Ôn tập cuối kỳ - Kinh tế chính trị | Đại Học Hà Nội
Ôn tập cuối kỳ - Kinh tế chính trị | Đại Học Hà Nội được sưu tầm và soạn thảo dưới dạng file PDF để gửi tới các bạn sinh viên cùng tham khảo, ôn tập đầy đủ kiến thức, chuẩn bị cho các buổi học thật tốt. Mời bạn đọc đón xem!
Preview text:
I. K.quát sự h.thành và p.triển of KTCT -
Thuật ngữ k.học “KTCT” x.hiện ở Europe 1615 trong “ Chuyên luận về KTCT” of nhà k.tế ng Pháp
A.Montchretien→mới chỉ phác thảo về môn học KTCT. -
XVIII, với sự x.hiện hệ thống lý luận of nhà k.tế học ng Anh A.Smith, KTCT chính thức trở
thành subject có p.trù, khái niệm chuyên ngành. -
KTCT cổ điển Anh đc h.thành và p.triển trong thời kỳ cuối XVIII-nửa đầu XIX, mở đầu là quan
điểm lý luận of W.Petty → A.Smith → D.Ricardo. -
KTCT cổ điển Anh nghiên cứu các q.hệ k.tế trong quá trình tái sx, tr.bày 1 cách hệ thống các
p.trù ktct như p.công lđ, hàng hóa, value, tiền tệ, giá cả, giá cả thị trường, salary, lợi nhuận, lợi
tức, địa tô, tư bản,...để rút ra quy luật k.tế -
Lý luận ktct cđ Anh đã rút ra đc giá trị là do hao phí lđ tạo ra, giá trị khác với của cải…⇒đóng
góp k.học rất lớn vào lý luận ktct of nhân loại, thể hiện sự p.triển vượt bậc so với lý luận of chủ nghĩa trọng nông. -
Definition: Ktct là môn khoa học k.tế nghiên cứu các q.hệ k.tế để tìm ra các rules chi phối sự
vận động of các hiện tượng và q.trình hoạt động k.tế of con người tương ứng với tr.độ p.triển nhất định of nền sx xh. -
Sau A.Smith, lý luận ktct chia thành 2 dòng chính:
+ Dòng lý thuyết k.thác các l.điểm of A.Smith k.quát dựa trên các q.sát mang tính tâm lý,
hành vi để xây dựng thành các lý thuyết k.tế mới; ko tiếp tục đi sâu và explain, luận giải
các q.hệ xh trong nền sx → tạo cơ sở cho việc x.dựng các lý thuyết k.tế về behavior of ng
tiêu dùng, ng sx or các đại lượng lớn of nền kt
↳ ko ngừng bổ sung + p.triển by many economists và many trường phái ở Europe, North America.
+ Dòng lý thuyết of D.Ricardo kế thừa giá trị trong lý luận of A.Smith
→ tiếp tục bổ sung, hoàn chỉnh n.dung luận giải về các p.trù ktct
→ đi sâu vào p.tích các q.hệ xh trong nền sx
→ tạo ra những g.trị lý luận k.học chính xác
+ C.Mác (1818-1883) đã kế thừa trực tiếp những thành quả lý luận khoa học đó of D.Ricardo
để p.triển thành lý luận k.tế c.trị mang tên ông về p.thức sx TBCN.
→ thực hiện x.dựng hệ thống lý luận ktct mang tính cách mạng, k.học, toàn diện về nền sx tbcn.
→ tìm ra những quy luật k.tế chi phối sự hình thành, p.triển và luận chứng vai trò lịch sử of p.thức sx tbcn.
