Ôn tập học kì I | Giáo án Toán 11 Kết nối tri thức

Ôn tập học kì I | Giáo án Toán 11 Kết nối tri thức được soạn dưới dạng file PDF gồm 16 trang. Các bạn xem và tải về ở bên dưới.

TÊN BÀI DẠY: ÔN TẬP HỌC KỲ I
Môn học/Hoạt động giáo dục: Toán; lớp: 11
Thời gian thực hiện: (2 Tiết)
ÔN TẬP HỌC KỲ I (T1/2)
I. Mục tiêu
1. Về kiến thức: Ôn tập và củng cố kiến thức về:
- Phương trình lượng giác
- Cấp số cộng và cấp số nhân
- Các số đặc trưng đo xu thế trung tâm của mẫu số liệu ghép nhóm
- Giới hạn dãy, giới hạn hàm và hàm số liên tục
2. Về năng lực:
- Năng lực chung:
- Năng lực tự chủ và tự học trong tìm tòi khám phá
- Năng lực giao tiếp và hợp tác trong trình bày, thảo luận và làm việc nhóm
- Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo trong thực hành, vận dụng.
Năng lực riêng:
- duy lập luận toán học: HS sẽ cần sử dụng duy lập luận toán học để hiểu, chứng
minh
- Giao tiếp toán học: HS sẽ có cơ hội giao tiếp toán học thông qua việc trao đổi ý kiến, thảo
luận với giáo viên bạn học thông quan thảo luận, đưa ra ý kiến của mình nhận xét
bài làm của bạn
- Mô hình hóa toán học: HS sẽ được thực hành hình hóa toán học bằng cách áp dụng các
kiến thức để giải quyết các bài toán thực tế.
- Giải quyết vấn đề toán học: HS sẽ có cơ hội giải quyết các bài toán liên quan thống kê
tính giới hạn, chứng minh hàm số liên tục bằng cách áp dụng kiến thức đã học các kỹ
năng giải quyết vấn đề toán học.
3. Về phẩm chất:
- Trách nhiệm: Hoàn thành các nhiệm vụ được giao. Xác định nhiệm vụ của nhóm, trách
nhiệm của bản thân, tiếp thu ý kiến thảo luận, có thái độ tôn trọng, lắng nghe, có phản ứng tích
cực trong hoạt động nhóm.
- Có ý thức hỗ trợ, hợp tác với các thành viên trong nhóm để hoàn thành nhiệm vụ,có tinh thần
trách nhiệm, hợp tác, xây dựng cao
-Tự chủ , trung thực khi làm bài tập về nhà
2
- Bồi dưỡng khả năng tưởng tượng, hứng thú học tập, ý thức làm việc nhóm, ý thức tìm tòi, khám
phá và sáng tạo cho HS
- Chăm chỉ, trách nhiệm trong thực hiện các nhiệm vụ được giao.
II. Thiết bị dạy học và học liệu
1. Giáo viên:
- Máy chiếu SGK, kế hoạch bài giảng, phiếu học tập, Bt trắc nghiệm
2. Học sinh:
- Bút, nháp, MTCT
- Giấy A0 hoặc bảng phụ, bút dạ ,hoặc bản trình chiếu
- Kiến thức về các số đặc trưng đo xu thế trung tâm của mẫu số liệu ghép nhóm và giới
hạn dãy số, giới hạn hàm số, hàm số liên tục.
III. Tiến trình dạy học
Hoạt động 1: ( 10 phút) Hoạt động ôn tập kiến thức cũ
a) Mục tiêu: Ôn tập kiến thức về phương trình lượng giác và CSC,CSN
b) Nội dung:
HS trả lời câu hỏi trắc nghiệm các kiến thức về phương trình lượng giác, CSC,CSN
c) Sản phẩm: Các câu trả lời của HS
d) Tổ chức thực hiện:
Chuyển giao
* GV chiếu các câu hỏi trắc nghiệm, chia lớp thành 3 dãy , mỗi dãy cử
lần lượt từng HS trả lời câu hỏi. Dãy nào trả lời đúng được nhiều câu
thì dãy đó thắng.
Thực hiện
- HS cử lần lượt các bạn trong dãy của mình tham gia trả lời câu hỏi
- HS thực hiện nhiệm vụ.
Báo cáo thảo luận
* Học sinh đưa ra đáp án cho từng câu hỏi.
Đánh giá, nhận xét,
tổng hợp
- GV đánh giá thái độ thực hiện nhiệm vụ của các dãy, tuyên dương
dãy dành chiến thắng và các dãy tham gia tích cực.
-GV nhận xét các câu trả lời của HS, chuẩn hóa kiến thức và dẫn dắt
vào bài học.
Phụ lục: câu hỏi trắc nghiệm
Câu 1: Phương trình có nghiệm là
A. B. .
s in sinx
a
=
2
;
2
xk
k
xk
ap
pa p
=+
é
Î
ê
=-+
ë
!
;
xk
k
xk
ap
pa p
=+
é
Î
ê
=-+
ë
!
3
C. . D. .
Câu 2: Nghiệm đặc biệt nào sau đây là Sai?
A. B.
C. D.
Câu 3: Nghiệm của phương trình là:
A. . B. .
C. . D. .
Câu 4: Phương trình có nghiệm là
A. B. C. . D. .
Câu 5: Nghiệm phương trình:
A. . B. . C. . D. .
Câu 6: Phương trình có họ nghiệm là
A. . B. . C. .D. .
Câu 7. Cho một cấp số cộng có . Tìm ?
A. . B. . C. . D. .
Câu 8. Cho cấp số cộng có d = –2; S
8
= 72. Tính u
1
?
A. B. C. D.
Câu 9. Cho cấp số cộng . Tìm u
1
, d của cấp số cộng?
A. . B. . C. . D.
.
Câu 10. Cho cấp số cộng . Tổng của 16 số hạng đầu tiên của cấp số cộng
là:
;
xk
k
xk
ap
ap
=+
é
Î
ê
=- +
ë
!
2
;
2
xk
k
xk
ap
ap
=+
é
Î
ê
=- +
ë
!
sin 0 .xxk
p
=Û=
sin 0 2 .xxk
p
=Û=
sin 1 2 .
2
xxk
p
p
=Û = +
2 cos 2 1 0x +=
2; 2
33
xkxk
pp
pp
=- + = +
2
2; 2
63
xkxk
pp
pp
=- + = +
22
2; 2
33
xkx k
pp
pp
=+ =-+
;
33
xkx k
pp
pp
=+ =-+
cos 2 0
2
x
p
æö
-=
ç÷
èø
x.
22
k
pp
=+
x.k
pp
=+
x k
p
=
x2k
p
=
1 tan 0x+=
4
xk
p
p
=+
4
xk
p
p
=- +
2
4
xk
p
p
=+
2
4
xk
p
p
=- +
tan tan
2
x
x =
( )
2xk k
p
=Î!
( )
xk k
p
=Î!
( )
2xkk
pp
=+ Î!
( )
2xkk
pp
=- + Î!
16
3; 27=- =uu
d
5=d
7=d
6=d
8=d
( )
n
u
1
16=u
1
16=-u
1
1
16
=u
1
1
16
=-u
( )
n
u
414
12 ; 18=- =uu
1
20, 3==-ud
1
22, 3=- =ud
1
21, 3ud=- =
1
21, 3=- =-ud
( )
n
u
414
12 ; 18=- =uu
4
A. S = 24. B. S = –24. C. S = 26. D. S = –25.
Câu 11. Cho dãy số : . Khẳng định nào sau đây là sai?
A. Dãy số này là cấp số nhân có u
1
= 1, q = . B. Số hạng tổng quát u
n
= .
C. Số hạng tổng quát u
n
= . D. Dãy số này là dãy số giảm.
Câu 12. Cho cấp số nhân với . Tìm q ?
A. . B. . C. . D. .
Câu 13: Cho cấp số nhân có , . Tính
A. B. C. D.
Câu 14: Xác định để 3 số : theo thứ tự lập thành một cấp số cộng?
A. . B. .
C. . D. Không có giá trị nào của .
Câu 15. Cho cấp số nhân có , . Số là số hạng thứ mấy của cấp số này?
