Ôn tập học kỳ hè - Triết học Mác - Lênin | Đại học Tôn Đức Thắng

Theo các nhà chủ nghĩa duy tâm: thừa nhận sự tồn tại của thế giới vật chấtnhưng lại phủ nhận đặc trưng “tự thân tồn tại” của chúng. Tài liệu giúp bạn tham khảo, ôn tập và đạt kết quả cao. Mời bạn đọc đón xem!

ÔN TẬP TRIẾT HỌC MÁC – LÊNIN HỌC KỲ HÈ
NĂM HỌC 2021 – 2022
6 cặp phạm trù: cái chung cái riêng 111, nguyên nhân kq 115, tất nhiên ngẫu
nhiên 117, nội dung hình thức 119, bản chất và hiện tượng 120, khả năng hiện thực
122.
1. Định nghĩa vật chất của V.I.Lênin. (Trước V.I.Lênin, cuộc cách mạng
KHTN, định nghĩa vật chất của V.I.Lênin, ý nghĩa ppl, liên hệ tt) Tr65
a. Định nghĩa vật chất
Trước C.Mác ta có các định nghĩa vật chất sau:
- Theo các nhà chủ nghĩa duy tâm: thừa nhận sự tồn tại của thế giới vật chất
nhưng lại phủ nhận đặc trưng “tự thân tồn tại” của chúng. Họ cho rằng
nguồn gốc của nó là do “sự tha hóa” của “tinh thần thế giới” và đặc trưng cơ
bản nhất của mọi sự vật, hiện tượng là sự tồn tại lệ thuộc vào chủ quan.
- Theo các nhà chủ nghĩa duy vật:
+ Chủ nghĩa duy vật thời cổ đại: chủ nghĩa duy vật với quan niệm chất phác
về giới tự nhiên, về vật chất. Nhìn chung, các nhà duy vật thời cổ đại quy vật
chất về một hay một vài dạng cụ thể của xem chúng khởi nguyên
của thế giới, tức quy vật chất về những vật thể hữu hình, cảm tính đang tồn
tại thế giới bên ngoài, chẳng hạn như nước (Thales), lửa (Heraclitus),
không khí (Anaximenes), tứ đại của Ấn Độ, ngũ hành, thuyết âm - dương
của Trung Quốc.
Nhiều bước tiến mới trên con đường xây dựng chủ nghĩa duy vật về vật
chất đó nhà triết học Hy Lạp cổ đại Anaximander. Ông cho rằng, sở
đầu tiên của mọi vật trong vũ trụmột dạng vật chất đơn nhất, định,
hạn và tồn tại vĩnh viễn, đó , nó luôn trong trạng thái vận động Apeirôn
từ đó nảy sinh ra những mặt đối lập chất chứa như nóng lạnh, khô
ướt, sinh và tử.
Còn hai nhà triết học LơxípĐêmôcrít đều cho rằng vật chất là nguyên
tử. Nguyên tử theo họ những hạt nhỏ nhất, không thể phân chia, không
khác nhau về chất, tồn tại vĩnh viễn phong phú về hình dạng, trật tự,
thế.
+ Chủ nghĩa duy vật thế kỉ XV – XVIII: thời kì này chủ nghĩa duy vật mang
hình thức chủ nghĩa duy vật siêu hình máy móc. Các nhà triết học trong giai
đoạn này vẫn tiếp tục nghiên cứu, chứng minh sự tồn tại thực sự của nguyên
tử phần tử nhỏ nhất của vật chất thông qua thực nghiệm của vật
học cổ điển. các nhà triết học như: Galilê, Bêcơn, Hốpxơ, Xpinôda,
Hônbách, Điđơrô, Niutơn cũng đóng góp nhiều cho triết học tự nhiên thời kỳ
cận đại. Hạn chế: vì chưa thoát khỏi phương pháp tư duy siêu hình nên đồng
nhất vật chất với khối lượng, giải thích sự vận động của thế giới vật chất
trên nền tảng học, tách rời vật chất khỏi vận động, không gian thời
gian, không đưa ra được sự khái quát triết học đúng đắn trong quan niệm về
thế giới vật chất.
Trong cuộc cách mạng khoa học tự nhiên cuối thế kỉ XIX, đầu thế kỉ XX:
- Sự ra đời của các phát minh khoa học cuối TK XIX đầu XX:
+ Rơn ghen (1895) phát minh tia X.
+ Béccơren (1896) và Quyri (1897) phát hiện hiện tượng phóng xạ.
+ Tômxơn (1897) chứng minh điện tử tồn tại.
+ Kaufman (1901) chứng minh sự thay đổi khối lượng điện tử trong chuyển
động.
+ Anhxtanh (1905) phát minh thuyết tương đối hẹp.
Những phát hiện khoa học bác bỏ quan điểm của các nhà duy vật cổ đại và cận
đại quy vật chất về những vật thể cụ thể, cảm tính. Chứng tỏ nguyên tử không
phải là phần tử nhỏ nhất mà nó có thể bị phân chia. Không gian, thời gian, khối
lượng luôn biến đổi cùng với sự vận động của vật chất.
Quan niệm triết học Mác – Lênin về vật chất
- Ph. Ăngghen cho rằng cần phân biệt giữa vật chất với tính cách là một phạm
trù của triết học, với bản thân các sự vật, hiện tượng cụ thể của thế giới vật
chất. Bản thân phạm trù vật chấtkết quả của “con đường trừu tượng hoá”
của duy con người về các sự vật, hiện tượng thể cảm biết được bằng
các giác quan. Các sự vật, hiện tượng của thế giới, rất phong phú, muôn
vẻ nhưng chúng vẫn một đặc tính chung, thống nhất đó tính vật chất -
tính tồn tại, độc lập không lệ thuộc vào ý thức.
- V.I.Lênin đã tiến hành tổng kết toàn diện những thành tựu mới nhất của khoa
học, đấu tranh chống mọi biểu hiện của chủ nghĩa hoài nghi, duy tâm. Ông
đã tìm kiếm phương pháp định nghĩa mới cho phạm trù vật chất thông qua
đối lập với phạm trù ý thức để đưa ra định nghĩa về vật chất.
Định nghĩa vật chất của Lênin: Vật chất là một phạm trù triết học dùng để
chỉ thực tại khách quan được đem lại cho con người trong cảm giác, được
cảm giác của chúng ta chép lại, chụp lại, phản ánh và tồn tại không lệ thuộc
vào cảm giác.
b. Ý nghĩa phương pháp luận
Trong hoạt động nhận thức và thực tiễn, con người phải xuất phát từ bản
thân sự vật, hiện thực khách quan mà phân tích, xem xét nó, đồng thời để
hiểu sâu sắc hơn về sự vậthiện tượng ta phải đặt nó trong mối quan hệ
với các sự vật hiện tượng liên quan kể cả trực tiếp gián tiếp,
không được chủ quan kết luận.
c. Liên hệ thực tiễn
“Mọi đường lối, chủ trương của Đảng phải xuất phát từ thực tế, tôn trọng
quy luật khách quan”. Vì thế trong giai đoạn phát triển kinh tế xã hội hiện
nay, chúng ta lấy thực tế Việt Nam làm điểm xuất phát lấy con người
Việt Nam làm mục tiêu của sự phát triển nhanh bền vững
2. Khái niệm, nguồn gốc, bản chất và kết cấu của ý thức. Ý nghĩa ppl, liên hệ
tt) Tr78
a. Khái niệm
Ý thức theo định nghĩa của triết học Mác-Lenin một phạm trù song song
với phạm trù vật chất. Ý thức sự phản ánh thế giới vật chất khách quan
vào trong bộ óc con người, phản ánh một cách năng động, sáng tạo, có chọn
lọc, phản ánh cái cơ bản nhất mà con người quan tâm, là sự phản ánh không
nguyên vẹn mà còn được cải biến.
b. Nguồn gốc
Quan điểm của chủ nghĩa duy tâm: Ý thức bản thể đầu tiên, tồn tại vĩnh
viễn, là nguyên nhân sinh thành, chi phối sự tồn tại, biến đổi của toàn bộ thế
giới vật chất.
Quan điểm của chủ nghĩa duy vật siêu hình: Xuất phát từ thế giới hiện thực
để giải nguồn gốc của ý thức. Các nhà duy vật siêu hình đã đồng nhất ý
thức với vật chất, coi ý thức cũng chỉ một dạng vật chất đặc biệt, do vật
chất sản sinh ra.
Quan điểm của chủ nghĩa duy vật biện chứng: Ý thức xuất hiện kết quả
của quá trình tiến hoá lâu dài của giới tự nhiên, của lịch sử trái đất, đồng thời
là kết quả trực tiếp của thực tiễn xã hội - lịch sử của con người.
- Ý thức ra đời từ hai nguồn gốc: Tự nhiên và xã hội
Nguồn gốc tự nhiên gồm bộ bộ óc người và mối quan hệ giữa con người
với thế giới khách quan.
Bộ óc người một dạng vật chất sống đặc biệt, tổ chức cao, trải qua
quá trình tiến hóa lâu dài về mặt sinh vật hội, cấu trúc đặc biệt
phát triển, rất tinh vi và phức tạp. Hoạt động ý thức của con người diễn ra
trên sở hoạt động của thần kinh não bộ, bộ não càng hoàn thiện hoạt
động thần kinh càng hiệu quả, ý thức của con người càng phong phú
sâu sắc, ngược lại, khi óc bị tổn thương thì hoạt động ý thức không diễn
ra bình thường hoặc rối loạn
Ý thức sự phản ánh thế giới hiện thực bởi bộ óc con người hình
thức phản ánh đặc trưng chỉ con người. Mọi hình thức vật chất đều
thuộc tính phản ánh phản ánh phát triển từ hình thức thấp lên hình
thức cao- tùy thuộc vào kết cấu của tổ chức vật chất. Phản ánh sự tái
tạo những đặc điểm của dạng vật chất này ở dạng vật chất khác trong quá
trình tác động qua lại của chúng. Phản ánh tính chủ động lựa chọn
thông tin, xử lí thông tin để tạo ra những thông tin mới, phát hiện ý nghĩa
của thông tin.
Nguồn gốc hội nguồn gốc quyết định sự hình thành ý thức, bao
gồm: quá trình lao động và ngôn ngữ.
Lao động là hoạt động có mục đích, có tính lịch sử - xã hội của con người
nhằm tạo ra của cải để tồn tại phát triển, đồng thời lao động cũng tạo
ra đời sống tinh thầnhơn thế nữa, lao động giúp con người hoàn thiện
chính mình, hoàn thiện dần chức năng của bộ óc, từ dáng đi khom
chuyển thành dáng đi thẳng. Sự hoàn thiện của đôi tay, việc biết chế tạo
công cụ lao động làm cho ý thức không ngừng phát triển, tạo sở cho
con người nhận thức những tính chất mới của giới tự nhiên, dẫn đến năng
lực tư duy trừu tượng, khả năng phán đoán, suy luận dần được hình thành
và phát triển.
Trong quá trình lao động con người liên kết với nhau, tạo thành các mối
quan hệ hội tất yếu các mối quan hệ của các thành viên củahội
không ngừng được củng cốphát triển dẫn đến nhu cầu cần thiết “phải
trao đổi với nhau điều đấy” nên ngôn ngữ xuất hiện. Ngôn ngữ ra đời
trở thành “cái vỏ vật chất của ý thức”, thành phương tiện thể hiện ý thức.
Nhờ ngôn ngữ, con người khái quát hoá, trừu tượng hoá những kinh
nghiệm để truyền lại cho nhau. Ngôn ngữ là sản phẩm của lao động, đến
lượt nó, ngôn ngữ lại thúc đẩy lao động phát triển.
Tóm lại: Ý thức ra đời trên hai nguồn gốc (tự nhiên và xã hội) trong đó, nguồn
gốc tự nhiên điều kiện cần, còn nguồn gốc hội điều kiện đủ để ý thức
hình thành, tồn tại và phát triển.
c. Bản chất của ý thức
Chủ nghĩa duy tâm đã cường điệu vai trò của ý thức biếnthành một thực
thể tồn tại độc lập, duy nhất và là nguồn gốc sinh ra vật chất.
Theo bản chất ý thức là:chủ nghĩa duy vật biện chứng
- Thứ nhất, ý thức hình ảnh chủ quan của thế giới khách quan. Trước hết,
thế giới khách quan nguyên bản, tính thứ nhất. Còn ý thức chỉ bản
sao, là "hình ảnh" về thế giới đó, là tính thứ hai. Ý thức là hình ảnh chủ quan
của thế giới khách quan, tuy bị thế giới khách quan quy định cả về nội dung
lẫn hình thức thể hiện, nhưng thế giới ấy không còn y nguyên như vốn
có, mà đã bị cái chủ quan của con người cải biến thông qua tâm tư, tình cảm,
nguyện vọng, nhu cầu v.v..
- Thứ hai, ý thức sự phản ánh năng động, sáng tạo, thể hiện chỗ, ý thức
phản ánh thế giới chọn lọc - tùy thuộc vào mục đích của chủ thể nhận
thức. Sự phản ánh đó nhằm nắm bắt bản chất, quy luật vận động phát
triển của sự vật, hiện tượng; khả năng vượt trước (dự báo) của ý thức tạo nên
sự lường trước những tình huống sẽ gây tác động tốt, xấu lên kết quả của
hoạt động mà con người đang hướng tới. Có được dự báo đó, con người điều
chỉnh chương trình của mình sao cho phù hợp với dự kiến xu hướng phát
triển của sự vật, hiện tượng; xây dựng các hình tưởng, đề ra phương
pháp thực hiện phù hợp nhằm đạt kết quả tối ưu. Như vậy, ý thức không chỉ
phản ánh thế giới khách quan, mà còn tạo ra thế giới khách quan.
