Ôn tập LSĐ/ Trường đại học Nguyễn Tất Thành

       Năm 1428 Lê Lợi chính thức lên ngôi, lấy tên nước là Đại Việt. Chia vùng Bắc Bộ thành 5 đạo, đứng đầu là các Viên tướng võ, dưới đạo là các trấn, châu, huyện. Tài liệu giúp bạn tham khảo, ôn tập và đạt kết quả cao. Mời bạn đọc đón xem!

lOMoARcPSD| 46090862
ĐỀ CƯƠNG ÔN THI LỊCH SỬ NN & PL
NHẬN ĐỊNH ĐÚNG SAI
Câu 1. Đường Luật Sớ Nghị là bộ luật nổi tiếng được ban hành dưới
thời nhà Tống.
Nhận định này là Sai. Đường Luật Sớ Nghị là bộ luật nổi tiếng
được ban hành dưới thời nhà Đường
Đường Luật Sớ Nghị hay còn gọi là “Đường luật thư nghĩa”.
Bộ luật này bắt đầu được xây dựng từ năm 624, qua nhiều lần
sửa chữa, soạn thảo lại và hoàn thành vào năm 653. Sau đó
được sửa đổi nhiều lần nữa và văn bản hoàn chỉnh được ban
hành vào năm 737 đời vua Đường Huyền Tông.
Câu 2. Pháp Luật Phương Đông cổ đại chịu ảnh hưởng mạnh mẽ của
tập quán và tôn giáo.
Câu 3. Trong nhà nước tư bản Anh mang tính hiện đại quyền lực nhà
vua chỉ mang tính hình thức
Câu 4. Chính sách cai trị trong thời kì Bắc thuộc mang tính thâm
hiểm
Nhận định Đúng.
Chính sách cai trị trong thời kỳ Bắc thuộc mang tính thâm hiểm,
biểu hiện thông qua các chính sách sau:
Tăng cường chính sách cưỡng chế, đàn áp, bót lột và đồng hóa,
ngu dân.
lOMoARcPSD| 46090862
Áp dụng chính sách quan lại thâm hiểm: Dùng người Việt trị
người Việt
Câu 5. Theo quy định của Quốc triều hình luật nếu chồng bỏ lửng vợ
trong vòng 5 tháng thì vợ có quyền li hôn chồng ?
Nhận định này là Đúng. Theo Chế định hôn nhân trong quốc
triều hình luật, Phần III Chấm dứt hôn nhân, cụ thể là phần 2.Ly
hôn: Nhóm ly hôn do lỗi của người chồng: các điều 308,333 quy
định người vợ có quyền trình quan xin li hôn khi: Chồng bỏ
lửng vợ 5 tháng không đi lại, nếu có con thì 1 năm ( có quan xã
làm chứng và trừ trường hợp người chồng có việc phải đi xa)
hoặc chồng mắng nhiếc cha mẹ vợ một cách phi lí.
Câu 6. Nhà nước thời ngô đinh tiền lê có tổ chức bô máy nhà nước
đơn giản mang tính hành chính quân sự.
Nhận định này đúng. Bộ máy nhà nước ở trung ương: đứng đầu
là vua, dưới vua là Thái sư, Đại sư và dưới Thái sư, Đại sư là
Quan văn, quan võ. Ở địa phương: 10 lộ, dưới là Phủ và Châu
Vì đây là giai đoạn còn nhiều bất ổn với sự đe dọa thường xuyên
của các thế lực cát cứ ở địa phương chống lại triều đình trung
ương và tình trạng giặc giã ngoại xâm từ bên ngoài, đặc biệt là
từ Trung Quốc, cho nên nhà còn tổ chức đơn giản, bộ máy mang
nặng về tính chất quân đội được tổ chức với quy mô lớn, thường
trực, chính quy, là chỗ dựa vững chắc cho triều đình .
Đạo là cấp chính địa phương cao nhất giai đoạn này. Năm 974
Đinh Tiên Hoàng chia cả nước ra làm 10 đạo ( đạo là cấp hành
chính địa phương nhưng cũng đồng thời là đơn vị quân sự).
lOMoARcPSD| 46090862
7. Khoa cử là hình thức chủ yếu được sử dụng để tuyển chọn quan
lạithời Lý Trần.
