Ôn tập học phần Triết học Mác Lênin | Trường Đại học Luật, Đại học Quốc gia Hà Nội

Ôn tập học phần Triết học Mác Lênin | Trường Đại học Luật, Đại học Quốc gia Hà Nội được sưu tầm và soạn thảo dưới dạng file PDF để gửi tới các bạn sinh viên cùng tham khảo, ôn tập đầy đủ kiến thức, chuẩn bị cho các buổi học thật tốt. Mời bạn đọc đón xem!

Web học tập: triethoc.edu.vn
Sđt gv: 0973313786
mail: hoanphuongedu@gmail.com
Buổi 1: 17/10/2023
CHƯƠNG 1: Khái luận về triết học
I, Triết và vấn đề cơ bản của triết
1. Khái lược về triết học
a, Nguồn gốc
- Xuất hiện trong thế kỷ VIII đến VI TCN tại các trung tâm văn minh lớn
của nhân loại
- Triết là một hình thái ý thức xã hội, là bộ phận của kiến trúc thượng
tầng
Nguồn gốc nhận thức: Triết là hình thức tư duy lý luận đầu tiên, thể hiện
khả năng tư duy trừu tượng, năng lực khái quát của con ng
Nguồn gốc xã hội:
+ Phân công lao động xã hội dẫn đến sự phân chia lao động là nguồn gốc
dẫn đến chế độ tư hữu
+ Khi xã hội có sự phân chia giai cấp -> triết học ra đời bản thân đã mang
“tính đảng”
b, Khái niệm triết học
- TQ: Triết = Trí: sự truy tìm bản chất của đối tượng nhận thức, thường là con
người, xã hội, vũ trụ và tư tưởng.
- Ấn độ: Triết = “darshana”: con đường suy ngẫm để dẫn dắt con người đến
với lẽ phải
- Phương Tây: Triết = tình yêu về sự thông thái. “philosophia” vừa mang :
nghĩa là giải thích vũ trụ, định hướng nhận thức và hành vi, vừa nhấn mạnh
đến khát vọng tìm kiếm chân lý của con người
- Đặc thù : Use các công cụ lý tính , các tiêu chuẩn logic và những của triết
kinh nghiệm khám phá thực tại
- Triết học khác vs các nghành KH khác ở tính đặc thù của hệ thống tri thức
khoa học và phương pháp nghiên cứu
- Quan điểm của các nhà kinh điển CN mác lênin: triết học là hệ thống quan
điểm lý luận chung nhất về thế giới và vị trí con người trong thế giới đó,
là khoa học về những quy luật vận động, phát triển chung nhất của tự
nhiên, xã hội và tư duy.
c, Vấn đề đối tượng của triết học trong lịch sử
d, Triết học - hạt nhân lý luận của thế giới quan
- Thế giới quan: Quan niệm của con người về thế giới và về con người trong
thế giới đó
- Có 3 loại TGQ: huyền thoại, tôn giáo, triết học
Note: bởi 4 lý do: hạt nhân lý luận của thế giới quan
+ Thứ nhất, bản thân triết học chính là thế giới quan
+ , trong các thế giới quan khác như thế giới quan của các khoa học Thứ hai
cụ thể, thế giới quan của các dân tộc, hay các thời đại… triết học bao giờ
cũng là , đóng vai trò là .thành phần quan trọng nhân tố cốt lõi
+ , với các loại thế giới quan tôn giáo, thế giới quan kinh nghiệm hayThứ ba
thế giới quan thông thường...triết học bao giờ cũng có ảnh hưởng và chi
phối, dù có thể không tự giác.
+ , thế giới quan triết học như thế nào sẽ quy định các thế giới quan Thứ tư
và các quan niệm khác như thế.
2 vấn đề xuyên suốt : => tg con ng đang sống là gi?
Thời kỳ hy lạp cổ đại: Triết họ
Thời kỳ trung cổ: Triết học kinh viện, triết
Thời kỳ phục hưng, cận đại: Triết học đứn
học khác. Tách ra thành các môn
Triết học cổ đại Đức: đỉnh cao ở quan niệm
của mọi khoa học” ở Hê
- Triết học Mác: Trên lập trường DVB
quy luật chung nhất của tự nhiên,
=> con ng là gì trong tg này ?
