Ôn tập LSĐ/ Trường đại học Nguyễn Tất Thành

Dưới sự lãnh đạo của Đảng Cộng sản Việt Nam trong sự nghiệp đổi mới đất nước (từ năm 1986 đến nay), Việt Nam đã đạt được những thành tựu to lớn, có ý nghĩa lịch sử trên con đường xây dựng chủ nghĩa xã hội và bảo vệ Tổ quốc xã hội chủ nghĩa. Tài liệu giúp bạn tham khảo, ôn tập và đạt kết quả cao. Mời bạn đọc đón xem!

lOMoARcPSD| 46090862
1
1. Anh, chị hãy trình bày những thành tựu, ý nghĩa lịch sử kinh nghiệm lãnh đạo
củaĐảng Cộng sản Việt Nam trong sự nghiệp đổi mới đất nước (từ năm 1986 đến nay).
(6 điểm).
2. Phân tích nhân tố quyết định đưa đến thắng lợi của công cuộc đổi mới (1986 – nay).
Từ vấn đề lịch sử trên, bạn thể rút ra bài học cho cuộc sống của bản thân? (4
điểm)
Bài làm:
1. Những thành tựu, ý nghĩa lịch sử và kinh nghiệm lãnh đạo của Đảng Cộng sản
Việt Nam trong sự nghiệp đổi mới đất nước (từ năm 1986 đến nay).
Công cuộc đổi mới mang tầm vóc ý nghĩa cách mạng, là quá trình cải biến, sâu sắc, toàn
diện, triệt để, sự nghiệp cách mạng to lớn của toàn Đảng, toàn n mục tiêu “dân giàu,
nước mạnh, dân chủ, công bằng, văn minh”. Việt Nam đã đạt được những thành tựu to lớn,
có ý nghĩa lịch sử. Đồng thời cũng còn nhiều vấn đề lớn, phức tạp, nhiều hạn chế, yếu kém
cần phải tập trung giải quyết, khắc phục để đưa đất nước phát triển nhanh và bền vững.
a. Những thành tựu đạt được của Đảng Cộng sản Việt Nam trong sự nghiệp đổi
mới đất nước (từ năm 1986 đến nay):
Dưới sự lãnh đạo của Đảng Cộng sản Việt Nam trong sự nghiệp đổi mới đất nước (từ năm
1986 đến nay), Việt Nam đã đạt được những thành tựu to lớn, có ý nghĩa lịch sử trên con
đường xây dựng chủ nghĩa xã hội và bảo vệ Tổ quốc xã hội chủ nghĩa.
Đưa đất nước ra khỏi khủng hoảng kinh tế - xã hội tình trạng kém phát triển, trở thành
quốc gia đang phát triển có thu nhập trung bình, đang đẩy mạnh công nghiệp hóa, hiện đại
hóa và hội nhập quốc tế. Kinh tế tăng trưởng khá, nền kinh tế thi trường định hướng xã hội
chủ nghĩa từng bước hình thành, phát triển. Chính trị - hội ổn định; quốc phòng, an ninh
được tăng cường; văn hóa - hội bước phát triển; bộ mặt đất nước đời sống nhân
dân có nhiều thay đổi. Dân chủ hội chủ nghĩa được phát huy và mở rộng. Đại đoàn kết
dân tộc được củng cố tăng cường. Công tác xây dựng Đảng, xây dựng Nhà nước pháp
quyền cả hệ thống chính trị được đẩy mạnh. Sức mạnh mọi mặt của đất nước được nâng
lên; kiên quyết, kiên trì đấu tranh bảo vệ độc lập, chủ quyền, thống nhất toàn vẹn lãnh
thổ và chế độ xã hội chủ nghĩa. Quan hệ đối ngoại ngày càng mrộng và đi vào chiều sâu;
vị thế và uy tín của Việt Nam trên trường quốc tế được nâng cao.
Về kinh tế, nổi bật nhấtkinh tế tăng trưởng khá, thực lực của nền kinh tế tăng lên; kinh
tế vĩ mô cơ bản ổn định; lạm phát được kiểm soát; tăng trưởng kinh tế được duy trì hợp lý
và được đánh giá là thuộc nhóm nước có mức tăng trưởng khá cao trên thế giới. Đất nước
đã ra khỏi tình trạng kém phát triển, bước vào nhóm ớc đang phát triển thu nhập trung
bình. Môi trường đầu tư được cải thiện, đa dạng hóa được nhiều nguồn vốn đầu cho phát
triển. Thời kỳ 2001- 2005 đạt tốc độ tăng trưởng GDP bình quân năm là 7.5% và hai năm
lOMoARcPSD| 46090862
2
2006 - 2010 tăng trưởng bình quân 5 năm đạt 7%/năm, trong 10 năm 2001 2010 tăng trưởng
7.26%/năm, đạt mục tiêu chiến lược đã đề ra; GDP 5 năm 2011 - 2015 bình quân 5.9%;
năm 2018 đạt 6.7%. Việt Nam một trong những nước tốc độ tăng trưởng kinh tế nhanh
so với các nước trong khu vực và thế giới.
Năm 2010, GDP đạt 101.6 tỷ USD, gấp 3.26 lần so với năm 2000 (31.2 tỷ USD). Năm
2008, GDP bình quân đầu người theo giá trị thực tế đã đạt 1.047 USD, năm 2010 đạt
1.168 USD, gấp khoảng 3 lần so với năm 2000. Chỉ số phát triển con người (HDI) của Việt
Nam năm 2007 - 2008 đạt 0.733, xếp hạng 100/177 quốc gia lãnh thổ, thuộc nhóm trung
bình cao của thế giới. Thu nhập bình quân đầu người năm 2018 đạt hơn 2.500 USD. Cơ sở
vật chất, kỹ thuật, kết cấu hạ tầng, đô thi được đầu xây dựng tăng lên đáng kể, nhất
đường bộ, sân bay, bến cảng, cầu. Văn hóa - xã hội có bước phát triển; bộ mặt đất nước
đời sống của nhân dân có nhiều thay đổi. Nhận thức chung của Đảng ta về thời đại, về thế
giới và khu vực ngày càng rõ và đầy đủ hơn.
