-
Thông tin
-
Quiz
Ôn tập Lịch sử kinh tế quốc dân | Học viện Báo chí và Tuyên truyền
Cải cách kinh tế của các nước XHCN thời kỳ 1960 – 1991: nguyên nhân, nội dung và so sánh với cải tổ, cải cách và đổi mới kinh tế của các nước XHCN hiện nay. Kinh tế các nước đang phát triển: các mô hình và biện pháp phát triển kinh tế. Tài liệu giúp bạn tham khảo, ôn tập và đạt kết quả cao. Mời đọc đón xem!
Lịch sử kinh tế quốc dân 5 tài liệu
Học viện Báo chí và Tuyên truyền 1.6 K tài liệu
Ôn tập Lịch sử kinh tế quốc dân | Học viện Báo chí và Tuyên truyền
Cải cách kinh tế của các nước XHCN thời kỳ 1960 – 1991: nguyên nhân, nội dung và so sánh với cải tổ, cải cách và đổi mới kinh tế của các nước XHCN hiện nay. Kinh tế các nước đang phát triển: các mô hình và biện pháp phát triển kinh tế. Tài liệu giúp bạn tham khảo, ôn tập và đạt kết quả cao. Mời đọc đón xem!
Môn: Lịch sử kinh tế quốc dân 5 tài liệu
Trường: Học viện Báo chí và Tuyên truyền 1.6 K tài liệu
Thông tin:
Tác giả:
Tài liệu khác của Học viện Báo chí và Tuyên truyền
Preview text:
TỪ CÂU 6 ĐẾN CÂU 10 LSKTQD
1. Cải cách kinh tế của các nước XHCN thời kỳ 1960 – 1991: nguyên nhân,
nội dung và so sánh với cải tổ, cải cách và đổi mới kinh tế của các nước XHCN hiện nay
a) Cải cách kinh tế các nước XHCN thời kỳ 1960 – 1991
Nguyên nhân dẫn đến công cuộc cải cách kinh tế của các nước XHCN thời kỳ 1960 – 1991:
- Cuộc CMXHCN đã chuyển sang giai đoạn mới, những hình thức và
phương pháp quản lý cũ không còn thích hợp nữa cần được thay đổi
- Các nguồn lực phát triển đã cạn dần, đòi hỏi cần có sự thay đổi về mặt
chiến lược, từ phát triển kinh tế theo chiều rộng sang phát triển kinh tế theo chiều sâu
- Yêu cầu của việc ứng dụng những thành tựu mới của cuộc CMKHKT
hiện đại và mở rộng kinh tế đối ngoại cần phải có cơ chế thích hợp Nội dung :
- Thứ nhất, cải tiên hệ thống tổ chức quản lý kinh tế:
+ Hợp lý hóa bộ máy quản lý kinh tế, giảm bớt các khâu trung gian không cần thiết
( Trước những năm 60, hệ thống tổ chức quản lý từ Bộ xuống cơ sở có
4 cấp: Bộ - cục – Liên hiệp xí nghiệp – xí nghiệp; vào những năm 60
cải tiến hệ thống thành 2 hoặc 3 cấp: Bộ - Liên hiệp xí nghiệp hoặc
Liên hiệp xí nghiệp – xí nghiệp)
+ Chuyên môn hóa, tập trung hóa và liên hợp hóa theo chiều dọc và
chiều ngang (liên hợp khoa học – sản xuất, liên hợp nông – công nghiệp)
+ Mở rộng quyền dân chủ trong quản lý kinh tế theo hướng các cơ
quan trung ương tập trung vào chức năng hoạch định chiến lược phát
triển, kiểm tra, giám sát việc thực hiện các chiến lược đó
+ Kết hợp quản lý theo ngành và vùng lãnh thổ: các xí nghiệp phải
