Ôn tập cuối kỳ - Tư tưởng Hồ Chí Minh | Trường Đại Học Duy Tân

Hãy cho biết sợi chỉ đỏ xuyên xuốt trong tư tưởng HCM?Độc lập gắn liền với chủ nghĩa xã hộiLà hai giai đoạn của một quá trình cách mạng không ngừng- từ cách mạng dântộc dân chủ nhân dân lên cách mạng xã hội chủ nghĩa.Tài liệu giúp bạn tham khảo, ôn tập và đạt kết quả cao. Mời bạn đọc đón xem! 

0.Mâu thuẫn của thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội là gì?
Mâu thuẫn chủ yếu giữa yêu cầu phát triển cao với sự nghèo nàn lạc hậu sự
chống phá của các thế lực thù địch.
1. Hãy cho biết sợi chỉ đỏ xuyên xuốt trong tư tưởng HCM?
Độc lập gắn liền với chủ nghĩa xã hội
Là hai giai đoạn của một quá trình cách mạng không ngừng- từ cách mạng dân
tộc dân chủ nhân dân lên cách mạng xã hội chủ nghĩa.
2. Trong cách mạng giải phóng dân tộc HCM sử dụng những hình ảnh nào để ví mối
quan hệ giữa cách mạng thuộc địa với cách mạng vô sản ở chính quốc.
Con đỉa hai vòi; con rắn độc; sự vỗ cách nhịp nhàng của hai cánh một con
chim.
3. Hình ảnh đôi cánh của con chim cùng vỗ nhịp nhàng được HCM s dụng để
cho mối quan hệ nào?
Mối quan hệ mật thiết giữa cách mạng giải phóng dân tộc thuộc địa với cách
mạng vô sản ở chính quốc.
4. Trình tự giải phóng theo quan điểm của HCM?
Giải phóng dân tộc
Giải phóng giai cấp
Giải phóng con người
5. HCM đã nhận định ntn về vai trò của cách mạng giải phóng dân tộc thuộc địa
với cách mạng vô sản ở chính quốc?
Có thể nổ ra trước
Có thể giành thắng lợi trước
Thúc đẩy cách mạng vô sản ở chính quốc đi đến thắng lợi hoàn toàn.
6. Truyền thống nhân đạo, yêu thương con người, yêu chuộng hòa binhd của dân tộc
Việt Nam đã được HCM chuyển hóa trong quan niệm về bạo lực cách mạng ntn?
Bạo lực cách mạng của quần chúng được giáo dục, giác ngộ và tổ chức.
Bạo lực cách mạng gắn liền với tư tưởng nhân đạo và hòa bình.
7. Theo quan điểm HCM, VN thuộc loại hình quá độ nào?
Quá dộ gián tiếp, từ một nước nghèo nàn lạc hậu không qua cách mạng dân tộc
dân chủ nhân dân lên chủ nghĩa xã hội.
8. Phải chăng sự sụp đổ của Liên Xô và Đông Âu là sự sụp đổ của chủ nghĩa xã hội?
Sự sụp đổ của một mô hình đi lên chủ nghĩa xã hội
9. “Chủ nghĩa hội lấy nhà máy, xe lửa, ngân hàng,.. làm của chung. Ai làm
nhiều thì ăn nhiều, ai làm ít thì ăn ít, ai không làm thì không ăn, tất nhiên trừ
nhwunxg ngwuoif già cả, ốm đau trẻ em”. HCM đang đề cập đến nguyên tắc
gì?
Nguyên tắc sở hữu
Nguyên tắc phân phối
Các nguyên tắc phúc lợi xã hội
10.Theo quan điểm HCM đảng cộng sản VN là đảng của ai?
Đội tiên phong của giai cấp công nhân, nhân dân lao động của toàn thể dân
tộc,
11.Công thức ra đời của đảng cộng sản Việt Nam bao gồm những bộ phận nào? Bộ
phận nào đóng vai trò nền tảng tư tưởng?
Chủ nghĩa Mác-Lênin
Phong trào công nhân
Phong trào yêu nước
Bộ phận đóng vai trò nền tảng tư tưởng là chủ nghĩa Mác- Lênin
12.Ba nội dụng chủ yếu trong chủ trương đại đoàn kết HCM.