A. Thứ 5. B. Thứ 6. C. Thứ 7. D. Không phải là số hạng của cấp số.
2. Hoạt động 2: (15 phút) Hoạt động luyện tập
Ôn tập các số đặc trưng đo xu thế trung tâm của mẫu số liệu ghép nhóm
a) Mục tiêu: Giúp học sinh ôn tập các sđặc trưng đo xu thế trung tâm của mẫu số liệu ghép
nhóm
b) Nội dung: Phiếu học tập số 1
Bài tập 1:
Công nhân ở một nông trường ghi lại khối lượng của 30 củ khai tây giống mới. Kết quả thu
được mẫu số liệu sau (đơn vị: gram):
90 73 88 99 100 102 111 96 79 93
81 94 96 93 95 82 90 106 103 116
109 108 112 87 74 91 84 97 85 92
Lập bảng phân bố tần số - tần suất ghép lớp với các lớp như sau:
111 1
1; ; ; ; ; . . .
24816
1
2
1
1
2
-n
1
2
n
( )
n
u
17
1
; u 32
2
=- =-u
1
2
q
2q
4q
1q
1
3=-u
2
3
=q
5
?u
5
27
.
16
-
=u
5
16
.
27
-
=u
5
16
.
27
=u
5
27
.
16
=u
x
2
12;2 1;2+--xx x
3x
3
2
x
3
4
x
x
1
3=-u
2
3
=q
96
243
-
5
Bài tập 2:
Chiều dài của 65 lá dương xỉ trưởng thành được cho bởi bảng phân bố tần số ghép lóp sau:
Lớp độ dài lá (cm)
Tần số
10
20
25
10
Cộng
65
a) Tìm giá trị đại diện của mỗi lớp
b) Tìm chiều dài trung bình của 65 lá dương xỉ được nghiên cứu
c) Tính phương sai và độ lệch chuẩn
c) Sản phẩm: Bài làm của HS
Bài tập 1:
Công nhân ở một nông trường ghi lại khối lượng của 30 củ khai tây giống mới. Kết quả thu
được mẫu số liệu sau (đơn vị: gram):
90 73 88 99 100 102 111 96 79 93
81 94 96 93 95 82 90 106 103 116
109 108 112 87 74 91 84 97 85 92
Lập bảng phân bố tần số - tần suất ghép lớp với các lớp như sau:
Lời giải: bảng phân bố tần số - tần suất ghép lớp
Lớp
Tần số
Tần suất (%)
3
10
6
20
12
40
[
)
[
)
[
)
[
)
[ ]
70 ;80 ; 80 ;90 ; 90 ;100 ; 100 ;110 ; 110 ;120
[
)
10 ;20
[
)
20;30
[
)
30; 40
[
)
40;50
[
)
[
)
[
)
[
)
[ ]
70 ;80 ; 80 ;90 ; 90 ;100 ; 100 ;110 ; 110 ;120
[
)
70;80
[
)
80;90
[
)
90 ;100
6
6
20
3
10
Cộng
30
100(%)
Bài tập 2:
Chiều dài của 65 lá dương xỉ trưởng thành được cho bởi bảng phân bố tần số ghép lóp sau:
Lớp độ dài lá (cm)
Tần số
10
20
25
10
Cộng
65
a) Tìm giá trị đại diện của mỗi lớp
b) Tìm chiều dài trung bình của 65 lá dương xỉ được nghiên cứu
c) Tính phương sai và độ lệch chuẩn
Lời giải: a)
Lớp độ dài lá (cm)
Giá trị đại diện
Tần số
15
10
25
20
35
25
45
10
Cộng
65
b) Chiều dài trung bình của 65 lá dương xỉ
c) Phương sai và độ lệch chuẩn
[
)
100 ;110
[ ]
110 ;120
[
)
10 ;20
[
)
20;30
[
)
30; 40
[
)
40;50
[
)
10 ;20
[
)
20;30
[
)
30; 40
[
)
40;50
15.10 25.20 35.25 45.10
30,38
65
x
+++
==
7
d) Tổ chức thực hiện:
Chuyển giao
* GV Phát phiếu học tập số 1
Thực hiện
- HS thảo luận nhóm nhỏ 2 người
- HS trình bày lời giải
Báo cáo thảo luận
* Học sinh nhận xét bài làm của bạn
Đánh giá, nhận xét,
tổng hợp
-GV nhận xét các câu trả lời của HS, chuẩn hóa kiến thức
3. Hoạt động 3: (20 phút) Hoạt động luyện tập
Ôn tập giới hạn dãy số, giới hạn hàm số và hàm số liên tục
a) Mục tiêu: HS làm được các BT về giới hạn dãy, giới hạn hàm số hàm số liên tục
vận dụng kiến thức vào giải quyết một số bài toán
b) Nội dung: Phiếu BT số 2
Bài tập 1: Tính các giới hạn sau:
a) b) c)
d) e)
Bài tập 2: Tính các giới hạn sau:
a. b. c.
d. e. f.
Bài tập 3:
a) Cho hàm số . Xét tính liên tục của hàm số tại
2222
2
10.(15 30 ,38) 20.(25 30,38) 25.(35 30,38) 10.(40 30,38)
76,74
65
s
-+-+-+-
==
2
67, 74 8, 23ss== =
+
+
1
lim
23
n
n
+-
-
2
3
lim
12
nnn
n
-+
2
lim( 4 1)nn
( )
2
lim 3nnn--
1
25
lim
15
nn
n
+
+
+
2
21
lim
3
x
x
x
®
+
-
6
lim
21
x
x
x
®+¥
+
+
2
27
lim
3
x
x
x
®+¥
+
-
(
)
2
lim
x
xxx
®+¥
+-
2
3
9
lim
3
x
x
x
®-
-
+
2
3
52
lim
3
x
x
x
®
--
-
2
khi 4
4
()
1
khi 4
4
ì
-
¹
ï
ï
-
=
í
ï
=
ï
î
x
x
x
fx
x
4x =
8
b) Cho hàm số . Xét tính liên tục của hàm số tại
c) Sản phẩm: Bài trình bày lời giải của học sinh
Bài tập 1: Tính các giới hạn sau:
a) b)
c)
d) = = =
e)
Bài tập 2:
a.
b.
c.
d)
e). Ta có:
2
khi 1
()
1
2 3 khi 1
ì
++
>-
ï
=
í
+
ï
+£-
î
xx
x
fx
x
xx
1x =-
1
1
11
lim lim
3
23 2
2
n
n
n
n
+
+
==
+
+
2
1
13
3
lim lim 1
1
12
2
nnn
n
n
n
+-
+-
==
-
-
22
2
41
lim( 4 1) lim 1nn n
n
n
æö
-+= -+ =+¥
ç÷
èø
( )
2
lim 3nnn--
( )( )
( )
22
2
33
lim
3
nnnnnn
nnn
-- -+
-+
2
3
lim
3
n
nnn
-
-+
3
2
-
+
æö
+
ç÷
++
èø
===
++
æö
+
ç÷
èø
1
2
5
5
25 25.5
lim lim lim 5
15 15
1
1
5
n
nn n n
nnn
2
212.21
lim 5
323
x
x
x
®
++
==-
--
66
1
61
lim lim lim
21 1
21 2
2
xx x
x
x
xx
x
x
xx
®+¥ ®+¥ ®+¥
+
+
+
===
+
+
+
22
2
2
2
2
27 27
27
lim lim lim 0
3
3
3
1
xx x
x
x
xxx
x
x
x
x
®+¥ ®+¥ ®+¥
+
+
+
== =
-
-
-
(
)
(
)
(
)
(
)
(
)
®+¥ ®+¥ ®+¥
+- ++
-
+- = = =-
++ ++
22
2
22
2
lim lim lim 1
xx x
xxx xxx
x
xxx
xxx xxx
2
3
9
lim
3
x
x
x
®-
-
+
( )( )
2
33
9
3
33
xx
x
x
xx
-+
-
==-
++
9
Vậy:
f)
Bài tập 3:
a) Cho hàm số . Xét tính liên tục của hàm số tại
Lời giải:
Ta có :
+
+
nên hàm số đa cho liên tục tại
b) Cho hàm số . Xét tính liên tục của hàm số tại
Lời giải:
Ta có:
Suy ra
Vậy hàm số không liên tục tại .
