ÔN TẬP GIỮA KỲ | Môn học Hệ Điều Hành

Định nghĩa hệ điều hành? Cấu trúc hệ thống máy tính gồm những phần nào? Hệ điều hành có những chức năng gì? Dưới góc độ hình thức xử lý, hệ điều hành chia thành những loại nào? Trong mỗi loại có những yêu cầu gì với hệ điều hành? Bài giảng giúp bạn tham khảo, củng cố kiến thức và ôn tập đạt kết quả cao

HỆ ĐIỀU HÀNH
ÔN TẬP GIỮA KỲ
9/8/2022
9/8/2022
Copyrights 2020 CE-UIT. All Rights Reserved. 1
Câu hỏi ôn tập chương 1
Định nghĩa hệ điều hành?
Cấu trúc hệ thống máy tính gồm những phần nào?
Hệ điều hành những chức năng gì?
Dưới góc độ hình thức x lý, hệ điều hành chia thành những
loại nào? Trong mỗi loại những yêu cầu gì với hệ điều
hành?
9/8/2022
2Copyrights 2020 CE-UIT. All Rights Reserved.
Câu hỏi ôn tập chương 1 (tt)
Nêu cấu trúc hệ thống máy tính?
HĐH những chức năng chính nào?
Theo góc độ hệ thống xử , HĐH được phân thành mấy
loại? Kể tên?
Những yêu cầu của hệ điều hành đối với hệ thống chia sẻ
thời gian?
Định nghĩa hệ điều hành?
9/8/2022
3Copyrights 2020 CE-UIT. All Rights Reserved.
Câu hỏi ôn tập chương 2
Nêu các thành phần chính của hệ điều hành?
Nêu các dịch vụ mà hệ điều hành cung cấp?
Lời gọi hệ thống gì? Nêu một vài dụ?
mấy dạng cấu trúc hệ điều hành? Kể tên?
9/8/2022
4Copyrights 2020 CE-UIT. All Rights Reserved.
Câu hỏi ôn tập chương 3
Một tiến trình chứa những thành phần gì?
Tiến trình những trạng thái nào? Cách tiến trình chuyển
trạng thái?
Tại sao phải cộng tác giữa các tiến trình?
PCB gì? Dùng để làm gì?
Tiểu trình gì? Trình bày các hình đa tiểu trình?
Trình tự thực thi của tiến trình cha tiến trình con?
9/8/2022
5Copyrights 2020 CE-UIT. All Rights Reserved.
Câu hỏi ôn tập chương 3 (tt)
Bài tập về trạng thái của tiến trình
9/8/2022
6Copyrights 2020 CE-UIT. All Rights Reserved.
int main (int argc, char** argv)
{
int i = 2;
while (i < =5)
{
i++;
if (i % 2 == 0)
{
printf (“Hello”);
printf (“Hi”);
}
else
{
printf (“Bye”);
}
}
exit (0);
}
Tiến trình có đoạn code
sau đi qua những trạng
thái nào?
Câu hỏi ôn tập chương 3 (tt)
Bài tập về lệnh fork()
9/8/2022
7Copyrights 2020 CE-UIT. All Rights Reserved.
int main()
{
fork();
fork();
fork();
fork();
return 0;
}
Vẽ cây tiến trình
cho đoạn lệnh
sau?
Câu hỏi ôn tập chương 4
Tại sao phải định thời? Nêu các b định thời và tả v
chúng?
Các tiêu chuẩn định thời CPU?
bao nhiêu giải thuật định thời? Kể tên?
tả nêu ưu điểm, nhược điểm của từng giải thuật định
thời? FCFS, SJF, SRTF, RR, Priority Scheduling, HRRN,
MQ, MFQ.
Trong các giải thuật định thời, định thời nào thể
preemptive?
Trong các giải thuật định thời, giải thuật nào không xảy ra
starvation?
9/8/2022
8Copyrights 2020 CE-UIT. All Rights Reserved.
