đng bng sông Hồng; Đng bng sông Cu Long .
(đơn vị : nghìn ha) (Ngun : Niêm giám thng kê 2021).
a) Lp bng thng kê din tích gieo trng lúa ca các vùng năm 2019.
b) Nêu nhận xét về sự thay đổi của các tỉ số diện tích gieo trồng của các vùng?
Bài 6. Để đo chiều rộng
AB
một khúc sông người ta dựng các điểm
A;B;C;D;E
và đo dược các
khoảng cách như hình vẽ bên dưới (hình 6). Biết BD // AE, tính chiều rộng của khúc sông?
Hình 6 Hình 7
Bài 7. Để đo chiều cao (AB) của một cái cây như hình 7, người ta lấy các điểm C, D, E như hình
ảnh. Biết EC = 2 AE và DE // BC và AD = 1,8m. Tính chiều cao của cái cây đó?
43m
50m
150m
D
E
C
B
A
E
B
A
C
D
Bài 8. Người ta thấy lúc 7h sáng, ánh nắng đồng thời chiếu qua nóc ngôi nhà và đỉnh cột đèn tạo
thành một đường thẳng. Biết chiều cao cột đèn (EF) là 2m, khoảng cách AB = 80m, AE =
20m. Tính chiều cao của tòa nhà? (Gợi ý: Vẽ trung điểm M của AB, Vẽ MN vuông góc với
AB, N
AC)
Bài 9. Cho
ABC
, lấy điểm M thuộc cạnh AB (M khác A và B). Đường thẳng qua M song song
với BC cắt AC tại N. Đường thẳng qua N song song với AB cắt BC tại P.
a) Tứ giác BMNP là hình gì?
b) Chứng minh
AM AN MN
AB AC BC
==
.
c) Trên tia đối của tia AB lấy điểm D sao cho AD = AM. Kẻ
( )
DE//BC E AC
.
Chứng minh
AD AE DE
AB AC BC
==
.
Bài 10. Cho
ABC
AM trung tuyến. Gọi ME đường phân giác của
ABM
(E). Qua
E kẻ EF song song với BC
( )
F AC
.
a) Chứng minh
AE AM
EB MB
=
AE AF
EB FC
=
b) Chứng minh: MF là phân giác của
AMC
.
c) Gọi N là giao của AM và EF. Chứng minh N là trung điểm của EF.
d) BF cắt CE tại I. Chứng minh A, I, M thẳng hàng.
Bài 11. Cho
ABC
vuông tại A (AB < AC), đường cao AH, trung tuyến AM. Qua A kẻ đường
thẳng vuông góc với AM, qua B kẻ đường thẳng vuông góc với BC, hai đường thẳng này cắt nhau
ở D.
a) Chứng minh
BC
AM
2
=
từ đó chứng minh ADM=BDM.
b) Chứng minh AB DM.
c) Gọi E là giao điểm của AC và BD. Tính tỉ số
BD
BE
và chứng minh DM // EC
d) Gọi I là trung điểm AH. Chứng minh C, I, D thẳng hàng.
e) Đường thẳng AD cắt đường thẳng BI tại K. Chứng minh
CK BC
.
Bài 12. Cho hình chữ nhật
ABCD
. Kẻ
BK AC.
Lấy
M, N
lần lượt là trung điểm của
AK, DC.
Kẻ
( )
CI BM I BM⊥
CI
cắt
BK
tại
E.
a) Chng minh E là trc tâm ca
MBC
EB EK.=
F
E
A
C
B
b) Chng minh
MNCE
là hình bình hành.
c) Chng minh
MN BM.
d) Gọi P là trung điểm BN, AC ct EN ti Q. Chng minh
BK.BP 4.PQ.PM=
.
