Ôn tập Lịch sử đảng/ Trường đại học Nguyễn Tất Thành

Về phương hướng chiến lược của cách mạng, Luận cương nêu rõ tính chất của cách mạngĐông Dương lúc đầu là một cuộc “cách mạng tư sản dân quyền”, “có tính chất thổ địa và phản đế”. Sau đó sẽ tiếp tục “phát triển, bỏ qua thời kỳ tư bổn mà tranh đấu thẳng lên con đường xã hội chủ nghĩa”. Tài liệu giúp bạn tham khảo, ôn tập và đạt kết quả cao. Mời bạn đọc đón xem!

Môn:
Trường:

Đại học Nguyễn Tất Thành 1 K tài liệu

Thông tin:
9 trang 3 tháng trước

Bình luận

Vui lòng đăng nhập hoặc đăng ký để gửi bình luận.

Ôn tập Lịch sử đảng/ Trường đại học Nguyễn Tất Thành

Về phương hướng chiến lược của cách mạng, Luận cương nêu rõ tính chất của cách mạngĐông Dương lúc đầu là một cuộc “cách mạng tư sản dân quyền”, “có tính chất thổ địa và phản đế”. Sau đó sẽ tiếp tục “phát triển, bỏ qua thời kỳ tư bổn mà tranh đấu thẳng lên con đường xã hội chủ nghĩa”. Tài liệu giúp bạn tham khảo, ôn tập và đạt kết quả cao. Mời bạn đọc đón xem!

13 7 lượt tải Tải xuống
ŇgЉ1 ĵ11က111 1
橢橢鵞鵞 222222222Љ 2쏮 쏮쏮 樍樍厼 222~22222222222¤2222¤2222¤22222222·22
222 22222222222222µ2222222222222282242 2T2222
2Ǩ2 242쏮222쏮222쏮222쏮222222222222 22 222 222 222 222 222
222 2ʶ2 2Z2 29222222222222 22222222222222222 222 222
2222222222222쏮2222222쏮2Û2 22 222 222 222
22222쏮222222쏮222 2222222 222222222222222222222222222 222
2222222 222 2Ů2 2Ĉ2222222222222222222222222222222222222
222쏮22222 쏮쏮Ǜ222222 22 2 222222222 282 222 2Ǵ2 222 222
2@2 222222222222222222222222222222222222222 2222222222 2$2 222
222 222 222 2222222222222222222222222222 222
2222222222222222222 2222222222222222222222222222 222 222 222
222 222222222222222222222222222222222222222222222 222222222222222222
2222222222222222
3쏮3
4쏮44쏮4쏮4444444444
4 44ĺ4Ň4Љ
44444444444444444444444444444444444444444444444444444444444444444444444
44444444444444444444444444444444444444444444444444444444444444444444444
444444444444444444444444444444444444444444444444444444444444444444444Đ
ẢNG CỘNG SẢN VIỆT NAM QUA 12 KỲ ĐẠI HỘI
*Hội nghị thành lập Đảng Cộng sản Việt Nam:
Dưới sự chủ trì của đồng chí Nguyễn Ái Quốc, Hội nghị hợp nhất các tổ chức cộng sản ở
Việt Nam diễn ra từ ngày 6/1 đến 7/2/1930 tại Hồng Công (Trung Quốc), mang tầm vóc
lịch sử của Đại hội thành lập Đảng Cộng sản Việt Nam.
Hội nghị đã hợp nhất 3 tổ chức Cộng sản ở Việt Nam là Đông Dương Cộng sản Đảng,
An
Nam Cộng sản Đảng, Đông Dương Cộng sản Liên đoàn thành một đảng duy nhất là
Đảng Cộng sản Việt Nam, với mục tiêu lãnh đạo phong trào cách mạng Việt Nam tiến
hành giải phóng dân tộc, giải phóng giai cấp, giải phóng xã hội, giải phóng con người,
tiến lên chủ nghĩa xã hội.
*Đại hội I: Khôi phục tổ chức, thống nhất các phong trào đấu tranh cách mạng dưới sự
lãnh đạo của Đảng, Chống đế quốc, chống chiến tranh.
Thời gian: từ 27 đến 31/3/1935
Địa điểm: Ma Cao (Trung Quốc) Nhiệm vụ: 3nv
Nhiệm vụ chính: Củng cố hệ thống tổ chức của Đảng từ Trung ương đến địa phương, từ
trong nước đến nước ngoài.
