Ôn tập Giáo dục học | Đại học Sư Phạm Hà Nội

Ôn tập Giáo dục học | Đại học Sư Phạm Hà Nội  với những kiến thức và thông tin bổ ích giúp sinh viên tham khảo, ôn luyện và phục vụ nhu cầu học tập của mình cụ thể là có định hướng, ôn tập, nắm vững kiến thức môn học và làm bài tốt trong những bài kiểm tra, bài tiểu luận, bài tập kết thúc học phần, từ đó học tập tốt và có kết quả cao cũng như có thể vận dụng tốt những kiến thức mình đã học vào thực tiễn cuộc sống. Mời bạn đọc đón xem!

lOMoARcPSD| 40420603
Ôn tập GDH
ND1. Những vấn đề chung về GDH
1. Phân tích các chức năng XH của GD? Rút ra KLSP (Vai trò đối với XH)
1.1. Chức năng KT-SX:
- LS đã chứng minh: Phát triển SX quyết định phát triển xh.
- Trong lĩnh vực sản xuất, con người là yếu tố quyết định.
- Trong quá trình LĐ, con người tạo ra giá trị vật chất và tinh thần nhờ có
GD.
GD đào tạo, tái sản xuất SLĐ XH, chuẩn bị nguồn nhân lực mới có PC và
NL cần thiết để trở thành người LĐ thực sự tạo ra của cải vật chất cho
XH.
Kết luận sư phạm:
- Giáo dục luôn gắn kết với thực tiễn xã hội.
- Tiếp tục thực hiện mục tiêu: nâng cao dân trí, đào tạo nhân lực, bồi ỡngnhân
tài.
- Hệ thống giáo dục nhà trường không ngừng đổi mới nhằm phát triển nănglực
hành động cho người học, đáp ứng tốt yêu cầu của thực tiễn nghề nghiệp.
1.2. Chức năng CT-XH:
- Góp phần thay đổi bộ mặt của CT-XH, QHXH.
- GD phương tiện, ng cụ khai sáng nhận thức, bồi dưỡng tình cảm, củng
cố niềm tin, kích thích hành động, duy trì ổn định XH-CT.
- Trong chế độ XHCN, GD góp phần làm cho cấu trúc XH thuần nhất, mọi tầng
lớp trong XH quyền lợi và nghĩa vụ bình đẳng trong GD, hướng tới nâng
cao trình độ văn hóa chung cho toàn XH.
Kết luận sư phạm:
- - Người giáo viên luôn phải nắm vững quan điểm, đường lối, chủ trương của
Đảng, pháp luật của nhà nước.
- - Giúp học sinh hiểu, tin tưởng thực hiện theo đường lối, chủ trương của
Đảng, pháp luật của nhà nước
1.3. Chức năng tư tưởng-VH:
- XD hệ tưởng cho mỗi người, hình thành nếp sống mới trên nền tảng VH
mới, nhân sinh quan mới.
- GD XD lối sống ngang tầm với yêu cầu của nền KT-XH hiện nay.
- Góp phần duy trì, bảo tồn, phát triển bản sắc VH, truyền thống tốt đẹp của
dân tộc, đồng thời ngăn ngừa, xóa bỏ những hành vi tiêu cực, hủ tục lạc hậu,
mê tín dị đoan, các tệ nạn XH, thực hiện dân số hóa…
Kết luận sư phạm
- Đa dạng hóa các loại hình và phương thức đào tạo trong hệ thống giáo dục
quốcdân,nhằm tạo cơ hội cho người dân được đi học và học suốt đời - Sử
dụng sức mạnh của các phương tiện thông tin đại chúng.
- Trong ba chức năng xã hội của giáo dục, chức năng kinh tế - sản xuất
chức năngquan trọng nhất, nó là cơ sở để thực hiện chức năng chính trị - xã
hội, chức năng tư tưởng – văn hóa.
lOMoARcPSD| 40420603
Thông qua việc thực hiện các CN trên, GD đóng vai trò trung tâm đối với
sự phát triển con người và phát triển XH. Đầu tư cho GD là đầu tư cho
phát triển XH.
2. Trình bày các tính chất của GD
- GD là một hiện tượng XH có tính phổ biến và vĩnh hằng: nảy sinh một
cách tất yếu, là một phàn không thể tách rời đời sống XH. Ở đâu có con
người, ở đó có sự truyền thụ và lĩnh hội kinh nghiệm từ thế hệ trước cho thế
hệ sau, ở đó có GD.
GD ở mọi thời đại, mọi thiết chế XH khác nhau, GD chỉ mất đi khi nào
XH không còn tồn tại.
- GD mang tính lịch sử: Ở mỗi thời kì LS khác nhau thì GD có đặc trưng
riêng về mục tiêu, ND, PP, hình thức tổ chức GD, về yêu cầu với nhà GD và
người được GD, về kết quả, về môi trường GD. Mỗi QG có LS DT riêng
nên sự khác biệt về GD giữa QG này với QG khác là một tất yếu.
Không thể đem mô hình GD của QG này áp dụng cho QG khác.
- GD mang tính giai cấp: GD là của ai và phục vụ cho GC nào? GD được sử
dụng như một công cụ của GC cầm quyền nhằm duy trì lợi ích của GC
mình. Công cụ này chính là chính sách GD của nhà nước cầm quyền.
- Ở Việt Nam, mục đích của Nhà nước ta là hướng tới xóa bỏ áp bức bóc lột,
từ đó hướng tới sự bình đẳng, công bằng trong giáo dục. Khi chuyển sang cơ
chế thị trường, bên cạnh những mặt tích cực cơ bản vẫn có những mặt trái
khó tránh được, nhà nước ta đã cố gắng đưa ra những chính sách đảm bảo
công bằng trong giáo dục như:
+ Mọi công dân đều có quyền tiếp cận hệ thống giáo dục.
+ Đảm bảo cho những học sinh, sinh viên năng khiếu, i năng tiếp tục
được đào tạo lên cao bất kể điều kiện kinh tế, hoàn cảnh, giới tính, dân tộc,
tôn giáo v.v. .
+ Tiến hành xóa mù chữ, phổ cập giáo dục.
+ Đa dạng, mềm dẻo các loại hình đào tạo, các loại hình trường lớp nhằm tạo
cơ hội học tập cho mọi tầng lớp nhân dân. -
3. GD đối với sự phát triển nhân cách
- Phát triển nhân cách QT phát triển tâm lí- ý thức-xã hội của nhân. Đó
QT diễn ra lâu dài, khó khăn và phức hợp với tác động của nhiều yếu tố:
bẩm sinh-di truyền, môi trường, GD và hoạt động cá nhân.
- Các yếu tố ảnh hưởng đến sự phát triển NC:
+ Bẩm sinh – di truyền: tiền đề
+ Môi trường: Điều kiện, phương tiện cho nhân, góp phần tạo nên hoặc
làm thay đổi mục đích, động cơ của HĐ cá nhân.
+ HĐ cá nhân: quyết định QT hình thành, phát triển nhân cách.
+ GD: chủ đạo đối với QT hình thành và phát triển NC.
- Vai trò chủ đạo của GD:
+ Vạch ra chiều hướng, tổ chức, dẫn dắt quá trình đó đi theo chiều hướng,
mục đích xác định.
+ Mang lại những tiến bộ mà các nhân tố khác khó có thể có được.
+ Bù đắp thiếu hụt, khiếm khuyết do yếu tố bẩm sinh gây ra.
lOMoARcPSD| 40420603
+ Lựa chọn môi trường tốt, uốn nắn những phẩm chất tâm lí xấu của
con người làm cho nó phát triển một cách lành mạnh hơn. + Đi trước
hiện thực và thúc đẩy nó phát triển.
- Kết luận sư phạm
- Cần nhận thức đúng đắn về vai trò của giáo dục đến sự hình thành phát
triểnnhân cách.
- Biến quá trình giáo dục thành quá trình tự giáo dục người học- Tổ chức quá
trình giáo dục một cách khoa học, hợp lý:
+ Phù hợp với đặc điểm tâm sinh lý HS
+ Yêu cầu giáo dục mang tính vừa sức với HS
+ Tổ chức các hoạt động và giao lưu đa dạng, phong phú cho HS
+ Lựa chọn nội dung giáo dục phù hợp và các phương pháp giáo dục khoa học
+ Xây dựng mối quan hệ tốt đẹp giữa nhà giáo dục và người được giáo dục
+ Khơi dậy khả năng tiềm ẩn, tố chất di truyền, tính tích cực trong hoạt động nhân
của học sinh nhằm mang lại hiệu quả cho quá trình giáo dục
4. Nêu các KN cơ bản của GDH. MQH giữa các khái niệm4.1. Khái niệm:
- GD (nghĩa rộng): QT tác động có mục đích, có tổ chức, có kế hoạch, có nội
dung và bằng PP KH của nhà GD tới người được GD trong các cơ quan GD,
nhằm hình thành nhân cách cho họ.
- GD (nghĩa hẹp): QT hình thành cho người được GD lí tưởng, động cơ, tình
cảm, niềm tin, những nét tính cách của nhân cách, những hình vi, thói quen
cư xử đúng đắn trong XH thông qua việc tổ chức cho họ các HĐ và giao
lưu.
- DH: QT tác động qua lại giữa người dạy và người học nhằm giúp cho người
học lĩnh hội những tri thức KH, KN HĐ nhận thức và thực tiễn, phát triển
các NLST, trên cơ sở đó hình thành thế giới quan và các phẩm chất
nhân cách của người học theo mục đích GD.
4.2. So sánh 3 khái niệm:
- Giống:
+ Thực hiện theo QT.
+ Hướng đến hình thành, phát triển nhân cách cho người học.
+ Tương tác giữa nhà GD và người được GD.
+ Đều chịu tác động bên ngoài.
- Khác:
GDH (nghĩa rộng) bao gồm DH + GDH (nghĩa hẹp)
PT toàn vẹn
NC của con
người
Tri
thức,
KN
KX
Hướng tới
chuẩn mực theo
QĐ của XH,
nhà trường
- Ví dụ minh họa: DH là truyền thụ tri thức, kinh nghiệm của loài người cho
lOMoARcPSD| 40420603
HS, nhưng những KT, KN ấy phải phù hợp với chuẩn mực của XH hiện tại
(GDH nghĩa hẹp). Hai quá trình này sẽ phát triển toàn vẹn những NC, NL
cho người học, để người học thích nghi với XH hiện tại.
5. GD trong XH hiện đại: Đặc điểm XH ngày nay, xu hướng PTGD, định hướng
PTGDVN
5.1. Đặc điểm XH hiện đại:
- Cuộc CMCN
- Xu hướng toàn cầu hóa: SD nguồn lực LĐ; hội nhập KT QT; hội nhập VH…;
các VĐ toàn cầu khác: chiến tranh hòa bình, bùng nổ dân số, môi trường
ô nhiễm, chênh lệch giàu nghèo… - Phát triển nền KT tri thức (đặc trưng):
+ Tri thức: nhân tố quyết định sự PT, nguồn lực hàng đầu tạo ra sự tăng
trưởng KT.
+ Tri thức chiếm tỉ trọng cao trong kết cấu giá trị sản phẩm, hàng hóa, dịch
vụ…
+ Chuyển dịch cơ cấu KT từ SXVC sang DV
+ CN đổi mới nhanh, QT tin học hóa, số hóa các khâu SX, DV, quản lý…
GD là cốt lõi trong QT.
- Bùng nổ thông tin
5.2. Xu hướng PTGD:
- Nhận thức mới về GD sự nghiệp hàng đầu của GQ + Mục tiêu GD ưu
tiên QG.
+ Tổ chức thực hiện mục tiêu ở tầm quyền lực QG.
+ Chính sách đầu tư thuộc hàng ưu tiên ngân sách mỗi năm một tăng.
- XHH GD: Mỗi công dân trách nhiệm chăm lo sự nghiệp GD, phối hợp nhà
trường thực hiện mục tiêu GD lành mạnh, XD môi trường an toàn.
- GD suốt đời: Học đbiết, học để làm, học để chung sống, học để tự khẳng
định mình.
- Áp dụng ST CNTT vào QTDH.
- Đổi mới mạnh mẽ quản lý GD. - Phát triển GD ĐH.
5.3. Định hướng PTGD VN giai đoạn hiện nay:
- GD là quốc sách hàng đầu.
- XD nền GD có tính nhân văn, DT, KH, HĐ theo hướng XHCN, lấy tư tưởng
HCM, CN Mác làm nền tảng.
- Thực hiện công bằng XH trong GD, tạo cơ hội để ai cũng được học, có chính
sách giúp đỡ người nghèo đi học, khuyến khích người giỏi phát triển tài năng.
- GD phát triển toàn diện về PC và NL.
- PTGD gắn với nhu cầu PT KT-XH, tiến bộ KH-CN, củng cố QPAN, đảm bảo
sự hợp về cầu trình độ, ngành nghề, ng miền, mrộng quy trên
cơ sở đảm bảo chất lượng và hiệu quả, kết hợp giữa đào tạo và SD.
- Thực hiện nguyên lí học đi đôi với hành, GD kết hợp LĐSX, lí liaanj gắn với
thực tiễn. GD nhà trường gắn với GD GĐ và XH.
- GD là sự nghiệp của Đảng, Nhà nước, toàn dân, XD XH học tập suốt đời.
- Nhà ớc giữ vai trò chủ đạo trong PT GD, đẩy mạnh XXH, khuyến khích,
tạo ĐK để toàn XH tham gia PT GD.
- Khắc phục tình trạng bất cập trên nhiều lĩnh vực, đổi mới hệ thống đồng
bộ, nâng cao chất lượng GD… 6. Mục đích, mục tiêu GD, nguyên lý GD
lOMoARcPSD| 40420603
6.1. Mục đích GD:
- hình tưởng về sản phẩm GD. Đó hình khách quan về nhân
cách người học nhà trường XH phải đào tạo, trong đó nêu lên những
thuộc tính cơ bản, những nét đặc trưng cơ bản về một kiểu người phù hợp với
XH trong từng giai đoạn LS cụ thể.
- Phản ánh kết quả mong muốn trong tương lai của QTGD Được coi SP dự
kiến của GD, được XD theo ‘đơn đặt hàng’ của XH về 1 kiểu người (kiểu
nhân cách). Mục đích GD phải được xây dựng trước khi tiến hàng các HĐGD
cụ thể.
- Đặc điểm của MĐGD:
+ MĐGD là phạm trù mang tính LS: Mỗi GĐ phát triển LS XH sẽ có một
nền GD với mục đích tương ứng. MĐGD luôn thay đổi cùng với sự phát
triển của LS để đáp ứng các yêu cầu của từng thời đại.
+ MĐGD là phạm trù mang tính GC: Tính GC của GD thể hiện rõ nhất ở
MĐGD. Trong XH có GC, MĐGD phải phục vụ cho lợi ích của GC thống
trị phản ánh ý chí, quyền lợi của GC thống trị nhằm đào tạo những lớp
người có cùng chế độ thống trị Mỗi chế độ XH khác nhau thì có mục đích
GD đặc thù.
+ MĐGD là phạm trù mang tính DT: Mỗi QG, mỗi CĐ có những đặc điểm
riêng về truyền thống, bản sắc VH, tập quán trong CS và LĐXH Mỗi QG
có 1 nền GD riêng với những đặc điểm độc đáo, có những yêu cầu phù hợp
với GD và điều đó được thể hiện ở MĐGD.
+ MĐGD là phạm trù mang tính thời đại: Trong thời đại ngày nay, CMCN
phát triển, nền KT tri thức và toàn cầu hóa đang trở thành hiện thực, GD thế
kỉ XXI đang đặt ra nhiều thách thức cần giải quyết, chúng có liên quan đến
việc xác định MĐGD của mỗi QG. GD cần hướng tới MĐGD người công
dân toàn cầu đáp ứng với yêu cầu của mỗi QG và thời đại.
Vấn đề 5: Đặc điểm, bản chất của quá trình giáo dục
1. Khái niệm quá trình giáo dục (theo nghĩa hẹp)
Quá trình giáo dục một quá trình trong đó dưới vai trò chủ đạo của nhà giáo
dục, người được giáo dục tự giác, tích cực, chủ động tự giáo dục nhằm thực hiện tốt các
nhiệm vụ giáo dục.
2. Những căn cứ xác định bản chất của quá trình giáo dục
- Quá trình xã hội hóa cá nhân: Đây là quá trình biến cá nhân thành một thành viên
của xã hội, có đầy đủ các giá trị xã hội để tham gia vào các hoạt động xã hội. - Mối
quan hệ giữa nhà giáo dục và người được giáo dục : Đây là mối quan hệ sư phạm – một
loại quan hệ xã hội đặc thù. 3. Bản chất của Quá trình giáo dục
Bản chất của qtrình giáo dục quá trình tổ chức cuộc sống, tổ chức các hoạt
động và giao lưu cho người được giáo dục tham gia một cách tự giác, tích cực, độc lập,
sáng tạo nhằm chuyển hóa những yêu cầu những chuẩn mực của hội quy định
thành hành vi thói quen hành vi tương ng họ trên sở đó, thực hiện tốt các nhiệm
vụ giáo dục.
a. Quá trình giáo dục quá trình xã hội nhằm giúp đối tượng giáo dục biến các
yêu cầu khách quan thành yêu cầu chủ quan của cá nhân
lOMoARcPSD| 40420603
Quá trình giáo dục nhằm hình thành phát triển nhân con người trở thành
những thành viên hội. Những thành viên này phải thỏa mãn được hai mặt: vừa p
hợp (thích ứng) với các yêu cầu hội ở mỗi giai đoạn phát triển, vừa khả năng tác
động cải tạo, xây dựng xã hội làm cho tồn tại và phát triển. Những nét bản chất của
cá nhân con người chính là do các mối quan hệ xã hội hợp thành. Quá trình giáo dục là
quá trình làm cho đối tượng giáo dục ý thức được các quan hệ xã hội các giá trị của
nó, biết vận dụng vào các lĩnh vực của đời sống hội: kinh tế, văn hóa hội, đạo
đức, tôn giáo, pháp luật, gia đình, ứng xử … nhằm thỏa mãn nhu cầu của nhân yêu
cầu của xã hội.