Bài 13. Cho hình chữ nhật ABCD có O là giao điểm hai đường chéo. Trên đoạn thẳng OB lấy điểm
I, lấy điểm E để I là trung điểm EA.
a) Chng minh T giác OIEC là hình thang.
b) Gọi J là trung đim ca CE. Chng minh IJ = OC.
c) Đưng thng IJ ct tia DC ti H. Chng minh tam giác JCH cân.
d) T giác ABCD cần thêm điều kiện gì để t giác OIJC là hình ch nht.
Bài 14. Cho hình thoi ABCD có O là giao điểm hai đường chéo AC và BD, I là trung điểm BC. Vẽ
điểm E sao cho I là trung điểm OE.
a) Tứ giác OBEC là hình gì? Chứng minh OE = DA
b) Vẽ IJ // AC
( )
J AE
. Chứng minh rằng J là trung điểm của đoạn OB
c) Gọi M trung điểm của AB. Chứng minh rằng J là trung điểm IM
d) Gọi AI cắt BO tại K.
Chứng minh rằng M, K, C thẳng hàng.
Bài 15. Cho hình vuông
ABCD.
Trên tia đối của tia
CB
lấy điểm
M,
trên tia đối của tia
DC
lấy
điểm
N
sao cho
BM DN.=
a) Chng minh
AMN
vuông cân.
b) Gi
O
là trung đim ca MN. Trên tia AO lấy điểm F sao cho AO = OF.
Chng minh t giác
MANF
là hình vuông.
c) Chng minh
ACF
là tam giác vuông.
d) Chng minh
NC.OD CM.OB=
.
Bài 16. Tìm giá tr nh nht (hoc ln nht) ca các biu thc sau:
a)
2
A x 4x 13= +
b)
2
B 3 4x x =
c)
22
D x 4xy 5y 6y 17= + + +
d)
2
5
F
x 4x 6
=
−+
Bài 17. Cho các số a, b, c thỏa mãn
abc 2=
. Tính giá trị của biểu thức
2a b c
A
ab 2a 2 bc b 2 ac c 1
= + +
+ + + + + +
.
Bài 18. Cho
a,b,c
khác
0
thỏa mãn:
2
abc
3
=
224
2a 6b c .
a 3b c
+ + = + +
Chứng minh rằng
( )( )( )
a 1 3b 1 c 2 0 =
.
Hết.
| 1/6

Preview text:

TRƯỜNG THCS THÀNH CÔNG
ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP CUỐI KỲ 1 NĂM HỌC 2023-2024
MÔN: TOÁN – LỚP 8 I. LÝ THUYẾT
1) Các phép toán cộng, trừ, nhân, chia đa thức nhiều biến.
2) Hằng đẳng thức đáng nhớ; phân tích đa thức thành nhân tử.
3) Định nghĩa, tính chất và dấu hiệu nhận biết của các tứ giác đặc biệt.
4) Định lý Thales trong tam giác, đường trung bình, tính chất đường phân giác trong tam giác.
5) Dữ liệu và biểu đồ. II. BÀI TẬP
A. Trắc nghiệm
Câu 1: Thu gọn biểu thức A = x(x + 1) + (1 − x)(1 + x) − x ta có kết quả là: A. A = 1. B. A = 2 − x . C. 2 A = 2x −1. D. A = −x .
Câu 1. Cho hình thang có đáy lớn là x(cm), đáy nhỏ kém đáy lớn 2(cm), chiều cao là 6cm thì biểu
thức tính diện tích hình thang là. 2 3x − 6x A. 2 S = 3x − 6x . B. S = . C. S = 6x − 6 . D. S = 12x −12 . 2
Câu 2. Chọn câu đúng: A. 2 2 (a − b) − (a + b) = 4ab . B. 2 2 (a − b) − (a + b) = 4 − ab . C. 2 2 2 (a − b) − (a + b) = 2b . D. 2 2 2
(a − b) − (a + b) = 2b − 4ab .