Triết học là hạt nhân của tg quan
- Tg quan là khái niệm triết học, chỉ hệ thống các tri thức, quan điểm,
tcam, niềm tin, lý tưởng xác định về tg và về vị trí of con ng( bao gồm cá
nhân,xh, cả nhân loại) trog tg đó. Tg quan quy định các ngn tắc, thái độ,
gtri trog định hướng nhận thức và hđ thực tiễn of con ng
Vấn đề cơ bản of triết học - Mqh giữa vật chất và ý thức ?
- CNDV cho rằng ,bản chất of TG là vật chấtTG cta đang sống là vật chất
- CNDT lại cho rằng , sản sinh ra TG vật chấtcảm giác là tồn tại duy nhất
**Căn cứ nào để phân chia trg phái triết học ? Là dựa vào
cách giải quyết vấn đề cơ bản của triết học
VĐCB CỦA TRIẾT
HỌC
BẢN THỂ LUẬN
YT->VC => CNDT
VC-> YT => CNDV
NHẬN THỨC
LUẬN
KHẢ TRI LUẬN
( nhận thức
được)
BẤT KHẢ TRI
VAI TRÒ CỦA TRIẾT HỌC MÁC- LENIN TRONG ĐSXH
1, Sự ra đời: vào những năm 40 của XIX
* Nguồn gốc lí luận: kế thừa toàn bộ gtri tư tưởng nhân loại. trực tiếp
nhất là từ triết học cổ điển Đức, KTCT học Anh và CNXH
* Tiền đề KHTN: 3 phát minh mà triết học Mác ảnh hưởng rất nhiều
CNDV BIỆN CHỨNG
VC -> YT
1, VC + các ht tồn tại of CV
Định luật bảo tàng và chuyển hóa năng lượng
Học thuyết tiến hóa của Đac- uyn
Học thuyết tế bào
Pp là cách thức nta sử dụng để đạt đc mđ
VD:Thấy cả rừng - cả cây
Ưu: mang tính bao quát
Khuyết: ko đi sâu vào vđe
VD: Thấy cây - ko thấy rừng
Ưu: đi sau, tìm hiểu kĩ
Khuyết: ko có tầm bao quát, hiểu bt
Cuộc CM KHTN cuối thế kỉ 19 đầu 20 và sự phá sản of các
quan điểm siêu hình về vật chất
1895: Rownghen phát hiện toa X
1896: Béc cơ ren ________ ra hiện tg tia phóng xạ
1897: Tomxon _______ ra điện tử
1901: Biến đổi vận tốc
=> Các nhà KH, triết học duy vật tự phắt hoài nghi, quan niệm về vật
chất of CNDV trc…
Lenin ptich tình hình phức tạp đó và chỉ ra:
Quan niệm of CNDT: Thừa nhận sự tồn tại of sự vật, htg
VC nhưng phủ định đặc tính tồn tại khách quan of chúng
Quan niệm về CNDV trc Mác về VC: phg Tây - Đông đổ đại
Phg Đông cổ: Ấn độ; đất, nc, gió.. ; Thuyết âm
dương- 5 hành
=> Định nghĩa vật chất of Lenin:” Vật chất là 1 phạm trù triết học
dùng để chỉ thực tại khách quan( sự vật, sk tồn tại độc lập vs ý thức)
đc đem lại cho con ng trog cảm giác, đc cảm giác of cta chép lại, và
tồn tại ko lệ thuộc vào cảm giác”
Pp định nghĩa ý thức để chỉ ra vật chất: dùng chính -> lấy cái đối lập
để định nghĩa. Vật chất can nhận thức đc thông quan ý thức= cách
chép,chụp lại, phản ánh…
=> Định nghĩa vật chất of Lenin có ý nghĩa lý luận và ý nghĩa thực
tiễn và giải quyết đc vde cơ bản of triết học.
Hình thức tồn tại of VC: vật chất tồn tại hàng vạn năm vs HT đa dạng
(1) VC tồn tại qua : VC chỉ tồn tại = cách vận động và chỉ thông
qua VĐ mà vật chất show tự tồn tại of mk. Con ng chỉ nhận thức
sâu sắc thông qua trag thái VĐ of vật chất => VĐ là thuộc tính cố
hữu of VC + VĐ of VC là vận động tự thân
(2) 5 HT VĐ cơ bản: cơ giới – vật lí – hóa – sinh học – xh
(3) MQH giữa VĐ và đứng im -> đứng im là 1 trạg thái thăng = đứng
im tương đối “ là biến đổi về lượng nhưng chưa biến đổi về
chất”
Vật lí học ko bị khủng khoảng mà là 1
Cái bị tiêu tan ko pải là ngn tử, ko pải vật chất tiêu tan mà chỉ có
Những phát minh có gtri to lớn of vật lí học đg thời ko hề bác b
hiểu bt còn hche of con ng
