Ôn tập lịch sử tư tưởng quản lý | Học viện Hành chính Quốc gia

Chương 2: phương đông cổ - trung đại, chương 3. phương tây cổ - trung đại, Chương 4: tây âu cận hiện đại Tài liệu giúp bạn tham khảo, ôn tập và đạt kết quả cao. Mời đọc đón xem!

Trường:

Học viện Hành chính Quốc gia 766 tài liệu

Thông tin:
17 trang 1 tuần trước

Bình luận

Vui lòng đăng nhập hoặc đăng ký để gửi bình luận.

Ôn tập lịch sử tư tưởng quản lý | Học viện Hành chính Quốc gia

Chương 2: phương đông cổ - trung đại, chương 3. phương tây cổ - trung đại, Chương 4: tây âu cận hiện đại Tài liệu giúp bạn tham khảo, ôn tập và đạt kết quả cao. Mời đọc đón xem!

5 3 lượt tải Tải xuống
lOMoARcPSD|5073087 6
CHƯƠNG 2: PHƯƠNG ĐÔNG CỔ - TRUNG ĐẠI
I - TRUNG QUỐC
1. Điều kiện kinh tế xã hội
Xét ở góc độ phương thức sản xuất: xã hội phát triển theo con đường duy tân, thay
cũ đổi mới một cách từ từ, chậm chạp và ít đột biến; nền kinh tế tự nhiên chiếm địa vị
thống trị.
- Đặc trưng của xã hội Trung Quốc cổ đại là chế độ công xã nông thôn.
- Nền sản xuất xã hội chủ yếu là nền nông nghiệp lúa nước, phụ thuộc nhiều vào làm
thuỷ lợi; sức sản xuất chưa cao, công cụ sản xuất thô sơ. Quan hệ sx nô lệ gia trưởng.
2. Các đặc điểm tư tưởng thời kỳ này
- Mang tính chất quản lý nhà nước ở tầm vĩ mô, nhất là về kinh tế.
- Hoà trộn với các tư tưởng triết học, chính trị, pháp lý, đạo đức.
- Tập trung bàn về quan hệ con người và các buộc con người trong gia đình.
- Nội dung ít hoặc không bàn về kỹ thuật quản lý mà chủ yếu bàn về nghệ thuật quản
.
- Các công cụ quản lý cùng với phương pháp quản lý được triển khai phù hợp với quan
niệm về con người nói chung và khách thể quản lý nói riêng.
KHỔNG TỬ (PHÁI ĐỨC TRỊ- NHO GIÁO)
QUAN NIỆM VỀ CON NGƯỜI: “Con người ta sinh ra bản chất là tốt đẹp”; “Nhân
chi sơ tính bản thiện” bản tính của con người là thiện, sống gần nhau, muốn giúp đỡ
lẫn nhau (Tính tương cận, tập tương viễn); bởi ông quan niệm rằng: con người sinh ra
vừa có tính bẩm sinh vừa có tính tập nhiễm xã hội. Để duy trì và phát triển cái đẹp cần
sử dụng hình thức giáo dục: giáo dục lễ nhạc là công cụ duy trì xã hội có tôn ti trật tự.
QUAN NIỆM VỀ QUẢN LÝ:
- Tư tưởng Đức trị trong quản lý là: “Lấy dân làm gốc”. Dùng đức để giải quyết các
mâu thuẫn, hình thành sức mạnh nội lực, làm cho quan hệ cấp trên, cấp dưới thoát
khỏi quan hệ phục tùng, nhưng không bài xích pháp chế. Đảm bảo sự thống nhất
giữa công và tư, giữa gia đình và xã hội. Duy trì xã hội có công bằng, có tôn ti trật tự.
- Hai pp quản lý cơ bản
+ PP nêu gương: Bản thân người Quân tử ko những ko đc cầu danh, cầu lợi cho riêng
mình mà phải luôn luôn xem xét lại mình ở 9 khía cạnh
+ PP giáo hoá: Khổng Tử pahnr đối phương pháp dùng mệnh lệnh trong quản lý và đế
cao pp giáo hoá.
QUAN NIỆM VỀ CHỦ THỂ VÀ KHÁCH THỂ QL:
Khổng Tử chia con người trong XH làm 3 hạng
* Thánh nhân: ko cần học hành, sinh ra đã biết tất cả. Hạng người
* Người quân tử tạo thành chủ thể QL
* Tiu nhân (nông dân) là khách th QL
- Khổng Tử cho rằng: Chủ thể quản lý cần có 3 đức tính (Nhân-Trí-Dũng) -
MQH giũa chủ thể QL và khách thể QL: ràng buộc bởi Lễ và Nghĩa.
Theo Khổng Tử, Nhân-Trí-Dũng là phẩm chất cơ bản của người quân tử và cũng là
tiêu chuẩn cơ bản của người cai trị, của nhà quản lý.
HẠN CHẾ:
lOMoARcPSD|5073087 6
- Tư tưởng quản lý có nhiều điểm bảo thủ, thiếu dân chủ và ảo tưởng nhưng tư
tưởng của ông vẫn là một trào lưu tư tưởng chính của Trung Hoa cổ đại,với chủ trương
nhằm bình ổn xã hội- nó phù hợp với điều kiện xã hội lúc bấy giờ loạn lạc và luôn xảy
ra chiến tranh như xã hội Trung Quốc cổ đại.
- Ngày nay, tư tưởng của ông vẫn còn ảnh hưởng rất lớn đến phong cách quản lý
hiện đại nhất là các nước phương Đông.
ƯU ĐIỂM:
- Đ ề cao giá trị của đạo đức trong quản lý. Chủ thể quản lý phải tu thân để trở
thành tấm gương cho mọi người noi theo.
- Á p dụng phương pháp nêu gương trong quản lý. Bản thân người quân tử -
chủ thể quản lý không những không được cầu danh, cầu lợi cho riêng mình mà phải
luôn luôn xem xét lại chính mình ở chín khía cạnh khác nhau.
- Đ ề cao việc sử dụng phương pháp giáo hóa trong quản lý, ông phản đối
việc sử dụng mệnh lệnh trong quản lý. Một trong những tư tưởng tiến bộ của Khổng
Tử trong quản lý là việc nhà quản lý được lựa chọn, đề bạt, bổ nhiệm dựa trên năng
lực và phẩm chất đạo đức cá nhân, không hoàn toàn phụ thuộc vào huyết thống và giai
cấp.
HÀN PHI TỬ ( PHÁI PHÁP TRỊ)
QUAN NIỆM VỀ BẢN CHẤT CON NGƯỜI:
- Bản chất của con người là "ác", “Nhân chi sơ, tính bản ác”. chủ trương dùng
hình phạt để ngăn ngừa những hành động của dân có hại cho nước.
- Theo Hàn Phi Tử, chỉ có một số rất ít thánh nhân có tính bản thiện, còn đại đa
số vốn có tính ác.
HPT với quan điểm nhìn nhận duy lý, duy lợi, theo chủ nghĩa thực dụng.
Tư tưởng của quản lý theo pháp trị của Hàn Phi Tử nổi bật ở hai vấn đề lớn:
- Bản chất con người có tính ác, mưu lợi cho bản thân; - Lý luận
phải tùy thời mới có ích.
SỰ PHÙ HỢP CỦA LÝ LUẬN VÀ THỜI THẾ
Ông đề cao chính sách dùng người: “Sức một người không địch nổi đám đông, trí
một người không biết được muôn vật, dùng một người không bằng dùng cả nước. Vua
chúa bậc thấp kém dùng hết khả năng của mình, bậc trung dùng hết sức người khác,
bậc cao dùng hết trí của người. Dùng hết trí của người thì Vua như thần” Tư tưởng này
là hết sức sâu sắc của Ông về QL.
- Trong thut cai tr, HPT nhn mnh nguyên tc dùng công vic đ s dng
người, đó là cái then chốt của sự còn hay mất, trị hay loạn.
Hàn Phi tử cho rằng: Công và Tư mâu thuẫn với nhau, phải hy sinh tư cho công,
gia đình phải phục tùng và hy sinh cho xã hội, lợi ích quốc gia là tối thượng, quan
trọng hơn dân.
Vua phi là ngưi dùng hết trí ca dân nhưng không đưc gn gũi dân, dân phi
tuyệt đối phục tùng nhà Vua.
Vua phi nghiêm khc, công minh khi thc hin lut pháp.
Tuy nhiên, ông li tha nhn mi ngưi đu vì li mà làm nên có s mâu thun trong
thuyết của ông.
QUAN NIỆM VỀ PHƯƠNG PHÁP CAI TRỊ LÀ DÙNG PHÁP TRỊ:
lOMoARcPSD|5073087 6
Hàn Phi Tử đưa ra ba khái niệm cơ bản trong quản lý - cai trị, đó là thế (quyền lực),
pháp (luật pháp) và thuật (phương pháp quản lý). Ông nhấn mạnh việc dùng người
phải hết sức thận trọng, muốn làm tốt thì phải có phương pháp nghe bề tôi nói, phải
sát thực tế để biết lòng bề tôi.
- Theo Hàn Phi Tử, trị nước chỉ cần pháp luật nghiêm minh, rõ ràng, dễ hiểu với
mọi người, không cần lễ nghĩa. Ông cho rằng trị nước cần nhất 3 điều:
Pháp: phải định ra được pháp luật nghiêm minh, rõ ràng, dễ hiểu, công bằng với
mọi người, không phân biệt đó là quý tộc hay dân đen.
Thế: Muốn thực thi pháp luật thì các bậc quân vương phải nắm vững quyền thế,
không chia xẻ cho kẻ khác.
Thuật: là thuật dùng người. Thuật có 3 mặt: bổ nhiệm, khảo hạch và thưởng phạt.
ƯU ĐIỂM:
- Đ ề cao giá trị của pháp luật trong quản lý. Ông coi trọng việc áp dụng pháp
luật để giải quyết các vấn đề xã hội và quản lý đất nước.
- Đề cao việc sử dụng phương pháp tuyển chọn nhân tài (trọng “thuật”) trong
quản . Ông cho rằng việc tuyển chọn những người có năng lực và phẩm chất đạo đức
tốt là rất quan trọng trong việc quản lý đất nước.
HẠN CHẾ: không coi trọng vai trò của đạo đức trong quản lý. Ông chỉ coi trọng
việc áp dụng pháp luật mà không đề cao giá trị của đạo đức.
ĐỨC TRỊ (Khổng Tử)
PHÁP TRỊ ( Hàn Phi Tử)
Giống
nhau
- Đều là những trường phái tư tưởng QL lớn của TQ
- Giới hạn trong tư tưởng triết học
- Quan điểm quản lý thuộc phạm vi quản lý vĩ
- Coi trọng việc sử dụng phương pháp tuyển chọn nhân tài trong quản lý
Khác
nhau
- Đề cao giá trị của đạo đức
trong
QL
- Nhà QL được lựa chọn, đề
bạt, bổ nhiệm dựa trên năng lực và
phẩm chất đạo đức cá nhân
- Đề cao giá trị của pháp luật
trong
QL
- Coi trọng việc áp dụng pp
tuyển chọn nhân tài (trọng “thuật”)
trong quản lý
lOMoARcPSD|5073087 6
CHƯƠNG 3. PHƯƠNG TÂY CỔ - TRUNG ĐẠI
I - THỜI KỲ CỔ ĐẠI
1. Đk KT - XH (phương thức sản xuất chiếm hữu nô lê)Ÿ
a) Hy lạp cổ đại
* Thành bang Aten:
- Chế độ chính trị - nhà nc chủ nô mang tính điển hình
- Thể chế dân chủ cổ đại mang tính chất dân chủ rộng rãi. Có 2 giai cấp:
+ Chủ nô: Quyền lực, giàu có và bóc lột nô lệ.
+ Nô lệ: đc coi là công cụ biết nói, là vật sở hữu, là tài sản của chủ nô.
* Thành bang Spas: chế độ chính trị - nhà nc chủ nô quý tộc điển hình. Tầng lớp chủ
nô quý tộc chiếm đa số → bảo thủ về chính trị, lạc hậu về kinh tế, VH b) La Mã cổ
đại
* Thời kỳ cộng hoà ( IV TCN - I SCN)
- Bộ máy nhà nước: Vin nguyên lão và Đi hi nhân dân là hai cơ quan chấp
chính có quyền ngang nhau, nhiệm kỳ một năm.
- Tuy chế đ cng hòa đưc thiết lp nhưng gia quý tc và bình dân vn còn
khoảng cách lớn. Vì vậy, trong suốt 200 năm, cuộc đấu tranh giữa bình dân và quý tộc
luôn nổ ra quyết liệt.
* Thời kỳ đế chế (I - V)
- Đế chế Ôctavinút được thiết lập với chế độ nguyên thủ, vai trò cá nhân rất được
đề cao, vai trò của Viện nguyên lão vẫn được coi trọng → thời kỳ này kinh tế - xã hội,
thủ công nghiệp, thương nghiệp rất phát triển, thời kỳ cực thịnh này thường được
người Rôma tự hào gọi là thời kỳ “hoàng kim”.