Nhận định này sai. Khoa cử bắt đầu được thực hiện vào năm
1075 dưới triều nhà Lý, tuy nhiên khoa cử dưới thời Lý chưa
được coi trọng. Từ thời nhà Trần, khoa cử dần trở thành thông lệ
( 7 năm 1 lần ), tới thời Hậu Lê và thời Nguyễn, khoa cử mới là
phương thức tuyển chọn quan lại chủ yếu.
Thời Lý Trần theo Hình thức cha truyền con nối( quý tộc,..)
8. Tam quyền phân lập bao gồm quyền lập pháp tư pháp và hiến
pháp
Nhận định trên là sai. Vì tam quyền phân lập gồm: Lập pháp,
hành pháp, tư pháp
Lập pháp: Nghị viện, quốc hội
Hành pháp: tổng thống, chính phủ
Tư pháp: Tòa án tối cao
9. Pháp luật phong kiến tây âu tiến bộ hơn so với pháp luật thời kì la
mã cổ đại
Nhận định này sai. Vì Pháp luật phong kiến Tây Âu so với pháp
luật thời La mã cổ đại từ hình thức đến nội dung đặc biệt là
Pháp luật về dân sự - Thương mại , Chịu ảnh hưởng nặng nề của
tôn giáo khơ đốc giáo ,Phân quyền cát cứ
10. Mệnh lệnh chiếu chỉ của nhà vua là nguồn pháp luật duy nhất của
phương đông cổ đại.
lOMoARcPSD| 46090862
Nhận định này là sai. Vì ngoài ra còn có bộ luật Manu,
Hammurabi, bản án của vua...
11. Theo bộ luật manu đàn ông có thể lấy vợ ở đẳng cấp trên.
Nhận định này là Sai. Theo bộ luật này đàn ông chỉ có thể lấy vợ
cùng đẳng cấp hoặc đẳng cấp dưới mình. Một người thuộc đẳng
cấp Bà-la-môn có quyền cưới người phụ nữ thuộc cả 3 đẳng cấp
dưới, còn người thuộc đẳng cấp Thủ Đà La chỉ có một sự lựa
chọn duy nhất là cưới vợ cùng đẳng cấp với mình.
12. Nhà nước văn lang ra đời do mâu thuẫn giai cấp trong xã hội gây
gắt đên mức không thể điều hòa được
Nhận định này Sai. Có 3 nguyên nhân để Nhà nước Văn Lang ra
đời :
Kinh tế xã hội
Phân chia giai cấp
Nhu cầu trị thủy
13. Hệ thống pháp luật hiện nay trên thế giới chỉ bao gồm hệ thống
pháp luật châu âu lục địa và hệ thống pháp luật anh mỹ
Nhận định này Sai. Hệ thống pháp luật hiện nay trên thế giới
bao gồm 4 hệ thống: Hệ thống luật Châu Âu Lục Địa, Hệ thống
luật chung Anh- Mỹ, hệ thống luật Hồi giáo và hệ thống pháp
luật chủ nghĩa xã hội
TỰ LUẬN: Đối với tự luận tập trung Hậu lê
lOMoARcPSD| 46090862
NN và PL , cuộc cải cách của vua Lê Thánh tông , các ng tắc cải cách , nguyên
nhân , nội dung cải cách . Phần đánh giá nhận xét .
lOMoARcPSD| 46090862
PL : về dân sự , hình sự
Hợp đồng sở hữu hôn nhân gia đình
Các hình phat
Đối với phần tự luận
Trước khi vào câu hỏi chính thì giới thiệu sơ lượt . VD kêu giới thiệu sơ lượt
Quốc triều hình luật nhận xet s, rồi mới trả lời . đưa minh chứng
Câu 1. Đặc điểm nhà nước và pháp luật các quốc gia phương
Đông cổ đại
ra đời vào khoảng thế kỉ IV-III TCN, tồn tạ nhiều tàn dư của xã
hội nguyên thủy trước đó
hình thành bên các lưu vực sông lớn
nhà nước được bắt đầu từ quá trình liên kết thị tộc, liên minh bộ
lạc xuất phát từ nhu cầu của việc trị thủy, tuy nhiên vẫn bảo lưu
dai dẳng những tàn dư của xã hội nguyên thủy
Nhà nước cổ đại phương Đông tổ chức theo: chế độ quân chủ
chuyên chế trung ương tập quyền
Có 3 giai cấp: Quý tộc ( vua, quan lại, tăng lữ, chủ đất, quý tộc
), Nông dân công xã, Nô lệ
Bộ máy nhà nước phong kiến phương Đông thể hiện tính trung
ương tập quyền cao độ, Vua hay Hoàng đế là người nắm hết
mọi quyền lực, quan lại các cấp đều là tôi tớ của vua, dân chúng
trong nước đều là thần dân của vua. Hệ thống quan lại được tổ
chức 2 cấp, trung ương và địa phương với đẳng cấp phân minh,
biên chế chặt chẽ.