- Ý thức một hiện tượng hội mang bản chất hội. Sự ra đời tồn
tại của ý thức gắn liền với hoạt động thực tiễn, chịu sự chi phối không chỉ
của các quy luật sinh học, chủ yếu còn của các quy luật hội, do nhu
cầu giao tiếp xã hội và các điều kiện sinh hoạt hiện thực của xã hội quy định.
Với tính năng động, ý thức đã sáng tạo lại hiện thực theo nhu cầu của bản
thân và thực tiễn xã hội. Ở các thời đại khác nhau, thậm chí ở cùng một thời
đại, sự phản ánh thức) về cùng một sự vật, hiện tượng sự khác nhau -
theo các điều kiện vật chất và tinh thần mà chủ thể nhận thức phụ thuộc.
d. Kết cấu của ý thức
Các lớp cấu trúc
Ý thức bao gồm ba yếu tố cơ bản nhất là: , tình cảm và ý chí, trongtri thức*
đó tri thức là nhân tố quan trọng nhất.
- Tri thức toàn bộ những hiểu biết của con người, kết quả của quá trình
nhận thức, là sự tái tạo lại hình ảnh của đối tượng được nhận thức dưới dạng
các loại ngôn ngữ.
Mọi hoạt động của con người đều có tri thức, được tri thức định hướng. Mọi
biểu hiện của ý thức đều chứa đựng nội dung tri thức. Tri thức phương
thức tồn tại của ý thức điều kiện để ý thức phát triển. theo C.Mác:
“phương thức mà theo đó ý thức tồn tại theo đó một cái đó tồn tại đối
với ý thức tri thức”. Căn cứ vào lĩnh vực nhận thức, tri thức thể chia
thành nhiều loại như tri thức về tự nhiên, tri thức về hội, tri thức nhân
văn. Căn cứ vào trình độ phát triển của nhận thức, tri thức có thể chia thành
tri thức đời thường tri thức khoa học, tri thức kinh nghiệm tri thức
luận, tri thức cảm tính và tri thức lý tính,...
- Tình cảm là những rung động biểu hiện thái độ con người trong các quan hệ.
Tình cảm một hình thái đặc biệt của sự phản ánh hiện thực, được hình
thành từ sự khái quát những cảm xúc cụ thể của con người khi nhận sự tác
động của ngoại cảnh. Tình cảm biểu hiện phát triển trong mọi lĩnh vực
đời sống của con người; là một yếu tố phát huy sức mạnh, một động lực thúc
đẩy hoạt động nhận thức và thực tiễn. Lênin cho rằng: không có tình cảm thì
“xưa nay không không thể sự tìm tòi chân lý”; không tình cảm
thì khôngmột yếu tố thôi thúc những người vô sảnnửa vô sản, những
công nhân nông dân nghèo đi theo cách mạng. Tùy vào từng đối tượng
nhận thức và sự rung động của con người về đối tượng đó trong các quan hệ
hình thành nên các loại tình cảm khác nhau, như tình cảm đạo đức, tình
cảm thẩm mỹ, tình cảm tôn giáo,...
- Ý chí khả năng huy động sức mạnh bản thân để vượt qua những cản trở
trong quá trình thực hiện mục đích của con người.
Ý chí được coi là mặt năng động của ý thức, một biểu hiện của ý thức trong
thực tiễn mà ở đó con người tự giác được mục đích của hoạt động nên tự đấu
tranh với mình để thực hiện đến cùng mục đích đã lựa chọn. có thể coi ý chí
quyền lực của con người đối với mình, điều khiển, điều chỉnh hành vi
để con người hướng đến mục đích một cách tự giác; cho phép con người
tự kìm chế, tự làm chủ bản thân quyết đoán trong hành động theo quan
điểm và niềm tin của mình. Giá trị chân chính của ý chí không chỉ thể hiện ở
cường độ của nó mạnh hay yếu mà chủ yếu thể hiện ở nội dung, ý nghĩa của
mục đích mà ý chí hướng đến. Lênin cho rằng: ý chí là một trong những yếu
tố tạo nên sự nghiệp cách mạng của hàng triệu người trong cuộc đấu tranh
giai cấp quyết liệt nhằm giải phóng mình, giải phóng nhân loại.
Tất cả các yếu tố tạo thành ý thức có mối quan hệ biện chứng với nhau song tri
thức yếu tố quan trọng nhất, phương thức tồn tại của ý thức, đồng thời
nhân tố định hướng đối với sự phát triển quyết định mức độ biểu hiện của
các yếu tố khác.
Các cấp độ của ý thức
Khi xem xét ý thức theo chiều sâu của thế giới nội tâm con người, cần nhận
thức được các yếu tố: tiềm thức, vô thức,..tự ý thức*,
- Tự ý thức: ý thức hướng về nhận thức bản thân mình trong mối quan hệ
với ý thức về thế giới bên ngoài. Đây là một thành tố quan trọng của ý thức,
đánh dấu sự phát triển của ý thức. Tự ý thức không chỉ tự ý thức của
nhân mà còn là sự tự ý thức của các nhóm xã hội khác nhau, về địa vị của họ
trong hệ thống quan hệ sản xuất, về lợi ích và lý tưởng của mình.
- Tiềm thức: là những hoạt động tâm lí diễn ra bên ngoài tầm kiểm soát của ý
thức. Thực chất , tiềm thức là những tri thức mà chủ thể đã có được từ trước,
những đã gần như thành bản năng, thành kĩ năng nằm trong tầng sâu ý thức
của chủ thể, là ý thức dưới dạng tiềm tàng.
- thức hiện tượng tâm không phải do trí điều khiển, nằm ngoài
phạm vi của trí ý thức không kiểm soát được trong một lúc nào đó.
Chúng điều khiển những hành vi thuộc về bản năng, thói quen,.. trong con
người thông qua phản xạ không điều kiện
Vấn đề trí tuệ nhân tạo (Tr.89)
3. Mối quan hệ biện chứng giữa vật chất ý thức (khái quát vật chất gì,
khái quát ý thức là gì, đề, Ý nghĩa ppl, liên hệ tt) (Tr92)
Vật chất một phạm trù triết học dùng để chỉ thực tại khách quan được đem
lại cho con người trong cảm giác, được cảm giác của chúng ta chép lại, chụp
lại, phản ánh và tồn tại không lệ thuộc vào cảm giác.
Ý thức là một phạm trù song song với phạm trù vật chất. Ý thức là sự phản ánh
thế giới vật chất khách quan vào trong bộ óc con người, phản ánh một cách
năng động, sáng tạo, có chọn lọc, phản ánh cái bản nhất mà con người quan
tâm, là sự phản ánh không nguyên vẹn mà còn được cải biến.
a. Mối quan hệ biện chứng giữa vật chất và ý thức
Mối quan hệ giữa vật chất ý thức mối quan hệ biện chứng. Trong mối
quan hệ này, vật chất trước, ý thức sau, vật chất nguồn gốc của ý
thức, quyết định ý thức, song ý thức không hoàn toàn thụ động nó có thể
tác động trở lại vật chất thông qua hoạt động thực tiễn của con người.
Vật chất quyết định ý thức
- Thứ nhất, vật chất quyết định nguồn gốc của ý thức. Ý thức là sản phẩm của
một dạng vật chất có tổ chức cao là bộ óc người.
- Thứ hai, vật chất quyết định nội dung của ý thức. Ý thức chỉ là hình ảnh của
thế giới khách quan. Hoạt động thực tiễn quyết định tính phong phú độ
sâu sắc của nội dung của duy. Những nội dung của ý thức suy cho cùng
được quyết định bởi những điều kiện vật chất.
- Thứ ba, vật chất quyết định bản chất của ý thức. Hoạt động thực tiễn là cơ sở
để hình thành, phát triển ý thức, trong đó ý thức của con người vừa phản
ánh, vừa sáng tạo, phản ánh để sáng tạo và sáng tạo trong phản ánh.
- Thứ tư, vật chất quyết định sự vận động, phát triển của ý thức, mọi sự tồn
tại, phát triển của ý thức đều gắn liền với quá trình biến đổi của vật chất, vật
chất thay đổi thì sớm hay muộn, ý thức cũng phải thay đổi theo.
Ý thức có tính độc lập tương đối và tác động trở lại vật chất
- Thứ nhất, ý thức có thể thay đổi nhanh, chậm, đi song hành so với hiện thực.
(Thường thì chậm hơn)
- Thứ hai, bằng họat đông thực tiễn, ý thức thể làm biến đổi những hoàn
cảnh vật chất.
- Thứ ba, ý thức chỉ đạo hành động của con người, thể quyết định làm
cho hoạt động của con người thành công hay thất bại.
- Thứ tư, xã hội càng phát triển thì vai trò của tri thức khoa học, của tư tưởng
chính trị, tư tưởng nhân văn là hết sức quan trọng.
Vai trò của vật chất đối với ý thức: Vật chất cái trước ý thức chỉ sự
phản ánh lại hiện thực khách quan. Vật chất quyết định ý thức: nguồn gốc
của ý thức, quyết định nội dung, quyết định hình thức biểu hiện và mọi sự biến
đổi của ý thức
Vai trò của ý thức đối với vật chất: Ý thức có tác động trở lại vật chất thông qua
hoạt động thực tiễn theo hai chiều hướng. Nếu ý thức phản ánh đúng điều kiện
vật chất và hiện thực khách quan thì thúc đẩy đối tượng vật chất phát triển. Còn
ngược lại thì kìm hãm đối tượng vật chất phát triển.
b. Ý nghĩa phương pháp luận
- vật chất quyết định ý thức, nên trong nhận thức thực tiễn phải luôn
luôn xuất phát từ thực tế khách quan, tôn trọng quy luật khách quan.
- ý thức tính độc lập tương đối, nên trong hoạt động thực tiễn chúng ta
phải phát huy tính năng động chủ quan. Nghĩa là:
+ Phải phát huy vai trò tích cực của con người trong việc nắm bắt quy luật
của thế giới để định hướng cho hành động.
+ Trong quá trình họat động thực tiễn, chúng ta phải biết phát hiện nắm
bắt thời cơ để đạt được mục đích đề ra. Không thụ động chờ đợi, bỏ lỡ thời
cơ.
Tóm lại, mọi hoạt động của con người phải xuất phát từ thực tế khách quan, tôn
trọng quy luật, đồng thời phải phát huy tính năng động chủ quan. Phòng, chống
bệnh chủ quan duy ý chí, chủ nghĩa kinh nghiệm
c. Liên hệ thực tiễn
- “Mọi đường lối, chủ trương của Đảng phải xuất phát từ thực tế, tôn trọng quy
luật khách quan”
- Với vai trò quan trọng của ý thức, việc “phát huy nguồn lực con người làm
yếu tốbản cho sự phát triển nhanh bền vững”. Từ đó, nâng cao trình độ dân
trí, bồi dưỡng nhân tài, đào tạo nhân lực phục vụ sự nghiệp CNH, HĐH đất
nước hiện nay.
4. Nguyên về mối liên hệ phổ biến (Tr. 100) (khái niệm mối liên hệ, phân
loại mối liên hệ, nội dung, tính chất của mối liên hệ, ý nghĩa ppl, liên hệ tt).
Đề thi thường sẽ hỏi ngược. sở luận của quan điểm toàn diện
nguyên lí..
Nguyên được hiểu như các tiên đề trong các khoa học cụ thể. tri thức
không dễ chứng minh nhưng đã được xác nhận bởi thực tiễn của nhiều thế hệ
con người, người ta chỉ còn phải tuân thủ nghiêm ngặt, nếu không thì sẽ mắc sai
lầm cả trong nhận thức lẫn hành động.
Theo quan điểm CNDVBC:
- Thứ nhất, CNDVBC coi thế giới một chỉnh thể thống nhất. Các sự vật,
hiện tượng và quá trình cấu thành thế giới đó vừa tách biệt, vừa có sự liên hệ
qua lại, thâm nhập và chuyển hóa lẫn nhau.
- Thứ hai, CNDVBC khẳng định sự tác động qua lại giữa các sự vật, hiện
tượng là do tính thống nhất vật chất của thế giới. Cho dù thế giới có đa dạng,
phức tạp như thế nào thì cũng chỉ những dạng tồn tại khác nhau của thế
giới vật chất mà thôi.
a. Khái niệm về mối liên hệ
- Mối liên hệ một phạm trù triết học dùng để chỉ các mối ràng buộc tương
hỗ, quy định ảnh hưởng lẫn nhau giữa các yếu tố, bộ phận trong một đối
tượng hoặc giữa các đối tượng với nhau.
- Mối liên hệ phổ biến là khái niệm dùng để chỉ các mối liên hệ tồn tại ở nhiều
SV, HT của thế giới, trong đó MLH phổ biến nhất những MLH tồn tại
mọi SV, HT của thế giới. MLH phổ biến có 2 nghĩa:
+ Tính phổ biến của các MLH.
+ Sự khái quát những MLH có tính chất phổ biến nhất.
b. Nội dung, phân loại mối liên hệ phổ biến
- Thế giới có vô vàn các sự vật, hiện tượng nhưng chúng tồn tại trong mối liên
hệ trực tiếp hay gián tiếp với nhau, tức chúng luôn luôn tồn tại trong sự
quy định lẫn nhau, tác động, biến đổi và chuyển hóa lẫn nhau.
- Mặt khác, mỗi sự vật, hiện tượng của thế giới cũng là một hệ thống được cấu
thành từ nhiều yếu tố, nhiều mặt, tồn tại trong mối liên hệ ràng buộc, chi
phối và làm biến đổi lẫn nhau. Vì vậy, một sự vật, hiện tượng có vô vàn mối
liên hệ.
VD: Giữa tri thức cũng mối liên hệ phổ biến. Khi chúng ta làm đề kiểm
tra toán, lý, hóa, chúng ta phải vận dụng kiến thức văn học để đánh giá đề
thi.
