-
Thông tin
-
Quiz
Ôn tập LSĐ/ Trường đại học Nguyễn Tất Thành
1. Tác phẩm nào của Nguyễn Ái Quốc đã đề cập đến những vấn đề cơ bản của một cương lĩnh chính trị, chuẩn bị về tư tưởng chính trị cho việc thành lập Đảng Đường Kách Mệnh/ Tài liệu giúp bạn tham khảo, ôn tập và đạt kết quả cao. Mời bạn đọc đón xem!
Lịch sử Đảng(MC) 880 tài liệu
Đại học Nguyễn Tất Thành 1 K tài liệu
Ôn tập LSĐ/ Trường đại học Nguyễn Tất Thành
1. Tác phẩm nào của Nguyễn Ái Quốc đã đề cập đến những vấn đề cơ bản của một cương lĩnh chính trị, chuẩn bị về tư tưởng chính trị cho việc thành lập Đảng Đường Kách Mệnh/ Tài liệu giúp bạn tham khảo, ôn tập và đạt kết quả cao. Mời bạn đọc đón xem!
Môn: Lịch sử Đảng(MC) 880 tài liệu
Trường: Đại học Nguyễn Tất Thành 1 K tài liệu
Thông tin:
Tác giả:
Tài liệu khác của Đại học Nguyễn Tất Thành
Preview text:
lOMoAR cPSD| 46351761
NGÂN HÀNG CÂU HỎI MÔN LỊCH SỬ ĐẢNG (Phần ôn tập)
1. Cuối thế kỷ XIX, đầu thế kỷ XX, nhiệm vụ hàng đầu cần phải được
giải quyết cấp thiết của cách mạng Việt Nam là gì?
Giải phóng dân tộc.
2. Thực dân Pháp đã thực hiện chính sách cai trị về chính trị ở Việt Nam như thế nào?
Cả ba phương án kia đều đúng.
3. Phong trào yêu nước chống Pháp nào sau đây theo hệ tư tưởng phong kiến?
Phong trào Cần Vương.
4. Hoàn cảnh quốc tế cuối thế kỷ XIX, đầu thế kỷ XX có những điểm nổi bật nào?
Cả ba phương án kia đều đúng.
5. Tính chất của xã hội Việt Nam khi trở thành thuộc địa của Pháp /
ở cuối thế kỷ XIX, đầu thế kỷ XX/ dưới chế độ cai trị của thực dân
Pháp vào đầu thế kỷ XX là gì?
Xã hội thuộc địa nửa phong kiến / Thuộc địa nửa phong kiến.
6. Mâu thuẫn cơ bản của xã hội Việt Nam khi trở thành thuộc địa của
Pháp / ở cuối thể kỷ XIX; đầu thế kỷ XX là gì?
Mâu thuẫn giữa dân tộc ta với thực dân Pháp xâm lược và tay sai; mâu
thuẫn giữa nông dân với địa chủ phong kiến.
7. Sự kiện nào đánh dấu bước ngoặt trong cuộc đời hoạt động cách
mạng của Nguyễn Ái Quốc - từ người yêu nước trở thành người cộng sản? lOMoAR cPSD| 46351761
Nguyễn Ái Quốc bỏ phiếu tán thành việc gia nhập Quốc tế III và tham
gia thành lập Đảng Cộng sản Pháp.
8. Tác phẩm nào của Nguyễn Ái Quốc đã đề cập đến những vấn đề cơ
bản của một cương lĩnh chính trị, chuẩn bị về tư tưởng chính trị
cho việc thành lập Đảng?
Đường Kách Mệnh
9. Sự kiện nào được Nguyễn Ái Quốc đánh giá “nó chứng tỏ rằng giai
cấp vô sản ta đã trưởng thành và đủ sức lãnh đạo cách mạng”?
Thành lập Đảng Cộng sản Việt Nam (1930).
10. Hãy cho biết đặc điểm ra đời của giai cấp công nhân Việt Nam?
Cả ba phương án kia đều đúng.
11. Cơ quan tuyên truyền của Hội Việt Nam Cách mạng Thanh niên là tờ báo nào? Báo Thanh niên.
12. Phong trào đình công, bãi công của công nhân Việt Nam trong
những năm 1926 - 1929 thuộc khuynh hướng nào?
Khuynh hướng vô sản.
13. Đâu là tổ chức cộng sản đầu tiên ra đời ở Việt Nam?