Câu 3. Rút gọn biểu thức 2
B = (a + 4)(a − 4) − (a − 4) ta được kết quả là: A. 0 . B. 32 − . C. 8a − 32 . D. 8a − . Câu 4. Biểu thức 2
E = x − 4x + 5 đạt giá trị nhỏ nhất khi: A. x = 2 . B. x = 10 . C. x = 11. D. x = 12 .
Câu 5. Giá trị lớn nhất của biểu thức 2 Q = −x − 4x − 5 là A. 5 − . B. 9 − . C. 1 − . D. 1.
Câu 6. Cho biểu thức 3 2
A = x − 3x + 3x −1. Tính giá trị của A khi x = 1001. A. 3 A = 1000 . B. A = 1001 . C. 3 A = 1001 . D. 3 A = 1000 + 1.
Câu 7. Rút gọn biểu thức 2 3
M = (2x + 3)(4x − 6x + 9) − 4(2x − 3) ta được giá trị của M là: A. 39. B. 15 . C. 3 6 − x + 39. D. 3 6 − x +15 .
Câu 8. Giá trị của biểu thức 2 2
P = 2(x − y ) + 2y − 2x khi x + y = 1 là: A. P = 0 . B. P = 2 . C. P = 1. D. P = 4 .
Câu 9. Kết quả phân tích đa thức 3
x + 12x thành nhân tử ta được: A. 2 x (x + 12) . B. 2 x(x + 12) . C. 2 x(x −12) . D. 2 x (x −12) . 2
Câu 10. Phân tích đa thức (x + 3) + (x + 3) thành nhân tử được kết quả là: A. (x + 3)(x + 4) B. (x + 3)(2x + 4) C. (x − 4)(x + 3) D. (x − 3)(x + 4)
Câu 11. Phân tích đa thức 4
x + 8x thành nhân tử ta được: A. 3 x(x − 8) . B. 2 x(x + 2)(x − 2x + 4) . C. 2 x(x − 2)(x + 2x + 4) . D. 3 x(x − 2) . Câu 12. Cho 3
8x − 64 = (2x − 4)  (...) . Biểu thức thích hợp điền vào dấu … là: A. 2 2x + 8x + 8 . B. 2 2x + 8x + 16 . C. 2 4x − 8x + 16 . D. 2 4x + 8x + 16 . Câu 13. Đa thức 2
x + x − 2ax − 2a được phân tích thành:
A. (x + 2a)(x − 1) . B. (x − 2a)(x + 1) . C. (x + 2a)(x + 1) . D. (x − 2a)(x − 1) .
Câu 14. Tìm tất cả các giá trị của x thỏa mãn 4 3 2 x + 4x + 4x = 0 . A. x = 0 . B. x = 2 − . C. x = 0;x = 2 . D. x = 0;x = 2 − .
Câu 15. Phân tích đa thức 2
5x − 3x − 2 thành nhân tử ta được: 2   2 A. (x − 1)(x + ) . B. ( + ) 2 x 1 x −   . C. (x − )
1 (5x + 2) . D. 5(x −1)(x − ) . 5  5  5
Câu 16. Giá trị của biểu thức 2 2
A = x + 2x +1− y tại x = 55, y = 44 là: A. 1200 . B. 0 . C. 99 . D. 2 99 .
Câu 17. Biểu đồ bên biểu diễn số lượng học sinh của
một lớp chọn loại nước uống trong đợt liên hoan
cuối năm. Biết mỗi học sinh chỉ chọn một loại
nước uống và tất cả học sinh của lớp đều tham
gia bình chọn. Khẳng định nào sau đây là sai? A. Lớp có 36 học sinh.
B. Loại nước được yêu thích nhất trong lớp là nước cam.
C. Số học sinh chọn nước dừa nhiều hơn số
học sinh chọn nước mía.
D. Tổng số học sinh chọn nước dừa và nước mía ít hơn số học sinh chọn nước cam.
Câu 18. Biểu đồ bên thể hiện số sách trong thư viện
của một lớp. Khẳng định nào sau đây là đúng?