Đến năm 2018, Việt Nam quan hệ ngoại giao với 188 nước trong tổng số 193 nước thành
viên Liên hợp quốc. Đã thiết lập quan hệ đối tác chiến lược với 15 nước, quan hệ đối tác
toàn diện với 11 nước. Việt Nam là Ủy viên không thường trực Hội đồng Bảo an Liên hợp
quốc nhiệm kỳ 2008 - 2009 và 2020 - 2021. Năm 1996, Việt Nam tham gia Diễn đàn kinh
tế Á - Âu (ASEM). Ngày 14-11-1998, Việt Nam gia nhập tổ chức Hợp tác kinh tế Châu Á
- Thái Bình Dương (APEC). Việt Nam tổ chức thành công Hội nghị cấp cao APRC năm
2006 và năm 2017
b. Ý nghĩa lịch sử và kinh nghiệm lãnh đạo của Đảng Cộng sản Việt Nam trongsự
nghiệp đổi mới đất nước (từ năm 1986 đến nay):
Qua hơn 30 năm đổi mới, đất nước ta đã giành được những thắng lợi to lớn, có ý nghĩa lịch
sử trên các mặt chính trị, kinh tế, n hóa, xã hội, an ninh, quốc phòng, đối ngoại, xây dựng
Đảng, xây dựng Nhà nước pháp quyền hội chủ nghĩa... Hệ thống chính trkhối đại
đoàn kết toàn dân tộc được củng cố tăng ờng. Vai trò và vị thế của ớc ta trên trường
quốc tế ngày ng nâng cao. Đời sống nhân dân ngày càng nâng cao, không khí dân chủ
trong hội ngày càng được phát huy, văn hóa hội không ngừng phát triển. Việt Nam
đã vượt qua ngưỡng nước nghèo, chậm phát triển trở thành nước thu nhập trung bình;
đang thực hiện hiệu quả mục tiêu kiểm soát lạm phát, ổn định kinh tế mô, bảo đảm
an sinh xã hội, duy trì tăng trưởng ở mức hợp lý; chủ dộng và tích cực hội nhập quốc tế
Trong sự nghiệp đổi mới toàn diện đất nước, chúng ta tiếp tục vận dụng và phát huy những
bài học kinh nghiệm đã được đúc rút từ thực tiễn của cách mạng Việt Nam trong đấu tranh
giành độc lập dân tộc, xây dựng và bảo vệ Tổ quốc. Đó là, nắm vững ngọn cờ độc lập dân
tộc và chủ nghĩa xã hội - ngọn cờ vinh quang mà Chủ tịch Hồ Chí Minh đã trao lại cho thế
hệ hôm nay và các thế hệ mai sau. Độc lập n tộc là điều kiện tiên quyết để thực hiện chủ
nghĩa hội chủ nghĩa hội sở bảo đảm vững chắc cho độc lập dân tộc. Xây
lOMoARcPSD| 46090862
3
dựng chủ nghĩa hội bảo vệ Tquốc hội chủ nghĩa hai nhiệm vụ chiến lược
quan hệ chặt chẽ với nhau. Sự nh đạo đúng đắn của Đảng là nhân tố hàng đầu quyết định
thắng lợi của cách mạng Việt Nam. Đảng không lợi ích nào khác ngoài việc phụng sự
Tổ quốc, phục vụ nhân dân. Đảng phải nắm vững, vận dụng sáng tạo, góp phần phát triển
chủ nghĩa Mác-Lênin tưởng Hồ Chí Minh, không ngừng làm giàu trí tuệ, nâng cao
bản lĩnh chính trị, phẩm chất đạo đức và năng lực tổ chức để đủ sức giải quyết các vấn đề
do thực tiễn cách mạng đặt ra.
c. Một kinh nghiệm lãnh đạo của Đảng Cộng sản Việt Nam trong sự nghiệp đổi
mới đất nước (từ năm 1986 đến nay):
Một là, trong quá trình đổi mới phải chủ động, không ngừng sáng tạo trên cơ sở kiên định
mục tiêu độc lập dân tộc chủ nghĩa hội, vận dụng sáng tạo phát triển chủ nghĩa
Mác-Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh, kế thừa và phát huy truyền thống dân tộc, tiếp thu tinh
hoa văn hóa nhân loại, vận dụng kinh nghiệm quốc tế phù hợp với Việt Nam.
Hai là, đổi mới phải luôn luôn quán triệt quan điểm “dân gốc”, vì lợi ích của nhân dân,
dựa vào nhân dân, phát huy vai trò làm chủ, tinh thần trách nhiệm, sức sáng tạo mọi
nguồn lực của nhân dân; phát huy sức mạnh đại đoàn kết toàn dân tộc.
Ba là, đổi mới phải toàn diện, đồng bộ, có ớc đi phù hợp; phải tôn trọng quy luật khách
quan, xuất phát từ thực tiễn, bám sát thực tiễn, coi trọng tổng kết thực tiễn, nghiên cứu
luận, tập trung giải quyết kịp thời, hiệu quả những vấn đề do thực tiễn đặt ra.
Bốn là, phải đặt lợi ích quốc gia - dân tộc lên trên hết; kiên định độc lập, tự chủ, đồng thời
chủ động và tích cực hội nhập quốc tế trên cơ sở bình đẳng, cùng có lợi; kết hợp phát huy
sức mạnh dân tộc với sức mạnh thời đại để xây dựng bảo vệ vững chắc Tquốc Việt
Nam xã hội chủ nghĩa.
Năm là, phải thường xuyên tự đổi mới, tự chỉnh đốn, ng cao năng lực lãnh đạo sức
chiến đấu của Đảng; xây dựng đội ngũ cán bộ, nhất đội ngũ cán bộ cấp chiến lược, đủ
năng lực phẩm chất, ngang tầm nhiệm vụ; nâng cao hiệu lực, hiệu quả hoạt động của
Nhà nước, Mặt trận Tổ quốc, các tổ chức chính trị - hội của cả hệ thống chính trị;
tăng cường mối quan hệ mật thiết với nhân dân.