Đông Dương Cộng sản Đảng.
14. Phong trào yêu nước do vua Hàm Nghi và Tôn Thất Thuyết khởi
xướng (1885-1896) là:
Phong trào Cần Vương.
15. Mục tiêu chiến lược của cách mạng Việt Nam được nêu trongCương
lĩnh chính trị đầu tiên của Đảng (1930) là gì? lOMoAR cPSD| 46351761
Làm cách mạng tư sản dân quyền và thổ địa cách mạng để đi tới xã hội cộng sản.
16. Sự ra đời của Đảng Cộng sản Việt Nam là sự kết hợp của các yếu tố nào?
Chủ nghĩa Mác - Lênin kết hợp với phong trào công nhân và phong trào
yêu nước Việt Nam.
17. Sự kiện nào đánh dấu giai cấp công nhân Việt Nam đã bước đầu đi
vào đấu tranh tự giác?
Cuộc bãi công của thợ máy xưởng Ba Son cảng Sài Gòn (1925).
18. Chi bộ cộng sản đầu tiên ở nước ta được thành lập ở đâu? Ai làm bí thư chi bộ?
Hà Nội - Bí thư Trần Văn Cung.
19. Cương lĩnh chính trị đầu tiên của Đảng do ai soạn thảo? Nguyễn Ái Quốc.
20. Cương lĩnh chính trị đầu tiên của Đảng đã xác định giai cấp nào là
lực lượng lãnh đạo cách mạng? Giai cấp vô sản.
21. Trong giai đoạn Đảng lãnh đạo giành chính quyền, Ban Chỉ huy ở
ngoài của Đảng được thành lập vào năm nào? 1934.
22. Trong lịch sử Đảng Cộng sản Việt Nam, giai đoạn 1932 – 1935 là giai đoạn:
Giai đoạn phục hồi hệ thống tổ chức của Đảng.
23. Việt Nam độc lập đồng minh (Việt Minh) là tổ chức:
Mặt trận dân tộc thống nhất. lOMoAR cPSD| 46351761
24. Qua Ninh và Vân Đình là các tác giả cuốn “Vấn đề dân cày” (1938)
là bút danh của ai?
Trường Chinh và Võ Nguyên Giáp.
25. Chủ trương thành lập Ủy ban giải phóng dân tộc Việt Nam được thông qua tại:
Đại hội quốc dân (16/8/1945)
26. Lời kêu gọi: “Giờ quyết định cho vận mệnh dân tộc ta đã đến. Toàn
quốc đồng bào hãy đứng dậy đem sức ta mà tự giải phóng cho ta” là của ai? Hồ Chí Minh.
27. “Phải thành thực hợp tác với nước Đại Nhật Bản trong sự kiến thiết
nền Đại Đông Á” là tuyên bố của:
Chính phủ Bảo Đại - Trần Trọng Kim.
28. Chủ trương nào KHÔNG CÓ trong Chỉ thị “Nhật – Pháp bắn nhau
và hành động của chúng ta” (12/3/1945) của Đảng ta?
Thông qua 10 chính sách lớn của Việt Minh.
29. Cao trào kháng Nhật cứu nước có đặc điểm:
Cả ba phương án kia đều đúng.
30. Khẩu hiệu nào được nêu ra trong cao trào kháng Nhật cứu nước?
Đánh đuổi phát xít Nhật.
31. Trong cao trào kháng Nhật cứu nước, phong trào “Phá kho
thóc,giải quyết nạn đói” đã diễn ra mạnh mẽ ở đâu?
Bắc bộ và Bắc Trung bộ.
32. Cao trào kháng Nhật cứu nước ở vùng thượng du và Trung du Bắc
kỳ chủ yếu diễn ra với hình thức nào? lOMoAR cPSD| 46351761
Chiến tranh du kích cục bộ
33. Cao trào kháng Nhật cứu nước ở các đô thị chủ yếu diễn ra với hình thức nào?
Vũ trang tuyên truyền, diệt ác trừ gian.
34. Quốc dân Đại hội Tân Trào (8/1945) được triệu tập bởi:
Tổng bộ Việt Minh.
35. Quốc dân Đại hội Tân Trào (8/1945) không quyết định nội dung nào?
Ban hành Lệnh Khởi nghĩa (Quân lệnh số I)
36. Đáp án nào sau đây KHÔNG PHẢI là điều kiện tạo nên thời cơ cách
mạng chín muồi của Tổng khởi nghĩa Tháng Tám năm 1945 ở Việt Nam?