A. Số sách toán trong thư viện là 7 quyển.
B. Số sách Ngữ Văn nhiều hơn số sách Tin học là 2 quyển.
C. Tổng số sách trong thư viện là 21 quyển.
D. Số sách Khoa học tự nhiên nhiều hơn số
sách Lịch sử và địa lí là 8 quyển.
Câu 19. Biểu đồ sau biểu diễn tỉ lệ hoa quả bán được trong
một ngày của một cửa hàng. Biết ngày hôm đó cửa
hàng bán được 150kg hoa quả. Khẳng định nào sau đây là đúng?
A. Cửa hàng bán được 30kg táo.
B. Khối lượng nhãn bán được nhiều hơn khối lượng nho bán được là 30kg.
C. Cửa hàng bán được tổng cộng 45kg lê và nho.
D. Khối lượng nhãn bán được là 40kg.
Câu 20. Trong các dấu hiệu nhận biết sau, dấu hiệu nào không đủ để kết luận tứ giác là hình vuông?
A. Hình chữ nhật có hai đường chéo vuông góc với nhau là hình vuông.
B. Hình bình hành có hai đường chéo bằng nhau là hình vuông.
C. Hình thoi có một góc vuông là hình vuông. D. Hình thoi có hai đườ E
ng chéo bằng nhau là hình vuông. A B
Câu 21. Cho hình vẽ, biết BC // DE . Khẳng định nào sau đây là sai? AD AE AD AE A. = . B. = . D DC EB AC AB ED AD A C C. CD.AB = AC.BE . D. = . BC CD 15
Câu 22. Tính độ dài x trong hình vẽ bên, biết MN// BC . 12 N A. x = 30 . B. x = 7,5 . M x C. x = 4,8 . D. x = 20 . 6 C B
Câu 23. Khẳng định nào sau đây là đúng?
A. Đường trung bình của tam giác là đường thẳng nối trung điểm hai cạnh của tam giác.
B. Trong một tam giác, nếu một đường thẳng đi qua trung điểm cạnh thứ nhất, song song
với cạnh thứ hai thì nó đi qua trung điểm của cạnh thứ ba.
C. Trong một tam giác chỉ có một đường trung bình.
D. Đường trung bình của tam giác là đường nối từ một đỉnh đến trung điểm cạnh đối diện.
Câu 24. Cho tam giác ABC có chu vi 32cm. Gọi M, N, P lần lượt là trung điểm của các cạnh AB,
BC, CA. Chu vi của tam giác MNP là: 32 A. 64cm. B. 16cm. C. 9cm. D. cm. 6
Câu 25. Cho hình vẽ. Biết DE//BC . Khẳng định nào sau đây là sai? A 35 3,5 A. DE = 3,5cm . B. EC = cm . 6 E AB 3 C. = . D. AD = 5cm . AC 5 B. Tự luận B C 3 D 5
Bài 1. Phân tích các đa thức sau thành nhân tử: a) 3 2 2x y − 8x y + 8xy b) 3x (x + 5) − 2(5 + x) c) ( 2 + ) + ( 2 x y 1 4 1 + y ) d) ( − )2 2 2x 3 − 25y e) 3 1 8x − f) 4 2 x +18x + 81 8 g) ( + )2 x 1 − 3x − 3 h) 3 2 x − 2x + x − 2 i) 2 2 x − 6x − 4y + 9 k) 2 6x − x − 2 l) 2 7x − 3x − 2 m) 2 2 3x − 8xy − 3y 2 n) (x + y) − 8(x + y) + 12 o) ( + )2 2 2 x 2x − 2x − 4x − 3 p) (x − )
1 (x + 2)(x − 3)(x + 4) + 24 q) 3 2 2x − x − 13x − 6
Bài 2. Tìm x, biết:
a) 2x ( x − 5) − x (3 + 2x ) = 26 b) ( + ) 2 x
3 (x − 3x + 9) − x(x − 4)(x + 4) = 54
b) 8x (x − 5) − 3x + 15 = 0 d) 3 2x − 50x = 0 2 2 e) (2x − 3) = (x + 5) f) 2 8x + 30x + 7 = 0 g) 3 2 x − 11x + 30x = 0 g) (x + ) 1 (x + 2)(x + 3)(x + 4) = 2
Bài 3. Biểu đồ hình quạt tròn biểu diễn kết quả thống kê tỉ
lệ phần trăm các trái cây yêu thích của 40 học sinh lớp
8A theo mỗi loại trái cây: Chuối; Cam; Lê; Măng cụt.