- Thiết chế xã hội được tổ chức theo kiểu nhà nước điển hình: Nhà nước quân
chủ và nhà nước cộng hòa . Quyền lực được tập trung trong tay một người, xã hội
được điều hành theo phương thức tập quyền. Quyền lực được giao cho các bộ phận
khác nhau của nhà nước, xã hội được điều hành một cách dân chủ.
2. Các đặc điểm của TTQL
- Các TTQL đồng nhất với quản lý nhà nước.Chủ yếu bàn đến cách thức tổ chức và
hoạt động của nhà nước.
- Hòa trộn các tư tưởng triết học, đạo đức, pháp lý.
- Ở trình độ sơ khai, mang tính đặt vấn đề và mang nặng tính trực quan cảm tính.
Bắt đầu xuất hiện tư tưởng quản lý vĩ mô
- Mang tính khái quát cao, tính hệ thống
- Nội dung bàn luận chủ yếu đến những vấn đề nhà nước, đề cao vai trò của nhà nước
trong đời sống xã hội.
-
- Phản ánh cuộc đấu tranh trong đời sống xã hội và đời sống tư tưởng của các tầng lớp
chủ nô khác nhau.
- Thừa nhận sự tồn tại của chế độ chiếm hữu nô l là một tất yếu khách quan
Đề cao vai trò của con người.
lOMoARcPSD|5073087 6
DEMOCRIT
- Quan niêm về chính trị xã hộ i: Ÿ Ủng hô chế độ dân chủ chủ nộ , đề
cao mô hình tổ chức của thành bang Aten.
- Khẳng định rằng để quản lý xã hôi cần phải có các đạo luậ t, mà con người
làm ra luậ ṭ nên hoàn toàn có thể thay đổi chúng cho phù hợp với mục đích và hoàn
cảnh.
- Đối với nhà QL trong quan hê với cấp dưới thì không chỉ là cấp trên mà còn
phải là Ÿ một người bạn. Phẩm chất, năng lực của nhà QL được đo bằng công việc chứ
không phải bằng lời nói.
Trong qun lý nên dùng phương pháp thuyết phc, giáo dc.
- TƯỞNG QUẢN LÝ: đưa ra những TT về QL có tính tiến bộ. Nhà nc có
nhiệm vụ QL và điều hành mọi hđ của XH. Dùng 3 pp cơ bản
+ QL XH 1 cách dân chủ
+ Dùng hình phạt vs hành vi vi phạm chuẩn mực đạo đức của XH
+ Điều khiển con ng bàng nhu cầu của họ
ƯU ĐIỂM: Đêmôcrit là người có nhiều quan điểm tiến bô, nhiều đóng góp cho sự Ÿ
phát triển của Triết học nói riêng và khoa học nói chung.
HẠN CHẾ: Hạn chế trong cách nhìn nhân về người nô lệ và người phụ nữ.
Không coị nô lê là người, là công dân; coi thường và không có cái nhìn tích cực về
phụ nữ và trẻ Ÿ em.
PLATON
* Quan niêm về nhà nước:£
- Chống lại chế độ dân chủ chủ nô, ủng hộ chế độ chủ nô quý tộc.
- XD một Nhà nc lý tưởng.
+ Mọi ng luôn đc sống êm đềm hạnh phúc, đầy đủ
+ Mọi ng đều có những vai trò , nhiệm vụ riêng theo từng giai cấp
+ Mọi ng đều đc học hành, ko có chiến tranh
Để xây dựng môt nhà nước lý tưởng, theo Platon cần phải tuân thủ các yêu cầu sau: Ÿ
+ Đảm bảo tính luân lý
+ Đảm bảo tính chính trị
+ Đảm bảo tính thống nhất cho phép quyết định những nhiệm vụ phức tạp
+ Phân công lao động hợp lý
+ Phải có cơ sở kinh tế, cơ sở vật chất nhất định
* Platon chia công dân trong nhà nước lý tưởng thành 3 tầng lớp:
- Tầng lớp 1: nông dân, thợ thủ công, thương nhân (tầng lớp thấp nhất trong xã hôI
- Tầng lớp 2: những người bảo vệ xã hôi khỏi sự tấn công, xâm lược của kẻ thù cả
bêṇ ngoài và bên trong là chiến sĩ, vê quân.£
- Tầng lớp 3: những người tham gia điều hành nhà nước(nhà quản lý)
ƯU ĐIỂM: Mô hình nhà nước lý tưởng được Platon xây dựng trên cơ sở đạo đức của
ông. Đó là môt mô hình nhà nước không tưởng, nhưng tại thời điểm đó nó vẫn mang Ÿ
môt ý nghĩa nhất định nào đó.Ÿ
HẠN CHẾ: Mang tính chủ quan, phản dân chủ, bảo vê chế độ dân chủ quý tộ
c trong Ÿ các thành bang.
lOMoARcPSD|5073087 6
ARISTOTLE
Nhà nước là sản phẩm của sự giao tiếp, sự trao đổi giữa con người với con người trong
xã hôi. Ÿ
Quan niêm con người trong nhà nước là “độ ng vậ t chính trị”: được thừa nhậ n
về mặ t Ÿ quyền lợi công dân, tham gia các công viêc của nhà nước, thuộ c về mộ
t nhà nước hay Ÿ thành bang xác định.
- Chia nhà nước thành 2 dạng cơ bản: nhà nước phi nghĩa và nhà nước chính nghĩa.
Trong nhà nưc chính nghĩa luôn có 3 b phn: Lp pháp, Hành pháp và Toà án.
Năng lực của nhà nước được đo bằng: Năng lực cầm quyền và Sự phục vụ lợi ích của
xã hội
Để điều hành, cai trị nhà nước môt cách tốt nhất, nhà cầm quyền (nhà quản lý) cần Ÿ
phải có các phẩm chất sau: Lòng dũng cảm, Sự cao thượng, Sự hào phóng - Ông
quan niệm con người là loài sinh vật xã hội, mang bản tính loài, sống cộng đồng.
Vì vậy, tất yếu họ cần phải được quản lý theo một thể chế, một thiết chế nhất định.
Và ông gọi thể chế, thiết chế đó là nhà nước.
MQH: hàng - tiền - hàng ƯU ĐIỂM:
- Chỉ ra sự tất yếu của việc hình thành các nhà nước thành bang bằng việc chỉ ra sự
hình thành hiển nhiên các hộ gia đình, làng mạc và điểm chung về tính quân chủ của
các hình thái cộng đồng này
- Nhấn mạnh rằng con người theo bản tính tự nhiên là một sinh vật chính trị, luôn luôn
phải sống trong một nhà nước
HẠN CHẾ: Lịch sử trong thời đại này là thời đại chủ nô nên tư tưởng chính trị của
ông cũng thiên về bảo vệ lợi ích của tầng lớp trung lưu giai cấp chủ nô khinh miệt giai
cấp nô lệ.
lOMoARcPSD|5073087 6
CHƯƠNG 4: TÂY ÂU CẬN HIỆN ĐẠI
1. Điều kiện kinh tế xã hội (XVI - cuĀi XIX)
- Đánh dấu bởi các cuôc cách mạng công nghiệ p, mở đầu bằng việ c phát minh ra
máy Ÿ hơi nước của Jame Watt. Những phát minh mới về kỹ thuât, nhất là hình thức tổ
chức Ÿ mới trong lao đông đã tạo ra năng suất lao độ ng ngày càng cao.Ÿ
Thế kỷ 18: cuộc cách mạng công nghiệp là tiền đề xuất hiện lý thuyết quản lý. Cuối
Thế kỷ 19 đầu thế kỷ 20: xuất hiện các nhà quản lý chuyên nghiệp, đánh dấu sự ra
đời các lý thuyết QL.
- Quá trình công nghiêp hóa diễn ra mạnh m¯ ở châu Âu đã làm thay đổi căn bản
cách Ÿ thức sản xuất chủ yếu bằng lao đông thủ công sang sử dụng máy móc.Ÿ
- Do đòi hỏi của thực tiễn sản xuất vật chất, các ngành khoa học tự nhiên bắt đầu phát
triển và đây cũng là thời kỳ gặt hái bội thu về các thành tựu khoa học kỹ thuật. - XH:
Nhiều tầng lớp, giai cấp khác nhau, nhất là giai đoạn đầu khi chế° đô phong kiến Ÿ
chưa sụp đổ hoàn toàn: hai giai cấp cũ là địa chủ và nông dân, hình thành hai giai cấp
mới là giai cấp tư sản và công nhân (giai cấp vô sản).
→ Sự chuyển biến từ chế đô phong kiến sang chế độ tư bản chủ nghĩa là nền tảng
thực
Ÿ
tiễn của tư tưởng quản lý Tâu Âu thời kỳ phục hưng và cân đại.Ÿ 2. Đặc điểm
TTQL
- Mong muốn phục hưng lại những giá trị tư tưởng tốt đẹp của thời kỳ Hy La cổ
đại.Nổi bât là tư tưởng của chủ nghĩa tự do, có những tư tưởng về quản lý khoa học,
đề Ÿ cao dân chủ hoá hoạt động quản lý (CNXH không tưởng).
- Bắt đầu quan tâm đến vấn đề quản lý vi mô, quản lý ngoài nhà nước trong các công
trường thủ công.
- Chủ nghĩa “kỹ trị” ngày càng có ảnh hưởng lớn trong mọi măt của đời sống xã hộ
i.Ÿ
THUYẾT QUẢN LÝ KHOA HỌC
Khái niệm QLKH là tiến hành hành động trên những dự liệu có được do quan sát, thí
nghiệm, suy luận có hệ thống.
Trưng phái quan tâm đến năng sut lao đng và hp lý hóa các công vic
FEDERICK WINSLOW TAYLOR (1856 1915)
QUAN NIỆM VỀ QUẢN LÝ
- Theo Taylor nhiệm vụ của nhà quản trị là phải xác định cho được phương pháp làm
và tiêu chuẩn của công việc, đồng thời phải cung cấp cho công nhân sự kích thích
bằng quyền lợi để họ gia tăng năng suất LĐ
- Một tổ chức s¯ hoạt động hữu hiệu nhất khi được xác định rõ nhiệm vụ, dự kiến
trước phương pháp và logic hành động. Tất cả các ý kiến trên phải được chuẩn hóa
thành nguyên tắc.
- Tập trung vào niềm tin rằng việc mọi người cố gắng làm việc cật lực cũng không
hiệu quả bằng tối ưu hóa cách thức làm việc.
NGUYÊN TẮC QUẢN LÝ KHOA HỌC THEO TAYLOR
- Xây dựng cơ sở khoa học cho các công việc với những định mức và tuân theo các
phương pháp
lOMoARcPSD|5073087 6
- Chọn công nhân một cách khoa học, chú trọng kỹ năng và sự phù hợp với công việc,
huấn luyện một cách tốt nhất để hoàn thành công việc
- Khen thưởng để đảm bảo tinh thần hợp tác, trang bị nơi làm việc đầy đủ và hiệu quả.
- Phân nhiệm giữa quản trị và sản xuất, tạo ra tính chuyên nghiệp của nhà quản trị.
NỘI DUNG QUẢN LÝ CHỦ YẾU CỦA TAYLOR
- Chuyên môn hóa lao động: Chia công việc ra từng bộ phận, vị trí khác nhau và giao
cho mỗi cá nhân phụ trách nhằm đạt yêu cầu “tốt nhất” (do thành thục trong thao tác)
và “rẻ nhất” (do không có động tác thừa và do chi phí đào tạo thấp) → tư tưởng then
chốt
- Cải tạo các quan hệ quản lý: Duy trì bầu không khí họp tác giữa người điều hành và
thợ cũng là một yếu tổ quan trọng của môi trường lao động
- Tiêu chun hóa công vic: hợp lý hóa lao động trên cơ sở định mức cụ thể với những
tiêu chuẩn định lượng như một cách thức tổi ưu để phân chia công việc thành những
công đoạn, những khâu hợp lý; định ra chuẩn mực để đánh giá kết quả lao động.
TÍNH CHẤT CỦA VIỆC QLKH
- Cách mạng tư tưởng hoàn toàn về vị trí của công nhân trong tổ chức
- Cách mạng hoàn toàn về trách nhiệm của công nhân đối với công việc của họ- Cuộc
cách mạng tư tưởng hoàn toàn về cách đối xử của CTQL với đồng sự và với công
nhân
- Cách đối xử của công nhân với đồng sự và các chủ thể quản lý
- Trách nhim ca ch th qun lý vi tt c các vn đ trong công vic hng ngày
ƯU ĐIỂM:
Nhà quản trị có cách nhìn nhận giao việc.
Quan tâm xây dựng định mức lao động
HẠN CHẾ:
Máy móc hóa con người
Người LĐ bị giới chủ khai thác, bóc lột.
Không quan tâm đến nhu cầu con người
THUYẾT QUẢN LÝ QUAN LIÊU BÀN GIẤY
Khái niệm quan liêu bàn giấy: là hệ thống chức vụ và nhiệm vụ được xác định rõ
ràng, phân công, phân nhiệm chính xác, các mục tiêu phân biệt, hệ thống quyền hành
có tôn ti trật tự.