Phát xít Nhật đảo chính lật đổ Pháp ở Đông Dương.
37. Những địa phương giành được chính quyền sớm nhất trong
Cáchmạng Tháng Tám 1945 ở Việt Nam là:
Hải Dương, Bắc Giang, Hà Tĩnh, Quảng Nam.
38. Khởi nghĩa thắng lợi ở đâu đã tạo điều kiện thuận lợi lớn cho
quátrình Tổng khởi nghĩa Cách mạng Tháng Tám 1945 trên phạm vi cả nước? Ở Hà Nội.
39. Sau Cách mạng Tháng Tám năm 1945, Chủ tịch Hồ Chí Minh đánh
giá tình hình Việt Nam như thế nào?
Vận mệnh dân tộc "như ngàn cân treo sợi tóc"
40. Điền từ còn trống trong Tuyên ngôn độc lập của nước Việt NamDân
chủ Cộng hòa: “Pháp ….., Nhật ….., vua Bảo Đại …... Dân ta đã
đánh đổ các xiềng xích thực dân gần 100 năm nay để gây nên nước lOMoAR cPSD| 46351761
Việt Nam độc lập. Dân ta lại đánh đổ chế độ quân chủ mấy mươi
thế kỷ mà lập nên chế độ Dân chủ Cộng hòa”?
Chạy/ hàng/ thoái vị.
41. Chủ trương và nhận thức mới của Đảng trong những năm 1936 -
1939 xác định kẻ thù nguy hại trước mắt của nhân dân Đông Dương là ai?
Bọn phản động thuộc địa và tay sai.
42. Phong trào đấu tranh sôi nổi nhất trong giai đoạn 1936 – 1939 làgì? lOMoAR cPSD| 46351761
Đông Dương Đại hội.
43. Để phù hợp với yêu cầu tập hợp lực lượng cách mạng trong
nhữngnăm 1936 - 1939, Ban Chấp hành Trung ương Đảng quyết
định thành lập mặt trận nào?
Mặt trận Dân chủ Đông Dương.
44. Luận cương chính trị tháng 10/1930 xác định điều kiện cốt yếu
chothắng lợi của cách mạng Việt Nam là gì?
Sự lãnh đạo của Đảng Cộng sản.
45. Trong các điểm sau, điểm khác nhau giữa Cương lĩnh chính trịđầu
tiên (tháng 2- 1930) của Đảng và Luận cương chính trị tháng 10/1930 là gì?
Phương hướng chiến lược của cách mạng.
46. Văn kiện nào của Đảng xác định: Vạch ra nhiệm vụ đấu tranhtrước
mắt để khôi phục hệ thống tổ chức của Đảng và phong trào cách
mạng, đặc biệt cần phải “gây dựng một đoàn thể bí mật, có kỷ luật
nghiêm ngặt, cứng như sắt, vững như đồng, tức Đảng Cộng sản để
hướng đạo quần chúng trên con đường giai cấp chiến đấu"?
Chương trình hành động của Đảng Cộng sản Đông Dương (6/1932).
47. Hình thức tổ chức và đấu tranh trong giai đoạn 1936 - 1939 ởnước ta?
Cả ba phương án kia đều đúng.
48. Đại hội lần thứ VII của Quốc tế Cộng sản (7/1935) bàn về vấn đềgì?
Cả ba phương án kia đều đúng. lOMoAR cPSD| 46351761
49. Chủ trương chuyển hướng chỉ đạo chiến lược đặt nhiệm vụ
giảiphóng dân tộc lên hàng đầu của Đảng được bắt đầu từ Hội nghị Trung ương nào?
Hội nghị Trung ương lần thứ 6 (11/1939).
50. Từ tháng 9/1940, tại sao nhân dân Việt Nam rơi vào tình cảnh“một cổ hai tròng”?
Thực dân Pháp đầu hàng và câu kết với Nhật để thống trị và bóc lột nhân dân Đông Dương.
51. Hội nghị toàn quốc của Đảng (8/1945) xác định nguyên tắc để
chỉđạo khởi nghĩa là gì?
Tập trung, thống nhất và kịp thời, đánh chiếm những nơi chắc thắng.