2.Những nhân tố quyết định đưa đến thắng lợi của công cuộc đổi mới (1986 đến
nay):
Hiện nay, công tác xây dựng, chỉnh đốn Đảng được tiến hành trong bối cảnh tình hình thế
giới khu vực nhiều diễn biến rất nhanh, phức tạp, khó ờng. Hòa bình, hợp tác
phát triển vẫn xu thế lớn, song đang đứng trước nhiều khó khăn, thách thức. trong
nước, sau 35 năm đổi mới, phát huy tinh thần yêu nước, đoàn kết, ý chí quyết tâm, bản
lĩnh, sáng tạo, nỗ lực phấn đấu, Việt Nam “đã đạt được những thành tựu to lớn, có ý nghĩa
lOMoARcPSD| 46090862
4
lịch sử”, “tạo nhiều dấu ấn nổi bật; đất nước phát triển nhanh bền vững; củng cố, nâng
cao niềm tin của nhân dân đối với Đảng, Nhà ớc và chế độ xã hội chủ nghĩa”; vị thế, sức
mạnh tổng hợp uy tín trên trường quốc tế được nâng lên. Đặc biệt là đại dịch COVID-
19 vẫn đang diễn biến phức tạp, tác động tiêu cực đến phát triển kinh tế - hội đời
sống nhân dân.
Trước những thách thức đó, việc đẩy mạnh hơn nữa công tác xây dựng và chỉnh đốn Đảng
thật sự trong sạch, vững mạnh, nâng cao năng lực lãnh đạo, năng lực cầm quyền, sức chiến
đấu của Đảng được Đại hội XIII xác định là yêu cầu cấp bách, phải được triển khai “quyết
liệt, toàn diện, đồng bộ, thường xuyên, hiệu quả cả về chính trị, tư tưởng, đạo đức, tổ chức
và cán bộ”.
Thứ nhất, tăng cường công tác xây dựng, chỉnh đốn Đảng về chính trị, tư tưởng, đạo đức,
tổ chức và cán bộ
Trước hết, nâng cao hiệu quả công tác tư tưởng, tạo sự thống nhất trong Đảng, đồng thuận
trong xã hội. Kiên quyết, kiên trì đấu tranh ngăn chặn, đẩy lùi suy thoái về tư tưởng chính
trị, đạo đức, lối sống, những biểu hiện “tự diễn biến”, “tự chuyển hóa” trong nội bộ; coi
trọng hơn nữa công tác đấu tranh bảo vệ nền tảng tưởng của Đảng. Công tác tưởng
phải kết hợp giữa “xây“chống”, “Kết hợp hài hòa, chặt chẽ hiệu quả giữa xây
dựng với chỉnh đốn Đảng, giữa xây dựng với bảo vệ Đảng”; trong đó, lấy “xây” nhiệm
vụ cơ bản, chiến lược, lâu dài, làm cho tư tưởng tiến bộ, tích cực thấm sâu vào toàn bộ đời
sống xã hội, có tác dụng uốn nắn những biểu hiện lệch lạc, cải tạo những tư tưởng lạc hậu,
đẩy lùi những sai trái. Đại hội XIII của Đảng thêm thành tố “chỉnh đốn Đảng” vào nội dung
“xây dựng Đảng trong sạch, vững mạnh” trong chủ đề Đại hội.
Thứ hai, tiếp tục nâng cao năng lực lãnh đạo, năng lực cầm quyền, sức chiến đấu của
Đảng và hiệu quả hoạt động của hệ thống chính trị
Từ kinh nghiệm công tác xây dựng Đảng về tổ chức qua hơn 90 năm đã minh chứng rằng
sức mạnh vai trò lãnh đạo của Đảng được thể hiện sức mạnh của hệ thống tổ chức,
tinh thần kỷ luật chất lượng đội ngũ cán bộ, đảng viên của Đảng. vậy, “Nâng cao
năng lực lãnh đạo, năng lực cầm quyền sức chiến đấu của Đảng; xây dựng Đảng và hệ
thống chính trị trong sạch, vững mạnh, toàn diện” được Đại hội XIII của Đảng xác định là
một trong những mục tiêu tổng quát của nhiệm kỳ 2021-2025. Đẩy mạnh việc sắp xếp các
đơn vị sự nghiệp công lập và xã hội hóa các dịch vụ công ở những nơi có đủ điều kiện.
Thứ ba, nâng cao hiệu lực, hiệu quả công tác kiểm tra, giám sát, kỷ luật đảng và kiểm soát
chặt chẽ quyền lực, đồng thời đẩy mạnh đấu tranh, ngăn chặn, đẩy lùi tham nhũng, lãng
phí
Trước hết, tiếp tục tạo chuyển biến mạnh mẽ về nhận thức, trách nhiệm và quyết tâm chính
trị của toàn Đảng đối với công tác kiểm tra, giám sát, kỷ luật đảng. Xây dựng hoàn thiện
lOMoARcPSD| 46090862
5
quy định, quy chế, quy trình nhằm giữ nghiêm kỷ luật, kỷ cương, nâng cao hiệu lực, hiệu
quả công tác kiểm tra, giám sát, kỷ luật đảng. Triển khai quyết liệt, thường xuyên, toàn
diện, đồng bộ công tác kiểm tra, giám sát, kỷ luật đảng phục vụ thực hiện nhiệm vụ chính
trị, công tác xây dựng, chính đốn Đảng trong sạch, vững mạnh. Đồng thời, nâng cao khả
năng dự báo về những hành vi vi phạm của tổ chức đảng, đảng viên trong điều kiện kinh
tế thị trường, hội nhập quốc tế ngày càng sâu, rộng và sự phát triển nhanh chóng của khoa
học, công nghệ để đề ra các chủ trương, biện pháp phát hiện, phòng ngừa, ngăn chặn khuyết
điểm, vi phạm từ xa, từ sớm.