- Mối liên hệ giữa các sự vật, hiện tượng rất đa dạng, muôn hình, muôn vẻ.
+ Có mối liên hệ bên trong là mối liên hệ giữa các mặt, các yếu tố trong một
sự vật hay một hệ thống đồng thời lại có mối liên hệ bên ngoài là mối liên hệ
giữa sự vật này với sự vật khác, hệ thống này với hệ thống khác.
+ Có mối liên hệ chung, lại có mối liên hệ riêng. Có mối liên hệ trực tiếp, lại
có mối liên hệ gián tiếp. Có mối liên hệ tất nhiên và ngẫu nhiên, mối liên hệ
cơ bản và không cơ bản. Mối liên hệ giữa cái bộ phận và cái toàn thể.
c. Tính chất của mối liên hệ phổ biến
- Tính khách quan: sự quy định, tác động, làm chuyển hóa lẫn nhau của các
sv, ht cái vốn của nó, tồn tại độc lập không phụ thuộc vào ý chí con
người. Không ai thể phá bỏchi phối mối liên hệ giữa các sự vật, hiện
tượng. Thông qua các mối liên hệ, con người thể phát hiện ra quy luật,
nguyên lý của thế giới khách quan.
- Tính phổ biến: bất kỳ sv/ht nào cũng tồn tại trong mối liên hệ với sv/ht
khác, chúng hợp thành một hệ thống với những mối liên hệ đa dạng. Tính
phổ biến được thể hiện ở:
+ Thứ nhất, tất cả mọi sự vật đều có mối liên hệ với sự vật hiện tượng khác.
Không có sự vật, hiện tượng nào nằm ngoài mối liên hệ.
+ Thứ hai, mối liên hệ được biểu hiện dưới nhiều hình thức khác nhau tùy
theo trình độ, kết cấu vật chất nhất định.
- Tính đa dạng, phong phú: có nhiều mối liên hệ cụ thể khác nhau với những
vai trò, vị trí khác nhau trong thế giới vật chất.
Các tính chất trên liên hệ với nhau trong đó tính phổ biến đã bao hàm trong
tính khách quan tính đa dạng. vậy, ta gọi nguyên này nguyên
về mối liên hệ phổ biến.
d. Ý nghĩa phương pháp luận
Từ nguyên lí này ta rút ra hai quan điểm sau:
Quan điểm toàn diện
Quan điểm toàn diện yêu cầu:
+ Khi nghiên cứu, xem xét đối tượng cụ thể, cần đặt trong chỉnh thể
thống nhất của tất cả các mặt, các bộ phận, các yếu tố, các thuộc tính, các
mối liên hệ của chỉnh thể đó.
+ Quan điểm toàn diện đòi hỏi trong hoạt động nhận thức sự vật chúng ta
cần xem xét nó trong mối liên hệ với thực tiễn. Quan điểm toàn diện đối lập
với quan điểm phiến diện. Quan điểm toàn diện đòi hỏi chúng ta phải đi từ
tri thức nhiều mặt, nhiều mối liên hệ của sự vật đến chỗ khái quát để rút ra
cái bản chất chi phối sự tồn tại và phát triển của sự vật đó.
Như vậy, quan điểm toàn diện không đồng nhất với quan điểm dàn trải nói
đòi hỏi phải làm nổi bật cái cơ bản, cái quan trọng nhất ở mỗi thời kỳ phát triển
của sự vật, hiện tượng.
+ Quan điểm toàn diện còn yêu cầu chúng ta phải biết sử dụng đồng bộ
nhiều biện pháp, nhiều phương tiện khác nhau nhằm thay đổi mối
liên hệ tương ứng. thế, trong hoạt động thực tiễn, phải kết hợp “chính
sách dàn đều” và “chính sách có trọng điểm”.
Quan điểm lịch sử - cụ thể
Một sự vật, hiện tượng bao giờ cũng tồn tại trong một không gian, thời gian
nhất định. Do vậy, quan điểm toàn diện còn đòi hỏi chúng ta phải quan
điểm lịch sử - cụ thể
+ Phải xét đến những tính chất đặc thù của đối tượng nhận thức tính
huống phải giải quyết khác nhau trong hoạt động thực tiễn.
+ Phải xác định rõ vị trí, vai trò khác nhau của mỗi mối liên hệ cụ thể trong
những tình huống cụ thể để từ đó có những giải pháp cụ thể.
e. Liên hệ thực tiễn
Theo quan điểm toàn diện:
+ Khi đánh giá kết quả học tập của sinh viên, ta phải đánh tất cả kết quả của
từng môn học. Bên cạnh đó ta còn xét thái độ học tập của sinh viên đó trong
quá trình học tập trên lớp tự học nhà, phẩm chất, đạo đức biểu hiện
trong học tập, trong cách đối xử với mọi người xung quanh, những điều này
được gọi chung là điểm rèn luyện. Từ đó ta mới có đầy đủ cơ sở để đánh giá
một cách toàn diện về kết quả học tập của một sinh viên.
+ Khi đánh giá nền kinh tế của một đất nước, ta phải xem xét toàn bộ mọi
mặt liên quan đến nền kinh tế của đất nước đó về xuất nhập khẩu, tình
hình về nông lâm ngư nghiệp, mức sống của người dân, khoa học
thuật,... Tất cả được tổng hợp chung thành chỉ số GDP, GNP để xem xét tình
hình phát triển kinh tế của một đất nước.
Theo quan điểm lịch sử - cụ thể:
+ Khi đánh giá sự phát triển của nước Việt Nam phải đặt vào trong một
hoàn cảnh lịch sử, thời gian cụ thể như:
Xác định phát triển kinh tế, những năm 2020, cả thế giới bước vào cuộc
chiến với đại dịch Covid, gây ra nhiều khó khăn cho thế giới vì vậy nền kinh
tế toàn cầu đã rơi vào suy thoái trầm trọng kéo theo nền kinh tế của Việt
Nam cũng bị ảnh hưởng theo, nền kinh tế đi xuống không phát triển được.
Hay vào những năm của thời bao cấp, tình hình kinh tế ảm đạm, hàng
hóa khan hiếm, mọi người sống trong chế độ tem phiếu và do nhà nước quản
hết. sau khi đổi mới thì nền kinh tế Việt Nam bây giờ đã từng bước
phát triển, năng động, đổi mới, hòa nhập với nền kinh tế các quốc gia trên
thế giới
+ Hay quan điểm của cha mẹ về cách ăn mặc của con cái. Chúng ta phải đặt
mình vào nhau để hiểu và thông cảm rằng ở mỗi thời sẽ có quan điểm về
cách ăn mặc, gu thời trang khác nhau. Cha mẹ không thể bắt con phải mặc
theo ý mình hay con cái bảo rằng cha mẹ ăn mặc nhà quê, lỗi mốt.
5. Nguyên lý về sự phát triển (khái niệm phát triển, nội dung, ý nghĩa ppl,
liên hệ tt). Đề thi thường sẽ hỏi ngược. (Tr.104) cơ sở lí luận của quan điểm
phát triển là nguyên lí…
a. Khái niệm phát triển
Quan điểm siêu hình: Phát triển chỉ sự thay đổi về lượng, không quanh
co phức tạp.
Quan điểm biện chứng: Phát triển quá trình tiến lên từ thấp đến cao, từ
sự tích lũy dần dần về lượng để có sự thay đổi về chất. Quá trình này diễn ra
theo hình xoáy ốc.
Quan điểm CNDVBC, “phát triển một hình thức của vận động, khái
quát quá trình vận động tiến lên từ thấp đến cao, từ đơn giản đến phức tạp,
từ kém hoàn thiện đến hoàn thiện hơn”.
b. Nội dung nguyên lí về sự phát triển
Phát triển là quá trình vận động từ thấp đến cao, từ kém hoàn thiện đến hoàn
thiện hơn, từ chất cũ đến chất mới ở trình độ cao hơn. Phát triển là vận động
nhưng chỉ có vận động nào theo khuynh hướng đi lên thì mới là phát triển.
- Trong giới vô cơ, sự phát triển thể hiện quá trình từ đơn giản đến phức tạp.
- Trong giới hữu sinh, sự phát triển biểu hiện việc tăng cường khả năng
thích nghi của thể trước sự biến đổi của môi trường, từ chưa hoàn thiện
đến hoàn thiện hơn.
- Trong xã hội, sự phát triển biểu hiện ở năng lực, trình độ chinh phục TN, cải
tạo XH, giải phóng con người.
- Trong duy, sự phát triển biểu hiện khả năng nhận thức ngày càng sâu
sắc, đầy đủ, đúng đắn hơn đối với hiện thực tự nhiên và xã hội.
Phát triển quá trình thay đổi về lượng dẫn đến sự thay đổi về chất, quá
trình diễn ra theo đường xoáy ốc. Nguyên nhân của sự phát triển do mâu
thuẫn nằm ngay trong chính bản thân sự vật. Quá trình này quanh co, phức tạp,
thậm chí có thể thụt lùi.
Tóm lại, sự phát triển là hiện tượng diễn ra không ngừng trong tự nhiên, xã hội
và tư duy của con người. Nếu xét trong từng trường hợp cụ thể, sự vật có thể đi
lên, thậm chí thể đi xuống nhưng nếu xét cả một quá trình với không gian
rộng và thời gian dài thì khuynh hướng chung của sự vật là đi lên.
Nội dung: Mọi sự vật, hiện tượng luôn luôn vận động, phát triển không
ngừng. Vận động phát triển không đồng nghĩa như nhau. những
vận động diễn ra theo khuynh hướng đi lên, từ thấp đến cao, từ đơn giản
đến phức tạp, từ kém hoàn thiện đến hoàn thiện hơn. Có những vận động
lại thụt lùi, đi xuống song tiền đề, điều kiện cho sự vận động đi
lên. Có khuynh hướng vận động theo vòng tròn, lặp lại như cũ.
Tính chất của sự phát triển:
- Nguồn gốc động lực của sự phát triển nằm trongTính khách quan:
chính bản thân sự vật, hiện tượng.
- : Sự phát triển diễn ra trong cả tự nhiên, xã hội và tư duy.Tính phổ biến
- Sự vật, hiện tượng mới ra đời từ sự phủ định tính kếTính kế thừa:
thừa. Sự vật, hiện tượng mới ra đời từ sự vật, hiện tượng cũ, vì vậy trong
sự vật, hiện tượng mới còn giữ lại,chọn lọc cải tạo những mặt còn
thích hợp của sự vật, hiện tượng cũ, chuyển sang sự vật, hiện tượng mới
gạt bỏ những mặt tiêu đã lỗi thời, lạc hậu của sự vật, hiện tượng cản
trở sự phát triển.
- Tuy sự phát triển diễn ra trong mọi lĩnh vựcTính đa dạng, phong phú:
tự nhiên, xã hội duy, nhưng mỗi sự vật, hiện tượng lại quá trình
phát triển không giống nhau. Tính đa dạng phong phú của sự phát
triển còn phụ thuộc vào không gian thời gian, vào các yếu tố, điều
kiện tác động lên sự phát triển đó.
c. Ý nghĩa phương pháp luận
Quan điểm phát triển:.
- Đặt sự vật, hiện tượng trong sự vận động, phát hiện được các xu hướng biến
đổi, phát triển của nó để không chỉ nhận thức sự vật, hiện tượng ở trạng thái
hiện tại, mà còn dự báo được khuynh hướng phát triển. Cần chỉ ra nguồn gốc
của sự phát triển mâu thuẫn, còn động lực của sự phát triển đấu tranh
giải quyết mâu thuẫn giữa các mặt đối lập trong sự vật, hiện tượng đó.
- Nhận thức sự phát triển là quá trình trải qua nhiều giai đoạn, từ thấp đến cao,
từ đơn giản đến phức tạp, từ kém hoàn thiện đến hoàn thiện hơn. Mỗi giai
đoạn phát triển những đặc điểm, tính chất, hình thức khác nhau nên cần
tìm ra những hình thức, phương pháp tác động phù hợp để hoặc, thúc đẩy,
hoặc kìm hãm sự phát triển đó.
- Trong hoạt động nhận thức và hoạt động thực tiễn phải nhạy cảm, sớm phát
hiện ủng hộ cái mới hợp quy luật, tạo điều kiện cho cái mới phát triển,
phải chống lại quan điểm bảo thủ, trì trệ, định kiến v.v bởi nhiều khi cái mới
thất bại tạm thời, tạo nên con đường phát triển quanh co, phức tạp.
- Trong quá trình thay thế cáibằng cái mới phải biết kế thừa những yếu tố
tích cực đã đạt được từ cái phát triển sáng tạo chúng trong điều kiện
mới.
Quan điểm lịch sử cụ thể:
Cần phải có quan điểm lịch sử - cụ thể vì sự phát triển bao giờ cũng gắn liền với
những điều kiện không gian và thời gian. Điều kiện không gian và thời gian chi
phối sự phát triển của mọi sự vật hiện tượng.
d. Liên hệ thực tiễn
Việc mang ý nghĩa rất quanvận dụng nguyên về sự phát triển trong học tập
trọng, đặc biệt với sinh viên để thể phát triển hoàn thiện bản thân. Mỗi
nhân cần phải nắmchương trình học, phải biết các môn học này có liên quan gì
với nhau, giúp được gì cho mình sau này, cũng như biết phương pháp học nào giúp
mình học tốt nhất. cũng phải thấy khuynh hướng phát triển của chuyên
ngành theo học trong thời gian sau đó, yêu cầu của hội đối với chuyên ngành
đang học tập, nghiên cứu gì? hội hiện tại tương lai đòi hỏi những gì, qua
đó dần hoàn thiện bản thân, nâng cao tri thức cho phù hợp với nhu cầu của xã hội.
