Ôn tập kịch sử đảng theo mốc thời gian - Lịch sử Đảng Cộng Sản Việt Nam| Đại học Kinh Tế Quốc Dân

Đại học Kinh tế Quốc dân với những kiến thức và thông tin bổ ích giúp các bạn định hướng và họp tập dễ dàng hơn. Mời bạn đọc đón xem. Chúc bạn ôn luyện thật tốt và đạt điểm cao trong kì thi sắp tới.

Thông tin:
11 trang 7 tháng trước

Bình luận

Vui lòng đăng nhập hoặc đăng ký để gửi bình luận.

Ôn tập kịch sử đảng theo mốc thời gian - Lịch sử Đảng Cộng Sản Việt Nam| Đại học Kinh Tế Quốc Dân

Đại học Kinh tế Quốc dân với những kiến thức và thông tin bổ ích giúp các bạn định hướng và họp tập dễ dàng hơn. Mời bạn đọc đón xem. Chúc bạn ôn luyện thật tốt và đạt điểm cao trong kì thi sắp tới.

108 54 lượt tải Tải xuống
ÔN TẬP LỊCH SỬ ĐẢNG
Chương 1: Đảng Cộng sản Việt Nam ra đời và lãnh đạo đấu tranh giành chính
quyền (1930 – 1945)
- Chủ nghĩa tư bản ở phương tây chuyển từ giai đoạn tự do cạnh tranh -> độc
quyền đế quốc, đẩy mạnh xâm chiếm thuộc địa.
- CMT10 Nga thắng lợi -> là cuộc cm đầu tiên đưa CNXH từ lí luận -> hiện thực.
Là cuộc CMVS đầu tiên -> mở ra thời đại chống đế quốc
- T3/1919, Quốc tế cộng sản do Lê Nin đứng đầu được thành lập.
- 1920: Đại hội 2 của QTCS thông qua “Sơ thảo lần thứ nhất những luận cương về
vấn đề dân tộc và vấn đề thuộc địa” (12 luận điểm)
* Việt Nam
- 1/9/1858: Pháp nổ súng tấn công Đà Nẵng, xâm lược VN
- 1862 (HU nhâm tuất) 1874 (HU giáp tuất) 1883 (Hòa ước Quý mùi)
- 6/6/1884: Hiệp ước Pa tơ nốt – đầu hàng hoàn toàn pháp -> xứ thuộc địa
- Khai thác thuộc địa lần 1 1887-1914, lần 2 1919-1929. Chính trị (chia để trị);
kinh tế (bảo thủ phản động); văn hóa (nô dịch ngu dân, dùng rượu cồn thuốc phiện,
xây nhà tù nhiều hơn trường học)
- Pkien có địa chủ và nông dân -> thuộc địa: địa chủ bị phân hóa, có thêm công
nhân, tiểu tư sản, tư sản
- GC nông dân: có số lượng đông đảo, là nòng cốt và động lực của cm. Mâu thuẫn
với địa chủ, và thực dân xâm lược. Trình độ nhận thức hạn hẹp, ko đại diện cho
ptsx tiên tiến, tính tập thể ko cao và ko liên kết được ptrao
- GC công nhân hình thành từ cuộc khai thác thuộc địa lần 1 của tdan P. GCCN
sớm lãnh đạo cm do chịu ảnh hưởng bởi CMT10, cnghia mác lê nin, sớm có đảng
cs lãnh đạo. GCCN có 3 đặc điểm khác: chịu 3 tầng áp bức, ra đời trước tư sản dân
tộc, xuất thân từ nông dân (quan trọng nhất, là cơ sở của liêm minh công nông)
- GC tư sản: tư sản dân tộc, tư sản mại bản
* Phong trào yêu nước:
- 1885 – 1896: Phong trào Cần vương do vua Hàm Nghi và Tôn Thất Thuyết khởi
xướng.
- 1986: Khởi nghĩa Hương Khê của Phan Đình Phùng thất bại, chấm hết vai trò
lãnh đạo của tầng lớp pkien đối với ptrao yêu nước chống pháp.
- cuối 19 đầu 20: phong trào nông dân Yên Thế (Bắc Giang) kéo dài 30 năm, định
hướng đưa VN về thời pkien, “mang nặng cốt cách pk”
- Ptrao yêu nước theo khuynh hướng dân chủ tư sản:
+ Xu hướng bạo động của Phan Bội Châu: bạo động chống Pháp, xây dựng chế độ
chính trị như ở Nhật Bản, đưa thanh niên yêu nước ưu tú sang nhật học.
1908, chính phủ Nhật trục xuất lưu học sinh -> ptrao thất bại.
1912, PBC lập VN Quang phục hội
1913, PBC bị bắt
+ Xu hướng cải cách của Phan Châu Trinh (xin giặc rủ lòng thương): đề nghị nhà
nước pháp tiến hành cải cách.
1908, ptrao chống thuế ở Trung Kỳ, tdan p đàn áp dã man
+ 2/1927: Ptrao của VN Quốc dân đảng do Nguyễn Thái Học lãnh đạo, khuynh
hướng tư sản -> 2/1930 Khởi nghĩa Yên Bái – Không thành công cũng thành nhân
* Nguyễn Ái Quốc – Hồ Chí Minh
- 5/6/1911: Nguyễn Tất Thành ra đi tìm đường cứu nước
- “dù màu da có khác nhau, trên đời này chỉ có 2 giống người: giống người bóc lột
và giống người bị bóc lột”
- 1919 NTT tham gua đảng xã hội pháp
- 18/6/1919 NAQ gửi bản Yêu sách của nhân dân An Nam (gồm 8 điểm đòi quyền
tự do cho ndan VN) -> ko được hồi đáp -> muốn cứu nước phải dựa vào chính
mình
- 7/1920, đọc bản sơ thảo lần thứ nhất về vấn đề dân tộc và thuộc địa của Lê Nin
- 12/1920, bỏ phiếu tán thành quốc tế III (QT cộng sản), là 1 trong những người
sáng lập đảng cộng sản pháp -> tìm ra con đường đúng đắn là cmvs, tìm ra hệ tư
tưởng đúng đắn là tư tưởng mác lê nin -> đánh dấu bước chuyển trong tư tưởng và
lập trường chính trị
- 1921 thành lập hội liên hiệp thuộc địa, sáng lập báo Người cùng khổ
- 1922 Trưởng tiểu ban nghiên cứu về đông dương
- 1927 đường cách mệnh
- con đường cách mạng của các dân tộc là giải phóng giai cấp, giải phóng dân tộc.