Củng cố và phát triển Đảng
Đẩy mạnh cuộc vận động quần chúng.
Mở rộng tuyên truyền chống đế quốc, chống chiến tranh.
Đại hội đại biểu lần thứ I của Đảng là một sự kiện lịch sử quan trọng, đánh dấu thắng lợi
căn bản của cuộc đấu tranh gìn giữ và khôi phục hệ thống tổ chức của Đảng từ trung
ương đến cơ sở. Đây là một điều kiện cơ bản và cần thiết để Đảng bước vào một thời kỳ
đấu tranh mới với một đội ngũ cán bộ đã được tôi luyện.
*Đại hội II: Đưa cuộc kháng chiến chống Pháp đến thắng lợi hoàn toàn
Thời gian: Từ 11 đến 19/2/1951
Địa điểm: Xã Vinh Quang, huyện Chiêm Hoá, tỉnh Tuyên Quang
Nhiệm vụ: 2 nv
Nhiệm vụ chính: Đưa cuộc kháng chiến chống Pháp đến thắng lợi hoàn toàn.
Đưa kháng chiến đến thắng lợi hoàn toàn.
Tổ chức Lao động Việt Nam.
Đại hội đã tổng kết 21 năm Đảng lãnh đạo cách mạng dân tộc dân chủ nhân dân, 5 năm
lãnh đạo chính quyền non trẻ và công cuộc kháng chiến kiến quốc.
Do sự phát triển và yêu cầu của sự nghiệp cách mạng và kháng chiến, Đại hội quyết định
xây dựng ở mỗi nước Đông Dương một đảng cộng sản riêng. Đại hội lần thứ II của Đảng
quyết nghị đưa Đảng ra hoạt động công khai với tên gọi là Đảng Lao động Việt Nam,
lãnh đạo toàn dân vừa kháng chiến, vừa kiến quốc. Đại hội thông qua Điều lệ của Đảng
Lao động Việt Nam. Đảng Lao động Việt Nam là Đảng của giai cấp công nhân và của
nhân dân lao động Việt Nam.
*Đại hội III: Xây dựng chủ nghĩa xã hội ở miền Bắc, đấu tranh thống nhất nước nhà, lãnh
đạo nhân dân vượt qua nhiều thử thách.
Thời gian: Từ 5 đến 10/9/1960
Địa điểm: Thủ đô Hà Nội
Số lượng đảng viên trong cả nước: 500.000 Nhiệm vụ: 2nv
Nhiệm vụ chính: Xây dựng chủ nghĩa xã hội ở miền Bắc và đấu tranh thống nhất nước
nhà ở miền Nam.
Xây dựng CNXH ở miền Bắc là nhiệm vụ quyết định.
Cách mạng giải phóng miền Nam là nhiệm vụ quan trọng.
Đại hội đã tổng kết 30 năm lãnh đạo của Đảng, nêu lên những bài học có ý nghĩa lý luận
và thực tiễn của cách mạng Việt Nam dưới sự lãnh đạo của Đảng.
Đại hội xác định nhiệm vụ cách mạng xã hội chủ nghĩa ở miền Bắc là nhiệm vụ quyết
định nhất đối với sự phát triển của toàn bộ cách mạng nước ta. Cách mạng miền Nam có
nhiệm vụ giải phóng miền Nam khỏi ách thống trị của đế quốc Mỹ và bè lũ tay sai, thực
hiện hoà bình thống nhất nước nhà, hoàn thành nhiệm vụ cách mạng dân tộc dân chủ
nhân dân trong cả nước. 2 nhiệm vụ có mục tiêu chung là thực hiện hoà bình thống nhất
Tổ quốc, đều nhằm giải quyết mâu thuẫn chung là mâu thuẫn giữa nhân dân ta với đế
quốc Mỹ và tay sai của chúng.
Từ Đại hội lần thứ III đến Đại hội IV (1960-1976), đất nước vừa đương đầu với cuộc
chiến tranh xâm lược quy mô lớn nhất và tàn bạo nhất của đế quốc Mỹ, vừa xây dựng và
bảo vệ miền Bắc XHCN.
Đại hội quyết nghị lấy ngày 3 tháng 2 dương lịch mỗi năm làm ngày kỷ niệm thành lập
Đảng Cộng sản Việt Nam.
*Đại hội IV: Hoàn thành sự nghiệp giải phóng miền Nam, thống nhất Tổ quốc, đưa cả
nước đi lên chủ nghĩa xã hội.