chịu sự chỉ đạo song song vừa theo bộ chuyên ngành vừa theo địa phương
- Thứ hai, cải tiến chế độ kế hoạch hóa ( là nội dung cơ bản nhất)
+ Hoàn thiện hệ thống chỉ tiêu
+ Giảm từ hàng trăm chỉ tiêu xuống trên dưới 10 chỉ tiêu
+ Tăng cường các chỉ tiêu phát huy tính năng động, sáng tạo của các
đơn vị sản xuất cơ sở
+ Phối hợp giữa các loại kế hoạch: dài hạn, trung hạn và ngắn hạn
- Thứ ba, tăng cường các đòn bẩy kinh tế: tăng cường sử dụng các đòn
bẩy kinh tế - phạm trù giá trị để quản lý nền kinh tế. Đồng thời còn đề
ra phương châm: “cái gì có lợi cho Nhà nước thì cũng phải có lợi cho tập thể và cá nhân” Kết quả:
- Góp phần đẩy nhanh nhịp độ tăng trưởng kinh tế, thúc đẩy quá trình
xã hội hóa sản xuất và lao động, rút ngắn cách biệt hai hình thức sở
hữu toàn dân và tập thể, giữa thành thị và nông thôn, giữa lao động trí óc và tay chân
- Tuy nhiên kết quả thu được vẫn còn hạn chế, thực tiễn ở nhiều nước
chưa thoát ra khỏi cơ chế tập trung quan liêu bao cấp trước đây
b) So sánh cải tổ, cải cách và đổi mới hiện nay:
Nguyên nhân: vào cuối thập kỷ 70 và thập kỷ 80, kinh tế thế giới bước
vào thời kỳ bị khủng hoảng. Trước tình hình đó, các nước này lại tiến
hành cải tổ, cải cách nền kinh tế Nội dung:
- Về sở hữu tư liệu sản xuất: thực hiện đa dạng hóa quyền sở hữu, đã và
đang diễn ra quá trình cổ phần hóa và tư nhân hóa các doanh nghiệp nhà nước
- Về cơ chế quản lý kinh tế: từ bỏ cơ chế kế hoạch hóa tập trung chuyển
sang cơ chế thị trường, thực hiện “liệu pháp sốc”: thả nổi giá cả triệt
để bỏ bao cấp, tự do kinh doanh,...
- Về kinh tế đối ngoại : chủ trương mở cửa nền kinh tế, hòa nhập với
nền kinh tế thế giới, chuyển hướng thương mại với các thị trường OECD, ....
( Việt Nam: Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VI cùng với việc xóa
bỏ cơ chế quản lý kinh tế tập trung, chuyển sang kinh tế thị trường,
tạo lập thể chế kinh tế mới, mở rộng quan hệ kinh tế với nước ngoài)
2. Kinh tế các nước đang phát triển: các mô hình và biện pháp phát triển kinh tế:
a) Mô hình phát triển kinh tế của các nước đang phát triển:
Giai đoạn những năm 50 – 60: Chiến lược kinh tế hướng nội Đặc trưng:
- Phát triển kinh tế dân tộc, phê phán chủ trương thương mại quốc tế
- Thực hiện CNH kiểu thay thế NK và phục vụ thị trường trong nước,
tập trung phát triển khu vực kinh tế nhà nước, nhấn mạnh quốc hữu
hóa tư bản nước ngoài,
Đánh giá: Nền kinh tế bị cô lập, tốc độ tăng trưởng kinh tế phát triển chậm
Giai đoạn cuối những năm 60 – 80: Chiến lược kinh tế hướng ngoại
Đặc trưng: mở rộng quan hệ kinh tế đối ngoại để thu hút vốn và kinh tế