d) Tổ chức thực hiện:
( )
2
33
9
lim lim 3 6
3
xx
x
x
x
®- ®-
-
=-=-
+
(
)
(
)
( )
(
)
®®
-- -+
--
=
-
--+
22
2
33
2
52 52
52
lim lim
3
352
xx
xx
x
x
xx
( )
(
)
( )( )
( )
(
)
(
)
®®®
-+
-+
====
--+ --+ -+
2
333
222
33
933
lim lim lim
2
352 352 52
xxx
xx
xx
xx xx x
2
khi 4
4
()
1
khi 4
4
ì
-
¹
ï
ï
-
=
í
ï
=
ï
î
x
x
x
fx
x
4x =
1
(4)
4
f =
44 4
211
lim ( ) lim lim (4)
44
2
®® ®
-
====
-
+
xx x
x
fx f
x
x
4
lim ( ) (4)
x
fx f
®
=
4x =
2
khi 1
()
1
2 3 khi 1
ì
++
>-
ï
=
í
+
ï
+£-
î
xx
x
fx
x
xx
1x =-
(1) 1-=f
( )
11
lim ( ) lim 2 3 1
--
®- ®-
=+=
xx
fx x
2
11 1
22
lim ( ) lim lim
1
(1)( 2)
++ +
®- ®- ®-
++ --
==
+
+-+
xx x
xx xx
fx
x
xxx
1
23
lim
2
2
+
®-
-
=
-+
x
x
xx
11
lim ( ) lim ( )
+-
®- ®-
¹
xx
fx fx
0
1=-x
10
Chuyển giao
* GV Phát phiếu học tập số 2
Thực hiện
- HS thực hiện hoạt động cá nhân và thảo luận nhóm nhỏ 2 người
- HS lên bảng trình bày
Báo cáo thảo luận
* Học sinh nhận xét bài làm của các bạn
Đánh giá, nhận xét,
tổng hợp
- GV đánh giá thái độ thực hiện nhiệm vụ của HS, tuyên dương HS
tham gia tích cực.
-GV nhận xét các câu trả lời của HS, chuẩn hóa kiến thức
ÔN TẬP HỌC KỲ I (T2/2)
I. Mục tiêu
1. Về kiến thức: Ôn tập và củng cố kiến thức về:
- Đường thẳng và mặt phẳng trong không gian
- Hai đường thẳng song song
- Đường thẳng và mặt phẳng song song
- Hai mặt phẳng song song
2. Về năng lực:
- Năng lực chung:
- Năng lực tự chủ và tự học trong tìm tòi khám phá
- Năng lực giao tiếp và hợp tác trong trình bàylời giải và nhận xét bài làm của bạn
- Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo trong thực hành, vận dụng.
Năng lực riêng:
- duy lập luận toán học: HS sẽ cần sử dụng duy lập luận toán học để hiểu, chứng
minh và áp dụng các quy tắc về quan hệ song song trong không gian.
- Giao tiếp toán học: HS sẽ có cơ hội giao tiếp toán học thông qua việc trao đổi ý kiến, thảo
luận với giáo viên các bạn về vấn đề liên quan đến quan hệ song song trong không gian.
- Mô hình hóa toán học: HS sẽ được thực hành mô hình hóa toán học bằng cách áp dụng các
quy tắc và khái niệm về quan hệ song song trong không gian để giải quyết các bài toán.
- Giải quyết vấn đề toán học: HS sẽ có cơ hội giải quyết các bài toán liên quan đến quan hệ
song song trong không gian bằng cách áp dụng kiến thức đã học và các kỹ năng giải quyết
vấn đề toán học.
3. Về phẩm chất:
- Trách nhiệm: Hoàn thành các nhiệm vụ được giao. Xác định nhiệm vụ học tập, trách nhiệm
của bản thân, tiếp thu ý kiến thảo luận, có thái độ tôn trọng, lắng nghe, có phản ứng tích cực
trong hoạt động nhóm.
11
- Có ý thức hỗ trợ, hợp tác với các thành viên trong nhóm để hoàn thành nhiệm vụ,có tinh thần
trách nhiệm, hợp tác, xây dựng cao
-Tự chủ , trung thực khi làm bài tập về nhà
- Bồi dưỡng khả năng tưởng tượng, hứng thú học tập, ý thức làm việc nhóm, ý thức tìm tòi, khám
phá và sáng tạo cho HS
- Chăm chỉ, trách nhiệm trong thực hiện các nhiệm vụ được giao.
II. Thiết bị dạy học và học liệu
1. Giáo viên:
- Máy chiếu SGK, kế hoạch bài giảng, Bài tập trắc nghiệm (Trình chiếu)
2. Học sinh:
- Bút, thước thẳng, SGK
- Các kiến thức về quan hệ song song trong không gian
III. Tiến trình dạy học
Hoạt động 1: ( 10 phút) Hoạt động ôn tập kiến thức cũ
a) Mục tiêu: Ôn tập kiến thức cơ bản về quan hệ song song trong không gian
b) Nội dung: HS trả lời câu hỏi trắc nghiệm các kiến thức về quan hệ song song trong không
gian
a) Sản phẩm: Các câu trả lời của HS
d) Tổ chức thực hiện:
Chuyển giao
* GV chiếu các câu hỏi trắc nghiệm, chia lớp thành 3 dãy , mỗi dãy cử
lần lượt từng HS trả lời câu hỏi. Dãy nào trả lời đúng được nhiều câu
thì dãy đó thắng.
Thực hiện
- HS cử lần lượt các bạn trong dãy của mình tham gia trả lời câu hỏi
- HS thực hiện nhiệm vụ.
Báo cáo thảo luận
* Học sinh đưa ra đáp án cho từng câu hỏi.
Đánh giá, nhận xét,
tổng hợp
- GV đánh giá thái độ thực hiện nhiệm vụ của các dãy, tuyên dương
dãy dành chiến thắng và các dãy tham gia tích cực.
-GV nhận xét các câu trả lời của HS, chuẩn hóa kiến thức và dẫn dắt
vào bài học.
Phụ lục 1: Bài tập trắc nghiệm ôn tập quan hệ song song
12
Câu 1. Mặt phẳng qua trung điểm ca cạnh , song song cắt tdiện đều
theo thiết diện là một:
A. Hình chữ nhật. B. Hình vuông. C. Hình thoi. D. Hình thang cân.
Câu 2. Cho hai hình bình hành lần lượt có tâm không cùng nằm
trong một mặt phẳng. Mệnh đề nào sau đây sai?
A. song song với mặt phẳng . B. song song với mặt phẳng
.
C. song song với mặt phẳng . D. song song với mặt phẳng
.
Câu 3. Cho hình chóp đáy hình bình hành. Gọi lần lượt là trung
điểm ca các cạnh . Mặt phẳng qua song song với mặt phẳng
sẽ cắt hình chóp thì thiết diện là một hình
A. Tứ giác. B. Lục giác. C. Tam giác. D. Ngũ giác.
Câu 4. Giao tuyến của là:
A. B. C. D.
Câu 5. Giao tuyến của là:
A. B. C. D.
Câu 6. Giao tuyến của là:
A. B. C. D.
Câu 7. Cho bốn điểm không cùng thuộc một mặt phẳng .Trên các đoạn thẳng
lần lượt lấy các điểm sao cho không song song với .
Khi đó giao tuyến của hai mặt phẳng không thuộc mặt phẳng:
A. B. C. D.
Câu 8. Cho bốn điểm không cùng nằm trong một mặt phẳng. Trên các đoạn thẳng
lần lượt lấy các điểm sao cho đường thẳng cắt đường thẳng
tại . Điểm I thuộc những mặt phẳng :
A. B.
C. D.
Câu 9. Trong mặt phẳng cho tam giác . Một điểm không thuộc . Trên cạnh
lấy một điểm trên các đoạn thẳng ta lấy lần lượt hai điểm .