Về Pháp Luật: Mỗi nhà nước đều có luật pháp bảo vệ cho quyền lợi
giai cấp thống trị trong nhà nước đó
Sử dụng bộ luật: Hammurabi ( Lưỡng Hà), Bộ luật Manu của
Ấn Độ,..
Phạm vi điều chỉnh khá rộng cả lĩnh vực dân sự, hình sự, hôn
nhân gia đình và tố tụng.
Pháp luật mang tính “trọng hình, khinh dân”
lOMoARcPSD| 46090862
Pháp luật mang tính đồng thái phục thù
Pháp luật bị ảnh hưởng bởi tôn giáo, lễ giáo và các hệ tư tưởng
chính trị
Hình phạt được quy định vô cùng dã man.
Câu 2. Đặc điểm nhà nước và pháp luật các quốc gia phương
Tây cổ đại
có sự ra đời khá là muộn vào thế kỉ I TCN
được hình thành chủ yếu ở khu vực vùng ven biển địa Trung hải
Về thể chế chính trị thì các quốc gia cổ đại phương Tây xây
dựng theo nền dân chủ chủ nô hoặc công hòa quý tộc, đế chế.
Có 2 giai cấp chính là: chủ nô và nô lệ
Về Pháp Luật: về trình độ lập pháp, pháp luật có những phát
triển vượt bậc, đưa ra nhiều khái niệm chuẩn xác, có giá trị
pháp lý cao
về kỹ thuật lập pháp chuẩn xác, từ ngữ rõ ràng, trong sáng. Các
chế định khôngn được trình bày dưới dạng liệt kê nữa mà đã
có sự khái quát hóa các trường hợp và pháp luật có tính dự liệu
cao.
về phạm vi điều chỉnh, hầu hết các quan hệ xã hội quan trọng,
phổ biến đều được điều chỉnh, đặc biệt là các quan hệ trong lĩnh
vực dân sự
còn tồn tại một số hạn chế: pháp luật vẫn thừa nhận sự bất bình
đẳng về giai cấp, đẳng cấp; trong một số quan hệ về hôn nhân
gia đình vẫn có sự bất bình đẳng giữa nam và nữ; các quy định
hình sự còn hạn chế.
Câu 3. Nguyên nhân ra đời của nhà nước đầu tiên- Văn Lang
Có 3 nguyên nhân để Nhà nước Văn Lang ra đời :
Sản xuất phát triển, cuộc sống định cư, hình thành các bộ lạc
lớn.
Xã hội có sự phân hoá người giàu – người nghèo.
Nhu cầu trị thuỷ, làm thuỷ lợi, đoàn kết để giải quyết xung đột
lOMoARcPSD| 46090862
Câu 4. Đặc điểm nhà nước và pháp luật của nhà nước Văn Lang- Âu
Lạc
Thiết chế nhà nước và pháp luật thời kỳ Văn Lang – Âu Lạc
được tổ chức đơn giản, sơ khai, bảo tồn nhiều yếu tố của thị tộc.
Bộ máy nhà nước Văn Lang – Âu Lạc rất đơn giản, đứng đầu
vương, giúp việc cho Vương có Lạc hầu, Lạc tường (Các bộ) và
cuối cùng là Bồ chính (Công xã nông thôn).
Trong hệ thống pháp luật của thời Văn Lang – Âu Lạc, tập quan
giữ vai trò chủ đạo và phổ biến nhất.
những tập quán vốn có từ thời nguyên thủy và được bảo đảm
thực hiện không chỉ bằng sự tự nguyện mà bằng cả sức mạnh
cưỡng chế của nhà nước
những tập quán chính trị, được hình thành trong quá trình vận
máy nhà nước và điều hành xã hội như tập quán truyền ngôi
cho con, tập quán cống nạp
Ngoài ra còn có pháp luật kiểu khẩu truyền, là những mệnh
lệnh của vua được sứ giả truyền đi các nơi.