52. Trước Cách mạng Tháng Tám 1945, tổ chức nào thực hiện nhiệmvụ
của một Chính phủ lâm thời? / Trước Cách mạng Tháng Tám năm
1945, tổ chức nào đã thực hiện nhiệm vụ của một Chính phủ lâm thời?
Ủy ban dân tộc giải phóng Việt Nam.
53. Bài học nào được xác định là nguồn gốc sức mạnh của Cách
mạngTháng Tám năm 1945?
Gương cao ngọn cờ độc lập dân tộc, kết hợp đúng đắn hai nhiệm vụ chống
đế quốc và chống phong kiến.
54. Tên gọi của các tổ chức quần chúng trong Mặt trận Việt Minh? Hội Cứu quốc.
55. Trước năm 1945, cùng với các cuộc khởi nghĩa Bắc Sơn và binhbiến
Đô Lương, cuộc đấu tranh nào là “tiếng súng báo hiệu cho cuộc lOMoAR cPSD| 46351761
khởi nghĩa toàn quốc, là bước đầu đấu tranh bằng võ lực của các
dân tộc ở một nước Đông Dương”?
Khởi nghĩa Nam kỳ.
56. Hội nghị quân sự cách mạng Bắc Kỳ (4/1945) quyết định thốngnhất
các lực lượng vũ trang và lấy tên là gì?
Việt Nam giải phóng quân.
57. Chỉ thị “Nhật – Pháp bắn nhau và hành động của chúng ta” dựkiến
thời cơ tổng khởi nghĩa là khi nào?
Khi quân Đồng minh kéo vào Đông Dương.
58. Để làm tiền đề cho cuộc Tổng khởi nghĩa Tháng 8 năm 1945, Chỉthị
“Nhật - Pháp bắn nhau và hành động của chúng ta” đã đề ra chủ trương gì?
Phát động cao trào kháng Nhật cứu nước.
59. Bài học kinh nghiệm hàng đầu trong đường lối cách mạng củaĐảng
được rút ra từ Cách mạng Tháng Tám năm 1945?
Gương cao ngọn cờ độc lập dân tộc, kết hợp và giải quyết đúng đắn hai
nhiệm vụ chống đế quốc và chống phong kiến.
60. Mục đích chính của quân Anh vào miền Nam Việt Nam năm 1945 là gì?
Giúp thực dân Pháp quay trở lại xâm lược nước ta.
61. Quyết định đặt tên nước là Việt Nam Dân chủ Cộng hòa, quy
địnhquốc kỳ, quốc ca được đưa ra tại hội nghị/đại hội nào?
Đại hội đại biểu quốc dân (còn gọi là Quốc dân đại hội) (16/8/1945).
62. Hiệp ước Hoa – Pháp (28/2/1946) được ký kết ở đâu? Trùng Khánh. lOMoAR cPSD| 46351761
63. Sự kiện nào mở đầu cho sự hoà hoãn giữa Việt Nam và Pháp sau
Cách mạng Tháng Tám năm 1945?
Ký kết Hiệp định Sơ bộ ngày 6-3-1946 giữa Việt Nam với Pháp.
64. Trong chỉ thị Kháng chiến kiến quốc, Đảng ta đưa ra nguyên tắc gì
để đấu tranh với thực dân Pháp?
Độc lập về chính trị, nhân nhượng về kinh tế.
65. Kết quả lớn nhất mà quân dân ta đạt được trong chiến dịch Việt
Bắc – Thu Đông năm 1947 là:
Làm phá sản kế họach “đánh nhanh thắng nhanh”, buộc địch chuyển
sang đánh lâu dài với ta.
66. Sắc lệnh số 17/SL (ngày 8/9/1945) thành lập Nha Bình dân học vụ nhằm:
Chăm lo công cuộc chống nạn mù chữ.
67. Phong trào mà Đảng ta đã vận động nhân dân thực hiện để chống
nạn mù chữ sau Cách mạng Tháng Tám năm 1945 là gì?
Bình dân học vụ.
68. Ngày 23/9/1945, nhân dân Nam Bộ đứng lên kháng chiến với tinh thần gì?
“Thà chết tự do còn hơn sống nô lệ”.
69. Để gạt mũi nhọn tấn công của kẻ thù, Đảng ta đã tuyên bố tự giảitán
vào thời gian nào và lập ra tổ chức gì để tiếp tục công khai tuyên
truyền đường lối của Đảng?