Thứ tư, nâng cao chất lượng tổ chức cơ sở đảng và đội ngũ đảng viên
Chủ tịch Hồ Chí Minh đã từng chỉ rõ: “Để lãnh đạo cách mạng, Đảng phải mạnh. Đảng
mạnh là do chi bộ tốt. Chi bộ tốt là do các đảng viên đều tốt”. Do vậy, để bảo đảm vai trò
lãnh đạo của Đảng, cần tiếp tục chú trọng nâng cao năng lực lãnh đạo và sức chiến đấu của
tổ chức sở Đảng. Kiện toàn tổ chức sở đảng phù hợp với việc đổi mới, sắp xếp tổ
chức bộ máy của hệ thống chính trị, bảo đảm sự lãnh đạo toàn diện của Đảng ở cơ sở. Đặc
biệt, coi trọng nâng cao chất lượng, hiệu quả công tác cán bộ - nội dung then chốt trong
công tác xây dựng Đảng. Tập trung xây dựng đội ngũ cán bộ các cấp, nhất cấp chiến
lược, người đứng đầu các cấp đủ phẩm chất, năng lực, uy tín, ngang tầm nhiệm vụ”.
Thứ năm, tiếp tục đổi mới mạnh mẽ phương thức lãnh đạo của Đảng đối với hệ thống chính
trị trong điều kiện mới
Để thực hiện được những nhiệm vụ quan trọng trên đáp ứng với tình hình mới, cần tăng
cường hơn nữa đoàn kết, thống nhất trong Đảng, trước hết, Bộ Chính trị, Ban thư,
Ban Chấp hành Trung ương, thắt chặt hơn nữa mối quan hệ mật thiết giữa Đảng với nhân
dân, củng cố và không ngừng nâng cao niềm tin của nhân dân đối với Đảng. Tăng cường
đổi mới, nâng cao hiệu quả công tác dân vận của các quan đảng, nhà nước cả hệ
thống chính trị; phát huy vai trò của nhân dân tham gia xây dựng Đảng, xây dựng chính
quyền và hệ thống chính trị trong sạch, vững mạnh trong tình hình mới. Trong đó, xác định
cán bộ “là gốc của mọi công việc”, do vậy, chú trọng xây dựng đội ngũ cán bộ thật sự
“gần dân, tin dân, trọng dân, hiểu dân, học dân, dựa vào dân và có trách nhiệm với dân”.
Từ vấn đề lịch sử trên, bài học rút ra cho cuộc sống của bản thân:
Thứ nhất là, phải phong cách làm việc nhiệt tình, nhưng phải khách quan, khoa học.
Bản thân nhận thấy được phải có long nhiệt tình cách mạng thì mới đủ sức gánh vác trách
nhiệm được phân công. Tuy nhiên, nhiệt tình cách mạng phải được kết hợp tính khách
quan, khoa học thì mới hoàn thành nhiệm vụ, tránh được những sai lầm, hành động ch
quan, tùy tiện. Khi gặp một sự việc hay vấn đề, bản thân phải luôn đặt câu hỏi: sao
vấn đề? Xử như thế nào? Kết quả ra sao? Phải suy tính kỹ lưỡng, không hấp tấp, làm
bừa, phải tìm hiểu rõ rang, cẩn thận và làm đến cuối cùng.
lOMoARcPSD| 46090862
6
Thứ hai là, xây dựng phong ch làm việc dân chủ, tập thể, nhưng quyết đoán, dám chịu
trách nhiệm nhân. Bản thân luôn tự căn dặn mình cần phải nắm vững thực hiện
nghiêm túc nguyên tắc tập trung dân chủ trong công việc, xây dựng thói quen lắng nghe ý
kiến của người khác. Rèn luyện tính khiêm tốn, cầu thị, trung thực, thẳng thắn.
Thứ ba là, rèn luyện được phong cách làm việc thiết thực, nói đi đôi với làm.
LỜI CẢM ƠN
Lời đầu tiên, em xin gửi lời cảm ơn chân thành nhất đến Ths. Phan Thị Lệ ơng. Trong
quá trình học tập và tìm hiểu bộ môn Lịch sửa Đảng Cộng Sản Việt Nam, em đã nhận sự
quan tâm giúp đỡ, hướng dẫn rất tận tình, tâm huyết của cô. đã giúp em tích lũy thêm
nhiều kiến thức để cái nhìn sâu sắc hoàn thiện hơn trong cuộc sống. Từ những kiến
thức truyền tải, em đã dần trlời được những câu hỏi trong cuộc sống thông qua
những kiến thức đã dạy chúng em trên giảng đường. Thông qua bài tiểu luận này,
em xin trình bày lại những gì mà mình đã tìm hiểu về kiến thức gởi đến cô.
lẽ kiến thức hạn sự tiếp nhận kiến thức của bản thân mỗi người luôn tồn tại
những hạn chế nhất định. Do đó, trong quá trình hoàn thành i tiểu luận, chắc chắn không
tránh khỏi những thiếu sót. Bản thân em rất mong nhận được những góp ý đến từ cô để bài
tiểu luận của em được hoàn thiện hơn.
Kính chúc cô sức khỏe, hạnh phúc thành công hơn trên con đường sự nghiệp giảng dạy.
TÀI LIỆU THAM KHẢO
trị, K. L. l. c., n.d. Tài liệu hướng dẫn ôn tập môn học Lịch sử Đảng Cộng sản Việt Nam.
In: s.l.:s.n., pp. trang 93-96.
qdnd.vn, 2015. Tạp chí Tài chính online. [Online]
Available at: https://tapchitaichinh.vn/nghien-cuu--trao-doi/trao-doi-binh-
luan/nhungthanh-tuu-y-nghia-lich-su-dua-dat-nuoc-di-len-chu-nghia-xa-hoi-
100510.html [Accessed 31 08 2015].