Sở dĩ thiết chế nhà nước và pháp luật thời kỳ này còn sơ khai đơn
giản là do được xây dựng trên một cơ sở nền tảng kinh tế – xã
hội chưa chín muồi
khi mà chế độ tư hữu chưa thật sự rõ ràng, mâu thuần trong xã hội
cũng không đến mức quá gay gắt do đó mà thiết chế nhà nước
và pháp luật cũng không cần quá chặt chẽ.
lOMoARcPSD| 46090862
NHÀ NƯỚC VÀ PHÁP LUẬT THỜI HẬU LÊ
Năm 1407 cuộc chiến tranh chống nhà Minh xâm lược của nhà
Hồ thất bại. Đất nước rơi vào tay giặc cho đến năm 1428 Lê Lợi
giành chiến thắng trong cuộc chiến giải phóng đất nước, đuổi
giặc Minh ra khỏi đất nước ta. Và bắt đầu xây dựng một triều
đại mới – Triều Lê.
Năm 1428 Lê Lợi chính thức lên ngôi, lấy tên nước là Đại Việt.
Chia vùng Bắc Bộ thành 5 đạo, đứng đầu là các Viên tướng võ,
dưới đạo là các trấn, châu, huyện.
Năm 1460 Ghi dân đặt 6 bộ, “Lại, Lễ, Hình, Binh, Công, Hộ” và
6 khoa. Sau đó Lê Thánh Tông nhiều lần thay đổi các bộ và
khoa này tổ chức bộ máy nhà nước: đứng đầu là vua, dưới vua
Tả,hữu tướng quốc, dưới là các quan đại thần, cơ quan văn
phòng tư vấn ( các tỉnh, hàn lâm viện, bí thư giám, chính sự
viện, nội mật viện), các bộ ( lễ và lại sau đủ lục bộ ) và Các cơ
quan chuyên môn (Ngự sử đài, Ngũ hình viện, Quốc sử viện,
Quốc tử giám, Thái sử viện )
Về tổ chức chính quyền địa phương:
Năm 1428 Lê Thái Tổ chia cả nước thành 5 đạo. Dưới đạo là các
trấn, lộ, phủ, huyện, châu, xã.
Tổ chức quân đội:
Nhà Lê chú trọng tới việc xây dựng lực lượng quân đội, tiếp tục
thực hiện chế độ ngụ binh ư nông.
Quân đội được chia thành quân cấm vệ (quân đóng ở kinh đô)
và quân đóng ở đạo
| 1/9

Preview text:

lOMoAR cPSD| 46090862
ĐỀ CƯƠNG ÔN THI LỊCH SỬ NN & PL
NHẬN ĐỊNH ĐÚNG SAI
Câu 1. Đường Luật Sớ Nghị là bộ luật nổi tiếng được ban hành dưới thời nhà Tống.
Nhận định này là Sai. Đường Luật Sớ Nghị là bộ luật nổi tiếng
được ban hành dưới thời nhà Đường
Đường Luật Sớ Nghị hay còn gọi là “Đường luật thư nghĩa”.
Bộ luật này bắt đầu được xây dựng từ năm 624, qua nhiều lần
sửa chữa, soạn thảo lại và hoàn thành vào năm 653. Sau đó
được sửa đổi nhiều lần nữa và văn bản hoàn chỉnh được ban
hành vào năm 737 đời vua Đường Huyền Tông.
Câu 2. Pháp Luật Phương Đông cổ đại chịu ảnh hưởng mạnh mẽ của tập quán và tôn giáo.
Câu 3. Trong nhà nước tư bản Anh mang tính hiện đại quyền lực nhà
vua chỉ mang tính hình thức
Câu 4. Chính sách cai trị trong thời kì Bắc thuộc mang tính thâm hiểm Nhận định Đúng.
Chính sách cai trị trong thời kỳ Bắc thuộc mang tính thâm hiểm,
biểu hiện thông qua các chính sách sau:
• Tăng cường chính sách cưỡng chế, đàn áp, bót lột và đồng hóa, ngu dân. lOMoAR cPSD| 46090862
• Áp dụng chính sách quan lại thâm hiểm: Dùng người Việt trị người Việt
Câu 5. Theo quy định của Quốc triều hình luật nếu chồng bỏ lửng vợ
trong vòng 5 tháng thì vợ có quyền li hôn chồng ?