(4) Tính thống nhất VC về TG
+ TG luôn thống nhất ở tính VC of nó
+ Chỉ có 1 TG duy nhất là TG VC có trc, qdinh ý thức con ng
+ TG VC tồn tại vĩnh viễn, ko TN sinh ra, ko mất đi
+ Mọi tồn tại of TG VC đều là những dạng cụ thể of VC, chúng có
mối lhe qua lại, tđ qua lại lẫn nhau
Các quy luật of PBC:
Quy luật là những mối lhe khách quan , phổ biến, bảnchất, tất nh và lặp đi lặp
lại giữa các mặt, các ytố, các thuộc tính bên trog mỗi sự vật, htg hay giữa các sự
vật, htg vs nhau
: + t/cQuy luật
+ khách quan
+ phổ biến
+ đa dạng
*** Điểm giống: đều chỉ sự vận động phát triển of TG vật chất
*** #: QL1: Cách thức
QL2: Nguồn gốc, động lực
QL3: Phg thức
VĐ, phát triển
Phạm
Vi
chung
nhất
Ql triết
chung
Đl bảo
toàn
đặc thù
cơ, lí hóa
sinh
Lĩnh
vực
tự nh
cơ, lí,
hóa, sinh
tư duy
logic
ngôn ngữ
xã hội
giai cấp
CNDV LỊCH SỬ
Mác đc nhận loại đánh giá cao nhờ 2 phát hiện qtrong: + CNDV LS
+ Học thuyết gtri thặng dư
Nhờ đó Mác Angghen đã tìm ra bí mật of CNTB và con đường đi lên of xh loài
ng
CNDV LS là sự vận động CNDVBC và phép biện chứng duy vật vào nghiên
cứu đs xh để tìm ra quy luật khách quan of ls
Khái quát PP tiếp cận DVBCvề XH:
+ Tiền đề nghiên cứu triết học of Cmac và Angghen là xuất phát từ con ng hiện
thực, sống + hđ thực tiễn
+ Động lực thúc đẩy con ng hđ trong tiến trình ls là nhu cầu và lợi ích mà trc hết là
nhu cầu VC
+ Logic lý luận of Cmac Angghen là đưa thực tiễn vào triết học, có quan niệm
đúng đắn về thực tiễn và vai trò of thực tiễn đối vs đsxh
+ Từ đó, lần đầu tiên trog ls tư tưởng triết học, CNDV LS đã chỉ ra những quy luật,
những động lực ptrien xh
1. SXVC là cơ sở of sự tồn tại và xh
SXVC là qtrinh , cải con ng use các công cụ lao động tác động vào tự nh
biến các dạng VC of giới tự nh, cải biến các dạng VC of giới tự nh để tạo
ra của cải xh, thỏa mãn nhu cầu tồn tại và ptrien of con ng
Mqh giữa con ng vs tự nh
_____________ vs con ng
Hđ sx có tính Vc mang tính LS và Xh
Vai trò: là cơ sở cho sự tồn tại và ptrien of con ng
** PTSX là cách thức con ng thực hiện qtrinh SXVC ở những giai đoạn ls
nhất định of xh loài ng
PTSX sự thống nhất biện chứng of 2 mặt đối lập là LLSX và
QHSX, sự thống nhất này làm thành sự vật -> . Ls >< sẽ làm chúng tiến lên
là sự kế tiếp nhau of những PTSx từ thấp đến cao
LLSX là năng lực thực tiễn of con ng trog qtrinh tạo ra của cải VC
Kết cấu gồm: + Ng lđ
+ Tư liệu sx -> Đt lđ
-> Tư liệu lđ -> Tư liệu lđ khác
-> Công cụ lđ
***Ng lđ: Triết học qtam đến con ng vs tư cách là lực luượng làm nên ls ->
đó là ng sx ( do nhu cầu mà họ tham gia vào sx, nên nhu cầu là động lực of
ng sx )
*** Ngày nay, khoa học và và kỹ thuật trở thành ll sx trực tiếp
QHSX là mqh giữa ng vs ng + QHSH TLSX các mặt of QHSX
+ QH tổ chức – quản lí
+ #
MQH BC : LLSX là yếu tố quyết định giữa LLSX và QHSX
QHSX là yếu tố xác định LLSX
quyết định QHSX
Ôn tập
QL1; Mqh LLSX & QHSX
QL2: MQHBCCSHT & KTTT
- BC: KT & CT
- CSHT qđ, KTTT t/đ
QL3: MQHBC TTXH & YTXH
- Đ/c VC & Đ/s TT
- TTXH qđ YTXH
YTXH độc lập, t/đ
Tồn tại xh: + vượt trc
+ lạc hậu
+ t/đ tới tồn tại xh = hthai YTXH
Hthai KT – XH LLSX
** Con ng là sự thôn gs nhất 2 yếu tố : + TN QLTN
+ XH QLXH
BC: tổng hòa MQH
Sự tha hóa: SLĐ
| 1/11