PGS, T. T. T. T. H.-. T. N. T. M. C., 2021. Daihoi13.dangcongsan.vn. [Online]
Available at: https://daihoi13.dangcongsan.vn/tin-moi/phong-trao-thi-dua/nhan-to-
quyetdinh-thanh-cong-su-nghiep-doi-moi-7434 [Accessed 18 06 2021].
| 1/6

Preview text:

lOMoAR cPSD| 46090862
1. Anh, chị hãy trình bày những thành tựu, ý nghĩa lịch sử và kinh nghiệm lãnh đạo
củaĐảng Cộng sản Việt Nam trong sự nghiệp đổi mới đất nước (từ năm 1986 đến nay). (6 điểm).
2. Phân tích nhân tố quyết định đưa đến thắng lợi của công cuộc đổi mới (1986 – nay).
Từ vấn đề lịch sử trên, bạn có thể rút ra bài học gì cho cuộc sống của bản thân? (4 điểm) Bài làm:
1. Những thành tựu, ý nghĩa lịch sử và kinh nghiệm lãnh đạo của Đảng Cộng sản
Việt Nam trong sự nghiệp đổi mới đất nước (từ năm 1986 đến nay).
Công cuộc đổi mới mang tầm vóc và ý nghĩa cách mạng, là quá trình cải biến, sâu sắc, toàn
diện, triệt để, là sự nghiệp cách mạng to lớn của toàn Đảng, toàn dân vì mục tiêu “dân giàu,
nước mạnh, dân chủ, công bằng, văn minh”. Việt Nam đã đạt được những thành tựu to lớn,
có ý nghĩa lịch sử. Đồng thời cũng còn nhiều vấn đề lớn, phức tạp, nhiều hạn chế, yếu kém
cần phải tập trung giải quyết, khắc phục để đưa đất nước phát triển nhanh và bền vững.
a. Những thành tựu đạt được của Đảng Cộng sản Việt Nam trong sự nghiệp đổi
mới đất nước (từ năm 1986 đến nay):
Dưới sự lãnh đạo của Đảng Cộng sản Việt Nam trong sự nghiệp đổi mới đất nước (từ năm
1986 đến nay), Việt Nam đã đạt được những thành tựu to lớn, có ý nghĩa lịch sử trên con
đường xây dựng chủ nghĩa xã hội và bảo vệ Tổ quốc xã hội chủ nghĩa.
Đưa đất nước ra khỏi khủng hoảng kinh tế - xã hội và tình trạng kém phát triển, trở thành
quốc gia đang phát triển có thu nhập trung bình, đang đẩy mạnh công nghiệp hóa, hiện đại
hóa và hội nhập quốc tế. Kinh tế tăng trưởng khá, nền kinh tế thi trường định hướng xã hội
chủ nghĩa từng bước hình thành, phát triển. Chính trị - xã hội ổn định; quốc phòng, an ninh
được tăng cường; văn hóa - xã hội có bước phát triển; bộ mặt đất nước và đời sống nhân
dân có nhiều thay đổi. Dân chủ xã hội chủ nghĩa được phát huy và mở rộng. Đại đoàn kết
dân tộc được củng cố và tăng cường. Công tác xây dựng Đảng, xây dựng Nhà nước pháp
quyền và cả hệ thống chính trị được đẩy mạnh. Sức mạnh mọi mặt của đất nước được nâng
lên; kiên quyết, kiên trì đấu tranh bảo vệ độc lập, chủ quyền, thống nhất và toàn vẹn lãnh
thổ và chế độ xã hội chủ nghĩa. Quan hệ đối ngoại ngày càng mở rộng và đi vào chiều sâu;
vị thế và uy tín của Việt Nam trên trường quốc tế được nâng cao.
Về kinh tế, nổi bật nhất là kinh tế tăng trưởng khá, thực lực của nền kinh tế tăng lên; kinh
tế vĩ mô cơ bản ổn định; lạm phát được kiểm soát; tăng trưởng kinh tế được duy trì hợp lý
và được đánh giá là thuộc nhóm nước có mức tăng trưởng khá cao trên thế giới. Đất nước
đã ra khỏi tình trạng kém phát triển, bước vào nhóm nước đang phát triển có thu nhập trung
bình. Môi trường đầu tư được cải thiện, đa dạng hóa được nhiều nguồn vốn đầu tư cho phát
triển. Thời kỳ 2001- 2005 đạt tốc độ tăng trưởng GDP bình quân năm là 7.5% và hai năm 1 lOMoAR cPSD| 46090862
2006 - 2010 tăng trưởng bình quân 5 năm đạt 7%/năm, trong 10 năm 2001 2010 tăng trưởng
7.26%/năm, đạt mục tiêu chiến lược đã đề ra; GDP 5 năm 2011 - 2015 bình quân 5.9%;
năm 2018 đạt 6.7%. Việt Nam là một trong những nước có tốc độ tăng trưởng kinh tế nhanh
so với các nước trong khu vực và thế giới.
Năm 2010, GDP đạt 101.6 tỷ USD, gấp 3.26 lần so với năm 2000 (31.2 tỷ USD). Năm
2008, GDP bình quân đầu người theo giá trị thực tế đã đạt 1.047 USD, năm 2010 đạt
1.168 USD, gấp khoảng 3 lần so với năm 2000. Chỉ số phát triển con người (HDI) của Việt
Nam năm 2007 - 2008 đạt 0.733, xếp hạng 100/177 quốc gia và lãnh thổ, thuộc nhóm trung
bình cao của thế giới. Thu nhập bình quân đầu người năm 2018 đạt hơn 2.500 USD. Cơ sở
vật chất, kỹ thuật, kết cấu hạ tầng, đô thi được đầu tư xây dựng tăng lên đáng kể, nhất là
đường bộ, sân bay, bến cảng, cầu. Văn hóa - xã hội có bước phát triển; bộ mặt đất nước và
đời sống của nhân dân có nhiều thay đổi. Nhận thức chung của Đảng ta về thời đại, về thế
giới và khu vực ngày càng rõ và đầy đủ hơn.