Thể chế quan liêu: không hiểu theo nghĩa thoát ly thực tiễn, chủ nghĩa giấy tờ; có
nghĩa tổ chức tiến hành công việc thông qua Chức vụ và chức vị.
MAX WEBER (1864- 1920)
Weber cho rng, th chế quan liêu là mt t chc xã hi cht ch¯, hợp lý giống như
một cỗ máy.
* NỘI DUNG THỂ CHẾ QUAN LIÊU
- Có quy chế thực hiện nghiêm khắc và quan hệ phục tùng thứ bậc
- Hoạt động chuyên nghiệp, thành thạo, qui định rõ ràng về quyền hạn, trách nhiệm.
- Tổ chức XH chặt ch¯, hợp lý
- Quản lý thông qua chức vụ
lOMoARcPSD|5073087 6
Theo quan điểm của Max Weber, mô hình tổ chức hành chính lý tưởng “là sự hóa thân
của hiệu quả, lý tính, trật tự và chuyên nghiệp hóa”; “mô hình tổ chức hành chính lý
tưởng có nghĩa là lý tính và hiệu quả”
* QUYỀN LỰC
Weber cho rng bt k t chc xã hi nào cũng phi ly quyn lc mt hình thc nào
đó làm cơ sở tồn tại.
Xét về mặt QL, quyền lực là mệnh lệnh của nhà QL tác động đến hành vi của người bị
QL. Người bị quản lý phải tiếp nhận hoặc phục tùng mệnh lệnh của nhà QL, lấy mệnh
lệnh của nhà QL làm chuẩn mực cho hành vi của họ.
Ông đưa ra 03 loại quyền lực:
- Quyền lực Truyền thống: Hãy phục tùng vì mọi người vẫn làm như vậy
- Quyền lực do Lãnh tụ siêu phàm: Hãy phục tùng vì ta có thể biến đổi cuộc đời mọi
người
- Quyền lực Pháp lý: Hãy phục tùng vì luật đã định như vậy
* 10 ĐẶC TRƯNG THUYẾT QUAN LIÊU
- Tính chính xác: Là hình thức tổ chức XH chặt ch¯, hợp lý, vận hành như cỗ
mãy; hoạt động dựa trên mục tiêu đã hoạch định trước và được cụ thể hóa bằng văn
bản, quy định trong pháp luật.
- Tính nhạy bén: Sự phản ứng linh hoạt trước những tình huống phát sinh trong
công việc. Có sự chuyên môn hóa, làm cho tổ chức hoạt đột chuyên nghiệp và thành
thạo. - Tính rõ ràng: Là do sự phân công chức năng, nhiệm vụ và quyền hạn rõ ràng.
Tính rõ ràng thể hiện ở sự quy định bởi nội dung, quy chế, quy định và cụ thể hóa
bằng văn bản.
- Tính thông tin văn bản: Trong HĐQL dùng văn bản, giấy tờ làm phương tiện
quản lý, giải quyết các vấn đề đều dựa trên văn bản.
- Tiết kim nhân lc, vt lc: Là s b trí, sp xếp hp lý v con ngưi trong t
chức, về cơ sở vật chất của tổ chức sao cho phù hợp: tiết kiệm và hoạt động đạt hiệu
quả cao - nh thống nhất: Thể hiện sự nhất quán của 1 tổ chức, dù các bộ phận khác
nhau có những chức năng khác nhau nhưng tất cả đều vì mục tiêu chung là để thực
hiện một chức năng chung nào đó của tổ chức
- Tính liên tục: Thể hiện sự hoạt động thường xuyên, các hoạt động diễn ra liên
tục, không bị ngắt quãng. Mỗi cá nhân hay bộ phận được ví như một bánh răng hoạt
động không ngừng và các mối liên hệ mật thiết với tổ chức, chỉ cần 1 bánh răng ngừng
hoạt động thì tổ chức bị ảnh hưởng.
- Tính nghiêm túc: Tổ chức đề ra quy chế để dùng làm công cụ quản lý, có chế
tài để điều chỉnh mọi hành vi sai trái gây tổn hại đến tổ chức, xã hội.
- Phòng ngừa và va chạm: Tất cả mọi thành viên trong tổ chức đều bình đẳng với
nhau trước những nội quy, quy chế, pháp luật. Làm việc dựa trên nguyên tắc luật định
tránh tâm lý cả nể.
- Quan hệ phục tùng nghiêm chỉnh: Có sự phân công thứ bậc từ trên xuống dưới,
quy định quyền han, trách nhiệm, nghĩa vụ và trách nhiệm rõ ràng; cấp dưới phục
tùng cấp trên.
* 7 NGUYÊN LÝ
- Phân công lao động được xác định rõ ràng và thể chế hoá
- Hình thành trật tự thứ bậc theo một dây chuyền chỉ huy
lOMoARcPSD|5073087 6
- Tuyn chn da trên năng lc ngh nghip qua thi sát hch, qua trình đ
- Cần chỉ định người quản lý
- Cần trả lương xứng đáng cho hoạt động của nhà quản lý
- Hoạt động quản lý của nhà quản lý phải tuân thủ chặt ch¯ mọi qui tắc, chuẩn mực
và chịu sự kiểm tra
- Người quản lý không nên là người sở hữu đơn vị mà mình điều hành
Theo quan điểm của Max Weber, mô hình tổ chức hành chính lý tưởng “là sự hóa
thân của hiệu quả, lý tính, trật tự và chuyên nghiệp hóa”; “mô hình tổ chức hành chính
lý tưởng có nghĩa là lý tính và hiệu quả”
Xđ nhiệm vụ → Tuyển dụng cán bộ → Sd văn bản → XD cơ cấu tổ chức → QL bằng
quy định, quy chế → Phân công rõ ràng theo chức năng ƯU ĐIỂM:
- Hiệu quả chuyên môn cao: theo quy trình, tuân thủ, giám sát; nhạy bén, linh hoạt,
mọi hoạt động được định hình trước, chính xác hóa.
- Tổ chức xã hội chặt ch¯, hợp lý (giống như cỗ máy) năng suất cao
- Loại bỏ sự thiên vị (theo chức năng, nhiệm vụ)
- Có quy định rõ ràng về quyền hạn, trách nhiệm nghĩa vụ, quy chế thực hiện nghiêm
khắc, cấp dưới phục tùng theo cấp bậc. Do đó trở thành một hệ thống kỹ thuât quản
lý.
- Bảo đảm công ăn việc làm
- Giảm thiểu sự chỉ đạo trực tiếp- Tránh đưc nhng quyết đnh vi vàng
HẠN CHẾ:
- Chỉ áp dụng tốt trong môi trường ổn định
- Sự phụ thuộc quá nhiều vào các quy tắc và các quy định và tuân thủ các chính sách
hạn chế chủ động và phát triển của các nhân viên.
- Coi con người là công cụ bị động- Không quan tâm đến con người.
- Che dấu khuyết điểm, nịnh bợ cấp trên
- Bưng bít thông tin dẫn đến độc đoán, chuyên quyền, “quan liêu chủ nghĩa”
THUYẾT QUẢN LÝ HÀNH CHÍNH
HENRY FAYOL (1841 - 1925)
NỘI DUNG HỌC THUYẾT CỦA FAYOL
Fayol chỉ ra rằng năng suất lao động của con người làm việc chung trong tập thể tùy
thuộc vào sự sắp xếp tổ chức của nhà quản trị.
Vic sp xếp, t chc đó đưc Fayol gi là vic qun tr tng quát và vic này cũng
quan trọng như 6 việc khác trong cơ sở sản xuất kinh doanh:
- Kĩ thuật hay sản xuất
- Tiếp th
- Tài chính
- Quản lí tài sản và nhân viên
- Kế hoạch thống kê
- Những hoạt động quản lí tổng hợp: kế hoạch hóa, tổ chức, chỉ huy, phối hợp và kiểm
tra.
14 NGUYÊN TẮC QUẢN LÝ
- Phải phân công lao động.
lOMoARcPSD|5073087 6
- Phải xác định rõ mối quan hệ giữa quyền hành và trách nhiệm - Phải duy trì kỷ
luật trong xí nghiệp.
- Mỗi công nhân chỉ nhận lệnh từ một cấp chỉ huy trực tiếp duy nhất.
- Các nhà quản lý phải thĀng nhất ý kiến khi chỉ huy.
- Quyền lợi chung luôn luôn phải được đặt trên quyền lợi riêng.
- Quyền lợi kinh tế phải tương xứng với công việc
- Quyền quyết định trong xí nghiệp phải tập trung về một mối.
- Xí nghiệp phải được tổ chức theo cấp bậc từ giám đốc xuống đến công nhân - Sinh
hoạt trong xí nghiệp phải có trật tự.
- Xí nghiệp phải xây dựng cho được tinh thần tập thể.
- Tôn trọng sáng kiến của mọi người.
- Công việc của mỗi người trong xí nghiệp phải ổn định.
- Sự đối xử trong xí nghiệp phải công bằng.
5 CHỨC NĂNG QUẢN LÝ
Chức năng hoạch định (dự đoán, lập kế hoạch) được coi là nội dung hàng đầu,
cơ bản nhất. Tuy vậy, ông cũng chỉ ra tính tương đối của công cụ kế hoạch, không thể
dự đoán đầy đủ và chính xác mọi biến động, cần phải xử lý linh hoạt sáng tạo. Chức
năng tổ chức bao gồm tổ chức sản xuất (các công đoạn, các khâu trong hoạt động) và
tổ chức bộ máy quản lý (cơ cấu, cơ chế, các quan hệ chức năng, nhân sự). Chức
năng điều khiển là tác động lên động cơ và hành vi của cấp dưới để họ phục tùng
và thực hiện các quyết định quản lý; vừa có tính kỷ luật cao vừa phát huy được tính
chủ động, sáng tạo.
Chức năng phĀi hợp là kết nối, liên hợp, điều hòa tất cả các hoạt động và các lực
lượng, đảm bảo cho các hoạt động diễn ra hài hòa, gắn bó trong một thể thống nhất,
tạo ra tổng hợp lực và sự cân đối.
Chức năng kiểm tra là nắm chắc diễn biến tình hình hoạt động để kịp thời phát hiện
vấn đề cần điều chỉnh, sửa đổi đảm bảo thực hiện tốt mục tiêu đã đề ra, quy rõ trách
nhiệm.
VẤN ĐỀ CON NGƯỜI
- Henri Fayol coi trọng yếu tĀ con người trong quản lý, theo ông, nguồn vốn
con người là quan trọng nhất của bất kì tổ chức nào.
- Nhiệm vụ của các nhà quản lý là tìm những người có đủ năng lực, khả
năng để tuyển chọn. Nếu là người quản lý thì phải vừa có tài, vừa có đức. Nếu là
nhân viên thì phải biết tuân thủ mệnh lệnh
- Phải đào tạo con người trong mọi cấp tổ chức, quá trình đào tạo đó phải
thường xuyên và có kế hoạch cụ thể
ƯU ĐIỂM:
- Đưa ra nhiều vấn đề lý luận và thực hành QL: giải đáp khá rõ ràng là nội hàm
của khái niệm quản lý, các chức năng cơ bản của quản lý, cơ cấu tổ chức quản lý và
nguyên tắc vận hành của guồng máy tổ chức
- Ông đã tạo được kỷ cương trong một tổ chức, thiết lập thành một hệ thống hoàn
chỉnh
- Các hình thức tổ chức, các nguyên tắc tổ chức, quyền lực và sự ủy quyền...đang
ứng dụng phổ biến hiện nay
lOMoARcPSD|5073087 6
- Đánh giá cao vai trò của mỗi con người, mỗi người nhân viên trong nhà
máy,khuyến khích họ, tôn trọng họ và không coi họ như những cỗ máy biết đi, biết nói
HẠN CHẾ: Chưa chú trọng đầy đủ các mặt tâm lý và môi trường xã hội của người lao
động, hệ thống của ông vẫn bị đóng kín, chưa chỉ rađược mối quan hệ giữa xí nghiệp
với khách hàng, thị trường, các đối thủ cạnh tranhvà các ràng buộc của nhà nước.
THUYẾT QUẢN LÝ TỔ CHỨC
- K/n quản lý: Quản lý không phải là công việc của tổ chức mà là công việc chuyên
môn để duy trì và phát triển tổ chức.
- K/n tổ chức: tổ chức như là một "hệ thống các hoạt động hay tác động có ý thức của
hai hay nhiều người" - một định nghĩa được coi là nổi tiếng nhất về tổ chức
CHESTER IRVING BARNARD (1886 1961)
QUAN ĐIỂM QUẢN LÝ
- Thứ nhất, ông chỉ ra được mối quan hệ hữu cơ có hệ thống giữa các bộ phận trong
một tổ chức
- Thứ hai, cần khai thác các tính trội của hệ thống tổ chức.
3 YẾU TỐ CƠ BẢN
* Sẵn sàng hợp tác
- 4 nguyên nhân thúc đẩy mỗi cá nhân trong tổ chức, đó là:
Các yếu tố về vật chất (tiền bạc, đồ vật, điều kiện vật chất).