Khi đứa trẻ mới sinh ra, ý thức, nhân cách của nó chưa được hình thành. Các chuẩn
mực, các quy tắc của hội vốn tồn tại khách quan bên ngoài, độc lập với đứa trẻ.
Quá trình trẻ lớn lên trong môi trường văn minh của xã hội loài người, thẩm thấu những
giá trị văn hóa của loài người để tạo ra nhân cách của chính mình – quá trình xã hội hóa
con người. Đó là quá trình giúp trẻ biến những yêu cầu khách quan của hội thành ý
thức, thành niềm tin và thái độ, thành những thuộc tính, những phẩm chất nhân cách của
nhân. Bên cạnh đó, quá trình này cũng giúp đối tượng biết loại bỏ khỏi bản thân
những quan niệm, những biểu hiện tiêu cực, tàn cũ, lạc hậu không còn phù hợp với
xã hội hiện đại.
b. Quá trình giáo dục quá trình tổ chức cuộc sống, hoạt động giao lưu cho
đối tượng giáo dục
Quá trình giáo dục quá trình hình thành bản chất người – bản chất xã hội trong
mỗi nhân một cách ý thức, quá trình tổ chức để mỗi nhân chiếm lĩnh được
các kinh nghiệm xã hội.
Hoạt động và giao lưu hai mặt cơ bản, thống nhất trong cuộc sống của con người
và cũng là điều kiện tất yếu của sự hình thành và phát triển nhân cách của cá nhân. Tâm
học đã khẳng định: hoạt động giao lưu vừa nguồn gốc vừa động lực của sự
hình thành và phát triển nhân cách.
Các thuyết về hoạt động đã chứng tỏ con người muốn tồn tại phát triển phải
hoạt động và giao lưu. Nếu các hoạt động và giao lưu của cá nhân (hoặc nhóm người)
được tổ chức một cách khoa học với các điều kiện, phương tiện hoạt động tiên tiến,
phong phú, nhân được tham gia vào các hoạt động và giao lưu đó thì sẽ có rất nhiều
cơ hội tốt cho sự phát triển.
Chính vì vậy quá trình giáo dục vừa mang tính chất của hoạt động, vừa mang tính
chất của giao lưu. Giáo dục là một quá trình tác động qua lại mang tính xã hội giữa nhà
giáo dục đối tượng giáo dục, giữa các đối tượng giáo dục với nhau với các lực
lượng, các quan hệ xã hội trong và ngoài nhà trường.
4. Kết luận sư phạm
- Cần tổ chức các hoạt động và giao lưu đa dạng, phong phú, hấp dẫn cho học sinh.- Bồi
dưỡng tính tự tin và tinh thần tập thể cho học sinh trong khi tổ chức các hoạt động giáo
dục
- Phát huy tính tích cực của học sinh trong các hoạt động do nhường tổ chức….
(*) Trình bày và phân tích các đặc điểm của quá trình giáo dục, từ đó rút ra
những kết luận sư phạm cần thiết
(theo nghĩa hẹp)
lOMoARcPSD| 40420603
Quá trình giáo dục một quá trình trong đó dưới vai trò chủ đạo của nhà giáo
dục, người được giáo dục tự giác, tích cực, chủ động tự giáo dục nhằm thực hiện tốt các
nhiệm vụ giáo dục.
2. Đặc điểm của quá trình giáo dục
a. Giáo dục là một quá trình có tính mục đích: Mọi tác động giáo dục đều có
mục đích nhất định.
Mục đích giáo dục xuất phát từ những yêu cầu hội về phẩm chất nhân cách
con người, bị chi phối bởi trình độ kinh tế xã hội.
- Giáo dục là một quá trình có tính lâu dài: Quá trình giáo dục nhằm hình thành
những phẩm chất, những nhân cách của nhân nên đòi hỏi một thời gian lâu dài
mới đạt được kết quả. Tính chất lâu dài của quá trình giáo dục được xem xét các góc
độ sau:
+ Quá trình giáo dục được thực hiện trong suốt cả cuộc đời con người từ khi sinh
ra cho đến khi không còn sống nữa (Giáo dục suốt đời).
+ Việc hình thành một phẩm chất nhân cách cũng cần thời gian u dài. Việc
hình thành và trở nên bền vững, ổn định của một hành vi, thói quen của cá nhân đòi hỏi
một thời gian lâu dài đi từ nhận thức đến niềm tin, thái độ đến hành vi thói quen, công
việc đó không phải một sớm một chiều mà có được.
+Quá trình hình thành một phẩm chất nhân cách đòi hỏi một thời gian lâu dài,
việc sửa đổi, cải tạo một nét nhân cách là đòi hỏi lâu dài hơn.
+ Những phẩm chất mới của nhân cách chỉ có được trở nên vững chắc khi
người được giáo dục tiếp nhận trải qua một thời gian tập luyện thể nghiệm, th
hiện, đấu tranh bản thân trong cuộc sống thực tế để trở thành kinh nghiệm sống của
chính mình càng đòi hỏi một thời gian lâu dài.
+ Kết quả tác động giáo dục, nhất các tác động nhằm hình thành nhận thức
mới, niềm tin ...thường khó nhận thấy ngay thể kết quả đó lại bị biến đổi hoặc bị
mất đi. Do đó công tác giáo dục phải được tiến hành bền bỉ, liên tục theo một kế hoạch
ổn định, lâu dài đồng thời trong quá trình giáo dục phải phát huy cao độ tính tự giác, nỗ
lực tự giáo dục kéo dài, liên tục của người được giáo dục thì mới đạt được hiệu quả cả
quá trình giáo dục.
Kết luận phạm: Trong quá trình giáo dục nhà giáo dục không được nôn nóng,
vội vàng, đốt cháy giai đoạn. Nhà giáo dục cần phải có đức tính kiên trì, bền bỉ, có tính
tự kiềm chế cao.
b. Giáo dục là một quá trình có tính phức tạp và chịu tác động bởi nhiều
nhân tố:
Tính phức tạp được thể hiện ở chỗ:
+ Tính phức tạp của quá trình giáo dục trước hết nằm đối tượng của nó. Đối
tượng của quá trình giáo dục con người, thực chất tâm hồn con người, cái người
khác không trực tiếp nhìn thấy, còn đối tượng của các quá trình hoạt động khác thể
nhìn thấy được một cách trực quan, có thể tri giác trực tiếp. Quá trình giáo dục tạo ra sự
chuyển biến trong tâm hồn mỗi con người ng không thể đánh giá ngay được, khó định
lượng được một cách rõ ràng. Mỗi cá nhân là một thế giới đầy bí ẩn và hết sức phức tạp,
đòi hỏi phải có thời gian và điều kiện mới có thể nhận thức được.
+ Thứ hai kết quả quá trình giáo dục chịu sự tác động của rất nhiều yếu tố
khách quan, chủ quan, bên trong, bên ngoài khác nhau. Vì vậy trong quá trình tiến
hành giáo dục nhà giáo dục cần quan tâm đến các điều kiện, các yếu tố khách quan,
lOMoARcPSD| 40420603
chủ quan, bên trong, bên ngoài của quá trình giáo dục. Đó là các điều kiện kinh tế
chính trị, tôn giáo, phong tục tập quán, văn hoá...đặc điểm tâm sinh lý, hoàn cảnh
sống, điều kiện gia đình...của đối tượng. Muốn giáo dục có hiệu quả nhà giáo dục phải
hiểu đối tượng, nắm bắt được đối tượng.
+ Thứ ba, kết quả quá trình giáo dục không nhìn thấy ngay được, không đánh giá
ngay được, những cái khó định tính, định lượng một cách chính xác. Kết quả giáo
dục phải thời gian, điều kiện , hoàn cảnh mới bộc lộ ra ngoài. Vì vậy việc đánh
giá con người, đánh giá kết quả quá trình giáo dục phải hết sức thận trọng, đòi hỏi phải
phương pháp phù hợp, phải thời gian hoàn. Kết quả của hoạt động giáo dục
nhiều khi không tỷ lệ thuận với cường độ lao động, với sự đầu tư... tất cả những điều đó
nói lên tính khó khăn, phức tạp của quá trình giáo dục.
c Quá trình giáo dục bao giờ cũng mang tính cụ thể:
Quá trình giáo dục được thực hiện trong cuộc sống, hoạt động giao lưu của
mỗi cá nhân. Với ch là người được giáo dục, tiếp nhận các tác động giáo dục theo
những quy luật chung mang tính khái quát, đồng thời giáo dục lại phải chú ý tới những
đặc điểm riêng biệt, cụ thể của đối tượng thì mới có hiệu quả do tránh được những tác
động một cách cứng nhắc, công thức giáo điều.
Tính cụ thể của quá trình giáo dục được thể hiện:
+ Tác động giáo dục theo từng nhân người được giáo dục với những tình huống
giáo dục cụ thể, riêng biệt.
+ Mỗi học sinh đề một nhân tính độc lập tương đối của về trình độ
được giáo dục, về kinh nghiệm sống, về thái độ, về tình cảm, thói quen…nên quá trình
tác động giáo dục phải phù hợp với cái riêng, cụ thể của họ, giáo dục phải đi sát, phù
hợp với đối tượng chính thể hiện sự nhận thức đúng đắn về đặc điểm này của quá
trình giáo dục.
+ Công tác giáo dục phải tính đến đặc điểm của từng loại đối tượng cụ thể: Đặc
điểm tâm lứa tuổi, điều kiện hoàn cảnh sống, những diễn biến phức tạp, éo le của từng
tình huống cụ thể để nhà giáo dục có thể tìm thấy hoặc dự đoán những nguyên nhân của
các biểu hiện (thái độ, hành vi, thói quen) từ đó mới có biện pháp phù hợp.
+ Quá trình giáo dục luôn phải giải quyết những mâu thuẫn, xung đột cụ thể giữa
yêu cầu, nhiệm vụ giáo dục phẩm chất, năng lực tâm của người được giáo dục .
Mâu thuẫn trong quá trình giáo dục thường nảy khi học sinh phải giải quyết một nhiệm
vụ giáo dục mới nhưng trình độ giáo dục hiện có lại chưa đủ.
+ Quá trình giáo dục phải đặc biệt chú ý rèn luyện, luyện tập phương thức, thao
tác, kỹ năng thể hiện các yêu cầu, nội dung giáo dục, biến những yêu cầu từ bên ngoài
thành nét nh cách riêng, độc đáo của mỗi con người. Đó cũng chính là kết quả phải đạt
được của quá trình giáo dục.
+ Quá trình giáo dục được diễn ra trong thời gian, thời điểm, không gian với
những điều kiện, hoàn cảnh cụ thể.
+ Kết quả quá trình giáo dục cũng mang tính cụ thể đối với từng loại đối tượng
giáo dục, đối với từng mặt, từng yêu cầu giáo dục hoặc tổng quát trọn vẹn của một q
trình giáo dục cho những đối tượng cụ thể.
giáo dục mang tính biệt, cụ thể tức giáo dục phải phù hợp với từng
nhân cụ thể, từng điều kiện hoàn cảnh cụ thể mới hiệu quả nên trong quá trình giáo
dục, nhà giáo dục phải thực sự thương yêu học sinh, quan m sâu sát học sinh để hiểu
tường tận về các em, có vậy mới có thể có cách tác động phù hợp với từng đối tượng.
lOMoARcPSD| 40420603
d Quá trình giáo dục thống nhất biến chứng với quá trình dạy học
- Giáo dục dạy học hai quá trình cùng mục đích hình thành
phát triển nhân cách, tuy nhiên chúng không đồng nhất.
- Dạy học nhằm tổ chức, điều khiển để người học chiếm lĩnh có chất lượng
vàhiệu quả nội dung học vấn; giáo dục hình thành những phẩm chất đạo đức, hành vi,
thói quen. . . hai hoạt động này không tách biệt quan hệ biện chứng với nhau.
Trên sở thực hiện các nhiệm vụ dạy học thì thế giới quan và các phẩm chất đạo đức
của học sinh được hình thành phát triển, ngược lại, giáo dục tốt các phẩm chất sẽ thúc
đẩy hoạt động đạt kết quả cao, dạy học là quá trình điều khiển được, còn quá trình giáo
dục là quá trình phức tạp khó kiểm soát.
- Học sinh khách thể (đối tượng) của quá trình giáo dục, chủ thể của
quátrình tựu giáo dục: Trong quá trình giáo dục học sinh luôn nhận các tác động giáo
dục từ phía nhà giáo dục các lực lượng giáo dục khác, khi đó học sinh là khách thể của
quá trình giáo dục. Nhưng khi tiếp nhận các tác động giáo dục đó, người học không
hoàn toàn thụ động một thực thể hội, ý thức mang tính tích cực, học sinh
với cách là chủ thể của quá trình giáo dục khi tự giác, chủ động và tích cực thực
hiện các yêu cầu của giáo dục từ bên ngoài. Hiệu quả quá trình giáo dục phụ thuộc rất
lớn vào vào tính chủ thể này của người được giáo dục.
Tóm lại: Trên đây những đặc điểm bản của quá trình giáo dục. Để thực hiện
tốt quá trình giáo dục, các nhà giáo dục cần nghiên cứu kỹ nắm vững được những
đặc điểm nêu trên của quá trình giáo dục. Vấn đề 6 : Nội dung phương pháp giáo
dục
(*) Nội dung giáo dục
Nội dung giáo dục là hệ thống những tri thức, thái độ, hành vi, thói quen hành vi
phù hợp với những chuẩn mực xã hội quy định cần được giáo dục cho người được giáo
dục.
Nội dung giáo dục trong nhà trường được thiết kế theo mục đích giáo dục, được
chi tiết hóa thành từng mảng cụ thể phù hợp với trình độ, lứa tuổi, theo từng cấp học,
phù hợp với từng tình huống giáo dục cụ thể.
Nội dung giáo dục trong nhà trường bao gồm giáo dục đạo đức và ý thức công dân, giáo
dục văn hóa, thẩm mỹ, giáo dục thể chất, giáo dục lao động và hướng nghiệp, giáo dục
môi trường, giáo dục giới tính sức khỏe sinh sản, giáo dục dân số, giáo dục phòng
chống các tệ nạn xã hội,…
(*)Trình bày khái niệm và đặc điểm của phương pháp giáo dục
Phương pháp một thành tố quan trọng của quá trình giáo dục. Thực tiễn hoạt
động giáo dục cho thấy: trong cùng một hoạt động giáo dục với mục tiêu, chủ thể, đối
tượng, điều kiện, phương tiện thực hiện hoạt động như nhau nhưng kết quả của hoạt
động mang lại khác nhau. Có thể lí giải sự khác nhau này chính là do phương pháp tiến
hành hoạt động đó có sự khác nhau.
Phương pháp là từ gốc tiếng Hy Lạp “Metodos” có nghĩa là con đường theo dõi
đối tượng.
Phương pháp cũng đồng nghĩa với biện pháp kỹ thuật, biện pháp khoa học, tổ
hợp những quy luật, nguyên tắc chỉ đạo hoạt động của con người đạt đến mục đích đặt
ra…
Theo quan niệm của Hêghen: “Phương pháp ý thức về hình thức vận động
bên trong của nội dung sự vật” (V.I.Lênin, 1963, Bút triết học, Nxb Sự thật, tr 103).
lOMoARcPSD| 40420603
Hình thức vận động bên ngoài nhưng lại liên quan đến nội dung (các quy luật) của
sự vật. Điều này có nghĩa là muốn có phương pháp thì cần phải nhận thức và hành động
tuân theo các quy luật của sự vật hiện tượng mà con người đã nhận thức được.
Theo Paplop: “Phương pháp khoa học là những quy luật nội tại của svận động
của duy với cách sự phản ánh chủ quan về thế giới khách quan” “là những
quy luật khách quan được “chuyển” “dịchtrong ý thức của con người được sử
dụng một cách có ý thức và có hệ thống như một phương tiện để giải thích và cải tạo thế
giới” (Tôđo Páp lốp, 1949, luận phản ánh, Mát va, Sách tiếng Nga). Như vậy muốn
phương pháp tcần phải nhận thức được quy luật khách quan và hành động phù hợp
với quy luật khách quan đó.
Từ các quan niệm nêu trên về phương pháp ta có thể định nghĩa một cách
khái quát về phương pháp như sau: Phương pháp là con đường, là cách thức hoặc trình
tự thực hiện các công việc cụ thể để đạt được mục tiêu đặt ra.
Như chúng ta đã biết, bản chất của quá trình giáo dục quá trình tổ chức
cuộc sống, các hoạt động giao lưu cho người được giáo dục tham gia nhằm giúp
người được giáo dục chuyển hóa các yêu cầu chuẩn mực hội thành hành vi thói
quen hành vi tương ứng ở họ. Chính vì vậy, bản chất phương pháp giáo dục là cách thức
tổ chức cuộc sống, các hoạt động giao lưu cho người được giáo dục tham gia gia
đình, nhà trường và xã hội nhằm đạt được các mục tiêu giáo dục đặt ra.
Trong quá trình giáo dục luôn bao gồm sự tác động qua lại của hai chủ thể giáo
dục là nhà giáo dục giáo dục) và người được giáo dục nhằm thực hiện mục tiêu giáo dục
đặt ra. Mỗi chủ thể vai trò, chức năng riêng trong quá trình giáo dục. Nhà giáo dục
vai trò người tổ chức các hoạt động giáo dục nhằm tạo môi trường giáo dục tích
cực để người được giáo dục tham gia trên cơ sở đó thực hiện tốt các nhiệm vụ giáo dục.
Bên cạnh đó, người được giáo dục với cách chủ thể hoạt động quyết định sự lựa
chọn các tác động giáo dục từ môi trường và quyết định sự phát triển nhân cách của bản
thân. Vì vậy trong quá trình giáo dục, phương pháp giáo dục được hiểu như sau:
Phương pháp giáo dục hệ thống cách thức hoạt động của ngiáo dục
và người được giáo dục thực hiện trong sự thống nhất với nhau nhằm thực hiện tốt các
nhiệm vụ giáo dục phù hợp với mục đích giáo dục đặt ra.
Tuy nhiên, để đạt được mục tiêu giáo dục đặt ra đòi hỏi hệ thống các cách
thức hành động của nhà giáo dục phải phù hợp với bản chất, quy luật của quá trình giáo
dục và đối tượng giáo dục.