Preview text:

Web học tập: triethoc.edu.vn Sđt gv: 0973313786 mail: hoanphuongedu@gmail.com Buổi 1: 17/10/2023
CHƯƠNG 1: Khái luận về triết học
I, Triết và vấn đề cơ bản của triết
1. Khái lược về triết học a, Nguồn gốc - Xuất hiện tr
ong thế kỷ VIII đến VI TCN tại các trung tâm văn minh lớn của nhân loại
- Triết là một hình thái ý thức xã hội, là bộ phận của kiến trúc thượng tầng
Nguồn gốc nhận thức: Triết là hình thức tư duy lý luận đầu tiên, thể hiện
khả năng tư duy trừu tượng, năng lực khái quát của con ng
Nguồn gốc xã hội:
+ Phân công lao động xã hội dẫn đến sự phân chia lao động là nguồn gốc
dẫn đến chế độ tư hữu
+ Khi xã hội có sự phân chia giai cấp -> triết học ra đời bản thân đã mang “tính đảng”
b, Khái niệm triết học
- TQ: Triết = Trí: sự truy tìm bản chất của đối tượng nhận thức, thường là con
người, xã hội, vũ trụ và tư tưởng.
- Ấn độ: Triết = “darshana”: con đường suy ngẫm để dẫn dắt con người đến với lẽ phải
- Phương Tây: Triết = tình yêu về sự thông thái.: “philosophia” vừa mang
nghĩa là giải thích vũ trụ, định hướng nhận thức và hành vi, vừa nhấn mạnh
đến khát vọng tìm kiếm chân lý của con người
- Đặc thù của triết: Use các công cụ lý tính , các tiêu chuẩn logic và những
kinh nghiệm khám phá thực tại
- Triết học khác vs các nghành KH khác ở tính đặc thù của hệ thống tri thức
khoa học và phương pháp nghiên cứu
- Quan điểm của các nhà kinh điển CN mác lênin: triết học là hệ thống quan
điểm lý luận chung nhất về thế giới và vị trí con người trong thế giới đó,
là khoa học về những quy luật vận động, phát triển chung nhất của tự
nhiên, xã hội và tư duy.