6. Quy luật chuyển hóa từ những thành đổi về lượng thành (dẫn đến) những
thay đổi về chất và ngược lại. (khái quát quy luật là gì, PBCDV nghiên cứu
những quy luật gì? Vị trí Quy luật lượng chất trong PBCDV, khái niệm,
nội dung, vai trò, ý nghĩa ppl, liên hệ tt). Đề thi thường sẽ hỏi ngược.
“phương thức, cách thức chung nhất của sự vận động phát triển
(Tr128)
Quy luật những mối liên hệ khách quan, bản chất, tất nhiên, phổ biến và lặp
lại giữa các mặt, các yếu tố, các thuộc tính bên trong mỗi một sự vật, hay giữa
các sự vật, hiện tượng với nhau.
Phép biện chứng duy vật nghiên cứu những quy luật chung nhất của tự nhiên,
xã hội và tư duy.
- Những quy luật cơ bản của phép biện chứng duy vật:
+ Quy luật chuyển hóa từ những thay đổi về lượng thành những thay đổi về
chất và ngược lại (hay còn gọi là quy luật Lượng – Chất)
+ Quy luật thống nhất đấu tranh của các mặt đối lập (hay còn gọi quy
luật Mâu thuẫn)
+ Quy luật phủ định của phủ định
Vị trí của quy luật lượng – chất trong PBCDV: chỉ ra phương thức cách thức
chung nhất của sự vận động và phát triển.
a. Khái niệm
Chất là khái niệm dùng để chỉ tính quy định khách quan vốn có của sv, ht, là sự
thống nhất hữu cơ của các thuộc tính, yếu tố tạo nên sv, ht làm cho nó là nó
không phải là cái khác. Chất có hai nghĩa:
+ Chất là sự thống nhất hữu cơ của những thuộc tính cơ bản, khách quan vốn có
của sự vật. VD tr 128 đoạn giữa
+ Chất chính là phương thức liên kết giữa các yếu tố cấu thành sự vật. Vd tr 128
đoạn gần cuối
Đặc điểm của chất:
+ Khách quan và ổn định tương đối
+ Một sự vật có thể có nhiều loại chất
+ Một sự vật hiện tượng nhiều thuộc tính những chỉ thuộc tính bản
nhất mới làm nên chất của sự vật hiện tượng đó vì thuộc tính đó thay đổi thì sự
vật hiện tượng cũng thay đổi, giúp phân biệt sv này với sv khác.
Lượng khái niệm dùng để chỉ tính quy định vốn có của sự vật, hiện tượng về
mặt quy mô, trình độ phát triển, các yếu tố biểu hiệnsố lượng các thuộc tính,
ở tổng số các bộ phận, ở đại lượng, ở tốc độ và nhịp điệu vận động và phát triển
của sự vật, hiện tượng.
Đặc điểm của lượng:
+ Khách quan và tương dối
+ Một sự vật có thể có nhiều loại lượng
+ Trong xã hội và tư duy thì lượng được xác định bằng tư duy trừu tượng
Độ khái niệm dùng để chỉ mối liên hệ thống nhất quy định lẫn nhau giữa
chất với lượng, giới hạn tồn tại của sự vật, hiện tượng trong đó, sự thay
đổi về lượng chưa dẫn đến sự thay đổi về chất; sự vật, hiện tượng vẫn nó,
chưa chuyển hóa thành sự vật, hiện tượng khác.
Điểm nút: Điểm giới hạn mà tại đó, sự thay đổi về lượng đạt tới chỗ phá vỡ độ
cũ, làm cho chất của sự vật, hiện tượng thay đổi, chuyển thành chất mới, thời
điểm mà tại đó bắt đầu xảy ra bước nhảy, gọi là điểm nút.
Bước nhảy: Bước nhảy khái niệm dùng để chỉ giai đoạn chuyển hóa bản
về chất của sự vật, hiện tượng do những thay đổi về lượng trước đó gây ra,
bước ngoặt cơ bản trong sự biến đổi về lượng.
+ Căn cứ vào quy mô: Bước nhảy cục bộ và bước nhảy toàn bộ
+ Căn cứ vào nhịp độ: Bước nhảy đột biến và bước nhảy dần dần.
b. Nội dung mối quan hệ biện chứng giữa lượng và chất.
Quy luật chuyển hóa từ những sự thay đổi về lượng thành những sự thay đổi về
chất ngược lại quy luật bản, phổ biến về phương thức chung của các
quá trình vận động, phát triển trong tự nhiên, hội duy. Theo quy luật
này, phương thức chung của các quá trình vận động, phát triển là: những sự
thay đổi về chất của sự vật, hiện tượng có cơ sở tất yếu từ những sự thay đôi về
lượng của sự vật, hiện tượng và ngược lại, những sự thay đổi về chất của sự vật,
hiện tượng lại tạo ra những biến đổi mới về lượng của sự vật, hiện tượng trên
các phương diện khác nhau. Đó là mối liên hệ tất yếu, khách quan, phổ biến, lặp
đi lặp lại trong mọi quá trình vận động, phát triển của sự vật, hiện tượng thuộc
mọi lĩnh vực tự nhiên, xã hội và tư duy.
- Từ những sự thay đổi về lượng dẫn đến những sự thay đổi về chất: Mối
quan hệ giữa các khái niệm cấu thành quy luật chỉ ra rằng, mỗi sự vật, hiện
tượng là một thể thống nhất giữa hai mặt chất và lượng, chúng tác động biện
chứng lẫn nhau theo chế khi sự vật, hiện tượng đang tồn tại, chất
lượng thống nhất với nhau ở một độ; nhưng cũng trong phạm vi độ đó, chất
lượng đã tác động lẫn nhau làm cho sự vật, hiện tượng dần biến đổi bắt
đầu từ lượng. Quá trình thay đổi của lượng diễn ra theo xu hướng hoặc tăng
hoặc giảm nhưng không lập tức dẫn đến sự thay đổi về chất của sự vật, hiện
tượng; chỉ khi nào lượng thay đổi đến giới hạn nhất định (đến độ) mới dẫn
đến sự thay đổi về chất. Như vậy, sự thay đổi về lượng tạo điều kiện cho
chất thay đổi kết quả sự vật, hiện tượng mất đi, sự vật, hiện tượng
mới ra đời.
- Chất mới ra đời quyết định lượng mới: Khi chất mới ra đời lại sự tác
động trở lại lượng của sự vật. Chất mới tác động tới lượng của sự vật, hiện
tượng trên nhiều phương diện: làm thay đổi kết cấu, quy mô, trình độ, nhịp
điệu của sự vận động, phát triển của sự vật, hiện tượng lên cao hơn. Tạo điều
kiện cho lượng mới được tiếp tục tích lũy để sự phát triển về chất tiếp
theo.
c. Vai trò
Chỉ ra cách thức, phương thức chung nhất của sự vận động và phát triển
d. Ý nghĩa phương pháp luận
- sv/ht sự thống nhất giữa chất lượng, nên chúng ta phải cái nhìn
toàn diện, không được tuyết đối hóa yếu tố nào.
- Vì phát triển có sự tích lũy về lượng, nên trong hoạt động thực tiễn cần có sự
chuẩn bị chu đáo. Không nên “dục tốc” vì sẽ “bất đạt”.
- lượng tích lũy tới giới hạn sẽ bước chuyển về chất, nên chúng ta
không nôn nóng nhưng đồng thời cũng không thụ động, chờ đợi, trái lại phải
biết tạo và chớp lấy thời cơ để đạt mục đích.
- Nghiên cứu quy luật trên còn khắc phục tư tưởng bảo thủ “hữu khuynh”, trì
trệ thường biểu hiện chỗ không dám thực hiện bước nhảy, lại đồng thời
khi nhận thức phải có thái độ khách quan quyết tâm thực hiện bước nhảy.
e. Liên hệ thực tiễn (thêm ca dao tục ngữ liên quan tới chính mình)
- Để năm 2020 chúng ta có nhà máy điện nguyên tử thì cần phải có sự tích lũy
về lượng ngay bây giờ đó là sự tích lũy về con người (cần phải có sự đào tạo
con người để thể quản lý, đièu hành công nghệ mới, muốn vậy Bộ Giáo
dục phải mở các ngành mới về đào tạo các ngành công nghệ nguyên tử, đào
tạo về quản lý, tổ chức...), cần phải chuẩn bị về vốn (nguồn vốn xây dựng
nhà máy ODA, hay FDI...), chuẩn bị về thẩm định dự án đầu (chọn công
nghệ điện hạt nhân nào cho an toàn, hiện đại...). còn nhiều vấn đề khác
nữa...Như vậy tất cả các quá trình đấy sự tích lũy về lượng. Khi tích lũy
đã đủ thì chúng ta sẽ có bước nhảy để thay đổi về chất (từ chất cũ là chưa có
nhà máy điện nguyên tử đến chất mới là có nhà máy điện nguyên tử).
- Gọi học sinh cấp 3 khi đó bạn đang học lớp 10, 11 hoặc 12 (lượng). Khi
bạn vào đại học, chẳng ai gọi bạn học sinh cấp 3 nữa gọi sinh viên
(chất đã thay đổi).
- Trong suốt 12 năm học phổ thông, mỗi học sinh đều phải tích lũy đủ khối
lượng kiến thức vượt qua những điểm nút khác nhau, nhưng điểm nút
quan trọng nhất, đánh dấu bước nhảy vọt về chất lượng học sinh nào
cũng muốn vượt qua đó là kì thi đại học. Việc vượt qua điểm nút này chứng
tỏ học sinh đã sự tích lũy đầy đủ về lượng, đây kiến thức, quá trình
hoàn thành chương trình học cấp ba. Tạo nên bước nhảy vọt, mở ra một
phát triển mới của lượng và chất, từ học sinh chuyển sang sinh viên.
7. Quy luật về sự thống nhất và đấu tranh giữa các mặt đối lập (khái quát
quy luật là gì, PBCDV nghiên cứu những quy luật gì? Vị trí của quy luật
mâu thuẫn, khái niệm, phân loại mâu thuẫn, nội dung, vai trò, ý nghĩa ppl,
liên hệ tt). Đề thi thường sẽ hỏi ngược. Nguồn gốc, động lực của sự vận động
và phát triển Tr.132
Quy luật là những mối liên hệ khách quan, bản chất, tất nhiên, phổ biến và lặp lại
giữa các mặt, các yếu tố, các thuộc tính bên trong mỗi một sự vật, hay giữa các sự
vật, hiện tượng với nhau.
Phép biện chứng duy vật nghiên cứu những quy luật chung nhất của tự nhiên, xã
hội và tư duy.
- Những quy luật cơ bản của phép biện chứng duy vật:
+ Quy luật chuyển hóa từ những thay đổi về lượng thành những thay đổi về
chất và ngược lại (hay còn gọi là quy luật Lượng – Chất)
+ Quy luật thống nhất đấu tranh của các mặt đối lập (hay còn gọi quy
luật Mâu thuẫn)
+ Quy luật phủ định của phủ định
Vị tcủa quy luật mâu thuẫn trong PBCDV: chỉ nguồn gốc của sự vận
động và phát triển, là “hạt nhân” của PBCDV.
a. Khái niệm
Mâu thuẫn khái niệm dùng để chỉ mối liên hệ thống nhất, đấu tranh
chuyển hóa giữa những mặt đối lập của mỗi sv, ht hoặc giữa các sv, ht với
nhau.
Mặt đối lập là những mặt, những thuộc tính, những khuynh hướng vận động
trái ngược nhau nhưng đồng thời là điều kiện, tiền đề để tồn tại lẫn nhau.
Vd: + Trong mỗi con người đều mặt đối lập theo tự nhiên như hoạt
động ăn và hoạt động bài tiết.
+ Đối với sinh vật sẽ có mặt đồng hóa và dị hóa, đối lập nhau.
+ Giai cấp vô sản và giai cấp tư sản trong xã hội tư bản chủ nghĩa
Sự thống nhất, đấu tranh và chuyển hóa giữa các mặt đối lập
- Sự thống nhất của các mặt đối lập là sự nương tựa vào nhau, hai mặt đối lập
liên hệ ràng buộc nhau và quy định lẫn nhau, mặt này lấy mặt kia làm tiền đề
tồn tại cho mình.
+ Khái niệm thống nhất trong quy luật mâu thuẫn còn đồng nghĩa với khái
niệm đồng nhất, đó là sự thừa nhận những khuynh hướng mâu thuẫn, bài trừ
lẫn nhau trong tất cả các hiện tượng, các quá trình của tự nhiên, xã hội và
duy; song đồng nhất còn có ý nghĩa khác, đó là sự chuyển hoá lẫn nhau giữa
các mặt đối lập, và như vậy sự đồng nhất là không tách rời với sự khác nhau
đối lập. Trong một mâu thuẫn, sự thống nhất của các mặt đối lập không
thể tách rời sự đấu tranh bài trừ nhau, phủ định nhau giữa chúng; hình thức
đấu tranh được thể hiện trong thế giới vật chất là rất đa dạng.
- Sự đấu tranh của hai mặt đối lập: các mặt đối lập bài trừ nhau, phủ định
nhau. Sự bài trừ, phủ định lẫn nhau của hai mặt đối lập chỉ một trong
những hình thức đấu tranh của chúng. Tính chất đấu tranh của hai mặt đối
lập rất đa dạng, nó phụ thuộc vào tính chất, mối quan hệ, vào điều kiện diễn
ra cuộc đấu tranh.
| 1/65

Preview text:

ÔN TẬP TRIẾT HỌC MÁC – LÊNIN HỌC KỲ HÈ
NĂM HỌC 2021 – 2022
6 cặp phạm trù: cái chung cái riêng 111, nguyên nhân kq 115, tất nhiên ngẫu
nhiên 117, nội dung hình thức 119, bản chất và hiện tượng 120, khả năng hiện thực 122.