Phương pháp giáo dục một khái niệm phức hợp, nhiều bình diện, phương
diện khác nhau. Có thể nêu ra một số đặc trưng của phương pháp giáo dục như sau:
- Phương pháp giáo dục dựa trên cơ sở định hướng của mục đích giáo dục.
- Phương pháp giáo dục sự thống nhất của cách thức tổ chức của nhà giáo dục
vàcách thức tham gia tích cực tự giáo dục của người được giáo dục.
- Phương pháp giáo dục thực hiện thống nhất tác động tới nhận thức, thái độ
vàhành vi ứng xử của người được giáo dục trong quá trình giáo dục.
- Phương pháp giáo dục sự thống nhất của logic nội dung giáo dục lôgic tâmlý
của người được giáo dục.
- Phương pháp giáo dục có tính khách quan và chủ quan.
- Phương pháp giáo dục sự thống nhất của cách thức hành động với điều
kiệnphương tiện giáo dục.
lOMoARcPSD| 40420603
- Phương pháp giáo dục phù hợp với hoàn cảnh, điều kiên và đặc điểm tâm sinh
của đối tượng giáo dục cụ thể.
Kết luận: để hiệu quả của hoạt động giáo dục đòi hỏi nhà giáo dục khi lựa
chọn, sử dụng c phương pháp giáo dục cần phải tìm hiểu, nghiên cứu mục đích,
mục tiêu, nội dung, nhiệm vụ, đối tượng, phương tiện, môi trường, hoàn cảnh giáo dục
cụ thể.
(*)Trình bày hệ thống các phương pháp giáo dục
1. Khái niệm phương pháp giáo dục
Phương pháp giáo dục là hệ thống cách thức hoạt động của nhà giáo dục người
được giáo dục thực hiện trong sự thống nhất với nhau nhằm thực hiện tốt các nhiệm vụ
giáo dục phù hợp với mục đích giáo dục đặt ra.
2. Một số cách phân loại các phương pháp giáo dục
Quá trình giáo dục là một quá trình phức tạp, các phương pháp giáo dục được
hiểu trên nhiều bình diện khác nhau cách phân chia nhóm phương pháp giáo dục
gọi tên khác nhau.
Sau đây là một số cách phân loại các phương pháp giáo dục:
- Dựa trên sở lực lượng giáo dục tham gia vào quá trình giáo dục ta
cácphương pháp giáo dục: Nhóm phương pháp giáo dục gia đình, nhóm phương pháp
giáo dục xã hôi, nhóm phương pháp giáo dục đoàn thể, nhóm phương pháp giáo dục
nhà
trường.
- Dựa trên sở nôi dung giáo dục, ta các phương pháp giáo dục: phương
pháp giáo dục đạo đức, phương pháp giáo dục thẩm mỹ, phương pháp giáo dục pháp
luật....
- Dựa trên sđặc điểm tâm lứa tuổi của đối tượng giáo dục ta
cácphương pháp giáo dục: phương pháp giáo dục trẻ trước tuổi học, phương pháp giáo
dục học sinh tiểu học, phương pháp giáo dục học sinh THPT....
- Dựa trên cơ sở tiếp cận phương thức tác động giáo dục trực tiếp hay gián
tiếpđối tượng giáo dục ta có: phương pháp giáo dục c động “tay đôi”, phương pháp
“bùng nổ phạm”, phương pháp giáo dục tác động song song, phương pháp tạo
luận…
- Dựa trên sở quy trình các khâu của quá trình giáo dục, ta 3
nhómphương pháp giáo dục sau đây:
+ Nhóm các phương pháp hình thành ý thức cá nhân của người được giáo dục
về các chuẩn mực xã hội quy định (Đàm thoại, Kể chuyện, Giảng giải, Nêu gương)
+ Nhóm các phương pháp tổ chức hoạt động hình thành hành vi và thói quen
hành vi ng xử cho người được giáo dục phù hợp với các chuẩn mực hội (CMXH)
quy định (Phương pháp giao việc, Phương pháp tập luyện, Phương pháp rèn luyện)
+ Nhóm các phương pháp kích thích và điều chỉnh hành vi ứng xử của người
được giáo dục phù hợp với các CMXH quy định (Khen thưởng, Trách phạt, Phương
pháp thi đua )
Các cách phân chia phương pháp giáo dục nêu trên đều dựa trên các cách
tiếp cận khác nhau và tùy thuộc vào mục đích, mục tiêu giáo dục đặt ra mà nhà giáo dục
lựa chọn, sử dụng các phương pháp giáo dục cho phù hợp.
lOMoARcPSD| 40420603
3. Hệ thống các phương pháp giáo dục
Theo cách phân loại phổ biến về hệ thống các phương pháp giáo dục - cách phân
loại dựa trên cơ sở logic của quá trình giáo dục, hệ thống các phương pháp giáo dục bao
gồm:
(1) Nhóm các phương pháp hình thành ý thức nhân của người được giáo dục
- Đàm thoại
- Kể chuyện
- Giảng giải
- Nêu gương
(2) Nhóm các PP hình thành hành vi thói quen hành vi của người được giáo
dục
- Yêu cầu sư phạm
- Luyện tập
- Rèn luyện
(3) Nhóm các PP kích thích hoạt động điều chỉnh hành vi ứng xử của người
được giáo dục - Khen thưởng
- Trách phạt
- Thi đua
Cách phân chia các phương pháp giáo dục thành 3 nhóm phương pháp nêu trên
chỉ có tính chất ơng đối. Quá trình giáo dục tác động tới người được giáo dục không
nhất thiết phải tuần tự tác động tới nhận thức, cảm xúc, tình cảm rồi mới tác động tới
hành vi, thói quen hành vi ứng xử của người được giáo dục. Trong thực tiễn giáo dục,
các tác động giáo dục luôn đan xen vào nhau, hỗ trợ cho nhau thực hiện một cách
linh hoạt với những đặc điểm tâm lý lứa tuổi của người được giáo dục khác nhau, trong
những tình huống, bối cảnh giáo dục đa dạng của cuộc sống.
(*) Trình bày và phân tích nội dung của PP đàm thoại trong giáo dục. Liên hệ
thực tiễn
Đàm thoại là phương pháp trò chuyện chủ yếu giữa nhà giáo dục và người được giáo
dục về các chđề có liên quan đến các CMXH nói chung, các chuẩn mực đạo đức, pháp
luật, thẩm mỹ nói riêng bằng một hệ thống các câu hỏi do nhà giáo dục chuẩn bị trước.
Các loại đàm thoại: y vào mục tiêu của hoạt động đàm thoại, ta các loại như
sau: đàm thoại gợi mở, đàm thoại củng cố, hệ thống hoá...
Ý nghĩa của phương pháp đàm thoại:
+ Thông qua đàm thoại, người được giáo dục có cơ hội giải thích, đánh giá những
sự kiện, hiện tượng có liên quan đến các hành vi tích cực hay tiêu cực, giải thích những
tình huống đạo đức, pháp luật…trên sở đó nắm vững được những tri thức về các
CMXH quy định và từ đó rút ra những kết luận bổ ích cho bản thân.
+ Thông qua đàm thoại, người được giáo dục có điều kiện để khắc sâu, phát triển,
hệ thống hoá những vấn đề liên quan đến các CMXH đã được giáo dục, từ đó hình
thành, phát triển xúc cảm, tình cảm tích cực đối với các CMXH.
+ Qua đàm thoại sẽ hình thành phát triển được người được giáo dục niềm tin
đối với các CMXH trên sở đó hình thành được ý thức nhân của người được
giáo dục đối với các CMXH quy định.
Yêu cầu thực hiện phương pháp đàm thoại:
+ Công tác chuẩn bị đàm thoại:
lOMoARcPSD| 40420603
Nhà giáo dục cần xác định chủ đề, mục tiêu, nội dung của buổi đàm thoại; y
dựng hệ thống câu hỏi (chính phụ) và thông báo cho người được GD chuẩn bị trước.
+ Tổ chức đàm thoại: Người tổ chức nêu lên chủ đề, mục tiêu, nội dung và các câu hỏi
đặt ra của buổi đàm thoại; Sau đó tổ chức trò chuyện giữa nhà giáo dục với người được
giáo dục và giữa những người được giáo dục với nhau; Các ý kiến được lật đi lật lại cho
đến khi hoàn thành mục tiêu chủ đề đàm thoại.
+ Kết thúc đàm thoại: Nhà giáo dục cần kích thích những người được giáo dục rút
ra những kết luận, bài học cần thiết đối với bản thân và những người xung quanh. Sau
cùng nhà giáo dục tổng kết đánh giá kết quả đàm thoại.
Sinh viên liên hệ để lấy ví dụ
(*)Trình bày và phân tích nội dung của PP kể chuyện trong giáo dục. Liên hệ
thực tiễn
Kể chuyện phương pháp tác động rất mạnh mẽ tới cảm xúc của người nghe
thông qua cách thức kể chuyện của người kể và các nhân vật, tình huống trong nội dung
của cốt truyện. Vì vậy, kể chuyện phương pháp được sử dụng rất phổ biến trong q
trình giáo dục với những người được giáo dục nhỏ tuổi.
- Định nghĩa kể chuyện là phương pháp nhà giáo dục dùng lời nói, điệu bộ,
cửchỉ, nét mặt để thuật lại một cách sinh động một câu chuyện có ý nghĩa giáo dục.
- Ý nghĩa của phương pháp kể chuyện:
+ Qua nội dung truyện kể và cách thức kể chuyện, người được giáo dục sẽ hình
thành phát triển tri thức, xúc cảm tình cảm tích cực, niềm tin đúng đắn đối với các
CMXH.
+ Người được giáo dục sẽ học tập được những gương tốt tránh được những
gương phản diện với óc phê phán nhận xét, đánh giá thông qua nội dung câu chuyện.
Yêu cầu khi thực hiện phương pháp kể chuyện:
+ Lựa chọn truyện kể: Nhà giáo dục cần trên sở mục tiêu giáo dục, với đối
tượng giáo dục cụ thể xác định chủ đề truyện kể; Lựa chọn cốt truyện được xây dựng
phong phú, hấp dẫn chứa đựng các tình huống giáo dục hướng tới mục tiêu giáo dục;
Lưu ý khối lượng truyện kể phải phù hợp về mặt thời gian, phù hợp với trình độ nhận
thức, đặc điểm tâm sinh lý người được giáo dục.
+ Người kể chuyện phải thể hiện lời nói sinh động, giọng nói, cử chỉ, điệu bộ, nét
mặt phải phù hợp với các tình tiết, các nhân vật trong cốt truyện. Nhằm gây sự tập trung
chú ý, cảm xúc mạnh mcho người được giáo dục; Lưu ý có thể có thể kết hợp với băng
hình, các bức tranh ảnh minh hoạ cho những tình huống nổi bật.
+ Sau khi kể chuyện : Đối với người được giáo dục tuổi nhỏ, nhà giáo dục
thể yêu cầu trẻ tập kể lại và nêu một số câu hỏi cho người được giáo dục trao đổi nhằm
khắc sâu những bài học về các CMXH, củng cố niềm tin đối với c CMXH và phát
triển năng lực tưởng tượng sáng tạo của người được giáo dục. Sinh viên liên hệ để
lấy ví dụ
(*) Trình bày và phân tích nội dung của phương pháp giảng giải trong giáo dục.
Liên hệ thực tiễn
Giảng giải phương pháp trong đó, nhà giáo dục dùng lời nói để giải thích, chứng
minh các CMXH đã được quy định, nhằm giúp cho người được giáo dục hiểu nắm
được ý nghĩa, nội dung, quy tắc thực hiện các chuẩn mực này.
Ý nghĩa phương pháp giảng giải:
lOMoARcPSD| 40420603
+ Người được giáo dục nắm vững những tri thức về c CMXH một cách tự
giác trên sở những luận cứ, luận chứng khoa học, dụ cụ thể, ràng… thông qua
cách phân tích, giảng giải của nhà giáo dục.
+ Thông qua giảng giải giúp hình thành niềm tin ở người được giáo dục về các
CMXH quy định.
+ Qua giảng giải người được giáo dục tránh được c tình trạng: nắm các
CMXH, quáng, máy móc, hình thức dẫn đến những hành vi tương ứng không tự
giác.
- Yêu cầu trong quá trình giảng giải:
+ Chuẩn bị nội dung diễn giải đầy đủ, chính xác, đáp ứng các câu hỏi: Tại sao?
Nội dung gồm? Thực hiện theo quy tắc nào?
+ Khi giảng giải phải:
Lời nói: rõ ràng, khúc chiết, không lan man dài dòng.
Lập luận: chính xác, dễ hiểu, lô gíc.
Minh họa: Tranh ảnh, băng hình (nếu cần), giáo dục thực tế gần gũi
đời thường của người được giáo dục.
Có thể và nên thu hút người được giáo dục tham gia vào giải thích
chứng minh… và rút ra kết luận trong quá trình giảng giải.
Nên liên hệ để người được giáo dục liên hệ với thực tế, với bản
thân.
Sinh viên liên hệ để lấy ví dụ
(*)Trình bày và phân tích nội dung của PP nêu gương trong giáo dục. Liên hệ
thực tiễn
Nêu ơng phương pháp dùng những tấm gương sáng của các nhân hoặc của
tập thể để kích thích những người được giáo dục học tập và làm theo.
Phương pháp nêu gương thể dùng những tấm ơng tốt để người được giáo dục
học tập và gương xấu để tránh những hành vi tương tự.
+ Nêu gương tốt (chính diện) nhằm giúp người được giáo dục khắc phục những
khó khăn gặp phải của bản thân, học tập và làm theo gương tốt, hướng vào những hành
vi tích cực (làm việc thiện).
dụ về những tấm gương tốt: học sinh học giỏi, giúp đỡ bạn, giúp đỡ những người
có hoàn cảnh khó khăn, luôn có trách nhiệm, nhiệt tình trong các hoạt động, “sinh viên
nghèo vượt khó”, “các nhà doanh nghiệp trẻ”, lao động giỏi, dũng cảm hy sinh vì nước
vì dân, …
+ Nêu gương xấu (gương phản diện) nhằm giúp người được giáo dục phân tích,
tránh hành vi tương tự.
dụ gương xấu như: lười học, chơi bời lêu lổng, cờ bạc rượu chè, ăn cắp, gây
gổ, ăn nói vô lễ, trốn thuế…
Ý nghĩa phương pháp nêu gương:
+ Qua nêu gương, nhà giáo dục sẽ giúp người được giáo dục phát triển năng
lực phê phán, đánh giá được hành vi của người khác rút ra những kết luận bổ ích.
+ Người được giáo dục biết học những gương tốt đồng thời biết tránh gương xấu trong
cuộc sống và các hoạt động thực tiễn.
+ Qua việc phân ch, đánh gcủa nhà giáo dục về những tấm gương sẽ giúp người
được giáo dục hình thành niềm tin về các CMXH và mong muốn có những hành vi phù
hợp với các CMXH quy định.
lOMoARcPSD| 40420603
Yêu cầu thực hiện phương pháp nêu gương:
+ Trên sở: mục tiêu, nội dung giáo dục cụ thể, đặc điểm tâm sinh của
người được giáo dục, nhà giáo dục lựa chọn những tấm gương sáng và gương phản diện
cho phù hợp. Tránh lạm dụng những gương phản diện vì dễ dẫn tới tác dụng phản giáo
dục.
+ Những tấm gương lựa chọn phải thoả mãn điều kiện sau đây:
Gần gũi với cuộc sống đời thường của người được giáo dục, tránh xa lạ,
không thích hợp.
Có tính điển hình, cụ thể. Tránh lan man, chung chung.
Phải tính khả thi với người được giáo dục. “Tránh” quá tưởng nên
người được giáo dục chỉ có thể “chiêm ngưỡng” mà không bắt chước được.
+ Trong quá trình nêu gương, nhà giáo dục nên khuyến khích người được giáo
dục liên hệ thực tế, nêu những tấm gương cần học tập, phê phán tham gia tích cực
vào phân tích, đánh giá những tấm gương đó để rút ra kết luận bổ ích.
+ Nhà giáo dục cần phải tự rèn luyện, xây dựng nhân cách bản thân trở thành
một tấm gương sáng trước người được giáo dục.
Sinh viên liên hệ để lấy ví dụ
(*) Trình bày và phân tích nội dung của phương pháp nêu yêu cầu sư phạm trong
giáo dục. Liên hệ thực tiễn
Giao việc (nêu yêu cầu phạm) phương pháp nhà giáo dục lôi cuốn người
được giáo dục vào các hoạt động đa dạng với những công việc nhất định, với những
nghĩa vụ cá nhân và xã hội nhất định mà người được giáo dục phải hoàn thành.
- Ý nghĩa của phương pháp giao việc: Qua thực hiên công việ c, hoạt độ ng
được
giao người được giáo dục sẽ hình thành những hành vi, thói quen phù hợp với các yêu
cầu công việc được giao, yêu cầu của các CMXH quy định và được thể hiện những kinh
nghiệm ứng xử của mình trong mối quan hệ đa dạng.
Yêu cầu thực hiện phương pháp giao việc:
+ Trước khi giao việc, nhà giáo dục cần giúp người được giáo dục ý thức đầy đủ
về ý nghĩa hội ý nghĩa nhân của công việc phải làm kích thích họ tự giác,
tích cực hoạt động thực hiện công việc được giao.
+ Nhà giáo dục đưa ra những yêu cầu cụ thể người được giáo dục phải hoàn
thành và giúp họ định hướng đúng đắn toàn bộ chuỗi hành động phải hoàn thành. +
Giao việc phải tính tới hứng thú, năng khiếu, điều kiện thực tiễn và tính khả thi của hoạt
động của người được giáo dục nhằm phát huy thế mạnh họ trong hoạt động. +
Quá trình thực hiện hoạt động nhà giáo dục cần theo dõi, giúp đỡ tạo điều kiện (nếu cần)
để người được GD hoàn thành mọi yêu cầu của công việc được giao.