Các cơ hội cá nhân.
Điều kiện làm việc.
Điều kiện thỏa mãn lý tưởng.
- 4 kiểu động cơ phổ biến tác động đến hành vi của con người trong tổ chức:
Mức độ hấp dẫn của công việc
Sự thích ứng với điều kiện làm việc
Cơ hội được trải nghiệm và danh tiếng
Mối quan hệ tốt đẹp trong tổ chức
Barnard mong muốn tổ chức đạt được cả “hiệu lực” và “hiệu quả”.
* Mục tiêu chung
Mục tiêu chung là yếu tố tiên quyết xác định sự tồn tại của một tổ chức.
Mỗi tổ chứcphải có những mục tiêu nhất định, tổ chức không thể tồn tại nếu như thiếu
đi mục tiêu. Đây cũng là yếu tĀ quyết định sự tham gia của các nhân vào tổ chức.
Mục tiêu cũng như mục đích của cá nhân phải thống nhất với mục tiêu của tổ chức.
* Thông tin chung
- Thông tin là yếu tố kết nối giữa mục tiêu chung của tổ chức với sự sẵn sàng hợp tác
giữa các cá nhân trong tổ chức.
- Các nguyên tắc thông tin chính thức, gồm có:
+ Rõ ràng, cụ thể
+ Công khai
+ Trực tiếp và ngắn gọn
+ Thường xuyên, liên tục, ko ngắt quãng
+ Đảm bảo tính xác thực, đúng quyền hạn
RA QUYẾT ĐỊNH QUẢN LÝ
lOMoARcPSD|5073087 6
Thuyết này đặc biệt coi trọng chức năng ra quyết định quản lý. Các kiểu quyết định có
quan hệ tới trật tự thứ bậc của tổ chức:
- Ở cấp cao, các quyết định liên quan tới các mục tiêu chung.
- Ở cấp trung gian, liên quan tới các mục tiêu cụ thể và các vấn đề chuyên môn, công
nghệ...
- Ở cấp thấp, liên quan trực tiếp tới sự chỉ đạo thực hiện về công nghệ, nghiệp vụ
tronghoạt động.
Quá trình ra quyết định và đánh giá quyết định là một nghệ thuật đòi hỏi tư duy logic,
bao gồm:
- Không ra quyết định về vấn đề không còn thích hợp.
- Không ra quyết định vội vàng, khi vấn đề chưa đủ chín
- Không ra quyết định thiếu hiệu lực thi hành
- Không ra quyết định thuộc trách nhiệm, quyền hạn của người khác.
ƯU ĐIỂM:
- Lần đầu tiên quản lý được tiếp cận đầy đủ và toàn diện dưới góc độ của một tổ
chức, xem tổ chức như một cơ thể sống.
- Đề cao và chú trọng thúc đẩy sự phát triển toàn diện của cá nhân trong tổ
chức.- Quá trình ra quyết định và quản lý, đề cao phẩm chất đạo đức của nhà quản lý.
Khẳng định bản chất đạo đức của con người nằm trong trách nhiệm quản lý.
Đề ra được các công cụ quản trị để thực hiện tốt mục tiêu chung
HẠN CHẾ:
- Nhấn mạnh nhiều về kinh nghiệm và linh cảm của người ra quyết định
- Chưa xét đến môi trường bên ngòai mà chỉ dựa vào nguồn lực bên trong tổ
chức để ra quyết định.
- Trong thc tế khó có li ích cá nhân phù hp vi li ích tp th.
THUYẾT QUẢN LÝ HÀNH VI
ABRAHAM MASLOW (1908-1079)
Maslow đã xây dựng một lý thuyết về nhu cầu của con người gồm 5 cấp bậc được
xếp từ thấp lên cao.
(1) Nhu cầu cơ bản: Mức lương tương xứng với những gì nhân viên làm việc.
Ngoài ra nên có thêm các khoản phụ cấp: Xăng xe, ăn trưa. Có chế độ nghỉ ngơi và
làm việc phù hợp.
(2) Nhu cầu an toàn: Đảm bảo điều kiện làm việc tốt. Ký hợp đồng lao động có
thời hạn. Đóng bảo hiểm xã hội, bảo hiểm thất nghiệp và bảo hiểm y tế.
(3) Nhu cầu xã hội: Xây dựng văn hóa làm việc nhóm, hình thành các phòng ban,
công đoàn…Tổ chức cho công ty đi du lịch, team building…
(4) Nhu cầu được tôn trọng: Tạo cơ hội thăng tiến rõ ràng cho nhân viên về cả
mức lương lẫn vị trí . Trao quyền hạn đi liền với trách nhiệm.
(5) Nhu cầu thể hiện bản thân: Nhận diện được thế mạnh cá nhân. Cân nhắc các
vị trí lãnh đạo cho người xuất sắc nhất. Cho nhân viên được có tiếng nói chi phối,
đóng góp cho sự phát triển của công ty.
- Nhà quản lý cần hiểu rõ nhu cầu của con người để có những phương pháp quản
lý phù hợp nhằm tạo được động lực, phát huy hết khả năng của đối tượng quản lý -
những thành viên trong tổ chức.
lOMoARcPSD|5073087 6
- Làm cho tổ chức phát triển có hiệu quả đạt được những mục tiêu đã đề ra.ƯU
ĐIỂM: Giải thích được các hành vi của con người mà ngay cả chính họ không ý thức
được điều đó.
HẠN CHẾ: Không giải thích được tất cả các hành vi của con người và có thể không
phù hợp với mọi người; Không giải thích được sự phức tạp của con người và các yếu
tố khác như văn hoá và giáo dục có thể ảnh hưởng đến các nhu cầu của con người.
FREDERICK HERZBERG (1923-2000)
NỘI DUNG CỦA THUYẾT HAI NHÂN TỐ
Thuyết hai nhân tố của Herzberg cho rằng có hai nhóm yếu tố ảnh hưởng đến động lực
của nhân viên tại nơi làm việc. * Nhân tĀ duy trì (sự ko hài lòng)
- Chính sách công ty
- Sự giám sát
- Mối quan hệ với đồng nghiệp
- Điều kiện làm việc
- Lương
- Sự an toàn
* Nhân tĀ thúc đẩy (Sự hài lòng)
- Thành tựu
- Sự công nhận
- Bản thân công việc
- Trách nhim
- Cơ hội thăng tiến
-Cơ hội phát triển bản thân
Theo lý thuyết này, hai nhóm nhân tố trên có thể kết hợp thành bốn tổ hợp như sau:
- Hài lòng cao + Động lực cao: Nhân viên là rất năng động và có vài khiếu nại.
- Hài lòng cao + Động lực thấp: Nhân viên có vài khiếu nại, nhưngkhông có nhiều
động lực cao
- Hài lòng thấp + Động lực cao: Nhân viên có động cơ nhưng có rấtnhiều khiếu nại.
- Hài lòng thấp + Động lực thấp: Nhân viên không có động lực và có nhiều khiếu
nại.ƯU ĐIỂM: Nhấn mạnh vào việc động lực đến từ bên trong chính nhân viên thay
tập trung vào các yếu tố bên ngoài.
HẠN CHẾ: không tính đến các biến số tình huống, các biện pháp đo lường sự hài
lòng và nó có xu hướng cho rằng sự hài lòng trong công việc s¯ dẫn đến sự cải thiện
về năng suất.
THUYẾT KỲ VỌNG
VICTOR. H. VROOM
Lý thuyết của ông tập trung vào giải thích các lựa chọn mà cá nhân thực hiện tại nơi
làm việc liên quan đến khả năng, lãnh đạo và hiệu quả của việc ra quyết định.
MÔ HÌNH KỲ VỌNG ĐƠN GIẢN HOÁ
Nỗ lực cá nhân →Kq cá nhân →Phần thưởng tổ chức →Mục tiêu cá nhân
Thuyết kỳ vọng của V. Vroom được xây dựng theo công thức:
Tính hấp dẫn x Mong đợi x Phương tiện = Sự động viên.
(1) Tính hấp dẫn (phần thưởng): sức hấp dẫn cho một mục tiêu nào đó.
lOMoARcPSD|5073087 6
(2) MLH giữa nỗ lục và kq (thực hiện công việc): niềm tin của nhân viên rằng nếu nỗ
lực làm việc thì nhiệm vụ s¯ được hoàn thành.
(3) MLH giữa kq và phần thưởng (niềm tin): niềm tin của nhân viên rằng họ s¯ nhận
được đền đáp khi hoàn thành nhiệm vụ.
Thành quả của 3 yếu tố trên: Sự động viên là nguồn sức mạnh mà nhà lãnh đạo có thể
sử dụng để chèo lái tập thể hoàn thành mục tiêu đã đề ra.
Chu trình 3 bước: Nỗ lực => Hoàn thành => Kết quả
7 NGUYÊN TẮC MÀ NHÀ QUẢN LÝ CẦN TUÂN THỦ TRONG QUÁ TRÌNH
RA QUYẾT ĐỊNH QUẢN LÍ
- Đủ thông tin
- Tương hợp mục tiêu
- Xử lí các vấn đề không mang tính cơ cấu- Tính tiếp nhận - Tránh xung đt:
- Công bằng hợp lý:
- Ưu tiên cho quyết định s¯ được cấp dưới tiếp nhận
ƯU ĐIỂM: Giúp tăng cường kỳ vọng của nhân viên thông qua các phần thưởng và
khuyến khích.
HẠN CHẾ:
- Quá chú ý đến yếu tố xã hội;
- Khái niệm “con người xã hội” chỉ bổ sung cho khái niệm “con người kinh tế” chứ
không thể thay thế
- Coi con người là phần tử trong hệ thống khép kín mà không quan tâm đến những yếu
tố bên ngoài tác động vào.
HỌC THUYẾT QUẢN LÝ TỔNG HỢP VÀ THÍCH NGHI
HAROLD KOONTZ
Ông và các đồng nghiệp: cho rằng tổ chức và việc quản lý tổ chức luôn chịu sự tác
động của môi trường bên ngoài:
Môi trường kinh tế (vốn, nguồn lao động, mặt bằng giá cả, năng suất lao động, khách
hàng, chính sách tài chính và thuế),
Kĩ thuật công nghệ (những phát minh, sáng chế s¯ ảnh hưởng đến cách thức làm
việc, thiết kế, sản xuất và phân phối sản phẩm, dịch vụ cho xã hội),
Xã hội (niềm tin xã hội, các chuẩn mực giá trị, lối sống, giáo dục),
Chính trị và pháp luật (các luật lệ, quy tắc và hoạt động của các cơ quan nhà nước),
đạo lý, v.v…
CÁC CHỨC NĂNG QUẢN LÝ
- Lập kế hoạch: chức năng đầu tiên và cơ bản của công tác QL.
+ Xđ cơ cấu tổ chức, số lượng và chất lượng nhân lực
+ Trong qtrình lập kế hoạch, cần phân tích và đánh giá các phg án 1 cách khách quan,
gạt bỏ định kiến và thành kiến cá nhân.
+ Sau khi xác lập mục tiêu cần phân cấp mục tiêu theo cơ cấu tổ chức và thời gian.
+ Ra quyết định
- Tổ chức: tìm ra và xác lập “một cơ cấu chủ định về vai trò nhiệm vụ và chức vụ đc
hợp thức hoá”
lOMoARcPSD|5073087 6
- Xác định biên chế (Nhân sự): tuyển mộ , thuê mướn, lựa chọn, sắp xếp, đánh giá đè
bạt và pt nguồn nhân lực
- Lãnh đạo: quá trình chỉ dẫn, điều khiển, ra lệnh và đi trc- Kiểm tra: chức năng cuối
cung của QL.
7 NGUYÊN TẮC GIAO QUYỀN
- Theo kq mong muốn
- Theo chức năng
- Theo bậc thang
- Theo cấp bậc
- Đảm bảo tính thống nhất trong mệnh lệnh
- Đảm bảo tính tuyệt đối trong trách nhiệm
Đảm bảo sự tương xứng giữa trách nhiệm và quyền hạn
NGUYÊN TẮC ĐỊNH BIÊN
- Nguyên tắc xác định rõ công việc
- Nguyên tắc đánh giá đúng cán bộ quản lý
- Nguyên tắc ganh đua mở
- Nguyên tắc đào tạo và phát triển cán bộ quản lý,
- Nguyên tắc mục tiêu đào tạo phải rõ ràng và có thể kiểm chứng được,- Nguyên tắc
phát triển liên tục
ƯU ĐIỂM: ông đã chỉ ra sự phức tạp và đa dạng của các trường phái và phương pháp
tiếp cận trong lĩnh vực quản lý.
HẠN CHẾ: Một trong số đó là việc ông không đưa ra một giải pháp cụ thể cho việc áp
dụng các trường phái và phương pháp tiếp cận khác nhau trong thực tế. Do đó, các nhà
quản lý vẫn cần phải tự mình tìm hiểu và đánh giá để áp dụng chúng một cách hiệu
quả.
