Ôn tập giữa kỳ - Quan hệ quốc tế | Học viện Ngoại giao Việt Nam

Ôn tập giữa kỳ - Quan hệ quốc tế | Học viện Ngoại giao Việt Nam được sưu tầm và soạn thảo dưới dạng file PDF để gửi tới các bạn sinh viên cùng tham khảo, ôn tập đầy đủ kiến thức, chuẩn bị cho các buổi học thật tốt. Mời bạn đọc đón xem!

ĐỀ CƯƠNG GIỮA KÌ MÔN CÔNG TÁC NGOẠI GIAO
Nhập môn Công tác ngoại giao
1.Giới thiệu mục tiêu, nội dung môn học và tổ chức lớp học;
2. Đối tượng và phương pháp nghiên cứu công tác ngoại giao
3. Nhận thức về ngoại giao và công tác ngoại giao
Thiết chế và thể chế ngoại giao
I. Nguyên tắc của quan hệ ngoại giao và lãnh sự
- Bình đẳng, không phân biệt đối xử
- Thỏa thuận
- Tôn trọng quyền ưu đại miễn trừ CQĐD ngoại giao, CQ lãnh sự các tổ chức quốc tế
thành viên các CQ này
- Có đi có lại
- Tôn trọng phong tục tập quán nước tiếp nhận
II. Cơ quan quan hệ đối ngoại của nhà nước & thể chế ngoại giao – CHƯƠNG II
1.Khái niệm và phân loại CQ quan hệ đối ngoại thuộc trung ương & ngoài nước
2. Công nhận quốc gia & thiết lập quan hệ ngoại giao
3.Thủ tục bổ nhiệm, nhậm chức, kết thúc nhiệm kỳ của người đứng đầu CQĐDNG, CQLS
4. Quyền ưu đãi miễn trừ của CQĐDNG, LS & các TCQT
Phép lịch sự xã giao trong giao tiếp đối ngoại
I. Khái niệm
1. Trang phục – CHƯƠNG XIV
1. Thông điệp của trang phục
2. Chỉ dẫn về trang phục
3. Bộ thường phục
4. Lễ phục
5. Quân phục
6. Huân huy chương
II. Phép xã giao – CHƯƠNG XIV
1. Cách chào hỏi
2. Cách bắt tay
3. Cách ôm hôn
4. Cách giới thiệu và tự giới thiệu
5. Cách nói chuyện, xưng hô
6. Cách đi đứng
7. Khi làm khách
8. Khi tiếp khách
9. Quy tắc tại bàn tiệc
III. Quà tặng và đồ lưu niệm – CHƯƠNG XIV
1. Thông điệp của việc tặng
quà
2. Quà tặng
3. Đồ lưu niệm
Phương thức ngoại giao
I. Tiếp xúc ngoại giao – CHƯƠNG V
1. Tầm quan trọng của tiếp xúc ngoại giao
2. Đối tượng tiếp xúc
3. Các loại tiếp xúc ngoại giao
4. Chuẩn bị tiếp xúc, đàm thoại
5. Nghệ thuật tiếp xúc đàm thoại
6. Sau tiếp xúc, đàm thoại
II. Thư tín ngoại giao – CHƯƠNG IV
1.Các loại thư tín ngoại giao
2. Một số công văn ngoại giao đặc biệt
3. Những điều cần lưu ý khi soạn công văn ngoại giao
III. Ngoại giao văn hóa – CHƯƠNG IX
1.Khái niệm
2.Tầm quan trọng
3. Nội hàm và các loại hình hoạt động chính của ngoại giao văn hóa
4. Công tác văn hóa đối ngoại của Bộ Ngoại giao
IV. Ngoại giao kinh tế - CHƯƠNG X
1. Nhận thức về ngoại giao kinh tế
2. Nội dung ngoại giao kinh tế
3. Một số kỹ năng tiến hành ngoại giao kinh tế
| 1/4

Preview text:

ĐỀ CƯƠNG GIỮA KÌ MÔN CÔNG TÁC NGOẠI GIAO
Nhập môn Công tác ngoại giao
1.Giới thiệu mục tiêu, nội dung môn học và tổ chức lớp học;
2. Đối tượng và phương pháp nghiên cứu công tác ngoại giao
3. Nhận thức về ngoại giao và công tác ngoại giao
Thiết chế và thể chế ngoại giao
I. Nguyên tắc của quan hệ ngoại giao và lãnh sự
- Bình đẳng, không phân biệt đối xử - Thỏa thuận
- Tôn trọng quyền ưu đại miễn trừ CQĐD ngoại giao, CQ lãnh sự và các tổ chức quốc tế và thành viên các CQ này - Có đi có lại
- Tôn trọng phong tục tập quán nước tiếp nhận
II. Cơ quan quan hệ đối ngoại của nhà nước & thể chế ngoại giao – CHƯƠNG II
1.Khái niệm và phân loại CQ quan hệ đối ngoại thuộc trung ương & ngoài nước
2. Công nhận quốc gia & thiết lập quan hệ ngoại giao
3.Thủ tục bổ nhiệm, nhậm chức, kết thúc nhiệm kỳ của người đứng đầu CQĐDNG, CQLS
4. Quyền ưu đãi miễn trừ của CQĐDNG, LS & các TCQT
Phép lịch sự xã giao trong giao tiếp đối ngoại I. Khái niệm
1. Trang phục – CHƯƠNG XIV
1. Thông điệp của trang phục
2. Chỉ dẫn về trang phục 3. Bộ thường phục 4. Lễ phục 5. Quân phục 6. Huân huy chương
II. Phép xã giao – CHƯƠNG XIV 1. Cách chào hỏi 2. Cách bắt tay 3. Cách ôm hôn
4. Cách giới thiệu và tự giới thiệu
5. Cách nói chuyện, xưng hô 6. Cách đi đứng 7. Khi làm khách 8. Khi tiếp khách 9. Quy tắc tại bàn tiệc
III. Quà tặng và đồ lưu niệm – CHƯƠNG XIV
1. Thông điệp của việc tặng quà 2. Quà tặng 3. Đồ lưu niệm
Phương thức ngoại giao I.
Tiếp xúc ngoại giao – CHƯƠNG V
1. Tầm quan trọng của tiếp xúc ngoại giao 2. Đối tượng tiếp xúc
3. Các loại tiếp xúc ngoại giao
4. Chuẩn bị tiếp xúc, đàm thoại
5. Nghệ thuật tiếp xúc đàm thoại
6. Sau tiếp xúc, đàm thoại II.
Thư tín ngoại giao – CHƯƠNG IV
1.Các loại thư tín ngoại giao
2. Một số công văn ngoại giao đặc biệt
3. Những điều cần lưu ý khi soạn công văn ngoại giao III.
Ngoại giao văn hóa – CHƯƠNG IX 1.Khái niệm 2.Tầm quan trọng
3. Nội hàm và các loại hình hoạt động chính của ngoại giao văn hóa
4. Công tác văn hóa đối ngoại của Bộ Ngoại giao IV.
Ngoại giao kinh tế - CHƯƠNG X
1. Nhận thức về ngoại giao kinh tế
2. Nội dung ngoại giao kinh tế
3. Một số kỹ năng tiến hành ngoại giao kinh tế