+ Cần kiểm tra đánh giá công khai kết quả hoàn thành công việc của cá nhân hay
tập thể người được giáo dục. u ý: ngiáo dục luôn nhận xét cụ thể, những chỉ
dẫn hỗ trợ và khuyến khích, động viên người được giáo dục tiếp tục tham gia các hoạt
động thực tiễn.
+ thể phát huy ý thức tự quản của tập thể học sinh bằng việc để tập thể học
sinh giao việc cho nhân trong các hoạt động của lớp không nhất thiết giáo viên
giao việc.
Sinh viên liên hệ để lấy ví dụ
lOMoARcPSD| 40420603
(*)Trình bày và phân tích nội dung của PP luyện tập trong giáo dục. Liên hệ thực
tiễn
Tập luyện là phương pháp tổ chức cho người được giáo dục thực hiện một cách đều
đặn kế hoạch các hoạt động nhất định, nhằm biến những hành động đó thành
những thói quen ứng xử ở người được giáo dục.
Ý nghĩa của phương pháp luyện tập:
+ Người được giáo dục có môi trường hoạt động thực tiễn để trải nghiệm, củng
cố, phát triển niềm tin đối với các CMXH biến ý thức nhân về các CMXH thành
những hành vi tương ứng ở họ.
+ Người được giáo dục môi trường hoạt động thực tiễn để lặp đi lặp lại các
hành vi hoạt động theo quy trình xác định trên cơ sđó tạo lập thành những thói quen
hành vi ứng xử tương ứng ở họ, đảm bảo tính bền vững của hành vi ứng xử phù hợp với
các CMXH quy định ở người được giáo dục.
Yêu cầu khi thực hiện phương pháp luyện tập:
+ Nhà giáo dục cần giúp cho người được giáo dục nắm được quy tắc hành vi và hình
dung hành vi đó cần thực hiện nthế nào? để giúp họ thể định hướng cho việc
thực hiện hành vi qua tập luyện.
+ Trong những trường hợp cần thiết, ngiáo dục thể làm mẫu cho người được
giáo dục về những hành vi cần tập luyện.
+ Cần tạo điều kiện cho người được giáo dục tập luyện theo quy tắc hành vi, theo
mẫu hành vi đã giới thiệu.
+ Nhà giáo dục cần khuyến khích người được giáo dục tập luyện thường xuyên,
lặp đi lặp lại những hành vi đã tập luyện qua việc thực hiện chế độ sinh hoạt hàng ngày,
các hoạt động thực tiễn của cuộc sống.
+ Nhà giáo dục cần tiến hành kiểm tra uốn nắn thường xuyên hành vi hoạt động
của người được giáo dục theo yêu cầu quy trình chuẩn đồng thời khuyến khích, động
viên họ tự kiểm tra, tự uốn nắn hành vi của mình trong quá trình luyện tập.
Sinh viên liên hệ để lấy ví dụ
(*)Trình bày và phân tích nội dung của PP rèn luyện trong giáo dục. Liên hệ thực
tiễn
Rèn luyện phương pháp tổ chức cho người được giáo dục được thể nghiệm ý thức,
tình cảm, hành vi của mình về các CMXH trong những tình huống đa dạng của cuộc
sống. Qua đó hình thành củng cố được những hành vi phù hợp với các CMXH đã
quy định.
Ý nghĩa của phương pháp rèn luyện:
+ Thông qua những tình huống, hoạt động mới, đa dạng của cuộc sống thực, người
được giáo dục được trải nghiệm chính mình đưa ra những quyết định chịu trách
nhiệm với những quyết định đó. Trên cơ sở đó nhận ra mình là ai, những cái phù hợp và
chưa phù hợp từ đó điều chỉnh bản thân đáp ứng yêu cầu của CMXH.
+ Chính trong quá trình “thâm nhập” vào những tình huống mới, đa dạng của cuộc
sống, người được giáo dục phải tiến hành cuộc đấu tranh động đtự xác định động
đúng đắn, định hướng cho hoạt động nhằm giải quyết đúng đắn những tình huống
đó. Điều đó sẽ giúp cho ý thức về các CMXH người được giáo dục được khắc sâu,
phát triển đảm bảo những hành vi, hoạt động tương ứng mang tính tự giác, bền vững
cao và hình thành thói quen hành vi tương ứng ở họ.
lOMoARcPSD| 40420603
+ Quá trình được trải nghiệm, lặp đi lặp lại những hành vi đó trong những tình huống
khác nhau của cuộc sống thực sẽ giúp người được giáo dục biến những hành vi đó trở
thành thói quen bền vững.
Yêu cầu:
+ Tạo hội cho người được giáo dục “Thâm nhập” vào những tình huống đa
dạng từ đơn giản đến phức tạp, từ dễ đến khó của cuộc sống thực.
+ Tạo cơ hội cho người được giáo dục dựa vào kết quả của tập luyện, lặp đi lặp lại
những hành vi đó trong những tình huống khác nhau của cuộc sống thực để những hành
vi đó trở thành thói quen bền vững.
+ Kết hợp chặt chẽ giữa kiểm tra của nhà giáo dục và tự kiểm tra của người được
giáo dục .
+ Tổ chức liên tục có hệ thống các hoạt động thông qua tình huống tự nhiên của
cuộc sống thực hoặc tạo ra những tình huống thích hợp nhằm thu hút người được giáo
dục tích cực tham gia.
Sinh viên liên hệ để lấy ví dụ
(*)Trình bày và phân tích nội dung của PP khen thưởng trong giáo dục. Liên hệ
thực tiễn
Khen thưởng phương pháp biểu thị sự đồng tình, sự đánh giá tích cực của nhà giáo
dục đối với thái độ, hành vi ứng xử của người được giáo dục trong những tình huống
nhất định nhằm đạt được mục tiêu giáo dục đặt ra.
Ý nghĩa của khen thưởng:
+ Khen thưởng cách thức để khẳng định hành vi của người được giáo dục đúng
đắn, phù hợp với các CMXH đã quy định.
+ Qua việc khen thưởng sẽ giúp người được giáo dục tự khẳng định những hành vi
tốt của mình, củng cố và phát triển niềm tin đối với các CMXH có liên quan đến những
hành vi tốt của mình đã thực hiện.
+ Khen thưởng sẽ kích thích người được giáo dục duy trì, phát triển những hành vi
tích cực đồng thời tránh được những hành vi tiêu cực không phù hợp các CMXH.
vậy thể nói: khen thưởng là phương pháp rất quan trọng và ý nghĩa sâu sắc đối với
người được giáo dục, khen thưởng mang lại sức mạnh và niềm tin cho người được giáo
dục trong quá trình học tập và rèn luyện bản thân.
Các hình thức khen thưởng: Để lựa chọn đưa ra quyết định về hình thức và mức
độ khen thưởng phù hợp với người được giáo dục , đòi hỏi nhà giáo dục cần căn cứ vào:
tính chất, mức độ, phạm vi ảnh hưởng, động cơ, sự nỗ lực của người được giáo dục
đối với hành vi tích cực đó mà nhà giáo dục có hình thức, mức độ khen thưởng phù hợp.
Ví dụ: về các mức độ khen thưởng đối với hành vi tích cực của người được giáo
dục (theo chiều tăng dần):
+ Tỏ thái độ đồng tình, ủng hộ những hành vi tốt một cách trực tiếp hoặc gián tiếp.
+ Tỏ lời khen với những hành vi tốt.
+ Biểu dương những hành vi tốt.
+ Tặng giấy khen, bằng khen có kèm thưởng
Lưu ý: thưởng thể bằng nhiều hình thức như vật phẩm, tiền mặt, học bổng,
chuyến du lịch…
Yêu cầu khi thực hiện khen thưởng:
+ Đảm bảo khen thưởng trên cơ sở hành vi thực tế đạt được của người được giáo
dục.
lOMoARcPSD| 40420603
VD: Nhà giáo dục cần xem xét hành vi đó thể hiện có phù hợp với các CMXH hay
không? Có động đúng đắn không? Có tính phổ biến, tính thường xuyên không? +
Đảm bảo khen thưởng phải khách quan, công bằng không thiên vị đánh giá cao,
thành kiến mà đánh giá thấp.
+ Đảm bảo khen thưởng phải kịp thời, đúng lúc, đúng chỗ, tránh khen thưởng những
nơi không thích hợp, tuỳ tiện quá sớm hay quá muộn.
+ Đảm bảo kết hợp khen thưởng thường xuyên với khen thưởng quá trình.
+ Đảm bảo khen thưởng phải gây được dư luận tập thể đồng tình, ủng hộ.
Vì khi luận tập thể đồng tình, ủng hộ sẽ làm tăng thêm giá trị, ý nghĩa của hành
vi tốt, kích thích người được GD tiếp tục phát triển hành vi tốt và kích thích, định hướng
cho những người khác noi theo những hành vi tốt.
(*)Trình bày và phân tích nội dung của phương pháp trách phạt trong giáo dục.
Liên hệ thực tiễn
Trách phạt là phương pháp biểu thsự không đồng tình, sự phản đối, sự phê phán
những hành vi sai trái của người được giáo dục so với các CMXH quy định. Ý nghĩa
của việc trách phạt:
+ Trách phạt sẽ buộc người mắc lỗi trong ứng xử phải ngừng ngay hành vi sai trái
một cách tự giác, nâng cao ý thức tự kiềm chế trong tương lai không tái phạm nữa
trái lại có những hành vi đúng đắn, tích cực phù hợp với các CMXH quy định. + Tạo
hội nhắc nhở những người khác không vi phạm các CMXH, không rơi vào những
hành vi sai trái như người bị trách phạt.
Các hình thức trách phạt :
Tùy vào từng trường hợp nhà giáo dục thể đưa ra quyết định hình thức, mức
độ trách phạt phù hợp theo mức độ tăng dần như sau: Nhắc nhở (khuyên bảo), chê trách,
phê bình, cảnh cáo, buộc thôi học, đuổi học.
Khi đưa ra quyết định lựa chọn hình thức, mức độ trách phạt đòi hỏi nhà giáo dục
cần căn cứ vào các yếu tố sau đây:
+ Loại hình của hành vi sai lệch là học tập, lao động hay ứng xử ? sẽ có cách trách phạt
khác nhau.
+ Tính chất của hành vi sai lệch (Nghiêm trọng hay không nghiêm trọng? thường xuyên
hay không thường xuyên? cố tình hay vô ý?).
+ Phạm vi mức độ tai hại do hành vi sai lệch gây ra (Tai hại nhiều hay ít?, diện
rộng hay diện hẹp?)
Yêu cầu khi trách phạt:
+ Đảm bảo trách phạt phải khách quan: Nhà giáo dục phải thận trọng xem xét đánh giá
những hành vi sai lệch của người được giáo dục, cũng như đưa ra những quyết định về
mức độ, hình thức trách phạt sao cho đúng đắn, chính xác thỏa đáng. Tránh tình trạng
đánh giá sai, không phù hợp với thực tế (Quá cao hay quá thấp)
+ Đảm bảo trách phạt phải công bằng: Nhà giáo dục khi đưa ra quyết định trách phạt
cần phải công bằng với mọi người, tránh thiên vị trừng phạt nhẹ, thành kiến trừng
phạt nặng.
+ Đảm bảo khi trách phạt phải làm cho người được giáo dục thấy được sai
lầm của mình chấp nhận hình thức, mức độ trách phạt đối với mình “Tâm phục, khẩu
phục”. Cụ thể: Khi trách phạt phải làm cho người được giáo dục thấy được do b
trách phạt, tính tất yếu của sự trách phạt; Người được giáo dục thể hiện thái đân hận
lOMoARcPSD| 40420603
về lỗi lầm của mình chấp nhận tính hợp của hình thức mức độ trách phạt.
như vậy người được giáo dục mới quyết tâm sửa chữa sai lầm, không tái phạm.
+ Đảm bảo tôn trọng nhân phẩm của người bị trách phạt: Cụ thể: Khi trách
phạt nhà giáo dục không được làm nhục, không xúc phạm tới thể xác người bị trách
phạt; Không dùng trách phạt để trả thù; Phải chỉ ra ớng để giúp cho người bị trách
phạt sửa chữa sai lầm một cách tích cực và tự tin; Đồng thời luôn tỏ thái độ chân thành,
lòng tin tưởng ở sự tiến bộ của họ.
+ Đảm bảo tính biệt trong trách phạt: Khỉ trách phạt, nhà giáo dục cần
quan tâm tới đặc điểm tâm sinh (xu hướng, năng lực, vốn kinh nghiệm, tính cách,
điều kiện hoàn cảnh…) của từng nhân người mắc lỗi trong từng bối cảnh cụ thể để
có cách thức giáo dục phù hợp.
+ Đảm bảo trách phạt của nhà giáo dục phải tạo được luận tập thể đồng
tình với sự trách phạt. Sự đồng tình của dư luận tập thể với việc trách phạt của nhà giáo
dục sẽ tạo thêm sức mạnh hỗ trngười bị trách phạt quyết tâm nhanh chóng sửa chữa
sai lầm đồng thời ngăn chặn những người khác không vi phạm sai lầm.
Sinh viên liên hệ để lấy ví dụ
(*)Trình bày và phân tích nội dung của PP thi đua trong giáo dục. Liên hệ thực
tiễn
Thi đua là phương pháp thông qua các phong trào hoạt động tập thể nhằm kích thích
khuynh hướng tự khẳng định ở người được giáo dục, thúc đẩy họ đua tài gắng sức, hăng
hái nỗ lực vươn lên ở vị trí hàng đầu và lôi cuốn những người khác cùng tiến lên giành
thành tích cá nhân hay tập thể cao nhất.
Phong trào thi đua thể tổ chức trong các hoạt động học tập, lao động, vệ sinh
trường lớp, văn hóa văn nghệ, thể dục, thể thao…của tập thể các lớp, các câu lạc bộ
nhà trường…VD: “Người đạt điểm cao nhất trong tháng”, “Người có nhiều đóng góp
xây dựng bài nhất trong tháng”…; “Lớp học xanh, sạch, đẹp”….
Ý nghĩa của phương pháp thi đua:
+ Thi đua kích thích nhu cầu khẳng định bản thân của người được giáo dục. Những
người được giáo dục sẽ nỗ lực hết mình tham gia vào quá trình hoạt động thi đua để
giành thắng lợi cao nhất trên cơ sở đó đạt được các mục tiêu giáo dục đặt ra. + Thi
đua tạo môi trường hoạt động tích cực và hiệu quả của những người giáo dục tham gia
trên cơ sở đó mục tiêu giáo dục đạt được hiệu quả cao.
+ Trong hoạt động thi đua, với sự nỗ lực hết mình của người tham gia, người được
giáo dục sẽ tự nhận thức, đánh giá được bản thân mình trên cở sở đó sự điều chỉnh
kịp thời đối với bản thân.
- Yêu cầu khi thực hiện phương pháp thi đua:
+ Mục tiêu thi đua phải được xác định: cụ thể, rõ ràng và thiết thực
+ Các hoạt động thi đua cần phải động viên được tất cả mọi người được giáo dục
hăng hái tham gia với động cơ đúng đắn.
+ Các hình thức hoạt động thi đua phải thể hiện sự sáng tạo, mới mẻ, hấp dẫn người
được giáo dục tham gia.
+ Thi đua cần có phương thức đánh giá kết quả thi đua tường minh, công khai kích
thích sự tham gia hết mình của các thành viên cần so sánh công khai kết quả thi
đua mà họ đạt được.
lOMoARcPSD| 40420603
+ Tiến hành sơ tổng kết các hoạt động thi đua đều đặn để giúp người được giáo dục
điều chỉnh kịp thời hoạt động của bản thân trên đó đạt hiệu quả cao nhất của hoạt
động thi đua.
+ Nhà giáo dục cần biểu dương khen thưởng công bằng, thích đáng các cá nhân và
tập thể đạt thành tích cao hoặc có nhiều nỗ lực trong thi đua.
(*)Trình bày những yêu cầu khi lựa chọn, sử dụng các phương pháp giáo dục
Không có phương pháp giáo dục nào vạn năng đối với mọi nhà giáo dục, cho
mọi đối tượng giáo dục, trong mọi tình huống, điều kiện giáo dục…
Mỗi nhóm phương pháp, mỗi phương pháp giáo dục có ưu, nhược điểm riêng và
thực hiện với những nhiệm vụ giáo dục nhất định. Do đó, trong quá trình giáo dục đòi
hỏi nhà giáo dục cần biết lựa chọn, phối hợp các phương pháp giáo dục để đạt được mục
tiêu GD đặt ra.
Mục đích của nhà giáo dục sử dụng các phương pháp giáo dục để giúp người
được giáo dục tự chuyển hóa yêu cầu của các CMXH quy định thành hành vi thói
quen hành vi ứng xử tương ứng ở họ trên cơ sở đó thực hiện tốt các nhiệm vụ giáo dục.
Vì vậy trong hoạt động thực tiễn giáo dục, đòi hỏi nhà giáo dục khi lựa chọn, sử
dụng các phương pháp cần lưu ý những điều sau đây:
+ Khi lựa chọn phối hợp các phương pháp giáo dục cần dựa trên cơ sở: Mục đích,
nhiệm vụ giáo dục xác định; Nội dung giáo dục cụ thể; Đặc điểm của đối tượng giáo
dục ; ng lực sư phạm của nhà giáo dục; Những điều kiện, bối cảnh thực tế của vấn đề
giáo dục.
+ Trong quá trình vận dụng các phương pháp giáo dục cần đảm bảo được sự
thống nhất giữa hoạt động giáo dục - vai trò chủ đạo của nhà giáo dục với hoạt động tự
giáo dục - vai trò tự giác tích cực, độc lập năng động của người được giáo dục.
Tuyệt đối tránh 2 xu hướng:
Nếu quá đề cao vai trò của nhà giáo dục, coi nhẹ, coi thường vai trò của người
được giáo dục. Điều đó sẽ dẫn đến hiệu quả giáo dục áp đặt mang tính hình thức.
Nếu hạ thấp vai trò ngiáo dục, quá đề cao vai trò người được giáo dục. Điều
đó dẫn đến hậu quả người được giáo dục tự do, vô tổ chức trong giáo dục.
| 1/20

Preview text:

lOMoAR cPSD| 40420603 Ôn tập GDH
ND1. Những vấn đề chung về GDH
1. Phân tích các chức năng XH của GD? Rút ra KLSP (Vai trò đối với XH) 1.1. Chức năng KT-SX:
- LS đã chứng minh: Phát triển SX quyết định phát triển xh.