nước ngoài, đặt trọng tâm là ngoại thương
Đánh giá: Kết hợp nhuần nhuyễn nội lực và ngoại lực, rút ngắn được quá
trình công nghiệp hóa. Tuy nhiên phụ thuộc nhiều mặt vào các yếu tố bên ngoài
Những năm 90 – đến nay: Mô hình kinh tế “con thoi” ( phát triển cả
hướng nội và hướng ngoại) khắc phục được những ưu nhược điểm của
hai chiến lược nêu trên
b) Biện pháp phát triển kinh tế:
Các biện pháp đối ngoại
- Tập hợp phong trào không liên kết để đấu tranh cho độc lập kinh tế Tôn chỉ, mục đích:
+ Đấu tranh cho quyền tự quyết của các dân tộc, chống chủ nghĩa đế
quốc, thủ tiêu chủ nghĩa thực dân cũ và thực dân mới
+ Theo năm nguyên tắc chỉ đạo: hòa bình, độc lập, phát triển, không
liên kết và không tham gia khối, nhóm quân sự, chính trị nào Thành viên: + Thành lập vào năm 1961
+ Hiện có 120 nước thành viên, 17 nước quan sát viên và trở thành tổ
chức có số lượng thành viên lớn thứ hai thế giới sau LHQ
+ Việt Nam chính thức tham gia phong trào không liên kết năm 1976 Kết quả:
1960: buộc LHQ thông qua quyết nghị “Thủ tiêu chế độ thực dân”
1964: đòi các nước TBPT phải sửa đổi quy chế buôn bán quốc tế và
tăng cường viện trợ cho các nước ĐPT
- Các nước đang phát triển thành lập các tổ chức kinh tế Liên minh châu Phi (AU)
Cộng đồng Đông Phi (EAC)
Hiệp hội các quốc gia Đông Nam Á (ASEAN)
- Mở rộng quan hệ kinh tế với các nước XHCN khác: trên nguyên tắc tự
nguyện, bình đẳng, cùng có lợi, các nước XHCN đã mở rộng QHHTKT nhiều mặt:
+ Giúp đỡ kỹ thuật: năm 1982, khối SEV giúp đỡ kỹ thuật cho 80
nước và xây dựng gần 3000 xí nghiệp công nghiệp và các công trình lớn
+ Cho vay vốn với lãi suất thấp (2,5% - 3%/ năm) và chỉ tính lãi khi
công trình được xây dựng xong và có thể trả nợ bằng sản phẩm
Các biện pháp đối nội:
- Tiến hành quốc hữu hóa và xây dựng nền kinh tế nhà nước
Mục đích: xác lập chủ quyền về tài nguyên và các tài sản QG khác,
thực hiện độc lập – tự chủ về kinh tế
Thời gian: thực hiện vào khoảng những năm 50 – 70 Kết quả:
+ Khu vực kinh tế nhà nước chiếm 20 – 30% GDP
+ Đóng góp chủ đạo, nắm các vị trí quan trọng trong nền kinh tế
+ Tuy nhiên, một số doanh nghiệp nhà nước hoạt động không hiệu
quả => gánh nặng cho nền kinh tế
- Cải cách ruộng đất và phát triển nông nghiệp
Mục đích: xóa bỏ quan hệ sản xuất phong kiến trong nông nghiệp Biện pháp:
+ Một số ruộng đất của địa chủ được giữ lại theo quy định nhà nước
+ Một số khác được nhà nước mua lại và bán cho nhân dân
+ Tiến hành CM xanh (những năm 60): Ấn Độ, Thái Lan Kết quả:
+ Nhiều nước cải cách ruộng đất không triệt để, phần nhiều ruộng đất
vẫn nằm trong tay phong kiến
+ Sản xuất nông nghiệp chưa thực sự hiệu quả - CNH và phát triển CN