c, Vấn đề đối tượng của triết học trong lịch sử
Thời kỳ hy lạp cổ đại: Triết họ
Thời kỳ trung cổ: Triết học kinh viện, triết
Thời kỳ phục hưng, cận đại: Triết học đứn
học khác. Tách ra thành các môn
Triết học cổ đại Đức: đỉnh cao ở quan niệm
của mọi khoa học” ở Hê -
Triết học Mác: Trên lập trường DVB
quy luật chung nhất của tự nhiên,
d, Triết học - hạt nhân lý luận của thế giới quan
- Thế giới quan: Quan niệm của con người về thế giới và về con người trong thế giới đó
- Có 3 loại TGQ: huyền thoại, tôn giáo, triết học
Note: hạt nhân lý luận của thế giới quan bởi 4 lý do:
+ Thứ nhất, bản thân triết học chính là thế giới quan
+ Thứ hai, trong các thế giới quan khác như thế giới quan của các khoa học
cụ thể, thế giới quan của các dân tộc, hay các thời đại… triết học bao giờ
cũng là thành phần quan trọng, đóng vai trò là nhân tố cốt lõi.
+ Thứ ba, với các loại thế giới quan tôn giáo, thế giới quan kinh nghiệm hay
thế giới quan thông thường...triết học bao giờ cũng có ảnh hưởng và chi
phối, dù có thể không tự giác.
+ Thứ tư, thế giới quan triết học như thế nào sẽ quy định các thế giới quan
và các quan niệm khác như thế.
2 vấn đề xuyên suốt : => tg con ng đang sống là gi?
=> con ng là gì trong tg này ?
Triết học là hạt nhân của tg quan
- Tg quan là khái niệm triết học, chỉ hệ thống các tri thức, quan điểm,
tcam, niềm tin, lý tưởng xác định về tg và về vị trí of con ng
( bao gồm cá
nhân,xh, cả nhân loại) trog tg đó. Tg quan quy định các ngn tắc, thái độ,
gtri trog định hướng nhận thức và hđ thực tiễn of con ng

Vấn đề cơ bản of triết học - Mqh giữa vật chất và ý thức ?
- CNDV cho rằng TG cta đang sống là vật chất,bản chất of TG là vật chất
- CNDT lại cho rằng cảm giác là tồn tại duy nhất, sản sinh ra TG vật chất YT->VC => CNDT BẢN THỂ LUẬN VC-> YT => CNDV VĐCB CỦA TRIẾT HỌC KHẢ TRI LUẬN ( nhận thức NHẬN THỨC được) LUẬN BẤT KHẢ TRI
**Căn cứ nào để phân chia trg phái triết học ? Là dựa vào
cách giải quyết vấn đề cơ bản của triết học

VD:Thấy cả rừng - cả cây
Pp là cách thức nta sử dụng để đạt Ư đc mđ u: mang tính bao quát
Khuyết: ko đi sâu vào vđe
VD: Thấy cây - ko thấy rừng Ưu: đi sau, tìm hiểu kĩ
Khuyết: ko có tầm bao quát, hiểu bt
VAI TRÒ CỦA TRIẾT HỌC MÁC- LENIN TRONG ĐSXH 1, Sự ra đời: vào những năm 40 của XIX
* Nguồn gốc lí luận: kế thừa toàn bộ gtri tư tưởng nhân loại. trực tiếp
nhất là từ triết học cổ điển Đức, KTCT học Anh và CNXH
* Tiền đề KHTN: 3 phát minh mà triết học Mác ảnh hưởng rất nhiều
Định luật bảo tàng và chuyển hóa năng lượng
Học thuyết tiến hóa của Đac- uyn Học thuyết tế bào CNDV BIỆN CHỨNG VC -> YT
1, VC + các ht tồn tại of CV

