Ôn tập KTVM - Bài tập ôn tập - Tài liệu tham khảo | Đại học Hoa Sen
Ôn tập KTVM - Bài tập ôn tập - Tài liệu tham khảo | Đại học Hoa Sen và thông tin bổ ích giúp sinh viên tham khảo, ôn luyện và phục vụ nhu cầu học tập của mình cụ thể là có định hướng, ôn tập, nắm vững kiến thức môn học và làm bài tốt trong những bài kiểm tra, bài tiểu luận, bài tập kết thúc học phần, từ đó học tập tốt và có kết quả
Preview text:
Ôn tập KTVM Quét dưới 35%
Bài 1: Vào giữa năm 2020, HAGL Agrico đã chuyển nhượng
bốn công ty thành viên cho Thaco với giá 9.095 ti đồng để tìm vốn
đầu tư và ghi nhận khoản lài nhằm tránh bị hủy niêm yết. Tuy
nhiên, HAGL Agrico gặp khó khi thoả thuận với ngân hàng về
thanh toán nợ đển hạn để lấy lại giấy tờ của bốn công ty trên nên
Thaco bất đắc di phäi tiếp quản công ty này. Đây là thông tin được
ông Trần Bảo Sơn, Thành viên HĐQT kiêm Tổng giám đốc Công ty
cổ phẩn Nông nghiệp Quốc tế Hoàng Anh Gia Lai - HAGL Agrico
(HNG) chia sẻ tại buổi họp Đại hội cổ đông thường niên 2021 diễn
ra mới đây. Tại cuộc họp, lãnh đạo Thaco cũng đã khái quát lại quá
trình tham gia vào HAGL Agrico trong giai đoạn khó khăn của doanh nghiệp này.
a) Bài báo trên đề cập đến chủ đề Kinh tế Vi mô hay Kinh tế Vĩ
mô; đưa ra lý đo hợp lý dựa theo thông tin trong bài báo.
b) Bài báo trên đề cập đến chủ đề Kinh tế Thực chứng hay
Chuẩn tác; đưa ra lý do
=> a) Bài báo cáo trên đề cập tới KTVi mô. Bởi vì là HAGL Argico đã
chuyển nhượng ….. giá 9.095 tỷ đồng
=> b) Kinh tế học thực chứng, bởi vì chia sẻ cuộc họp đại hội cổ đông …..
Bài 2: Sau khi đi làm được 5 năm, ban Minh Danh để dành
được số tiển 100,000.000 đồng và đang có các cơ hội để sử dụng tiên
trong 1 năm như sau: (1) Gửi ngân hàng với lãi suất là 6%/ năm; (2)
Đầu tư vào chứng khoán, lợi nhuận tiềm tàng là 6.500.000 đồng; (3)
Tham gia góp vốn kinh doanh, tổng doanh thu là 170.000.000 đồng,
tổng chi phí là 162.500.000 đồng.
a) Tính lợi ích (bằng tiền) cho 3 cơ hội trên (có thể bổ sung các
thông tin cần thiết).
b) Giả định, bạn lựa chọn là đưa người thân mượn số tiền trên và
không nhận tiền lời, hãy tính chi phí cơ hội của lựa chọn này.
a) Lợi ích 1 = 6tr ; Lợi ích 2 = 6,5tr ; Lợi ích 3 = 7,5tr
b) Lợi ích 4 = 0 vì cho vay không lợi nhuận.
Chi phí cơ hội cho lựa chọn này là 7,5tr.
Bài 3: Cho trước thông tin về số liệu của biểu cầu và biểu cung của sp X P(nghìn đồng/kg) 10 20 30 40 QD (nghìn kg) 170 160 150 140 QS (nghìn kg) 130 140 150 160
a) Xác định phương trình hàm câu (D), biết rằng đường câu (D) là đường thẳng.
b) Xác định phương trình hàm cung (S), biết rằng đường cung (S) là đường thẳng.
c) Tinh giá cân bằng (P0) và sản lượng cân bằng (Q0) của sản phẩm X.
d) Chính phủ áp đặt giá P = 35 nghìn đồng kg. Hỏi đây là giá gì?
Xảy ra hiện tượng dư thừa hay thiếu hụt hàng hóa?
e) Nếu chính phủ đánh thuế t =3 nghìn đồng/ kg. Tính gánh nặng về
thuế của NTD và NSX. Câu a: Qd = aP + b (a<0) a = -1; b = 180 170 = 10a+b Qd = -P +180 160 = 20a+b Câu b: Qs = cP + d (c>0) C = 1 ; d = 120 130 = 10c + d Qs = P + 120 140 = 20c+ d Câu c:
Qs = Qd => - P + 180 = P + 120 => P (cb) = 30
Thế P = 30 vào ptr Qs => Q = 150 Câu d:
Thế P vô Qd = -35 + 180 = 145 Qs = 120 + 35 = 155
Qs > Qd => sản lượng dư thừa => denta Q = 155 -145 = 10 Câu e: Công thức :
Qs = cP + d => sau khi có thuế Qs’= c(P-t)+ d
Qs = cP + d => sau khi có trợ cấp Qs’ = c(P+t) +d Qs = P + 120
=> Sau khi có thuế: Qs' =1(P-3)+ 120 = P -3+120 = P+117 Điểm cân bằng: Qs' = Qd P + 117 = -P + 180 => P(t) = 31.5 => Q = 148,5
Thuế NTD chịu Td = P’ – P = 31,5 – 30 = 1,5 nghìn đồng / kg
Thuế NSX chịu Ts = t -Td = 3- 1,5 = 1,5 nghìn đồng/kg
(tổng số tiền thuế Chính phủ thu đc = 148,5 x 3= 445,5 nghìn đồng)
Bài 4: Cho trước thông tin về thị trường sản phẩm:
Phương trình hàm cầu là P = -20Q + 800
Chi phí biến đổi (TVC) là 10Q2 + 200Q và chi phí cố định (TFC) là 2.500.