( )
a
AB
AC
BD
ABCD
ABCD
ABEF
12
,OO
12
OO
()CDE
12
OO
()BCE
12
OO
()ADF
12
OO
()BDE
.S ABCD
ABCD
,MI
,AB SC
( )
a
M
( )
BDI
()SAC
()SBD
SC
AC
BD
SO
()SAB
()SCD
SC
SB
SI
BC
()SAD
()SBC
SA
SJ
SB
SO
,,,ABCD
,,AB AC BD
,,MNP
MN
BC
()BCD
()MNP
()BCD
()ACD
()MNP
()BCP
,,,ABCD
AB
AD
,MN
MN
BD
I
( ) ( ) ( )
,,ABD ACD BCD
( ) ( ) ( )
,,ACD MNC BCD
( ) ( ) ( )
,,ABD MNC BCD
( ) ( ) ( )
,,ABD MNC ACD
( )
a
ABC
S
( )
a
AB
P
,SA AB
,MN
13
sao cho không song song với . Gọi lần lượt là giao điểm ca với
mặt phẳng và mặt phẳng . Trong tam giác có bao nhiêu tứ giác?
A.3 B.2 C.5 D.4
Câu 10. Cho tứ diện . Các điểm lần lượt trung điểm . Các điểm
lần lượt trọng tâm các tam giác . Đường thẳng chéo với đưởng thẳng
nào sau đây?
A. . B.
. C. . D. .
Câu 11. Cho hình chóp , đáy là hình bình thang . là trung điểm . Mặt
phẳng qua ,song song với cắt đường thẳng tại .Tỉ số bằng
A. B. C. D.
Câu 12. Cho các hình vẽ và các mệnh đề:
: Hình hình biểu diễn tam giác đều tâm đường tròn ngoại tiếp của
tam giác.
: Hình là hình biểu diễn tam giác đều và tâm đường tròn ngoại tiếp của
tam giác.
: Hình hình biểu diễn tam giác vuông tại tâm đường tròn ngoại
tiếp của tam giác.
: Hình là hình biểu diễn tam giác cân tại , tâm đường
tròn ngoại tiếp của tam giác.
Các mệnh đề đúng là:
MN
AB
,ED
MN
( )
SPC
( )
ABC
AMD
ABCD
,MN
,BD AD
,HG
,BCD ACD
HG
MN
CD
CN
AB
.S ABCD
( // )AD BC
M
SC
AM
BC
SD
Q
SQ
SD
3
4
1
2
1
4
3
Hình 1
O
F
E
B
A
C
Hình 2
O
F
E
B
A
C
Hình 3
O
F
E
B
A
C
Hình 4
F
E
B
A
C
O
(1)
1
ABC
O
(2)
2
ABC
O
(3)
3
ABC
A
O
(4)
4
ABC
A
!
0
120BAC =
O
14
A. , . B. , . C. . D. , .
Câu 13. Cho hình chóp với đáy hình bình hành. Gọi lần lượt
trung điểm các cạnh . Gọi điểm bất trên . Thiết diện của
với hình chóp là:
A. Hình bình hành. B. Hình thang. C. Hình thoi. D. Hình chữ nhật.
Câu 14. Cho hình chóp với lần lượt hai điểm lấy trên các cạnh . Gọi
là mặt phẳng qua song song với . Khi đó thiết diện của hình chóp cắt
bởi mặt phẳng là:
A. Hình thang. B. Tam giác. C. Ngũ giác. D. Tứ giác.
Câu 15. Cho tứ diện . Gọi là trọng tâm tam giác . Hình chiếu song song của
trên mặt phẳng theo phương chiếu là:
A. Là điểm bất kì trong tam giác B. Trực tâm tam giác
C. Trọng tâm tam giác D. Là điểm H sao cho
2. Hoạt động 2: (15 phút) Hoạt động luyện tập
Luyện tập về tìm giao tuyến dựa vào định lý về giao tuyến của ba mặt phẳng và chứng minh
đường thẳng song song với mặt phẳng
a) Mục tiêu: HS biết tìm giao tuyến của hai mặt phẳng, biết chứng minh đường thẳng song
song với mặt phẳng
b) Nội dung:
Bài tập 1:
Bài 1: Cho hình chóp S.ABCD có đáy là hình bình hành ABCD. Gọi G là trọng tâm của tam giác
SAB và I là trung điểm của AB. Lấy điểm M trong đoạn AD sao cho AD = 3AM.
a, Tìm giao tuyến của hai mặt phẳng (SAD) và (SBC);
b, Đường thẳng đi qua M và song song với AB vắt CI tại N. Chứng minh rằng NG//(SCD).
c, Chứng minh rằng MG//(SCD).
c) Sản phẩm: Bài làm của HS
Lời giải:
a, Ta có:
nên theo hệ quả của định lý
(3)
(4)
(2)
(3)
(1)
(1)
(4)
.S ABCD
ABCD
', ', ', 'ABCD
,,,SA SB SC SD
M
BC
('' )mp A B M
.S ABCD
SABCD
,MN
,AB CD
( )
a
MN
SA
( )
a
ABCD
G
ABCD
K
G
( )
BCD
AD
BCDD
BCDD
BCDD
( )
GH BCD^
( ) ( )
SSAD SBCÎÇ
( )
( )
//AD BC
AD SAD
BC SBC
ì
ï
ï
Ì
í
ï
Ì
ï
î
x
K
N
G
I
A
B
D
C
S
M
15
về giao tuyến của ba mặt phẳng ta có:
b, Ta có:
Vì G là trọng tâm của tam giác SAB nên Do đó:
Ta lại có: nên
c, Giả sử IM cắt CD tại K
Vì MN//CD nên ta có: . Vì G là trọng tâm của tam giác SAB nên
Do đó:
d) Tổ chức thực hiện:
Chuyển giao
* GV chiếu nội dung bài tập
Thực hiện
- HS suy nghĩ và làm BT
- HS lên bảng trình bày lời giải
Báo cáo thảo luận
* Học sinh nhận xét bài làm của bạn.
Đánh giá, nhận xét,
tổng hợp
-GV nhận xét các câu trả lời của HS, chuẩn hóa kiến thức
3. Hoạt động 3: (20 phút) Hoạt động vận dụng
Luyện tập về tìm giao tuyến của hai mặt phẳng, giao điểm của đường thẳng và mặt phẳng và
chứng minh hai mặt phẳng song song
a) Mục tiêu: HS biết tìm giao tuyến của hai mặt phẳng, giao điểm của đường thẳng và mặt
phẳng; biết chứng minh hai mặt phẳng song song
b) Nội dung:
Bài tập 2:
Cho hình chóp S.ABCD đáy ABCD hình bình hành tâm O. Gọi M; N 2 điểm nằm trong
đoạn SA sao cho ; gọi P là trung điểm của SD.
a) Tìm giao tuyến của (SAC) và (MBD)
b) Tìm giao điểm của BP và (SAC)
c) Gọi G trọng tâm của ; E điểm đi xứng với A qua G. Chứng minh rằng:
( ) ( )
// //SA D SBC Sx A D B CÇ=
1
// //
3
AM IN
MN IA CD
AD IC
Þ==
1
3
IG
IS
=
1
//
3
IG IN
GN SC
IS IC
==Þ
( )
SC SCDÌ
( )
//GN SCD
( )
SK SCDÞÌ
1
3
IM IN
IK IC
==
1
3
IG
IS
=
( )
1
// //
3
IM IG
GM SK GM SCD
IK IS
==Þ Þ
SM MN NA==
ABC!
()//( )BNG EM C
16
c) Sản phẩm: Bài giải của HS
a) Tìm giao tuyến của (SAC) và (MBD)
Ta có
Mặt khác
Từ (1) và (2) suy ra
b) Tìm giao điểm của BP và (SAC)
Trong (SBD) gọi
c) Gọi E là điểm đối xứng với A qua G. Chứng minh
Gọi K là trung điểm của BC, do E đối xứng với A qua G nên ta có
AG =GE =2GK suy ra K trung điểm của GE do vậy tứ giác BGCE hình bình hành
Mặt khác N là trung điểm của AM, G là trung điểm của AE suy ra NG là đường trung bình
của
Từ (1) và (2) suy ra (BNG) //(MEC)
e) Tổ chức thực hiện:
Chuyển giao
* GV chiếu nội dung bài tập
Thực hiện
- HS suy nghĩ và làm BT
- HS lên bảng trình bày lời giải
Báo cáo thảo luận
* Học sinh nhận xét bài làm của bạn.