Dân tộc
Nội bộ Đảng
Quốc tế
13.Tư tưởng HCM phát triển qua những giai đoạn nào.
Trước 1911
1911-1920
1921-1930
1930-1945
1945-nay.
14.Đạo đức mới bao gồm những chuẩn mực nào?
Trung với nước hiếu với dân.
Cần, kiệm, liêm, chính, chí công vô tư
Yêu thương con người
Tinh thần quốc tế trong sáng thủy trung
15.Quan điểm của HCM về nhà nước thể hiện quyền làm chủ nhân dân.
Nhà nước của dân
Nhà nước do dân
Nhà nước vì dân
16.Đảng cộng sản VN mang bản chất của giai cấp nào?
Đội tiên phong của giai cấp công nhân, nhân dân lao động của toàn thể dân
tộc
Nhưng đảng cộng sản VN luôn luôn mang bản chất của giai cấp công nhân.
17.Quan điểm HCM về “Xây dựng tâm lý” trong chủ trương xây dựng nền văn hóa
mới là gì?
Xây dựng tâm lý: Tinh thần học tập tự cường.
18.Quan điểm HCM về “Xâu dựng luân lý” trong chủ trương xây dựng nền văn hóa
mới là gì?
Xây dựng luân lý: Biết hy sinh làm lợi cho quần chúng.
19.Quan điểm HCM về xây dựng hội” trong chủ trương xây dựng nền văn hóa
mới là gì?
Xây dựng hội: Mọi sự nghiệp liên quan đến phúc lợi của dân trong
hội.
20.Văn hóa có những đặc trưng cơ bản nào?
Tính hệ thống
Tính giá trị
Tính nhân sinh
Tính lịch sự
21.Văn hóa được HCM xem xét trong mối quan hệ với các lĩnh vực khác. Cụ thể
những lĩnh vực nào?
Quan hệ giữa văn hóa với chính trị
Quan hệ giữa văn hóa với kinh tế
Quan hệ giữa văn hóa với xã hội
22.Quan điểm của HCM về vai trò của văn hóa
Văn hóa là mục tiêu của cách mạng
Văn hóa là động lực của cách mạng
Văn hóa là một mặt trận
Văn hóa phục vụ quần chúng nhân dân
23.HCM cho rằng con người là một chỉnh thể, thống nhất bao gồm những yếu tố nào?
Trí lực,tâm lực, thể lực
Đa dạng bởi mối quan hệ giữa cá nhân và xã hội
24.HCM nhìn nhận con người lịch sử- cụ thể từ những giác độ nào?
Giới tính, lứa tuổi, nghề nghiệp, chức vụ, vị trí, đảng viên, công dân.
Trong từng giai đoạn lịch sử
25.Nét đặc sắc trong quan niệm của HCM về con người?
Nhìn nhận đặc điểm của con người VN với những điều kiện lịch sử, những cấy
trúc kinh tế, xã hội cụ thể.
26.Quan điểm của HCM về vai trò của con người.
Con người là mục tiêu của cách mạng
Con người là động lực của cách mạng
27.Giáo trình tư tưởng HCM đã đề ra những nguyên tắc nào trong đoàn kết quốc tế?
Đoàn kết trên cơ sở thống nhất mục tiêu, lợi ích, có lý và có tình.
Đoàn kết trên cơ sở độc lập, tự chủ, tự cường.
28.Vận dụng tử tưởng HCM về đoàn kết trong giai đoạn hiện nay cần lưu ý những
vấn đề gì?
Quán triệt tư tưởng đoàn kết trong chủ trương, đường lối của đảng.
Xây dựng khối đại đoàn kết trên nền tảng liên minh công- nông- trí dưới sự
lãnh đạo của đảng
Kết hợp chặt chẽ đoàn kết toàn dân tộc với đoàn kết quốc tế.
29.Nội dung học tập và làm theo tư tưởng, tấm gương và phong cách HCM
Học trung với nước, hiếu với dân, suốt đời đấu tranh cho sự nghiệp cách mạng.