Đơn vị tính của P là nghìn đồng/kg, Q là nghìn kg, TFC và TVC là triệu đồng.
a) Xác định phương trình của doanh thu (TR), chi phí (TC) và lợi
nhuận (π) theo biển sản phẩm (Q)
b) Xác định phương trình của doanh thu biên (MR) và chi phí biên
(MC) theo biển sản phẩm (Q)
c) Với mục tiêu là tối đa hóa doanh thu, dựa theo phương trình MR,
tính giá trị sán lượng (Q); sau đó, tính doanh thu (TR) tương úng.
d) Với mục tiêu là tối đa hóa lợi nhuận, dựa theo phương trình MR,
tính giá trị sản lượng (Q); sau đó, tính lợi nhuận (π) tương ứng. Câu a:
Phương trình doanh thu: TR = P*Q = (-20Q + 800).Q = -20Q2+ 800Q
Phương trình chi phí: TC = TVC + TFC = 10Q2 + 200Q +2500
Phương trình lợi nhuận: π = TR – TC
= -20Q2 + 800Q – (10Q2 + 200Q +2500) = -30Q2 + 600Q – 2500 Câu b:
Phương trình doanh thu biên:
MR = TR’(Q) = (-20Q2 + 800Q)’ = -40Q + 800
Phương trình chi phí biên:
MC = TC’(Q) = (10Q2 + 200Q +2500)’ = 20Q +200 (đạo hàm theo Q) Câu c:
Để tối đa hoá doanh thu: MR = 0 -40Q + 800 = 0 => Q = 20 nghìn
Thế Q = 20 vào phương trình doanh thu
=> TR = -20Q2+ 800Q = -20. 202 + 800.20 = 8000 triệu đồng. Câu d:
Để tối đa hóa lợi nhuận: MR = MC -40Q + 800 = 20Q +200 Q = 10 nghìn kg
Lợi nhuận = 500 triệu đồng
Câu 5: Sau khi học KTVM và các môn chuyên ngành khác, được gia
đình hỗ trợ về tài chính, bạn An cùng bạn bè mở quán Trà sữa.
a) Hãy xác định tên 5 yếu tố phù hợp tác động đền nhu cầu của nguời mua. Thu nhập NTD
Sự đa dạng hoá sản phẩm Số lượng khách hàng Giá bán
Quy định của chính phủ(an toàn vệ sinh thực phẩm…)
b) Hãy xác định tên 5 yếu tố phù hợp tác động đến mong muốn của người bán. Giá bán Người lao động Số lượng người mua Công nghệ sản xuất Nguyên vật liệu
c) Hãy xác định tên 5 chi phí cố định (TFC) hợp lý mà người bán phải chi trả. Mặt bằng Tiền wifi Lương nhân viên
Trang thiết bị (bàn, ghế, tủ lạnh) Máy móc
d) Hãy xác định tên 5 chi phí biến đổi (TVC) hợp lý mà người bán phải chi trả. Nguyên vật liệu Tiền điện Tiền nước Tiền vận chuyển
Lương nhân viên thời vụ - parttime
Câu 6: Cho trước thông tin về chi tiêu của người tiêu dùng: ngân
sách (T) là 3.000.000 đồng, chi tiêu sản phấm X (QX) với giá (PX) là
15.000 đồng / kg và sàn phấm Y (QY) với giá (PY) là 20.000 đồng / kg.
a) Viết phương trình đường ngân sách (I). I =X.PX + Y.PY
3 000 000 = 15 000 X + 20 000 Y 600 = 3X + 4Y
b) Xác định số lượng sản phẩm X và sản phẩm Y trong 2 rổ hàng;
với điều kiện là 2 rỗ hàng đó đều có sản phẩm X và sản phẩm
Y (QX>0 và QY>0).
Với điều kiện (QX>0 và QY>0), X>0, Y>0, X và Y là số nguyên Chọn X = 4 => Y = 147 Chọn X = 8 => Y = 144
Vậy rổ hàng hoá số 1 với 4 kg sản phẩm X và 147kg sản phẩm Y
rổ hàng hoá số 2 với 8 kg sản phẩm X và 144kg sản phẩm Y
c) Khi ngân sách (I), giá (PX) và giá P(Y) cùng tăng thêm 10% thì
đường ngân sách mới (I1) sẽ thay đổi như thế nào so với đường
ngân sách ban đầu (T).