Thời gian: Từ 14 đến 20/12/1976
Địa điểm: Thủ đô Hà Nội
Nhiệm vụ: 3nv
Nhiệm vụ chính: Hàn gắn vết thương chiến tranh, từng bước khôi phục, phát triển đất
nước.
Đẩy mạnh công nghiệp hóa XHCN.
Đổi tên Đảng Lao động Việt Nma thnahf Đẩng Cộng sản Việt Nam và thông qua điều lệ
mới của Đảng.
Đặt lại chức Tổng Bí thư thay chức Bí thư Thứ nhất.
Đại hội tổng kết những bài học lớn của cuộc kháng chiến chống Mỹ, cứu nước, đưa cả
nước tiến lên chủ nghĩa xã hội.
Đại hội xác định nhiệm vụ, phương châm và biện pháp công tác Đảng trong giai đoạn
mới, bảo đảm cho Đảng làm tròn trách nhiệm lãnh đạo nhân dân cả nước tiến hành cách
mạng xã hội chủ nghĩa.
Đại hội quyết định đổi tên Đảng Lao động Việt Nam thành Đảng Cộng sản Việt Nam và
thông qua Điều lệ mới gồm 11 chương và 59 điều, đặt lại chức vụ Tổng Bí thư thay chức
Bí thư thứ nhất, quy định nhiệm kỳ của Ban Chấp hành Trung ương là 5 năm.
*Ðại hội V: Tất cả vì Tổ quốc xã hội chủ nghĩa, vì hạnh phúc của nhân dân
Thời gian: từ 27 đến 31/3/1982
Địa điểm: Thủ đô Hà Nội
Nhiệm vụ: 2nv
Nhiệm vụ chính: Xây dựng chủ nghĩa xã hội trên toàn lãnh thổ Việt Nam.
Vạch ra phương hướng, mục tiêu chủ yếu về kinh tế - xã hội giai đoạn 1981-1985. -
Thông qua điều lệ (sửa đổi) của Đảng
Đại hội nhận định, đất nước đứng trước những khó khăn lớn về kinh tế và xã hội mà một
phần nguyên nhân là do khuyết điểm, sai lầm của các cơ quan Đảng và Nhà nước về lãnh
đạo và quản lý. Do đó, Đảng phải lãnh đạo nhân dân thực hiện hai nhiệm vụ chiến lược:
Xây dựng thành công chủ nghĩa xã hội và sẵn sàng chiến đấu, bảo vệ vững chắc Tổ quốc
Việt Nam xã hội chủ nghĩa.
Đại hội thông qua những nhiệm vụ văn hoá, xã hội; tăng cường nhà nước xã hội chủ
nghĩa, phát động phong trào cách mạng của quần chúng; chính sách đối ngoại; nhiệm vụ
nâng cao sức chiến đấu của Đảng. Đại hội đánh dấu một bước chuyển biến mới về sự
lãnh đạo của Đảng trên con đường đấu tranh “Tất cả vì Tổ quốc xã hội chủ nghĩa, vì hạnh
phúc của nhân dân”.
Hội nghị lần thứ 8 Ban chấp hành Trung ương Đảng khóa V (tháng 6/1985) đã quyết định
bước chuyển quan trọng trong tư duy của Đảng về xóa bỏ cơ chế tập trung quan liêu bao
cấp, chuyển hẳn nền kinh tế sang hạch toán kinh tế kinh doanh XHCN *Đại hội VI: Khởi
xướng và lãnh đạo sự nghiệp đổi mới đất nước
Thời gian: Từ 15 đến 18/12/1986
Địa điểm: Thủ đô Hà Nội Nhiệm vụ: 4 nv
Nhiệm vụ chính: Thực hiện đổi mới đất nước (khởi xướng đưa đất nước tiến hành công
cuộc đổi mới)
Nêu 4 bài học kinh nghiệm sau 10 năm phát triển kinh tế XHCN
Vạch ra phương hướng, mục tiêu chủ yếu phát triển KT-XH giai đoạn 1986-1990.
Đề ra 3 chương trình kinh tế lớn (Lương thực – thực phẩm, hàng tiêu dùng, hàng xuất
khẩu)
Bổ sung và sửa đổi một số điểm cụ thể trong điều lệ Đảng.