11/11/1945 - Hội Nghiên cứu Chủ nghĩa Mác ở Đông Dương.
70. Khó khăn nào đe dọa trực tiếp đến nền độc lập của Việt Nam sau
Cách mạng Tháng Tám năm 1945? lOMoAR cPSD| 46351761
Các thế lực đế quốc và phản động bao vây, chống phá.
71. Kế hoạch Đờ Lát Đờ Tátxinhi (Jean de Lattre de Tassigny) đã làm
cho cuộc kháng chiến của ta gặp khó khăn ở khu vực nào?
Vùng sau lưng địch.
72. Điểm mấu chốt của Kế hoạch Nava năm 1953 của thực dân Pháp là:
Tập trung binh lực.
73. Âm mưu của Pháp – Mỹ khi xây dựng tập đoàn cứ điểm Điện Biên Phủ là gì?
Giành lại thế chủ động tại rừng núi Tây Bắc.
74. Phương châm tác chiến của ta trong chiến dịch Điện Biên Phủ là
gì? / Phương châm tác chiến của Bộ chính trị Trung ương Đảng
trong chiến dịch Điện Biên Phủ năm 1954 là:
Đánh chắc, tiến chắc.
75. Sự kiện nào trong giai đoạn năm 1945 – 1946 khẳng định chính
quyền dân chủ nhân dân được củng cố, nền móng của chế độ mới
được xây dựng ở nước ta?
Cả ba phương án kia đều đúng.
76. Chính phủ Việt Nam Dân chủ Cộng hòa đã đồng ý nhân nhượng
thêm cho Pháp một số quyền lợi nào khi ký Tạm ước 14/9/1946?
Một số quyền lợi về kinh tế và văn hoá.
77. Chính phủ Việt Nam Dân chủ Cộng hòa đã nhân nhượng với quân
đội và tay sai của Tưởng sau Cách mạng Tháng Tám 1945 như thế nào?
Cả ba phương án kia đều đúng. lOMoAR cPSD| 46351761
78. Lời kêu gọi nào dưới đây của Chủ tịch Hồ Chí Minh nhằm giải
quyết nạn đói sau Cách mạng Tháng Tám 1945?
Cả ba phương án kia đều đúng.
79. Nhằm khắc phục khó khăn về tài chính sau Cách mạng Tháng Tám
1945, Chính phủ và Chủ tịch Hồ Chí Minh đã tổ chức, phát động
nhân dân tham gia phong trào nào?
“Tuần lễ vàng”.
80. “Quyết tử cho Tổ quốc quyết sinh” là lời khen ngợi của Chủ tịch
Hồ Chí Minh đối với tổ chức nào?
Trung đoàn Thủ đô
81. Điền từ còn thiếu trong “Lời kêu gọi toàn quốc kháng chiến” của
Chủ tịch Hồ Chí Minh (19/12/1946): “: “Chúng ta muốn hòa bình, lOMoAR cPSD| 46351761
chúng ta phải nhân nhượng. Nhưng chúng ta càng ….., thực dân
Pháp càng ….., vì chúng quyết tâm ….. một lần nữa!”?
Nhân nhượng/ lấn tới/ cướp nước ta.
82. Đường lối kháng chiến chống Pháp “toàn dân, toàn diện, trường kì,
tự lực cánh sinh và tranh thủ sự ủng hộ của quốc tể” đề ra trong văn kiện nào?
Cả ba phương án kia đều đúng.
83. Để ghi nhận tinh thần chiến đấu quả cảm của nhân dân Nam Bộ sau
ngày 23/9/1945, Chủ tịch Hồ Chí Minh đã thay mặt Chính phủ
phong tặng danh hiệu gì cho đồng bào miền Nam?
“Thành đồng Tổ quốc”.
84. Đảng ta đã phát động phong trào gì để ủng hộ nhân lực cho Nam
Bộ kháng chiến chống Pháp từ ngày 23/9/1945?
“Vì miền Nam anh dũng”
85. Tổng chỉ huy quân đội Việt Nam trong chiến dịch Điện Biên Phủnăm 1954 là: Võ Nguyên Giáp.
86. Theo Hiệp định Giơ-ne-vơ năm 1954 về Đông Dương, Việt Nam sẽ
thống nhất đất nước bằng con đường:
Tổng tuyển cử tự do trong cả nước dưới sự giám sát của một Ủy ban quốc tế.