Câu hỏi ôn tập chương 4
Định thời tiểu trình như thế nào?
các cách tiếp cận nào để thực hiện định thời đa b xử lý?
Ưu nhược điểm của từng cách tiếp cận?
Cân bằng tải gì? Tại sao phải cân bằng tải?
Định thời theo thời gian thực như thế nào?
tả CFS?
Trình bày đặc điểm của bộ định thời trên Windows?
9/8/2022
9Copyrights 2020 CE-UIT. All Rights Reserved.
BÀI TẬP CHƯƠNG 4
9/8/2022
10Copyrights 2020 CE-UIT. All Rights Reserved.
Bài tập 1
Sử dụng các giải thuật FCFS, SJF, SRTF, Priority -Pre, RR (10) để
tính các giá trị thời gian đợi, thời gian đáp ứng thời gian hoàn
thành trung bình vẽ giản đồ Gantt:
9/8/2022
Copyrights 2020 CE-UIT. All Rights Reserved. 11
Process Arrival Burst Priority
P1 0 20 20
P2 25 25 30
P3 20 25 15
P4 35 15 35
P5 10 35 5
P6 15 50 10
Bài tập 2
Cho 5 tiến trình với thời gian vào thời gian cần CPU tương ứng như
bảng sau:
Vẽ giản đồ Gantt tính thời gian đợi trung bình, thời gian đáp ứng trung
bình thời gian lưu lại trong hệ thống (turnaround time) trung bình cho
các giải thuật?
a. FCFS
b. SJF preemptive
c. RR với quantum time = 10
9/8/2022
Copyrights 2020 CE-UIT. All Rights Reserved. 12
Process Arrival Burst
P1 0 10
P2 2 29
P3 4 3
P4 5 7
P5 7 12
Bài tập 3
Xét tập các tiến trình sau (với thời gian yêu cầu CPU và đ ưu tiên kèm
theo) :
Vẽ giản đồ Gantt tính thời gian đợi trung bình và thời gian lưu lại trong
hệ thống trung bình (turnaround time) cho các giải thuật:
a. SFJ Preemptive
b. RR với quantum time = 2
c. Điều phối theo độ ưu tiên độc quyền (độ ưu tiên 1 > 2 > ...)
9/8/2022
Copyrights 2020 CE-UIT. All Rights Reserved. 13
Process Arrival Burst Priority
P1
0 10 3
P2
1 3 2
P3
2 2 1
P4
3 1 2
P5
4 5 4
Bài tập 4
Vẽ giản đồ Gantt tính thời gian đợi trung bình và thời gian lưu lại trong
hệ thống (turnaround time) trung bình cho các giải thuật:
a. FCFS, SFJ
b. RR với quantum time = 10
9/8/2022
Copyrights 2020 CE-UIT. All Rights Reserved. 14
Process Burst Time Arrival Time
P1 10 5
P2 29 2
P3 3 0
P4 7 1
P5 12 7
Bài tập 5
Cho 4 tiến trình thời gian vào (Arrival Time) tương ứng:
Vẽ đồ Gannt tính thời gian chờ trung bình (average wait
time) thời gian xoay vòng (average turnaround time) trung
bình cho c giải thuật định thời:
a. Shortest Remaining Time First (SRTF)
b. Round Robin (RR) với quantum = 4
9/8/2022
Copyrights 2020 CE-UIT. All Rights Reserved. 15
Process Arrival Time CPU Burst Time
P1 0 12
P2 2 7
P3 3 5
P4 5 9
Bài tập 6
Cho 5 tiến trình P1, P2, P3, P4, P5 với thời gian vào Ready List vào thời gian
cần CPU tương tứng như bảng sau:
Vẽ đồ Gantt tính thời gian chờ trung bình, thời gian đáp ứng trung bình
thời gian lưu lại trong hệ thống (turnaround time) trung bình cho các giải
thuật:
a. FCFS,
b. SJF preemptive
c. RR với quantum time = 6
9/8/2022
Copyrights 2020 CE-UIT. All Rights Reserved. 16
Process Arrival Time CPU Burst Time
P1 0 8
P2 2 19
P3 4 3
P4 5 6
P5 7 12
THẢO LUẬN
9/8/2022
Copyrights 2020 CE-UIT. All Rights Reserved. 17
| 1/17

Preview text:

HỆ ĐIỀU HÀNH ÔN TẬP GIỮA KỲ 9/8/2022 9/8/2022
Copyrights 2020 CE-UIT. All Rights Reserved. 1
Câu hỏi ôn tập chương 1
Định nghĩa hệ điều hành?