+ Là quá trình có tính quy luật đối với mọi quốc gia trên con đường
phát triển. Riêng các nước đang phát triển, đây là biện pháp quan
trọng hàng đầu để khắc phục tình trạng lạc hậu về kinh tế, kỹ thuật,
nâng cao trình độ của lực lượng sản xuất
+ Quá trình CNH ở các nước ĐPT diễn ra rất khác nhau về tiền đề, cách thức và kết quả
- Quản lý vĩ mô nền kinh tế
+ Xây dựng và phát triển kinh tế trong điều kiện mới, chính phủ các
nước phải can thiệp vào kinh tế là đòi hỏi khách quan
+ Do bản chất của nhà nước khác nhau, nên mục tiêu, phương thức và
hiệu lực, hiệu quả tác động cũng khác nhau. Vì vậy, nếu căn cứ vào
tính chất, hình thức và mức độ, có thể chia thành 2 nhóm nước
Nhóm các nước lựa chọn mô hình KTTT:
Kế hoạch chỉ có hiệu lực ở khu vực kinh tế quốc doanh
Kế hoạch chỉ có tính hướng dẫn ở khu vực kinh tế tư
nhân. Để thực hiện các mục tiêu kinh tế vĩ mô, chính phủ
các nước còn sử dụng các chính sách và công cụ khác
như tài chính, tín dụng, thuế, giá cả và các đòn bẩy kinh tế
Nhóm các nước lựa chọn mô hình kinh tế kế hoạch hóa, kế
hoạch mang tính toàn diện và pháp lý:
Nhà nước chi phối mạnh nền kinh tế: kiểm soát phân
phối, tín dụng, mở rộng khu vực KTQD, độc quyền ngoại
thương, ngân hàng, giá cả,...
Sự can thiệp quá sâu của nhà nước đã hạn chế và làm
biến dạng các quản lý kinh tế, dẫn tới tình trạng phân bổ
và sử dụng các nguồn lực kém hiệu quả
- Cải cách và điều chỉnh kinh tế:
+ Do nhiều nguyên nhân, những năm 80 các nước đang phát triển đều
phải tiến hành cải cách doanh nghiệp nhà nước, cải cách thể chế
+ Đồng thời với cơ cấu kinh tế, các nước ĐPT tiến hành điều chỉnh cơ
cấu ngành kinh tế theo hướng:
Chú trọng các ngành có hàm lượng KHCN cao dựa trên nhập khẩu
và tăng tỷ trọng kinh tế công nghiệp và dịch vụ
Mở rộng và nâng cao hiệu quả quan hệ kinh tế đối ngoại theo
hướng đa phương hóa, đa dạng hóa, điều chỉnh cơ chế, chính sách,
pháp luật cho phù hợp với thông lệ quốc tế, tận dụng cơ hội để đẩy
mạnh ngoại thương và thu hút đầu tư
3. Kinh tế các nước ASEAN: các chiến lược phát triển kinh tế cơ bản và
những vấn đề đang đặt ra trong giai đoạn hiện nay
a) Các chiến lược phát triển kinh tế cơ bản:
Chiến lược chuyển từ nền kinh tế hướng nội sang hướng ngoại:
- Đến 1970, hầu hết các nước ASEAN đã chuyển sang chọn mô hình
CNH hướng về xuất khẩu
- Chiến lược hướng ngoại:
Lựa chọn cơ cấu hàng xuất khẩu phù hợp với điều kiện và trình độ
Gia tăng dần các sản phẩm chế tạo, hạn chế xuất khẩu thô
Đa dạng hóa các mặt hàng xuất khẩu
- Thực hiện hiệu quả các biện pháp: trợ cấp xuất khẩu, miễn thuế, cho vay,...