- Trong lĩnh vực sản xuất, con người là yếu tố quyết định.
- Trong quá trình LĐ, con người tạo ra giá trị vật chất và tinh thần nhờ có GD.
GD đào tạo, tái sản xuất SLĐ XH, chuẩn bị nguồn nhân lực mới có PC và
NL cần thiết để trở thành người LĐ thực sự tạo ra của cải vật chất cho XH.
Kết luận sư phạm:
- Giáo dục luôn gắn kết với thực tiễn xã hội.
- Tiếp tục thực hiện mục tiêu: nâng cao dân trí, đào tạo nhân lực, bồi dưỡngnhân tài.
- Hệ thống giáo dục nhà trường không ngừng đổi mới nhằm phát triển nănglực
hành động cho người học, đáp ứng tốt yêu cầu của thực tiễn nghề nghiệp. 1.2. Chức năng CT-XH:
- Góp phần thay đổi bộ mặt của CT-XH, QHXH.
- GD là phương tiện, công cụ khai sáng nhận thức, bồi dưỡng tình cảm, củng
cố niềm tin, kích thích hành động, duy trì ổn định XH-CT.
- Trong chế độ XHCN, GD góp phần làm cho cấu trúc XH thuần nhất, mọi tầng
lớp trong XH có quyền lợi và nghĩa vụ bình đẳng trong GD, hướng tới nâng
cao trình độ văn hóa chung cho toàn XH.
Kết luận sư phạm:
- - Người giáo viên luôn phải nắm vững quan điểm, đường lối, chủ trương của
Đảng, pháp luật của nhà nước.
- - Giúp học sinh hiểu, tin tưởng và thực hiện theo đường lối, chủ trương của
Đảng, pháp luật của nhà nước 1.3. Chức năng tư tưởng-VH:
- XD hệ tư tưởng cho mỗi người, hình thành nếp sống mới trên nền tảng VH mới, nhân sinh quan mới.
- GD XD lối sống ngang tầm với yêu cầu của nền KT-XH hiện nay.
- Góp phần duy trì, bảo tồn, phát triển bản sắc VH, truyền thống tốt đẹp của
dân tộc, đồng thời ngăn ngừa, xóa bỏ những hành vi tiêu cực, hủ tục lạc hậu,
mê tín dị đoan, các tệ nạn XH, thực hiện dân số hóa…
Kết luận sư phạm
- Đa dạng hóa các loại hình và phương thức đào tạo trong hệ thống giáo dục
quốcdân,nhằm tạo cơ hội cho người dân được đi học và học suốt đời - Sử
dụng sức mạnh của các phương tiện thông tin đại chúng.
- Trong ba chức năng xã hội của giáo dục, chức năng kinh tế - sản xuất là
chức năngquan trọng nhất, nó là cơ sở để thực hiện chức năng chính trị - xã
hội, chức năng tư tưởng – văn hóa. lOMoAR cPSD| 40420603
Thông qua việc thực hiện các CN trên, GD đóng vai trò trung tâm đối với
sự phát triển con người và phát triển XH. Đầu tư cho GD là đầu tư cho phát triển XH.
2. Trình bày các tính chất của GD
- GD là một hiện tượng XH có tính phổ biến và vĩnh hằng: nảy sinh một
cách tất yếu, là một phàn không thể tách rời đời sống XH. Ở đâu có con
người, ở đó có sự truyền thụ và lĩnh hội kinh nghiệm từ thế hệ trước cho thế hệ sau, ở đó có GD.
GD có ở mọi thời đại, mọi thiết chế XH khác nhau, GD chỉ mất đi khi nào XH không còn tồn tại.
- GD mang tính lịch sử: Ở mỗi thời kì LS khác nhau thì GD có đặc trưng
riêng về mục tiêu, ND, PP, hình thức tổ chức GD, về yêu cầu với nhà GD và
người được GD, về kết quả, về môi trường GD. Mỗi QG có LS DT riêng
nên sự khác biệt về GD giữa QG này với QG khác là một tất yếu.
Không thể đem mô hình GD của QG này áp dụng cho QG khác.
- GD mang tính giai cấp: GD là của ai và phục vụ cho GC nào? GD được sử
dụng như một công cụ của GC cầm quyền nhằm duy trì lợi ích của GC
mình. Công cụ này chính là chính sách GD của nhà nước cầm quyền.
- Ở Việt Nam, mục đích của Nhà nước ta là hướng tới xóa bỏ áp bức bóc lột,
từ đó hướng tới sự bình đẳng, công bằng trong giáo dục. Khi chuyển sang cơ
chế thị trường, bên cạnh những mặt tích cực cơ bản vẫn có những mặt trái
khó tránh được, nhà nước ta đã cố gắng đưa ra những chính sách đảm bảo
công bằng trong giáo dục như:
+ Mọi công dân đều có quyền tiếp cận hệ thống giáo dục.
+ Đảm bảo cho những học sinh, sinh viên có năng khiếu, tài năng tiếp tục
được đào tạo lên cao bất kể điều kiện kinh tế, hoàn cảnh, giới tính, dân tộc, tôn giáo v.v. .
+ Tiến hành xóa mù chữ, phổ cập giáo dục.
+ Đa dạng, mềm dẻo các loại hình đào tạo, các loại hình trường lớp nhằm tạo
cơ hội học tập cho mọi tầng lớp nhân dân. -
3. GD đối với sự phát triển nhân cách
- Phát triển nhân cách là QT phát triển tâm lí- ý thức-xã hội của cá nhân. Đó là
QT diễn ra lâu dài, khó khăn và phức hợp với tác động của nhiều yếu tố:
bẩm sinh-di truyền, môi trường, GD và hoạt động cá nhân.
- Các yếu tố ảnh hưởng đến sự phát triển NC:
+ Bẩm sinh – di truyền: tiền đề
+ Môi trường: Điều kiện, phương tiện cho HĐ cá nhân, góp phần tạo nên hoặc
làm thay đổi mục đích, động cơ của HĐ cá nhân.
+ HĐ cá nhân: quyết định QT hình thành, phát triển nhân cách.
+ GD: chủ đạo đối với QT hình thành và phát triển NC.
- Vai trò chủ đạo của GD:
+ Vạch ra chiều hướng, tổ chức, dẫn dắt quá trình đó đi theo chiều hướng, mục đích xác định.
+ Mang lại những tiến bộ mà các nhân tố khác khó có thể có được.
+ Bù đắp thiếu hụt, khiếm khuyết do yếu tố bẩm sinh gây ra. lOMoAR cPSD| 40420603
+ Lựa chọn môi trường tốt, uốn nắn những phẩm chất tâm lí xấu của
con người làm cho nó phát triển một cách lành mạnh hơn. + Đi trước
hiện thực và thúc đẩy nó phát triển.
- Kết luận sư phạm
- Cần có nhận thức đúng đắn về vai trò của giáo dục đến sự hình thành và phát triểnnhân cách.
- Biến quá trình giáo dục thành quá trình tự giáo dục ở người học- Tổ chức quá
trình giáo dục một cách khoa học, hợp lý:
+ Phù hợp với đặc điểm tâm sinh lý HS
+ Yêu cầu giáo dục mang tính vừa sức với HS
+ Tổ chức các hoạt động và giao lưu đa dạng, phong phú cho HS
+ Lựa chọn nội dung giáo dục phù hợp và các phương pháp giáo dục khoa học
+ Xây dựng mối quan hệ tốt đẹp giữa nhà giáo dục và người được giáo dục
+ Khơi dậy khả năng tiềm ẩn, tố chất di truyền, tính tích cực trong hoạt động cá nhân
của học sinh nhằm mang lại hiệu quả cho quá trình giáo dục
4. Nêu các KN cơ bản của GDH. MQH giữa các khái niệm4.1. Khái niệm:
- GD (nghĩa rộng): QT tác động có mục đích, có tổ chức, có kế hoạch, có nội
dung và bằng PP KH của nhà GD tới người được GD trong các cơ quan GD,
nhằm hình thành nhân cách cho họ.
- GD (nghĩa hẹp): QT hình thành cho người được GD lí tưởng, động cơ, tình
cảm, niềm tin, những nét tính cách của nhân cách, những hình vi, thói quen
cư xử đúng đắn trong XH thông qua việc tổ chức cho họ các HĐ và giao lưu.
- DH: QT tác động qua lại giữa người dạy và người học nhằm giúp cho người
học lĩnh hội những tri thức KH, KN HĐ nhận thức và thực tiễn, phát triển
các NL HĐ ST, trên cơ sở đó hình thành thế giới quan và các phẩm chất
nhân cách của người học theo mục đích GD. 4.2. So sánh 3 khái niệm: - Giống: + Thực hiện theo QT.
+ Hướng đến hình thành, phát triển nhân cách cho người học.
+ Tương tác giữa nhà GD và người được GD.
+ Đều chịu tác động bên ngoài. - Khác:
GDH (nghĩa rộng) bao gồm DH + GDH (nghĩa hẹp) PT toàn vẹn Tri Hướng tới NC của con thức, chuẩn mực theo người KN QĐ của XH, KX nhà trường
- Ví dụ minh họa: DH là truyền thụ tri thức, kinh nghiệm của loài người cho lOMoAR cPSD| 40420603
HS, nhưng những KT, KN ấy phải phù hợp với chuẩn mực của XH hiện tại
(GDH nghĩa hẹp). Hai quá trình này sẽ phát triển toàn vẹn những NC, NL
cho người học, để người học thích nghi với XH hiện tại.
5. GD trong XH hiện đại: Đặc điểm XH ngày nay, xu hướng PTGD, định hướng PTGDVN 5.1.
Đặc điểm XH hiện đại: - Cuộc CMCN
- Xu hướng toàn cầu hóa: SD nguồn lực LĐ; hội nhập KT QT; hội nhập VH…;
các VĐ toàn cầu khác: chiến tranh và hòa bình, bùng nổ dân số, môi trường
ô nhiễm, chênh lệch giàu nghèo… - Phát triển nền KT tri thức (đặc trưng):
+ Tri thức: nhân tố quyết định sự PT, là nguồn lực hàng đầu tạo ra sự tăng trưởng KT.
+ Tri thức chiếm tỉ trọng cao trong kết cấu giá trị sản phẩm, hàng hóa, dịch vụ…
+ Chuyển dịch cơ cấu KT từ SXVC sang DV
+ CN đổi mới nhanh, QT tin học hóa, số hóa các khâu SX, DV, quản lý… GD là cốt lõi trong QT. - Bùng nổ thông tin 5.2. Xu hướng PTGD:
- Nhận thức mới về GD là sự nghiệp hàng đầu của GQ + Mục tiêu GD là ưu tiên QG.
+ Tổ chức thực hiện mục tiêu ở tầm quyền lực QG.
+ Chính sách đầu tư thuộc hàng ưu tiên ngân sách mỗi năm một tăng.
- XHH GD: Mỗi công dân có trách nhiệm chăm lo sự nghiệp GD, phối hợp nhà
trường thực hiện mục tiêu GD lành mạnh, XD môi trường an toàn.
- GD suốt đời: Học để biết, học để làm, học để chung sống, học để tự khẳng định mình.
- Áp dụng ST CNTT vào QTDH.
- Đổi mới mạnh mẽ quản lý GD. - Phát triển GD ĐH. 5.3.
Định hướng PTGD VN giai đoạn hiện nay:
- GD là quốc sách hàng đầu.
- XD nền GD có tính nhân văn, DT, KH, HĐ theo hướng XHCN, lấy tư tưởng
HCM, CN Mác làm nền tảng.
- Thực hiện công bằng XH trong GD, tạo cơ hội để ai cũng được học, có chính
sách giúp đỡ người nghèo đi học, khuyến khích người giỏi phát triển tài năng.
- GD phát triển toàn diện về PC và NL.
- PTGD gắn với nhu cầu PT KT-XH, tiến bộ KH-CN, củng cố QPAN, đảm bảo
sự hợp lý về cơ cầu trình độ, ngành nghề, vùng miền, mở rộng quy mô trên
cơ sở đảm bảo chất lượng và hiệu quả, kết hợp giữa đào tạo và SD.
- Thực hiện nguyên lí học đi đôi với hành, GD kết hợp LĐSX, lí liaanj gắn với
thực tiễn. GD nhà trường gắn với GD GĐ và XH.
- GD là sự nghiệp của Đảng, Nhà nước, toàn dân, XD XH học tập suốt đời.
- Nhà nước giữ vai trò chủ đạo trong PT GD, đẩy mạnh XXH, khuyến khích,
tạo ĐK để toàn XH tham gia PT GD.
- Khắc phục tình trạng bất cập trên nhiều lĩnh vực, đổi mới hệ thống và đồng
bộ, nâng cao chất lượng GD… 6. Mục đích, mục tiêu GD, nguyên lý GD lOMoAR cPSD| 40420603 6.1. Mục đích GD:
- Là mô hình lí tưởng về sản phẩm GD. Đó là mô hình khách quan về nhân
cách người học mà nhà trường và XH phải đào tạo, trong đó nêu lên những
thuộc tính cơ bản, những nét đặc trưng cơ bản về một kiểu người phù hợp với
XH trong từng giai đoạn LS cụ thể.
- Phản ánh kết quả mong muốn trong tương lai của QTGD Được coi là SP dự
kiến của GD, được XD theo ‘đơn đặt hàng’ của XH về 1 kiểu người (kiểu
nhân cách). Mục đích GD phải được xây dựng trước khi tiến hàng các HĐGD cụ thể. - Đặc điểm của MĐGD:
+ MĐGD là phạm trù mang tính LS: Mỗi GĐ phát triển LS XH sẽ có một
nền GD với mục đích tương ứng. MĐGD luôn thay đổi cùng với sự phát
triển của LS để đáp ứng các yêu cầu của từng thời đại.
+ MĐGD là phạm trù mang tính GC: Tính GC của GD thể hiện rõ nhất ở
MĐGD. Trong XH có GC, MĐGD phải phục vụ cho lợi ích của GC thống
trị phản ánh ý chí, quyền lợi của GC thống trị nhằm đào tạo những lớp
người có cùng chế độ thống trị Mỗi chế độ XH khác nhau thì có mục đích GD đặc thù.
+ MĐGD là phạm trù mang tính DT: Mỗi QG, mỗi CĐ có những đặc điểm
riêng về truyền thống, bản sắc VH, tập quán trong CS và LĐXH Mỗi QG
có 1 nền GD riêng với những đặc điểm độc đáo, có những yêu cầu phù hợp
với GD và điều đó được thể hiện ở MĐGD.
+ MĐGD là phạm trù mang tính thời đại: Trong thời đại ngày nay, CMCN
phát triển, nền KT tri thức và toàn cầu hóa đang trở thành hiện thực, GD thế
kỉ XXI đang đặt ra nhiều thách thức cần giải quyết, chúng có liên quan đến
việc xác định MĐGD của mỗi QG. GD cần hướng tới MĐGD người công
dân toàn cầu đáp ứng với yêu cầu của mỗi QG và thời đại.
Vấn đề 5: Đặc điểm, bản chất của quá trình giáo dục
1. Khái niệm quá trình giáo dục (
theo nghĩa hẹp)
Quá trình giáo dục là một quá trình trong đó dưới vai trò chủ đạo của nhà giáo
dục, người được giáo dục tự giác, tích cực, chủ động tự giáo dục nhằm thực hiện tốt các nhiệm vụ giáo dục.
2. Những căn cứ xác định bản chất của quá trình giáo dục
- Quá trình xã hội hóa cá nhân: Đây là quá trình biến cá nhân thành một thành viên
của xã hội, có đầy đủ các giá trị xã hội để tham gia vào các hoạt động xã hội. - Mối
quan hệ giữa nhà giáo dục và người được giáo dục : Đây là mối quan hệ sư phạm – một
loại quan hệ xã hội đặc thù. 3. Bản chất của Quá trình giáo dục
Bản chất của quá trình giáo dục là quá trình tổ chức cuộc sống, tổ chức các hoạt
động và giao lưu cho người được giáo dục tham gia một cách tự giác, tích cực, độc lập,
sáng tạo nhằm chuyển hóa những yêu cầu và những chuẩn mực của xã hội quy định
thành hành vi và thói quen hành vi tương ứng ở họ trên cơ sở đó, thực hiện tốt các nhiệm vụ giáo dục. a.
Quá trình giáo dục – quá trình xã hội nhằm giúp đối tượng giáo dục biến các
yêu cầu khách quan thành yêu cầu chủ quan của cá nhân lOMoAR cPSD| 40420603
Quá trình giáo dục nhằm hình thành và phát triển cá nhân con người trở thành
những thành viên xã hội. Những thành viên này phải thỏa mãn được hai mặt: vừa phù
hợp (thích ứng) với các yêu cầu xã hội ở mỗi giai đoạn phát triển, vừa có khả năng tác
động cải tạo, xây dựng xã hội làm cho nó tồn tại và phát triển. Những nét bản chất của
cá nhân con người chính là do các mối quan hệ xã hội hợp thành. Quá trình giáo dục là
quá trình làm cho đối tượng giáo dục ý thức được các quan hệ xã hội và các giá trị của
nó, biết vận dụng vào các lĩnh vực của đời sống xã hội: kinh tế, văn hóa – xã hội, đạo
đức, tôn giáo, pháp luật, gia đình, ứng xử … nhằm thỏa mãn nhu cầu của cá nhân và yêu cầu của xã hội.
Khi đứa trẻ mới sinh ra, ý thức, nhân cách của nó chưa được hình thành. Các chuẩn
mực, các quy tắc … của xã hội vốn tồn tại khách quan bên ngoài, độc lập với đứa trẻ.
Quá trình trẻ lớn lên trong môi trường văn minh của xã hội loài người, thẩm thấu những
giá trị văn hóa của loài người để tạo ra nhân cách của chính mình – quá trình xã hội hóa
con người. Đó là quá trình giúp trẻ biến những yêu cầu khách quan của xã hội thành ý
thức, thành niềm tin và thái độ, thành những thuộc tính, những phẩm chất nhân cách của
cá nhân. Bên cạnh đó, quá trình này cũng giúp đối tượng biết loại bỏ khỏi bản thân
những quan niệm, những biểu hiện tiêu cực, tàn dư cũ, lạc hậu không còn phù hợp với xã hội hiện đại. b.
