Ôn tập LSĐ/ Trường đại học Nguyễn Tất Thành

-        Hội nghị TW 6 (8.1979) là bước đột phá đầu tiên đổi mới kinh tế → khắc phục những sai lầm trong quản lý kinh tế và cải tạo XHCN → phá bỏ những rào cản, mở đường cho “ sx bung ra” -        Khuyến kích tận dụng ruộng đất trong nông nghiệp vào sx  Bãi bỏ các trạm kiểm soát có tính chất ngăn song, cấm chợ, ngăn cản việc lưu thông hàng hóa. Tài liệu giúp bạn tham khảo, ôn tập và đạt kết quả cao. Mời bạn đọc đón xem!

lOMoARcPSD| 46351761
LỊCH SỬ ĐẢNG
CHƯƠNG 1 : ĐẢNG CỘNG SẢN VIỆT NAM RA ĐỜI VÀ LÃNH
ĐẠO ĐẤU TRANG GIÀNH CHÍNH QUYỀN (1930 – 1945)
I. Đảng Cộng sản Việt Nam ra đời và Cương lĩnh chính trị đầu tiên
của Đảng (2/1939)
1. Bối cảnh lịch sử
a. Tình hình Việt Nam
- Là quốc gia ĐNÁ nằm ở vị trí địa chính trị quan trọng của châu Á, trở
thành đối tượng nằm trong mưu đồ xâm lược của thực dân Pháp trong
cuộc chạy đua với nhiều đế quốc khác.
- Thực dân Pháp nổ súng xâm lược Việt nam ngày 1/9/1858 trong thời
điểm chế độ phong kiến VN (trđại nhà NGuyễn) đã lâm vào giai đoạn
khủng hoảng trầm trọng.
- Triều đình nhà Nguyễn đầu hang thực dân Pháp nhưng nhân dân VN
khoong chịu khuất phục.
Từ đó đã xuất hiện những mâu thuẫn cơ bản :
- Dân tộc Việt Nam >< Đế quốc xâm lược
- Nông dân Việt Nam >< Địa chủ phong kiến
Pháp khi thực hiện xâm lược:
- Dùng vũ lực để bình định, đàn áp sự nổi dậy của nhân dân
- Xây dựng hệ thống chính quyền thuộc địa
- Thực hiện chính sách “chia để trị” → phá vỡ khi đoàn kết cồng đồng
quốc gia dân tc
- Tiến hành khai thác thuộc địa
- Thực hiện chế độ cai trị, bóc lột hà khắc, áp bức về chính trị, bóc lột
kinh tế nô dịch về văn hóa
- Thực hiện chính sách “ngu dân” → lập nhà tù nhiều hơn trường học,
du nhập những giá trị phản văn hóa, duy trì tệ nạn xã hội của chế độ
phong kiến và tạo nên nhiều tệ nạn xã hội mới….
- Xuất hiện các giai cấp
Địa chủ >< Nông dân : 1 bộ phận đa chủ cấu kết với Pháp,
làm tay sai đắc lực cho Pháp, 1 bộ phận khác nêu cao tinh thần
dân tộc khởi xướng và lãnh đạo phong trào chống Pháp và bảo
về chế độ phong kiến, 1 bộ phận nhỏ huyển sang kinh doanh
theo lối tư bản
Giai cấp nông nhân : chiếm số lượng đông đảo → là giai cấp
bị bóc lột nặng nề nhất nhưng là lực lượng hùng hậu, có tinh
thần đấu tranh kiên cường bất khuất ,sẵn sàng vùng dậy làm
lOMoARcPSD| 46351761
LỊCH SỬ ĐẢNG
CM lật độ thực dân phong kiến
Giai cấp công nhân : được hình thành gắn với các cuộc khai
thác thuộc địa và việc thực dân Pháp thiết lập nhà máy, xí
nghiệp… → xuất thân từ nông dân lực lương tuy nhỏ bé nhưng
sớm vươn lên tiếp nhận tư tưởng tiên tiến của thời đại, nhanh
chóng phát triển từ “tự phát” đến “tự giác” , là giai cấp có năng
lực lãnh đạo cách mạng
Giai cấp tư sản: 1 b phận gắn liền với tư bản Pháp, trở thành
tầng lớp tư sản mại bản, 1 bộ phận là giai cấp tư sản dtoc, họ bị
thực dân pháp chèn ép, kìm hãm, yếu ớt về kinh tế → có tinh
thần dân tộc yêu nước nhưng k có khả năng tập hợp các giai
tầng để tiến hành cách mạng.