Đến năm 2018, Việt Nam có quan hệ ngoại giao với 188 nước trong tổng số 193 nước thành
viên Liên hợp quốc. Đã thiết lập quan hệ đối tác chiến lược với 15 nước, quan hệ đối tác
toàn diện với 11 nước. Việt Nam là Ủy viên không thường trực Hội đồng Bảo an Liên hợp
quốc nhiệm kỳ 2008 - 2009 và 2020 - 2021. Năm 1996, Việt Nam tham gia Diễn đàn kinh
tế Á - Âu (ASEM). Ngày 14-11-1998, Việt Nam gia nhập tổ chức Hợp tác kinh tế Châu Á
- Thái Bình Dương (APEC). Việt Nam tổ chức thành công Hội nghị cấp cao APRC năm 2006 và năm 2017
b. Ý nghĩa lịch sử và kinh nghiệm lãnh đạo của Đảng Cộng sản Việt Nam trongsự
nghiệp đổi mới đất nước (từ năm 1986 đến nay):
Qua hơn 30 năm đổi mới, đất nước ta đã giành được những thắng lợi to lớn, có ý nghĩa lịch
sử trên các mặt chính trị, kinh tế, văn hóa, xã hội, an ninh, quốc phòng, đối ngoại, xây dựng
Đảng, xây dựng Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa... Hệ thống chính trị và khối đại
đoàn kết toàn dân tộc được củng cố và tăng cường. Vai trò và vị thế của nước ta trên trường
quốc tế ngày càng nâng cao. Đời sống nhân dân ngày càng nâng cao, không khí dân chủ
trong xã hội ngày càng được phát huy, văn hóa xã hội không ngừng phát triển. Việt Nam
đã vượt qua ngưỡng nước nghèo, chậm phát triển trở thành nước có thu nhập trung bình;
đang thực hiện có hiệu quả mục tiêu kiểm soát lạm phát, ổn định kinh tế vĩ mô, bảo đảm
an sinh xã hội, duy trì tăng trưởng ở mức hợp lý; chủ dộng và tích cực hội nhập quốc tế
Trong sự nghiệp đổi mới toàn diện đất nước, chúng ta tiếp tục vận dụng và phát huy những
bài học kinh nghiệm đã được đúc rút từ thực tiễn của cách mạng Việt Nam trong đấu tranh
giành độc lập dân tộc, xây dựng và bảo vệ Tổ quốc. Đó là, nắm vững ngọn cờ độc lập dân
tộc và chủ nghĩa xã hội - ngọn cờ vinh quang mà Chủ tịch Hồ Chí Minh đã trao lại cho thế
hệ hôm nay và các thế hệ mai sau. Độc lập dân tộc là điều kiện tiên quyết để thực hiện chủ
nghĩa xã hội và chủ nghĩa xã hội là cơ sở bảo đảm vững chắc cho độc lập dân tộc. Xây 2 lOMoAR cPSD| 46090862
dựng chủ nghĩa xã hội và bảo vệ Tổ quốc xã hội chủ nghĩa là hai nhiệm vụ chiến lược có
quan hệ chặt chẽ với nhau. Sự lãnh đạo đúng đắn của Đảng là nhân tố hàng đầu quyết định
thắng lợi của cách mạng Việt Nam. Đảng không có lợi ích nào khác ngoài việc phụng sự
Tổ quốc, phục vụ nhân dân. Đảng phải nắm vững, vận dụng sáng tạo, góp phần phát triển
chủ nghĩa Mác-Lênin và tư tưởng Hồ Chí Minh, không ngừng làm giàu trí tuệ, nâng cao
bản lĩnh chính trị, phẩm chất đạo đức và năng lực tổ chức để đủ sức giải quyết các vấn đề
do thực tiễn cách mạng đặt ra.
c. Một kinh nghiệm lãnh đạo của Đảng Cộng sản Việt Nam trong sự nghiệp đổi
mới đất nước (từ năm 1986 đến nay):
Một là, trong quá trình đổi mới phải chủ động, không ngừng sáng tạo trên cơ sở kiên định
mục tiêu độc lập dân tộc và chủ nghĩa xã hội, vận dụng sáng tạo và phát triển chủ nghĩa
Mác-Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh, kế thừa và phát huy truyền thống dân tộc, tiếp thu tinh
hoa văn hóa nhân loại, vận dụng kinh nghiệm quốc tế phù hợp với Việt Nam.
Hai là, đổi mới phải luôn luôn quán triệt quan điểm “dân là gốc”, vì lợi ích của nhân dân,
dựa vào nhân dân, phát huy vai trò làm chủ, tinh thần trách nhiệm, sức sáng tạo và mọi
nguồn lực của nhân dân; phát huy sức mạnh đại đoàn kết toàn dân tộc.
Ba là, đổi mới phải toàn diện, đồng bộ, có bước đi phù hợp; phải tôn trọng quy luật khách
quan, xuất phát từ thực tiễn, bám sát thực tiễn, coi trọng tổng kết thực tiễn, nghiên cứu lý
luận, tập trung giải quyết kịp thời, hiệu quả những vấn đề do thực tiễn đặt ra.
Bốn là, phải đặt lợi ích quốc gia - dân tộc lên trên hết; kiên định độc lập, tự chủ, đồng thời
chủ động và tích cực hội nhập quốc tế trên cơ sở bình đẳng, cùng có lợi; kết hợp phát huy
sức mạnh dân tộc với sức mạnh thời đại để xây dựng và bảo vệ vững chắc Tổ quốc Việt Nam xã hội chủ nghĩa.
Năm là, phải thường xuyên tự đổi mới, tự chỉnh đốn, nâng cao năng lực lãnh đạo và sức
chiến đấu của Đảng; xây dựng đội ngũ cán bộ, nhất là đội ngũ cán bộ cấp chiến lược, đủ
năng lực và phẩm chất, ngang tầm nhiệm vụ; nâng cao hiệu lực, hiệu quả hoạt động của
Nhà nước, Mặt trận Tổ quốc, các tổ chức chính trị - xã hội và của cả hệ thống chính trị;
tăng cường mối quan hệ mật thiết với nhân dân.
