-
Thông tin
-
Hỏi đáp
Ôn tập kiểm tra giữa kỳ khí động lực học - Quản Lý Hoạt Động bay | Học viện Hàng Không Việt Nam
Ôn tập kiểm tra giữa kỳ khí động lực học - Quản Lý Hoạt Động bay | Học viện Hàng Không Việt Nam được sưu tầm và soạn thảo dưới dạng file PDF để gửi tới các bạn sinh viên cùng tham khảo, ôn tập đầy đủ kiến thức, chuẩn bị cho các buổi học thật tốt. Mời bạn đọc đón xem!
Quản Lý Hoạt Động bay 14 tài liệu
Học viện Hàng Không Việt Nam 556 tài liệu
Ôn tập kiểm tra giữa kỳ khí động lực học - Quản Lý Hoạt Động bay | Học viện Hàng Không Việt Nam
Ôn tập kiểm tra giữa kỳ khí động lực học - Quản Lý Hoạt Động bay | Học viện Hàng Không Việt Nam được sưu tầm và soạn thảo dưới dạng file PDF để gửi tới các bạn sinh viên cùng tham khảo, ôn tập đầy đủ kiến thức, chuẩn bị cho các buổi học thật tốt. Mời bạn đọc đón xem!
Môn: Quản Lý Hoạt Động bay 14 tài liệu
Trường: Học viện Hàng Không Việt Nam 556 tài liệu
Thông tin:
Tác giả:
Tài liệu khác của Học viện Hàng Không Việt Nam
Preview text:
KHÍ ĐỘNG LỰC HỌC CƠ BẢN – ÔN TẬP KIỂM TRA GIỮA KỲ
Câu 1: Nguyên lý hình thành lực nâng
Theo định luật Newton
Định luật 1: Nếu một vật không chịu tác d ng c ụ a
ủ lực nào hoặc chịu tác d ng c ụ a ủ các lực
có hợp lực bằng không, thì vật đang đứng yên sẽ tiếp tục đứng yên, đang chuyển động sẽ
tiếp tục chuyển động thẳng đều.
Định luật 3: Trong mọi trường hợp, khi vật A tác dụng lên vật B một lực thì vật B cũng tác d ng l ụ
ại vật A một lực. Hai l c
ự này cùng nằm trên một đường thẳng, có cùng phương,
cùng độ lớn nhưng ngược chiều.
Áp dụng định luật 1: Dòng bên trên và dòng bên dưới khác nhau về phương và chiều vì
khi dòng không khí đi qua cánh bị cánh tác d ng m ụ
ột lực nào đó lên dòng không khí
khiến dòng không khí đi xuống.
Áp dụng định luật 3: Cánh tác động lên không khí 1 lực đi xuống thì không khí tác động
lại cánh 1 lực cùng phương, cùng độ lớn, ngược chiều vì lực tạo ra hướng lên.
Lực này tạo ra lực nâng của tàu bay và áp suất mặt dưới cao hơn mặt trên Lực tác động Lực tác động lên cánh lên không khí
Theo định luật Bernoulli
Công thức vật lý Bernoulli:
Ptotal = Pstatic + Pdynamic = Pstatic + 1 𝜌𝑣2 = const , P 𝜌𝑣2 2 dynamic = 12 Trong đó:
Ptotal : Áp suất toàn phần
Pstatic : Áp suất tĩnh
Pdynamic : Áp suất động
𝜌 : Khối lượng riêng c a ủ không khí v : Vận tốc c a ủ phần t khí ử
Từ công thức trên ta thấy: Áp suất tổng là không đổi (bằng hằng số). Vận tốc lớn hơn thì áp suất ng l độ
ớn hơn dẫn tới áp suất tĩnh nhỏ hơn và ngược lại. Do vậy mà áp suất tĩnh bề
mặt phía trên sẽ nhỏ hơn áp suất tĩnh bề mặt phía dưới. Chính sự chênh lệch áp suất tĩnh này tạo nên l c ự nâng cho máy bay.