a) Lập bảng thống kê số học sinh 8A yêu thích từng loại trái
cây theo số lượng học sinh.
b) Số học sinh yêu thích Lê ít hơn tổng số học sinh yêu
thích các loại trái cây còn lại là bao nhiêu học sinh ?
Bài 4. Biểu đồ đoạn thẳng biểu diễn số giờ nắng các tháng 8 đến tháng 12 năm 2021 tại Đà Lạt.
(Nguồn : Niên giám thống kê 2021).
a) Lập bảng số liệu cho biểu đồ trên
b) Số giờ nắng tháng nào là cao nhất? Thấp nhất?
c) Trong tháng 11 số giờ nắng giảm bao nhiêu phần trăm so với tháng 12? (Làm tròn kết quả đến hàng phần mười)
Bài 5. Biểu đồ cột kép ở hình bên biểu diễn diện tích gieo trồng lúa trong các năm 2019; 2020 của
các vùng: Tây Nguyên; Đông Nam Bộ; Đồng bằng sông Hồng; Đồng bằng sông Cửu Long .
(đơn vị : nghìn ha)
(Nguồn : Niêm giám thống kê 2021).
a) Lập bảng thống kê diện tích gieo trồng lúa của các vùng năm 2019.
b) Nêu nhận xét về sự thay đổi của các tỉ số diện tích gieo trồng của các vùng?
Bài 6. Để đo chiều rộng AB một khúc sông người ta dựng các điểm A; B;C; D; E và đo dược các
khoảng cách như hình vẽ bên dưới (hình 6). Biết BD // AE, tính chiều rộng của khúc sông? A B D B E 43m D A C E 50m 150m C Hình 6 Hình 7
Bài 7. Để đo chiều cao (AB) của một cái cây như hình 7, người ta lấy các điểm C, D, E như hình
ảnh. Biết EC = 2 AE và DE // BC và AD = 1,8m. Tính chiều cao của cái cây đó?
Bài 8. Người ta thấy lúc 7h sáng, ánh nắng đồng thời chiếu qua nóc ngôi nhà và đỉnh cột đèn tạo
thành một đường thẳng. Biết chiều cao cột đèn (EF) là 2m, khoảng cách AB = 80m, AE =
20m. Tính chiều cao của tòa nhà? (Gợi ý: Vẽ trung điểm M của AB, Vẽ MN vuông góc với AB, N AC) C F A B E
Bài 9. Cho ABC , lấy điểm M thuộc cạnh AB (M khác A và B). Đường thẳng qua M song song
với BC cắt AC tại N. Đường thẳng qua N song song với AB cắt BC tại P.
a) Tứ giác BMNP là hình gì? b) Chứng minh AM AN MN = = . AB AC BC
c) Trên tia đối của tia AB lấy điểm D sao cho AD = AM. Kẻ DE//BC(E  AC) . Chứng minh AD AE DE = = . AB AC BC
Bài 10. Cho ABC có AM là trung tuyến. Gọi ME là đường phân giác của A  BM (E). Qua
E kẻ EF song song với BC (F AC) . AE AM AE AF a) Chứng minh = và = EB MB EB FC
b) Chứng minh: MF là phân giác của AMC .
c) Gọi N là giao của AM và EF. Chứng minh N là trung điểm của EF.
d) BF cắt CE tại I. Chứng minh A, I, M thẳng hàng.