Quan niệm of CNDT: Thừa nhận sự tồn tại of sự vật, htg
VC nhưng phủ định đặc tính tồn tại khách quan of chúng
Quan niệm về CNDV trc Mác về VC: phg Tây - Đông đổ đại
Phg Đông cổ: Ấn độ; đất, nc, gió.. ; Thuyết âm dương- 5 hành
Cuộc CM KHTN cuối thế kỉ 19 đầu 20 và sự phá sản of các
quan điểm siêu hình về vật chất

1895: Rownghen phát hiện toa X
1896: Béc cơ ren ________ ra hiện tg tia phóng xạ
1897: Tomxon _______ ra điện tử
1901: Biến đổi vận tốc
=> Các nhà KH, triết học duy vật tự phắt hoài nghi, quan niệm về vật chất of CNDV trc…
Lenin ptich tình hình phức tạp đó và chỉ ra:
Vật lí học ko bị khủng khoảng mà là 1
Cái bị tiêu tan ko pải là ngn tử, ko pải vật chất tiêu tan mà chỉ có
Những phát minh có gtri to lớn of vật lí học đg thời ko hề bác b
hiểu bt còn hche of con ng
=> Định nghĩa vật chất of Lenin:” Vật chất là 1 phạm trù triết học
dùng để chỉ thực tại khách quan( sự vật, sk tồn tại độc lập vs ý thức)
đc đem lại cho con ng trog cảm giác, đc cảm giác of cta chép lại, và
tồn tại ko lệ thuộc vào cảm giác”

Pp định nghĩa: dùng chính ý thức để chỉ ra vật chất -> lấy cái đối lập
để định nghĩa. Vật chất can nhận thức đc thông quan ý thức= cách
chép,chụp lại, phản ánh…
=> Định nghĩa vật chất of Lenin có ý nghĩa lý luận và ý nghĩa thực
tiễn và giải quyết đc vde cơ bản of triết học.

Hình thức tồn tại of VC: vật chất tồn tại hàng vạn năm vs HT đa dạng (1)
VC tồn tại qua VĐ: VC chỉ tồn tại = cách vận động và chỉ thông
qua VĐ mà vật chất show tự tồn tại of mk. Con ng chỉ nhận thức
sâu sắc thông qua trag thái VĐ of vật chất => VĐ là thuộc tính cố
hữu of VC + VĐ of VC là vận động tự thân
(2)
5 HT VĐ cơ bản: cơ giới – vật lí – hóa – sinh học – xh (3)
MQH giữa VĐ và đứng im -> đứng im là 1 trạg thái thăng = đứng
im tương đối “ là biến đổi về lượng nhưng chưa biến đổi về chất”
(4)
Tính thống nhất VC về TG
+ TG luôn thống nhất ở tính VC of nó
+ Chỉ có 1 TG duy nhất là TG VC có trc, qdinh ý thức con ng
+ TG VC tồn tại vĩnh viễn, ko TN sinh ra, ko mất đi
+ Mọi tồn tại of TG VC đều là những dạng cụ thể of VC, chúng có
mối lhe qua lại, tđ qua lại lẫn nhau Các quy luật of PBC:
Quy luật là những mối lhe khách quan , phổ biến, bảnchất, tất nh và lặp đi lặp
lại giữa các mặt, các ytố, các thuộc tính bên trog mỗi sự vật, htg hay giữa các sự vật, htg vs nhau Quy luật: + t/c + khách quan + phổ biến + đa dạng Phạm Vi chung đặc thù chung nhất cơ, lí hóa Đl bảo Ql triết sinh toàn Lĩnh vực tự nh tư duy xã hội cơ, lí, logic giai cấp hóa, sinh ngôn ngữ
*** Điểm giống: đều chỉ sự vận động phát triển of TG vật chất
*** #:  QL1: Cách thức
QL2: Nguồn gốc, động lực  QL3: Phg thức  VĐ, phát triển  CNDV LỊCH SỬ
Mác đc nhận loại đánh giá cao nhờ 2 phát hiện qtrong: + CNDV LS
+ Học thuyết gtri thặng dư
 Nhờ đó Mác Angghen đã tìm ra bí mật of CNTB và con đường đi lên of xh loài ng
CNDV LS là sự vận động CNDVBC và phép biện chứng duy vật vào nghiên
cứu đs xh để tìm ra quy luật khách quan of ls