Học cần, kiệm, liêm , chính, chí công vô tư, đời tu trong sáng, nếp sống giản dị
và đức khiêm tốn, trung thực.
Học đức tin tuyệt đối vào nhân dân và hết lòng, hết sức phục vụ nhân dân.
30.Quan điểm của HCM về những nguyên tắc xây dựng đạo đức cách mạng.
Nói đi đôi với làm; xây đi đôi với chống; tu dưỡng đạo đức suốt đời.
31.Trình bày các nhiệm vụ nghiên cứu môn học tư tưởng HCM
Làm rõ cơ sở hình thành tư tưởng HCM
Làm rõ các giai đoạn hình thành, phát triển của tư tưởng HCM
Làm nội dung, bản chất cách mạng khoa học trong hệ thống tưởng
HCM.
Làm quá trình quán triệt vận dụng, phát triển tưởng HCM qua thực tiễn
cách mạng.
32.Thực chất của vấn đề dân tộc thuộc địa trong tư tưởng HCM gồm những nội dung
nào?
Đấu tranh chống chủ nghĩa thực dân, giải phóng dân tộc
Lựa chọn con đường phát triển dân tộc
Giải quyết mối quan hệ dân tộc và giai cấp
33.Đặc điểm của chủ nghĩa xã hội theo quan điểm HCM
Về chính trị: Là xã hội có chế độ dân chủ
Về kinh tế: nền kinh tế phát triển cao, dựa trên lực lượng sản xuất hiện đại
và chế độ công hữu về tư liệu sản xuất.
Về văn hóa, đạo đức các quan hệ hội: trình độ phát triển cao về đạo
đức, đảm bảo sự công bằng, hợp lý trong các quan hệ xã hội.
Về chủ thể xây dựng chủ nghĩa hội: sự nghiệp của quần chúng nhân dân
dưới sự lãnh đạo của đảng.
34.Những cơ sở khẳng định tính tất yếu của bạo lực cách mạng.
Sự thống trị của thực dân đế quốc ở thuộc địa vô cùng hà khắc, không có cư sở
cho đấu tranh không bạo lực.
Chế độ thực dân, tự bản thân nó đã là một hành động bạo lực.
Giai cấp thống trị không bao giờ tự nguyện rời bỏ địa vị.
35.Vân dụng tưởng HCM về độc lập dân tộc gắn liền với chủ nghĩa hội trong
giai đoạn hiện nay cần quán triệt những vấn đề nào?
Kiên định mục tiêu và con đường cách mạng mà HCM đã xác định.
Phát huy sức mạnh dân chủ xã hội chủ nghĩa.
Củng cố, kiện toàn, phát huy sưc mạnh hiệu quả hoạt động của toàn bộ hệ
thống chính trị.
Đấu tranh chống lại biểu hiện suy thoái về tưởng chính trị; suy thoái về đạo
sức, lối sống.
36.Những sở nào khẳng định đến năm 1930 tưởng HCM về con đường cách
mạng VN vơ bản hình thành.
Xác định được đối tượng của cách mạng
Phương pháp cách mạng
Con đường cách mạng
Lực lượng lãnh đạo cách mạng
Đặt cơ sở cho liên lạc và đoàn kết quốc tế
37.Ý nghĩa của việc lựa chọc con đường phát triển của dân tộc trong tư tưởng HCM
Việc lựa chọn con đường phát triển của dân tộc cho thấy dân tộc đó có bắt nhịp
được với xu thê phát triển của thời đại hay không.
Khẳng định hơn nữa vai trò nền tảng tưởng của tưởng HCM suốt tiến
trình cách mạng VN.
38.Những khó khăn của thời kỳ quá độ
Qua độ trong điều kiện của chiến tranh, hậu quả của chiến tranh để lại hết sức
nặng nề.
Quá độ trong điều kiện đất nước bị chia cắt thực hiện đồng thời hai nhiệm
vụ chiến lược.
Các thế lực thù địch trong và ngoài nước điên cuồng chống phá.
Cơ sở vật chất kỹ thuật nghèo nàn lạc hậu.