Công nông là gốc cách mệnh.
- 29/9/1928 – 1929: phong trào vô sản hóa do hội việt nam cách mạng thanh niên
phát động
- 11/1924: Bác đến quảng châu TQ. 2/1925 lập cộng sản đoàn
- 6/1925: thành lập hội Việt Nam cách mạng thanh niên tại Quảng chấu TQ, xuất
bản báo thanh niên số đầu tiên vào 21.6
- 1928 bác về xiêm (Thái lan) hoạt động
- 17/6/1929 thành lập đông dương cs đảng, thông qua tuyên ngôn, điều lệ, lấy cờ
đỏ búa liềm làm đảng kì, xuất bản báo búa liềm
- 11/1929 An Nam cộng sản đảng thành lập ở sài gòn, xuất bản tạp chí bôn sơ vích
- 9/1929 tân việt cm đảng -> đông dương cộng sản liên đoàn
* Hội nghị thành lập ĐCS
- 23/12/1929 NAQ đến hồng kong triệu tập đại biểu họp tại cửu long để tiến hành
hội nghị hợp nhất các tổ chức cs
- 6/1 – 7/2/1930: đại hội diễn ra. 24/2 thì hoàn thành hợp nhất
- NAQ nêu ra 5 điểm lớn cần thảo luận và thống nhất
- thông qua: chánh cương vắn tắt, sách lược vắn tắt, chương trình tóm tắt, điều lệ
vắn tắt.
- Chánh cương vắn tắt và sách lược vắn tắt là cương lĩnh chính trị đầu tiên của
đảng
+ chủ trương làm dân quyền cm và thổ địa cm để đi tới xã hội cộng sản
+ nhiệm vụ số 1: đánh đổ chủ nghĩa đế quốc pháp và bọn phong kiến (chống đế
quốc và phong kiến là nhiệm vụ cơ bản. chống đế quốc giành độc lập là ưu tiên số
1)
+ lực lượng cm: toàn dân tộc, công nhân nông dân là ll cơ bản
+ phương pháp tiến hành: bạo lực cách mạng
+ tranh thủ sự đoàn kết ủng hộ của các dân tộc bị áp bức và giai cấp vô sản thế giới
+ Đảng là đội tiên phong lãnh đạo cm
- Sự ra đời của Đảng = cn mác lê nin + ptrao công nhân + ptrao yêu nước vn
* Phong trào cm 1930 – 1931 và luận cương ctri tháng 10/1930
- Khủng hoảng kinh tế 1929 – 1933 -> thực dân p tăng cường bóc lột -> đàn áp
khởi nghĩa Yên Bái (2/1930) -> các phong trào bãi công nổ ra mạnh mẽ -> “đánh
dấu thời kì kịch liệt đã đến” -> chính quyền xô viết ra đời, cao trào ở nghệ - tĩnh
- 4/1931 BCH TW Đảng bị bắt, ptrao bị dập tắt
- Luận cương tháng 10/1930
+ 14-31/10/1930 BCH TW họp hội nghị lần 1 ở Hương Cảng TQ: Đổi tên thành
đảng cs Đông Dương, Bầu BVH TW chính thức (ĐC Trần Phú làm tổng bí thư),
Thông qua luận cương mới (lct10) gồm 6 vấn đề lớn, Nghị quyết về tình hình
nhiệm vụ của Đảng
+ Ndung luận cương T10
Tính chất cm: cm tư sản dân quyền, có tánh chất thổ địa và phản đế -> nhiệm vụ
cốt yếu: đánh đổ phong kiến, đế quốc pháp -> vấn đề thổ địa là cái cốt của cmts
dân quyền
Động lực chính của cm: vô sản và nông dân
Điều kiện cốt yếu của sự thắng lợi: có đảng csan
Phương pháp cm: con đường võ trang bạo động
Luận cương không nêu rõ mâu thuẫn chủ yếu, ko nhấn mạnh nhiệm vụ
gphong dân tộc, nặng về đấu tranh giai cấp và ruộng đất
18/11/1930 Ban hành chỉ thị thành lập “Hội phản đế đồng minh”
* Đại hội Đảng lần 1 (T3/1935)
- 1/1931 Thông cáo về việc đế quốc p buộc dân cày ra đầu thú
- Xứ ủy Trung kỳ ra chủ trương: “thanh trừ trí, phú, địa, hào, đào tận gốc trốc tận
rễ”
- 11/4/1931: Đảng cs đông dương được công nhận là chi bộ độc lập
- Lý Tự Trọng: Con đường của thanh niên chỉ có thể là con đường cách mạng”
- 6/6/1931: NAQ bị chính quyền Anh ở Hong Kong bắt giam -> 1934 về Mát xco
va hoạt động
- 15/6/1932: Chương trình hành động của ĐCS Đông dương
- 3/1933: Hà Huy Tập – Sơ thảo lịch sử phong trào cộng sản đông dương
- 3/1935: Đại hội đại biểu lần 1 họp ở Ma Cao TQ đề ra 3 nhiệm vụ
* Phong trào dân chủ 1936 – 1939
- 7/1935: QTCS họp và xác định kẻ thù là chủ nghĩa phát xít -> nv trước mắt là
chống phát xít, bảo vệ nền dân chủ hòa bình
- 27/7/1936: BCH TW họp ở Thượng Hải, sửa chữa sai lầm, định lại chính sách
mới -> nv chống phát xít, chống ctranh đế quốc, chống phản động thuộc địa và tay
sai, đòi tự do dân chủ cơm áo hòa bình
* Phong trào đòi tự do dân chủ cơm áo hòa bình
- 29-30/3/1938: thành lập mặt trận dân chủ Đông Dương
- 1939: xuất bản cuốn Tự chỉ trích của Nguyễn Văn C
- 10/1938 NAQ về TQ -> 1939: gửi thư cho TW Đảng ở trong nước
* Phong trào giải phóng dân tộc 1939 -1945
- 9/1940: Quân phiệt Nhật vào Đông dương, P đầu hàng và cấu kết với nhật -> 1 cổ
2 tròng