Quá trình giáo dục là quá trình tổ chức cuộc sống, hoạt động và giao lưu cho
đối tượng giáo dục
Quá trình giáo dục là quá trình hình thành bản chất người – bản chất xã hội trong
mỗi cá nhân một cách có ý thức, là quá trình tổ chức để mỗi cá nhân chiếm lĩnh được các kinh nghiệm xã hội.
Hoạt động và giao lưu là hai mặt cơ bản, thống nhất trong cuộc sống của con người
và cũng là điều kiện tất yếu của sự hình thành và phát triển nhân cách của cá nhân. Tâm
lí học đã khẳng định: hoạt động và giao lưu vừa là nguồn gốc vừa là động lực của sự
hình thành và phát triển nhân cách.
Các thuyết về hoạt động đã chứng tỏ là con người muốn tồn tại và phát triển phải
có hoạt động và giao lưu. Nếu các hoạt động và giao lưu của cá nhân (hoặc nhóm người)
được tổ chức một cách khoa học với các điều kiện, phương tiện hoạt động tiên tiến,
phong phú, cá nhân được tham gia vào các hoạt động và giao lưu đó thì sẽ có rất nhiều
cơ hội tốt cho sự phát triển.
Chính vì vậy quá trình giáo dục vừa mang tính chất của hoạt động, vừa mang tính
chất của giao lưu. Giáo dục là một quá trình tác động qua lại mang tính xã hội giữa nhà
giáo dục và đối tượng giáo dục, giữa các đối tượng giáo dục với nhau và với các lực
lượng, các quan hệ xã hội trong và ngoài nhà trường.
4. Kết luận sư phạm
- Cần tổ chức các hoạt động và giao lưu đa dạng, phong phú, hấp dẫn cho học sinh.- Bồi
dưỡng tính tự tin và tinh thần tập thể cho học sinh trong khi tổ chức các hoạt động giáo dục
- Phát huy tính tích cực của học sinh trong các hoạt động do nhường tổ chức….
(*) Trình bày và phân tích các đặc điểm của quá trình giáo dục, từ đó rút ra
những kết luận sư phạm cần thiết
(theo nghĩa hẹp) lOMoAR cPSD| 40420603
Quá trình giáo dục là một quá trình trong đó dưới vai trò chủ đạo của nhà giáo
dục, người được giáo dục tự giác, tích cực, chủ động tự giáo dục nhằm thực hiện tốt các nhiệm vụ giáo dục.
2. Đặc điểm của quá trình giáo dục
a. Giáo dục là một quá trình có tính mục đích: Mọi tác động giáo dục đều có mục đích nhất định.
Mục đích giáo dục xuất phát từ những yêu cầu xã hội về phẩm chất nhân cách
con người, bị chi phối bởi trình độ kinh tế xã hội.
- Giáo dục là một quá trình có tính lâu dài: Quá trình giáo dục nhằm hình thành
những phẩm chất, những nhân cách của cá nhân nên nó đòi hỏi một thời gian lâu dài
mới đạt được kết quả. Tính chất lâu dài của quá trình giáo dục được xem xét ở các góc độ sau:
+ Quá trình giáo dục được thực hiện trong suốt cả cuộc đời con người từ khi sinh
ra cho đến khi không còn sống nữa (Giáo dục suốt đời).
+ Việc hình thành một phẩm chất nhân cách cũng cần có thời gian lâu dài. Việc
hình thành và trở nên bền vững, ổn định của một hành vi, thói quen của cá nhân đòi hỏi
một thời gian lâu dài đi từ nhận thức đến niềm tin, thái độ đến hành vi thói quen, công
việc đó không phải một sớm một chiều mà có được.
+Quá trình hình thành một phẩm chất nhân cách đòi hỏi một thời gian lâu dài,
việc sửa đổi, cải tạo một nét nhân cách là đòi hỏi lâu dài hơn.
+ Những phẩm chất mới của nhân cách chỉ có được và trở nên vững chắc khi
người được giáo dục tiếp nhận và trải qua một thời gian tập luyện và thể nghiệm, thể
hiện, đấu tranh bản thân trong cuộc sống thực tế để trở thành kinh nghiệm sống của
chính mình càng đòi hỏi một thời gian lâu dài.
+ Kết quả tác động giáo dục, nhất là các tác động nhằm hình thành nhận thức
mới, niềm tin ...thường khó nhận thấy ngay và có thể kết quả đó lại bị biến đổi hoặc bị
mất đi. Do đó công tác giáo dục phải được tiến hành bền bỉ, liên tục theo một kế hoạch
ổn định, lâu dài đồng thời trong quá trình giáo dục phải phát huy cao độ tính tự giác, nỗ
lực tự giáo dục kéo dài, liên tục của người được giáo dục thì mới đạt được hiệu quả cả quá trình giáo dục.
Kết luận sư phạm: Trong quá trình giáo dục nhà giáo dục không được nôn nóng,
vội vàng, đốt cháy giai đoạn. Nhà giáo dục cần phải có đức tính kiên trì, bền bỉ, có tính tự kiềm chế cao.
b. Giáo dục là một quá trình có tính phức tạp và chịu tác động bởi nhiều nhân tố:
Tính phức tạp được thể hiện ở chỗ:
+ Tính phức tạp của quá trình giáo dục trước hết nằm ở đối tượng của nó. Đối
tượng của quá trình giáo dục là con người, thực chất là tâm hồn con người, cái người
khác không trực tiếp nhìn thấy, còn đối tượng của các quá trình hoạt động khác có thể
nhìn thấy được một cách trực quan, có thể tri giác trực tiếp. Quá trình giáo dục tạo ra sự
chuyển biến trong tâm hồn mỗi con người cũng không thể đánh giá ngay được, khó định
lượng được một cách rõ ràng. Mỗi cá nhân là một thế giới đầy bí ẩn và hết sức phức tạp,
đòi hỏi phải có thời gian và điều kiện mới có thể nhận thức được.
+ Thứ hai kết quả quá trình giáo dục chịu sự tác động của rất nhiều yếu tố
khách quan, chủ quan, bên trong, bên ngoài khác nhau. Vì vậy trong quá trình tiến
hành giáo dục nhà giáo dục cần quan tâm đến các điều kiện, các yếu tố khách quan, lOMoAR cPSD| 40420603
chủ quan, bên trong, bên ngoài của quá trình giáo dục. Đó là các điều kiện kinh tế
chính trị, tôn giáo, phong tục tập quán, văn hoá...đặc điểm tâm sinh lý, hoàn cảnh
sống, điều kiện gia đình...của đối tượng. Muốn giáo dục có hiệu quả nhà giáo dục phải
hiểu đối tượng, nắm bắt được đối tượng.
+ Thứ ba, kết quả quá trình giáo dục không nhìn thấy ngay được, không đánh giá
ngay được, là những cái khó định tính, định lượng một cách chính xác. Kết quả giáo
dục phải có thời gian, có điều kiện , hoàn cảnh mới bộc lộ ra ngoài
. Vì vậy việc đánh
giá con người, đánh giá kết quả quá trình giáo dục phải hết sức thận trọng, đòi hỏi phải
có phương pháp phù hợp, phải có thời gian và hoàn. Kết quả của hoạt động giáo dục
nhiều khi không tỷ lệ thuận với cường độ lao động, với sự đầu tư... tất cả những điều đó
nói lên tính khó khăn, phức tạp của quá trình giáo dục.
c Quá trình giáo dục bao giờ cũng mang tính cụ thể:
Quá trình giáo dục được thực hiện trong cuộc sống, hoạt động và giao lưu của
mỗi cá nhân. Với tư cách là người được giáo dục, tiếp nhận các tác động giáo dục theo
những quy luật chung mang tính khái quát, đồng thời giáo dục lại phải chú ý tới những
đặc điểm riêng biệt, cụ thể của đối tượng thì mới có hiệu quả do tránh được những tác
động một cách cứng nhắc, công thức giáo điều.
Tính cụ thể của quá trình giáo dục được thể hiện:
+ Tác động giáo dục theo từng cá nhân người được giáo dục với những tình huống
giáo dục cụ thể, riêng biệt.
+ Mỗi học sinh đề là một cá nhân có tính độc lập tương đối của nó về trình độ
được giáo dục, về kinh nghiệm sống, về thái độ, về tình cảm, thói quen…nên quá trình
tác động giáo dục phải phù hợp với cái riêng, cụ thể của họ, giáo dục phải đi sát, phù
hợp với đối tượng chính là thể hiện sự nhận thức đúng đắn về đặc điểm này của quá trình giáo dục.
+ Công tác giáo dục phải tính đến đặc điểm của từng loại đối tượng cụ thể: Đặc
điểm tâm lý lứa tuổi, điều kiện hoàn cảnh sống, những diễn biến phức tạp, éo le của từng
tình huống cụ thể để nhà giáo dục có thể tìm thấy hoặc dự đoán những nguyên nhân của
các biểu hiện (thái độ, hành vi, thói quen) từ đó mới có biện pháp phù hợp.
+ Quá trình giáo dục luôn phải giải quyết những mâu thuẫn, xung đột cụ thể giữa
yêu cầu, nhiệm vụ giáo dục và phẩm chất, năng lực tâm lý của người được giáo dục .
Mâu thuẫn trong quá trình giáo dục thường nảy khi học sinh phải giải quyết một nhiệm
vụ giáo dục mới nhưng trình độ giáo dục hiện có lại chưa đủ.
+ Quá trình giáo dục phải đặc biệt chú ý rèn luyện, luyện tập phương thức, thao
tác, kỹ năng thể hiện các yêu cầu, nội dung giáo dục, biến những yêu cầu từ bên ngoài
thành nét tính cách riêng, độc đáo của mỗi con người. Đó cũng chính là kết quả phải đạt
được của quá trình giáo dục.
+ Quá trình giáo dục được diễn ra trong thời gian, thời điểm, không gian với
những điều kiện, hoàn cảnh cụ thể.
+ Kết quả quá trình giáo dục cũng mang tính cụ thể đối với từng loại đối tượng
giáo dục, đối với từng mặt, từng yêu cầu giáo dục hoặc tổng quát trọn vẹn của một quá
trình giáo dục cho những đối tượng cụ thể.
Vì giáo dục mang tính cá biệt, cụ thể tức là giáo dục phải phù hợp với từng cá
nhân cụ thể, từng điều kiện hoàn cảnh cụ thể mới có hiệu quả nên trong quá trình giáo
dục, nhà giáo dục phải thực sự thương yêu học sinh, quan tâm sâu sát học sinh để hiểu
tường tận về các em, có vậy mới có thể có cách tác động phù hợp với từng đối tượng. lOMoAR cPSD| 40420603
d Quá trình giáo dục thống nhất biến chứng với quá trình dạy học -
Giáo dục và dạy học là hai quá trình có cùng mục đích là hình thành và
phát triển nhân cách, tuy nhiên chúng không đồng nhất. -
Dạy học nhằm tổ chức, điều khiển để người học chiếm lĩnh có chất lượng
vàhiệu quả nội dung học vấn; giáo dục hình thành những phẩm chất đạo đức, hành vi,
thói quen. . . hai hoạt động này không tách biệt mà có quan hệ biện chứng với nhau.
Trên cơ sở thực hiện các nhiệm vụ dạy học thì thế giới quan và các phẩm chất đạo đức
của học sinh được hình thành và phát triển, ngược lại, giáo dục tốt các phẩm chất sẽ thúc
đẩy hoạt động đạt kết quả cao, dạy học là quá trình điều khiển được, còn quá trình giáo
dục là quá trình phức tạp khó kiểm soát. -
Học sinh là khách thể (đối tượng) của quá trình giáo dục, là chủ thể của
quátrình tựu giáo dục: Trong quá trình giáo dục học sinh luôn nhận các tác động giáo
dục từ phía nhà giáo dục các lực lượng giáo dục khác, khi đó học sinh là khách thể của
quá trình giáo dục. Nhưng khi tiếp nhận các tác động giáo dục đó, người học không
hoàn toàn thụ động mà là một thực thể xã hội, có ý thức mang tính tích cực, học sinh
với tư cách là chủ thể của quá trình giáo dục khi nó tự giác, chủ động và tích cực thực
hiện các yêu cầu của giáo dục từ bên ngoài. Hiệu quả quá trình giáo dục phụ thuộc rất
lớn vào vào tính chủ thể này của người được giáo dục.
Tóm lại: Trên đây là những đặc điểm cơ bản của quá trình giáo dục. Để thực hiện
tốt quá trình giáo dục, các nhà giáo dục cần nghiên cứu kỹ và nắm vững được những
đặc điểm nêu trên của quá trình giáo dục. Vấn đề 6 : Nội dung và phương pháp giáo dục
(*) Nội dung giáo dục
Nội dung giáo dục là hệ thống những tri thức, thái độ, hành vi, thói quen hành vi
phù hợp với những chuẩn mực xã hội quy định cần được giáo dục cho người được giáo dục.
Nội dung giáo dục trong nhà trường được thiết kế theo mục đích giáo dục, được
chi tiết hóa thành từng mảng cụ thể phù hợp với trình độ, lứa tuổi, theo từng cấp học,
phù hợp với từng tình huống giáo dục cụ thể.
Nội dung giáo dục trong nhà trường bao gồm giáo dục đạo đức và ý thức công dân, giáo
dục văn hóa, thẩm mỹ, giáo dục thể chất, giáo dục lao động và hướng nghiệp, giáo dục
môi trường, giáo dục giới tính và sức khỏe sinh sản, giáo dục dân số, giáo dục phòng
chống các tệ nạn xã hội,…
(*)Trình bày khái niệm và đặc điểm của phương pháp giáo dục
Phương pháp là một thành tố quan trọng của quá trình giáo dục. Thực tiễn hoạt
động giáo dục cho thấy: trong cùng một hoạt động giáo dục với mục tiêu, chủ thể, đối
tượng, điều kiện, phương tiện thực hiện hoạt động là như nhau nhưng kết quả của hoạt
động mang lại khác nhau. Có thể lí giải sự khác nhau này chính là do phương pháp tiến
hành hoạt động đó có sự khác nhau.
Phương pháp là từ gốc tiếng Hy Lạp “Metodos” có nghĩa là con đường theo dõi đối tượng.
Phương pháp cũng đồng nghĩa với biện pháp kỹ thuật, biện pháp khoa học, tổ
hợp những quy luật, nguyên tắc chỉ đạo hoạt động của con người đạt đến mục đích đặt ra…
Theo quan niệm của Hêghen: “Phương pháp là ý thức về hình thức vận động
bên trong của nội dung sự vật” (V.I.Lênin, 1963, Bút kí triết học, Nxb Sự thật, tr 103). lOMoAR cPSD| 40420603
Hình thức vận động bên ngoài nhưng lại có liên quan đến nội dung (các quy luật) của
sự vật. Điều này có nghĩa là muốn có phương pháp thì cần phải nhận thức và hành động
tuân theo các quy luật của sự vật hiện tượng mà con người đã nhận thức được.
Theo Paplop: “Phương pháp khoa học là những quy luật nội tại của sự vận động
của tư duy với tư cách là sự phản ánh chủ quan về thế giới khách quan” … “là những
quy luật khách quan được “chuyển” và “dịch” trong ý thức của con người và được sử
dụng một cách có ý thức và có hệ thống như một phương tiện để giải thích và cải tạo thế
giới” (Tôđo Páp lốp, 1949, Lí luận phản ánh, Mát cơ va, Sách tiếng Nga). Như vậy muốn
có phương pháp thì cần phải nhận thức được quy luật khách quan và hành động phù hợp
với quy luật khách quan đó.
Từ các quan niệm nêu trên về phương pháp ta có thể định nghĩa một cách
khái quát về phương pháp như sau: Phương pháp là con đường, là cách thức hoặc trình
tự thực hiện các công việc cụ thể để đạt được mục tiêu đặt ra.
Như chúng ta đã biết, bản chất của quá trình giáo dục là quá trình tổ chức
cuộc sống, các hoạt động và giao lưu cho người được giáo dục tham gia nhằm giúp
người được giáo dục chuyển hóa các yêu cầu chuẩn mực xã hội thành hành vi và thói
quen hành vi tương ứng ở họ. Chính vì vậy, bản chất phương pháp giáo dục là cách thức
tổ chức cuộc sống, các hoạt động và giao lưu cho người được giáo dục tham gia ở gia
đình, nhà trường và xã hội nhằm đạt được các mục tiêu giáo dục đặt ra.
Trong quá trình giáo dục luôn bao gồm sự tác động qua lại của hai chủ thể giáo
dục là nhà giáo dục giáo dục) và người được giáo dục nhằm thực hiện mục tiêu giáo dục
đặt ra. Mỗi chủ thể có vai trò, chức năng riêng trong quá trình giáo dục. Nhà giáo dục
có vai trò là người tổ chức các hoạt động giáo dục nhằm tạo môi trường giáo dục tích
cực để người được giáo dục tham gia trên cơ sở đó thực hiện tốt các nhiệm vụ giáo dục.
Bên cạnh đó, người được giáo dục với tư cách là chủ thể hoạt động quyết định sự lựa
chọn các tác động giáo dục từ môi trường và quyết định sự phát triển nhân cách của bản
thân. Vì vậy trong quá trình giáo dục, phương pháp giáo dục được hiểu như sau:
Phương pháp giáo dục là hệ thống cách thức hoạt động của nhà giáo dục
và người được giáo dục thực hiện trong sự thống nhất với nhau nhằm thực hiện tốt các
nhiệm vụ giáo dục phù hợp với mục đích giáo dục đặt ra.

Tuy nhiên, để đạt được mục tiêu giáo dục đặt ra đòi hỏi hệ thống các cách
thức hành động của nhà giáo dục phải phù hợp với bản chất, quy luật của quá trình giáo
dục và đối tượng giáo dục.
Phương pháp giáo dục là một khái niệm phức hợp, có nhiều bình diện, phương
diện khác nhau. Có thể nêu ra một số đặc trưng của phương pháp giáo dục như sau:
- Phương pháp giáo dục dựa trên cơ sở định hướng của mục đích giáo dục.