1. Định nghĩa vật chất của V.I.Lênin. (Trước V.I.Lênin, cuộc cách mạng
KHTN, định nghĩa vật chất của V.I.Lênin, ý nghĩa ppl, liên hệ tt) Tr65
a. Định nghĩa vật chất
Trước C.Mác ta có các định nghĩa vật chất sau:
- Theo các nhà chủ nghĩa duy tâm: thừa nhận sự tồn tại của thế giới vật chất
nhưng lại phủ nhận đặc trưng “tự thân tồn tại” của chúng. Họ cho rằng
nguồn gốc của nó là do “sự tha hóa” của “tinh thần thế giới” và đặc trưng cơ
bản nhất của mọi sự vật, hiện tượng là sự tồn tại lệ thuộc vào chủ quan.
- Theo các nhà chủ nghĩa duy vật:
+ Chủ nghĩa duy vật thời cổ đại: chủ nghĩa duy vật với quan niệm chất phác
về giới tự nhiên, về vật chất. Nhìn chung, các nhà duy vật thời cổ đại quy vật
chất về một hay một vài dạng cụ thể của nó và xem chúng là khởi nguyên
của thế giới, tức quy vật chất về những vật thể hữu hình, cảm tính đang tồn
tại ở thế giới bên ngoài, chẳng hạn như nước (Thales), lửa (Heraclitus),
không khí (Anaximenes), tứ đại của Ấn Độ, ngũ hành, thuyết âm - dương của Trung Quốc.
Nhiều bước tiến mới trên con đường xây dựng chủ nghĩa duy vật về vật
chất đó là nhà triết học Hy Lạp cổ đại Anaximander. Ông cho rằng, cơ sở
đầu tiên của mọi vật trong vũ trụ là một dạng vật chất đơn nhất, vô định, vô
hạn và tồn tại vĩnh viễn, đó là , nó luôn trong Apeirôn
trạng thái vận động và
từ đó nảy sinh ra những mặt đối lập chất chứa nó như nóng và lạnh, khô và ướt, sinh và tử.
Còn hai nhà triết học Lơxíp và Đêmôcrít đều cho rằng vật chất là nguyên
tử
. Nguyên tử theo họ là những hạt nhỏ nhất, không thể phân chia, không
khác nhau về chất, tồn tại vĩnh viễn và phong phú về hình dạng, trật tự, tư thế.
+ Chủ nghĩa duy vật thế kỉ XV – XVIII: thời kì này chủ nghĩa duy vật mang
hình thức chủ nghĩa duy vật siêu hình máy móc. Các nhà triết học trong giai
đoạn này vẫn tiếp tục nghiên cứu, chứng minh sự tồn tại thực sự của nguyên
tử là phần tử nhỏ nhất của vật chất vĩ mô thông qua thực nghiệm của vật lý
học cổ điển. các nhà triết học như: Galilê, Bêcơn, Hốpxơ, Xpinôda,
Hônbách, Điđơrô, Niutơn cũng đóng góp nhiều cho triết học tự nhiên thời kỳ
cận đại. Hạn chế: vì chưa thoát khỏi phương pháp tư duy siêu hình nên đồng
nhất vật chất với khối lượng
, giải thích sự vận động của thế giới vật chất
trên nền tảng cơ học, tách rời vật chất khỏi vận động, không gian và thời
gian, không đưa ra được sự khái quát triết học đúng đắn trong quan niệm về thế giới vật chất.
Trong cuộc cách mạng khoa học tự nhiên cuối thế kỉ XIX, đầu thế kỉ XX:
- Sự ra đời của các phát minh khoa học cuối TK XIX đầu XX:
+ Rơn ghen (1895) phát minh tia X.
+ Béccơren (1896) và Quyri (1897) phát hiện hiện tượng phóng xạ.
+ Tômxơn (1897) chứng minh điện tử tồn tại.
+ Kaufman (1901) chứng minh sự thay đổi khối lượng điện tử trong chuyển động.
+ Anhxtanh (1905) phát minh thuyết tương đối hẹp.
 Những phát hiện khoa học bác bỏ quan điểm của các nhà duy vật cổ đại và cận
đại quy vật chất về những vật thể cụ thể, cảm tính. Chứng tỏ nguyên tử không
phải là phần tử nhỏ nhất mà nó có thể bị phân chia. Không gian, thời gian, khối
lượng luôn biến đổi cùng với sự vận động của vật chất.
Quan niệm triết học Mác – Lênin về vật chất
- Ph. Ăngghen cho rằng cần phân biệt giữa vật chất với tính cách là một phạm
trù của triết học, với bản thân các sự vật, hiện tượng cụ thể của thế giới vật
chất. Bản thân phạm trù vật chất là kết quả của “con đường trừu tượng hoá”
của tư duy con người về các sự vật, hiện tượng có thể cảm biết được bằng
các giác quan. Các sự vật, hiện tượng của thế giới, dù rất phong phú, muôn
vẻ nhưng chúng vẫn có một đặc tính chung, thống nhất đó là tính vật chất -
tính tồn tại, độc lập không lệ thuộc vào ý thức.
- V.I.Lênin đã tiến hành tổng kết toàn diện những thành tựu mới nhất của khoa
học, đấu tranh chống mọi biểu hiện của chủ nghĩa hoài nghi, duy tâm. Ông
đã tìm kiếm phương pháp định nghĩa mới cho phạm trù vật chất thông qua
đối lập với phạm trù ý thức để đưa ra định nghĩa về vật chất.
Định nghĩa vật chất của Lênin: Vật chất là một phạm trù triết học dùng để
chỉ thực tại khách quan được đem lại cho con người trong cảm giác, được
cảm giác của chúng ta chép lại, chụp lại, phản ánh và tồn tại không lệ thuộc vào cảm giác.
b. Ý nghĩa phương pháp luận
Trong hoạt động nhận thức và thực tiễn, con người phải xuất phát từ bản
thân sự vật, hiện thực khách quan mà phân tích, xem xét nó, đồng thời để
hiểu sâu sắc hơn về sự vật – hiện tượng ta phải đặt nó trong mối quan hệ
với các sự vật – hiện tượng có liên quan kể cả trực tiếp và gián tiếp,
không được chủ quan kết luận.
c. Liên hệ thực tiễn
“Mọi đường lối, chủ trương của Đảng phải xuất phát từ thực tế, tôn trọng
quy luật khách quan”. Vì thế trong giai đoạn phát triển kinh tế xã hội hiện
nay, chúng ta lấy thực tế Việt Nam làm điểm xuất phát và lấy con người
Việt Nam làm mục tiêu của sự phát triển nhanh bền vững
2. Khái niệm, nguồn gốc, bản chất và kết cấu của ý thức. Ý nghĩa ppl, liên hệ tt) Tr78 a. Khái niệm
Ý thức theo định nghĩa của triết học Mác-Lenin là một phạm trù song song
với phạm trù vật chất. Ý thức là sự phản ánh thế giới vật chất khách quan
vào trong bộ óc con người, phản ánh một cách năng động, sáng tạo, có chọn
lọc, phản ánh cái cơ bản nhất mà con người quan tâm, là sự phản ánh không
nguyên vẹn mà còn được cải biến. b. Nguồn gốc
Quan điểm của chủ nghĩa duy tâm: Ý thức là bản thể đầu tiên, tồn tại vĩnh
viễn, là nguyên nhân sinh thành, chi phối sự tồn tại, biến đổi của toàn bộ thế giới vật chất.
Quan điểm của chủ nghĩa duy vật siêu hình: Xuất phát từ thế giới hiện thực
để lý giải nguồn gốc của ý thức. Các nhà duy vật siêu hình đã đồng nhất ý
thức với vật chất, coi ý thức cũng chỉ là một dạng vật chất đặc biệt, do vật chất sản sinh ra.
Quan điểm của chủ nghĩa duy vật biện chứng: Ý thức xuất hiện là kết quả
của quá trình tiến hoá lâu dài của giới tự nhiên, của lịch sử trái đất, đồng thời
là kết quả trực tiếp của thực tiễn xã hội - lịch sử của con người.
- Ý thức ra đời từ hai nguồn gốc: Tự nhiên và xã hội
Nguồn gốc tự nhiên gồm bộ bộ óc người và mối quan hệ giữa con người
với thế giới khách quan.
Bộ óc người là một dạng vật chất sống đặc biệt, có tổ chức cao, trải qua
quá trình tiến hóa lâu dài về mặt sinh vật – xã hội, có cấu trúc đặc biệt
phát triển, rất tinh vi và phức tạp. Hoạt động ý thức của con người diễn ra
trên cơ sở hoạt động của thần kinh não bộ, bộ não càng hoàn thiện hoạt
động thần kinh càng hiệu quả, ý thức của con người càng phong phú và
sâu sắc, ngược lại, khi óc bị tổn thương thì hoạt động ý thức không diễn
ra bình thường hoặc rối loạn
Ý thức là sự phản ánh thế giới hiện thực bởi bộ óc con người và là hình
thức phản ánh đặc trưng chỉ có ở con người. Mọi hình thức vật chất đều
có thuộc tính phản ánh và phản ánh phát triển từ hình thức thấp lên hình
thức cao- tùy thuộc vào kết cấu của tổ chức vật chất. Phản ánh là sự tái
tạo những đặc điểm của dạng vật chất này ở dạng vật chất khác trong quá
trình tác động qua lại của chúng. Phản ánh có tính chủ động lựa chọn
thông tin, xử lí thông tin để tạo ra những thông tin mới, phát hiện ý nghĩa của thông tin.
Nguồn gốc xã hội là nguồn gốc quyết định sự hình thành ý thức, bao
gồm: quá trình lao động và ngôn ngữ.
Lao động là hoạt động có mục đích, có tính lịch sử - xã hội của con người
nhằm tạo ra của cải để tồn tại và phát triển, đồng thời lao động cũng tạo
ra đời sống tinh thần và hơn thế nữa, lao động giúp con người hoàn thiện
chính mình, hoàn thiện dần chức năng của bộ óc, từ dáng đi khom
chuyển thành dáng đi thẳng. Sự hoàn thiện của đôi tay, việc biết chế tạo
công cụ lao động làm cho ý thức không ngừng phát triển, tạo cơ sở cho
con người nhận thức những tính chất mới của giới tự nhiên, dẫn đến năng
lực tư duy trừu tượng, khả năng phán đoán, suy luận dần được hình thành và phát triển.
Trong quá trình lao động con người liên kết với nhau, tạo thành các mối
quan hệ xã hội tất yếu và các mối quan hệ của các thành viên của xã hội
không ngừng được củng cố và phát triển dẫn đến nhu cầu cần thiết “phải
trao đổi với nhau điều gì đấy” nên ngôn ngữ xuất hiện. Ngôn ngữ ra đời
trở thành “cái vỏ vật chất của ý thức”, thành phương tiện thể hiện ý thức.
Nhờ ngôn ngữ, con người khái quát hoá, trừu tượng hoá những kinh
nghiệm để truyền lại cho nhau. Ngôn ngữ là sản phẩm của lao động, đến
lượt nó, ngôn ngữ lại thúc đẩy lao động phát triển.
Tóm lại: Ý thức ra đời trên hai nguồn gốc (tự nhiên và xã hội) trong đó, nguồn
gốc tự nhiên là điều kiện cần, còn nguồn gốc xã hội là điều kiện đủ để ý thức
hình thành, tồn tại và phát triển.
c. Bản chất của ý thức
Chủ nghĩa duy tâm đã cường điệu vai trò của ý thức biến nó thành một thực
thể tồn tại độc lập, duy nhất và là nguồn gốc sinh ra vật chất.
Theo chủ nghĩa duy vật biện chứng bản chất ý thức là:
- Thứ nhất, ý thức là hình ảnh chủ quan của thế giới khách quan. Trước hết,
thế giới khách quan là nguyên bản, là tính thứ nhất. Còn ý thức chỉ là bản
sao, là "hình ảnh" về thế giới đó, là tính thứ hai. Ý thức là hình ảnh chủ quan
của thế giới khách quan, tuy bị thế giới khách quan quy định cả về nội dung
lẫn hình thức thể hiện, nhưng thế giới ấy không còn y nguyên như nó vốn
có, mà đã bị cái chủ quan của con người cải biến thông qua tâm tư, tình cảm,
nguyện vọng, nhu cầu v.v..
- Thứ hai, ý thức là sự phản ánh năng động, sáng tạo, thể hiện ở chỗ, ý thức
phản ánh thế giới có chọn lọc - tùy thuộc vào mục đích của chủ thể nhận
thức. Sự phản ánh đó nhằm nắm bắt bản chất, quy luật vận động và phát
triển của sự vật, hiện tượng; khả năng vượt trước (dự báo) của ý thức tạo nên
sự lường trước những tình huống sẽ gây tác động tốt, xấu lên kết quả của
hoạt động mà con người đang hướng tới. Có được dự báo đó, con người điều
chỉnh chương trình của mình sao cho phù hợp với dự kiến xu hướng phát
triển của sự vật, hiện tượng; xây dựng các mô hình lý tưởng, đề ra phương
pháp thực hiện phù hợp nhằm đạt kết quả tối ưu. Như vậy, ý thức không chỉ
phản ánh thế giới khách quan, mà còn tạo ra thế giới khách quan.
- Ý thức là một hiện tượng xã hội và mang bản chất xã hội. Sự ra đời và tồn
tại của ý thức gắn liền với hoạt động thực tiễn, chịu sự chi phối không chỉ
của các quy luật sinh học, mà chủ yếu còn của các quy luật xã hội, do nhu
cầu giao tiếp xã hội và các điều kiện sinh hoạt hiện thực của xã hội quy định.