39.Đặc điểm nỗi bật nhất của thời kỳ quá độ theo quan điểm HCM
Đặc điểm:” Từ một nước công nghiệp lạc hậu tiến thẳng lên chủ nghĩa hội
không kinh qua phát triển tư bản chủ nghĩa”
40.Trong quan điểm của HCM vai trò của Đảng cộng sản VN thể hiện những khía
cạnh nào?
Chủ thể hoạch định chủ trương, đường lối.
Tập hợp, giáo dục, giác ngộ, hướng dẫn quần chúng
Liên minh, đoàn kết quốc tế.
Câu 1. Mâu thuẫn của thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội là gì ?
Mâu thuẫn chủ yếu giữa yêu cầu phát triển cao với sự nghèo nàn lạc hậu và sự chống phá
của các thế lực thù địch.
Câu 2. Trong cách mạng giải phóng dân tộc Hồ Chí Minh sử dụng những hình ảnh nào để
ví mối quan hệ giữa cách mạng thuộc địa với cách mạng vô sản ở chính quốc.
Con đỉa hai vòi; Con rắn độc; Sự vỗ cánh nhịp nhàng của hai cánh một con chim
Câu 3. Theo quan điểm Hồ Chí Minh Việt Nam thuộc loại hình quá độ nào?
Quá độ gián tiếp, từ một nước nghèo nàng lạc hậu thông qua cách mạng dân tộc dân chủ
nhân dân lên chủ nghĩa xã hội.
Câu 4. Theo quan điểm Hồ Chí Minh đảng Cộng sản Việt Nam đảng của ai?Đội tiên
phong của giai cấp công nhân, nhân dân lao động và của toàn thể dân tộc
Câu 5. Quan điểm Hồ C Minh về “Xây dựng hội” trong chủ trương xây dựng nền
văn hóa mới là gì?
Xây dựng xã hội: Mọi sự nghiệp có liên quan đến phúc lợi của dân trong xã hội.
Câu 6 Tính chất nhiệm vụ của cách mạng thuộc địa theo quan điểm của Hồ Chí
Minh
Hồ Chí Minh nhận định: các giai cấp thuộc địa sự khác nhau ít nhiều, nhưng đều
chung một số phận mất nước.
- Mâu thuẫn chủ yếu trong xã hội thuộc địa phương Đông là mâu thuẫn giữa dân tộc bị áp
bức với chủ nghĩa thực dân.
- Nếu như các nước bản chủ nghĩa phải tiến hành cuộc đấu tranh giai cấp, thì các
nước thuộc địa trước hết lại phải tiến hành cuộc đấu tranh giải phóng dân tộc.
- Đối tượng cách mạng thuộc địa không phải giai cấp sản bản xứ, không phải giai
cấp địa chủ nói chung mà là chủ nghĩa thực dân và tay sai phản động.
Câu 7:Lực lượng của cách mạng giải phóng dân tộc theo quan điểm của Hồ Chí Minh
- Toàn thể dân tộc
Câu 8: Hồ Chí minh chủ trương tập hợp, đoàn kết rộng rải toàn thể dân tộc trong một mặt
trận chung, mặt trận đó ngày hôm này có tên gọi là gì?
- Mặt trận Tổ quốc Việt Nam
Câu 9. Vận dụng tưởng Hồ Chí Minh về độc lập dân tộc gắn liền với chủ nghĩa hội
trong giai đoạn hiện nay cần quán triệt những vấn đề nào?
Kiên định mục tiêu và con đường cách mạng mà Hồ Chí Minh đã xác định.
Phát huy sức mạnh dân chủ xã hội chủ nghĩa.
Củng cố, kiện toàn, phát huy sức mạnh và hiệu quả hoạt động của toàn bộ hệ thống chính
trị.
Đấu tranh chống lại biểu hiện suy thoái về tưởng chính trị, suy thoái về đạo đức, lối
sống.
Câu 10. Đặc điểm nổi bật nhất của thời kỳ quá độ theo quan điểm Hồ Chí Minh?Đặc
điểm : “Từ một nước nông nghiệp lạc hậu tiến thẳng lên chủ nghĩa xã hội không kinh qua
phát triển tư bản chủ nghĩa”.
| 1/8

Preview text:

0.Mâu thuẫn của thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội là gì?