Khái quát PP tiếp cận DVBCvề XH:
+ Tiền đề nghiên cứu triết học of Cmac và Angghen là xuất phát từ con ng hiện
thực, sống + hđ thực tiễn
+ Động lực thúc đẩy con ng hđ trong tiến trình ls là nhu cầu và lợi ích mà trc hết là nhu cầu VC
+ Logic lý luận of Cmac Angghen là đưa thực tiễn vào triết học, có quan niệm
đúng đắn về thực tiễn và vai trò of thực tiễn đối vs đsxh
+ Từ đó, lần đầu tiên trog ls tư tưởng triết học, CNDV LS đã chỉ ra những quy luật,
những động lực ptrien xh
1. SXVC là cơ sở of sự tồn tại và xh
SXVC là qtrinh con ng use các công cụ lao động tác động vào tự nh, cải
biến các dạng VC of giới tự nh, cải biến các dạng VC of giới tự nh để tạo
ra của cải xh, thỏa mãn nhu cầu tồn tại và ptrien of con ng
 Mqh giữa con ng vs tự nh  _____________ vs con ng
Hđ sx có tính Vc mang tính LS và Xh
Vai trò: là cơ sở cho sự tồn tại và ptrien of con ng
** PTSX là cách thức con ng thực hiện qtrinh SXVC ở những giai đoạn ls nhất định of xh loài ng
PTSXsự thống nhất biện chứng of 2 mặt đối lập là LLSX và
QHSX
, sự thống nhất này làm thành sự vật -> >< sẽ làm chúng tiến lên. Ls
là sự kế tiếp nhau of những PTSx từ thấp đến cao
LLSX là năng lực thực tiễn of con ng trog qtrinh tạo ra của cải VC
 Kết cấu gồm: + Ng lđ + Tư liệu sx -> Đt lđ
-> Tư liệu lđ -> Tư liệu lđ khác -> Công cụ lđ
***Ng lđ: Triết học qtam đến con ng vs tư cách là lực luượng làm nên ls ->
đó là ng sx ( do nhu cầu mà họ tham gia vào sx, nên nhu cầu là động lực of ng sx )
*** Ngày nay, khoa học và và kỹ thuật trở thành ll sx trực tiếp

QHSX là mqh giữa ng vs ng
các mặt of QHSX + QHSH TLSX
+ QH tổ chức – quản lí + #
MQH BC giữa LLSX và QHSX: LLSX là yếu tố quyết định
QHSX là yếu tố xác định
LLSX quyết định QHSX Ôn tập QL1; Mqh LLSX & QHSX
QL2: MQHBCCSHT & KTTT - BC: KT & CT - CSHT qđ, KTTT t/đ
QL3: MQHBC TTXH & YTXH
- Đ/c VC & Đ/s TT - TTXH qđ YTXH
YTXH độc lập, t/đ
Tồn tại xh: + vượt trc + lạc hậu
+ t/đ tới tồn tại xh = hthai YTXH Hthai KT – XH LLSX
** Con ng là sự thôn gs nhất 2 yếu tố : + TN QLTN + XH QLXH BC: tổng hòa MQH Sự tha hóa: SLĐ