2.Những nhân tố quyết định đưa đến thắng lợi của công cuộc đổi mới (1986 đến nay):
Hiện nay, công tác xây dựng, chỉnh đốn Đảng được tiến hành trong bối cảnh tình hình thế
giới và khu vực có nhiều diễn biến rất nhanh, phức tạp, khó lường. Hòa bình, hợp tác và
phát triển vẫn là xu thế lớn, song đang đứng trước nhiều khó khăn, thách thức. Ở trong
nước, sau 35 năm đổi mới, phát huy tinh thần yêu nước, đoàn kết, ý chí quyết tâm, bản
lĩnh, sáng tạo, nỗ lực phấn đấu, Việt Nam “đã đạt được những thành tựu to lớn, có ý nghĩa 3 lOMoAR cPSD| 46090862
lịch sử”, “tạo nhiều dấu ấn nổi bật; đất nước phát triển nhanh và bền vững; củng cố, nâng
cao niềm tin của nhân dân đối với Đảng, Nhà nước và chế độ xã hội chủ nghĩa”; vị thế, sức
mạnh tổng hợp và uy tín trên trường quốc tế được nâng lên. Đặc biệt là đại dịch COVID-
19 vẫn đang diễn biến phức tạp, tác động tiêu cực đến phát triển kinh tế - xã hội và đời sống nhân dân.
Trước những thách thức đó, việc đẩy mạnh hơn nữa công tác xây dựng và chỉnh đốn Đảng
thật sự trong sạch, vững mạnh, nâng cao năng lực lãnh đạo, năng lực cầm quyền, sức chiến
đấu của Đảng được Đại hội XIII xác định là yêu cầu cấp bách, phải được triển khai “quyết
liệt, toàn diện, đồng bộ, thường xuyên, hiệu quả cả về chính trị, tư tưởng, đạo đức, tổ chức và cán bộ”.
Thứ nhất, tăng cường công tác xây dựng, chỉnh đốn Đảng về chính trị, tư tưởng, đạo đức,
tổ chức và cán bộ
Trước hết, nâng cao hiệu quả công tác tư tưởng, tạo sự thống nhất trong Đảng, đồng thuận
trong xã hội. Kiên quyết, kiên trì đấu tranh ngăn chặn, đẩy lùi suy thoái về tư tưởng chính
trị, đạo đức, lối sống, những biểu hiện “tự diễn biến”, “tự chuyển hóa” trong nội bộ; coi
trọng hơn nữa công tác đấu tranh bảo vệ nền tảng tư tưởng của Đảng. Công tác tư tưởng
phải kết hợp giữa “xây” và “chống”, “Kết hợp hài hòa, chặt chẽ và có hiệu quả giữa xây
dựng với chỉnh đốn Đảng, giữa xây dựng với bảo vệ Đảng”; trong đó, lấy “xây” là nhiệm
vụ cơ bản, chiến lược, lâu dài, làm cho tư tưởng tiến bộ, tích cực thấm sâu vào toàn bộ đời
sống xã hội, có tác dụng uốn nắn những biểu hiện lệch lạc, cải tạo những tư tưởng lạc hậu,
đẩy lùi những sai trái. Đại hội XIII của Đảng thêm thành tố “chỉnh đốn Đảng” vào nội dung
“xây dựng Đảng trong sạch, vững mạnh” trong chủ đề Đại hội.
Thứ hai, tiếp tục nâng cao năng lực lãnh đạo, năng lực cầm quyền, sức chiến đấu của
Đảng và hiệu quả hoạt động của hệ thống chính trị
Từ kinh nghiệm công tác xây dựng Đảng về tổ chức qua hơn 90 năm đã minh chứng rằng
sức mạnh và vai trò lãnh đạo của Đảng được thể hiện ở sức mạnh của hệ thống tổ chức,
tinh thần kỷ luật và chất lượng đội ngũ cán bộ, đảng viên của Đảng. Vì vậy, “Nâng cao
năng lực lãnh đạo, năng lực cầm quyền và sức chiến đấu của Đảng; xây dựng Đảng và hệ
thống chính trị trong sạch, vững mạnh, toàn diện” được Đại hội XIII của Đảng xác định là
một trong những mục tiêu tổng quát của nhiệm kỳ 2021-2025. Đẩy mạnh việc sắp xếp các
đơn vị sự nghiệp công lập và xã hội hóa các dịch vụ công ở những nơi có đủ điều kiện.
Thứ ba, nâng cao hiệu lực, hiệu quả công tác kiểm tra, giám sát, kỷ luật đảng và kiểm soát
chặt chẽ quyền lực, đồng thời đẩy mạnh đấu tranh, ngăn chặn, đẩy lùi tham nhũng, lãng phí
Trước hết, tiếp tục tạo chuyển biến mạnh mẽ về nhận thức, trách nhiệm và quyết tâm chính
trị của toàn Đảng đối với công tác kiểm tra, giám sát, kỷ luật đảng. Xây dựng và hoàn thiện 4 lOMoAR cPSD| 46090862
quy định, quy chế, quy trình nhằm giữ nghiêm kỷ luật, kỷ cương, nâng cao hiệu lực, hiệu
quả công tác kiểm tra, giám sát, kỷ luật đảng. Triển khai quyết liệt, thường xuyên, toàn
diện, đồng bộ công tác kiểm tra, giám sát, kỷ luật đảng phục vụ thực hiện nhiệm vụ chính
trị, công tác xây dựng, chính đốn Đảng trong sạch, vững mạnh. Đồng thời, nâng cao khả
năng dự báo về những hành vi vi phạm của tổ chức đảng, đảng viên trong điều kiện kinh
tế thị trường, hội nhập quốc tế ngày càng sâu, rộng và sự phát triển nhanh chóng của khoa
học, công nghệ để đề ra các chủ trương, biện pháp phát hiện, phòng ngừa, ngăn chặn khuyết
điểm, vi phạm từ xa, từ sớm.