- Phương pháp giáo dục là sự thống nhất của cách thức tổ chức của nhà giáo dục
vàcách thức tham gia tích cực tự giáo dục của người được giáo dục.
- Phương pháp giáo dục thực hiện thống nhất tác động tới nhận thức, thái độ
vàhành vi ứng xử của người được giáo dục trong quá trình giáo dục.
- Phương pháp giáo dục là sự thống nhất của logic nội dung giáo dục và lôgic tâmlý
của người được giáo dục.
- Phương pháp giáo dục có tính khách quan và chủ quan.
- Phương pháp giáo dục là sự thống nhất của cách thức hành động với điều
kiệnphương tiện giáo dục. lOMoAR cPSD| 40420603
- Phương pháp giáo dục phù hợp với hoàn cảnh, điều kiên và đặc điểm tâm sinh lý ̣
của đối tượng giáo dục cụ thể.
Kết luận: để có hiệu quả của hoạt động giáo dục đòi hỏi nhà giáo dục khi lựa
chọn, sử dụng các phương pháp giáo dục cần phải tìm hiểu, nghiên cứu kĩ mục đích,
mục tiêu, nội dung, nhiệm vụ, đối tượng, phương tiện, môi trường, hoàn cảnh giáo dục cụ thể.
(*)Trình bày hệ thống các phương pháp giáo dục
1. Khái niệm phương pháp giáo dục
Phương pháp giáo dục là hệ thống cách thức hoạt động của nhà giáo dục và người
được giáo dục thực hiện trong sự thống nhất với nhau nhằm thực hiện tốt các nhiệm vụ
giáo dục phù hợp với mục đích giáo dục đặt ra.
2. Một số cách phân loại các phương pháp giáo dục
Quá trình giáo dục là một quá trình phức tạp, các phương pháp giáo dục được
hiểu trên nhiều bình diện khác nhau và có cách phân chia nhóm phương pháp giáo dục gọi tên khác nhau.
Sau đây là một số cách phân loại các phương pháp giáo dục: -
Dựa trên cơ sở lực lượng giáo dục tham gia vào quá trình giáo dục ta có
cácphương pháp giáo dục: Nhóm phương pháp giáo dục gia đình, nhóm phương pháp
giáo dục xã hôi, nhóm phương pháp giáo dục đoàn thể, nhóm phương pháp giáo dục ̣ nhà trường. -
Dựa trên cơ sở nôi dung giáo dục, ta có các phương pháp giáo dục: phương ̣
pháp giáo dục đạo đức, phương pháp giáo dục thẩm mỹ, phương pháp giáo dục pháp luật.... -
Dựa trên cơ sở đặc điểm tâm lý lứa tuổi của đối tượng giáo dục ta có
cácphương pháp giáo dục: phương pháp giáo dục trẻ trước tuổi học, phương pháp giáo
dục học sinh tiểu học, phương pháp giáo dục học sinh THPT.... -
Dựa trên cơ sở tiếp cận phương thức tác động giáo dục trực tiếp hay gián
tiếpđối tượng giáo dục ta có: phương pháp giáo dục tác động “tay đôi”, phương pháp
“bùng nổ sư phạm”, phương pháp giáo dục tác động song song, phương pháp tạo dư luận… -
Dựa trên cơ sở quy trình các khâu của quá trình giáo dục, ta có 3
nhómphương pháp giáo dục sau đây:
+ Nhóm các phương pháp hình thành ý thức cá nhân của người được giáo dục
về các chuẩn mực xã hội quy định (Đàm thoại, Kể chuyện, Giảng giải, Nêu gương)
+ Nhóm các phương pháp tổ chức hoạt động hình thành hành vi và thói quen
hành vi ứng xử cho người được giáo dục phù hợp với các chuẩn mực xã hội (CMXH)
quy định (Phương pháp giao việc, Phương pháp tập luyện, Phương pháp rèn luyện)
+ Nhóm các phương pháp kích thích và điều chỉnh hành vi ứng xử của người
được giáo dục phù hợp với các CMXH quy định (Khen thưởng, Trách phạt, Phương pháp thi đua )
Các cách phân chia phương pháp giáo dục nêu trên đều dựa trên các cách
tiếp cận khác nhau và tùy thuộc vào mục đích, mục tiêu giáo dục đặt ra mà nhà giáo dục
lựa chọn, sử dụng các phương pháp giáo dục cho phù hợp. lOMoAR cPSD| 40420603
3. Hệ thống các phương pháp giáo dục
Theo cách phân loại phổ biến về hệ thống các phương pháp giáo dục - cách phân
loại dựa trên cơ sở logic của quá trình giáo dục, hệ thống các phương pháp giáo dục bao gồm:
(1) Nhóm các phương pháp hình thành ý thức cá nhân của người được giáo dục - Đàm thoại - Kể chuyện - Giảng giải - Nêu gương
(2) Nhóm các PP hình thành hành vi và thói quen hành vi của người được giáo dục - Yêu cầu sư phạm - Luyện tập - Rèn luyện
(3) Nhóm các PP kích thích hoạt động và điều chỉnh hành vi ứng xử của người
được giáo dục - Khen thưởng - Trách phạt - Thi đua
Cách phân chia các phương pháp giáo dục thành 3 nhóm phương pháp nêu trên
chỉ có tính chất tương đối. Quá trình giáo dục tác động tới người được giáo dục không
nhất thiết phải tuần tự tác động tới nhận thức, cảm xúc, tình cảm rồi mới tác động tới
hành vi, thói quen hành vi ứng xử của người được giáo dục. Trong thực tiễn giáo dục,
các tác động giáo dục luôn đan xen vào nhau, hỗ trợ cho nhau và thực hiện một cách
linh hoạt với những đặc điểm tâm lý lứa tuổi của người được giáo dục khác nhau, trong
những tình huống, bối cảnh giáo dục đa dạng của cuộc sống.
(*) Trình bày và phân tích nội dung của PP đàm thoại trong giáo dục. Liên hệ thực tiễn
Đàm thoại là phương pháp trò chuyện chủ yếu giữa nhà giáo dục và người được giáo
dục về các chủ đề có liên quan đến các CMXH nói chung, các chuẩn mực đạo đức, pháp
luật, thẩm mỹ nói riêng bằng một hệ thống các câu hỏi do nhà giáo dục chuẩn bị trước.
Các loại đàm thoại: tùy vào mục tiêu của hoạt động đàm thoại, ta có các loại như
sau: đàm thoại gợi mở, đàm thoại củng cố, hệ thống hoá...
Ý nghĩa của phương pháp đàm thoại:
+ Thông qua đàm thoại, người được giáo dục có cơ hội giải thích, đánh giá những
sự kiện, hiện tượng có liên quan đến các hành vi tích cực hay tiêu cực, giải thích những
tình huống đạo đức, pháp luật…trên cơ sở đó nắm vững được những tri thức về các
CMXH quy định và từ đó rút ra những kết luận bổ ích cho bản thân.
+ Thông qua đàm thoại, người được giáo dục có điều kiện để khắc sâu, phát triển,
hệ thống hoá những vấn đề có liên quan đến các CMXH đã được giáo dục, từ đó hình
thành, phát triển xúc cảm, tình cảm tích cực đối với các CMXH.
+ Qua đàm thoại sẽ hình thành và phát triển được ở người được giáo dục niềm tin
đối với các CMXH và trên cơ sở đó hình thành được ý thức cá nhân của người được
giáo dục đối với các CMXH quy định.
Yêu cầu thực hiện phương pháp đàm thoại:
+ Công tác chuẩn bị đàm thoại: lOMoAR cPSD| 40420603
Nhà giáo dục cần xác định rõ chủ đề, mục tiêu, nội dung của buổi đàm thoại; xây
dựng hệ thống câu hỏi (chính – phụ) và thông báo cho người được GD chuẩn bị trước.
+ Tổ chức đàm thoại: Người tổ chức nêu lên chủ đề, mục tiêu, nội dung và các câu hỏi
đặt ra của buổi đàm thoại; Sau đó tổ chức trò chuyện giữa nhà giáo dục với người được
giáo dục và giữa những người được giáo dục với nhau; Các ý kiến được lật đi lật lại cho
đến khi hoàn thành mục tiêu chủ đề đàm thoại.
+ Kết thúc đàm thoại: Nhà giáo dục cần kích thích những người được giáo dục rút
ra những kết luận, bài học cần thiết đối với bản thân và những người xung quanh. Sau
cùng nhà giáo dục tổng kết đánh giá kết quả đàm thoại.
Sinh viên liên hệ để lấy ví dụ
(*)Trình bày và phân tích nội dung của PP kể chuyện trong giáo dục. Liên hệ thực tiễn
Kể chuyện là phương pháp tác động rất mạnh mẽ tới cảm xúc của người nghe
thông qua cách thức kể chuyện của người kể và các nhân vật, tình huống trong nội dung
của cốt truyện. Vì vậy, kể chuyện là phương pháp được sử dụng rất phổ biến trong quá
trình giáo dục với những người được giáo dục nhỏ tuổi.
- Định nghĩa kể chuyện là phương pháp nhà giáo dục dùng lời nói, điệu bộ,
cửchỉ, nét mặt để thuật lại một cách sinh động một câu chuyện có ý nghĩa giáo dục.
- Ý nghĩa của phương pháp kể chuyện:
+ Qua nội dung truyện kể và cách thức kể chuyện, người được giáo dục sẽ hình
thành phát triển tri thức, xúc cảm tình cảm tích cực, niềm tin đúng đắn đối với các CMXH.
+ Người được giáo dục sẽ học tập được những gương tốt và tránh được những
gương phản diện với óc phê phán nhận xét, đánh giá thông qua nội dung câu chuyện.
Yêu cầu khi thực hiện phương pháp kể chuyện:
+ Lựa chọn truyện kể: Nhà giáo dục cần trên cơ sở mục tiêu giáo dục, với đối
tượng giáo dục cụ thể xác định chủ đề truyện kể; Lựa chọn cốt truyện được xây dựng
phong phú, hấp dẫn chứa đựng các tình huống giáo dục hướng tới mục tiêu giáo dục;
Lưu ý khối lượng truyện kể phải phù hợp về mặt thời gian, phù hợp với trình độ nhận
thức, đặc điểm tâm sinh lý người được giáo dục.
+ Người kể chuyện phải thể hiện lời nói sinh động, giọng nói, cử chỉ, điệu bộ, nét
mặt phải phù hợp với các tình tiết, các nhân vật trong cốt truyện. Nhằm gây sự tập trung
chú ý, cảm xúc mạnh mẽ cho người được giáo dục; Lưu ý có thể có thể kết hợp với băng
hình, các bức tranh ảnh minh hoạ cho những tình huống nổi bật.
+ Sau khi kể chuyện : Đối với người được giáo dục tuổi nhỏ, nhà giáo dục có
thể yêu cầu trẻ tập kể lại và nêu một số câu hỏi cho người được giáo dục trao đổi nhằm
khắc sâu những bài học về các CMXH, củng cố niềm tin đối với các CMXH và phát
triển năng lực tưởng tượng sáng tạo của người được giáo dục. Sinh viên liên hệ để lấy ví dụ
(*) Trình bày và phân tích nội dung của phương pháp giảng giải trong giáo dục.
Liên hệ thực tiễn
Giảng giải là phương pháp trong đó, nhà giáo dục dùng lời nói để giải thích, chứng
minh các CMXH đã được quy định, nhằm giúp cho người được giáo dục hiểu và nắm
được ý nghĩa, nội dung, quy tắc thực hiện các chuẩn mực này.
Ý nghĩa phương pháp giảng giải: lOMoAR cPSD| 40420603
+ Người được giáo dục nắm vững những tri thức về các CMXH một cách tự
giác trên cơ sở những luận cứ, luận chứng khoa học, ví dụ cụ thể, rõ ràng… thông qua
cách phân tích, giảng giải của nhà giáo dục.
+ Thông qua giảng giải giúp hình thành niềm tin ở người được giáo dục về các CMXH quy định.
+ Qua giảng giải người được giáo dục tránh được các tình trạng: nắm các
CMXH, mù quáng, máy móc, hình thức dẫn đến những hành vi tương ứng không tự giác.
- Yêu cầu trong quá trình giảng giải:
+ Chuẩn bị nội dung diễn giải đầy đủ, chính xác, đáp ứng các câu hỏi: Tại sao?
Nội dung gồm? Thực hiện theo quy tắc nào? + Khi giảng giải phải:
• Lời nói: rõ ràng, khúc chiết, không lan man dài dòng.
• Lập luận: chính xác, dễ hiểu, lô gíc.
• Minh họa: Tranh ảnh, băng hình (nếu cần), giáo dục thực tế gần gũi
đời thường của người được giáo dục.
• Có thể và nên thu hút người được giáo dục tham gia vào giải thích
chứng minh… và rút ra kết luận trong quá trình giảng giải.
• Nên liên hệ để người được giáo dục liên hệ với thực tế, với bản thân.
Sinh viên liên hệ để lấy ví dụ
(*)Trình bày và phân tích nội dung của PP nêu gương trong giáo dục. Liên hệ thực tiễn
Nêu gương là phương pháp dùng những tấm gương sáng của các cá nhân hoặc của
tập thể để kích thích những người được giáo dục học tập và làm theo.
Phương pháp nêu gương có thể dùng những tấm gương tốt để người được giáo dục
học tập và gương xấu để tránh những hành vi tương tự.
+ Nêu gương tốt (chính diện) nhằm giúp người được giáo dục khắc phục những
khó khăn gặp phải của bản thân, học tập và làm theo gương tốt, hướng vào những hành
vi tích cực (làm việc thiện).
Ví dụ về những tấm gương tốt: học sinh học giỏi, giúp đỡ bạn, giúp đỡ những người
có hoàn cảnh khó khăn, luôn có trách nhiệm, nhiệt tình trong các hoạt động, “sinh viên
nghèo vượt khó”, “các nhà doanh nghiệp trẻ”, lao động giỏi, dũng cảm hy sinh vì nước vì dân, …
+ Nêu gương xấu (gương phản diện) nhằm giúp người được giáo dục phân tích, tránh hành vi tương tự.
Ví dụ gương xấu như: lười học, chơi bời lêu lổng, cờ bạc rượu chè, ăn cắp, gây
gổ, ăn nói vô lễ, trốn thuế…
Ý nghĩa phương pháp nêu gương:
+ Qua nêu gương, nhà giáo dục sẽ giúp người được giáo dục phát triển năng
lực phê phán, đánh giá được hành vi của người khác và rút ra những kết luận bổ ích.
+ Người được giáo dục biết học những gương tốt đồng thời biết tránh gương xấu trong
cuộc sống và các hoạt động thực tiễn.
+ Qua việc phân tích, đánh giá của nhà giáo dục về những tấm gương sẽ giúp người
được giáo dục hình thành niềm tin về các CMXH và mong muốn có những hành vi phù
hợp với các CMXH quy định. lOMoAR cPSD| 40420603
Yêu cầu thực hiện phương pháp nêu gương:
+ Trên cơ sở: mục tiêu, nội dung giáo dục cụ thể, đặc điểm tâm sinh lí của
người được giáo dục, nhà giáo dục lựa chọn những tấm gương sáng và gương phản diện
cho phù hợp. Tránh lạm dụng những gương phản diện vì dễ dẫn tới tác dụng phản giáo dục.
+ Những tấm gương lựa chọn phải thoả mãn điều kiện sau đây:
• Gần gũi với cuộc sống đời thường của người được giáo dục, tránh xa lạ, không thích hợp.
• Có tính điển hình, cụ thể. Tránh lan man, chung chung.
• Phải có tính khả thi với người được giáo dục. “Tránh” quá lý tưởng nên
người được giáo dục chỉ có thể “chiêm ngưỡng” mà không bắt chước được.
+ Trong quá trình nêu gương, nhà giáo dục nên khuyến khích người được giáo
dục liên hệ thực tế, nêu những tấm gương cần học tập, phê phán và tham gia tích cực
vào phân tích, đánh giá những tấm gương đó để rút ra kết luận bổ ích.
+ Nhà giáo dục cần phải tự rèn luyện, xây dựng nhân cách bản thân trở thành là
một tấm gương sáng trước người được giáo dục.
Sinh viên liên hệ để lấy ví dụ
(*) Trình bày và phân tích nội dung của phương pháp nêu yêu cầu sư phạm trong
giáo dục. Liên hệ thực tiễn
Giao việc (nêu yêu cầu sư phạm) là phương pháp nhà giáo dục lôi cuốn người
được giáo dục vào các hoạt động đa dạng với những công việc nhất định, với những
nghĩa vụ cá nhân và xã hội nhất định mà người được giáo dục phải hoàn thành.
- Ý nghĩa của phương pháp giao việc: Qua thực hiên công việ c, hoạt độ ng ̣ được
giao người được giáo dục sẽ hình thành những hành vi, thói quen phù hợp với các yêu
cầu công việc được giao, yêu cầu của các CMXH quy định và được thể hiện những kinh
nghiệm ứng xử của mình trong mối quan hệ đa dạng.
Yêu cầu thực hiện phương pháp giao việc:
+ Trước khi giao việc, nhà giáo dục cần giúp người được giáo dục ý thức đầy đủ
về ý nghĩa xã hội và ý nghĩa cá nhân của công việc phải làm và kích thích họ tự giác,
tích cực hoạt động thực hiện công việc được giao.
+ Nhà giáo dục đưa ra những yêu cầu cụ thể mà người được giáo dục phải hoàn
thành và giúp họ định hướng đúng đắn toàn bộ chuỗi hành động phải hoàn thành. +
Giao việc phải tính tới hứng thú, năng khiếu, điều kiện thực tiễn và tính khả thi của hoạt
động của người được giáo dục nhằm phát huy thế mạnh ở họ trong hoạt động. +
Quá trình thực hiện hoạt động nhà giáo dục cần theo dõi, giúp đỡ tạo điều kiện (nếu cần)
để người được GD hoàn thành mọi yêu cầu của công việc được giao.
+ Cần kiểm tra đánh giá công khai kết quả hoàn thành công việc của cá nhân hay
tập thể người được giáo dục. Lưu ý: nhà giáo dục luôn có nhận xét cụ thể, những chỉ
dẫn hỗ trợ và khuyến khích, động viên người được giáo dục tiếp tục tham gia các hoạt động thực tiễn.