Chiến lược tăng cường thu hút vốn đầu tư nước ngoài:
- Lợi thế: lao động trẻ, rẻ, tài nguyên thiên nhiên phong phú; kết cấu hạ
tầng đủ điều kiện; tình hình chính trị tương đối ổn định
- Luật đầu tư thông thoáng và không ngừng được điều chỉnh theo
hướng có lợi cho các nhà đầu tư, các thủ tục hành chính ngày càng
tình giản, trình độ tay nghề của người lao động ngày càng được nâng cao
- Sự ra đời của AFTA (khu vực mậu dịch tự do ASEAN) đã khiến cho
ASEAN trở thành một trung tâm thu hút FDI
- ASEAN cũng thu hút một lượng lớn vốn ODA từ các nước phát triển
như Nhật, Mỹ và các tổ chức tài chính, tiền tệ quốc tế như WB, ADB
Chiến lược phát triển kinh tế thị trường và đẩy mạnh tư nhân hóa
- Xuất phát từ thực tế các xí nghiệp quốc doanh hoạt động sản xuất kinh
doanh bộc lộ nhiều yếu kém
- Bắt đầu từ những ngành công nghiệp sản xuất hàng tiêu dùng với các
hình thức: nhượng lại, liên doanh, liên kết giữa nhà nước và tư nhân hoặc giải thể
- Trong quá trình phát triển nền kinh tế thị trường, vai trò nhà nước là
cực kỳ quan trọng thông qua các chức năng sau đây:
Thiết lập khuôn khổ pháp luật; nâng cao hiệu quả thông qua
việc sửa chữa những khiếm khuyết của thị trường
Đảm bảo sự công bằng thông qua công cụ thuế thu nhập, phúc lợi xã hội
ổn định kinh tế vĩ mô thông qua các công cụ thuế, lãi suất, điều
kiện tín dụng... để tác động đến sản lượng, việc làm và kiềm chế lạm phát...
Chiến lược liên kết kinh tế quốc tế:
- Thúc đẩy mậu dịch nội bộ, hình thành AFTA (1982) - Mở rộng liên kết:
Năm 1989: sáng lập diễn đàn hợp tác kinh tế châu Á – Thái Bình Dương (APEC)
Năm 1996: sáng lập ra tổ chức hợp tác Á – Âu (ASEM),
ASEAN + 3 ( Nhật Bản, Hàn Quốc, Trung Quốc); khu vực mậu
dịch tự do ASEAN – TQ, ASEAN - Ấn Độ
- Nhờ những hình thức liên kết trên đây, nền kinh tế ASEAN ngày càng
trở nên năng động, đáp ứng yêu cầu chủ động hội nhập quốc tế
b) Các vấn đề đặt ra trong thời đại hiện nay
- Tăng trưởng kinh tế nhanh nhưng chưa bền vững
- Ngày càng phụ thuộc sâu sắc hơn về vốn, công nghệ và thị trường bên ngoài
- Nhiều nước đang đứng trước những vấn đề kinh tế - xã hội gay gắt
- Sự suy giảm tài nguyên và mất cân bằng sinh thái
- Trình độ phát triển không đều giữa các quốc gia
4. Tình hình ruộng đất và kinh tế nông nghiệp qua các triều đại phong
kiến Việt Nam thời kỳ độc lập tự chủ (938 – 1858)
4.1. Kinh tế Việt Nam từ thế kỷ X – XV
a) Chính sách ruộng đất:
- Giai đoạn này được xem là giai đoạn cực thịnh của nhà nước PKVN.