Bài 11. Cho ABC vuông tại A (AB < AC), đường cao AH, trung tuyến AM. Qua A kẻ đường
thẳng vuông góc với AM, qua B kẻ đường thẳng vuông góc với BC, hai đường thẳng này cắt nhau ở D. a) Chứng minh BC AM =
từ đó chứng minh ADM=BDM. 2 b) Chứng minh AB ⊥ DM. BD
c) Gọi E là giao điểm của AC và BD. Tính tỉ số và chứng minh DM // EC BE
d) Gọi I là trung điểm AH. Chứng minh C, I, D thẳng hàng.
e) Đường thẳng AD cắt đường thẳng BI tại K. Chứng minh CK ⊥ BC .
Bài 12. Cho hình chữ nhật ABCD . Kẻ BK ⊥ AC. Lấy M, N lần lượt là trung điểm của AK, DC.
Kẻ CI ⊥ BM (I  BM) và CI cắt BK tại E.
a) Chứng minh E là trực tâm của MBC và EB = EK.
b) Chứng minh MNCE là hình bình hành. c) Chứng minh MN ⊥ BM.
d) Gọi P là trung điểm BN, AC cắt EN tại Q. Chứng minh BK.BP = 4.PQ.PM .
Bài 13. Cho hình chữ nhật ABCD có O là giao điểm hai đường chéo. Trên đoạn thẳng OB lấy điểm
I, lấy điểm E để I là trung điểm EA.
a) Chứng minh Tứ giác OIEC là hình thang.
b) Gọi J là trung điểm của CE. Chứng minh IJ = OC.
c) Đường thẳng IJ cắt tia DC tại H. Chứng minh tam giác JCH cân.
d) Tứ giác ABCD cần thêm điều kiện gì để tứ giác OIJC là hình chữ nhật.
Bài 14. Cho hình thoi ABCD có O là giao điểm hai đường chéo AC và BD, I là trung điểm BC. Vẽ
điểm E sao cho I là trung điểm OE.
a) Tứ giác OBEC là hình gì? Chứng minh OE = DA
b) Vẽ IJ // AC (J  AE) . Chứng minh rằng J là trung điểm của đoạn OB
c) Gọi M là trung điểm của AB. Chứng minh rằng J là trung điểm IM d) Gọi AI cắt BO tại K.
Chứng minh rằng M, K, C thẳng hàng.
Bài 15. Cho hình vuông ABCD. Trên tia đối của tia CB lấy điểm M, trên tia đối của tia DC lấy điểm N sao cho BM = DN. a) Chứng minh A  MN vuông cân.
b) Gọi O là trung điểm của MN. Trên tia AO lấy điểm F sao cho AO = OF.
Chứng minh tứ giác MANF là hình vuông. c) Chứng minh A  CF là tam giác vuông.
d) Chứng minh NC.OD = CM.OB .
Bài 16. Tìm giá trị nhỏ nhất (hoặc lớn nhất) của các biểu thức sau: a) 2 A = x − 4x 1 + 3 b) 2 B = 3 − 4x − x 5 c) 2 2 D = x + 4xy + 5y − 6y + 17 d) F = 2 x − 4x + 6
Bài 17. Cho các số a, b, c thỏa mãn abc = 2 . Tính giá trị của biểu thức 2a b c A = + + ab + 2a + 2 bc + b + 2 ac + c + . 1 2 2 2 4
Bài 18. Cho a, b,c khác 0 thỏa mãn: abc = và 2a + 6b + c = + + . 3 a 3b c Chứng minh rằng (a − ) 1 (3b − ) 1 (c − 2) = 0 . Hết.