Đánh giá, nhận xét,
tổng hợp
-GV nhận xét các câu trả lời của HS, chuẩn hóa kiến thức
()
()( ) (1)
,() ()
MMBD
MSAC MBD
MSASA SAC M SAC
Î
ü
ÞÎ Ç
ý
ÎÌÞÎ
þ
O AC BD=Ç
,() ()
()( ) (2)
,() ()
OACAC SAC O SAC
OSAC MBD
OBDBD MBD O MBD
ÎÌÞÎ
ü
ÞÞÎÇ
ý
ÎÌÞÎ
þ
()( )SAC MBD M OÇ=
I SO BP=Ç
,() ()
()
ISOSO SAC I SAC
BP SAC I
IBP
ÎÌÞÎ
ü
ÞÞÇ=
ý
Î
þ
()//( )BNG EMC
// , ( ) //( ) (1)BG EC EC EMC BG EMCÞÌÞ
AME!
// , ( ) //( ) (2)NG ME ME EMC NG EM CÞÌÞ
| 1/16

Preview text:

TÊN BÀI DẠY: ÔN TẬP HỌC KỲ I
Môn học/Hoạt động giáo dục: Toán; lớp: 11
Thời gian thực hiện: (2 Tiết)
ÔN TẬP HỌC KỲ I (T1/2) I. Mục tiêu
1. Về kiến thức: Ôn tập và củng cố kiến thức về:
- Phương trình lượng giác
- Cấp số cộng và cấp số nhân
- Các số đặc trưng đo xu thế trung tâm của mẫu số liệu ghép nhóm
- Giới hạn dãy, giới hạn hàm và hàm số liên tục 2. Về năng lực:
- Năng lực chung:
- Năng lực tự chủ và tự học trong tìm tòi khám phá
- Năng lực giao tiếp và hợp tác trong trình bày, thảo luận và làm việc nhóm
- Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo trong thực hành, vận dụng.
Năng lực riêng:
- Tư duy và lập luận toán học: HS sẽ cần sử dụng tư duy và lập luận toán học để hiểu, chứng minh
- Giao tiếp toán học: HS sẽ có cơ hội giao tiếp toán học thông qua việc trao đổi ý kiến, thảo
luận với giáo viên và bạn học thông quan thảo luận, đưa ra ý kiến của mình và nhận xét bài làm của bạn
- Mô hình hóa toán học: HS sẽ được thực hành mô hình hóa toán học bằng cách áp dụng các
kiến thức để giải quyết các bài toán thực tế.
- Giải quyết vấn đề toán học: HS sẽ có cơ hội giải quyết các bài toán liên quan thống kê và
tính giới hạn, chứng minh hàm số liên tục bằng cách áp dụng kiến thức đã học và các kỹ
năng giải quyết vấn đề toán học. 3. Về phẩm chất:
- Trách nhiệm: Hoàn thành các nhiệm vụ được giao. Xác định nhiệm vụ của nhóm, trách
nhiệm của bản thân, tiếp thu ý kiến thảo luận, có thái độ tôn trọng, lắng nghe, có phản ứng tích
cực trong hoạt động nhóm.
- Có ý thức hỗ trợ, hợp tác với các thành viên trong nhóm để hoàn thành nhiệm vụ,có tinh thần
trách nhiệm, hợp tác, xây dựng cao
-Tự chủ , trung thực khi làm bài tập về nhà 2
- Bồi dưỡng khả năng tưởng tượng, hứng thú học tập, ý thức làm việc nhóm, ý thức tìm tòi, khám phá và sáng tạo cho HS
- Chăm chỉ, trách nhiệm trong thực hiện các nhiệm vụ được giao.
II. Thiết bị dạy học và học liệu 1. Giáo viên:
- Máy chiếu SGK, kế hoạch bài giảng, phiếu học tập, Bt trắc nghiệm 2. Học sinh: - Bút, nháp, MTCT
- Giấy A0 hoặc bảng phụ, bút dạ ,hoặc bản trình chiếu
- Kiến thức về các số đặc trưng đo xu thế trung tâm của mẫu số liệu ghép nhóm và giới
hạn dãy số, giới hạn hàm số, hàm số liên tục.
III. Tiến trình dạy học
Hoạt động 1: ( 10 phút) Hoạt động ôn tập kiến thức cũ
a) Mục tiêu: Ôn tập kiến thức về phương trình lượng giác và CSC,CSN b) Nội dung:
HS trả lời câu hỏi trắc nghiệm các kiến thức về phương trình lượng giác, CSC,CSN
c) Sản phẩm: Các câu trả lời của HS
d) Tổ chức thực hiện:
* GV chiếu các câu hỏi trắc nghiệm, chia lớp thành 3 dãy , mỗi dãy cử
Chuyển giao
lần lượt từng HS trả lời câu hỏi. Dãy nào trả lời đúng được nhiều câu thì dãy đó thắng.
- HS cử lần lượt các bạn trong dãy của mình tham gia trả lời câu hỏi
Thực hiện
- HS thực hiện nhiệm vụ.
Báo cáo thảo luận * Học sinh đưa ra đáp án cho từng câu hỏi.
- GV đánh giá thái độ thực hiện nhiệm vụ của các dãy, tuyên dương
Đánh giá, nhận xét, dãy dành chiến thắng và các dãy tham gia tích cực.
tổng hợp
-GV nhận xét các câu trả lời của HS, chuẩn hóa kiến thức và dẫn dắt vào bài học.
Phụ lục: câu hỏi trắc nghiệm
Câu 1: Phương trình sinx = sina có nghiệm là éx = a + k2p éx = a + kp A. ;k Î! B. ;k Î!. ê ê ëx = p -a + k2p ëx = p -a + kp 3 éx = a + kp éx = a + k2p C. ;k Î!. D. ;k Î!. ê ê ëx = a - + kp ëx = a - + k2p
Câu 2: Nghiệm đặc biệt nào sau đây là Sai? p A. sin x = 1
- Û x = - + k2p .
B. sin x = 0 Û x = kp. 2 p
C. sin x = 0 Û x = k2p.
D. sin x = 1 Û x = + k2p . 2
Câu 3: Nghiệm của phương trình 2cos 2x +1 = 0 là: p p p p
A. x = - + k2p; x = + 2 k2p .
B. x = - + k2p; x = + k2p . 3 3 6 3 2p 2p p p C. x = + k2p; x = - + k2p . D. x =
+ kp; x = - + kp . 3 3 3 3 æ p ö
Câu 4: Phương trình cos 2x - = 0 có nghiệm là ç ÷ è 2 ø p kp A. x = + .
B. x = p + kp.
C. x = kp .
D. x = k2p . 2 2
Câu 5: Nghiệm phương trình: 1+ tan x = 0 là p p p p A. x = + kp .
B. x = - + kp . C. x =
+ k2p . D. x = - + k2p . 4 4 4 4 x
Câu 6: Phương trình tan x = tan có họ nghiệm là 2
A. x = k2p (k Î!). B. x = kp (k Î!). C. x = p + k2p (k Î!).D. x = p
- + k2p (k Î!).
Câu 7. Cho một cấp số cộng có u = 3;
- u = 27. Tìm d ? 1 6 A. d = 5. B. d = 7 . C. d = 6 . D. d = 8.
Câu 8. Cho cấp số cộng (un ) có d = –2; S8 = 72. Tính u1 ? 1 1 A. u = 16 B. u = 16 - C. u = D. u = - 1 1 1 16 1 16
Câu 9. Cho cấp số cộng (u u = 12 - ;u =18 n ) có
. Tìm u1, d của cấp số cộng? 4 14
A. u = 20, d = 3 - . B. u = 22 - ,d = 3. C. u = 21 - ,d = 3. D. 1 1 1 u = 21 - ,d = 3 - . 1
Câu 10. Cho cấp số cộng (u u = 12 - ;u =18 n ) có
. Tổng của 16 số hạng đầu tiên của cấp số cộng 4 14 là: 4 A. S = 24. B. S = –24. C. S = 26. D. S = –25. 1 1 1 1
Câu 11. Cho dãy số : 1; ; ; ;
; .... Khẳng định nào sau đây là sai? 2 4 8 16 1 1
A. Dãy số này là cấp số nhân có u1= 1, q = .
B. Số hạng tổng quát un = . 2 n 1 2 - 1
C. Số hạng tổng quát un = .
D. Dãy số này là dãy số giảm. 2n 1
Câu 12. Cho cấp số nhân (u u = - ; u = 3 - 2 n ) với . Tìm q ? 1 7 2 1 A. q = ± . B. q = ±2. C. q = ±4. D. q = 1 ± . 2 2
Câu 13: Cho cấp số nhân có u = 3
- , q = . Tính u ? 1 3 5 27 - 16 - 16 27 A. u = . B. u = . C. u = . D. u = . 5 16 5 27 5 27 5 16
Câu 14: Xác định x để 3 số : 2 1+ 2 ; x 2x -1; 2
- x theo thứ tự lập thành một cấp số cộng? 3 A. x = 3 ± . B. x = ± . 2 3 C. x = ± .