Ruộng đất chủ yếu thuộc sở hữu nhà nước, cần thiết cho việc duy trì
quyền lực kinh tế, chính trị của các nhà nước phong kiến
- Ruộng đất tồn tại ở 2 hình thức: sở hữu nhà nước và sở hữu tư nhân
Ruộng đất thuộc sở hữu nhà nước TK X – XV: 3 loại Ruộng công xã Ruộng quốc khố Ruộng phong cấp - Thuộc sở - Thuộc sở hữu - Thuộc sở hữu của hữu của nhà của nhà nước nhà nước nước - Nhà nước trực - Quan lại quý tộc - Nhà nước tiếp quản lý quản lý và hưởng giao cho - Lao động: tù lợi làng xã quản nhân, chiến tù - Lao động: nông lý và phân - Tô thuế nặng nề nô, nô tì, nông chia ruộng dân đất cho nhân - Tô thuế dân - Lý 2 loại: thực - Lao động: phong, thực ấp nông dân - Trần 1 loại: ruộng - Nộp tô thuế thực phong => - Ngô – Đinh xuất hiện thái ấp – Tiền – Lê quý tộc; quan hệ – Trần – Hồ: quý tộc – nông ruộng đất do nô, nô tì làng xã quản - Hồ: chính sách “ lý hạn điền”, “hạn nô” - Lê sơ: chính sách “lộc điền”, quan hệ : địa chủ - tá điền
Ruộng đất thuộc sở hữu tư nhân: - Nguồn gốc:
Do địa chủ hay những người dân tự canh, nhưng của địa chủ là chủ yếu
Do “chiếm công vi tư”
Do nhà nước bán ruộng công thành ruộng tư - Quá trình phát triển:
Trần: ruộng đất tự phát triển thuận lợi. Nhà nước đánh thuế
ruộng đất tư nhẹ hơn ruộng công, nhà nước bán ruộng đất công
thành ruộng tư, nếu nhà nước sử dụng ruộng đất tư thì chủ sở
hữu sẽ được bồi thường
Tầng lớp địa chủ tăng nhanh, nhưng chưa đủ sức thành 1 lực lượng xã hội lớn mạnh
Hồ: chính sách “hạn điền”: ruộng đất tư phải xung công, bị tăng thuế
Kìm hãm sự phát triển của ruộng đất tư, nhà Hồ đã kìm hãm 1 loại hình
kinh tế tiến bộ trong nông nghiệp
Lê sơ: ruộng đất tư tăng lên, tình trạng “chiếm công vi tư” phát triển mạnh
Giai cấp địa chủ đã trở thành lực lượng xã hội mạnh mẽ, có thế lực về kinh tế và chính trị
b) Sản xuất nông nghiệp:
- Chính sách kinh tế của nông nghiệp phong kiến là “dĩ nông vi bản”
- Tư tưởng “trọng nông” thường được biểu hiện thành những biện pháp
tích cực đối với sản xuất nông nghiệp
Tình hình sản xuất nông nghiệp qua các triều đại Lý – Trần Hồ Lê sơ - Vua thường thực - Chính sách - Chính sách “ Lộc hiện 1 số nghi lễ “hạn điền”,
điền” => xuất hiện trong NN như: “hạn nô”: quan hệ địa chủ - tá cũng thân nông, ruộng đất, điền => người nông cày ruộng tịch nông nô, nô tì dân tự do hơn, họ điền hoặc vi hành của quý tộc lĩnh canh ruộng đất xem nông dân Trần được và tự canh tác. cày cấy chuyển sang Ngoài nộp tô cho - Nhà nước chú ý nhà nước địa chủ, phần còn xây dựng các quản lý -> lại nông dân lĩnh công trình thủy sức sản xuất canh lợi: tu sửa đê xã hội không Quan hệ sản xuất điều, kênh, được giải phong kiến đã có sự mương thủy lợi phóng
phù hợp nhất định với - Nhà nước chú ý - Nhà nước
yêu cầu phát triển của bảo vệ sức lao tăng thuế LLSX => thúc đẩy NN động nông Nông nghiệp rơi phát triển mạnh nghiệp: phục hồi vào tình trạng dân phiêu tán, thi khó khăn hành chính sách “ngụ binh ư nông” - Bảo vệ sức kéo (trâu,bò) - Khuyến khích khai hoang, mở rộng S canh tác Nông nghiệp phát triển