 Mâu thuẫn chủ yếu giữa yêu cầu phát triển cao với sự nghèo nàn lạc hậu và sự
chống phá của các thế lực thù địch.
1. Hãy cho biết sợi chỉ đỏ xuyên xuốt trong tư tưởng HCM?
 Độc lập gắn liền với chủ nghĩa xã hội
 Là hai giai đoạn của một quá trình cách mạng không ngừng- từ cách mạng dân
tộc dân chủ nhân dân lên cách mạng xã hội chủ nghĩa.
2. Trong cách mạng giải phóng dân tộc HCM sử dụng những hình ảnh nào để ví mối
quan hệ giữa cách mạng thuộc địa với cách mạng vô sản ở chính quốc.
 Con đỉa hai vòi; con rắn độc; sự vỗ cách nhịp nhàng của hai cánh một con chim.
3. Hình ảnh đôi cánh của con chim cùng vỗ nhịp nhàng được HCM sử dụng để ví cho mối quan hệ nào?
 Mối quan hệ mật thiết giữa cách mạng giải phóng dân tộc ở thuộc địa với cách
mạng vô sản ở chính quốc.
4. Trình tự giải phóng theo quan điểm của HCM?  Giải phóng dân tộc  Giải phóng giai cấp  Giải phóng con người
5. HCM đã nhận định ntn về vai trò của cách mạng giải phóng dân tộc ở thuộc địa
với cách mạng vô sản ở chính quốc?  Có thể nổ ra trước
 Có thể giành thắng lợi trước
 Thúc đẩy cách mạng vô sản ở chính quốc đi đến thắng lợi hoàn toàn.
6. Truyền thống nhân đạo, yêu thương con người, yêu chuộng hòa binhd của dân tộc
Việt Nam đã được HCM chuyển hóa trong quan niệm về bạo lực cách mạng ntn?
 Bạo lực cách mạng của quần chúng được giáo dục, giác ngộ và tổ chức.
 Bạo lực cách mạng gắn liền với tư tưởng nhân đạo và hòa bình.
7. Theo quan điểm HCM, VN thuộc loại hình quá độ nào?
 Quá dộ gián tiếp, từ một nước nghèo nàn lạc hậu không qua cách mạng dân tộc
dân chủ nhân dân lên chủ nghĩa xã hội.
8. Phải chăng sự sụp đổ của Liên Xô và Đông Âu là sự sụp đổ của chủ nghĩa xã hội?
 Sự sụp đổ của một mô hình đi lên chủ nghĩa xã hội
9. “Chủ nghĩa xã hội là lấy nhà máy, xe lửa, ngân hàng,.. làm của chung. Ai làm
nhiều thì ăn nhiều, ai làm ít thì ăn ít, ai không làm thì không ăn, tất nhiên trừ
nhwunxg ngwuoif già cả, ốm đau và trẻ em”. HCM đang đề cập đến nguyên tắc gì?  Nguyên tắc sở hữu  Nguyên tắc phân phối
 Các nguyên tắc phúc lợi xã hội
10. Theo quan điểm HCM đảng cộng sản VN là đảng của ai?
 Đội tiên phong của giai cấp công nhân, nhân dân lao động và của toàn thể dân tộc,
11. Công thức ra đời của đảng cộng sản Việt Nam bao gồm những bộ phận nào? Bộ
phận nào đóng vai trò nền tảng tư tưởng?  Chủ nghĩa Mác-Lênin  Phong trào công nhân  Phong trào yêu nước
 Bộ phận đóng vai trò nền tảng tư tưởng là chủ nghĩa Mác- Lênin
12. Ba nội dụng chủ yếu trong chủ trương đại đoàn kết HCM.  Dân tộc  Nội bộ Đảng  Quốc tế
13. Tư tưởng HCM phát triển qua những giai đoạn nào.  Trước 1911  1911-1920  1921-1930  1930-1945  1945-nay.
14. Đạo đức mới bao gồm những chuẩn mực nào?