D. Không có giá trị nào của x . 4 2 96 -
Câu 15. Cho cấp số nhân có u = 3 - , q = . Số
là số hạng thứ mấy của cấp số này? 1 3 243
A. Thứ 5. B. Thứ 6.
C. Thứ 7. D. Không phải là số hạng của cấp số.
2. Hoạt động 2: (15 phút) Hoạt động luyện tập
Ôn tập các số đặc trưng đo xu thế trung tâm của mẫu số liệu ghép nhóm
a) Mục tiêu: Giúp học sinh ôn tập các số đặc trưng đo xu thế trung tâm của mẫu số liệu ghép nhóm
b) Nội dung: Phiếu học tập số 1 Bài tập 1:
Công nhân ở một nông trường ghi lại khối lượng của 30 củ khai tây giống mới. Kết quả thu
được mẫu số liệu sau (đơn vị: gram):
90 73 88 99 100 102 111 96 79 93
81 94 96 93 95 82 90 106 103 116
109 108 112 87 74 91 84 97 85 92
Lập bảng phân bố tần số - tần suất ghép lớp với các lớp như sau: 5
[70;80);[80;90);[90;100);[100;110);[110;120] Bài tập 2:
Chiều dài của 65 lá dương xỉ trưởng thành được cho bởi bảng phân bố tần số ghép lóp sau: Lớp độ dài lá (cm) Tần số [10;20) 10 [20;30) 20 [30;40) 25 [40;50) 10 Cộng 65
a) Tìm giá trị đại diện của mỗi lớp
b) Tìm chiều dài trung bình của 65 lá dương xỉ được nghiên cứu
c) Tính phương sai và độ lệch chuẩn
c) Sản phẩm: Bài làm của HS Bài tập 1:
Công nhân ở một nông trường ghi lại khối lượng của 30 củ khai tây giống mới. Kết quả thu
được mẫu số liệu sau (đơn vị: gram):
90 73 88 99 100 102 111 96 79 93
81 94 96 93 95 82 90 106 103 116
109 108 112 87 74 91 84 97 85 92
Lập bảng phân bố tần số - tần suất ghép lớp với các lớp như sau:
[70;80);[80;90);[90;100);[100;110);[110;120]
Lời giải: bảng phân bố tần số - tần suất ghép lớp Lớp Tần số Tần suất (%) [70;80) 3 10 [80;90) 6 20 [90;100) 12 40 6 [100;110) 6 20 [110;120] 3 10 Cộng 30 100(%) Bài tập 2:
Chiều dài của 65 lá dương xỉ trưởng thành được cho bởi bảng phân bố tần số ghép lóp sau: Lớp độ dài lá (cm) Tần số [10;20) 10 [20;30) 20 [30;40) 25 [40;50) 10 Cộng 65
a) Tìm giá trị đại diện của mỗi lớp
b) Tìm chiều dài trung bình của 65 lá dương xỉ được nghiên cứu
c) Tính phương sai và độ lệch chuẩn Lời giải: a) Lớp độ dài lá (cm) Giá trị đại diện Tần số [10;20) 15 10 [20;30) 25 20 [30;40) 35 25 [40;50) 45 10 Cộng 65
b) Chiều dài trung bình của 65 lá dương xỉ 15.10 + 25.20 + 35.25 + 45.10 x = = 30,38 65
c) Phương sai và độ lệch chuẩn 7 2 2 2 2
10.(15 - 30,38) + 20.(25 - 30,38) + 25.(35 -30,38) +10.(40 - 30,38) 2 s = = 76,74 65 2
s = s = 67,74 = 8, 23
d) Tổ chức thực hiện:
Chuyển giao
* GV Phát phiếu học tập số 1
- HS thảo luận nhóm nhỏ 2 người
Thực hiện - HS trình bày lời giải
Báo cáo thảo luận * Học sinh nhận xét bài làm của bạn
Đánh giá, nhận xét,
tổng hợp
-GV nhận xét các câu trả lời của HS, chuẩn hóa kiến thức
3. Hoạt động 3: (20 phút) Hoạt động luyện tập
Ôn tập giới hạn dãy số, giới hạn hàm số và hàm số liên tục
a) Mục tiêu: HS làm được các BT về giới hạn dãy, giới hạn hàm số và hàm số liên tục và
vận dụng kiến thức vào giải quyết một số bài toán
b) Nội dung: Phiếu BT số 2
Bài tập 1: Tính các giới hạn sau: n +1 2
n + n - 3n a) lim b) lim c) 2
lim(n - 4n +1) 2n + 3 1- 2n n n 1 2 5 + + d) ( 2 lim
n - 3n - n) e) lim 1+ 5n
Bài tập 2: Tính các giới hạn sau: 2x + 1 x + 6 2x + 7 a. lim b. lim c. lim x®2 x - 3 x®+¥ 2x + 1 2 x®+¥ x - 3 2 x - 9 2 x - 5 - 2 d. 2 lim
x + x - x e. lim f. lim x®+¥ ( ) x 3 ®- x + 3 x 3 ® x - 3 Bài tập 3: ì x - 2 ï khi x ¹ 4 ï a) Cho hàm số x - 4 f (x) = í
. Xét tính liên tục của hàm số tại x = 4 1 ï khi x = 4 ïî4 8 ì x + x + 2 ï khi x > 1 -
b) Cho hàm số f (x) = í x +1
. Xét tính liên tục của hàm số tại x = 1 -
ïî2x+3 khi x £ 1 -
c) Sản phẩm: Bài trình bày lời giải của học sinh
Bài tập 1: Tính các giới hạn sau: 1 1 1+ 1+ - 3 n +1 1 2
n + n - 3n a) lim = lim n = b) lim = lim n = 1 2n + 3 3 2 1- 2n 1 2 + - 2 n n æ 4 1 ö c) 2 2
lim(n - 4n +1) = lim n 1- + = +¥ ç 2 ÷ è n n ø
( 2n -3n -n)( 2n -3n +n) -3n 3 d) ( 2 lim
n - 3n - n)= lim = lim = -
( 2n -3n +n) 2
n - 3n + n 2 æ n 2 ö + n n+ 5 1 n n ç ÷ 2 + 5 2 + 5.5 5 e) è ø lim = lim = lim = 5 1+ 5n 1+ 5n æ n 1 ö + ç ÷ 1 è 5 ø Bài tập 2: 2x + 1 2.2 + 1 a. lim = = - 5 x 2 ® x - 3 2 - 3 x + 6 6 1 x 6 + + 1 b. lim = lim x = lim x = x®+¥ 2x + 1 x®+¥ 2x + 1 x®+¥ 1 2 2 + x x 2x + 7 2 7 + 2 2 2x + 7 c. lim = lim x = lim x x = 0 2 2 x®+¥ x - 3 x®+¥ x - 3 x®+¥ 3 1- 2 2 x x 2 x + x - 2 x x + x + x 2 -2x d) lim
x + x - x = lim = lim = - 1 x®+¥ ( ) ( )( ) x®+¥ ( 2x+x+x)
x®+¥ ( 2x + x + x) 2 x - 9 2 x - 9 ( x - ) 3 (x + ) 3 e). lim Ta có: = = x - 3 x 3 ®- x + 3 x + 3 x + 3 9 2 x - 9 Vậy: lim = lim(x - ) 3 = - 6 x 3 ®- x 3 x + 3 ®- x ( 2x-5-2)( 2 2 x - 5 + - - 2 5 2 ) f) lim = lim x®3 x® x - 3 3 (x - ) 3 ( 2 x - 5 + 2) 2 x - 9 (x - ) 3 (x + ) 3 x + = = = 3 = 3 lim lim lim
x®3 (x - )( 2x - + ) x®3 (x - )( 2x - + ) x®3 ( 2x - + ) 2 3 5 2 3 5 2 5 2 Bài tập 3: ì x - 2 ï khi x ¹ 4 ï a) Cho hàm số x - 4 f (x) = í
. Xét tính liên tục của hàm số tại x = 4 1 ï khi x = 4 ïî4 Lời giải: Ta có : 1 + f (4) = 4 x - 2 1 1
+ lim f (x) = lim = lim = = f (4) x®4 x®4 x®4 x - 4 x + 2 4 Vì lim f ( )
x = f (4) nên hàm số đa cho liên tục tại x = 4 x 4 ® ì x + x + 2 ï khi x > 1 -
b) Cho hàm số f (x) = í x +1
. Xét tính liên tục của hàm số tại x = 1 -
ïî2x+3 khi x £ 1 - Lời giải: Ta có: f ( 1 - ) =
1 và lim f (x) = lim (2x + 3) =1 x 1- x 1- ®- ®- 2 x + x + 2 x - x - 2 lim f (x) = lim = lim x 1+ x 1+ x + x 1 1 + ®- ®- ®-
(x +1)(x - x + 2) x - 2 3 lim = x 1+ ®- x - x + 2 2 Suy ra lim f ( ) x ¹ lim f ( ) x x 1+ x 1- ®- ®-
Vậy hàm số không liên tục tại x = - . 1 0
d) Tổ chức thực hiện: 10
Chuyển giao
* GV Phát phiếu học tập số 2
- HS thực hiện hoạt động cá nhân và thảo luận nhóm nhỏ 2 người
Thực hiện - HS lên bảng trình bày
Báo cáo thảo luận * Học sinh nhận xét bài làm của các bạn
- GV đánh giá thái độ thực hiện nhiệm vụ của HS, tuyên dương HS
Đánh giá, nhận xét, tham gia tích cực.