+ Ph.Ăngghen (1820-1895) cx là 1 ng có công lao vĩ đại trong việc công bố lý luận ktct, 1
trong 3 bộ phận cấu thành of chủ nghĩa Mác. -
Lý luận ktct of Mác và Ăngghen đc thể hiện tập trung và cô đọng nhất trong bộ Tư bản → tr.bày
1 cách k.học và chỉnh thể các p.trù cơ bản of nền kttt tbcn→rút ra các quy luật kinh tế cơ bản,
các q.hệ xh giữa các giai cấp trong nền kttt dưới bối cảnh nền sx tbcn. -
C.Mác đã tạo ra bc nhảy vọt về lý luận khoa học so với D.Ricardo khi phát hiện ra tính 2 mặt of
lđ sx hh / tạo tiền đề cho việc luận giải 1 cách khoa học về lý luận giá trị thặng dư. -
Hệ thống lý luận ktct of Mác nêu trên đc tr.bày dưới h.thức các học thuyết giá trị / g.trị thặng dư
/ tích lũy / về lợi nhuận / về địa tô… Đào Việt Anh 6A22 -
Học thuyết g.trị thặng dư nói riêng và Tư bản nói chung giúp Mác x.dựng cơ sở khoa học, cách
mạng cho sự hình thành chủ nghĩa Mác như 1 chỉnh thể làm nền tảng tư tưởng cho g.cấp công nhân và nh.dân lđ. -
Học thuyết g.trị thặng dư of Mác cx là cơ sở khoa học luận chứng về vai trò lịch sử of p.thức sx tbcn. -
Sau khi Mác và Ăngghen qua đời, V.I.Lê-nin tiếp tục kế thừa, b.sung, p.triển lý luận ktct theo pp
luận of Mác và có nhiều đóng góp khoa học rất lớn. Nổi bật là k.quả nghiên cứu, chỉ ra những
đặc điểm k.tế of độc quyền, độc quyền nhà nước trong cntb giai đoạn cuối XIX - đầu XX, những
v.đề k.tế c.trị of thời kỳ quá độ lên xhcn. Với ý nghĩa đó, dòng lý thuyết ktct này đc định danh
với tên gọi ktct Mác - Lênin. -
Sau khi Lênin qua đời, các nhà nghiên cứu k.tế of các Đảng C.sản trên thế giới tiếp tục nghiên
cứu và bổ sung, p.triển ktct Mác - Lênin cho đến nay. -
Có nhiều nhà nghiên cứu ktct theo cách tiếp cận of ktct of Mác với nhiều công trình đc công bố,
các công trình đó được xếp và nhánh ktct mác xít (marxist - những người theo chủ nghĩa Mác) -
Trong giai đoạn XV-XIX, có 1 số lý thuyết ktct of các nhà tư tưởng xh chủ nghĩa ko tưởng
(XV-XIX) và ktct tiểu tư sản (cuối XIX)
→ hướng vào phê phán những khuyết tật of cntb
→ nhìn chung dựa trên q.điểm dựa trên cơ sở tình cảm cá nhân
→ chịu ảnh hưởng of chủ nghĩa nhân đạo
→ ko chỉ ra đc rules kinh tế cơ bản of nền kttt tbcn
⇔ ko luận chứng được vai trò lịch sử of CNTB trong q.trình p.triển of nhân loại -
Ktct Mác - Lênin là 1 trong những dòng lý thuyết ktct nằm trong dòng chảy tư tưởng kinh tế
ph.triển liên tục trên thế giới, đc hình thành, x.dựng by Mác - Ăngghen và Lênin, dựa trên cơ sở
kế thừa và phát triển những giá trị ktct of nhân loại trước đó / có q.trình p.triển ko ngừng kể từ
giữa thế kỷ thứ XIX đến nay / là 1 môn khoa học trong hệ thống các môn khoa học kinh tế còn lại.