Thứ tư, nâng cao chất lượng tổ chức cơ sở đảng và đội ngũ đảng viên
Chủ tịch Hồ Chí Minh đã từng chỉ rõ: “Để lãnh đạo cách mạng, Đảng phải mạnh. Đảng
mạnh là do chi bộ tốt. Chi bộ tốt là do các đảng viên đều tốt”. Do vậy, để bảo đảm vai trò
lãnh đạo của Đảng, cần tiếp tục chú trọng nâng cao năng lực lãnh đạo và sức chiến đấu của
tổ chức cơ sở Đảng. Kiện toàn tổ chức cơ sở đảng phù hợp với việc đổi mới, sắp xếp tổ
chức bộ máy của hệ thống chính trị, bảo đảm sự lãnh đạo toàn diện của Đảng ở cơ sở. Đặc
biệt, coi trọng nâng cao chất lượng, hiệu quả công tác cán bộ - nội dung then chốt trong
công tác xây dựng Đảng. Tập trung xây dựng đội ngũ cán bộ các cấp, nhất là cấp chiến
lược, người đứng đầu các cấp đủ phẩm chất, năng lực, uy tín, ngang tầm nhiệm vụ”.
Thứ năm, tiếp tục đổi mới mạnh mẽ phương thức lãnh đạo của Đảng đối với hệ thống chính
trị trong điều kiện mới
Để thực hiện được những nhiệm vụ quan trọng trên đáp ứng với tình hình mới, cần tăng
cường hơn nữa đoàn kết, thống nhất trong Đảng, trước hết, là Bộ Chính trị, Ban Bí thư,
Ban Chấp hành Trung ương, thắt chặt hơn nữa mối quan hệ mật thiết giữa Đảng với nhân
dân, củng cố và không ngừng nâng cao niềm tin của nhân dân đối với Đảng. Tăng cường
đổi mới, nâng cao hiệu quả công tác dân vận của các cơ quan đảng, nhà nước và cả hệ
thống chính trị; phát huy vai trò của nhân dân tham gia xây dựng Đảng, xây dựng chính
quyền và hệ thống chính trị trong sạch, vững mạnh trong tình hình mới. Trong đó, xác định
rõ cán bộ “là gốc của mọi công việc”, do vậy, chú trọng xây dựng đội ngũ cán bộ thật sự
“gần dân, tin dân, trọng dân, hiểu dân, học dân, dựa vào dân và có trách nhiệm với dân”.
Từ vấn đề lịch sử trên, bài học rút ra cho cuộc sống của bản thân:
Thứ nhất là, phải có phong cách làm việc nhiệt tình, nhưng phải khách quan, khoa học.
Bản thân nhận thấy được phải có long nhiệt tình cách mạng thì mới đủ sức gánh vác trách
nhiệm được phân công. Tuy nhiên, nhiệt tình cách mạng phải được kết hợp tính khách
quan, khoa học thì mới hoàn thành nhiệm vụ, tránh được những sai lầm, hành động chủ
quan, tùy tiện. Khi gặp một sự việc hay vấn đề, bản thân phải luôn đặt câu hỏi: vì sao có
vấn đề? Xử lí như thế nào? Kết quả ra sao? Phải suy tính kỹ lưỡng, không hấp tấp, làm
bừa, phải tìm hiểu rõ rang, cẩn thận và làm đến cuối cùng. 5 lOMoAR cPSD| 46090862
Thứ hai là, xây dựng phong cách làm việc dân chủ, tập thể, nhưng quyết đoán, dám chịu
trách nhiệm cá nhân. Bản thân luôn tự căn dặn mình cần phải nắm vững và thực hiện
nghiêm túc nguyên tắc tập trung dân chủ trong công việc, xây dựng thói quen lắng nghe ý
kiến của người khác. Rèn luyện tính khiêm tốn, cầu thị, trung thực, thẳng thắn.
Thứ ba là, rèn luyện được phong cách làm việc thiết thực, nói đi đôi với làm. LỜI CẢM ƠN
Lời đầu tiên, em xin gửi lời cảm ơn chân thành nhất đến Ths. Phan Thị Lệ Hương. Trong
quá trình học tập và tìm hiểu bộ môn Lịch sửa Đảng Cộng Sản Việt Nam, em đã nhận sự
quan tâm giúp đỡ, hướng dẫn rất tận tình, tâm huyết của cô. Cô đã giúp em tích lũy thêm
nhiều kiến thức để có cái nhìn sâu sắc và hoàn thiện hơn trong cuộc sống. Từ những kiến
thức mà cô truyền tải, em đã dần trả lời được những câu hỏi trong cuộc sống thông qua
những kiến thức mà cô đã dạy chúng em trên giảng đường. Thông qua bài tiểu luận này,
em xin trình bày lại những gì mà mình đã tìm hiểu về kiến thức gởi đến cô.
Có lẽ kiến thức là vô hạn mà sự tiếp nhận kiến thức của bản thân mỗi người luôn tồn tại
những hạn chế nhất định. Do đó, trong quá trình hoàn thành bài tiểu luận, chắc chắn không
tránh khỏi những thiếu sót. Bản thân em rất mong nhận được những góp ý đến từ cô để bài
tiểu luận của em được hoàn thiện hơn.
Kính chúc cô sức khỏe, hạnh phúc thành công hơn trên con đường sự nghiệp giảng dạy.
TÀI LIỆU THAM KHẢO
trị, K. L. l. c., n.d. Tài liệu hướng dẫn ôn tập môn học Lịch sử Đảng Cộng sản Việt Nam.
In: s.l.:s.n., pp. trang 93-96.
qdnd.vn, 2015. Tạp chí Tài chính online. [Online]
Available at: https://tapchitaichinh.vn/nghien-cuu--trao-doi/trao-doi-binh-
luan/nhungthanh-tuu-y-nghia-lich-su-dua-dat-nuoc-di-len-chu-nghia-xa-hoi-
100510.html [Accessed 31 08 2015].
PGS, T. T. T. T. H.-. T. N. T. M. C., 2021. Daihoi13.dangcongsan.vn. [Online]
Available at: https://daihoi13.dangcongsan.vn/tin-moi/phong-trao-thi-dua/nhan-to-
quyetdinh-thanh-cong-su-nghiep-doi-moi-7434 [Accessed 18 06 2021]. 6