Nhận định này là Đúng. Theo Chế định hôn nhân trong quốc
triều hình luật, Phần III Chấm dứt hôn nhân, cụ thể là phần 2.Ly
hôn: Nhóm ly hôn do lỗi của người chồng: các điều 308,333 quy
định người vợ có quyền trình quan xin li hôn khi: Chồng bỏ
lửng vợ 5 tháng không đi lại, nếu có con thì 1 năm ( có quan xã
làm chứng và trừ trường hợp người chồng có việc phải đi xa)
hoặc chồng mắng nhiếc cha mẹ vợ một cách phi lí.
Câu 6. Nhà nước thời ngô đinh tiền lê có tổ chức bô máy nhà nước
đơn giản mang tính hành chính quân sự.
Nhận định này đúng. Bộ máy nhà nước ở trung ương: đứng đầu
là vua, dưới vua là Thái sư, Đại sư và dưới Thái sư, Đại sư là
Quan văn, quan võ. Ở địa phương: 10 lộ, dưới là Phủ và Châu
Vì đây là giai đoạn còn nhiều bất ổn với sự đe dọa thường xuyên
của các thế lực cát cứ ở địa phương chống lại triều đình trung
ương và tình trạng giặc giã ngoại xâm từ bên ngoài, đặc biệt là
từ Trung Quốc, cho nên nhà còn tổ chức đơn giản, bộ máy mang
nặng về tính chất quân đội được tổ chức với quy mô lớn, thường
trực, chính quy, là chỗ dựa vững chắc cho triều đình .
Đạo là cấp chính địa phương cao nhất giai đoạn này. Năm 974
Đinh Tiên Hoàng chia cả nước ra làm 10 đạo ( đạo là cấp hành
chính địa phương nhưng cũng đồng thời là đơn vị quân sự). lOMoAR cPSD| 46090862
7. Khoa cử là hình thức chủ yếu được sử dụng để tuyển chọn quan lạithời Lý Trần.
Nhận định này sai. Khoa cử bắt đầu được thực hiện vào năm
1075 dưới triều nhà Lý, tuy nhiên khoa cử dưới thời Lý chưa
được coi trọng. Từ thời nhà Trần, khoa cử dần trở thành thông lệ
( 7 năm 1 lần ), tới thời Hậu Lê và thời Nguyễn, khoa cử mới là
phương thức tuyển chọn quan lại chủ yếu.
Thời Lý Trần theo Hình thức cha truyền con nối( quý tộc,..)
8. Tam quyền phân lập bao gồm quyền lập pháp tư pháp và hiến pháp
Nhận định trên là sai. Vì tam quyền phân lập gồm: Lập pháp, hành pháp, tư pháp
Lập pháp: Nghị viện, quốc hội
Hành pháp: tổng thống, chính phủ
Tư pháp: Tòa án tối cao
9. Pháp luật phong kiến tây âu tiến bộ hơn so với pháp luật thời kì la mã cổ đại
Nhận định này sai. Vì Pháp luật phong kiến Tây Âu so với pháp
luật thời La mã cổ đại từ hình thức đến nội dung đặc biệt là
Pháp luật về dân sự - Thương mại , Chịu ảnh hưởng nặng nề của
tôn giáo khơ đốc giáo ,Phân quyền cát cứ
10. Mệnh lệnh chiếu chỉ của nhà vua là nguồn pháp luật duy nhất của phương đông cổ đại. lOMoAR cPSD| 46090862
Nhận định này là sai. Vì ngoài ra còn có bộ luật Manu,
Hammurabi, bản án của vua...
11. Theo bộ luật manu đàn ông có thể lấy vợ ở đẳng cấp trên.
Nhận định này là Sai. Theo bộ luật này đàn ông chỉ có thể lấy vợ
cùng đẳng cấp hoặc đẳng cấp dưới mình. Một người thuộc đẳng
cấp Bà-la-môn có quyền cưới người phụ nữ thuộc cả 3 đẳng cấp
dưới, còn người thuộc đẳng cấp Thủ Đà La chỉ có một sự lựa
chọn duy nhất là cưới vợ cùng đẳng cấp với mình.