Cấu trúc hệ thống máy tính gồm những phần nào?
Hệ điều hành có những chức năng gì?
Dưới góc độ hình thức xử lý, hệ điều hành chia thành những
loại nào? Trong mỗi loại có những yêu cầu gì với hệ điều hành? 9/8/2022
Copyrights 2020 CE-UIT. All Rights Reserved. 2
Câu hỏi ôn tập chương 1 (tt)
Nêu cấu trúc hệ thống máy tính?
HĐH có những chức năng chính nào?
Theo góc độ hệ thống xử lý, HĐH được phân thành mấy loại? Kể tên?
Những yêu cầu của hệ điều hành đối với hệ thống chia sẻ thời gian?
Định nghĩa hệ điều hành? 9/8/2022
Copyrights 2020 CE-UIT. All Rights Reserved. 3
Câu hỏi ôn tập chương 2
Nêu các thành phần chính của hệ điều hành?
Nêu các dịch vụ mà hệ điều hành cung cấp?
Lời gọi hệ thống là gì? Nêu một vài ví dụ?
Có mấy dạng cấu trúc hệ điều hành? Kể tên? 9/8/2022
Copyrights 2020 CE-UIT. All Rights Reserved. 4
Câu hỏi ôn tập chương 3
Một tiến trình chứa những thành phần gì?
Tiến trình có những trạng thái nào? Cách tiến trình chuyển trạng thái?
Tại sao phải cộng tác giữa các tiến trình?
PCB là gì? Dùng để làm gì?
Tiểu trình là gì? Trình bày các mô hình đa tiểu trình?
Trình tự thực thi của tiến trình cha và tiến trình con? 9/8/2022
Copyrights 2020 CE-UIT. All Rights Reserved. 5
Câu hỏi ôn tập chương 3 (tt)
Bài tập về trạng thái của tiến trình
int main (int argc, char** argv) { int i = 2; while (i < =5) { i++; if (i % 2 == 0) {
Tiến trình có đoạn code printf (“Hello”); printf (“Hi”); sau đi qua những trạng } thái nào? else { printf (“Bye”); } } exit (0); } 9/8/2022
Copyrights 2020 CE-UIT. All Rights Reserved. 6
Câu hỏi ôn tập chương 3 (tt) Bài tập về lệnh fork() int main() { fork(); fork(); Vẽ cây tiến trình fork(); cho đoạn lệnh fork(); sau? return 0; } 9/8/2022
Copyrights 2020 CE-UIT. All Rights Reserved. 7
Câu hỏi ôn tập chương 4
Tại sao phải định thời? Nêu các bộ định thời và mô tả về chúng?
Các tiêu chuẩn định thời CPU?
Có bao nhiêu giải thuật định thời? Kể tên?
Mô tả và nêu ưu điểm, nhược điểm của từng giải thuật định
thời? FCFS, SJF, SRTF, RR, Priority Scheduling, HRRN, MQ, MFQ.
Trong các giải thuật định thời, định thời nào có thể preemptive?
Trong các giải thuật định thời, giải thuật nào không xảy ra starvation? 9/8/2022
Copyrights 2020 CE-UIT. All Rights Reserved. 8
Câu hỏi ôn tập chương 4
Định thời tiểu trình như thế nào?
Có các cách tiếp cận nào để thực hiện định thời đa bộ xử lý?
Ưu nhược điểm của từng cách tiếp cận?
Cân bằng tải là gì? Tại sao phải cân bằng tải?