87. Ai là trưởng đoàn đại biểu Việt Nam đến dự Hội nghị Giơ-ne-vơnăm
1954 về Đông Dương? Phạm Văn Đồng.
88. Sau thất bại ở Biên giới Thu - Đông năm 1950, thực dân Pháp đã:
Thực hiện kế hoạch Đờ Lát đơ Tátxinhi lOMoAR cPSD| 46351761
89. Mục tiêu chủ yếu của Pháp khi thực hiện kế hoạch Đờ Lát đơ Tátxinhi (1950) là:
Nhanh chóng kết thúc chiến tranh ở Đông Dương.
90. Sự kiện nào sau đây khiến Đảng ta thay đổi chiến lược từ hoà
hoãnvới Tưởng để chống Pháp sang hòa hoãn với Pháp để đuổi Tưởng?
Hiệp ước Hoa - Pháp được kí kết (28/2/1946).
91. Từ sau chiến dịch Việt Bắc Thu - Đông 1947, thực dân Pháp tăng
cường thực hiện chính sách gì ở Việt Nam?
Dùng người Việt đánh người Việt, lấy chiến tranh nuôi chiến tranh.
92. Chiến thắng nào trong kháng chiến chống thực dân Pháp
(19451954) có ý nghĩa làm xoay chuyển cục diện Đông Dương?
Chiến dịch Điện Biên Phủ 1954
93. Những câu thơ sau nói đến chiến thắng lịch sử nào của dân tộctrong
cuộc kháng chiến chống Pháp (1945-1954): "Năm mươi sáu ngày
đêm khoét núi, ngủ hầm/ mưa dầm, cơm vắt/ Máu trộn bùn non/
Gan không núng, chí không mòn!"?
Chiến dịch Điện Biên Phủ năm 1954
94. Điểm tương đồng về mục tiêu mở các chiến dịch trong kháng chiến
chống thực dân Pháp (1945-1954) của quân và dân Việt Nam là:
Tiêu diệt một bộ phận quan trọng sinh lực địch
95. Sau Hội nghị Bộ Chính trị đặc biệt (3/1964), một phong trào thiđua
của nhân dân miền Bắc để hưởng ứng Lời kêu gọi của Chủ tịch Hồ
Chí Minh đã ra đời, đó là:
Mỗi người làm việc bằng hai để đền đáp lại cho đồng bào miền Nam ruột thịt. lOMoAR cPSD| 46351761
96. Chiến thắng quân sự đầu tiên của Quân Giải phóng miền NamViệt
Nam đánh bại chiến thuật “trực thăng vận” và “thiết xa vận” của đế quốc Mỹ là:
Chiến thắng Ấp Bắc (1/1963).
97. Cơ quan trực tiếp lãnh đạo, chỉ đạo phong trào cách mạng
miềnNam Việt Nam trong thời kỳ kháng chiến chống Mỹ là:
Trung ương Cục miền Nam.
98. Phong trào thi đua tiêu biểu cho lòng yêu nước, nhiệt huyết
cáchmạng của thế hệ thanh niên miền Bắc trong thời kỳ kháng
chiến chống Mỹ là:
Phong trào “Ba sẵn sàng”.
99. Trước cuộc Tổng tiến công và nổi dậy Tết Mậu Thân năm
1968,Quân giải phóng miền Nam Việt Nam đã tiến hành cuộc nghi
binh chiến lược tại:
Đường 9 Khe Sanh (Quảng Trị).
100. Thắng lợi chiến lược mà Việt Nam đạt được trong cuộc Tổng tiến
công và nổi dậy Tết Mậu Thân năm 1968 là:
Cả ba phương án kia đều đúng.
101. Trưởng đoàn đại biểu Chính phủ cách mạng lâm thời Cộng hòa
miền Nam Việt Nam tham gia tại Hội nghị Paris từ năm 1969 đến năm 1973 là: Nguyễn Thị Bình.
102. Tại kỳ họp đặc biệt của Quốc hội khóa III (9/1969) đã bầu ai làm
Chủ tịch Nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa? Tôn Đức Thắng. lOMoAR cPSD| 46351761
103. Để chống lại chiến lược “Việt Nam hóa chiến tranh” của Mỹ, Hội
nghị lần thứ 18 BCH Trung ương Đảng (1/1970) đã có chủ trương:
Lấy nông thôn làm hướng tiến công chính.