 Trung với nước hiếu với dân.
 Cần, kiệm, liêm, chính, chí công vô tư  Yêu thương con người
 Tinh thần quốc tế trong sáng thủy trung
15. Quan điểm của HCM về nhà nước thể hiện quyền làm chủ nhân dân.  Nhà nước của dân  Nhà nước do dân  Nhà nước vì dân
16. Đảng cộng sản VN mang bản chất của giai cấp nào?
 Đội tiên phong của giai cấp công nhân, nhân dân lao động và của toàn thể dân tộc
 Nhưng đảng cộng sản VN luôn luôn mang bản chất của giai cấp công nhân.
17. Quan điểm HCM về “Xây dựng tâm lý” trong chủ trương xây dựng nền văn hóa mới là gì?
 Xây dựng tâm lý: Tinh thần học tập tự cường.
18. Quan điểm HCM về “Xâu dựng luân lý” trong chủ trương xây dựng nền văn hóa mới là gì?
 Xây dựng luân lý: Biết hy sinh làm lợi cho quần chúng.
19. Quan điểm HCM về “ xây dựng xã hội” trong chủ trương xây dựng nền văn hóa mới là gì?
 Xây dựng xã hội: Mọi sự nghiệp có liên quan đến phúc lợi của dân trong xã hội.
20. Văn hóa có những đặc trưng cơ bản nào?  Tính hệ thống  Tính giá trị  Tính nhân sinh  Tính lịch sự
21. Văn hóa được HCM xem xét trong mối quan hệ với các lĩnh vực khác. Cụ thể là những lĩnh vực nào?
 Quan hệ giữa văn hóa với chính trị
 Quan hệ giữa văn hóa với kinh tế
 Quan hệ giữa văn hóa với xã hội
22. Quan điểm của HCM về vai trò của văn hóa
 Văn hóa là mục tiêu của cách mạng
 Văn hóa là động lực của cách mạng
 Văn hóa là một mặt trận
 Văn hóa phục vụ quần chúng nhân dân
23. HCM cho rằng con người là một chỉnh thể, thống nhất bao gồm những yếu tố nào?
 Trí lực,tâm lực, thể lực
 Đa dạng bởi mối quan hệ giữa cá nhân và xã hội
24. HCM nhìn nhận con người lịch sử- cụ thể từ những giác độ nào?
 Giới tính, lứa tuổi, nghề nghiệp, chức vụ, vị trí, đảng viên, công dân.
 Trong từng giai đoạn lịch sử
25. Nét đặc sắc trong quan niệm của HCM về con người?
 Nhìn nhận đặc điểm của con người VN với những điều kiện lịch sử, những cấy
trúc kinh tế, xã hội cụ thể.
26. Quan điểm của HCM về vai trò của con người.
 Con người là mục tiêu của cách mạng
 Con người là động lực của cách mạng
27. Giáo trình tư tưởng HCM đã đề ra những nguyên tắc nào trong đoàn kết quốc tế?
 Đoàn kết trên cơ sở thống nhất mục tiêu, lợi ích, có lý và có tình.
 Đoàn kết trên cơ sở độc lập, tự chủ, tự cường.
28. Vận dụng tử tưởng HCM về đoàn kết trong giai đoạn hiện nay cần lưu ý những vấn đề gì?
 Quán triệt tư tưởng đoàn kết trong chủ trương, đường lối của đảng.
 Xây dựng khối đại đoàn kết trên nền tảng liên minh công- nông- trí dưới sự lãnh đạo của đảng
 Kết hợp chặt chẽ đoàn kết toàn dân tộc với đoàn kết quốc tế.
29. Nội dung học tập và làm theo tư tưởng, tấm gương và phong cách HCM
 Học trung với nước, hiếu với dân, suốt đời đấu tranh cho sự nghiệp cách mạng.
 Học cần, kiệm, liêm , chính, chí công vô tư, đời tu trong sáng, nếp sống giản dị
và đức khiêm tốn, trung thực.
 Học đức tin tuyệt đối vào nhân dân và hết lòng, hết sức phục vụ nhân dân.