Với tính năng động, ý thức đã sáng tạo lại hiện thực theo nhu cầu của bản
thân và thực tiễn xã hội. Ở các thời đại khác nhau, thậm chí ở cùng một thời
đại, sự phản ánh (ý thức) về cùng một sự vật, hiện tượng có sự khác nhau -
theo các điều kiện vật chất và tinh thần mà chủ thể nhận thức phụ thuộc.
d. Kết cấu của ý thức
Các lớp cấu trúc
Ý thức bao gồm ba yếu tố cơ bản nhất là: tri thức*, tình cảm và ý chí, trong
đó tri thức là nhân tố quan trọng nhất.
- Tri thức là toàn bộ những hiểu biết của con người, là kết quả của quá trình
nhận thức, là sự tái tạo lại hình ảnh của đối tượng được nhận thức dưới dạng các loại ngôn ngữ.
Mọi hoạt động của con người đều có tri thức, được tri thức định hướng. Mọi
biểu hiện của ý thức đều chứa đựng nội dung tri thức. Tri thức là phương
thức tồn tại của ý thức và là điều kiện để ý thức phát triển. theo C.Mác:
“phương thức mà theo đó ý thức tồn tại và theo đó một cái gì đó tồn tại đối
với ý thức là tri thức”. Căn cứ vào lĩnh vực nhận thức, tri thức có thể chia
thành nhiều loại như tri thức về tự nhiên, tri thức về xã hội, tri thức nhân
văn. Căn cứ vào trình độ phát triển của nhận thức, tri thức có thể chia thành
tri thức đời thường và tri thức khoa học, tri thức kinh nghiệm và tri thức lý
luận, tri thức cảm tính và tri thức lý tính,...
- Tình cảm là những rung động biểu hiện thái độ con người trong các quan hệ.
Tình cảm là một hình thái đặc biệt của sự phản ánh hiện thực, được hình
thành từ sự khái quát những cảm xúc cụ thể của con người khi nhận sự tác
động của ngoại cảnh. Tình cảm biểu hiện và phát triển trong mọi lĩnh vực
đời sống của con người; là một yếu tố phát huy sức mạnh, một động lực thúc
đẩy hoạt động nhận thức và thực tiễn. Lênin cho rằng: không có tình cảm thì
“xưa nay không có và không thể có sự tìm tòi chân lý”; không có tình cảm
thì không có một yếu tố thôi thúc những người vô sản và nửa vô sản, những
công nhân và nông dân nghèo đi theo cách mạng. Tùy vào từng đối tượng
nhận thức và sự rung động của con người về đối tượng đó trong các quan hệ
mà hình thành nên các loại tình cảm khác nhau, như tình cảm đạo đức, tình
cảm thẩm mỹ, tình cảm tôn giáo,...
- Ý chí là khả năng huy động sức mạnh bản thân để vượt qua những cản trở
trong quá trình thực hiện mục đích của con người.
Ý chí được coi là mặt năng động của ý thức, một biểu hiện của ý thức trong
thực tiễn mà ở đó con người tự giác được mục đích của hoạt động nên tự đấu
tranh với mình để thực hiện đến cùng mục đích đã lựa chọn. có thể coi ý chí
là quyền lực của con người đối với mình, nó điều khiển, điều chỉnh hành vi
để con người hướng đến mục đích một cách tự giác; nó cho phép con người
tự kìm chế, tự làm chủ bản thân và quyết đoán trong hành động theo quan
điểm và niềm tin của mình. Giá trị chân chính của ý chí không chỉ thể hiện ở
cường độ của nó mạnh hay yếu mà chủ yếu thể hiện ở nội dung, ý nghĩa của
mục đích mà ý chí hướng đến. Lênin cho rằng: ý chí là một trong những yếu
tố tạo nên sự nghiệp cách mạng của hàng triệu người trong cuộc đấu tranh
giai cấp quyết liệt nhằm giải phóng mình, giải phóng nhân loại.
 Tất cả các yếu tố tạo thành ý thức có mối quan hệ biện chứng với nhau song tri
thức là yếu tố quan trọng nhất, là phương thức tồn tại của ý thức, đồng thời là
nhân tố định hướng đối với sự phát triển và quyết định mức độ biểu hiện của các yếu tố khác.
Các cấp độ của ý thức
Khi xem xét ý thức theo chiều sâu của thế giới nội tâm con người, cần nhận
thức được các yếu tố: tự ý thức*, tiềm thức, vô thức,..
- Tự ý thức: là ý thức hướng về nhận thức bản thân mình trong mối quan hệ
với ý thức về thế giới bên ngoài. Đây là một thành tố quan trọng của ý thức,
đánh dấu sự phát triển của ý thức. Tự ý thức không chỉ là tự ý thức của cá
nhân mà còn là sự tự ý thức của các nhóm xã hội khác nhau, về địa vị của họ
trong hệ thống quan hệ sản xuất, về lợi ích và lý tưởng của mình.
- Tiềm thức: là những hoạt động tâm lí diễn ra bên ngoài tầm kiểm soát của ý
thức. Thực chất , tiềm thức là những tri thức mà chủ thể đã có được từ trước,
những đã gần như thành bản năng, thành kĩ năng nằm trong tầng sâu ý thức
của chủ thể, là ý thức dưới dạng tiềm tàng.
- Vô thức là hiện tượng tâm lí không phải do lí trí điều khiển, nằm ngoài
phạm vi của lí trí mà ý thức không kiểm soát được trong một lúc nào đó.
Chúng điều khiển những hành vi thuộc về bản năng, thói quen,.. trong con
người thông qua phản xạ không điều kiện
Vấn đề trí tuệ nhân tạo (Tr.89)
3. Mối quan hệ biện chứng giữa vật chất và ý thức (khái quát vật chất là gì,
khái quát ý thức là gì, đề, Ý nghĩa ppl, liên hệ tt) (Tr92)
Vật chất là một phạm trù triết học dùng để chỉ thực tại khách quan được đem
lại cho con người trong cảm giác, được cảm giác của chúng ta chép lại, chụp
lại, phản ánh và tồn tại không lệ thuộc vào cảm giác.
Ý thức là một phạm trù song song với phạm trù vật chất. Ý thức là sự phản ánh
thế giới vật chất khách quan vào trong bộ óc con người, phản ánh một cách
năng động, sáng tạo, có chọn lọc, phản ánh cái cơ bản nhất mà con người quan
tâm, là sự phản ánh không nguyên vẹn mà còn được cải biến.
a. Mối quan hệ biện chứng giữa vật chất và ý thức
Mối quan hệ giữa vật chất và ý thức là mối quan hệ biện chứng. Trong mối
quan hệ này, vật chất có trước, ý thức có sau, vật chất là nguồn gốc của ý
thức, quyết định ý thức, song ý thức không hoàn toàn thụ động mà nó có thể
tác động trở lại vật chất thông qua hoạt động thực tiễn của con người.
Vật chất quyết định ý thức
- Thứ nhất, vật chất quyết định nguồn gốc của ý thức. Ý thức là sản phẩm của
một dạng vật chất có tổ chức cao là bộ óc người.
- Thứ hai, vật chất quyết định nội dung của ý thức. Ý thức chỉ là hình ảnh của
thế giới khách quan. Hoạt động thực tiễn quyết định tính phong phú và độ
sâu sắc của nội dung của tư duy. Những nội dung của ý thức suy cho cùng
được quyết định bởi những điều kiện vật chất.
- Thứ ba, vật chất quyết định bản chất của ý thức. Hoạt động thực tiễn là cơ sở
để hình thành, phát triển ý thức, trong đó ý thức của con người vừa phản
ánh, vừa sáng tạo, phản ánh để sáng tạo và sáng tạo trong phản ánh.
- Thứ tư, vật chất quyết định sự vận động, phát triển của ý thức, mọi sự tồn
tại, phát triển của ý thức đều gắn liền với quá trình biến đổi của vật chất, vật
chất thay đổi thì sớm hay muộn, ý thức cũng phải thay đổi theo.
Ý thức có tính độc lập tương đối và tác động trở lại vật chất
- Thứ nhất, ý thức có thể thay đổi nhanh, chậm, đi song hành so với hiện thực. (Thường thì chậm hơn)
- Thứ hai, bằng họat đông thực tiễn, ý thức có thể làm biến đổi những hoàn cảnh vật chất.
- Thứ ba, ý thức chỉ đạo hành động của con người, nó có thể quyết định làm
cho hoạt động của con người thành công hay thất bại.
- Thứ tư, xã hội càng phát triển thì vai trò của tri thức khoa học, của tư tưởng
chính trị, tư tưởng nhân văn là hết sức quan trọng.
 Vai trò của vật chất đối với ý thức: Vật chất là cái có trước và ý thức chỉ là sự
phản ánh lại hiện thực khách quan. Vật chất quyết định ý thức: là nguồn gốc
của ý thức, quyết định nội dung, quyết định hình thức biểu hiện và mọi sự biến đổi của ý thức
 Vai trò của ý thức đối với vật chất: Ý thức có tác động trở lại vật chất thông qua
hoạt động thực tiễn theo hai chiều hướng. Nếu ý thức phản ánh đúng điều kiện
vật chất và hiện thực khách quan thì thúc đẩy đối tượng vật chất phát triển. Còn
ngược lại thì kìm hãm đối tượng vật chất phát triển.
b. Ý nghĩa phương pháp luận
-
Vì vật chất quyết định ý thức, nên trong nhận thức và thực tiễn phải luôn
luôn xuất phát từ thực tế khách quan, tôn trọng quy luật khách quan.
- Vì ý thức có tính độc lập tương đối, nên trong hoạt động thực tiễn chúng ta
phải phát huy tính năng động chủ quan. Nghĩa là:
+ Phải phát huy vai trò tích cực của con người trong việc nắm bắt quy luật
của thế giới để định hướng cho hành động.
+ Trong quá trình họat động thực tiễn, chúng ta phải biết phát hiện và nắm
bắt thời cơ để đạt được mục đích đề ra. Không thụ động chờ đợi, bỏ lỡ thời cơ.
 Tóm lại, mọi hoạt động của con người phải xuất phát từ thực tế khách quan, tôn
trọng quy luật, đồng thời phải phát huy tính năng động chủ quan. Phòng, chống
bệnh chủ quan duy ý chí, chủ nghĩa kinh nghiệm
c. Liên hệ thực tiễn
- “Mọi đường lối, chủ trương của Đảng phải xuất phát từ thực tế, tôn trọng quy luật khách quan”
- Với vai trò quan trọng của ý thức, việc “phát huy nguồn lực con người làm
yếu tố cơ bản cho sự phát triển nhanh bền vững”. Từ đó, nâng cao trình độ dân
trí, bồi dưỡng nhân tài, đào tạo nhân lực phục vụ sự nghiệp CNH, HĐH đất nước hiện nay.
4. Nguyên lý về mối liên hệ phổ biến (Tr. 100) (khái niệm mối liên hệ, phân
loại mối liên hệ, nội dung, tính chất của mối liên hệ, ý nghĩa ppl, liên hệ tt).
Đề thi thường sẽ hỏi ngược. Cơ sở lí luận của quan điểm toàn diện là nguyên lí..

Nguyên lý được hiểu như các tiên đề trong các khoa học cụ thể. Nó là tri thức
không dễ chứng minh nhưng đã được xác nhận bởi thực tiễn của nhiều thế hệ
con người, người ta chỉ còn phải tuân thủ nghiêm ngặt, nếu không thì sẽ mắc sai
lầm cả trong nhận thức lẫn hành động.
Theo quan điểm CNDVBC:
- Thứ nhất, CNDVBC coi thế giới là một chỉnh thể thống nhất. Các sự vật,
hiện tượng và quá trình cấu thành thế giới đó vừa tách biệt, vừa có sự liên hệ
qua lại, thâm nhập và chuyển hóa lẫn nhau.
- Thứ hai, CNDVBC khẳng định sự tác động qua lại giữa các sự vật, hiện
tượng là do tính thống nhất vật chất của thế giới. Cho dù thế giới có đa dạng,
phức tạp như thế nào thì cũng chỉ là những dạng tồn tại khác nhau của thế giới vật chất mà thôi.
a. Khái niệm về mối liên hệ
-
Mối liên hệ là một phạm trù triết học dùng để chỉ các mối ràng buộc tương
hỗ, quy định và ảnh hưởng lẫn nhau giữa các yếu tố, bộ phận trong một đối
tượng hoặc giữa các đối tượng với nhau.
- Mối liên hệ phổ biến là khái niệm dùng để chỉ các mối liên hệ tồn tại ở nhiều
SV, HT của thế giới, trong đó MLH phổ biến nhất là những MLH tồn tại ở
mọi SV, HT của thế giới. MLH phổ biến có 2 nghĩa:
+ Tính phổ biến của các MLH.
+ Sự khái quát những MLH có tính chất phổ biến nhất.
b. Nội dung, phân loại mối liên hệ phổ biến
-
Thế giới có vô vàn các sự vật, hiện tượng nhưng chúng tồn tại trong mối liên
hệ trực tiếp hay gián tiếp với nhau, tức là chúng luôn luôn tồn tại trong sự
quy định lẫn nhau, tác động, biến đổi và chuyển hóa lẫn nhau.
- Mặt khác, mỗi sự vật, hiện tượng của thế giới cũng là một hệ thống được cấu
thành từ nhiều yếu tố, nhiều mặt, tồn tại trong mối liên hệ ràng buộc, chi
phối và làm biến đổi lẫn nhau. Vì vậy, một sự vật, hiện tượng có vô vàn mối liên hệ.
VD: Giữa tri thức cũng có mối liên hệ phổ biến. Khi chúng ta làm đề kiểm
tra toán, lý, hóa, chúng ta phải vận dụng kiến thức văn học để đánh giá đề thi.
- Mối liên hệ giữa các sự vật, hiện tượng rất đa dạng, muôn hình, muôn vẻ.