12. Nhà nước văn lang ra đời do mâu thuẫn giai cấp trong xã hội gây
gắt đên mức không thể điều hòa được
Nhận định này Sai. Có 3 nguyên nhân để Nhà nước Văn Lang ra đời : Kinh tế xã hội Phân chia giai cấp Nhu cầu trị thủy
13. Hệ thống pháp luật hiện nay trên thế giới chỉ bao gồm hệ thống
pháp luật châu âu lục địa và hệ thống pháp luật anh mỹ
Nhận định này Sai. Hệ thống pháp luật hiện nay trên thế giới
bao gồm 4 hệ thống: Hệ thống luật Châu Âu Lục Địa, Hệ thống
luật chung Anh- Mỹ, hệ thống luật Hồi giáo và hệ thống pháp luật chủ nghĩa xã hội
TỰ LUẬN: Đối với tự luận tập trung Hậu lê lOMoAR cPSD| 46090862
NN và PL , cuộc cải cách của vua Lê Thánh tông , các ng tắc cải cách , nguyên
nhân , nội dung cải cách . Phần đánh giá nhận xét . lOMoAR cPSD| 46090862
PL : về dân sự , hình sự
Hợp đồng sở hữu hôn nhân gia đình Các hình phat
Đối với phần tự luận
Trước khi vào câu hỏi chính thì giới thiệu sơ lượt . VD kêu giới thiệu sơ lượt
Quốc triều hình luật nhận xet s, rồi mới trả lời . đưa minh chứng
Câu 1. Đặc điểm nhà nước và pháp luật các quốc gia phương Đông cổ đại
ra đời vào khoảng thế kỉ IV-III TCN, tồn tạ nhiều tàn dư của xã
hội nguyên thủy trước đó
hình thành bên các lưu vực sông lớn
nhà nước được bắt đầu từ quá trình liên kết thị tộc, liên minh bộ
lạc xuất phát từ nhu cầu của việc trị thủy, tuy nhiên vẫn bảo lưu
dai dẳng những tàn dư của xã hội nguyên thủy
Nhà nước cổ đại phương Đông tổ chức theo: chế độ quân chủ
chuyên chế trung ương tập quyền
Có 3 giai cấp: Quý tộc ( vua, quan lại, tăng lữ, chủ đất, quý tộc
), Nông dân công xã, Nô lệ
Bộ máy nhà nước phong kiến phương Đông thể hiện tính trung
ương tập quyền cao độ, Vua hay Hoàng đế là người nắm hết
mọi quyền lực, quan lại các cấp đều là tôi tớ của vua, dân chúng
trong nước đều là thần dân của vua. Hệ thống quan lại được tổ
chức 2 cấp, trung ương và địa phương với đẳng cấp phân minh, biên chế chặt chẽ.
Về Pháp Luật: Mỗi nhà nước đều có luật pháp bảo vệ cho quyền lợi
giai cấp thống trị trong nhà nước đó
Sử dụng bộ luật: Hammurabi ( Lưỡng Hà), Bộ luật Manu của Ấn Độ,..
Phạm vi điều chỉnh khá rộng cả lĩnh vực dân sự, hình sự, hôn
nhân gia đình và tố tụng.
Pháp luật mang tính “trọng hình, khinh dân” lOMoAR cPSD| 46090862
Pháp luật mang tính đồng thái phục thù
Pháp luật bị ảnh hưởng bởi tôn giáo, lễ giáo và các hệ tư tưởng chính trị
Hình phạt được quy định vô cùng dã man.
Câu 2. Đặc điểm nhà nước và pháp luật các quốc gia phương Tây cổ đại
có sự ra đời khá là muộn vào thế kỉ I TCN
được hình thành chủ yếu ở khu vực vùng ven biển địa Trung hải
Về thể chế chính trị thì các quốc gia cổ đại phương Tây xây
dựng theo nền dân chủ chủ nô hoặc công hòa quý tộc, đế chế.
Có 2 giai cấp chính là: chủ nô và nô lệ
Về Pháp Luật: về trình độ lập pháp, pháp luật có những phát
triển vượt bậc, đưa ra nhiều khái niệm chuẩn xác, có giá trị pháp lý cao
về kỹ thuật lập pháp chuẩn xác, từ ngữ rõ ràng, trong sáng. Các
chế định không còn được trình bày dưới dạng liệt kê nữa mà đã
có sự khái quát hóa các trường hợp và pháp luật có tính dự liệu cao.
về phạm vi điều chỉnh, hầu hết các quan hệ xã hội quan trọng,
phổ biến đều được điều chỉnh, đặc biệt là các quan hệ trong lĩnh vực dân sự
còn tồn tại một số hạn chế: pháp luật vẫn thừa nhận sự bất bình
đẳng về giai cấp, đẳng cấp; trong một số quan hệ về hôn nhân
gia đình vẫn có sự bất bình đẳng giữa nam và nữ; các quy định hình sự còn hạn chế.