tổng hợp
-GV nhận xét các câu trả lời của HS, chuẩn hóa kiến thức
ÔN TẬP HỌC KỲ I (T2/2) I. Mục tiêu
1. Về kiến thức: Ôn tập và củng cố kiến thức về:
- Đường thẳng và mặt phẳng trong không gian
- Hai đường thẳng song song
- Đường thẳng và mặt phẳng song song - Hai mặt phẳng song song 2. Về năng lực:
- Năng lực chung:
- Năng lực tự chủ và tự học trong tìm tòi khám phá
- Năng lực giao tiếp và hợp tác trong trình bàylời giải và nhận xét bài làm của bạn
- Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo trong thực hành, vận dụng.
Năng lực riêng:
- Tư duy và lập luận toán học: HS sẽ cần sử dụng tư duy và lập luận toán học để hiểu, chứng
minh và áp dụng các quy tắc về quan hệ song song trong không gian.
- Giao tiếp toán học: HS sẽ có cơ hội giao tiếp toán học thông qua việc trao đổi ý kiến, thảo
luận với giáo viên và các bạn về vấn đề liên quan đến quan hệ song song trong không gian.
- Mô hình hóa toán học: HS sẽ được thực hành mô hình hóa toán học bằng cách áp dụng các
quy tắc và khái niệm về quan hệ song song trong không gian để giải quyết các bài toán.
- Giải quyết vấn đề toán học: HS sẽ có cơ hội giải quyết các bài toán liên quan đến quan hệ
song song trong không gian bằng cách áp dụng kiến thức đã học và các kỹ năng giải quyết vấn đề toán học. 3. Về phẩm chất:
- Trách nhiệm: Hoàn thành các nhiệm vụ được giao. Xác định nhiệm vụ học tập, trách nhiệm
của bản thân, tiếp thu ý kiến thảo luận, có thái độ tôn trọng, lắng nghe, có phản ứng tích cực trong hoạt động nhóm. 11
- Có ý thức hỗ trợ, hợp tác với các thành viên trong nhóm để hoàn thành nhiệm vụ,có tinh thần
trách nhiệm, hợp tác, xây dựng cao
-Tự chủ , trung thực khi làm bài tập về nhà
- Bồi dưỡng khả năng tưởng tượng, hứng thú học tập, ý thức làm việc nhóm, ý thức tìm tòi, khám phá và sáng tạo cho HS
- Chăm chỉ, trách nhiệm trong thực hiện các nhiệm vụ được giao.
II. Thiết bị dạy học và học liệu 1. Giáo viên:
- Máy chiếu SGK, kế hoạch bài giảng, Bài tập trắc nghiệm (Trình chiếu) 2. Học sinh:
- Bút, thước thẳng, SGK
- Các kiến thức về quan hệ song song trong không gian
III. Tiến trình dạy học
Hoạt động 1: ( 10 phút) Hoạt động ôn tập kiến thức cũ
a) Mục tiêu: Ôn tập kiến thức cơ bản về quan hệ song song trong không gian
b) Nội dung: HS trả lời câu hỏi trắc nghiệm các kiến thức về quan hệ song song trong không gian
a) Sản phẩm: Các câu trả lời của HS
d) Tổ chức thực hiện:
* GV chiếu các câu hỏi trắc nghiệm, chia lớp thành 3 dãy , mỗi dãy cử
Chuyển giao
lần lượt từng HS trả lời câu hỏi. Dãy nào trả lời đúng được nhiều câu thì dãy đó thắng.
- HS cử lần lượt các bạn trong dãy của mình tham gia trả lời câu hỏi
Thực hiện
- HS thực hiện nhiệm vụ.
Báo cáo thảo luận * Học sinh đưa ra đáp án cho từng câu hỏi.
- GV đánh giá thái độ thực hiện nhiệm vụ của các dãy, tuyên dương
Đánh giá, nhận xét, dãy dành chiến thắng và các dãy tham gia tích cực.
tổng hợp
-GV nhận xét các câu trả lời của HS, chuẩn hóa kiến thức và dẫn dắt vào bài học.
Phụ lục 1: Bài tập trắc nghiệm ôn tập quan hệ song song 12
Câu 1. Mặt phẳng (a ) qua trung điểm của cạnh AB , song song AC BD cắt tứ diện đều
ABCD theo thiết diện là một:
A. Hình chữ nhật. B. Hình vuông. C. Hình thoi. D. Hình thang cân.
Câu 2. Cho hai hình bình hành ABCD ABEF lần lượt có tâm O ,O và không cùng nằm 1 2
trong một mặt phẳng. Mệnh đề nào sau đây sai?
A. O O song song với mặt phẳng (CDE).
B. O O song song với mặt phẳng 1 2 1 2 (BCE) .
C. O O song song với mặt phẳng (ADF) .
D. O O song song với mặt phẳng 1 2 1 2 (BDE).
Câu 3. Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình bình hành. Gọi M , I lần lượt là trung
điểm của các cạnh AB, SC . Mặt phẳng (a ) qua M và song song với mặt phẳng (BDI )
sẽ cắt hình chóp thì thiết diện là một hình A. Tứ giác. B. Lục giác. C. Tam giác. D. Ngũ giác.
Câu 4. Giao tuyến của (SAC) và (SBD) là: A. SC B. AC C. BD D. SO
Câu 5. Giao tuyến của (SAB)và (SCD) là: A. SC B. SB C. SI D. BC
Câu 6. Giao tuyến của (SAD) và (SBC) là: A. SA B. SJ C. SB D. SO
Câu 7. Cho bốn điểm ,
A B,C, D không cùng thuộc một mặt phẳng .Trên các đoạn thẳng
AB, AC, BD lần lượt lấy các điểm M , N, P sao cho MN không song song với BC .
Khi đó giao tuyến của hai mặt phẳng (BCD) và (MNP) không thuộc mặt phẳng: A. (BCD) B. (ACD) C. (MNP) D. (BCP)
Câu 8. Cho bốn điểm ,
A B,C, D không cùng nằm trong một mặt phẳng. Trên các đoạn thẳng
AB AD lần lượt lấy các điểm M , N sao cho đường thẳng MN cắt đường thẳng
BD tại I . Điểm I thuộc những mặt phẳng :
A. ( ABD),( ACD),(BCD)
B. ( ACD),(MNC),(BCD)
C. ( ABD),(MNC),(BCD)
D. ( ABD),(MNC),( ACD)
Câu 9. Trong mặt phẳng (a ) cho tam giác ABC . Một điểm S không thuộc (a ). Trên cạnh
AB lấy một điểm P và trên các đoạn thẳng ,
SA AB ta lấy lần lượt hai điểm . M , N 13
sao cho MN không song song với AB . Gọi E, D lần lượt là giao điểm của MN với
mặt phẳng (SPC) và mặt phẳng ( ABC) . Trong tam giác AMD có bao nhiêu tứ giác? A.3 B.2 C.5 D.4
Câu 10. Cho tứ diện ABCD . Các điểm M , N lần lượt là trung điểm ,
BD AD . Các điểm H ,G
lần lượt là trọng tâm các tam giác BCD, ACD . Đường thẳng HG chéo với đưởng thẳng nào sau đây? A. MN . B. CD . C. CN . D. AB .