Đại hội VI khẳng định quyết tâm đổi mới công tác lãnh đạo của Đảng theo tinh thần cách
mạng và khoa học. Đại hội đã đưa ra quan điểm mới về cải tạo XHCN, trong đó, phải
xây dựng quan hệ sản xuất mới trên cả ba mặt xây dựng chế độ công hữu về tư liệu sản
xuất, chế độ quản lý và chế độ phân phối XHCN.
Đại hội đề ra đường lối đổ
CNXH
Xác định các nhiệm vụ chủ yếu cho kế hoạch 5 năm.
Thông qua các Điều lệ của Đảng (sửa đổi)
Với nhiệm vụ “Tiếp tục thực hiện nhiệm vụ đưa đất nước đi theo con đường đổi mới”,
Đại hội VII lần đầu tiên thông qua Cương lĩnh xây dựng đất nước trong thời kỳ quá độ
lên CNXH.
Đại hội một lần nữa khẳng định Đảng Cộng sản Việt Nam là đội tiên phong của giai cấp
công nhân Việt Nam, đại biểu trung thành lợi ích của giai cấp công nhân, nhân dân lao
động và của cả dân tộc. Đảng lấy chủ nghĩa Mác-Lênin và tư tưởng Hồ Chí Minh làm
nền tảng tư tưởng, kim chỉ nam cho hành động, lấy tập trung dân chủ làm nguyên tắc tổ
chức cơ bản.
*Đại hội VIII: Tiếp tục đổi mới, đẩy mạnh công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước Thời
gian: từ 28/6 đến 1/7/1996.
Địa điểm: Thủ đô Hà Nội Nhiệm vụ: 3 nv
Nhiệm vụ chính: Thực hiện đổi mới, đẩy mạnh công nghiệp hoá, hiện đại hoá, quá độ lên
chủ nghĩa xã hội và bảo vệ Tổ quốc xã hội chủ nghĩa.
Tổng kết thành tựu 10 năm đổi mới và những bài học chủ yếu.
Xác định mục tiêu phát triển đến năm 2000 và 2020.
Thông qua toàn văn Điều lệ (sửa đổi) của Đảng.
Đại hội khẳng định: nước ta đã ra khỏi khủng hoảng kinh tế-xã hội, nhưng một số mặt
còn chưa vững chắc. Đại hội đã đưa ra các định hướng phát triển các lĩnh vực chủ yếu
trong thời kỳ đẩy mạnh công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nước.
Đại hội VIII đánh dấu bước ngoặt chuyển đất nước ta sang thời kỳ mới - thời kỳ đẩy
mạnh công nghiệp hoá, hiện đại hoá; vì mục tiêu dân giàu, nước mạnh, xã hội công bằng,
văn minh, vững bước đi lên chủ nghĩa xã hội. Hội nghị Ban Chấp hành Trung ương lần
thứ tư (khoá VIII, tháng 12/1997) bầu đồng chí Lê Khả Phiêu làm Tổng Bí thư Đảng
Cộng sản Việt Nam.
*Đại hội IX: Phát huy sức mạnh toàn dân tộc, đẩy mạnh công nghiệp hóa, hiện đại hóa
Thời gian: Từ 19-22/4/2001
Địa điểm: Thủ đô Hà Nội Nhiệm vụ: 2 nv
Nhiệm vụ chính: Phát huy sức mạnh toàn dân tộc, tiếp tục đổi mới, đẩy mạnh công
nghiệp hóa, hiện đại hóa, xây dựng và bảo vệ Tổ quốc Việt Nam xã hội chủ nghĩa.
Tổng kết 15 năm đất nước đổi mới (1986-2000)
Xác định chiến lược phát triển KTXH 10 năm (2001-2010)
Đại hội chỉ rõ mô hình tổng quát của thời kỳ quá độ lên CNXH ở Việt Nam là phát triển
kinh tế hàng hóa nhiều thành phần, vận hành theo cơ chế thị trường có sự quản lý của
Nhà nước, theo định hướng XHCN.
Đại hội khẳng định phải coi trọng xây dựng Đảng trong sạch, vững mạnh. Đó là nhiệm
vụ then chốt, là yếu tố quyết định sự tồn tại và phát triển của Đảng ta, là nhân tố bảo đảm
thắng lợi của sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóa, hội nhập khu vực và thế giới, xây
dựng và bảo vệ vững chắc Tổ quốc.
Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ IX là Đại hội của trí tuệ, dân chủ, đoàn kết, đổi mới.