QL quan liêu(MW)
QL hành chính (F)
Đặc điểm:
- Hệ thống n.tắc chính thức
-Đảm bảo tính khách quan
-Phân công lao động hợp lí
-Hệ thống cấp bậc
-Cơ cấu QL chi tiết
- Quyền lực
Đặc điểm:
- Định rõ các chức năng QL
Phân công lao động hợp lý
Phân công trách nhiệm rõ ràn
g
Công bằng
Tinh thn TT
lOMoARcPSD|5073087 6
| 1/17

Preview text:

lOMoARcPSD|50730876
CHƯƠNG 2: PHƯƠNG ĐÔNG CỔ - TRUNG ĐẠI I - TRUNG QUỐC
1. Điều kiện kinh tế xã hội
Xét ở góc độ phương thức sản xuất
: xã hội phát triển theo con đường duy tân, thay
cũ đổi mới một cách từ từ, chậm chạp và ít đột biến; nền kinh tế tự nhiên chiếm địa vị thống trị.
- Đặc trưng của xã hội Trung Quốc cổ đại là chế độ công xã nông thôn.
- Nền sản xuất xã hội chủ yếu là nền nông nghiệp lúa nước, phụ thuộc nhiều vào làm
thuỷ lợi; sức sản xuất chưa cao, công cụ sản xuất thô sơ. Quan hệ sx nô lệ gia trưởng.
2. Các đặc điểm tư tưởng thời kỳ này
- Mang tính chất quản lý nhà nước ở tầm vĩ mô, nhất là về kinh tế.
- Hoà trộn với các tư tưởng triết học, chính trị, pháp lý, đạo đức.
- Tập trung bàn về quan hệ con người và các buộc con người trong gia đình.
- Nội dung ít hoặc không bàn về kỹ thuật quản lý mà chủ yếu bàn về nghệ thuật quản lý.
- Các công cụ quản lý cùng với phương pháp quản lý được triển khai phù hợp với quan
niệm về con người nói chung và khách thể quản lý nói riêng.
KHỔNG TỬ (PHÁI ĐỨC TRỊ- NHO GIÁO)
QUAN NIỆM VỀ CON NGƯỜI:
“Con người ta sinh ra bản chất là tốt đẹp”; “Nhân
chi sơ tính bản thiện” bản tính của con người là thiện, sống gần nhau, muốn giúp đỡ
lẫn nhau (Tính tương cận, tập tương viễn); bởi ông quan niệm rằng: con người sinh ra
vừa có tính bẩm sinh vừa có tính tập nhiễm xã hội. Để duy trì và phát triển cái đẹp cần
sử dụng hình thức giáo dục: giáo dục lễ nhạc là công cụ duy trì xã hội có tôn ti trật tự.
QUAN NIỆM VỀ QUẢN LÝ:
- Tư tưởng Đức trị trong quản lý là: “Lấy dân làm gốc”. Dùng đức để giải quyết các
mâu thuẫn, hình thành sức mạnh nội lực, làm cho quan hệ cấp trên, cấp dưới thoát
khỏi quan hệ phục tùng, nhưng không bài xích pháp chế. Đảm bảo sự thống nhất
giữa công và tư, giữa gia đình và xã hội. Duy trì xã hội có công bằng, có tôn ti trật tự. - Hai pp quản lý cơ bản
+ PP nêu gương: Bản thân người Quân tử ko những ko đc cầu danh, cầu lợi cho riêng
mình mà phải luôn luôn xem xét lại mình ở 9 khía cạnh
+ PP giáo hoá: Khổng Tử pahnr đối phương pháp dùng mệnh lệnh trong quản lý và đế cao pp giáo hoá.
QUAN NIỆM VỀ CHỦ THỂ VÀ KHÁCH THỂ QL:
Khổng Tử chia con người trong XH làm 3 hạng
* Thánh nhân: ko cần học hành, sinh ra đã biết tất cả. Hạng người
* Người quân tử tạo thành chủ thể QL
* Tiểu nhân (nông dân) là khách thể QL -
Khổng Tử cho rằng: Chủ thể quản lý cần có 3 đức tính (Nhân-Trí-Dũng) -
MQH giũa chủ thể QL và khách thể QL: ràng buộc bởi Lễ và Nghĩa.
Theo Khổng Tử, Nhân-Trí-Dũng là phẩm chất cơ bản của người quân tử và cũng là
tiêu chuẩn cơ bản của người cai trị, của nhà quản lý. HẠN CHẾ: lOMoARcPSD|50730876 -
Tư tưởng quản lý có nhiều điểm bảo thủ, thiếu dân chủ và ảo tưởng nhưng tư
tưởng của ông vẫn là một trào lưu tư tưởng chính của Trung Hoa cổ đại,với chủ trương
nhằm bình ổn xã hội- nó phù hợp với điều kiện xã hội lúc bấy giờ loạn lạc và luôn xảy
ra chiến tranh như xã hội Trung Quốc cổ đại. -
Ngày nay, tư tưởng của ông vẫn còn ảnh hưởng rất lớn đến phong cách quản lý
hiện đại nhất là các nước phương Đông. ƯU ĐIỂM: -
Đ ề cao giá trị của đạo đức trong quản lý. Chủ thể quản lý phải tu thân để trở
thành tấm gương cho mọi người noi theo. -
Á p dụng phương pháp nêu gương trong quản lý. Bản thân người quân tử -
chủ thể quản lý không những không được cầu danh, cầu lợi cho riêng mình mà phải
luôn luôn xem xét lại chính mình ở chín khía cạnh khác nhau. -
Đ ề cao việc sử dụng phương pháp giáo hóa trong quản lý, ông phản đối
việc sử dụng mệnh lệnh trong quản lý. Một trong những tư tưởng tiến bộ của Khổng
Tử trong quản lý là việc nhà quản lý được lựa chọn, đề bạt, bổ nhiệm dựa trên năng
lực và phẩm chất đạo đức cá nhân, không hoàn toàn phụ thuộc vào huyết thống và giai cấp.
HÀN PHI TỬ ( PHÁI PHÁP TRỊ)
QUAN NIỆM VỀ BẢN CHẤT CON NGƯỜI:
-
Bản chất của con người là "ác", “Nhân chi sơ, tính bản ác”. chủ trương dùng
hình phạt để ngăn ngừa những hành động của dân có hại cho nước. -
Theo Hàn Phi Tử, chỉ có một số rất ít thánh nhân có tính bản thiện, còn đại đa số vốn có tính ác.
HPT với quan điểm nhìn nhận duy lý, duy lợi, theo chủ nghĩa thực dụng.
Tư tưởng của quản lý theo pháp trị của Hàn Phi Tử nổi bật ở hai vấn đề lớn:
- Bản chất con người có tính ác, mưu lợi cho bản thân; - Lý luận
phải tùy thời mới có ích.
SỰ PHÙ HỢP CỦA LÝ LUẬN VÀ THỜI THẾ
Ông đề cao chính sách dùng người: “Sức một người không địch nổi đám đông, trí
một người không biết được muôn vật, dùng một người không bằng dùng cả nước. Vua
chúa bậc thấp kém dùng hết khả năng của mình, bậc trung dùng hết sức người khác,
bậc cao dùng hết trí của người. Dùng hết trí của người thì Vua như thần” Tư tưởng này
là hết sức sâu sắc của Ông về QL. -
Trong thuật cai trị, HPT nhấn mạnh nguyên tắc dùng công việc để sử dụng
người, đó là cái then chốt của sự còn hay mất, trị hay loạn.
Hàn Phi tử cho rằng: Công và Tư mâu thuẫn với nhau, phải hy sinh tư cho công,
gia đình phải phục tùng và hy sinh cho xã hội, lợi ích quốc gia là tối thượng, quan trọng hơn dân.
Vua phải là người dùng hết trí của dân nhưng không được gần gũi dân, dân phải
tuyệt đối phục tùng nhà Vua.
Vua phải nghiêm khắc, công minh khi thực hiện luật pháp.
Tuy nhiên, ông lại thừa nhận mọi người đều vì lợi mà làm nên có sự mâu thuẫn trong thuyết của ông.
QUAN NIỆM VỀ PHƯƠNG PHÁP CAI TRỊ LÀ DÙNG PHÁP TRỊ: lOMoARcPSD|50730876
Hàn Phi Tử đưa ra ba khái niệm cơ bản trong quản lý - cai trị, đó là thế (quyền lực),
pháp (luật pháp) và thuật (phương pháp quản lý). Ông nhấn mạnh việc dùng người
phải hết sức thận trọng
, muốn làm tốt thì phải có phương pháp nghe bề tôi nói, phải
sát thực tế để biết lòng bề tôi.
- Theo Hàn Phi Tử, trị nước chỉ cần pháp luật nghiêm minh, rõ ràng, dễ hiểu với
mọi người, không cần lễ nghĩa. Ông cho rằng trị nước cần nhất 3 điều:
• Pháp: phải định ra được pháp luật nghiêm minh, rõ ràng, dễ hiểu, công bằng với
mọi người, không phân biệt đó là quý tộc hay dân đen.
• Thế: Muốn thực thi pháp luật thì các bậc quân vương phải nắm vững quyền thế,
không chia xẻ cho kẻ khác.
• Thuật: là thuật dùng người. Thuật có 3 mặt: bổ nhiệm, khảo hạch và thưởng phạt. ƯU ĐIỂM: -
Đ ề cao giá trị của pháp luật trong quản lý. Ông coi trọng việc áp dụng pháp
luật để giải quyết các vấn đề xã hội và quản lý đất nước. -
Đề cao việc sử dụng phương pháp tuyển chọn nhân tài (trọng “thuật”) trong
quản lý. Ông cho rằng việc tuyển chọn những người có năng lực và phẩm chất đạo đức
tốt là rất quan trọng trong việc quản lý đất nước.
HẠN CHẾ: không coi trọng vai trò của đạo đức trong quản lý. Ông chỉ coi trọng
việc áp dụng pháp luật mà không đề cao giá trị của đạo đức. ĐỨC TRỊ (Khổng Tử) PHÁP TRỊ ( Hàn Phi Tử)
Giống - Đều là những trường phái tư tưởng QL lớn của TQ nhau
- Giới hạn trong tư tưởng triết học
- Quan điểm quản lý thuộc phạm vi quản lý vĩ mô
- Coi trọng việc sử dụng phương pháp tuyển chọn nhân tài trong quản lý Khác -
Đề cao giá trị của đạo đức -
Đề cao giá trị của pháp luật nhau trong trong QL QL -
Nhà QL được lựa chọn, đề -
Coi trọng việc áp dụng pp
bạt, bổ nhiệm dựa trên năng lực và
tuyển chọn nhân tài (trọng “thuật”)
phẩm chất đạo đức cá nhân trong quản lý lOMoARcPSD|50730876
CHƯƠNG 3. PHƯƠNG TÂY CỔ - TRUNG ĐẠI
I - THỜI KỲ CỔ ĐẠI
1. Đk KT - XH (phương thức sản xuất chiếm hữu nô lê)̣
a) Hy lạp cổ đại * Thành bang Aten:
- Chế độ chính trị - nhà nc chủ nô mang tính điển hình
- Thể chế dân chủ cổ đại mang tính chất dân chủ rộng rãi. Có 2 giai cấp:
+ Chủ nô: Quyền lực, giàu có và bóc lột nô lệ.
+ Nô lệ: đc coi là công cụ biết nói, là vật sở hữu, là tài sản của chủ nô.
* Thành bang Spas: chế độ chính trị - nhà nc chủ nô quý tộc điển hình. Tầng lớp chủ
nô quý tộc chiếm đa số → bảo thủ về chính trị, lạc hậu về kinh tế, VH b) La Mã cổ đại
* Thời kỳ cộng hoà ( IV TCN - I SCN) -
Bộ máy nhà nước: Viện nguyên lão và Đại hội nhân dân là hai cơ quan chấp
chính có quyền ngang nhau, nhiệm kỳ một năm. -
Tuy chế độ cộng hòa được thiết lập nhưng giữa quý tộc và bình dân vẫn còn
khoảng cách lớn. Vì vậy, trong suốt 200 năm, cuộc đấu tranh giữa bình dân và quý tộc luôn nổ ra quyết liệt.
* Thời kỳ đế chế (I - V) -
Đế chế Ôctavinút được thiết lập với chế độ nguyên thủ, vai trò cá nhân rất được
đề cao, vai trò của Viện nguyên lão vẫn được coi trọng → thời kỳ này kinh tế - xã hội,
thủ công nghiệp, thương nghiệp rất phát triển, thời kỳ cực thịnh này thường được
người Rôma tự hào gọi là thời kỳ “hoàng kim”. -
Thiết chế xã hội được tổ chức theo kiểu nhà nước điển hình: Nhà nước quân
chủ và nhà nước cộng hòa . Quyền lực được tập trung trong tay một người, xã hội
được điều hành theo phương thức tập quyền. Quyền lực được giao cho các bộ phận
khác nhau của nhà nước, xã hội được điều hành một cách dân chủ.