Câu 2: Kể tên các lo i ạ v n ậ t c ố trên tàu bay
VIAS: là vận tốc hiển thị bởi thiết bị đo (Indicated airspeed). Vận tốc này xác định từ độ
chênh áp suất ghi nhận từ thiết ị
b đo, sau đo quy về điều kiện khí quyển tiêu chuẩn ở cao
độ mặt biển (Standard sea-level air), và bỏ qua các sai số do thiết ị
b đo, do vị trí đặt thiết
bị,cũng như do tính nén được của không khí. 12
VIAS = (2(𝑃𝑡−𝑃) , Trong đó: 𝜌 𝜌 0 = 1,2256 (kg/m3) 0
VCAS: là vận tốc hiển thị bởi thiết bị đo sau khi đã được hiểu chỉnh để khử/giảm các sai số do thiết ị
b đo và sai số do vị trí đặt thiết ị
b đo gây ra (Calibrated airspeed).
VEAS: là vận tốc VCAS sau khi đã được hiểu chỉnh để xét đến các ảnh hưởng c a ủ tính
nén được của không khí (Equivalent airspeed).
VTAS: là vận tốc VEAS sau khi đã được hiểu chỉnh để xét đến các ảnh hưởng của sự
thay đổi khối lượng riêng của không khí theo cao độ (True airspeed). Đây chính là vận tốc th c ự của tàu bay.
VGS: Ground speed: tốc độ thực tế của tàu bay khi nhìn t m
ừ ặt đất.Ground speed là
VTAS tính đến ảnh hưởng của gió.
Relative wind: vận tốc gió tương đối - l à hướng di chuyển c a
ủ các phần tử lưu chất
(không khí) so với máy bay. Relative wind sẽ song song với hướng dịch chuyển c a ủ máy bay nhưng ngược chiều.
Câu 3: Hiện tượng mất lực nâng stall là gì? Nguyên nhân hình thành và cách khắc phục
Hiện tượng mất lực nâng Stall: là hiện tượng lực nâng trên cánh sẽ bị giảm khi tăng
góc tới đến 1 góc tới tới hạn (critical angle).
Góc tới tới hạn khoảng 15 - , ph 20 độ ụ thuộc vào thiết ế k của tàu bay. 𝐶𝐿 Vmin(Vstall) 𝛼
Nguyên nhân hình thành :
Khi tăng góc tới lên, dòng không khí đi qua bị mất mát về mặt năng lượng nên không còn
khả năng bám vào biên dạng từ đó hình thành nên các xoáy đi qua cánh làm mất lực nâng. 160
Cách khắc phục :
Hướng mũi tàu bay x ố u ng để giảm góc tới Tăng công s ất
u động cơ lên cực đại để bù trừ sự tăn g của lực cản
Câu 4: Các yếu tố của b u
ầ khí quyển: Áp suất:
Áp suất là áp lực tác dụng vuông góc lên một đơn vị diện tích.
Có 2 loại áp suất là áp suất tĩnh và áp suất động : Ptoàn phần = Ptĩnh + Pđộng
Áp suất luôn giảm khi tăng độ cao Nhiệt độ:
Là thước đo đánh giá sự chuyển động giữa các phân tử bên trong lưu chất. Đóng vai trò
quan trọng đối với dòng chảy ở tốc độ cao.
Đơn vị đo nhiệt độ chuẩn trong hệ SI: Kelvin(0K)
Khối lượng riêng: 𝜌 = m ( kg/m3) V
Là đại lượng thể hiện đặc tính về mật độ ối
kh lượng trên một đơn vị thể tích 𝜌 = P ( kg/m3) RT Tính nhớt:
Là thước đo sức cản của lưu chất dưới tác động của ứng suất trượt(shear stress).Còn được gọi là l c
ự cản bên trong của lưu chất (Internal friction of fluid).