Toàn Đảng, toàn dân vững bước vào thế kỷ XXI
*Đại hội X: Huy động và sử dụng tốt mọi nguồn lực, sớm đưa đất nước ra khỏi tình trạng
kém phát triển
Thời gian: Từ 18 đến 25/4/2006
Địa điểm: Thủ đô Hà Nội Nhiệm vụ: 3 nv
| 1/9

Preview text:

ꗬ ŇgЉ1ዸ ĵ11က11ࠀ1 쏮 1
橢橢鵞鵞 222222222Љ 쏮 2쏮 쏮쏮 쏮
樍樍厼 222~22222222222¤2222¤2222¤22222222·22ࠍ ࠍ 2 2
2 2ᖠ222ᖠ222ᖠ222ᣕ222ᣕ2µ2222222ᣩ222ᣩ222ᣩ282ᤡ242ᥕ 2T2ᣩ222贒
2Ǩ2ᦩ 242쏮222쏮222쏮222쏮222᪸222᪸222᪸222貉 22 貋 222 貋 222 貋 222 貋 222 貋 222 貋
222 軺 2ʶ2醰 2Z2貋 29222222222ᖠ222䲟 22222222222᪸222᪸222 䲟 222 䲟 222 貋
2222222ᖠ222ᖠ222쏮2222222쏮2Û2賄 22 䳋 222 䳋 222 䳋 222 䲟
22ᖠ222쏮222ᖠ222쏮222貉 2222222 䳋 222222222222222222222222222 䲟 222 貉
2222222 䳋 222 䳋 2Ů2襉 2Ĉ2222222222222222222222222222222222222豥
222쏮22222 쏮쏮ัǛ222222䲵 22 詑 2 222222222 賚 282贒 222 話 2Ǵ2鈊 222 䳋 222 鈊
2@2豥 222222222222222222222222222222222222222 鈊 2222222ᖠ222豥 2$2䲟 222
䲟 222 䳋 222 䲟 222 䲟 2222222222222222222᪸222᪸222᪸222 貋 222 貋
2222222222222222222 䳋 2222222222222222222᪸222᪸222᪸222 贒 222 䲟 222 䲟 222 䲟
222 䲟 222222222222222222222222222222222222222222222 鈊 222᪸222᪸222᪸222᪸222᪸222᪸ 222222222222222᪸2 3쏮3
4쏮44쏮4쏮4᪸444᪸444᪸444 ࠍ4 ౙ 4ᑦ4ĺ4Ň4Љ
44444444444444444444444444444444444444444444444444444444444444444444444
44444444444444444444444444444444444444444444444444444444444444444444444
444444444444444444444444444444444444444444444444444444444444444444444Đ
ẢNG CỘNG SẢN VIỆT NAM QUA 12 KỲ ĐẠI HỘI
*Hội nghị thành lập Đảng Cộng sản Việt Nam:
Dưới sự chủ trì của đồng chí Nguyễn Ái Quốc, Hội nghị hợp nhất các tổ chức cộng sản ở
Việt Nam diễn ra từ ngày 6/1 đến 7/2/1930 tại Hồng Công (Trung Quốc), mang tầm vóc
lịch sử của Đại hội thành lập Đảng Cộng sản Việt Nam.
Hội nghị đã hợp nhất 3 tổ chức Cộng sản ở Việt Nam là Đông Dương Cộng sản Đảng, An
Nam Cộng sản Đảng, Đông Dương Cộng sản Liên đoàn thành một đảng duy nhất là
Đảng Cộng sản Việt Nam, với mục tiêu lãnh đạo phong trào cách mạng Việt Nam tiến
hành giải phóng dân tộc, giải phóng giai cấp, giải phóng xã hội, giải phóng con người,
tiến lên chủ nghĩa xã hội.
*Đại hội I: Khôi phục tổ chức, thống nhất các phong trào đấu tranh cách mạng dưới sự
lãnh đạo của Đảng, Chống đế quốc, chống chiến tranh.
Thời gian: từ 27 đến 31/3/1935
Địa điểm: Ma Cao (Trung Quốc) Nhiệm vụ: 3nv
Nhiệm vụ chính: Củng cố hệ thống tổ chức của Đảng từ Trung ương đến địa phương, từ
trong nước đến nước ngoài.
Củng cố và phát triển Đảng
Đẩy mạnh cuộc vận động quần chúng.
Mở rộng tuyên truyền chống đế quốc, chống chiến tranh.