2. Các đặc điểm của TTQL
- Các TTQL đồng nhất với quản lý nhà nước.Chủ yếu bàn đến cách thức tổ chức và
hoạt động của nhà nước.
- Hòa trộn các tư tưởng triết học, đạo đức, pháp lý.
- Ở trình độ sơ khai, mang tính đặt vấn đề và mang nặng tính trực quan cảm tính.
Bắt đầu xuất hiện tư tưởng quản lý vĩ mô
- Mang tính khái quát cao, tính hệ thống
- Nội dung bàn luận chủ yếu đến những vấn đề nhà nước, đề cao vai trò của nhà nước
trong đời sống xã hội.
Đề cao vai trò của con người. -
- Phản ánh cuộc đấu tranh trong đời sống xã hội và đời sống tư tưởng của các tầng lớp chủ nô khác nhau.
- Thừa nhận sự tồn tại của chế độ chiếm hữu nô lệ là một tất yếu khách quan lOMoARcPSD|50730876 DEMOCRIT -
Quan niêm về chính trị – xã hộ i: ̣ Ủng hô chế độ dân chủ chủ nộ , đề
cao mô hình tổ chức của thành bang Aten. -
Khẳng định rằng để quản lý xã hôi cần phải có các đạo luậ t, mà con người làm ra luậ
ṭ nên hoàn toàn có thể thay đổi chúng cho phù hợp với mục đích và hoàn cảnh. -
Đối với nhà QL trong quan hê với cấp dưới thì không chỉ là cấp trên mà còn
phải là ̣ một người bạn. Phẩm chất, năng lực của nhà QL được đo bằng công việc chứ
không phải bằng lời nói.
Trong quản lý nên dùng phương pháp thuyết phục, giáo dục. -
TƯ TƯỞNG QUẢN LÝ: đưa ra những TT về QL có tính tiến bộ. Nhà nc có
nhiệm vụ QL và điều hành mọi hđ của XH. Dùng 3 pp cơ bản + QL XH 1 cách dân chủ
+ Dùng hình phạt vs hành vi vi phạm chuẩn mực đạo đức của XH
+ Điều khiển con ng bàng nhu cầu của họ
ƯU ĐIỂM: Đêmôcrit là người có nhiều quan điểm tiến bô, nhiều đóng góp cho sự ̣
phát triển của Triết học nói riêng và khoa học nói chung.
HẠN CHẾ: Hạn chế trong cách nhìn nhân về người nô lệ và người phụ nữ.
Không coị nô lê là người, là công dân; coi thường và không có cái nhìn tích cực về phụ nữ và trẻ ̣ em. PLATON
* Quan niêm về nhà nước:̣
- Chống lại chế độ dân chủ chủ nô, ủng hộ chế độ chủ nô quý tộc.
- XD một Nhà nc lý tưởng.
+ Mọi ng luôn đc sống êm đềm hạnh phúc, đầy đủ
+ Mọi ng đều có những vai trò , nhiệm vụ riêng theo từng giai cấp
+ Mọi ng đều đc học hành, ko có chiến tranh
Để xây dựng môt nhà nước lý tưởng, theo Platon cần phải tuân thủ các yêu cầu sau: ̣
+ Đảm bảo tính luân lý
+ Đảm bảo tính chính trị
+ Đảm bảo tính thống nhất cho phép quyết định những nhiệm vụ phức tạp
+ Phân công lao động hợp lý
+ Phải có cơ sở kinh tế, cơ sở vật chất nhất định
* Platon chia công dân trong nhà nước lý tưởng thành 3 tầng lớp:
- Tầng lớp 1: nông dân, thợ thủ công, thương nhân (tầng lớp thấp nhất trong xã hôI)̣
- Tầng lớp 2: những người bảo vệ xã hôi khỏi sự tấn công, xâm lược của kẻ thù cả
bêṇ ngoài và bên trong là chiến sĩ, vê quân.̣
- Tầng lớp 3: những người tham gia điều hành nhà nước(nhà quản lý)
ƯU ĐIỂM: Mô hình nhà nước lý tưởng được Platon xây dựng trên cơ sở đạo đức của
ông. Đó là môt mô hình nhà nước không tưởng, nhưng tại thời điểm đó nó vẫn mang ̣
môt ý nghĩa nhất định nào đó.̣
HẠN CHẾ: Mang tính chủ quan, phản dân chủ, bảo vê chế độ dân chủ quý tộ c trong ̣ các thành bang. lOMoARcPSD|50730876 ARISTOTLE
Nhà nước là sản phẩm của sự giao tiếp, sự trao đổi giữa con người với con người trong xã hôi. ̣
Quan niêm con người trong nhà nước là “độ
ng vậ t chính trị”: được thừa nhậ n
về mặ t ̣ quyền lợi công dân, tham gia các công viêc của nhà nước, thuộ c về mộ
t nhà nước hay ̣ thành bang xác định.
- Chia nhà nước thành 2 dạng cơ bản: nhà nước phi nghĩa và nhà nước chính nghĩa.
Trong nhà nước chính nghĩa luôn có 3 bộ phận: Lập pháp, Hành pháp và Toà án.
Năng lực của nhà nước được đo bằng: Năng lực cầm quyền và Sự phục vụ lợi ích của xã hội
Để điều hành, cai trị nhà nước môt cách tốt nhất, nhà cầm quyền (nhà quản lý) cần ̣
phải có các phẩm chất sau: Lòng dũng cảm, Sự cao thượng, Sự hào phóng - Ông
quan niệm con người là loài sinh vật xã hội, mang bản tính loài, sống cộng đồng.
Vì vậy, tất yếu họ cần phải được quản lý theo một thể chế, một thiết chế nhất định.
Và ông gọi thể chế, thiết chế đó là nhà nước.
MQH: hàng - tiền - hàng ƯU ĐIỂM:
- Chỉ ra sự tất yếu của việc hình thành các nhà nước thành bang bằng việc chỉ ra sự
hình thành hiển nhiên các hộ gia đình, làng mạc và điểm chung về tính quân chủ của
các hình thái cộng đồng này
- Nhấn mạnh rằng con người theo bản tính tự nhiên là một sinh vật chính trị, luôn luôn
phải sống trong một nhà nước
HẠN CHẾ: Lịch sử trong thời đại này là thời đại chủ nô nên tư tưởng chính trị của
ông cũng thiên về bảo vệ lợi ích của tầng lớp trung lưu giai cấp chủ nô khinh miệt giai cấp nô lệ. lOMoARcPSD|50730876
CHƯƠNG 4: TÂY ÂU CẬN HIỆN ĐẠI
1. Điều kiện kinh tế xã hội (XVI - cu Āi XIX)
- Đánh dấu bởi các cuôc cách mạng công nghiệ p, mở đầu bằng việ c phát minh ra
máy ̣ hơi nước của Jame Watt. Những phát minh mới về kỹ thuât, nhất là hình thức tổ
chức ̣ mới trong lao đông đã tạo ra năng suất lao độ ng ngày càng cao.̣
Thế kỷ 18: cuộc cách mạng công nghiệp là tiền đề xuất hiện lý thuyết quản lý. Cuối
Thế kỷ 19 đầu thế kỷ 20: xuất hiện các nhà quản lý chuyên nghiệp, đánh dấu sự ra đời các lý thuyết QL.
- Quá trình công nghiêp hóa diễn ra mạnh m攃̀ ở châu Âu đã làm thay đổi căn bản
cách ̣ thức sản xuất chủ yếu bằng lao đông thủ công sang sử dụng máy móc.̣
- Do đòi hỏi của thực tiễn sản xuất vật chất, các ngành khoa học tự nhiên bắt đầu phát
triển và đây cũng là thời kỳ gặt hái bội thu về các thành tựu khoa học kỹ thuật. - XH:
Nhiều tầng lớp, giai cấp khác nhau, nhất là giai đoạn đầu khi chế́ đô phong kiến ̣
chưa sụp đổ hoàn toàn: hai giai cấp cũ là địa chủ và nông dân, hình thành hai giai cấp
mới là giai cấp tư sản và công nhân (giai cấp vô sản).
→ Sự chuyển biến từ chế đô phong kiến sang chế độ tư bản chủ nghĩa là nền tảng
thực ̣ tiễn của tư tưởng quản lý Tâu Âu thời kỳ phục hưng và cân đại.̣ 2. Đặc điểm TTQL
- Mong muốn phục hưng lại những giá trị tư tưởng tốt đẹp của thời kỳ Hy – La cổ
đại.Nổi bât là tư tưởng của chủ nghĩa tự do, có những tư tưởng về quản lý khoa học,
đề ̣ cao dân chủ hoá hoạt động quản lý (CNXH không tưởng).
- Bắt đầu quan tâm đến vấn đề quản lý vi mô, quản lý ngoài nhà nước trong các công trường thủ công.
- Chủ nghĩa “kỹ trị” ngày càng có ảnh hưởng lớn trong mọi măt của đời sống xã hộ i.̣
THUYẾT QUẢN LÝ KHOA HỌC
Khái niệm QLKH là tiến hành hành động trên những dự liệu có được do quan sát, thí
nghiệm, suy luận có hệ thống.
Trường phái quan tâm đến năng suất lao động và hợp lý hóa các công việc
FEDERICK WINSLOW TAYLOR (1856 – 1915)
QUAN NIỆM VỀ QUẢN LÝ

- Theo Taylor nhiệm vụ của nhà quản trị là phải xác định cho được phương pháp làm
và tiêu chuẩn của công việc, đồng thời phải cung cấp cho công nhân sự kích thích
bằng quyền lợi để họ gia tăng năng suất LĐ
- Một tổ chức s攃̀ hoạt động hữu hiệu nhất khi được xác định rõ nhiệm vụ, dự kiến
trước phương pháp và logic hành động. Tất cả các ý kiến trên phải được chuẩn hóa thành nguyên tắc.
- Tập trung vào niềm tin rằng việc mọi người cố gắng làm việc cật lực cũng không
hiệu quả bằng tối ưu hóa cách thức làm việc.
NGUYÊN TẮC QUẢN LÝ KHOA HỌC THEO TAYLOR
- Xây dựng cơ sở khoa học cho các công việc với những định mức và tuân theo các phương pháp lOMoARcPSD|50730876
- Chọn công nhân một cách khoa học, chú trọng kỹ năng và sự phù hợp với công việc,
huấn luyện một cách tốt nhất để hoàn thành công việc
- Khen thưởng để đảm bảo tinh thần hợp tác, trang bị nơi làm việc đầy đủ và hiệu quả.
- Phân nhiệm giữa quản trị và sản xuất, tạo ra tính chuyên nghiệp của nhà quản trị.
NỘI DUNG QUẢN LÝ CHỦ YẾU CỦA TAYLOR
- Chuyên môn hóa lao động: Chia công việc ra từng bộ phận, vị trí khác nhau và giao
cho mỗi cá nhân phụ trách nhằm đạt yêu cầu “tốt nhất” (do thành thục trong thao tác)
và “rẻ nhất” (do không có động tác thừa và do chi phí đào tạo thấp) → tư tưởng then chốt
- Cải tạo các quan hệ quản lý: Duy trì bầu không khí họp tác giữa người điều hành và
thợ cũng là một yếu tổ quan trọng của môi trường lao động
- Tiêu chuẩn hóa công việc: hợp lý hóa lao động trên cơ sở định mức cụ thể với những
tiêu chuẩn định lượng như một cách thức tổi ưu để phân chia công việc thành những
công đoạn, những khâu hợp lý; định ra chuẩn mực để đánh giá kết quả lao động.
TÍNH CHẤT CỦA VIỆC QLKH
- Cách mạng tư tưởng hoàn toàn về vị trí của công nhân trong tổ chức
- Cách mạng hoàn toàn về trách nhiệm của công nhân đối với công việc của họ- Cuộc
cách mạng tư tưởng hoàn toàn về cách đối xử của CTQL với đồng sự và với công nhân
- Cách đối xử của công nhân với đồng sự và các chủ thể quản lý
- Trách nhiệm của chủ thể quản lý với tất cả các vấn đề trong công việc hằng ngày ƯU ĐIỂM:
Nhà quản trị có cách nhìn nhận giao việc.
Quan tâm xây dựng định mức lao động HẠN CHẾ: Máy móc hóa con người
Người LĐ bị giới chủ khai thác, bóc lột.
Không quan tâm đến nhu cầu con người
THUYẾT QUẢN LÝ QUAN LIÊU BÀN GIẤY
Khái niệm quan liêu bàn giấy: là hệ thống chức vụ và nhiệm vụ được xác định rõ
ràng, phân công, phân nhiệm chính xác, các mục tiêu phân biệt, hệ thống quyền hành có tôn ti trật tự.
Thể chế quan liêu: không hiểu theo nghĩa thoát ly thực tiễn, chủ nghĩa giấy tờ; có
nghĩa tổ chức tiến hành công việc thông qua Chức vụ và chức vị. MAX WEBER (1864- 1920)
Weber cho rằng, thể chế quan liêu là một tổ chức xã hội chặt ch攃̀, hợp lý giống như một cỗ máy.