+ Có thể phát huy ý thức tự quản của tập thể học sinh bằng việc để tập thể học
sinh giao việc cho cá nhân trong các hoạt động của lớp mà không nhất thiết giáo viên giao việc.
Sinh viên liên hệ để lấy ví dụ lOMoAR cPSD| 40420603
(*)Trình bày và phân tích nội dung của PP luyện tập trong giáo dục. Liên hệ thực tiễn
Tập luyện là phương pháp tổ chức cho người được giáo dục thực hiện một cách đều
đặn và có kế hoạch các hoạt động nhất định, nhằm biến những hành động đó thành
những thói quen ứng xử ở người được giáo dục.
Ý nghĩa của phương pháp luyện tập:
+ Người được giáo dục có môi trường hoạt động thực tiễn để trải nghiệm, củng
cố, phát triển niềm tin đối với các CMXH và biến ý thức cá nhân về các CMXH thành
những hành vi tương ứng ở họ.
+ Người được giáo dục có môi trường hoạt động thực tiễn để lặp đi lặp lại các
hành vi hoạt động theo quy trình xác định trên cơ sở đó tạo lập thành những thói quen
hành vi ứng xử tương ứng ở họ, đảm bảo tính bền vững của hành vi ứng xử phù hợp với
các CMXH quy định ở người được giáo dục.
Yêu cầu khi thực hiện phương pháp luyện tập:
+ Nhà giáo dục cần giúp cho người được giáo dục nắm được quy tắc hành vi và hình
dung rõ hành vi đó cần thực hiện như thế nào? để giúp họ có thể định hướng cho việc
thực hiện hành vi qua tập luyện.
+ Trong những trường hợp cần thiết, nhà giáo dục có thể làm mẫu cho người được
giáo dục về những hành vi cần tập luyện.
+ Cần tạo điều kiện cho người được giáo dục tập luyện theo quy tắc hành vi, theo
mẫu hành vi đã giới thiệu.
+ Nhà giáo dục cần khuyến khích người được giáo dục tập luyện thường xuyên,
lặp đi lặp lại những hành vi đã tập luyện qua việc thực hiện chế độ sinh hoạt hàng ngày,
các hoạt động thực tiễn của cuộc sống.
+ Nhà giáo dục cần tiến hành kiểm tra uốn nắn thường xuyên hành vi hoạt động
của người được giáo dục theo yêu cầu quy trình chuẩn đồng thời khuyến khích, động
viên họ tự kiểm tra, tự uốn nắn hành vi của mình trong quá trình luyện tập.
Sinh viên liên hệ để lấy ví dụ
(*)Trình bày và phân tích nội dung của PP rèn luyện trong giáo dục. Liên hệ thực tiễn
Rèn luyện là phương pháp tổ chức cho người được giáo dục được thể nghiệm ý thức,
tình cảm, hành vi của mình về các CMXH trong những tình huống đa dạng của cuộc
sống. Qua đó hình thành và củng cố được những hành vi phù hợp với các CMXH đã quy định.
Ý nghĩa của phương pháp rèn luyện:
+ Thông qua những tình huống, hoạt động mới, đa dạng của cuộc sống thực, người
được giáo dục được trải nghiệm là chính mình đưa ra những quyết định và chịu trách
nhiệm với những quyết định đó. Trên cơ sở đó nhận ra mình là ai, những cái phù hợp và
chưa phù hợp từ đó điều chỉnh bản thân đáp ứng yêu cầu của CMXH.
+ Chính trong quá trình “thâm nhập” vào những tình huống mới, đa dạng của cuộc
sống, người được giáo dục phải tiến hành cuộc đấu tranh động cơ để tự xác định động
cơ đúng đắn, định hướng cho hoạt động nhằm giải quyết đúng đắn những tình huống
đó. Điều đó sẽ giúp cho ý thức về các CMXH ở người được giáo dục được khắc sâu,
phát triển đảm bảo những hành vi, hoạt động tương ứng mang tính tự giác, bền vững
cao và hình thành thói quen hành vi tương ứng ở họ. lOMoAR cPSD| 40420603
+ Quá trình được trải nghiệm, lặp đi lặp lại những hành vi đó trong những tình huống
khác nhau của cuộc sống thực sẽ giúp người được giáo dục biến những hành vi đó trở
thành thói quen bền vững. Yêu cầu:
+ Tạo cơ hội cho người được giáo dục “Thâm nhập” vào những tình huống đa
dạng từ đơn giản đến phức tạp, từ dễ đến khó của cuộc sống thực.
+ Tạo cơ hội cho người được giáo dục dựa vào kết quả của tập luyện, lặp đi lặp lại
những hành vi đó trong những tình huống khác nhau của cuộc sống thực để những hành
vi đó trở thành thói quen bền vững.
+ Kết hợp chặt chẽ giữa kiểm tra của nhà giáo dục và tự kiểm tra của người được giáo dục .
+ Tổ chức liên tục có hệ thống các hoạt động thông qua tình huống tự nhiên của
cuộc sống thực hoặc tạo ra những tình huống thích hợp nhằm thu hút người được giáo dục tích cực tham gia.
Sinh viên liên hệ để lấy ví dụ
(*)Trình bày và phân tích nội dung của PP khen thưởng trong giáo dục. Liên hệ thực tiễn
Khen thưởng là phương pháp biểu thị sự đồng tình, sự đánh giá tích cực của nhà giáo
dục đối với thái độ, hành vi ứng xử của người được giáo dục trong những tình huống
nhất định nhằm đạt được mục tiêu giáo dục đặt ra.
Ý nghĩa của khen thưởng:
+ Khen thưởng là cách thức để khẳng định hành vi của người được giáo dục là đúng
đắn, phù hợp với các CMXH đã quy định.
+ Qua việc khen thưởng sẽ giúp người được giáo dục tự khẳng định những hành vi
tốt của mình, củng cố và phát triển niềm tin đối với các CMXH có liên quan đến những
hành vi tốt của mình đã thực hiện.
+ Khen thưởng sẽ kích thích người được giáo dục duy trì, phát triển những hành vi
tích cực đồng thời tránh được những hành vi tiêu cực không phù hợp các CMXH. Vì
vậy có thể nói: khen thưởng là phương pháp rất quan trọng và có ý nghĩa sâu sắc đối với
người được giáo dục, khen thưởng mang lại sức mạnh và niềm tin cho người được giáo
dục trong quá trình học tập và rèn luyện bản thân.
Các hình thức khen thưởng: Để lựa chọn đưa ra quyết định về hình thức và mức
độ khen thưởng phù hợp với người được giáo dục , đòi hỏi nhà giáo dục cần căn cứ vào:
tính chất, mức độ, phạm vi ảnh hưởng, động cơ, sự nỗ lực của người được giáo dục …
đối với hành vi tích cực đó mà nhà giáo dục có hình thức, mức độ khen thưởng phù hợp.
Ví dụ: về các mức độ khen thưởng đối với hành vi tích cực của người được giáo
dục (theo chiều tăng dần):
+ Tỏ thái độ đồng tình, ủng hộ những hành vi tốt một cách trực tiếp hoặc gián tiếp.
+ Tỏ lời khen với những hành vi tốt.
+ Biểu dương những hành vi tốt.
+ Tặng giấy khen, bằng khen có kèm thưởng
Lưu ý: thưởng có thể bằng nhiều hình thức như vật phẩm, tiền mặt, học bổng, chuyến du lịch…
Yêu cầu khi thực hiện khen thưởng:
+ Đảm bảo khen thưởng trên cơ sở hành vi thực tế đạt được của người được giáo dục. lOMoAR cPSD| 40420603
VD: Nhà giáo dục cần xem xét hành vi đó thể hiện có phù hợp với các CMXH hay
không? Có động cơ đúng đắn không? Có tính phổ biến, tính thường xuyên không? +
Đảm bảo khen thưởng phải khách quan, công bằng không vì thiên vị mà đánh giá cao,
thành kiến mà đánh giá thấp.
+ Đảm bảo khen thưởng phải kịp thời, đúng lúc, đúng chỗ, tránh khen thưởng ở những
nơi không thích hợp, tuỳ tiện quá sớm hay quá muộn.
+ Đảm bảo kết hợp khen thưởng thường xuyên với khen thưởng quá trình.
+ Đảm bảo khen thưởng phải gây được dư luận tập thể đồng tình, ủng hộ.
Vì khi dư luận tập thể đồng tình, ủng hộ sẽ làm tăng thêm giá trị, ý nghĩa của hành
vi tốt, kích thích người được GD tiếp tục phát triển hành vi tốt và kích thích, định hướng
cho những người khác noi theo những hành vi tốt.
(*)Trình bày và phân tích nội dung của phương pháp trách phạt trong giáo dục.
Liên hệ thực tiễn
Trách phạt là phương pháp biểu thị sự không đồng tình, sự phản đối, sự phê phán
những hành vi sai trái của người được giáo dục so với các CMXH quy định. Ý nghĩa của việc trách phạt:
+ Trách phạt sẽ buộc người mắc lỗi trong ứng xử phải ngừng ngay hành vi sai trái
một cách tự giác, nâng cao ý thức tự kiềm chế trong tương lai không tái phạm nữa mà
trái lại có những hành vi đúng đắn, tích cực phù hợp với các CMXH quy định. + Tạo
cơ hội nhắc nhở những người khác không vi phạm các CMXH, không rơi vào những
hành vi sai trái như người bị trách phạt.
Các hình thức trách phạt :
Tùy vào từng trường hợp mà nhà giáo dục có thể đưa ra quyết định hình thức, mức
độ trách phạt phù hợp theo mức độ tăng dần như sau: Nhắc nhở (khuyên bảo), chê trách,
phê bình, cảnh cáo, buộc thôi học, đuổi học.
Khi đưa ra quyết định lựa chọn hình thức, mức độ trách phạt đòi hỏi nhà giáo dục
cần căn cứ vào các yếu tố sau đây:
+ Loại hình của hành vi sai lệch là học tập, lao động hay ứng xử ? sẽ có cách trách phạt khác nhau.
+ Tính chất của hành vi sai lệch (Nghiêm trọng hay không nghiêm trọng? thường xuyên
hay không thường xuyên? cố tình hay vô ý?).
+ Phạm vi và mức độ tai hại do hành vi sai lệch gây ra (Tai hại nhiều hay ít?, ở diện rộng hay diện hẹp?) Yêu cầu khi trách phạt:
+ Đảm bảo trách phạt phải khách quan: Nhà giáo dục phải thận trọng xem xét đánh giá
những hành vi sai lệch của người được giáo dục, cũng như đưa ra những quyết định về
mức độ, hình thức trách phạt sao cho đúng đắn, chính xác và thỏa đáng. Tránh tình trạng
đánh giá sai, không phù hợp với thực tế (Quá cao hay quá thấp)
+ Đảm bảo trách phạt phải công bằng: Nhà giáo dục khi đưa ra quyết định trách phạt
cần phải công bằng với mọi người, tránh thiên vị mà trừng phạt nhẹ, thành kiến mà trừng phạt nặng.
+ Đảm bảo khi trách phạt phải làm cho người được giáo dục thấy rõ được sai
lầm của mình và chấp nhận hình thức, mức độ trách phạt đối với mình “Tâm phục, khẩu
phục”. Cụ thể: Khi trách phạt phải làm cho người được giáo dục thấy rõ được lý do bị
trách phạt, tính tất yếu của sự trách phạt; Người được giáo dục thể hiện thái độ ân hận lOMoAR cPSD| 40420603
về lỗi lầm của mình và chấp nhận tính hợp lý của hình thức và mức độ trách phạt. Có
như vậy người được giáo dục mới quyết tâm sửa chữa sai lầm, không tái phạm.
+ Đảm bảo tôn trọng nhân phẩm của người bị trách phạt: Cụ thể: Khi trách
phạt nhà giáo dục không được làm nhục, không xúc phạm tới thể xác người bị trách
phạt; Không dùng trách phạt để trả thù; Phải chỉ ra hướng để giúp cho người bị trách
phạt sửa chữa sai lầm một cách tích cực và tự tin; Đồng thời luôn tỏ thái độ chân thành,
lòng tin tưởng ở sự tiến bộ của họ.
+ Đảm bảo tính cá biệt trong trách phạt: Khỉ trách phạt, nhà giáo dục cần
quan tâm tới đặc điểm tâm sinh lý (xu hướng, năng lực, vốn kinh nghiệm, tính cách,
điều kiện hoàn cảnh…) của từng cá nhân người mắc lỗi trong từng bối cảnh cụ thể để
có cách thức giáo dục phù hợp.
+ Đảm bảo trách phạt của nhà giáo dục phải tạo được dư luận tập thể đồng
tình với sự trách phạt. Sự đồng tình của dư luận tập thể với việc trách phạt của nhà giáo
dục sẽ tạo thêm sức mạnh hỗ trợ người bị trách phạt quyết tâm nhanh chóng sửa chữa
sai lầm đồng thời ngăn chặn những người khác không vi phạm sai lầm.
Sinh viên liên hệ để lấy ví dụ
(*)Trình bày và phân tích nội dung của PP thi đua trong giáo dục. Liên hệ thực tiễn
Thi đua là phương pháp thông qua các phong trào hoạt động tập thể nhằm kích thích
khuynh hướng tự khẳng định ở người được giáo dục, thúc đẩy họ đua tài gắng sức, hăng
hái nỗ lực vươn lên ở vị trí hàng đầu và lôi cuốn những người khác cùng tiến lên giành
thành tích cá nhân hay tập thể cao nhất.
Phong trào thi đua có thể tổ chức trong các hoạt động học tập, lao động, vệ sinh
trường lớp, văn hóa văn nghệ, thể dục, thể thao…của tập thể các lớp, các câu lạc bộ ở
nhà trường…VD: “Người đạt điểm cao nhất trong tháng”, “Người có nhiều đóng góp
xây dựng bài nhất trong tháng”…; “Lớp học xanh, sạch, đẹp”….
Ý nghĩa của phương pháp thi đua:
+ Thi đua kích thích nhu cầu khẳng định bản thân của người được giáo dục. Những
người được giáo dục sẽ nỗ lực hết mình tham gia vào quá trình hoạt động thi đua để
giành thắng lợi cao nhất trên cơ sở đó đạt được các mục tiêu giáo dục đặt ra. + Thi
đua tạo môi trường hoạt động tích cực và hiệu quả của những người giáo dục tham gia
trên cơ sở đó mục tiêu giáo dục đạt được hiệu quả cao.
+ Trong hoạt động thi đua, với sự nỗ lực hết mình của người tham gia, người được
giáo dục sẽ tự nhận thức, đánh giá được bản thân mình trên cở sở đó có sự điều chỉnh
kịp thời đối với bản thân.
- Yêu cầu khi thực hiện phương pháp thi đua:
+ Mục tiêu thi đua phải được xác định: cụ thể, rõ ràng và thiết thực
+ Các hoạt động thi đua cần phải động viên được tất cả mọi người được giáo dục
hăng hái tham gia với động cơ đúng đắn.
+ Các hình thức hoạt động thi đua phải thể hiện sự sáng tạo, mới mẻ, hấp dẫn người
được giáo dục tham gia.
+ Thi đua cần có phương thức đánh giá kết quả thi đua tường minh, công khai kích
thích sự tham gia hết mình của các thành viên và cần có so sánh công khai kết quả thi
đua mà họ đạt được. lOMoAR cPSD| 40420603
+ Tiến hành sơ tổng kết các hoạt động thi đua đều đặn để giúp người được giáo dục
điều chỉnh kịp thời hoạt động của bản thân trên cơ đó đạt hiệu quả cao nhất của hoạt động thi đua.
+ Nhà giáo dục cần biểu dương khen thưởng công bằng, thích đáng các cá nhân và
tập thể đạt thành tích cao hoặc có nhiều nỗ lực trong thi đua.
(*)Trình bày những yêu cầu khi lựa chọn, sử dụng các phương pháp giáo dục
Không có phương pháp giáo dục nào là vạn năng đối với mọi nhà giáo dục, cho
mọi đối tượng giáo dục, trong mọi tình huống, điều kiện giáo dục…
Mỗi nhóm phương pháp, mỗi phương pháp giáo dục có ưu, nhược điểm riêng và
thực hiện với những nhiệm vụ giáo dục nhất định. Do đó, trong quá trình giáo dục đòi
hỏi nhà giáo dục cần biết lựa chọn, phối hợp các phương pháp giáo dục để đạt được mục tiêu GD đặt ra.
Mục đích của nhà giáo dục sử dụng các phương pháp giáo dục để giúp người
được giáo dục tự chuyển hóa yêu cầu của các CMXH quy định thành hành vi và thói
quen hành vi ứng xử tương ứng ở họ trên cơ sở đó thực hiện tốt các nhiệm vụ giáo dục.
Vì vậy trong hoạt động thực tiễn giáo dục, đòi hỏi nhà giáo dục khi lựa chọn, sử
dụng các phương pháp cần lưu ý những điều sau đây:
+ Khi lựa chọn phối hợp các phương pháp giáo dục cần dựa trên cơ sở: Mục đích,
nhiệm vụ giáo dục xác định; Nội dung giáo dục cụ thể; Đặc điểm của đối tượng giáo
dục ; Năng lực sư phạm của nhà giáo dục; Những điều kiện, bối cảnh thực tế của vấn đề giáo dục.
+ Trong quá trình vận dụng các phương pháp giáo dục cần đảm bảo được sự
thống nhất giữa hoạt động giáo dục - vai trò chủ đạo của nhà giáo dục với hoạt động tự
giáo dục - vai trò tự giác tích cực, độc lập năng động của người được giáo dục.
Tuyệt đối tránh 2 xu hướng:
Nếu quá đề cao vai trò của nhà giáo dục, coi nhẹ, coi thường vai trò của người
được giáo dục. Điều đó sẽ dẫn đến hiệu quả giáo dục áp đặt mang tính hình thức.
Nếu hạ thấp vai trò nhà giáo dục, quá đề cao vai trò người được giáo dục. Điều
đó dẫn đến hậu quả người được giáo dục tự do, vô tổ chức trong giáo dục.