Đại hội đại biểu lần thứ I của Đảng là một sự kiện lịch sử quan trọng, đánh dấu thắng lợi
căn bản của cuộc đấu tranh gìn giữ và khôi phục hệ thống tổ chức của Đảng từ trung
ương đến cơ sở. Đây là một điều kiện cơ bản và cần thiết để Đảng bước vào một thời kỳ
đấu tranh mới với một đội ngũ cán bộ đã được tôi luyện.
*Đại hội II: Đưa cuộc kháng chiến chống Pháp đến thắng lợi hoàn toàn
Thời gian: Từ 11 đến 19/2/1951
Địa điểm: Xã Vinh Quang, huyện Chiêm Hoá, tỉnh Tuyên Quang Nhiệm vụ: 2 nv
Nhiệm vụ chính: Đưa cuộc kháng chiến chống Pháp đến thắng lợi hoàn toàn.
Đưa kháng chiến đến thắng lợi hoàn toàn.
Tổ chức Lao động Việt Nam.
Đại hội đã tổng kết 21 năm Đảng lãnh đạo cách mạng dân tộc dân chủ nhân dân, 5 năm
lãnh đạo chính quyền non trẻ và công cuộc kháng chiến kiến quốc.
Do sự phát triển và yêu cầu của sự nghiệp cách mạng và kháng chiến, Đại hội quyết định
xây dựng ở mỗi nước Đông Dương một đảng cộng sản riêng. Đại hội lần thứ II của Đảng
quyết nghị đưa Đảng ra hoạt động công khai với tên gọi là Đảng Lao động Việt Nam,
lãnh đạo toàn dân vừa kháng chiến, vừa kiến quốc. Đại hội thông qua Điều lệ của Đảng
Lao động Việt Nam. Đảng Lao động Việt Nam là Đảng của giai cấp công nhân và của
nhân dân lao động Việt Nam.
*Đại hội III: Xây dựng chủ nghĩa xã hội ở miền Bắc, đấu tranh thống nhất nước nhà, lãnh
đạo nhân dân vượt qua nhiều thử thách.
Thời gian: Từ 5 đến 10/9/1960
Địa điểm: Thủ đô Hà Nội
Số lượng đảng viên trong cả nước: 500.000 Nhiệm vụ: 2nv
Nhiệm vụ chính: Xây dựng chủ nghĩa xã hội ở miền Bắc và đấu tranh thống nhất nước nhà ở miền Nam.
Xây dựng CNXH ở miền Bắc là nhiệm vụ quyết định.
Cách mạng giải phóng miền Nam là nhiệm vụ quan trọng.
Đại hội đã tổng kết 30 năm lãnh đạo của Đảng, nêu lên những bài học có ý nghĩa lý luận
và thực tiễn của cách mạng Việt Nam dưới sự lãnh đạo của Đảng.
Đại hội xác định nhiệm vụ cách mạng xã hội chủ nghĩa ở miền Bắc là nhiệm vụ quyết
định nhất đối với sự phát triển của toàn bộ cách mạng nước ta. Cách mạng miền Nam có
nhiệm vụ giải phóng miền Nam khỏi ách thống trị của đế quốc Mỹ và bè lũ tay sai, thực
hiện hoà bình thống nhất nước nhà, hoàn thành nhiệm vụ cách mạng dân tộc dân chủ
nhân dân trong cả nước. 2 nhiệm vụ có mục tiêu chung là thực hiện hoà bình thống nhất
Tổ quốc, đều nhằm giải quyết mâu thuẫn chung là mâu thuẫn giữa nhân dân ta với đế
quốc Mỹ và tay sai của chúng.
Từ Đại hội lần thứ III đến Đại hội IV (1960-1976), đất nước vừa đương đầu với cuộc
chiến tranh xâm lược quy mô lớn nhất và tàn bạo nhất của đế quốc Mỹ, vừa xây dựng và bảo vệ miền Bắc XHCN.
Đại hội quyết nghị lấy ngày 3 tháng 2 dương lịch mỗi năm làm ngày kỷ niệm thành lập
Đảng Cộng sản Việt Nam.
*Đại hội IV: Hoàn thành sự nghiệp giải phóng miền Nam, thống nhất Tổ quốc, đưa cả
nước đi lên chủ nghĩa xã hội.
Thời gian: Từ 14 đến 20/12/1976
Địa điểm: Thủ đô Hà Nội Nhiệm vụ: 3nv
Nhiệm vụ chính: Hàn gắn vết thương chiến tranh, từng bước khôi phục, phát triển đất nước.