- 11/1939: Hội nghị BCH TW họp tại Bà điểm (hóc môn gia định) -> gác lại khẩu
hiệu cách mạng ruộng đất -> chống địa tô cao, cho vay nặng lãi, tịch thu ruộng đất
của đế quốc và địa chủ chia cho dân cày
- 5/1941 NAQ về nước dừng chân ở Cao Bằng -> chủ trì hội nghị lần 8 bch tw
đảng -> lập mặt trận việt minh -> hoãn cm ruộng đất
- Nhấn mạnh mâu thuẫn chủ yếu là của dt VN với đế quốc P và pxit Nhật; cm đông
dương hiện tại k phải cuộc cm tư sản dân quyền -> giải quyết duy nhất vấn đề dân
tộc giải phóng; thi hành chính sách dân tộc tự quyết -> chuẩn bị đấu tranh vũ trang
là nvu trung tâm
* Phong trào chống Nhật – Pháp
- 1940: Khởi nghĩa Bắc Sơn – thành lập đội du kích bắc sơn
- 11/1940: Hội nghị cán bộ TW họp ở Đình Bảng (Từ sơn bắc ninh)
- 13/1/1941: Binh biến Đô Lương do Đội Cung chỉ huy
->Kn Bắc Sơn và binh biến Đô Lương là phát súng báo hiệu cuộc đấu tranh võ lực
- 2/1942 – 9/1943: NAQ bị quân Trung hoa bắt giữ
- 25/10/1941: Việt Nam độc lập đồng minh (Việt Minh) ra đời
- 6/1944: Đảng dân chủ Việt Nam thành lập
- Cuối năm 1944: Hội văn hóa cứu quốc Việt Nam ra đời
- Du kích Bắc Sơn được duy trì và phát triển thành Cứu quốc quân
-12/1941: TW ra thông cáo Cuộc chiến tranh Thái Bình Dương và trách nhiệm cần
kíp của Đảng
- Tổng bộ Việt Minh ra chỉ thị “Sửa soạn khởi nghĩa”
- 10/1944 HCM gửi thư cho đồng bào cả nước “Cơ hội cho dân tộc ta giải phóng
chỉ ở trong một năm hoặc năm rưỡi nữa. Thời gian rất gấp, ta phải làm nhanh”
- 22/12/1944: thành lập Đội Việt Nam tuyên truyền giải phóng quân ở Cao Bằng
- 25/12 thắng trận Phai Khắt, 26 thắng trận Nà Ngần
- 2/1945 HCM sang TQ tranh thủ sự giúp đỡ của Đồng minh chống phát xít Nhật
* Cao trào kháng Nhật
- 9/3/1945 Nhật đảo chính pháp, pháp chống cự yếu ớt rồi đầu hàng
- 12/3/1945: chỉ thị Nhật Pháp bắn nhau và hành động của chúng ta -> kẻ thù trước
mắt và duy nhất của ndan Đông dương là phát xít Nhật -> tạo ra thời cơ nhưng thời
cơ chưa chín muồi
- 15/5/1945: hội nghị quân sự cm bắc kỳ -> thống nhất các lực lượng vũ trang
thành Việt Nam giải phóng quân
- 4/6/1945: Khu giải phóng chính thức được thành lập gồm hầu hết các tỉnh cao
bằng, bắc kạn, lạng sơn, tuyên quang… -> Khu giải phóng Việt Bắc
- Chủ trương: Phá kho thóc, giải quyết nạn đói
- Phương châm: Chiến tranh du kích
* Tổng khởi nghĩa giành chính quyền
- Quân đội Trung Hoa dân quốc vào Bắc VN từ vĩ tuyến 16 trở ra, quân Anh từ vĩ
tuyến 16 trở vào để giải giáp quân nhật
- 12/8/1945 ra lệnh khởi nghĩa trong khu, thành lập ủy ban khởi nghĩa toàn quốc ->
ban bố quân lệnh số 1, tổng khởi nghĩa trong cả nước
- 14-15/8/1945 Hội nghị toàn quốc họp ở Tân trào, nguyên tắc chỉ thị “tập trung,
thống nhất và kịp thời”
- Hải Dương, Bắc Giang, Hà Tĩnh, Quảng Nam giành chính quyền sớm nhất
- 16/8/1945: Gphong quân tiến về giải phóng thị xã Thái Nguyên
- 19/8/1945 mít ting ở Hà Nội -> biểu tình vũ trang đánh chiếm Phủ Khâm sai, tòa
thị chính…
- 23/8/1945 khởi nghĩa ở Huế, 25 ở Sài Gòn
- 27/8 Ủy ban dân tộc giải phóng -> Chính phủ lâm thời
- 30/8/1945 Bảo đại thoái vị, giao lại ấn kiếm cho cphu lâm thời
- CMT8 là cuộc cm mang tính chất dân chủ mới
- là cuộc cm giải phóng dân tộc điển hình, đầu tiên giành thắng lợi ở các nước
thuộc địa
* KHÁNG CHIẾN CHỐNG PHÁP (1945 – 1954)
1. Xây dựng và bảo vệ chính quyền cm 1945 – 1946
- Tình hình Việt Nam
+ Thuận lợi: Liên Xô trở thành thành trì của cnxh, VN là hình mẫu lý tưởng của
các nước thuộc địa -> ptrao giải phóng, trở thành quốc gia độc lập tự do, có được
lòng tin của nhân dân
+ Khó khăn: Hội nghị Pốt đam 1945 khiến VN thù trong giặc ngoài, bị bao vây
cách biệt hoàn toàn. Kinh tế kiệt quệ, thất học, mù chữ, nạn đói cuối 1944
+ Cuối t8/1945 quân Tưởng giới thạch kéo vào phía bắc vĩ tuyến 16 dưới sự bảo
trợ và ủng hộ của mỹ
+ 23/9/1945 Pháp xâm lược lần 2 đánh vào Sài Gòn – Chợ Lớn
=> Tình thế ngàn cân treo sợi tóc, giặc đói giặc dốt giặc ngoại xâm
* Xây dựng chế độ mới và chính quyền cm
- 3/9/1945, chính phủ lâm thời họp phiên đầu tiên -> nv trước mắt là diệt giặc đói
giặc dốt giặc ngoại xâm.