Giai cấp tiểu tư sn (tiểu thương, sinh viên,…) bị đế quc
chèn ép, khinh miệt → có tình thần dân tộc yêu nước và rất
nhạy cảm về chính trị, thời cuộc . Tuy nhiên do địa vị kinh tế
bấp bênh, thái độ hay dao động, thiếu kiên định, do đó tầng lớp
tiểu tư sản không thể lãnh đạo CM
b. Các phong trào yêu nước trước khi có Đảng
Cuối thế kỷ 19 – đầu thế kỷ 20:
Miền núi trung du phía Bắc: Phong trào nông dân Yên Thế dưới sự
lđạo của vị thủ lĩnh nông dân Hoàng Hoa Thám → mang nặng
“cốt cách phong kiến” , k có khả năng mở rộng hợp tác, thống
nhất thành cuộc CM giải phóng dân tộc.
Từ những năm đầu thế kỷ 20: Chịu tác động của trào lưu dân
chủ tư sản:
Xu hướng bạo động do Phan Bội Châu t chức : xây dựng chế đ
chính trị như ở Nhật Bản, tổ chức đưa thanh niên yêu nước VN
sang NB học tập → nhưng NB câu kết với Pháp → Việc nhờ cậy
vào nước khác là không thể.
Xu hướng cải cách của Phan Châu Trinh : cải cách bằng việc nh
vào Nhà nước “bảo hộ” Pháp → thực dân pháp đã đàn áp, diết hại
và bắt đi đày ở Côn Đảo → đặt long độ lượng của Pháp cái hy
vọng cải tử hoàn sinh cho nước Nam là sai do ông không rõ bản
chất của đế quốc thực dân
Phong trào tiểu tư sản trí thức của tổ chức VN QUốc dân đảng:
phương pháp đầu tranh vũ trang theo lối manh động, ám sát cá
nhân… → cuộc bạo động bất đắc dĩ, bạo động non, biểu lộ tính
chất hấp tấp tiểu tư sản, tính hăng hái nhất thời và tính chất không
lOMoARcPSD| 46351761
LỊCH SỬ ĐẢNG
vững chắc, non yếu của phong trào tư sản.
→ Diễn ra rộng khắp các tỉnh nhưng đều không thành công hoặc bị
đàn áp, dập tắt.
Nguyên nhân các phòng trào này thất bại:
- Thiếu tổ chức vững mạnh, giai cấp đủ khả năng giác ngộ lãnh đạo toàn
dân tộc
- Thiếu đường lối chính trị đúng đắn để giải quyết triệt để mâu thuẫn cơ
bản
- Thiếu sự đoàn kết, tập hợp lực lượng
- Chưa xác định được phương pháp đấu tranh thích hợp để đánh đổ kẻ
thù
Tìm hướng đi mới cho phong trào dân tc
2. Nguyễn Ái Quc chuẩn bị các điều kiện để thành lập Đng.
- Tìm đường cứu nước
6/1911 ra đi tìm đường cứu nước
1917 Lập hội người VN yêu nước
1919 Gửi yêu sách tới hội nghị Vecxay
7/1920 Đọc luận cương của Lênin
12/1920 Tham gia Đại hội Tua
Khẳng định chủ nghĩa Mác Lênin
- Hành trang ra đi của Bác: xuất phát điểm của bác là tinh thần yêu
nước và thương dân vô bờ bến.
Xác định rõ kẻ thù và lực lượng đồng minh của các dân tộc bị
áp bức
Hiểu rõ bản chất của đế quốc thực dân
Xác định được con đường CM đúng đắn đó là CM vô sản theo
chủ nghĩa Mác Lênin
-
Chuẩn bị về tư tưởng, chính trị
Chỉ rõ bản chất của CN thực dân, thức tỉnh tinh thần đtranh giải
phóng, xác định CM là việc hung của ccar dân chúng chứ kp
việc của 1 2 người, phải thu phục và lôi cuốn đc nông dân, xây
dựng khối liên minh công nông làm đng lực CM.