Đẩy mạnh công nghiệp hóa XHCN.
Đổi tên Đảng Lao động Việt Nma thnahf Đẩng Cộng sản Việt Nam và thông qua điều lệ mới của Đảng.
Đặt lại chức Tổng Bí thư thay chức Bí thư Thứ nhất.
Đại hội tổng kết những bài học lớn của cuộc kháng chiến chống Mỹ, cứu nước, đưa cả
nước tiến lên chủ nghĩa xã hội.
Đại hội xác định nhiệm vụ, phương châm và biện pháp công tác Đảng trong giai đoạn
mới, bảo đảm cho Đảng làm tròn trách nhiệm lãnh đạo nhân dân cả nước tiến hành cách
mạng xã hội chủ nghĩa.
Đại hội quyết định đổi tên Đảng Lao động Việt Nam thành Đảng Cộng sản Việt Nam và
thông qua Điều lệ mới gồm 11 chương và 59 điều, đặt lại chức vụ Tổng Bí thư thay chức
Bí thư thứ nhất, quy định nhiệm kỳ của Ban Chấp hành Trung ương là 5 năm.
*Ðại hội V: Tất cả vì Tổ quốc xã hội chủ nghĩa, vì hạnh phúc của nhân dân
Thời gian: từ 27 đến 31/3/1982
Địa điểm: Thủ đô Hà Nội Nhiệm vụ: 2nv
Nhiệm vụ chính: Xây dựng chủ nghĩa xã hội trên toàn lãnh thổ Việt Nam.
Vạch ra phương hướng, mục tiêu chủ yếu về kinh tế - xã hội giai đoạn 1981-1985. -
Thông qua điều lệ (sửa đổi) của Đảng
Đại hội nhận định, đất nước đứng trước những khó khăn lớn về kinh tế và xã hội mà một
phần nguyên nhân là do khuyết điểm, sai lầm của các cơ quan Đảng và Nhà nước về lãnh
đạo và quản lý. Do đó, Đảng phải lãnh đạo nhân dân thực hiện hai nhiệm vụ chiến lược:
Xây dựng thành công chủ nghĩa xã hội và sẵn sàng chiến đấu, bảo vệ vững chắc Tổ quốc
Việt Nam xã hội chủ nghĩa.
Đại hội thông qua những nhiệm vụ văn hoá, xã hội; tăng cường nhà nước xã hội chủ
nghĩa, phát động phong trào cách mạng của quần chúng; chính sách đối ngoại; nhiệm vụ
nâng cao sức chiến đấu của Đảng. Đại hội đánh dấu một bước chuyển biến mới về sự
lãnh đạo của Đảng trên con đường đấu tranh “Tất cả vì Tổ quốc xã hội chủ nghĩa, vì hạnh phúc của nhân dân”.
Hội nghị lần thứ 8 Ban chấp hành Trung ương Đảng khóa V (tháng 6/1985) đã quyết định
bước chuyển quan trọng trong tư duy của Đảng về xóa bỏ cơ chế tập trung quan liêu bao
cấp, chuyển hẳn nền kinh tế sang hạch toán kinh tế kinh doanh XHCN *Đại hội VI: Khởi
xướng và lãnh đạo sự nghiệp đổi mới đất nước
Thời gian: Từ 15 đến 18/12/1986
Địa điểm: Thủ đô Hà Nội Nhiệm vụ: 4 nv
Nhiệm vụ chính: Thực hiện đổi mới đất nước (khởi xướng đưa đất nước tiến hành công cuộc đổi mới)
Nêu 4 bài học kinh nghiệm sau 10 năm phát triển kinh tế XHCN
Vạch ra phương hướng, mục tiêu chủ yếu phát triển KT-XH giai đoạn 1986-1990.
Đề ra 3 chương trình kinh tế lớn (Lương thực – thực phẩm, hàng tiêu dùng, hàng xuất khẩu)
Bổ sung và sửa đổi một số điểm cụ thể trong điều lệ Đảng.
Đại hội VI khẳng định quyết tâm đổi mới công tác lãnh đạo của Đảng theo tinh thần cách
mạng và khoa học. Đại hội đã đưa ra quan điểm mới về cải tạo XHCN, trong đó, phải
xây dựng quan hệ sản xuất mới trên cả ba mặt xây dựng chế độ công hữu về tư liệu sản
xuất, chế độ quản lý và chế độ phân phối XHCN.