+ Có mối liên hệ bên trong là mối liên hệ giữa các mặt, các yếu tố trong một
sự vật hay một hệ thống đồng thời lại có mối liên hệ bên ngoài là mối liên hệ
giữa sự vật này với sự vật khác, hệ thống này với hệ thống khác.
+ Có mối liên hệ chung, lại có mối liên hệ riêng. Có mối liên hệ trực tiếp, lại
có mối liên hệ gián tiếp. Có mối liên hệ tất nhiên và ngẫu nhiên, mối liên hệ
cơ bản và không cơ bản. Mối liên hệ giữa cái bộ phận và cái toàn thể.
c. Tính chất của mối liên hệ phổ biến
- Tính khách quan:
sự quy định, tác động, làm chuyển hóa lẫn nhau của các
sv, ht là cái vốn có của nó, tồn tại độc lập không phụ thuộc vào ý chí con
người. Không ai có thể phá bỏ và chi phối mối liên hệ giữa các sự vật, hiện
tượng. Thông qua các mối liên hệ, con người có thể phát hiện ra quy luật,
nguyên lý của thế giới khách quan.
- Tính phổ biến: bất kỳ sv/ht nào cũng tồn tại trong mối liên hệ với sv/ht
khác, chúng hợp thành một hệ thống với những mối liên hệ đa dạng. Tính
phổ biến được thể hiện ở:
+ Thứ nhất, tất cả mọi sự vật đều có mối liên hệ với sự vật hiện tượng khác.
Không có sự vật, hiện tượng nào nằm ngoài mối liên hệ.
+ Thứ hai, mối liên hệ được biểu hiện dưới nhiều hình thức khác nhau tùy
theo trình độ, kết cấu vật chất nhất định.
- Tính đa dạng, phong phú: có nhiều mối liên hệ cụ thể khác nhau với những
vai trò, vị trí khác nhau trong thế giới vật chất.
 Các tính chất trên có liên hệ với nhau trong đó tính phổ biến đã bao hàm trong
nó tính khách quan và tính đa dạng. Vì vậy, ta gọi nguyên lý này là nguyên lý
về mối liên hệ phổ biến.
d. Ý nghĩa phương pháp luận
Từ nguyên lí này ta rút ra hai quan điểm sau:
Quan điểm toàn diện
Quan điểm toàn diện yêu cầu:
+ Khi nghiên cứu, xem xét đối tượng cụ thể, cần đặt nó trong chỉnh thể
thống nhất của tất cả các mặt, các bộ phận, các yếu tố, các thuộc tính, các
mối liên hệ của chỉnh thể đó.
+ Quan điểm toàn diện đòi hỏi trong hoạt động nhận thức sự vật chúng ta
cần xem xét nó trong mối liên hệ với thực tiễn. Quan điểm toàn diện đối lập
với quan điểm phiến diện. Quan điểm toàn diện đòi hỏi chúng ta phải đi từ
tri thức nhiều mặt, nhiều mối liên hệ của sự vật đến chỗ khái quát để rút ra
cái bản chất chi phối sự tồn tại và phát triển của sự vật đó.
 Như vậy, quan điểm toàn diện không đồng nhất với quan điểm dàn trải mà nói
đòi hỏi phải làm nổi bật cái cơ bản, cái quan trọng nhất ở mỗi thời kỳ phát triển
của sự vật, hiện tượng.
+ Quan điểm toàn diện còn yêu cầu chúng ta phải biết sử dụng đồng bộ
nhiều biện pháp, nhiều phương tiện khác nhau nhằm thay đổi mối
liên hệ tương ứng. Vì thế, trong hoạt động thực tiễn, phải kết hợp “chính
sách dàn đều” và “chính sách có trọng điểm”.
Quan điểm lịch sử - cụ thể
Một sự vật, hiện tượng bao giờ cũng tồn tại trong một không gian, thời gian
nhất định. Do vậy, quan điểm toàn diện còn đòi hỏi chúng ta phải có quan
điểm lịch sử - cụ thể
+ Phải xét đến những tính chất đặc thù của đối tượng nhận thức và tính
huống phải giải quyết khác nhau trong hoạt động thực tiễn.
+ Phải xác định rõ vị trí, vai trò khác nhau của mỗi mối liên hệ cụ thể trong
những tình huống cụ thể để từ đó có những giải pháp cụ thể.
e. Liên hệ thực tiễn
Theo quan điểm toàn diện:
+ Khi đánh giá kết quả học tập của sinh viên, ta phải đánh tất cả kết quả của
từng môn học. Bên cạnh đó ta còn xét thái độ học tập của sinh viên đó trong
quá trình học tập trên lớp và tự học ở nhà, phẩm chất, đạo đức biểu hiện
trong học tập, trong cách đối xử với mọi người xung quanh, những điều này
được gọi chung là điểm rèn luyện. Từ đó ta mới có đầy đủ cơ sở để đánh giá
một cách toàn diện về kết quả học tập của một sinh viên.
+ Khi đánh giá nền kinh tế của một đất nước, ta phải xem xét toàn bộ mọi
mặt có liên quan đến nền kinh tế của đất nước đó về xuất nhập khẩu, tình
hình về nông – lâm – ngư nghiệp, mức sống của người dân, khoa học – kĩ
thuật,... Tất cả được tổng hợp chung thành chỉ số GDP, GNP để xem xét tình
hình phát triển kinh tế của một đất nước.
Theo quan điểm lịch sử - cụ thể:
+ Khi đánh giá sự phát triển của nước Việt Nam phải đặt nó vào trong một
hoàn cảnh lịch sử, thời gian cụ thể như:
Xác định phát triển kinh tế, những năm 2020, cả thế giới bước vào cuộc
chiến với đại dịch Covid, gây ra nhiều khó khăn cho thế giới vì vậy nền kinh
tế toàn cầu đã rơi vào suy thoái trầm trọng kéo theo nền kinh tế của Việt
Nam cũng bị ảnh hưởng theo, nền kinh tế đi xuống không phát triển được.
Hay vào những năm của thời kì bao cấp, tình hình kinh tế ảm đạm, hàng
hóa khan hiếm, mọi người sống trong chế độ tem phiếu và do nhà nước quản
lí hết. Và sau khi đổi mới thì nền kinh tế Việt Nam bây giờ đã từng bước
phát triển, năng động, đổi mới, hòa nhập với nền kinh tế các quốc gia trên thế giới
+ Hay quan điểm của cha mẹ về cách ăn mặc của con cái. Chúng ta phải đặt
mình vào nhau để hiểu và thông cảm rằng ở mỗi thời kì sẽ có quan điểm về
cách ăn mặc, gu thời trang khác nhau. Cha mẹ không thể bắt con phải mặc
theo ý mình hay con cái bảo rằng cha mẹ ăn mặc nhà quê, lỗi mốt.
5. Nguyên lý về sự phát triển (khái niệm phát triển, nội dung, ý nghĩa ppl,
liên hệ tt). Đề thi thường sẽ hỏi ngược. (Tr.104) cơ sở lí luận của quan điểm
phát triển là nguyên lí…

a. Khái niệm phát triển
Quan điểm siêu hình: Phát triển chỉ là sự thay đổi về lượng, không quanh co phức tạp.
Quan điểm biện chứng: Phát triển là quá trình tiến lên từ thấp đến cao, từ
sự tích lũy dần dần về lượng để có sự thay đổi về chất. Quá trình này diễn ra theo hình xoáy ốc.
Quan điểm CNDVBC, “phát triển là một hình thức của vận động, nó khái
quát quá trình vận động tiến lên từ thấp đến cao, từ đơn giản đến phức tạp,
từ kém hoàn thiện đến hoàn thiện hơn”.
b. Nội dung nguyên lí về sự phát triển
Phát triển là quá trình vận động từ thấp đến cao, từ kém hoàn thiện đến hoàn
thiện hơn, từ chất cũ đến chất mới ở trình độ cao hơn. Phát triển là vận động
nhưng chỉ có vận động nào theo khuynh hướng đi lên thì mới là phát triển.
- Trong giới vô cơ, sự phát triển thể hiện quá trình từ đơn giản đến phức tạp.
- Trong giới hữu sinh, sự phát triển biểu hiện ở việc tăng cường khả năng
thích nghi của cơ thể trước sự biến đổi của môi trường, từ chưa hoàn thiện đến hoàn thiện hơn.
- Trong xã hội, sự phát triển biểu hiện ở năng lực, trình độ chinh phục TN, cải
tạo XH, giải phóng con người.
- Trong tư duy, sự phát triển biểu hiện ở khả năng nhận thức ngày càng sâu
sắc, đầy đủ, đúng đắn hơn đối với hiện thực tự nhiên và xã hội.
 Phát triển là quá trình thay đổi về lượng dẫn đến sự thay đổi về chất, là quá
trình diễn ra theo đường xoáy ốc. Nguyên nhân của sự phát triển là do mâu
thuẫn nằm ngay trong chính bản thân sự vật. Quá trình này quanh co, phức tạp,
thậm chí có thể thụt lùi.
 Tóm lại, sự phát triển là hiện tượng diễn ra không ngừng trong tự nhiên, xã hội
và tư duy của con người. Nếu xét trong từng trường hợp cụ thể, sự vật có thể đi
lên, thậm chí có thể đi xuống nhưng nếu xét cả một quá trình với không gian
rộng và thời gian dài thì khuynh hướng chung của sự vật là đi lên.
Nội dung: Mọi sự vật, hiện tượng luôn luôn vận động, phát triển không
ngừng. Vận động và phát triển không đồng nghĩa như nhau. Có những
vận động diễn ra theo khuynh hướng đi lên, từ thấp đến cao, từ đơn giản
đến phức tạp, từ kém hoàn thiện đến hoàn thiện hơn. Có những vận động
lại thụt lùi, đi xuống song nó là tiền đề, là điều kiện cho sự vận động đi
lên. Có khuynh hướng vận động theo vòng tròn, lặp lại như cũ.
Tính chất của sự phát triển:
- Tính khách quan: Nguồn gốc và động lực của sự phát triển nằm trong
chính bản thân sự vật, hiện tượng.
- Tính phổ biến: Sự phát triển diễn ra trong cả tự nhiên, xã hội và tư duy. - Tính kế
thừa: Sự vật, hiện tượng mới ra đời từ sự phủ định có tính kế
thừa. Sự vật, hiện tượng mới ra đời từ sự vật, hiện tượng cũ, vì vậy trong
sự vật, hiện tượng mới còn giữ lại, có chọn lọc và cải tạo những mặt còn
thích hợp của sự vật, hiện tượng cũ, chuyển sang sự vật, hiện tượng mới
gạt bỏ những mặt tiêu đã lỗi thời, lạc hậu của sự vật, hiện tượng cũ cản trở sự phát triển.
- Tính đa dạng, phong phú: Tuy sự phát triển diễn ra trong mọi lĩnh vực
tự nhiên, xã hội và tư duy, nhưng mỗi sự vật, hiện tượng lại có quá trình
phát triển không giống nhau. Tính đa dạng và phong phú của sự phát
triển còn phụ thuộc vào không gian và thời gian, vào các yếu tố, điều
kiện tác động lên sự phát triển đó.
c. Ý nghĩa phương pháp luận
Quan điểm phát triển:.
- Đặt sự vật, hiện tượng trong sự vận động, phát hiện được các xu hướng biến
đổi, phát triển của nó để không chỉ nhận thức sự vật, hiện tượng ở trạng thái
hiện tại, mà còn dự báo được khuynh hướng phát triển. Cần chỉ ra nguồn gốc
của sự phát triển là mâu thuẫn, còn động lực của sự phát triển là đấu tranh
giải quyết mâu thuẫn giữa các mặt đối lập trong sự vật, hiện tượng đó.
- Nhận thức sự phát triển là quá trình trải qua nhiều giai đoạn, từ thấp đến cao,
từ đơn giản đến phức tạp, từ kém hoàn thiện đến hoàn thiện hơn. Mỗi giai
đoạn phát triển có những đặc điểm, tính chất, hình thức khác nhau nên cần
tìm ra những hình thức, phương pháp tác động phù hợp để hoặc, thúc đẩy,
hoặc kìm hãm sự phát triển đó.
- Trong hoạt động nhận thức và hoạt động thực tiễn phải nhạy cảm, sớm phát
hiện và ủng hộ cái mới hợp quy luật, tạo điều kiện cho cái mới phát triển,
phải chống lại quan điểm bảo thủ, trì trệ, định kiến v.v bởi nhiều khi cái mới
thất bại tạm thời, tạo nên con đường phát triển quanh co, phức tạp.
- Trong quá trình thay thế cái cũ bằng cái mới phải biết kế thừa những yếu tố
tích cực đã đạt được từ cái cũ và phát triển sáng tạo chúng trong điều kiện mới.
Quan điểm lịch sử cụ thể:
Cần phải có quan điểm lịch sử - cụ thể vì sự phát triển bao giờ cũng gắn liền với
những điều kiện không gian và thời gian. Điều kiện không gian và thời gian chi
phối sự phát triển của mọi sự vật hiện tượng.
d. Liên hệ thực tiễn
Việc vận dụng nguyên lý về sự phát triển trong học tập mang ý nghĩa rất quan
trọng, đặc biệt với sinh viên để có thể phát triển và hoàn thiện bản thân. Mỗi cá
nhân cần phải nắm rõ chương trình học, phải biết các môn học này có liên quan gì
với nhau, giúp được gì cho mình sau này, cũng như biết phương pháp học nào giúp
mình học tốt nhất. Và cũng phải thấy rõ khuynh hướng phát triển của chuyên
ngành theo học trong thời gian sau đó, yêu cầu của xã hội đối với chuyên ngành
đang học tập, nghiên cứu là gì? Xã hội hiện tại và tương lai đòi hỏi những gì, qua
đó dần hoàn thiện bản thân, nâng cao tri thức cho phù hợp với nhu cầu của xã hội.