30. Quan điểm của HCM về những nguyên tắc xây dựng đạo đức cách mạng.
 Nói đi đôi với làm; xây đi đôi với chống; tu dưỡng đạo đức suốt đời.
31. Trình bày các nhiệm vụ nghiên cứu môn học tư tưởng HCM
 Làm rõ cơ sở hình thành tư tưởng HCM
 Làm rõ các giai đoạn hình thành, phát triển của tư tưởng HCM
 Làm rõ nội dung, bản chất cách mạng và khoa học trong hệ thống tư tưởng HCM.
 Làm rõ quá trình quán triệt vận dụng, phát triển tư tưởng HCM qua thực tiễn cách mạng.
32. Thực chất của vấn đề dân tộc thuộc địa trong tư tưởng HCM gồm những nội dung nào?
 Đấu tranh chống chủ nghĩa thực dân, giải phóng dân tộc
 Lựa chọn con đường phát triển dân tộc
 Giải quyết mối quan hệ dân tộc và giai cấp
33. Đặc điểm của chủ nghĩa xã hội theo quan điểm HCM
 Về chính trị: Là xã hội có chế độ dân chủ
 Về kinh tế: Có nền kinh tế phát triển cao, dựa trên lực lượng sản xuất hiện đại
và chế độ công hữu về tư liệu sản xuất.
 Về văn hóa, đạo đức và các quan hệ xã hội: Có trình độ phát triển cao về đạo
đức, đảm bảo sự công bằng, hợp lý trong các quan hệ xã hội.
 Về chủ thể xây dựng chủ nghĩa xã hội: Là sự nghiệp của quần chúng nhân dân
dưới sự lãnh đạo của đảng.
34. Những cơ sở khẳng định tính tất yếu của bạo lực cách mạng.
 Sự thống trị của thực dân đế quốc ở thuộc địa vô cùng hà khắc, không có cư sở
cho đấu tranh không bạo lực.
 Chế độ thực dân, tự bản thân nó đã là một hành động bạo lực.
 Giai cấp thống trị không bao giờ tự nguyện rời bỏ địa vị.
35. Vân dụng tư tưởng HCM về độc lập dân tộc gắn liền với chủ nghĩa xã hội trong
giai đoạn hiện nay cần quán triệt những vấn đề nào?
 Kiên định mục tiêu và con đường cách mạng mà HCM đã xác định.
 Phát huy sức mạnh dân chủ xã hội chủ nghĩa.
 Củng cố, kiện toàn, phát huy sưc mạnh và hiệu quả hoạt động của toàn bộ hệ thống chính trị.
 Đấu tranh chống lại biểu hiện suy thoái về tư tưởng chính trị; suy thoái về đạo sức, lối sống.
36. Những cơ sở nào khẳng định đến năm 1930 tư tưởng HCM về con đường cách
mạng VN vơ bản hình thành.
 Xác định được đối tượng của cách mạng
 Phương pháp cách mạng  Con đường cách mạng
 Lực lượng lãnh đạo cách mạng
 Đặt cơ sở cho liên lạc và đoàn kết quốc tế
37. Ý nghĩa của việc lựa chọc con đường phát triển của dân tộc trong tư tưởng HCM
 Việc lựa chọn con đường phát triển của dân tộc cho thấy dân tộc đó có bắt nhịp
được với xu thê phát triển của thời đại hay không.
 Khẳng định hơn nữa vai trò nền tảng tư tưởng của tư tưởng HCM suốt tiến trình cách mạng VN.
38. Những khó khăn của thời kỳ quá độ
 Qua độ trong điều kiện của chiến tranh, hậu quả của chiến tranh để lại hết sức nặng nề.
 Quá độ trong điều kiện đất nước bị chia cắt và thực hiện đồng thời hai nhiệm vụ chiến lược.
 Các thế lực thù địch trong và ngoài nước điên cuồng chống phá.
 Cơ sở vật chất kỹ thuật nghèo nàn lạc hậu.