* NỘI DUNG THỂ CHẾ QUAN LIÊU
- Có quy chế thực hiện nghiêm khắc và quan hệ phục tùng thứ bậc
- Hoạt động chuyên nghiệp, thành thạo, qui định rõ ràng về quyền hạn, trách nhiệm.
- Tổ chức XH chặt ch攃̀, hợp lý
- Quản lý thông qua chức vụ lOMoARcPSD|50730876
Theo quan điểm của Max Weber, mô hình tổ chức hành chính lý tưởng “là sự hóa thân
của hiệu quả, lý tính, trật tự và chuyên nghiệp hóa”; “mô hình tổ chức hành chính lý
tưởng có nghĩa là lý tính và hiệu quả” * QUYỀN LỰC
Weber cho rằng bất kỳ tổ chức xã hội nào cũng phải lấy quyền lực ở một hình thức nào
đó làm cơ sở tồn tại.
Xét về mặt QL, quyền lực là mệnh lệnh của nhà QL tác động đến hành vi của người bị
QL. Người bị quản lý phải tiếp nhận hoặc phục tùng mệnh lệnh của nhà QL, lấy mệnh
lệnh của nhà QL làm chuẩn mực cho hành vi của họ.
Ông đưa ra 03 loại quyền lực:
- Quyền lực Truyền thống: Hãy phục tùng vì mọi người vẫn làm như vậy
- Quyền lực do Lãnh tụ siêu phàm: Hãy phục tùng vì ta có thể biến đổi cuộc đời mọi người
- Quyền lực Pháp lý: Hãy phục tùng vì luật đã định như vậy
* 10 ĐẶC TRƯNG THUYẾT QUAN LIÊU -
Tính chính xác: Là hình thức tổ chức XH chặt ch攃̀, hợp lý, vận hành như cỗ
mãy; hoạt động dựa trên mục tiêu đã hoạch định trước và được cụ thể hóa bằng văn
bản, quy định trong pháp luật. -
Tính nhạy bén: Sự phản ứng linh hoạt trước những tình huống phát sinh trong
công việc. Có sự chuyên môn hóa, làm cho tổ chức hoạt đột chuyên nghiệp và thành
thạo. - Tính rõ ràng: Là do sự phân công chức năng, nhiệm vụ và quyền hạn rõ ràng.
Tính rõ ràng thể hiện ở sự quy định bởi nội dung, quy chế, quy định và cụ thể hóa bằng văn bản. -
Tính thông tin văn bản: Trong HĐQL dùng văn bản, giấy tờ làm phương tiện
quản lý, giải quyết các vấn đề đều dựa trên văn bản. -
Tiết kiệm nhân lực, vật lực: Là sự bố trí, sắp xếp hợp lý về con người trong tổ
chức, về cơ sở vật chất của tổ chức sao cho phù hợp: tiết kiệm và hoạt động đạt hiệu
quả cao - Tính thống nhất: Thể hiện sự nhất quán của 1 tổ chức, dù các bộ phận khác
nhau có những chức năng khác nhau nhưng tất cả đều vì mục tiêu chung là để thực
hiện một chức năng chung nào đó của tổ chức -
Tính liên tục: Thể hiện sự hoạt động thường xuyên, các hoạt động diễn ra liên
tục, không bị ngắt quãng. Mỗi cá nhân hay bộ phận được ví như một bánh răng hoạt
động không ngừng và các mối liên hệ mật thiết với tổ chức, chỉ cần 1 bánh răng ngừng
hoạt động thì tổ chức bị ảnh hưởng. -
Tính nghiêm túc: Tổ chức đề ra quy chế để dùng làm công cụ quản lý, có chế
tài để điều chỉnh mọi hành vi sai trái gây tổn hại đến tổ chức, xã hội. -
Phòng ngừa và va chạm: Tất cả mọi thành viên trong tổ chức đều bình đẳng với
nhau trước những nội quy, quy chế, pháp luật. Làm việc dựa trên nguyên tắc luật định tránh tâm lý cả nể. -
Quan hệ phục tùng nghiêm chỉnh: Có sự phân công thứ bậc từ trên xuống dưới,
quy định quyền han, trách nhiệm, nghĩa vụ và trách nhiệm rõ ràng; cấp dưới phục tùng cấp trên. * 7 NGUYÊN LÝ
- Phân công lao động được xác định rõ ràng và thể chế hoá
- Hình thành trật tự thứ bậc theo một dây chuyền chỉ huy lOMoARcPSD|50730876
- Tuyển chọn dựa trên năng lực nghề nghiệp qua thi sát hạch, qua trình độ
- Cần chỉ định người quản lý
- Cần trả lương xứng đáng cho hoạt động của nhà quản lý
- Hoạt động quản lý của nhà quản lý phải tuân thủ chặt ch攃̀ mọi qui tắc, chuẩn mực và chịu sự kiểm tra
- Người quản lý không nên là người sở hữu đơn vị mà mình điều hành
Theo quan điểm của Max Weber, mô hình tổ chức hành chính lý tưởng “là sự hóa
thân của hiệu quả, lý tính, trật tự và chuyên nghiệp hóa”; “mô hình tổ chức hành chính
lý tưởng có nghĩa là lý tính và hiệu quả”
Xđ nhiệm vụ → Tuyển dụng cán bộ → Sd văn bản → XD cơ cấu tổ chức → QL bằng
quy định, quy chế → Phân công rõ ràng theo chức năng ƯU ĐIỂM:
- Hiệu quả chuyên môn cao: theo quy trình, tuân thủ, giám sát; nhạy bén, linh hoạt,
mọi hoạt động được định hình trước, chính xác hóa.
- Tổ chức xã hội chặt ch攃̀, hợp lý (giống như cỗ máy) – năng suất cao
- Loại bỏ sự thiên vị (theo chức năng, nhiệm vụ)
- Có quy định rõ ràng về quyền hạn, trách nhiệm nghĩa vụ, quy chế thực hiện nghiêm
khắc, cấp dưới phục tùng theo cấp bậc. Do đó trở thành một hệ thống kỹ thuât quản lý.
- Bảo đảm công ăn việc làm
- Giảm thiểu sự chỉ đạo trực tiếp- Tránh được những quyết định vội vàng HẠN CHẾ:
- Chỉ áp dụng tốt trong môi trường ổn định
- Sự phụ thuộc quá nhiều vào các quy tắc và các quy định và tuân thủ các chính sách
hạn chế chủ động và phát triển của các nhân viên.
- Coi con người là công cụ bị động- Không quan tâm đến con người.
- Che dấu khuyết điểm, nịnh bợ cấp trên
- Bưng bít thông tin dẫn đến độc đoán, chuyên quyền, “quan liêu chủ nghĩa”
THUYẾT QUẢN LÝ HÀNH CHÍNH HENRY FAYOL (1841 - 1925)
NỘI DUNG HỌC THUYẾT CỦA FAYOL

Fayol chỉ ra rằng năng suất lao động của con người làm việc chung trong tập thể tùy
thuộc vào sự sắp xếp tổ chức của nhà quản trị.
Việc sắp xếp, tổ chức đó được Fayol gọi là việc quản trị tổng quát và việc này cũng
quan trọng như 6 việc khác trong cơ sở sản xuất kinh doanh:
- Kĩ thuật hay sản xuất - Tiếp thị - Tài chính
- Quản lí tài sản và nhân viên - Kế hoạch thống kê
- Những hoạt động quản lí tổng hợp: kế hoạch hóa, tổ chức, chỉ huy, phối hợp và kiểm tra.
14 NGUYÊN TẮC QUẢN LÝ
- Phải phân công lao động. lOMoARcPSD|50730876
- Phải xác định rõ mối quan hệ giữa quyền hành và trách nhiệm - Phải duy trì kỷ
luật trong xí nghiệp.
- Mỗi công nhân chỉ nhận lệnh từ một cấp chỉ huy trực tiếp duy nhất.
- Các nhà quản lý phải th Āng nhất ý kiến khi chỉ huy.
- Quyền lợi chung luôn luôn phải được đặt trên quyền lợi riêng.
- Quyền lợi kinh tế phải tương xứng với công việc
- Quyền quyết định trong xí nghiệp phải tập trung về một mối.
- Xí nghiệp phải được tổ chức theo cấp bậc từ giám đốc xuống đến công nhân - Sinh
hoạt trong xí nghiệp phải có trật tự.
- Xí nghiệp phải xây dựng cho được tinh thần tập thể.
- Tôn trọng sáng kiến của mọi người.
- Công việc của mỗi người trong xí nghiệp phải ổn định.
- Sự đối xử trong xí nghiệp phải công bằng.
5 CHỨC NĂNG QUẢN LÝ
Chức năng hoạch định (dự đoán, lập kế hoạch) được coi là nội dung hàng đầu,
cơ bản nhất. Tuy vậy, ông cũng chỉ ra tính tương đối của công cụ kế hoạch, không thể
dự đoán đầy đủ và chính xác mọi biến động, cần phải xử lý linh hoạt sáng tạo. Chức
năng tổ chức
bao gồm tổ chức sản xuất (các công đoạn, các khâu trong hoạt động) và
tổ chức bộ máy quản lý (cơ cấu, cơ chế, các quan hệ chức năng, nhân sự). Chức
năng điều khiển
là tác động lên động cơ và hành vi của cấp dưới để họ phục tùng
và thực hiện các quyết định quản lý; vừa có tính kỷ luật cao vừa phát huy được tính chủ động, sáng tạo.
Chức năng ph Āi hợp là kết nối, liên hợp, điều hòa tất cả các hoạt động và các lực
lượng, đảm bảo cho các hoạt động diễn ra hài hòa, gắn bó trong một thể thống nhất,
tạo ra tổng hợp lực và sự cân đối.
Chức năng kiểm tra là nắm chắc diễn biến tình hình hoạt động để kịp thời phát hiện
vấn đề cần điều chỉnh, sửa đổi đảm bảo thực hiện tốt mục tiêu đã đề ra, quy rõ trách nhiệm.
VẤN ĐỀ CON NGƯỜI -
Henri Fayol coi trọng yếu t Ā con người trong quản lý, theo ông, nguồn vốn
con người là quan trọng nhất của bất kì tổ chức nào. -
Nhiệm vụ của các nhà quản lý là tìm những người có đủ năng lực, khả
năng để tuyển chọn. Nếu là người quản lý thì phải vừa có tài, vừa có đức. Nếu là
nhân viên thì phải biết tuân thủ mệnh lệnh -
Phải đào tạo con người trong mọi cấp tổ chức, quá trình đào tạo đó phải
thường xuyên và có kế hoạch cụ thể ƯU ĐIỂM: -
Đưa ra nhiều vấn đề lý luận và thực hành QL: giải đáp khá rõ ràng là nội hàm
của khái niệm quản lý, các chức năng cơ bản của quản lý, cơ cấu tổ chức quản lý và
nguyên tắc vận hành của guồng máy tổ chức -
Ông đã tạo được kỷ cương trong một tổ chức, thiết lập thành một hệ thống hoàn chỉnh -
Các hình thức tổ chức, các nguyên tắc tổ chức, quyền lực và sự ủy quyền...đang
ứng dụng phổ biến hiện nay lOMoARcPSD|50730876 -
Đánh giá cao vai trò của mỗi con người, mỗi người nhân viên trong nhà
máy,khuyến khích họ, tôn trọng họ và không coi họ như những cỗ máy biết đi, biết nói
HẠN CHẾ: Chưa chú trọng đầy đủ các mặt tâm lý và môi trường xã hội của người lao
động, hệ thống của ông vẫn bị đóng kín, chưa chỉ rađược mối quan hệ giữa xí nghiệp
với khách hàng, thị trường, các đối thủ cạnh tranhvà các ràng buộc của nhà nước.
THUYẾT QUẢN LÝ TỔ CHỨC
- K/n quản lý: Quản lý không phải là công việc của tổ chức mà là công việc chuyên
môn để duy trì và phát triển tổ chức.
- K/n tổ chức: tổ chức như là một "hệ thống các hoạt động hay tác động có ý thức của
hai hay nhiều người" - một định nghĩa được coi là nổi tiếng nhất về tổ chức
CHESTER IRVING BARNARD (1886 – 1961)
QUAN ĐIỂM QUẢN LÝ
- Thứ nhất, ông chỉ ra được mối quan hệ hữu cơ có hệ thống giữa các bộ phận trong một tổ chức
- Thứ hai, cần khai thác các tính trội của hệ thống tổ chức. 3 YẾU TỐ CƠ BẢN
* Sẵn sàng hợp tác
- 4 nguyên nhân thúc đẩy mỗi cá nhân trong tổ chức, đó là:
Các yếu tố về vật chất (tiền bạc, đồ vật, điều kiện vật chất). Các cơ hội cá nhân. Điều kiện làm việc.
Điều kiện thỏa mãn lý tưởng.
- 4 kiểu động cơ phổ biến tác động đến hành vi của con người trong tổ chức:
Mức độ hấp dẫn của công việc
Sự thích ứng với điều kiện làm việc
Cơ hội được trải nghiệm và danh tiếng
Mối quan hệ tốt đẹp trong tổ chức
Barnard mong muốn tổ chức đạt được cả “hiệu lực” và “hiệu quả”. * Mục tiêu chung
Mục tiêu chung là yếu tố tiên quyết xác định sự tồn tại của một tổ chức.