Câu 3. Nguyên nhân ra đời của nhà nước đầu tiên- Văn Lang
Có 3 nguyên nhân để Nhà nước Văn Lang ra đời :
Sản xuất phát triển, cuộc sống định cư, hình thành các bộ lạc lớn.
Xã hội có sự phân hoá người giàu – người nghèo.
Nhu cầu trị thuỷ, làm thuỷ lợi, đoàn kết để giải quyết xung đột lOMoAR cPSD| 46090862
Câu 4. Đặc điểm nhà nước và pháp luật của nhà nước Văn Lang- Âu Lạc
Thiết chế nhà nước và pháp luật thời kỳ Văn Lang – Âu Lạc
được tổ chức đơn giản, sơ khai, bảo tồn nhiều yếu tố của thị tộc.
Bộ máy nhà nước Văn Lang – Âu Lạc rất đơn giản, đứng đầu là
vương, giúp việc cho Vương có Lạc hầu, Lạc tường (Các bộ) và
cuối cùng là Bồ chính (Công xã nông thôn).
Trong hệ thống pháp luật của thời Văn Lang – Âu Lạc, tập quan
giữ vai trò chủ đạo và phổ biến nhất.
những tập quán vốn có từ thời nguyên thủy và được bảo đảm
thực hiện không chỉ bằng sự tự nguyện mà bằng cả sức mạnh
cưỡng chế của nhà nước
những tập quán chính trị, được hình thành trong quá trình vận
máy nhà nước và điều hành xã hội như tập quán truyền ngôi
cho con, tập quán cống nạp
Ngoài ra còn có pháp luật kiểu khẩu truyền, là những mệnh
lệnh của vua được sứ giả truyền đi các nơi.
Sở dĩ thiết chế nhà nước và pháp luật thời kỳ này còn sơ khai đơn
giản là do được xây dựng trên một cơ sở nền tảng kinh tế – xã hội chưa chín muồi
khi mà chế độ tư hữu chưa thật sự rõ ràng, mâu thuần trong xã hội
cũng không đến mức quá gay gắt do đó mà thiết chế nhà nước
và pháp luật cũng không cần quá chặt chẽ. lOMoAR cPSD| 46090862
NHÀ NƯỚC VÀ PHÁP LUẬT THỜI HẬU LÊ
• Năm 1407 cuộc chiến tranh chống nhà Minh xâm lược của nhà
Hồ thất bại. Đất nước rơi vào tay giặc cho đến năm 1428 Lê Lợi
giành chiến thắng trong cuộc chiến giải phóng đất nước, đuổi
giặc Minh ra khỏi đất nước ta. Và bắt đầu xây dựng một triều đại mới – Triều Lê.
• Năm 1428 Lê Lợi chính thức lên ngôi, lấy tên nước là Đại Việt.
Chia vùng Bắc Bộ thành 5 đạo, đứng đầu là các Viên tướng võ,
dưới đạo là các trấn, châu, huyện.
• Năm 1460 Ghi dân đặt 6 bộ, “Lại, Lễ, Hình, Binh, Công, Hộ” và
6 khoa. Sau đó Lê Thánh Tông nhiều lần thay đổi các bộ và
khoa này tổ chức bộ máy nhà nước: đứng đầu là vua, dưới vua
là Tả,hữu tướng quốc, dưới là các quan đại thần, cơ quan văn
phòng tư vấn ( các tỉnh, hàn lâm viện, bí thư giám, chính sự
viện, nội mật viện), các bộ ( lễ và lại sau đủ lục bộ ) và Các cơ
quan chuyên môn (Ngự sử đài, Ngũ hình viện, Quốc sử viện,
Quốc tử giám, Thái sử viện )
• Về tổ chức chính quyền địa phương:
Năm 1428 Lê Thái Tổ chia cả nước thành 5 đạo. Dưới đạo là các
trấn, lộ, phủ, huyện, châu, xã. Tổ chức quân đội:
Nhà Lê chú trọng tới việc xây dựng lực lượng quân đội, tiếp tục
thực hiện chế độ ngụ binh ư nông.
Quân đội được chia thành quân cấm vệ (quân đóng ở kinh đô) và quân đóng ở đạo