39. Đặc điểm nỗi bật nhất của thời kỳ quá độ theo quan điểm HCM
 Đặc điểm:” Từ một nước công nghiệp lạc hậu tiến thẳng lên chủ nghĩa xã hội
không kinh qua phát triển tư bản chủ nghĩa”
40. Trong quan điểm của HCM vai trò của Đảng cộng sản VN thể hiện những khía cạnh nào?
 Chủ thể hoạch định chủ trương, đường lối.
 Tập hợp, giáo dục, giác ngộ, hướng dẫn quần chúng
 Liên minh, đoàn kết quốc tế.
Câu 1. Mâu thuẫn của thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội là gì ?
Mâu thuẫn chủ yếu giữa yêu cầu phát triển cao với sự nghèo nàn lạc hậu và sự chống phá
của các thế lực thù địch.
Câu 2. Trong cách mạng giải phóng dân tộc Hồ Chí Minh sử dụng những hình ảnh nào để
ví mối quan hệ giữa cách mạng thuộc địa với cách mạng vô sản ở chính quốc.
Con đỉa hai vòi; Con rắn độc; Sự vỗ cánh nhịp nhàng của hai cánh một con chim
Câu 3. Theo quan điểm Hồ Chí Minh Việt Nam thuộc loại hình quá độ nào?
Quá độ gián tiếp, từ một nước nghèo nàng lạc hậu thông qua cách mạng dân tộc dân chủ
nhân dân lên chủ nghĩa xã hội.
Câu 4. Theo quan điểm Hồ Chí Minh đảng Cộng sản Việt Nam là đảng của ai?Đội tiên
phong của giai cấp công nhân, nhân dân lao động và của toàn thể dân tộc
Câu 5. Quan điểm Hồ Chí Minh về “Xây dựng xã hội” trong chủ trương xây dựng nền văn hóa mới là gì?
Xây dựng xã hội: Mọi sự nghiệp có liên quan đến phúc lợi của dân trong xã hội.
Câu 6 Tính chất và nhiệm vụ của cách mạng ở thuộc địa theo quan điểm của Hồ Chí Minh
– Hồ Chí Minh nhận định: các giai cấp ở thuộc địa có sự khác nhau ít nhiều, nhưng đều
chung một số phận mất nước.
- Mâu thuẫn chủ yếu trong xã hội thuộc địa phương Đông là mâu thuẫn giữa dân tộc bị áp
bức với chủ nghĩa thực dân.
- Nếu như ở các nước tư bản chủ nghĩa phải tiến hành cuộc đấu tranh giai cấp, thì ở các
nước thuộc địa trước hết lại phải tiến hành cuộc đấu tranh giải phóng dân tộc.
- Đối tượng cách mạng ở thuộc địa không phải là giai cấp tư sản bản xứ, không phải giai
cấp địa chủ nói chung mà là chủ nghĩa thực dân và tay sai phản động.
Câu 7:Lực lượng của cách mạng giải phóng dân tộc theo quan điểm của Hồ Chí Minh - Toàn thể dân tộc
Câu 8: Hồ Chí minh chủ trương tập hợp, đoàn kết rộng rải toàn thể dân tộc trong một mặt
trận chung, mặt trận đó ngày hôm này có tên gọi là gì?
- Mặt trận Tổ quốc Việt Nam
Câu 9. Vận dụng tư tưởng Hồ Chí Minh về độc lập dân tộc gắn liền với chủ nghĩa xã hội
trong giai đoạn hiện nay cần quán triệt những vấn đề nào?
Kiên định mục tiêu và con đường cách mạng mà Hồ Chí Minh đã xác định.
Phát huy sức mạnh dân chủ xã hội chủ nghĩa.
Củng cố, kiện toàn, phát huy sức mạnh và hiệu quả hoạt động của toàn bộ hệ thống chính trị.
Đấu tranh chống lại biểu hiện suy thoái về tư tưởng chính trị, suy thoái về đạo đức, lối sống.
Câu 10. Đặc điểm nổi bật nhất của thời kỳ quá độ theo quan điểm Hồ Chí Minh?Đặc
điểm : “Từ một nước nông nghiệp lạc hậu tiến thẳng lên chủ nghĩa xã hội không kinh qua
phát triển tư bản chủ nghĩa”.