1. Khái niệm kttt định hướng xhcn ở VN: ●
Khái niệm: Kttt định hướng xhcn là
nền k.tế vận hành theo các quy luật of thị trường
góp phần hướng tới từng bước xác lập q xh dân giàu, nc mạnh, d.chủ, công =, văn minh
có sự điều tiết of Nhà nước do Đảng C.sản VN lãnh đạo. -
Định hướng xhcn thực chất là hướng tới các giá trị cốt lõi of xh mới -
Nền k.tế định hướng xhcn là nền kttt mà trong đó các h.động k.tế of các chủ thể hướng tới góp
phần xác lập đc các g.trị xh thực tế với hệ g.trị toàn diện -
Để đạt đc, cần có vai trò điều tiết of Nhà nước, đối với VN, Nhà nước phải đặt dưới sự lãnh đạo of
Đảng C.sản VN ( là Đảng cầm quyền do lịch sử khách quan quy định ) -
Nền kttt định hướng xhcn cần bao hàm đầy đủ đ.trưng chung vốn có of kttt nói chung và
những đ.trưng riêng of VN. -
Là mô hình kttt phù hợp với đ.trưng l.sử, tr.độ phát triển, h.cảnh chính trị - xh of VN Đào Việt Anh 6A22
Q.trình h.thành nhận thức of Đảng C.sản VN về kttt đ.hướng XHCN -
Khi b.đầu đổi mới (1986), Đảng ta q.niệm kt hh có những mặt tích cực cần v.dụng cho xd CNXH -
Trog q.trình đổi mới, từ tổng kết thực tiễn và nghiên cứu lý luận Đảng ta đã nh.thức rõ
hơn, kt hh , kttt là p.thức, đk tất yếu để x.dựng cnxh; từ áp dụng cơ chế thị trường đến
p.triển kttt; đưa ra q.niệm và từng bc cụ thể hóa mô hình và thể chế kttt -
Đại hội XI kđ: “Nền kttt đ.hướng xhcn là nền k.tế hh nhiều thành phần, v.hành theo cơ
chế thị trường, có sự q.lý of nhà nước, dưới sự l.đạo of Đảng C.sản”/ “Kttt đ.hướng xhcn là
mô hình tổng quát of thời kỳ quá độ lên cnxh ở VN”
2. Tính tất yếu khách quan of việc phát triển kttt đ.hướng xhcn ở VN: ● Lý do:
(1) Phù hợp với xu hướng p.triển khách quan of VN
(2) Do tính ưu việt of kttt đ.hướng xhcn trong thúc đẩy p.triển đối với VN
(3) Phù hợp với nguyện vọng mong muốn dân giàu, nc mạnh, d.chủ, công =, văn minh of ng dân VN.
+ phá vỡ t.chất tự cung tự cấp, tự túc, lạc hậu of nền k.tế
+ đẩy mạnh p.công lđxh, p.triển ngành nghề + tạo việc làm cho ng lđ
+ thúc đẩy llsx p.triển m.mẽ, khuyến khích ứng dụng kỹ thuật c.nghệ mới
bảo đảm tăng nslđ, tăng s.lượng, ch.lượng và chủng loại hh.
+ thúc đẩy tích tụ và tập trung sx, mở rộng g.lưu k.tế giữa các vùng miền trong/ngoài nước
+ khuyến khích tính năng động, sáng tạo trong các h.động kinh tế
+ tạo cơ chế p.bổ và sd các nguồn lực xh 1 cách hợp lý, tiết kiệm
3. Đặc trưng of kttt định hướng xhcn ở VN: ●
Lưu ý: Khi nghiên cứu về nền kttt đ.hướng xhcn cần tránh cách tư duy đối lập 1 cách trừu
tượng giữa kttt ở VN với các nền kttt trên thế giới.
a. Về mục tiêu: “Dân giàu, nc mạnh, dân chủ, công =, văn minh” -
Đây là khác biệt về mục tiêu giữa kttt đ.hướng xhcn với kttt tbcn -
Bắt nguồn từ cơ sở kt-xh of thời kỳ quá độ lên xhcn và là sự phản ánh mục tiêu chính trị
mà nh.dân ta đang phấn đấu dưới sự l.đạo of Đảng C.sản VN -
VN đang ở chặng đầu of thời kỳ quá độ lên cnxh, llsx còn yếu kém, lạc hậu → việc sd cơ
chế thị trg cùng các hình thức và pp q.lý of kttt là để kích thích sx, khuyến khích sự
năng động, sáng tạo of ng lđ, giải phóng sức sx, thúc đẩy CNH, HĐH, bảo đảm từng bước xd thành công cnxh