Định thời theo thời gian thực như thế nào? Mô tả CFS?
Trình bày đặc điểm của bộ định thời trên Windows? 9/8/2022
Copyrights 2020 CE-UIT. All Rights Reserved. 9 BÀI TẬP CHƯƠNG 4 9/8/2022
Copyrights 2020 CE-UIT. All Rights Reserved. 10 Bài tập 1
Sử dụng các giải thuật FCFS, SJF, SRTF, Priority -Pre, RR (10) để
tính các giá trị thời gian đợi, thời gian đáp ứng và thời gian hoàn
thành trung bình và vẽ giản đồ Gantt: Process Arrival Burst Priority P1 0 20 20 P2 25 25 30 P3 20 25 15 P4 35 15 35 P5 10 35 5 P6 15 50 10 9/8/2022
Copyrights 2020 CE-UIT. All Rights Reserved. 11 Bài tập 2
Cho 5 tiến trình với thời gian vào và thời gian cần CPU tương ứng như bảng sau: Process Arrival Burst P1 0 10 P2 2 29 P3 4 3 P4 5 7 P5 7 12
Vẽ giản đồ Gantt và tính thời gian đợi trung bình, thời gian đáp ứng trung
bình và thời gian lưu lại trong hệ thống (turnaround time) trung bình cho các giải thuật? a. FCFS b. SJF preemptive c. RR với quantum time = 10 9/8/2022
Copyrights 2020 CE-UIT. All Rights Reserved. 12 Bài tập 3
Xét tập các tiến trình sau (với thời gian yêu cầu CPU và độ ưu tiên kèm theo) : Process Arrival Burst Priority P1 0 10 3 P2 1 3 2 P3 2 2 1 P4 3 1 2 P5 4 5 4
Vẽ giản đồ Gantt và tính thời gian đợi trung bình và thời gian lưu lại trong
hệ thống trung bình (turnaround time) cho các giải thuật: a. SFJ Preemptive b. RR với quantum time = 2
c. Điều phối theo độ ưu tiên độc quyền (độ ưu tiên 1 > 2 > ...) 9/8/2022
Copyrights 2020 CE-UIT. All Rights Reserved. 13 Bài tập 4
Vẽ giản đồ Gantt và tính thời gian đợi trung bình và thời gian lưu lại trong
hệ thống (turnaround time) trung bình cho các giải thuật: Process Burst Time Arrival Time P1 10 5 P2 29 2 P3 3 0 P4 7 1 P5 12 7 a. FCFS, SFJ b. RR với quantum time = 10 9/8/2022
Copyrights 2020 CE-UIT. All Rights Reserved. 14 Bài tập 5
Cho 4 tiến trình và thời gian vào (Arrival Time) tương ứng: Process Arrival Time CPU Burst Time P1 0 12 P2 2 7 P3 3 5 P4 5 9
Vẽ sơ đồ Gannt và tính thời gian chờ trung bình (average wait
time) và thời gian xoay vòng (average turnaround time) trung
bình cho các giải thuật định thời:
a. Shortest Remaining Time First (SRTF)
b. Round Robin (RR) với quantum = 4 9/8/2022
Copyrights 2020 CE-UIT. All Rights Reserved. 15 Bài tập 6
Cho 5 tiến trình P1, P2, P3, P4, P5 với thời gian vào Ready List vào thời gian
cần CPU tương tứng như bảng sau: Process Arrival Time CPU Burst Time P1 0 8 P2 2 19 P3 4 3 P4 5 6 P5 7 12
Vẽ sơ đồ Gantt và tính thời gian chờ trung bình, thời gian đáp ứng trung bình
và thời gian lưu lại trong hệ thống (turnaround time) trung bình cho các giải thuật: a. FCFS, b. SJF preemptive c. RR với quantum time = 6 9/8/2022
Copyrights 2020 CE-UIT. All Rights Reserved. 16 THẢO LUẬN 9/8/2022
Copyrights 2020 CE-UIT. All Rights Reserved. 17