6. Quy luật chuyển hóa từ những thành đổi về lượng thành (dẫn đến) những
thay đổi về chất và ngược lại. (khái quát quy luật là gì, PBCDV nghiên cứu
những quy luật gì? Vị trí Quy luật lượng – chất trong PBCDV, khái niệm,
nội dung, vai trò, ý nghĩa ppl, liên hệ tt). Đề thi thường sẽ hỏi ngược.
“phương thức, cách thức chung nhất của sự vận động phát triển” (Tr128)

Quy luật là những mối liên hệ khách quan, bản chất, tất nhiên, phổ biến và lặp
lại giữa các mặt, các yếu tố, các thuộc tính bên trong mỗi một sự vật, hay giữa
các sự vật, hiện tượng với nhau.
Phép biện chứng duy vật nghiên cứu những quy luật chung nhất của tự nhiên, xã hội và tư duy.
- Những quy luật cơ bản của phép biện chứng duy vật:
+ Quy luật chuyển hóa từ những thay đổi về lượng thành những thay đổi về
chất và ngược lại (hay còn gọi là quy luật Lượng – Chất)
+ Quy luật thống nhất và đấu tranh của các mặt đối lập (hay còn gọi là quy luật Mâu thuẫn)
+ Quy luật phủ định của phủ định
Vị trí của quy luật lượng – chất trong PBCDV: chỉ ra phương thức cách thức
chung nhất của sự vận động và phát triển. a. Khái niệm
Chất là khái niệm dùng để chỉ tính quy định khách quan vốn có của sv, ht, là sự
thống nhất hữu cơ của các thuộc tính, yếu tố tạo nên sv, ht làm cho nó là nó mà
không phải là cái khác. Chất có hai nghĩa:
+ Chất là sự thống nhất hữu cơ của những thuộc tính cơ bản, khách quan vốn có
của sự vật. VD tr 128 đoạn giữa
+ Chất chính là phương thức liên kết giữa các yếu tố cấu thành sự vật. Vd tr 128 đoạn gần cuối
Đặc điểm của chất:
+ Khách quan và ổn định tương đối
+ Một sự vật có thể có nhiều loại chất
+ Một sự vật hiện tượng có nhiều thuộc tính những chỉ có thuộc tính cơ bản
nhất mới làm nên chất của sự vật hiện tượng đó vì thuộc tính đó thay đổi thì sự
vật hiện tượng cũng thay đổi, giúp phân biệt sv này với sv khác.
Lượng là khái niệm dùng để chỉ tính quy định vốn có của sự vật, hiện tượng về
mặt quy mô, trình độ phát triển, các yếu tố biểu hiện ở số lượng các thuộc tính,
ở tổng số các bộ phận, ở đại lượng, ở tốc độ và nhịp điệu vận động và phát triển
của sự vật, hiện tượng.
Đặc điểm của lượng:
+ Khách quan và tương dối
+ Một sự vật có thể có nhiều loại lượng
+ Trong xã hội và tư duy thì lượng được xác định bằng tư duy trừu tượng
Độ là khái niệm dùng để chỉ mối liên hệ thống nhất và quy định lẫn nhau giữa
chất với lượng, là giới hạn tồn tại của sự vật, hiện tượng mà trong đó, sự thay
đổi về lượng chưa dẫn đến sự thay đổi về chất; sự vật, hiện tượng vẫn là nó,
chưa chuyển hóa thành sự vật, hiện tượng khác.
Điểm nút: Điểm giới hạn mà tại đó, sự thay đổi về lượng đạt tới chỗ phá vỡ độ
cũ, làm cho chất của sự vật, hiện tượng thay đổi, chuyển thành chất mới, thời
điểm mà tại đó bắt đầu xảy ra bước nhảy, gọi là điểm nút.
Bước nhảy: Bước nhảy là khái niệm dùng để chỉ giai đoạn chuyển hóa cơ bản
về chất của sự vật, hiện tượng do những thay đổi về lượng trước đó gây ra, là
bước ngoặt cơ bản trong sự biến đổi về lượng.
+ Căn cứ vào quy mô: Bước nhảy cục bộ và bước nhảy toàn bộ
+ Căn cứ vào nhịp độ: Bước nhảy đột biến và bước nhảy dần dần.
b. Nội dung mối quan hệ biện chứng giữa lượng và chất.
Quy luật chuyển hóa từ những sự thay đổi về lượng thành những sự thay đổi về
chất và ngược lại là quy luật cơ bản, phổ biến về phương thức chung của các
quá trình vận động, phát triển trong tự nhiên, xã hội và tư duy. Theo quy luật
này, phương thức chung của các quá trình vận động, phát triển là: những sự
thay đổi về chất của sự vật, hiện tượng có cơ sở tất yếu từ những sự thay đôi về
lượng của sự vật, hiện tượng và ngược lại, những sự thay đổi về chất của sự vật,
hiện tượng lại tạo ra những biến đổi mới về lượng của sự vật, hiện tượng trên
các phương diện khác nhau. Đó là mối liên hệ tất yếu, khách quan, phổ biến, lặp
đi lặp lại trong mọi quá trình vận động, phát triển của sự vật, hiện tượng thuộc
mọi lĩnh vực tự nhiên, xã hội và tư duy.
- Từ những sự thay đổi về lượng dẫn đến những sự thay đổi về chất: Mối
quan hệ giữa các khái niệm cấu thành quy luật chỉ ra rằng, mỗi sự vật, hiện
tượng là một thể thống nhất giữa hai mặt chất và lượng, chúng tác động biện
chứng lẫn nhau theo cơ chế khi sự vật, hiện tượng đang tồn tại, chất và
lượng thống nhất với nhau ở một độ; nhưng cũng trong phạm vi độ đó, chất
và lượng đã tác động lẫn nhau làm cho sự vật, hiện tượng dần biến đổi bắt
đầu từ lượng. Quá trình thay đổi của lượng diễn ra theo xu hướng hoặc tăng
hoặc giảm nhưng không lập tức dẫn đến sự thay đổi về chất của sự vật, hiện
tượng; chỉ khi nào lượng thay đổi đến giới hạn nhất định (đến độ) mới dẫn
đến sự thay đổi về chất. Như vậy, sự thay đổi về lượng tạo điều kiện cho
chất thay đổi và kết quả là sự vật, hiện tượng cũ mất đi, sự vật, hiện tượng mới ra đời.
- Chất mới ra đời quyết định lượng mới: Khi chất mới ra đời lại có sự tác
động trở lại lượng của sự vật. Chất mới tác động tới lượng của sự vật, hiện
tượng trên nhiều phương diện: làm thay đổi kết cấu, quy mô, trình độ, nhịp
điệu của sự vận động, phát triển của sự vật, hiện tượng lên cao hơn. Tạo điều
kiện cho lượng mới được tiếp tục tích lũy để có sự phát triển về chất tiếp theo. c. Vai trò
Chỉ ra cách thức, phương thức chung nhất của sự vận động và phát triển
d. Ý nghĩa phương pháp luận
- Vì sv/ht có sự thống nhất giữa chất và lượng, nên chúng ta phải có cái nhìn
toàn diện, không được tuyết đối hóa yếu tố nào.
- Vì phát triển có sự tích lũy về lượng, nên trong hoạt động thực tiễn cần có sự
chuẩn bị chu đáo. Không nên “dục tốc” vì sẽ “bất đạt”.
- Vì lượng tích lũy tới giới hạn sẽ có bước chuyển về chất, nên chúng ta
không nôn nóng nhưng đồng thời cũng không thụ động, chờ đợi, trái lại phải
biết tạo và chớp lấy thời cơ để đạt mục đích.
- Nghiên cứu quy luật trên còn khắc phục tư tưởng bảo thủ “hữu khuynh”, trì
trệ thường biểu hiện ở chỗ không dám thực hiện bước nhảy, ỷ lại đồng thời
khi nhận thức phải có thái độ khách quan quyết tâm thực hiện bước nhảy.
e. Liên hệ thực tiễn (thêm ca dao tục ngữ liên quan tới chính mình)
- Để năm 2020 chúng ta có nhà máy điện nguyên tử thì cần phải có sự tích lũy
về lượng ngay bây giờ đó là sự tích lũy về con người (cần phải có sự đào tạo
con người để có thể quản lý, đièu hành công nghệ mới, muốn vậy Bộ Giáo
dục phải mở các ngành mới về đào tạo các ngành công nghệ nguyên tử, đào
tạo về quản lý, tổ chức...), cần phải chuẩn bị về vốn (nguồn vốn xây dựng
nhà máy ODA, hay FDI...), chuẩn bị về thẩm định dự án đầu tư (chọn công
nghệ điện hạt nhân nào cho an toàn, hiện đại...). Và còn nhiều vấn đề khác
nữa...Như vậy tất cả các quá trình đấy là sự tích lũy về lượng. Khi tích lũy
đã đủ thì chúng ta sẽ có bước nhảy để thay đổi về chất (từ chất cũ là chưa có
nhà máy điện nguyên tử đến chất mới là có nhà máy điện nguyên tử).
- Gọi là học sinh cấp 3 khi đó bạn đang học lớp 10, 11 hoặc 12 (lượng). Khi
bạn vào đại học, chẳng ai gọi bạn là học sinh cấp 3 nữa mà gọi là sinh viên (chất đã thay đổi).
- Trong suốt 12 năm học phổ thông, mỗi học sinh đều phải tích lũy đủ khối
lượng kiến thức và vượt qua những điểm nút khác nhau, nhưng điểm nút
quan trọng nhất, đánh dấu bước nhảy vọt về chất và lượng mà học sinh nào
cũng muốn vượt qua đó là kì thi đại học. Việc vượt qua điểm nút này chứng
tỏ học sinh đã có sự tích lũy đầy đủ về lượng, ở đây là kiến thức, quá trình
hoàn thành chương trình học cấp ba. Tạo nên bước nhảy vọt, mở ra một kì
phát triển mới của lượng và chất, từ học sinh chuyển sang sinh viên.
7. Quy luật về sự thống nhất và đấu tranh giữa các mặt đối lập (khái quát
quy luật là gì, PBCDV nghiên cứu những quy luật gì? Vị trí của quy luật
mâu thuẫn, khái niệm, phân loại mâu thuẫn, nội dung, vai trò, ý nghĩa ppl,
liên hệ tt). Đề thi thường sẽ hỏi ngược.
Nguồn gốc, động lực của sự vận động và phát triển Tr.132
Quy luật là những mối liên hệ khách quan, bản chất, tất nhiên, phổ biến và lặp lại
giữa các mặt, các yếu tố, các thuộc tính bên trong mỗi một sự vật, hay giữa các sự
vật, hiện tượng với nhau.
Phép biện chứng duy vật nghiên cứu những quy luật chung nhất của tự nhiên, xã hội và tư duy.
- Những quy luật cơ bản của phép biện chứng duy vật:
+ Quy luật chuyển hóa từ những thay đổi về lượng thành những thay đổi về
chất và ngược lại (hay còn gọi là quy luật Lượng – Chất)
+ Quy luật thống nhất và đấu tranh của các mặt đối lập (hay còn gọi là quy luật Mâu thuẫn)
+ Quy luật phủ định của phủ định
Vị trí của quy luật mâu thuẫn trong PBCDV: chỉ rõ nguồn gốc của sự vận
động và phát triển, là “hạt nhân” của PBCDV. a. Khái niệm
Mâu thuẫn là khái niệm dùng để chỉ mối liên hệ thống nhất, đấu tranh và
chuyển hóa giữa những mặt đối lập của mỗi sv, ht hoặc giữa các sv, ht với nhau.
Mặt đối lập là những mặt, những thuộc tính, những khuynh hướng vận động
trái ngược nhau nhưng đồng thời là điều kiện, tiền đề để tồn tại lẫn nhau.
Vd: + Trong mỗi con người đều có mặt đối lập theo tự nhiên như hoạt
động ăn và hoạt động bài tiết.
+ Đối với sinh vật sẽ có mặt đồng hóa và dị hóa, đối lập nhau.
+ Giai cấp vô sản và giai cấp tư sản trong xã hội tư bản chủ nghĩa
Sự thống nhất, đấu tranh và chuyển hóa giữa các mặt đối lập
- Sự thống nhất của các mặt đối lập là sự nương tựa vào nhau, hai mặt đối lập
liên hệ ràng buộc nhau và quy định lẫn nhau, mặt này lấy mặt kia làm tiền đề tồn tại cho mình.
+ Khái niệm thống nhất trong quy luật mâu thuẫn còn đồng nghĩa với khái
niệm đồng nhất, đó là sự thừa nhận những khuynh hướng mâu thuẫn, bài trừ
lẫn nhau trong tất cả các hiện tượng, các quá trình của tự nhiên, xã hội và tư
duy; song đồng nhất còn có ý nghĩa khác, đó là sự chuyển hoá lẫn nhau giữa
các mặt đối lập, và như vậy sự đồng nhất là không tách rời với sự khác nhau
và đối lập. Trong một mâu thuẫn, sự thống nhất của các mặt đối lập không
thể tách rời sự đấu tranh bài trừ nhau, phủ định nhau giữa chúng; hình thức
đấu tranh được thể hiện trong thế giới vật chất là rất đa dạng.
- Sự đấu tranh của hai mặt đối lập: là các mặt đối lập bài trừ nhau, phủ định
nhau. Sự bài trừ, phủ định lẫn nhau của hai mặt đối lập chỉ là một trong
những hình thức đấu tranh của chúng. Tính chất đấu tranh của hai mặt đối
lập rất đa dạng, nó phụ thuộc vào tính chất, mối quan hệ, vào điều kiện diễn ra cuộc đấu tranh.