4.2. Kinh tế Việt Nam từ thế kỷ XVI – XIX:
a) Chính sách ruộng đất : Ruộng tư:
- Phát triển mạnh, tình trạng “chiếm công vi tư” ruộng đất khá phổ biến
- Chế độ chiếm hữu tư nhân về tư liệu sản xuất mà ưu thế thuộc về giai
cấp địa chủ phong kiến ngày càng rõ nét Ruộng công làng xã:
- Bị thu hẹp S, nhưng nhà nước PK vẫn cố duy trì để đảm bảo nguồn thu
- Nhà nước thực hiện chính sáhc “quân điền” ngày càng trở nên phản
động: ruộng công làng xã màu mỡ chia cho quan lại, phần đất xấu mới được chia cho nông dân
b) Tình hình sản xuất nông nghiệp:
- Ruộng đất canh tác của nông dân ngày càng thu hẹp
- Nông dân phải đóng hàng trăm thứ thuế
- Chịu sự tàn phá của chiến tranh liên miên
- Hạn hán, lũ lụt xảy ra liên miên
Đời sống nông dân kiệt quệ, ruộng đồng bỏ hoang ngày càng nhiều, dân phiêu tán khắp nơi TÓM LẠI:
Trong giai đoạn phong kiến tự chủ ( 938 – 1858) kinh tế VN vẫn ở tình trạng tự
nhiên ( tự cung tự cấp), thể hiện
- Nông nghiệp vẫn là nền tảng của toàn bộ nền kinh tế
- Thủ công nghiệp và thương nghiệp hoạt động vẫn phụ thuộc vào nông
nghiệp, phụ trợ cho nông nghiệp
- Tầng lớp công thương nghiệp/ tổng số dân vẫn còn ít ỏi
- Từ chính sách nhà nước đến quan niệm của người dân đều xem nông
nghiệp là gốc, thủ công nghiệp và thương nghiệp là phụ
Đến nửa đầu thế kỷ 19, kinh tế VN ngày càng khủng hoảng, trong đó QHSX PK đã
lỗi thời, kìm hãm LLSX phát triển
5. Hai cuộc khai thác thuộc địa của thực dân Pháp và tác động đối với nền kinh tế Việt Nam
5.1. Hai cuộc khai thác thuộc địa Chính
Khai thác thuộc địa lần thứ nhất
Khai thác thuộc địa lần 2 sách khai thác Nông
Về chính sách tập trung
- Đẩy mạnh việc cướp nghiệp hóa ruộng đất:
đoạt ruộng đất để thành - Mục đích: chính sách
lập đồn điền, chủ yếu là
cướp đoạt ruộng đất trồng cao su với quy mô của nhân dân rất lớn - Hậu quả : 20% S đất
- Thực dân pháp đầu tư canh tác của nông dân nhiều vốn vào kinh vào tay TB tư nhân doanh nông nghiệp Pháp, trở thành đồn (giống, phân bón, máy điền trồng lúam cao móc, ...) su,... 50% S trong tay
tầng lớp địa chủ, tôn giáo và công điền 90% S, còn lại là nông dân chiếm 20% S
Chính sách kìm hãm việc áp dụng KHKT: - Mục đích: tận dụng
tối đa độ phì của đất
và sức lao động rẻ để thu lợi nhuận cao; làm đất bạc màu để dễ chuyển đổi - Hậu quả: năng suất
lúa vào loại thấp nhất thế giới, lương thực bình quân đầu người ngày một giảm Công
Phát triển CN khai thác - Tiếp tục khai thác nghiệp nhằm vơ vét tài nguyên, khoáng sản
cung cấp nguyên liệu rẻ
- Tăng cường vốn và mở cho chính quốc: rộng quy mô sản xuất - Về khoáng sản: than CN đá, thiếc, kẽm...
- CN nhẹ và CN chế biến - Về lâm nghiệp: 48 khá phát triển công ty với hàng trăm lâm trường khai thác lâm thổ sản quý
CN nặng như cơ khí, chế tạo, luyện kim, hóa
chất,..hầu như không có.