- 25/11/1945 ra chỉ thị Kháng chiến kiến quốc
- kẻ thù chính là pháp, mục tiêu cm đông dương vẫn là dân tộc giải phóng, khẩu
hiệu “dân tộc trên hết, tổ quốc trên hết”
- chủ trương hòa hoãn với quân Tưởng, bổ sung 70 ghế không qua bầu cử cho đảng
viên việt quốc việt cách, cung cấp nhu yếu phẩm cho 20 vạn quân tưởng
- diệt giặc đói: tăng gia sản xuất, hũ gạo tiết kiệm, tuần lễ vàng, bãi thuế
- diệt giặc dốt: bình dân học vụ, học chữ quốc ngữ
- 6/1/1946 nhân dân cả nước đi bầu cử
- 2/3/1946 quốc hội khóa 1 họp phiên đầu tiên ở nhà hát lơn hn
- 9/11/1946 tại phiên thứ 2 thông qua hiến pháp đầu tiên
- 29/5/1946 Hội Liên Việt được thành lập
- tạm thời dàn hòa với pháp, nhân nhượng về lợi ích kinh tế
* Kháng chiến bùng nổ
- 11/1946 Pháp tấn công Hải Phòng, Lạng Sơn
- đưa tối hậu thư đòi VN phải giải tán lực lượng tự vệ chiến đấu
- 12/12/1946 chỉ thị Toàn dân kháng chiến
- 18/12/1946 Hội nghị Ban thường vụ tw họp ở vạn phúc (hà đông) -> thà hy sinh
tất cả chứ nhất định không chịu mất nước
- 19/12/1946 – Lời kêu gọi toàn quốc kháng chiến của HCM -> đồng loạt nổ súng,
kháng chiến bùng nổ -> quyết tử cho tổ quốc quyết sinh -> thất bại kế hoạch đánh
nhanh thắng nhanh của P
- Đường lối kháng chiến: dựa trên sức mạnh toàn dân, tiến hành khánh chiến toàn
dân, toàn diện, lâu dài và dựa vào sức mình là chính
- 6/1950 Chiến dịch biên giới Thu đông, tiến công ở Cao Bằng, Lạng Sơn -> 17/10
chiến dịch thắng lợi
- Đại hội đại biểu lần thứ 2 (14 – 19/2/1951) ở Tuyên Quang -> Đảng Lao động
Việt Nam -> nv chủ yếu là tiêu diệt thực dân pháp và đánh bại bọn can thiệp Mỹ
- đường lối cam dân tộc dân chủ nhân dân tiến lên chủ nghĩa xã hội, tính chất “dân
chủ nhân dân, một phần thuộc địa và nửa phong kiến”, động lực chính là 4 giai cấp
(công nông tiểu ts và ts dân tộc) nêu 15 chính sách lớn của Đảng
- 4/1952 hội nghị lần 3 đề ra những quyết sách lớn về công tác “chỉnh đảng chỉnh
quân”
- 1/1953 hội nghị lần 4 cải cách ruộng đất ở các vùng nông thôn, hội nghị lần 5
thông qua cương lĩnh ruộng đất
- 7/1953: Kế hoạch Nava, căn cứ quân sự ở Điện Biên Phủ
- 6/12/1953: quyết định mở chiến dịch ĐBP
- Phương châm: đánh chắc, tiến chắc, đánh chắc thắng
- 13/3/1954 nổ sung tấn công địch ở Mường Thanh. Trải qua 56 ngày đêm với 3
đợt tấn công lớn, đến 17h30 ngày 7/5/1954 chiến dịch toàn thắng
- 21/7/1954 ký với Pháp hiệp định đình chiến (Giơ ne vơ 7/1954) -> kết thúc -> 5
bài học kinh nghiệm
* Xây dựng cnxh ở miền bắc và kháng chiến chống mỹ giải phóng miền nam
- Miền Bắc quá độ lên xhcn, miền nam do chính quyền đối phương quản lý trở
thành thuộc địa của mỹ
- Hội nghị lần 7 và lần 8 (khóa 2 7-8/1955) nhận định: “Mỹ và tay sai đã hất cẳng
Pháp ở miền Nam, công khai lập nhà nước riêng chống phá hiệp định giơ ne vơ…”
- 10/10/1954 tên Pháp cuối cũng rút khỏi Hà Nội, 16/5/1955 toàn bộ rút khỏi miền
bắc
- Hội nghị lần 10 (9/1956) kiểm điểm sai lầm trong cải cách ruộng đất, tự phê bình
trước nhân dân
- Hội nghị lần 14 (11/1958) đề ra kế hoạch 3 năm phát triển kinh tế văn hóa và cải
tạo xh
- Hội nghị lần 6 (7/1954) xác định mỹ là kẻ thù chính
- 22/7/1954 HCM ra lời kê gọi đồng bào và chiến sĩ cả nước “Trung Nam Bắc đều
là bờ cõi của ta… nhất định được giải phóng”
- 10/1954 Xứ ủy Nam bộ được thành lập
- 1959 điều luật 10/59 của mỹ \
- Nghị quyết 15 của đảng mở các đường chi viện cho miền nam
- 17/1/1960 Đồng khởi ở Bến Tre do đồng chí Nguyễn Thị Định lãnh đạo -> gìn
giữ ll chuyến sang thế tiến công, khởi nghĩa từng phần sang chiến tranh cách mạng
- 20/12/1960 Mặt trận dân tộc giải phóng Miền Nam được thành lập
- 9/1960 đại hội 3 -> thực hiện đồng thời 2 chiến lược cm khác nhau, mBac đẩy
mạnh cm xhcn, mNam tiến hành cm dân tộc dân chủ nhân dân
- 1961 chiến lược chiến tranh đặc biệt: cố vấn vũ khí mỹ và quân chủ lực việt nam
cộng hòa -> bình định miền nam, lập ấp chiến lược, trực thăng vận, thiết xa vận
- 10/8/1961 rải chất độc dioxin xuống vn
- 10/1961 Trung ương cục miền Nam được thành lập
- 2/1/1963 chiến thắng ở ấp Bắc Mỹ (Mỹ Tho) -> ptrao đấu tranh phá ấp chiến lược
với phương châm bám đất bám làng, một tấc không đi một ly không rời
- 1/11/1963 Mỹ đảo chính giết Ngô Đình Diệm
- giữa năm 1965 chiến lược ctranh ddbiet phá sản
- Chiến tranh cục bộ: quân mỹ và đồng minh trực tiếp tham chiến, quân đội sgon
hỗ trợ -> 8/3/1965 quân mỹ đổ bộ vào đà nẵng, chiến tranh phá hoại bằng không
quân và hải quân
- Hội nghị 11, 12 phát động cuộc kháng chiến chống mỹ cứu nước trên phạm vi cả
nước
- 5/8/1964 Mỹ dựng lên sự kiện vịnh bắc bộ nhằm lấy cớ dùng không quân và hải
quân đánh phá miền bắc
- 17/7/1966 Lời kêu gọi của HCM “chiến tranh có thể kéo dài 5 năm 10 năm …
không có gì quý hơn độc lập tự do” -> các phong trào nổi lên “ba sẵn sàng, ba đảm
đang, tay cày tay súng..” -> quyết tâm đánh thắng giặc mỹ xâm lược, tất cả vì miền
nam ruột thịt
- 1/11/1968 Mỹ buộc phải chấm dứt vô điều kiện đánh phá miền bắc
- 1965 – 1966 Mỹ huy động quân “tìm diệt, bình định” chiến trường miền nam
- 8/1968 Chiến thắng Vạn Tường -> ptrao trở nên mạnh mẽ
- 1966 – 1967 mỹ phản công lần 2 -> ndan kiên kì với phương châm bốn bám, và
đẩy mạnh “ba mũi giáp công”
-
| 1/11

Preview text:

ÔN TẬP LỊCH SỬ ĐẢNG
Chương 1: Đảng Cộng sản Việt Nam ra đời và lãnh đạo đấu tranh giành chính quyền (1930 – 1945)
- Chủ nghĩa tư bản ở phương tây chuyển từ giai đoạn tự do cạnh tranh -> độc
quyền đế quốc, đẩy mạnh xâm chiếm thuộc địa.