Mỗi tổ chứcphải có những mục tiêu nhất định, tổ chức không thể tồn tại nếu như thiếu
đi mục tiêu. Đây cũng là yếu t Ā quyết định sự tham gia của các nhân vào tổ chức.
Mục tiêu cũng như mục đích của cá nhân phải thống nhất với mục tiêu của tổ chức. * Thông tin chung
- Thông tin là yếu tố kết nối giữa mục tiêu chung của tổ chức với sự sẵn sàng hợp tác
giữa các cá nhân trong tổ chức.
- Các nguyên tắc thông tin chính thức, gồm có: + Rõ ràng, cụ thể + Công khai
+ Trực tiếp và ngắn gọn
+ Thường xuyên, liên tục, ko ngắt quãng
+ Đảm bảo tính xác thực, đúng quyền hạn
RA QUYẾT ĐỊNH QUẢN LÝ lOMoARcPSD|50730876
Thuyết này đặc biệt coi trọng chức năng ra quyết định quản lý. Các kiểu quyết định có
quan hệ tới trật tự thứ bậc của tổ chức:
- Ở cấp cao, các quyết định liên quan tới các mục tiêu chung.
- Ở cấp trung gian, liên quan tới các mục tiêu cụ thể và các vấn đề chuyên môn, công nghệ...
- Ở cấp thấp, liên quan trực tiếp tới sự chỉ đạo thực hiện về công nghệ, nghiệp vụ tronghoạt động.
Quá trình ra quyết định và đánh giá quyết định là một nghệ thuật đòi hỏi tư duy logic, bao gồm:
- Không ra quyết định về vấn đề không còn thích hợp.
- Không ra quyết định vội vàng, khi vấn đề chưa đủ chín
- Không ra quyết định thiếu hiệu lực thi hành
- Không ra quyết định thuộc trách nhiệm, quyền hạn của người khác. ƯU ĐIỂM: -
Lần đầu tiên quản lý được tiếp cận đầy đủ và toàn diện dưới góc độ của một tổ
chức, xem tổ chức như một cơ thể sống. -
Đề cao và chú trọng thúc đẩy sự phát triển toàn diện của cá nhân trong tổ
chức.- Quá trình ra quyết định và quản lý, đề cao phẩm chất đạo đức của nhà quản lý.
Khẳng định bản chất đạo đức của con người nằm trong trách nhiệm quản lý.
Đề ra được các công cụ quản trị để thực hiện tốt mục tiêu chung HẠN CHẾ: -
Nhấn mạnh nhiều về kinh nghiệm và linh cảm của người ra quyết định -
Chưa xét đến môi trường bên ngòai mà chỉ dựa vào nguồn lực bên trong tổ
chức để ra quyết định. -
Trong thực tế khó có lợi ích cá nhân phù hợp với lợi ích tập thể.
THUYẾT QUẢN LÝ HÀNH VI ABRAHAM MASLOW (1908-1079)
Maslow đã xây dựng một lý thuyết về nhu cầu của con người gồm 5 cấp bậc được xếp từ thấp lên cao. (1)
Nhu cầu cơ bản: Mức lương tương xứng với những gì nhân viên làm việc.
Ngoài ra nên có thêm các khoản phụ cấp: Xăng xe, ăn trưa. Có chế độ nghỉ ngơi và làm việc phù hợp. (2)
Nhu cầu an toàn: Đảm bảo điều kiện làm việc tốt. Ký hợp đồng lao động có
thời hạn. Đóng bảo hiểm xã hội, bảo hiểm thất nghiệp và bảo hiểm y tế. (3)
Nhu cầu xã hội: Xây dựng văn hóa làm việc nhóm, hình thành các phòng ban,
công đoàn…Tổ chức cho công ty đi du lịch, team building… (4)
Nhu cầu được tôn trọng: Tạo cơ hội thăng tiến rõ ràng cho nhân viên về cả
mức lương lẫn vị trí . Trao quyền hạn đi liền với trách nhiệm. (5)
Nhu cầu thể hiện bản thân: Nhận diện được thế mạnh cá nhân. Cân nhắc các
vị trí lãnh đạo cho người xuất sắc nhất. Cho nhân viên được có tiếng nói chi phối,
đóng góp cho sự phát triển của công ty. -
Nhà quản lý cần hiểu rõ nhu cầu của con người để có những phương pháp quản
lý phù hợp nhằm tạo được động lực, phát huy hết khả năng của đối tượng quản lý -
những thành viên trong tổ chức. lOMoARcPSD|50730876 -
Làm cho tổ chức phát triển có hiệu quả đạt được những mục tiêu đã đề ra.ƯU
ĐIỂM: Giải thích được các hành vi của con người mà ngay cả chính họ không ý thức được điều đó.
HẠN CHẾ: Không giải thích được tất cả các hành vi của con người và có thể không
phù hợp với mọi người; Không giải thích được sự phức tạp của con người và các yếu
tố khác như văn hoá và giáo dục có thể ảnh hưởng đến các nhu cầu của con người.
FREDERICK HERZBERG (1923-2000)
NỘI DUNG CỦA THUYẾT HAI NHÂN TỐ

Thuyết hai nhân tố của Herzberg cho rằng có hai nhóm yếu tố ảnh hưởng đến động lực
của nhân viên tại nơi làm việc. * Nhân t Ā duy trì (sự ko hài lòng) - Chính sách công ty - Sự giám sát
- Mối quan hệ với đồng nghiệp - Điều kiện làm việc - Lương - Sự an toàn
* Nhân t Ā thúc đẩy (Sự hài lòng) - Thành tựu - Sự công nhận - Bản thân công việc - Trách nhiệm - Cơ hội thăng tiến
-Cơ hội phát triển bản thân
Theo lý thuyết này, hai nhóm nhân tố trên có thể kết hợp thành bốn tổ hợp như sau:
- Hài lòng cao + Động lực cao: Nhân viên là rất năng động và có vài khiếu nại.
- Hài lòng cao + Động lực thấp: Nhân viên có vài khiếu nại, nhưngkhông có nhiều động lực cao
- Hài lòng thấp + Động lực cao: Nhân viên có động cơ nhưng có rấtnhiều khiếu nại.
- Hài lòng thấp + Động lực thấp: Nhân viên không có động lực và có nhiều khiếu
nại.ƯU ĐIỂM: Nhấn mạnh vào việc động lực đến từ bên trong chính nhân viên thay
vì tập trung vào các yếu tố bên ngoài.
HẠN CHẾ: không tính đến các biến số tình huống, các biện pháp đo lường sự hài
lòng và nó có xu hướng cho rằng sự hài lòng trong công việc s攃̀ dẫn đến sự cải thiện về năng suất. THUYẾT KỲ VỌNG VICTOR. H. VROOM
Lý thuyết của ông tập trung vào giải thích các lựa chọn mà cá nhân thực hiện tại nơi
làm việc liên quan đến khả năng, lãnh đạo và hiệu quả của việc ra quyết định.
MÔ HÌNH KỲ VỌNG ĐƠN GIẢN HOÁ
Nỗ lực cá nhân →Kq cá nhân →Phần thưởng tổ chức →Mục tiêu cá nhân
Thuyết kỳ vọng của V. Vroom được xây dựng theo công thức:
Tính hấp dẫn x Mong đợi x Phương tiện = Sự động viên.
(1) Tính hấp dẫn (phần thưởng): sức hấp dẫn cho một mục tiêu nào đó. lOMoARcPSD|50730876
(2) MLH giữa nỗ lục và kq (thực hiện công việc): niềm tin của nhân viên rằng nếu nỗ
lực làm việc thì nhiệm vụ s攃̀ được hoàn thành.
(3) MLH giữa kq và phần thưởng (niềm tin): niềm tin của nhân viên rằng họ s攃̀ nhận
được đền đáp khi hoàn thành nhiệm vụ.
Thành quả của 3 yếu tố trên: Sự động viên là nguồn sức mạnh mà nhà lãnh đạo có thể
sử dụng để chèo lái tập thể hoàn thành mục tiêu đã đề ra.
Chu trình 3 bước: Nỗ lực => Hoàn thành => Kết quả
7 NGUYÊN TẮC MÀ NHÀ QUẢN LÝ CẦN TUÂN THỦ TRONG QUÁ TRÌNH
RA QUYẾT ĐỊNH QUẢN LÍ - Đủ thông tin - Tương hợp mục tiêu
- Xử lí các vấn đề không mang tính cơ cấu- Tính tiếp nhận - Tránh xung đột: - Công bằng hợp lý:
- Ưu tiên cho quyết định s攃̀ được cấp dưới tiếp nhận
ƯU ĐIỂM: Giúp tăng cường kỳ vọng của nhân viên thông qua các phần thưởng và khuyến khích. HẠN CHẾ:
- Quá chú ý đến yếu tố xã hội;
- Khái niệm “con người xã hội” chỉ bổ sung cho khái niệm “con người kinh tế” chứ không thể thay thế
- Coi con người là phần tử trong hệ thống khép kín mà không quan tâm đến những yếu
tố bên ngoài tác động vào.
HỌC THUYẾT QUẢN LÝ TỔNG HỢP VÀ THÍCH NGHI HAROLD KOONTZ
Ông và các đồng nghiệp: cho rằng tổ chức và việc quản lý tổ chức luôn chịu sự tác
động của môi trường bên ngoài:
Môi trường kinh tế (vốn, nguồn lao động, mặt bằng giá cả, năng suất lao động, khách
hàng, chính sách tài chính và thuế),
Kĩ thuật công nghệ (những phát minh, sáng chế s攃̀ ảnh hưởng đến cách thức làm
việc, thiết kế, sản xuất và phân phối sản phẩm, dịch vụ cho xã hội),
Xã hội (niềm tin xã hội, các chuẩn mực giá trị, lối sống, giáo dục),
Chính trị và pháp luật (các luật lệ, quy tắc và hoạt động của các cơ quan nhà nước), đạo lý, v.v…
CÁC CHỨC NĂNG QUẢN LÝ
- Lập kế hoạch: chức năng đầu tiên và cơ bản của công tác QL.
+ Xđ cơ cấu tổ chức, số lượng và chất lượng nhân lực
+ Trong qtrình lập kế hoạch, cần phân tích và đánh giá các phg án 1 cách khách quan,
gạt bỏ định kiến và thành kiến cá nhân.
+ Sau khi xác lập mục tiêu cần phân cấp mục tiêu theo cơ cấu tổ chức và thời gian. + Ra quyết định
- Tổ chức: tìm ra và xác lập “một cơ cấu chủ định về vai trò nhiệm vụ và chức vụ đc hợp thức hoá” lOMoARcPSD|50730876
- Xác định biên chế (Nhân sự): tuyển mộ , thuê mướn, lựa chọn, sắp xếp, đánh giá đè
bạt và pt nguồn nhân lực
- Lãnh đạo: quá trình chỉ dẫn, điều khiển, ra lệnh và đi trc- Kiểm tra: chức năng cuối cung của QL.
7 NGUYÊN TẮC GIAO QUYỀN - Theo kq mong muốn - Theo chức năng - Theo bậc thang - Theo cấp bậc
- Đảm bảo tính thống nhất trong mệnh lệnh
- Đảm bảo tính tuyệt đối trong trách nhiệm
Đảm bảo sự tương xứng giữa trách nhiệm và quyền hạn
NGUYÊN TẮC ĐỊNH BIÊN
- Nguyên tắc xác định rõ công việc
- Nguyên tắc đánh giá đúng cán bộ quản lý
- Nguyên tắc ganh đua mở
- Nguyên tắc đào tạo và phát triển cán bộ quản lý,
- Nguyên tắc mục tiêu đào tạo phải rõ ràng và có thể kiểm chứng được,- Nguyên tắc phát triển liên tục
ƯU ĐIỂM: ông đã chỉ ra sự phức tạp và đa dạng của các trường phái và phương pháp
tiếp cận trong lĩnh vực quản lý.
HẠN CHẾ: Một trong số đó là việc ông không đưa ra một giải pháp cụ thể cho việc áp
dụng các trường phái và phương pháp tiếp cận khác nhau trong thực tế. Do đó, các nhà
quản lý vẫn cần phải tự mình tìm hiểu và đánh giá để áp dụng chúng một cách hiệu quả. QL quan liêu(MW) QL khoa học (TL) QL hành chính (F) Đặc điểm: Đặc điểm: Đặc điểm:
- Hệ thống n.tắc chính thức - Huấn luyện hàng ngày
- Định rõ các chức năng QL
-Đảm bảo tính khách quan -Có một PP tốt nhất” để hoàn th Phân công lao động hợp lý ành công việc
-Phân công lao động hợp lí
Phân công trách nhiệm rõ ràn
- Động viên bằng vật chất g -Hệ thống cấp bậc Công bằng -Cơ cấu QL chi tiết Tinh thần TT - Quyền lực lOMoARcPSD|50730876