104. Chiến thắng nào khẳng định: Quân Giải phóng miền Nam dám
đánh và đánh thắng giặc Mỹ xâm lược?
Chiến thắng Núi Thành (5/1965).
105. Chiến thắng nào khẳng định: Quân Giải phóng miền Nam có thể
đánh bại quân chủ lực Mỹ trong “Chiến tranh cục bộ”?
Chiến thắng Vạn Tường (8/1965).
106. Sự kiện nào đánh dấu sự sụp đổ hoàn toàn của chiến lược “Chiến tranh cục bộ”?
Cuộc Tổng tiến công và nổi dậy Tết Mậu Thân 1968.
107. Cuộc Tổng tiến công và nội dậy Tết Mậu Thân 1968 có gì khác so
với các cuộc tiến công trước đó của quân ta?
Đây là cuộc tiến công có quy mô lớn trên toàn Miền Nam mà hướng trọng
tâm là các đô thị.
108. Điểm giống nhau giữa chiến lược “Chiến tranh đặc biệt” với “Việt
Nam hoá chiến tranh” là:
Quân đội Sài Gòn là lực lượng chủ lực.
109. Tính chất thâm độc, xảo quyệt của chiến lược “Việt Nam hoá
chiến tranh” là vì:
Cả ba đáp án đều đúng
110. Cuộc tiến công chiến lược năm 1972 của quân ta có ý nghĩa lịch sử là:
Đánh dấu sự sụp đổ hoàn toàn của chiến tranh thực dân mới của Mỹ.
111. Từ thắng lợi của phong trào Đồng Khởi (1960), tổ chức chính trị lOMoAR cPSD| 46351761
nào đã ra đời ở miền Nam nhằm tập hợp quần chúng nhân dân đấu
tranh chống đế quốc, tay sai?
Mặt trận Dân tộc giải phóng miền Nam Việt Nam. 112.
Đại hội III của Đảng (1960) xác định vai trò của cách mạng
dân tộc dân chủ nhân dân (DTCDND) ở miền Nam như thế nào?
Cách mạng DTDCND ở miền Nam giữ vai trò quyết định trực tiếp đối
với sự nghiệp giải phóng miền Nam và sự nghiệp thống nhất nước nhà. 113.
Trong giai đoạn 1965 - 1968, ở miền Nam, đế quốc Mỹ đã thực
hiện chiến lược chiến tranh nào?
Chiến lược "chiến tranh cục bộ". 114.
Hội nghị Ban Chấp hành Trung ương Đảng lần thứ 13 (1967)
chủ trương mở mặt trận nào để tiến công địch?
Mặt trận ngoại giao. 115.
Đáp án nào sau đây KHÔNG PHẢI là ý nghĩa thắng lợi cuộc
tổng tiến công chiến lược 1972 của quân ta? / Đáp án nào
không nằm trong ý nghĩa thắng lợi cuộc tổng tiến công chiến
lược 1972 của quân ta?
Buộc Mỹ ngừng ngay cuộc ném bom đánh phá miền Bắc 12 ngày đêm. 116.
Người đại diện cho Chính phủ Việt Nam Dân chủ Cộng hoà kí
Hiệp định Paris 1973 - Hiệp định chấm dứt chiến tranh, lập
lại hòa bình ở Việt Nam là: Nguyễn Duy Trinh. 117.
Sự phối hợp của quân dân các nước nào đã đập tan cuộc hành
quân “Lam Sơn 719” (3/1971) của Mỹ - ngụy?
Quân dân của Việt Nam và Lào. lOMoAR cPSD| 46351761 118.
Mỹ thực hiện cuộc Chiến tranh phá hoại miền Bắc lần thứ hai (1972) nhằm:
Cứu nguy cho chiến lược “Việt Nam hoá” chiến tranh và tạo thế mạnh
trên bàn đàm phán ở Hội nghị Paris. 119.
Nội dung nào của Hiệp định Paris 1973 có ý nghĩa nhất đối với
sự nghiệp giải phóng miền Nam?
Mỹ và các nước cam kết tôn trọng độc lập, chủ quyền, thống nhất và toàn
vẹn lãnh thổ của Việt Nam 120.
Thắng lợi có ý nghĩa quan trọng của Hiệp định Paris đối với
sự nghiệp kháng chiến chống Mỹ, cứu nước của nhân dân ta là:
Tạo thời cơ thuận lợi để nhân dân ta tiến lên đánh cho “ngụy nhào”. 121.