Đại hội đề ra đường lối đổ CNXH
Xác định các nhiệm vụ chủ yếu cho kế hoạch 5 năm.
Thông qua các Điều lệ của Đảng (sửa đổi)
Với nhiệm vụ “Tiếp tục thực hiện nhiệm vụ đưa đất nước đi theo con đường đổi mới”,
Đại hội VII lần đầu tiên thông qua Cương lĩnh xây dựng đất nước trong thời kỳ quá độ lên CNXH.
Đại hội một lần nữa khẳng định Đảng Cộng sản Việt Nam là đội tiên phong của giai cấp
công nhân Việt Nam, đại biểu trung thành lợi ích của giai cấp công nhân, nhân dân lao
động và của cả dân tộc. Đảng lấy chủ nghĩa Mác-Lênin và tư tưởng Hồ Chí Minh làm
nền tảng tư tưởng, kim chỉ nam cho hành động, lấy tập trung dân chủ làm nguyên tắc tổ chức cơ bản.
*Đại hội VIII: Tiếp tục đổi mới, đẩy mạnh công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước Thời
gian: từ 28/6 đến 1/7/1996.
Địa điểm: Thủ đô Hà Nội Nhiệm vụ: 3 nv
Nhiệm vụ chính: Thực hiện đổi mới, đẩy mạnh công nghiệp hoá, hiện đại hoá, quá độ lên
chủ nghĩa xã hội và bảo vệ Tổ quốc xã hội chủ nghĩa.
Tổng kết thành tựu 10 năm đổi mới và những bài học chủ yếu.
Xác định mục tiêu phát triển đến năm 2000 và 2020.
Thông qua toàn văn Điều lệ (sửa đổi) của Đảng.
Đại hội khẳng định: nước ta đã ra khỏi khủng hoảng kinh tế-xã hội, nhưng một số mặt
còn chưa vững chắc. Đại hội đã đưa ra các định hướng phát triển các lĩnh vực chủ yếu
trong thời kỳ đẩy mạnh công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nước.
Đại hội VIII đánh dấu bước ngoặt chuyển đất nước ta sang thời kỳ mới - thời kỳ đẩy
mạnh công nghiệp hoá, hiện đại hoá; vì mục tiêu dân giàu, nước mạnh, xã hội công bằng,
văn minh, vững bước đi lên chủ nghĩa xã hội. Hội nghị Ban Chấp hành Trung ương lần
thứ tư (khoá VIII, tháng 12/1997) bầu đồng chí Lê Khả Phiêu làm Tổng Bí thư Đảng Cộng sản Việt Nam.
*Đại hội IX: Phát huy sức mạnh toàn dân tộc, đẩy mạnh công nghiệp hóa, hiện đại hóa Thời gian: Từ 19-22/4/2001
Địa điểm: Thủ đô Hà Nội Nhiệm vụ: 2 nv
Nhiệm vụ chính: Phát huy sức mạnh toàn dân tộc, tiếp tục đổi mới, đẩy mạnh công
nghiệp hóa, hiện đại hóa, xây dựng và bảo vệ Tổ quốc Việt Nam xã hội chủ nghĩa.
Tổng kết 15 năm đất nước đổi mới (1986-2000)
Xác định chiến lược phát triển KTXH 10 năm (2001-2010)
Đại hội chỉ rõ mô hình tổng quát của thời kỳ quá độ lên CNXH ở Việt Nam là phát triển
kinh tế hàng hóa nhiều thành phần, vận hành theo cơ chế thị trường có sự quản lý của
Nhà nước, theo định hướng XHCN.
Đại hội khẳng định phải coi trọng xây dựng Đảng trong sạch, vững mạnh. Đó là nhiệm
vụ then chốt, là yếu tố quyết định sự tồn tại và phát triển của Đảng ta, là nhân tố bảo đảm
thắng lợi của sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóa, hội nhập khu vực và thế giới, xây
dựng và bảo vệ vững chắc Tổ quốc.
Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ IX là Đại hội của trí tuệ, dân chủ, đoàn kết, đổi mới.
Toàn Đảng, toàn dân vững bước vào thế kỷ XXI
*Đại hội X: Huy động và sử dụng tốt mọi nguồn lực, sớm đưa đất nước ra khỏi tình trạng kém phát triển
Thời gian: Từ 18 đến 25/4/2006
Địa điểm: Thủ đô Hà Nội Nhiệm vụ: 3 nv