- CMT10 Nga thắng lợi -> là cuộc cm đầu tiên đưa CNXH từ lí luận -> hiện thực.
Là cuộc CMVS đầu tiên -> mở ra thời đại chống đế quốc
- T3/1919, Quốc tế cộng sản do Lê Nin đứng đầu được thành lập.
- 1920: Đại hội 2 của QTCS thông qua “Sơ thảo lần thứ nhất những luận cương về
vấn đề dân tộc và vấn đề thuộc địa” (12 luận điểm) * Việt Nam
- 1/9/1858: Pháp nổ súng tấn công Đà Nẵng, xâm lược VN
- 1862 (HU nhâm tuất) 1874 (HU giáp tuất) 1883 (Hòa ước Quý mùi)
- 6/6/1884: Hiệp ước Pa tơ nốt – đầu hàng hoàn toàn pháp -> xứ thuộc địa
- Khai thác thuộc địa lần 1 1887-1914, lần 2 1919-1929. Chính trị (chia để trị);
kinh tế (bảo thủ phản động); văn hóa (nô dịch ngu dân, dùng rượu cồn thuốc phiện,
xây nhà tù nhiều hơn trường học)
- Pkien có địa chủ và nông dân -> thuộc địa: địa chủ bị phân hóa, có thêm công
nhân, tiểu tư sản, tư sản
- GC nông dân: có số lượng đông đảo, là nòng cốt và động lực của cm. Mâu thuẫn
với địa chủ, và thực dân xâm lược. Trình độ nhận thức hạn hẹp, ko đại diện cho
ptsx tiên tiến, tính tập thể ko cao và ko liên kết được ptrao
- GC công nhân hình thành từ cuộc khai thác thuộc địa lần 1 của tdan P. GCCN
sớm lãnh đạo cm do chịu ảnh hưởng bởi CMT10, cnghia mác lê nin, sớm có đảng
cs lãnh đạo. GCCN có 3 đặc điểm khác: chịu 3 tầng áp bức, ra đời trước tư sản dân
tộc, xuất thân từ nông dân (quan trọng nhất, là cơ sở của liêm minh công nông)
- GC tư sản: tư sản dân tộc, tư sản mại bản
* Phong trào yêu nước:
- 1885 – 1896: Phong trào Cần vương do vua Hàm Nghi và Tôn Thất Thuyết khởi xướng.
- 1986: Khởi nghĩa Hương Khê của Phan Đình Phùng thất bại, chấm hết vai trò
lãnh đạo của tầng lớp pkien đối với ptrao yêu nước chống pháp.
- cuối 19 đầu 20: phong trào nông dân Yên Thế (Bắc Giang) kéo dài 30 năm, định
hướng đưa VN về thời pkien, “mang nặng cốt cách pk”
- Ptrao yêu nước theo khuynh hướng dân chủ tư sản:
+ Xu hướng bạo động của Phan Bội Châu: bạo động chống Pháp, xây dựng chế độ
chính trị như ở Nhật Bản, đưa thanh niên yêu nước ưu tú sang nhật học.
1908, chính phủ Nhật trục xuất lưu học sinh -> ptrao thất bại.
1912, PBC lập VN Quang phục hội 1913, PBC bị bắt
+ Xu hướng cải cách của Phan Châu Trinh (xin giặc rủ lòng thương): đề nghị nhà
nước pháp tiến hành cải cách.
1908, ptrao chống thuế ở Trung Kỳ, tdan p đàn áp dã man
+ 2/1927: Ptrao của VN Quốc dân đảng do Nguyễn Thái Học lãnh đạo, khuynh
hướng tư sản -> 2/1930 Khởi nghĩa Yên Bái – Không thành công cũng thành nhân
* Nguyễn Ái Quốc – Hồ Chí Minh
- 5/6/1911: Nguyễn Tất Thành ra đi tìm đường cứu nước
- “dù màu da có khác nhau, trên đời này chỉ có 2 giống người: giống người bóc lột
và giống người bị bóc lột”
- 1919 NTT tham gua đảng xã hội pháp
- 18/6/1919 NAQ gửi bản Yêu sách của nhân dân An Nam (gồm 8 điểm đòi quyền
tự do cho ndan VN) -> ko được hồi đáp -> muốn cứu nước phải dựa vào chính mình
- 7/1920, đọc bản sơ thảo lần thứ nhất về vấn đề dân tộc và thuộc địa của Lê Nin
- 12/1920, bỏ phiếu tán thành quốc tế III (QT cộng sản), là 1 trong những người
sáng lập đảng cộng sản pháp -> tìm ra con đường đúng đắn là cmvs, tìm ra hệ tư
tưởng đúng đắn là tư tưởng mác lê nin -> đánh dấu bước chuyển trong tư tưởng và lập trường chính trị
- 1921 thành lập hội liên hiệp thuộc địa, sáng lập báo Người cùng khổ
- 1922 Trưởng tiểu ban nghiên cứu về đông dương - 1927 đường cách mệnh
- con đường cách mạng của các dân tộc là giải phóng giai cấp, giải phóng dân tộc.
Công nông là gốc cách mệnh.