Tuyên truyền cn Mác lê nin – con đg CMVS
Đưa ra những luận điểm qtr về CMGP dân tộc
-
Chuẩn bị về tổ chức:
Mục đích: làm CMDT, sau làm CMTG
Xuất bản báo Thanh niên (21/6/1925) làm cơ quan tuyên truyền
lOMoARcPSD| 46351761
LỊCH SỬ ĐẢNG
T chức các lớp huấn luyện chính trị cho cán bộ
→ Sự ra đời và hoạt động của Hi VNCM Thanh niên là bước cbi
căn bản về tổ chức cho sự ra đời của Đảng
3. Thành lập ĐCSVN và Cương lĩnh chính trị đầu tiên của Đảng
- Các tổ chức cộng sản ở Việt Nam ra đời
- Hội nghị thành lập ĐCSVN
- Nội dung cơ bản của Cương lĩnh chính trị đầu
tiên. Sự liên hệ đối với bối cảnh hiện nay
Xác định lực lượng CM: đoàn kết công nhân, nông dân vì đây là lực
lượng cơ bản. Đối với bọn phú nông, trung, tiểu đại chủ mà chưa rõ mặt
phản CM thì phải lợi dụng, ít lâu mới làm cho họ đứng trung lập → Đây
là cơ sở của tư tưởng chiến lược đại đoàn kết dân tộc, xây dựng khối đại
đoàn kết rộng rãi các giai cấp trên cơ sở đánh giá đúng đắn thái độ các
gcap phù hợp với đặc điểm XHVN.
Xác định phương pháp tiến hành CM giải phóng dtoc: bằng con đường
bạo lực Cm của quần chúng, trong bất cứ hoàn cảnh nào cũng k được
thỏa hiệp. Có sách lược đấu tranh CM thích hợp để lôi kéo tiểu tư sản trí
thwusc trung nông.
Xác định tinh thần đoàn kết quc tế: khi thực hiện nvu gp dân tộc đồng
thời tranh thủ sự đoàn kết ủng hộ của các dtoc bị áp bức. Đoàn kết với
các dtoc bị áp bức, đoàn kết với giai cấp vô sản thế giới
Xác định vai trò lãnh đạo của Đảng
4. Ý nghĩa lịch sử của việc thành lập Đảng Cộng sản Việt Nam
- Chấm dứt sự khủng hoảng bế tắc về đường lối cứu nước
- Đưa CMVN sang 1 bước ngoặt lịch sử vĩ đại: CMVN trở thành bộ
phận khăng khít của CMVS thế giới
- Là sản phẩm của sự kết hợp CN Mác Leenin, tư tưởng HCM với
phong trào công nhân và ptrao yêu nước Vn.
- Kết quả của sự ptrien cao và thống nhất của phòng trào công nhân và
ptrao yêu nước VN
- ĐCSVN ra đời với cương lĩnh ctri đầu tiên đã phản ánh đc quy luật
khách quan của XHVN, đáp ứng những nhu cầu cơ bản và cấp bách
của XHVN, phù hợp xu thế của thời đại. định hướng chiến lược đúng
đắn cho tiến trình phát triển của CMVN.
II.
Lãnh đạo quá trình đấu tranh giành chính quyền (1930 -1945)
1. Phong trào cách mạng 1930-1931 và khôi phục phong trào 1932 -1935
a. Phong trào CM năm 1930-1931
lOMoARcPSD| 46351761
LỊCH SỬ ĐẢNG
- Cuộc khủng hoàng kinh tế 1929-1933 ảnh hưởng lớn đến các nc thc
địa, Pháp tang cường bóc lột để bù đắp ~ hậu quả của cuoc khủng
hoảng. Tiến hành chiến dịch khủng bố nhằm đàn áp cuộc KN Yên Bái
→ mâu thuẫn dân tộc VN >< Đế quốc Pháp ngày càng gay gắt →
Đảng CSVN ra đời với hệ thống tổ chức thống nhất và cương lĩnh
chính trị đúng đắn, nắm quyền lđạo duy nhất đối với CMVN đã lđạo
ngay 1 cuộc đtranh kịch liệt chống thực dân Pháp
Ý nghĩa lịch sử của phong trào CM 1930 -1931
- Khẳng định quyền lãnh đạo và năng lực lđạo CM ca gcap vô sản mà
đai biểu là Đảng ta → nó đem lại cho nông dân niềm tin vững chắc
vào gc vô sản, đồng thời đem lại cho đông đảo quần chúng công nông
long tự tin ở sức lực CM vĩ đại của mình
- Rèn luyện đội ngũ cán bộ, đảng viên và quần chúng yêu nước.