Điện chủ yếu phục vụ tiêu dùng - Thủ công nghiệp: lụi bại và phá sản do thực dân chèn ép Thương
TD Pháp sử dụng mạng
- Duy trì thương mại độc mại
lưới thương mại đế quốc quyền, đánh thuế nặng
phục vụ mục đích kinh tế với hàng nhập ngoại và chính trị
- Việc buôn bán trong thị
- Về kinh tế: độc quyền
trường nội địa được kinh doanh rượu cồn, tăng cường thuốc phiện
- Về chính trị: đầu độc dân ta dễ bề cai trị - Tư thương Pháp nắm 50% hàng nhập, 45% hàng xuất
Pháp luôn duy trì cán cân thương mại xuất siêu, trong đó: - 95% kim ngạch XK là nguyên liệu, nông sản, thực phẩm - 80% kim ngạch NK là hàng tiêu dùng Làm cho kinh tế Việt Nam càng thêm phụ thuộc vào Pháp Tài chính - Pháp sử dụng tài - NH Đông Dương vẫn tiền tệ chính, tiền tệ làm
đóng vai trò tổ chức, chi công cụ bóc lột chứ
phối hầu hết các hoạt không phải là công cụ
động kinh tế, tài chính ở phát triển kinh tế Việt Nam - Sử dụng chính sách
thuế khóa nặng nề để nuôi đủ hai bộ máy cai trị và chuyển về Pháp phục vụ chiến tranh. Hai loại thuế: trực thu và gián thu GTVT và - Là lĩnh vực được
- Tiếp tục được đầu tư kết cấu Pháp đầu tư để phục
nhiều vốn để đa dạng hạ tầng vụ việc khai thác tài các loại hình GTVT: nguyên và phục vụ
thủy bộ, sắt và cả hàng chính trị không + Đường sắt: 2569km, khổ hẹp, kỹ thuật trung bình được xây dựng từ những năm 1881 – 1913 + Đường bộ: mật độ thưa thớt, tập trung đô thị, nơi có khai thác tài nguyên, tỷ lệ rải nhựa thấp (1/5), khả năng thông xe thấp + Phương tiện vận tải
lạc hậu, giá cước đắt đỏ, độc quyền Nhận xét - TB Pháp nặng về TM, - Chú trọng XK TB chú trọng XK hàng - TBP vừa cho vay nặng hóa lãi + đầu tư - Pháp đầu tư vào VN ở - Phương thức KD theo
mức độ thấp và dè dặt TBCN chủ yếu là cho vay - Kết hợp cả khai thác nặng lãi theo chiều rộng + chiều - Phương thức KD sâu phong kiến => lạc hậu
Chính sách khai thác theo chiều rộng
5.2. Tác động của hai cuộc khai thác thuộc địa đến nền KTVN a) Tác động tiêu cực:
Đặc trưng của chính sách khai thác thuộc địa của thực dân pháp đôi với
việt nam là duy trì PTSX PK kết hợp với việc du nhập hạn chế PTSX
TBCN nhằm kìm hãm nền KT phát triển
Hậu quả: nền kinh tế việt nam bị lệ thuộc hoàn toàn vào tư bản pháp, mất
cân đối và bị lạc hậu thêm so với thế giới
b) Tác động tích cực ( ngoài ý muốn chủ quan của Pháp): quá trình khai
thác thuộc địa của TDP đã làm thay đổi tính chất, trình độ và cơ cấu nền KTVN
Về tính chất: việt nam từ 1 nền kinh tế PK thuần túy, tự cung tự cấp đã
chuyển thành 1 nền kinh tế thuộc địa 1/2 phong kiến, biểu hiện:
+ KT đế quốc chiếm vị trí thống trị và độc quyền
+ Quan hệ sx PK vẫn được duy trì và tồn tại 1 cách phổ biến
+ Qhe sx TBCN hòa trộn, đan xen và trùm lên quan hệ sx PK
Về trình độ: xuất hiện 1 số nhân tố mới như KCHT giao thông, máy móc, kỹ
thuật, phương thức KD mới -> thúc đẩy tăng trưởng Kt nhanh
Cơ cấu: xuất hiện ngành sx cn lớn, hiện đại; các lĩnh vực dịch vụ như ngoại
thương, ngân hàng, tài chính: thông qua sự phụ thuộc vào kinh tế pháp, nền
kinh tế tự cung tự cấp, khép kín của việt nam có chiều hướng thu hẹp dần