Tuyến đường vận chuyển chiến lược Bắc – Nam trên bộ còn có tên gọi là:
Cả ba phương án kia đều đúng. 122.
Chiến thắng Phước Long là cơ sở quan trọng để Đảng ta
khẳng định điều gì?
Cả ba phương án kia đều đúng. 123.
Chiến thắng Tây Nguyên (3/1975) có ý nghĩa như thế nào đối
với cuộc kháng chiến chống Mỹ, cứu nước?
Nó đã chuyển cuộc kháng chiến chống Mỹ, cứu nước sang giai đọan mới:
Tiến hành Tổng tiến công chiến lược trên toàn Miền Nam. 124.
Chiến dịch Hồ Chí Minh diễn ra trong thời gian nào?
Từ ngày 26 đến ngày 30 tháng 4 năm 1975. 125.
Tỉnh cuối cùng được giải phóng trong năm 1975 là: Châu Đốc. lOMoAR cPSD| 46351761 126.
Hội nghị Trung ương nào của Đảng mở đường cho sự bùng nổ
của phong trào Đồng Khởi ở miền Nam đầu năm 1960?
Hội nghị Trung ương lần thứ 15 (1/1959). 127.
Đại hội Đảng lần thứ III (9/1960) đã xác định mục tiêu chung
của cách mạng ở hai miền Nam Bắc là:
Giải phóng miền Nam, hòa bình thống nhất đất nước. 128.
Đại hội III của Đảng (9/1960) xác định nhiệm vụ trung tâm
trong suốt thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam là:
Công nghiệp hóa xã hội chủ nghĩa. 129.
Hội nghị Trung ương Đảng lần thứ 6 (7/1954) xác định kẻ thù
chính của Việt Nam lúc này là: Đế quốc Mỹ. 130.
Sau ngày Hiệp định Genève năm 1954 được ký kết, cách mạng
Việt Nam phải đối mặt với một khó khăn từ tình hình quốc tế là:
Mâu thuẫn giữa Trung Quốc và Liên Xô. 131.
Đặc điểm lớn nhất của cách mạng Việt Nam sau tháng 7/1954 là gì?
Đất nước bị chia thành hai miền, có hai chế độ chính trị xã hội khác nhau. 132.
Đối với vấn đề cải tạo công thương nghiệp tư bản tư doanh,
Hội nghị Trung ương Đảng lần thứ 16 (5/1959) chủ trương:
Cải tạo hòa bình đối với giai cấp tư sản. 133.
Phong trào Đồng Khởi (1960) đã làm tan rã chính quyền địch
nhiều thôn, xã và thành lập nên tổ chức quần chúng có tên là gì?
Ủy ban nhân dân tự quản. lOMoAR cPSD| 46351761 134.
Ai được bầu làm Bí thư Trung ương cục miền Nam đầu tiên? Lê Duẩn. 135.
Đường lối công nghiệp hoá đất nước đã được hình thành từ
đại hội nào của Đảng Cộng sản Việt Nam?
Đại hội III của Đảng (1960). 136.
Trong Chỉ thị “Về Phương hướng và nhiệm vụ công tác trước
mắt của cách mạng miền Nam” (1/1961), Đảng xác định tiến
công địch bằng ba mũi giáp công là:
Quân sự, chính trị, binh vận. 137.
Trong giai đoạn 1961 - 1965, ở miền Nam, đế quốc Mỹ đã thực
hiện chiến lược chiến tranh nào?
Chiến lược "chiến tranh đặc biệt". 138.
Mục tiêu tấn công của cuộc hành quân tìm diệt Gian-xơn-Xity
của Mỹ trong chiến lược “chiến tranh cục bộ” (1965-1968) là gì?
Chiến khu Dương Minh Châu. 139.
Đâu là biểu hiện / Biểu hiện nào cho thấy nước nhà đã được
thống nhất về mặt Nhà nước?
Cả ba phương án kia đều đúng. 140.
Đặc điểm lớn nào của cách mạng nước ta được Đại hội IV của
Đảng (1976) khẳng định là / Đại hội IV của Đảng (1976) đã
khẳng định đặc điểm lớn của cách mạng Việt Nam quy định
nội dung, hình thức, bước đi của cách mạng xã hội chủ nghĩa ở nước ta?