- Để lại nhiều kinh nghiệm quý báu về kết hợp hai nvu chiến lược phản
đế và phản phong kiến, kết hợp ptrao đtranh của công nhân với ptr đầu
tranh của nông dân, thực hiện liên minh công nông dưới sự lđạo của
gc cong nhân.
2. Phong trào dân chủ 1936 -1939
- Xác định kẻ thù nguy nhiểm trước mắt của nhân dân thế giới là chủ
nghĩa phát xít, chống chiến tranh đế quốc, chống phản động thuộc địa
và tay sai, đòi tự do dân chủ cơm áo và hòa bình.
- Cuộc vđộng dchu 1936-1939 làm cho trận đại và llcm đc mở rộng ở cả
nông thông và thành thị → là một bước chuẩn bị cho thắng lợi của
CMT8 sau này.
3. Phong trào giải phóng dân tộc 1939-1945
- Bối cảnh lịch sử và chủ trương chiến lược mới của Đảng.
- Việt Minh là mặt trận đại đoàn kết dân tộc VN, là nơi tạp hợp, giác
ngộ và rèn luyện lực lượng chính trị rộng lớn,1 lực lg cơ bản và có ý
nghĩa qđịnh trong tổng khởi nghĩa giành chính quyền sau này.
- Cao trào kháng nhật : Là kim chỉ nam cho mọi hành động ca Đảng
và Việt Minh trong cao trào chống Nhật cứu nc và có ý nghĩa qđ đối
với thắng lợi của cuộc Tổng KN T8 1945.
→ Không những động viên đc đông đảo quần chúng công nhân, ndan,
tiểu thương, học sinh.. mà còn lôi kéo cả tư sản dt và 1 số địa chủ nhỏ
tham gia hđ cách mạng
4. Tính chất, ý nghĩa và kinh nghiệm của Cách mạng Tháng Tám
năm 1945
- Tính chất: là 1 cuộc CMGPDT điển hình
Tập trung hoàn thành nvu hang đầu của CM là giải phóng dân tộc
lOMoARcPSD| 46351761
LỊCH SỬ ĐẢNG
Lực lg CM bao gồm toàn dân tộc, đoàn kết chặt chẽ trong mặt trận
Việt Minh
Thành lập chính quyền nhà nước “của chung toàn dân tc” theo chủ
trương của Đảng - Ý nghĩa:
CMGPDT vnam là 1 bphan của phe dân chủ chống phát xít
Giải quyết 1 số quyền lợ cho ndan
Xây dựng chính quyền nhà nước dân chủ nhân dân dầu tiên ở VN,
xóa bỏ cđộ quân chủ phong kiến
CMT8 chưa làm CM ruộng đất, chưa thực hiện khẩu hiệu người cày
có ruộng
- Kinh nghiệm:
Về chỉ đạo chiến lược: giương cao ngọn cờ giải phóng dân tộc, gq
đúng đắn mqh giứa hai nvu độc lập dtoc và CM ruộng đất
Về xdung lực lượng: cần khơi dậy tinh thần dân tộc trong mọi tầng
lớp ndan, tập hợp mọi lực lượng yêu nước trong mtran dt thống
nhất rộng rãi.