Câu 11. Cho hình chóp S.ABCD , đáy là hình bình thang (AD//BC) . M là trung điểm SC . Mặt SQ
phẳng qua AM ,song song với BC cắt đường thẳng SD tại Q .Tỉ số bằng SD 3 1 4 A. B. C. 1 D. 4 2 3
Câu 12. Cho các hình vẽ và các mệnh đề: A A F F O O B C B C E E Hình 1 Hình 2 A A F F O E C C B E B O Hình 3 Hình 4
(1) : Hình 1 là hình biểu diễn tam giác đều ABC và tâm đường tròn ngoại tiếp O của tam giác.
(2) : Hình 2 là hình biểu diễn tam giác đều ABC và tâm đường tròn ngoại tiếp O của tam giác.
(3) : Hình 3 là hình biểu diễn tam giác ABC vuông tại A và tâm đường tròn ngoại
tiếp O của tam giác.
(4) : Hình 4 là hình biểu diễn tam giác ABC cân tại A , có ! 0
BAC =120 và tâm đường
tròn ngoại tiếp O của tam giác. Các mệnh đề đúng là: 14 A. (3) , (4) . B. (2) , (3) . C. (1) . D. (1) , (4).
Câu 13. Cho hình chóp S.ABCD với đáy ABCD là hình bình hành. Gọi A', B ',C ', D ' lần lượt là trung điểm các cạnh ,
SA SB, SC, SD . Gọi M là điểm bất kì trên BC . Thiết diện của
mp(A' B 'M ) với hình chóp S.ABCD là: A. Hình bình hành. B. Hình thang. C. Hình thoi. D. Hình chữ nhật.
Câu 14. Cho hình chóp SABCD với M , N lần lượt là hai điểm lấy trên các cạnh AB,CD . Gọi
(a) là mặt phẳng qua MN và song song với SA . Khi đó thiết diện của hình chóp cắt bởi mặt phẳng (a ) là: A. Hình thang. B. Tam giác. C. Ngũ giác. D. Tứ giác.
Câu 15. Cho tứ diện ABCD . Gọi G là trọng tâm tam giác ABC D
. Hình chiếu song song K của
G trên mặt phẳng (BCD) theo phương chiếu AD là:
A. Là điểm bất kì trong tam giác BCD D
B. Trực tâm tam giác BCD D
C. Trọng tâm tam giác BCD D
D. Là điểm H sao cho GH ^ (BCD)
2. Hoạt động 2: (15 phút) Hoạt động luyện tập
Luyện tập về tìm giao tuyến dựa vào định lý về giao tuyến của ba mặt phẳng và chứng minh
đường thẳng song song với mặt phẳng
a) Mục tiêu: HS biết tìm giao tuyến của hai mặt phẳng, biết chứng minh đường thẳng song song với mặt phẳng b) Nội dung: Bài tập 1:
Bài 1: Cho hình chóp S.ABCD có đáy là hình bình hành ABCD. Gọi G là trọng tâm của tam giác
SAB và I là trung điểm của AB. Lấy điểm M trong đoạn AD sao cho AD = 3AM.
a, Tìm giao tuyến của hai mặt phẳng (SAD) và (SBC);
b, Đường thẳng đi qua M và song song với AB vắt CI tại N. Chứng minh rằng NG//(SCD).
c, Chứng minh rằng MG//(SCD).
c) Sản phẩm: Bài làm của HS Lời giải: S x
a, Ta có: S Î(SAD)Ç(SBC) ì K AD//BC ïï
Vì íAD Ì (SAD) nên theo hệ quả của định lý G ï D BC Ì ïî (SBC) A M I N B C 15
về giao tuyến của ba mặt phẳng ta có:
(SAD)Ç(SBC) =Sx//AD//BC AM IN 1
b, Ta có: MN//IA//CD Þ = = AD IC 3 IG 1 IG IN
Vì G là trọng tâm của tam giác SAB nên = 1 Do đó: = = Þ GN//SC IS 3 IS IC 3
Ta lại có: SC Ì (SCD) nên GN// (SCD)
c, Giả sử IM cắt CD tại K Þ SK Ì (SCD) IM IN 1 IG Vì MN//CD nên ta có: = = 1
. Vì G là trọng tâm của tam giác SAB nên = IK IC 3 IS 3 IM IG 1 Do đó: =
= Þ GM//SK Þ GM// (SCD) IK IS 3
d) Tổ chức thực hiện:
Chuyển giao
* GV chiếu nội dung bài tập - HS suy nghĩ và làm BT
Thực hiện
- HS lên bảng trình bày lời giải
Báo cáo thảo luận * Học sinh nhận xét bài làm của bạn.
Đánh giá, nhận xét, -GV nhận xét các câu trả lời của HS, chuẩn hóa kiến thức
tổng hợp
3. Hoạt động 3: (20 phút) Hoạt động vận dụng
Luyện tập về tìm giao tuyến của hai mặt phẳng, giao điểm của đường thẳng và mặt phẳng và
chứng minh hai mặt phẳng song song
a) Mục tiêu: HS biết tìm giao tuyến của hai mặt phẳng, giao điểm của đường thẳng và mặt
phẳng; biết chứng minh hai mặt phẳng song song b) Nội dung: Bài tập 2:
Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình bình hành tâm O. Gọi M; N là 2 điểm nằm trong
đoạn SA sao cho SM = MN = NA ; gọi P là trung điểm của SD.
a) Tìm giao tuyến của (SAC) và (MBD)
b) Tìm giao điểm của BP và (SAC)
c) Gọi G là trọng tâm của !ABC ; E là điểm đối xứng với A qua G. Chứng minh rằng: (BNG) / /(EMC) 16
c) Sản phẩm: Bài giải của HS
a) Tìm giao tuyến của (SAC) và (MBD) M Î(MBD) ü Ta có
ý Þ M Î(SAC) Ç (MBD) (1) M Î S ,
A SA Ì (SAC) Þ M Î(SAC
Mặt khác O = AC Ç BD
O Î AC, AC Ì (SAC) Þ O Î(SAC) ü Þ
ý Þ OÎ(SAC) Ç (MBD) (2)
O Î BD, BD Ì (MBD) Þ O Î(MBD
Từ (1) và (2) suy ra (SAC) Ç (MBD) = MO
b) Tìm giao điểm của BP và (SAC)
Trong (SBD) gọi I = SO Ç BP
I Î SO, SO Ì (SAC) Þ I Î(SAC)ü Þ
ý Þ BP Ç (SAC) = I I Î BP þ
c) Gọi E là điểm đối xứng với A qua G. Chứng minh (BNG) / /(EMC)
Gọi K là trung điểm của BC, do E đối xứng với A qua G nên ta có
AG =GE =2GK suy ra K là trung điểm của GE do vậy tứ giác BGCE là hình bình hành
Þ BG / /EC, EC Ì (EMC) Þ BG / /(EMC) (1)
Mặt khác N là trung điểm của AM, G là trung điểm của AE suy ra NG là đường trung bình của !AME
Þ NG / /ME, ME Ì (EMC) Þ NG / /(EMC) (2)
Từ (1) và (2) suy ra (BNG) //(MEC)
e) Tổ chức thực hiện:
Chuyển giao
* GV chiếu nội dung bài tập - HS suy nghĩ và làm BT
Thực hiện
- HS lên bảng trình bày lời giải
Báo cáo thảo luận * Học sinh nhận xét bài làm của bạn.
Đánh giá, nhận xét, -GV nhận xét các câu trả lời của HS, chuẩn hóa kiến thức
tổng hợp