- 29/9/1928 – 1929: phong trào vô sản hóa do hội việt nam cách mạng thanh niên phát động
- 11/1924: Bác đến quảng châu TQ. 2/1925 lập cộng sản đoàn
- 6/1925: thành lập hội Việt Nam cách mạng thanh niên tại Quảng chấu TQ, xuất
bản báo thanh niên số đầu tiên vào 21.6
- 1928 bác về xiêm (Thái lan) hoạt động
- 17/6/1929 thành lập đông dương cs đảng, thông qua tuyên ngôn, điều lệ, lấy cờ
đỏ búa liềm làm đảng kì, xuất bản báo búa liềm
- 11/1929 An Nam cộng sản đảng thành lập ở sài gòn, xuất bản tạp chí bôn sơ vích
- 9/1929 tân việt cm đảng -> đông dương cộng sản liên đoàn
* Hội nghị thành lập ĐCS
- 23/12/1929 NAQ đến hồng kong triệu tập đại biểu họp tại cửu long để tiến hành
hội nghị hợp nhất các tổ chức cs
- 6/1 – 7/2/1930: đại hội diễn ra. 24/2 thì hoàn thành hợp nhất
- NAQ nêu ra 5 điểm lớn cần thảo luận và thống nhất
- thông qua: chánh cương vắn tắt, sách lược vắn tắt, chương trình tóm tắt, điều lệ vắn tắt.
- Chánh cương vắn tắt và sách lược vắn tắt là cương lĩnh chính trị đầu tiên của đảng
+ chủ trương làm dân quyền cm và thổ địa cm để đi tới xã hội cộng sản
+ nhiệm vụ số 1: đánh đổ chủ nghĩa đế quốc pháp và bọn phong kiến (chống đế
quốc và phong kiến là nhiệm vụ cơ bản. chống đế quốc giành độc lập là ưu tiên số 1)
+ lực lượng cm: toàn dân tộc, công nhân nông dân là ll cơ bản
+ phương pháp tiến hành: bạo lực cách mạng
+ tranh thủ sự đoàn kết ủng hộ của các dân tộc bị áp bức và giai cấp vô sản thế giới
+ Đảng là đội tiên phong lãnh đạo cm
- Sự ra đời của Đảng = cn mác lê nin + ptrao công nhân + ptrao yêu nước vn
* Phong trào cm 1930 – 1931 và luận cương ctri tháng 10/1930
- Khủng hoảng kinh tế 1929 – 1933 -> thực dân p tăng cường bóc lột -> đàn áp
khởi nghĩa Yên Bái (2/1930) -> các phong trào bãi công nổ ra mạnh mẽ -> “đánh
dấu thời kì kịch liệt đã đến” -> chính quyền xô viết ra đời, cao trào ở nghệ - tĩnh
- 4/1931 BCH TW Đảng bị bắt, ptrao bị dập tắt
- Luận cương tháng 10/1930
+ 14-31/10/1930 BCH TW họp hội nghị lần 1 ở Hương Cảng TQ: Đổi tên thành
đảng cs Đông Dương, Bầu BVH TW chính thức (ĐC Trần Phú làm tổng bí thư),
Thông qua luận cương mới (lct10) gồm 6 vấn đề lớn, Nghị quyết về tình hình nhiệm vụ của Đảng + Ndung luận cương T10
Tính chất cm: cm tư sản dân quyền, có tánh chất thổ địa và phản đế -> nhiệm vụ
cốt yếu: đánh đổ phong kiến, đế quốc pháp -> vấn đề thổ địa là cái cốt của cmts dân quyền
Động lực chính của cm: vô sản và nông dân
Điều kiện cốt yếu của sự thắng lợi: có đảng csan
Phương pháp cm: con đường võ trang bạo động
Luận cương không nêu rõ mâu thuẫn chủ yếu, ko nhấn mạnh nhiệm vụ
gphong dân tộc, nặng về đấu tranh giai cấp và ruộng đất
18/11/1930 Ban hành chỉ thị thành lập “Hội phản đế đồng minh”
* Đại hội Đảng lần 1 (T3/1935)
- 1/1931 Thông cáo về việc đế quốc p buộc dân cày ra đầu thú
- Xứ ủy Trung kỳ ra chủ trương: “thanh trừ trí, phú, địa, hào, đào tận gốc trốc tận rễ”
- 11/4/1931: Đảng cs đông dương được công nhận là chi bộ độc lập
- Lý Tự Trọng: Con đường của thanh niên chỉ có thể là con đường cách mạng”
- 6/6/1931: NAQ bị chính quyền Anh ở Hong Kong bắt giam -> 1934 về Mát xco va hoạt động
- 15/6/1932: Chương trình hành động của ĐCS Đông dương
- 3/1933: Hà Huy Tập – Sơ thảo lịch sử phong trào cộng sản đông dương
- 3/1935: Đại hội đại biểu lần 1 họp ở Ma Cao TQ đề ra 3 nhiệm vụ
* Phong trào dân chủ 1936 – 1939
- 7/1935: QTCS họp và xác định kẻ thù là chủ nghĩa phát xít -> nv trước mắt là
chống phát xít, bảo vệ nền dân chủ hòa bình
- 27/7/1936: BCH TW họp ở Thượng Hải, sửa chữa sai lầm, định lại chính sách
mới -> nv chống phát xít, chống ctranh đế quốc, chống phản động thuộc địa và tay
sai, đòi tự do dân chủ cơm áo hòa bình
* Phong trào đòi tự do dân chủ cơm áo hòa bình
- 29-30/3/1938: thành lập mặt trận dân chủ Đông Dương
- 1939: xuất bản cuốn Tự chỉ trích của Nguyễn Văn Cừ
- 10/1938 NAQ về TQ -> 1939: gửi thư cho TW Đảng ở trong nước
* Phong trào giải phóng dân tộc 1939 -1945
- 9/1940: Quân phiệt Nhật vào Đông dương, P đầu hàng và cấu kết với nhật -> 1 cổ 2 tròng