b. Về q.hệ sở hữu và t.phần k.tế: -
Sở hữu là q.hệ giữa ng với ng trong q.trình sx và tái sx xh trên cơ sở chiếm hữu nguồn
lực of q.trình sx và k.quả lđ tương ứng of q.trình sx or tái sx ấy tỏng 1 đk l.sự nhất định -
Mục đích of chủ sỏ hữu là nhằm thực hiện những lợi ích từ đối tượng sở hữu. -
Sở hữu phản ánh việc chiếm hữu trc hết các tiền đề ( nguồn lực) of sx→chiếm hữu k.quả
of lđ trong q.trình sx và tái sx xh. -
Trong sự p.triển ở các xh khác nhau, đối tượng sở hữu trong các nấc thang p.triển can be
nô lệ/ruộng đất/tư bản/trí tuệ. -
Cơ sở sâu xa: xuất phát từ q.trình sx và tái sx xh Đào Việt Anh 6A22 Đào Việt Anh 6A22
Chương 6: Công nghiệ hóa, hiện đại hóa à hội nhậ Quốc tế ở Việ
I. Công nghiệp hóa, hiện đại hóa ở Việt Nam: 1. Khái quát: ● Cách mạng công nghiệp: -
là những bước nhảy vọt về chất tr.độ of tư liệu l.động trên cơ sở những phát minh đột
phá về kỹ thuật và công nghệ trong q.tr` p.triển of nhân loại kéo theo sự thay đổi về
p.công lđxh , tạo bc p.triển nslđ cao hơn nhờ áp dụng phổ biến các tính năng trong kỹ
thuật - công nghệ đó vào đ.sống xh. ●
LS các cuộc cách mạng CN ( 3 cuộc CMCN+đang b.đầu CMCN lần 4) - CMCN lần 1:
+ Khởi phát từ nước Anh cổ điển; b.đầu từ giữa XVIII-giữa XIX⇔đưa nước Anh thành
cường quốc k.tế ở Europe và world lúc bấy h⇔tạo ra cơ sở v.chất kỹ thuật cho CNTB
và kđ victory of nó vs chế độ phong kiến.
+ H.thành 2 g.cấp cơ bản: tư sản + vô sản
+ Tiền đề: sự trưởng thành về llsx cho phép tạo ra bước p.triển đột biến về tư liệu lđ,
trước hết trong l.vực dệt vải sau đó l.tỏa ra các ngành k.tế ≠ of Anh.
+ N.dung: chuyển từ lđ thủ công sang lđ sd máy móc, thực hiện cơ giới hóa sx = việc sd
n.lg nước và hơi nước ⇔gia tăng nạn thất nghiệp, c.nhân phải lđ vs cđ cao, mức bóc
lột l.động tăng⇒mâu thuẫn giữa tư sản + vô sản gay gắt thêm⇔bùng nổ struggles
cuối XVIII - đầu XIX (Anh, Pháp, Đức…)
+ Phát minh ngành dệt: thoi bay of John Kay (1733), xe kéo sợi Jenny (1764), máy dệt of
Edmund Cartwright (1785)...⇒ngành CN dệt p.triển mạnh mẽ.
+ Mốc mở đầu q.trình cơ giới hóa sx: máy hơi nước of James Watt.
+ Sự ra đời và p.triển of tàu hỏa, tàu thủy…tạo đ.kiện cho g.thông v.tải p.triển mạnh mẽ.
+ C.Mác k.quát tính quy luật of CMCN qua 3 g.đoạn p.triển: hiệp tác đơn giản, công trg
thủ công và đại c.nghiệp ⇒ C.Mác kđ đó là 3 g.đoạn tăng nslđxh; 3 g.đoạn p.triển of
llsx gắn với sự củng cố, h.thiện q.hệ sx TBCN; cx là g.đoạn xh hóa lđ và sx diễn ra
trong q.trình chuyển biến từ sx nhỏ, thủ công, phân tán lên sx lớn, tập trung, hiện đại
+ Thúc đẩy tăng trưởng k.tế, nâng cao nslđ, gia tăng của cải v.chất⇒thay đổi lớn về
kt-xh, v.hóa và kỹ thuật. - CMCN lần 2:
+ Diễn ra nửa cuối thế kỷ XIX - đầu thế kỷ XX
+ N.dung: sd năng lượng điện và động cơ điện, tạo ra các dây chuyền sx có tính
chuyên môn hóa cao, chuyển nền sx cơ khí sang nền sx điện - cơ khí và sang g.đoạn
tự động hóa cục bộ trong SX.
+ Là sự tiếp nối cuộc CMCN lần 1
+ P.minh: điện, xăng dầu, động cơ đốt trong
+ Trong sx sắt thép, kỹ thuật phun khí nóng, công nghệ luyện thép Bessemer đã làm
tăng nhanh sản lượng, giảm chi phí và giá thành sx.