- 11/1939: Hội nghị BCH TW họp tại Bà điểm (hóc môn gia định) -> gác lại khẩu
hiệu cách mạng ruộng đất -> chống địa tô cao, cho vay nặng lãi, tịch thu ruộng đất
của đế quốc và địa chủ chia cho dân cày
- 5/1941 NAQ về nước dừng chân ở Cao Bằng -> chủ trì hội nghị lần 8 bch tw
đảng -> lập mặt trận việt minh -> hoãn cm ruộng đất
- Nhấn mạnh mâu thuẫn chủ yếu là của dt VN với đế quốc P và pxit Nhật; cm đông
dương hiện tại k phải cuộc cm tư sản dân quyền -> giải quyết duy nhất vấn đề dân
tộc giải phóng; thi hành chính sách dân tộc tự quyết -> chuẩn bị đấu tranh vũ trang là nvu trung tâm
* Phong trào chống Nhật – Pháp
- 1940: Khởi nghĩa Bắc Sơn – thành lập đội du kích bắc sơn
- 11/1940: Hội nghị cán bộ TW họp ở Đình Bảng (Từ sơn bắc ninh)
- 13/1/1941: Binh biến Đô Lương do Đội Cung chỉ huy
->Kn Bắc Sơn và binh biến Đô Lương là phát súng báo hiệu cuộc đấu tranh võ lực
- 2/1942 – 9/1943: NAQ bị quân Trung hoa bắt giữ
- 25/10/1941: Việt Nam độc lập đồng minh (Việt Minh) ra đời
- 6/1944: Đảng dân chủ Việt Nam thành lập
- Cuối năm 1944: Hội văn hóa cứu quốc Việt Nam ra đời
- Du kích Bắc Sơn được duy trì và phát triển thành Cứu quốc quân
-12/1941: TW ra thông cáo Cuộc chiến tranh Thái Bình Dương và trách nhiệm cần kíp của Đảng
- Tổng bộ Việt Minh ra chỉ thị “Sửa soạn khởi nghĩa”
- 10/1944 HCM gửi thư cho đồng bào cả nước “Cơ hội cho dân tộc ta giải phóng
chỉ ở trong một năm hoặc năm rưỡi nữa. Thời gian rất gấp, ta phải làm nhanh”
- 22/12/1944: thành lập Đội Việt Nam tuyên truyền giải phóng quân ở Cao Bằng
- 25/12 thắng trận Phai Khắt, 26 thắng trận Nà Ngần
- 2/1945 HCM sang TQ tranh thủ sự giúp đỡ của Đồng minh chống phát xít Nhật
* Cao trào kháng Nhật
- 9/3/1945 Nhật đảo chính pháp, pháp chống cự yếu ớt rồi đầu hàng
- 12/3/1945: chỉ thị Nhật Pháp bắn nhau và hành động của chúng ta -> kẻ thù trước
mắt và duy nhất của ndan Đông dương là phát xít Nhật -> tạo ra thời cơ nhưng thời cơ chưa chín muồi
- 15/5/1945: hội nghị quân sự cm bắc kỳ -> thống nhất các lực lượng vũ trang
thành Việt Nam giải phóng quân
- 4/6/1945: Khu giải phóng chính thức được thành lập gồm hầu hết các tỉnh cao
bằng, bắc kạn, lạng sơn, tuyên quang… -> Khu giải phóng Việt Bắc
- Chủ trương: Phá kho thóc, giải quyết nạn đói
- Phương châm: Chiến tranh du kích
* Tổng khởi nghĩa giành chính quyền
- Quân đội Trung Hoa dân quốc vào Bắc VN từ vĩ tuyến 16 trở ra, quân Anh từ vĩ
tuyến 16 trở vào để giải giáp quân nhật
- 12/8/1945 ra lệnh khởi nghĩa trong khu, thành lập ủy ban khởi nghĩa toàn quốc ->
ban bố quân lệnh số 1, tổng khởi nghĩa trong cả nước
- 14-15/8/1945 Hội nghị toàn quốc họp ở Tân trào, nguyên tắc chỉ thị “tập trung,
thống nhất và kịp thời”
- Hải Dương, Bắc Giang, Hà Tĩnh, Quảng Nam giành chính quyền sớm nhất
- 16/8/1945: Gphong quân tiến về giải phóng thị xã Thái Nguyên
- 19/8/1945 mít ting ở Hà Nội -> biểu tình vũ trang đánh chiếm Phủ Khâm sai, tòa thị chính…
- 23/8/1945 khởi nghĩa ở Huế, 25 ở Sài Gòn
- 27/8 Ủy ban dân tộc giải phóng -> Chính phủ lâm thời
- 30/8/1945 Bảo đại thoái vị, giao lại ấn kiếm cho cphu lâm thời
- CMT8 là cuộc cm mang tính chất dân chủ mới
- là cuộc cm giải phóng dân tộc điển hình, đầu tiên giành thắng lợi ở các nước thuộc địa
* KHÁNG CHIẾN CHỐNG PHÁP (1945 – 1954)
1. Xây dựng và bảo vệ chính quyền cm 1945 – 1946 - Tình hình Việt Nam
+ Thuận lợi: Liên Xô trở thành thành trì của cnxh, VN là hình mẫu lý tưởng của
các nước thuộc địa -> ptrao giải phóng, trở thành quốc gia độc lập tự do, có được lòng tin của nhân dân
+ Khó khăn: Hội nghị Pốt đam 1945 khiến VN thù trong giặc ngoài, bị bao vây
cách biệt hoàn toàn. Kinh tế kiệt quệ, thất học, mù chữ, nạn đói cuối 1944
+ Cuối t8/1945 quân Tưởng giới thạch kéo vào phía bắc vĩ tuyến 16 dưới sự bảo
trợ và ủng hộ của mỹ
+ 23/9/1945 Pháp xâm lược lần 2 đánh vào Sài Gòn – Chợ Lớn
=> Tình thế ngàn cân treo sợi tóc, giặc đói giặc dốt giặc ngoại xâm
* Xây dựng chế độ mới và chính quyền cm
- 3/9/1945, chính phủ lâm thời họp phiên đầu tiên -> nv trước mắt là diệt giặc đói
giặc dốt giặc ngoại xâm.