+ Ngành sx giấy p.triển ⇔ ngành in ấn và phát hành sách báo p.triển
+ Ngành chế tạo ô tô, đ.thoại, sp cao su p.triển nhanh.
+ pp q.lý tiên tiến(sx theo dây chuyền, p.công lđ chuyên môn hóa) đc ứng dụng rộng rãi ⇒ thúc đẩy nslđ. Đào Việt Anh 6A22
+ Tạo tiến bộ vượt bậc trong g.thông v.tải và thông tin ll.
+ Gia tăng mâu thuẫn giữa các nc TB p.triển⇔WW1 và WW2
+ Đẩy nhanh q.trình xh hóa sx, thúc dẩy CNTB chuyển từ tự do cạnh tranh sang độc
quyền, gia tăng m.thuận of TB trog g.đoạn này⇔CMT10 Nga th.công, th.lập Nhà nc
công-nông đầu tiên trên TG, h.thành hệ thống XHCN sau WW2 - CMCN lần 3:
+ Th.gian: đầu 60s of thế kỷ XX - cuối XX
+ Đ.trưng: sự x.hiện cntt, tự động hóa sx
+ Có các tiến bộ về hạ tầng đ.tử, máy tính và số hóa vì đc xúc tác bởi sự p.triển of chất
bán dẫn, siêu m.tính (1960s), PC (1970s and 1980s) và Internet (1990s)
+ Tiến bộ kỹ thuật c.nghệ nổi bật: hệ thống mạng, PC, thiết bị đ.tử sd c.nghệ số và robot c.nghiệp. - CMCN lần 4
+ Đc đề cập lần đầu ở hội chợ triển lãm công nghệ Hannover (CHLB Đức-2011), đc CP
Đức đưa vào “Kế hoạch hành động c.lược c.nghệ cao” (2012)
+ Ở VN + d.đàn k.tế t.giới ↔ “CMCN 4.0” hàm ý là có 1 sự t.đổi về chất trong llsx trong nền k.tế t.giới.
+ Hình thành trên cơ sở cuộc CM số, gắn vs sự p.triển và p.biến of Internet kết nối vạn
vật với nhau (Internet of Things - IoT)
+ Biểu hiện đ.trưng: sự x.hiện các c.nghệ mới có tính đột phá về chất như AI, big data, in 3D,...
Tóm tắt đ.trưng of các cuộc CMCN CMCN lần 1 CMCN lần 2 CMCN lần 3 CMCN lần 4 Sd n.lượng nước và SD n.lg điện và Sd cntt và máy L.kết giữa thế giới hơi nước⇒cơ khí động cơ điện⇒tạo tính⇒tự động hóa thực và ảo⇒thực hóa sx. dây truyền sx hàng sx. hiện c.việc smart + loạt efficient ●
V.trò of CMCN đối với p.triển: -
Một là thúc đẩy sự p.triển llsx -
Hai là, thúc đẩy hoàn thiện qhsx
+ Tạo đk thuận lợi cho hội nhập kinh tế QT và trade thành tựu khoa học c.nghệ giữa các nước.
+ L.vực tổ chức, qlý kdoanh dễ dàng hơn nhờ internet, AI, robot…
+ Thúc đẩy nâng cao nslđ→giảm chi phí sx→nâng cao thu nhập→cải thiện đ.sống
+ Tác động tiêu cực đến jobs và income⇒g.tăng bất bình đẳng
+ Tạo đk tiếp thu, exchange experiences: nước lạc hậu cần rút ra bài học kinh nghiệm từ nước đi trước
+ Tạo đl các nước mở rộng q.hệ đối ngoại… -
3 là, thúc đẩy đổi mới p.thức q.trị p.triển
Tác động của CMCN lần 4 (4.0)
CMCN lần 4 sẽ có 1 tác động rất lớn và đa diện tới global economy, đến mức nó khiến cho các Đào Việt Anh 6A22
economy khó có thể thoát khỏi 1 hiệu ứng riêng lẻ nào… all các biến số vĩ mô lớn mà people
có thể nghĩ đến như GDP, đầu tư, tiêu dùng, việc làm, thương mại, lạm phát… đều sẽ bị ảnh hưởng. Đào Việt Anh 6A22