- 25/11/1945 ra chỉ thị Kháng chiến kiến quốc
- kẻ thù chính là pháp, mục tiêu cm đông dương vẫn là dân tộc giải phóng, khẩu
hiệu “dân tộc trên hết, tổ quốc trên hết”
- chủ trương hòa hoãn với quân Tưởng, bổ sung 70 ghế không qua bầu cử cho đảng
viên việt quốc việt cách, cung cấp nhu yếu phẩm cho 20 vạn quân tưởng
- diệt giặc đói: tăng gia sản xuất, hũ gạo tiết kiệm, tuần lễ vàng, bãi thuế
- diệt giặc dốt: bình dân học vụ, học chữ quốc ngữ
- 6/1/1946 nhân dân cả nước đi bầu cử
- 2/3/1946 quốc hội khóa 1 họp phiên đầu tiên ở nhà hát lơn hn
- 9/11/1946 tại phiên thứ 2 thông qua hiến pháp đầu tiên
- 29/5/1946 Hội Liên Việt được thành lập
- tạm thời dàn hòa với pháp, nhân nhượng về lợi ích kinh tế
* Kháng chiến bùng nổ
- 11/1946 Pháp tấn công Hải Phòng, Lạng Sơn
- đưa tối hậu thư đòi VN phải giải tán lực lượng tự vệ chiến đấu
- 12/12/1946 chỉ thị Toàn dân kháng chiến
- 18/12/1946 Hội nghị Ban thường vụ tw họp ở vạn phúc (hà đông) -> thà hy sinh
tất cả chứ nhất định không chịu mất nước
- 19/12/1946 – Lời kêu gọi toàn quốc kháng chiến của HCM -> đồng loạt nổ súng,
kháng chiến bùng nổ -> quyết tử cho tổ quốc quyết sinh -> thất bại kế hoạch đánh nhanh thắng nhanh của P
- Đường lối kháng chiến: dựa trên sức mạnh toàn dân, tiến hành khánh chiến toàn
dân, toàn diện, lâu dài và dựa vào sức mình là chính
- 6/1950 Chiến dịch biên giới Thu đông, tiến công ở Cao Bằng, Lạng Sơn -> 17/10 chiến dịch thắng lợi
- Đại hội đại biểu lần thứ 2 (14 – 19/2/1951) ở Tuyên Quang -> Đảng Lao động
Việt Nam -> nv chủ yếu là tiêu diệt thực dân pháp và đánh bại bọn can thiệp Mỹ
- đường lối cam dân tộc dân chủ nhân dân tiến lên chủ nghĩa xã hội, tính chất “dân
chủ nhân dân, một phần thuộc địa và nửa phong kiến”, động lực chính là 4 giai cấp
(công nông tiểu ts và ts dân tộc) nêu 15 chính sách lớn của Đảng
- 4/1952 hội nghị lần 3 đề ra những quyết sách lớn về công tác “chỉnh đảng chỉnh quân”
- 1/1953 hội nghị lần 4 cải cách ruộng đất ở các vùng nông thôn, hội nghị lần 5
thông qua cương lĩnh ruộng đất
- 7/1953: Kế hoạch Nava, căn cứ quân sự ở Điện Biên Phủ
- 6/12/1953: quyết định mở chiến dịch ĐBP
- Phương châm: đánh chắc, tiến chắc, đánh chắc thắng
- 13/3/1954 nổ sung tấn công địch ở Mường Thanh. Trải qua 56 ngày đêm với 3
đợt tấn công lớn, đến 17h30 ngày 7/5/1954 chiến dịch toàn thắng
- 21/7/1954 ký với Pháp hiệp định đình chiến (Giơ ne vơ 7/1954) -> kết thúc -> 5 bài học kinh nghiệm
* Xây dựng cnxh ở miền bắc và kháng chiến chống mỹ giải phóng miền nam
- Miền Bắc quá độ lên xhcn, miền nam do chính quyền đối phương quản lý trở
thành thuộc địa của mỹ
- Hội nghị lần 7 và lần 8 (khóa 2 7-8/1955) nhận định: “Mỹ và tay sai đã hất cẳng
Pháp ở miền Nam, công khai lập nhà nước riêng chống phá hiệp định giơ ne vơ…”
- 10/10/1954 tên Pháp cuối cũng rút khỏi Hà Nội, 16/5/1955 toàn bộ rút khỏi miền bắc
- Hội nghị lần 10 (9/1956) kiểm điểm sai lầm trong cải cách ruộng đất, tự phê bình trước nhân dân
- Hội nghị lần 14 (11/1958) đề ra kế hoạch 3 năm phát triển kinh tế văn hóa và cải tạo xh
- Hội nghị lần 6 (7/1954) xác định mỹ là kẻ thù chính
- 22/7/1954 HCM ra lời kê gọi đồng bào và chiến sĩ cả nước “Trung Nam Bắc đều
là bờ cõi của ta… nhất định được giải phóng”
- 10/1954 Xứ ủy Nam bộ được thành lập
- 1959 điều luật 10/59 của mỹ \
- Nghị quyết 15 của đảng mở các đường chi viện cho miền nam
- 17/1/1960 Đồng khởi ở Bến Tre do đồng chí Nguyễn Thị Định lãnh đạo -> gìn
giữ ll chuyến sang thế tiến công, khởi nghĩa từng phần sang chiến tranh cách mạng
- 20/12/1960 Mặt trận dân tộc giải phóng Miền Nam được thành lập
- 9/1960 đại hội 3 -> thực hiện đồng thời 2 chiến lược cm khác nhau, mBac đẩy
mạnh cm xhcn, mNam tiến hành cm dân tộc dân chủ nhân dân
- 1961 chiến lược chiến tranh đặc biệt: cố vấn vũ khí mỹ và quân chủ lực việt nam
cộng hòa -> bình định miền nam, lập ấp chiến lược, trực thăng vận, thiết xa vận
- 10/8/1961 rải chất độc dioxin xuống vn
- 10/1961 Trung ương cục miền Nam được thành lập
- 2/1/1963 chiến thắng ở ấp Bắc Mỹ (Mỹ Tho) -> ptrao đấu tranh phá ấp chiến lược
với phương châm bám đất bám làng, một tấc không đi một ly không rời
- 1/11/1963 Mỹ đảo chính giết Ngô Đình Diệm
- giữa năm 1965 chiến lược ctranh ddbiet phá sản
- Chiến tranh cục bộ: quân mỹ và đồng minh trực tiếp tham chiến, quân đội sgon
hỗ trợ -> 8/3/1965 quân mỹ đổ bộ vào đà nẵng, chiến tranh phá hoại bằng không quân và hải quân
- Hội nghị 11, 12 phát động cuộc kháng chiến chống mỹ cứu nước trên phạm vi cả nước
- 5/8/1964 Mỹ dựng lên sự kiện vịnh bắc bộ nhằm lấy cớ dùng không quân và hải
quân đánh phá miền bắc
- 17/7/1966 Lời kêu gọi của HCM “chiến tranh có thể kéo dài 5 năm 10 năm …
không có gì quý hơn độc lập tự do” -> các phong trào nổi lên “ba sẵn sàng, ba đảm
đang, tay cày tay súng..” -> quyết tâm đánh thắng giặc mỹ xâm lược, tất cả vì miền nam ruột thịt
- 1/11/1968 Mỹ buộc phải chấm dứt vô điều kiện đánh phá miền bắc
- 1965 – 1966 Mỹ huy động quân “tìm diệt, bình định” chiến trường miền nam
- 8/1968 Chiến thắng Vạn Tường -> ptrao trở nên mạnh mẽ
- 1966 – 1967 mỹ phản công lần 2 -> ndan kiên kì với phương châm bốn bám, và
đẩy mạnh “ba mũi giáp công” -