Về pp cách mạng: nắm vững qđiểm bạo lực cm của quần chúng, ra
sức xây dựng lực lg chtri và llg vũ trang
Về xây dựng đảng: phải xdung đảng cm tiên phong của gc công
nhân, tuyệt đối trung thành với lợi ích giai cấp và dân tộc, vdung
và ptrien lý luận mác lê nin và tư tưởng hcm
Ôn: đấu tranh giành chính quyền 1930-1945 (chương 1)
Đg lối kchien chống pháp( 1945-1946)(Trang 61)
Xây dựng chế độ mới và cquyen CM:
- BCH Trung ương Đảng ra chỉ thị Kháng chiến toàn quốc,định hướng
con đường đi lên của CMVN, xđịnh rõ kẻ thù chính lnay là thực dân
pháp, phải tập trung ngọn lửa đấu tranh vào chúng
- Mục tiêu của cuộc CM lnay vẫn là “dân tộc giải phóng” , mọi hđộng
phải tập trung vào nvu chủ yếu trc mắt là “củng cố chính quyền, chống
thực dân Pháp xâm lược, bài trừ nội phản, cải thiện đsống cho ndaan”
- Chống giặc đói, đẩy lùi nạn đói là nvu lớn cấp bách lúc bh
- Đảng Cphu tập trung chỉ đạo ddvien mi tầng lớp tham gia các ptrao
lớn, các cuộc vđộng như tang gia sản xuấxuaatlaapj hũ gạo tiết kiệm,
tổ chức tuần lễ vàng,…
lOMoARcPSD| 46351761
LỊCH SỬ ĐẢNG
- Chống giặc dốt, xóa nạn mù chữ đc chủ tch HCM đặc biệt coi
trọng, phđộng phtrao “bình dân học vụ” vận động toàn dân xaay dựng
nếp sống mới
- Khẩn trương xây dựng, củng cố chính quyền CM → là nvu qtrong
nhất bởi bô máy chính quyền vững mạnh , dân chủ, trong sạch thì mới
có thể bảo vệ và lãnh đạo đc toàn dân.
Tổ chức cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp xâm lược ở Nam Bộ, đtranh
bảo vệ chinhs quyền CM non trẻ.
- Có những biện pháp cấp bách củng cố ll vũ trang, xdung cơ sở chính
trị và vũ trang bí mật trong nội bộ, tổ chức và pđông toàn dân kchien,..
- Thường vụ trung ương đảng đã nhận định đánh giá âm mưu ý đồ chính
trị của pháp và tưởng, ra chỉ thị
Đg lối kchien chống mĩ(toàn bộ)
NỘI DUNG ÔN TẬP & THẢO LUẬN
Câu 1: Phân tích những điều kiện cần thiết dẫn tới thành lập Đảng CSVN tháng
2-1930
Câu 2: Nội dung cơ bản và ý nghĩa lịch sử của Cương lĩnh chính trị đầu tiên
được Hội nghị thành lập Đảng 2-1930 thông qua
Câu 3: Vai trò lãnh đạo của Đảng trong sự nghiệp giải phóng dân tộc 1930-
1945
Câu 4: Đặc điểm, tính chất, kinh nghiệm và ý nghĩa lịch sử của Cuc CMT8
1945
CHƯƠNG 2 : ĐẢNG LÃNH ĐẠO HAI CUỘC KHÁNG CHIẾN
HOÀN THÀNH GIẢI PHÓNG DÂN TỘC, THỐNG NHẤT ĐẤT
NƯỚC (1945 – 1975)
I. Lãnh đạo xây dựng, bảo vệ chính quyền cách mạng, kháng chiến
chống thực dân Pháp xâm lược 1945 – 1954
1. Xây dựng và bảo vệ chính quyền cách mạng 1945 – 1946
Tình hình VN sau CMT8
a. Xây dựng chế độ mới và chính quyền cm
Quân Tưởng dù đông nhưng cũng có rất nhiều khó khan
Quân pháp : nhiều khó khan hạn chế, k quen thuộc địa hình khí hậu
lOMoARcPSD| 46351761
LỊCH SỬ ĐẢNG
11/11/1945:đảng tuyên bố giải tán nhưng thực chất đảng chủ trương đưa đảng
rút vào hđông bí mật
II. Lãnh đạo xây dựng chủ nghĩa xã hội ở miền Bắc và kháng chiến
chống đế quốc Mỹ xâm lược, giải phóng miền Nam, thống nhất đất
nước (1954-1965)
1. Sự lãnh đạo của Đảng đối với cách mạng hai miền Nam -Bắc( 1954-
1965) a. Khôi phục kinh tế, cải tạo XHCN ở miền Bắc, chuyển CM
miền Nam
từ thế giữ gìn lực lượng sang thế tiếng công 1954-1980
Miền Nam
- Tháng 3/1959, Ngô Đình Diệm tuyên bố: “ đặt miền Nam trong tình
trạng có chiến tranh”
- Thi hành bộ luật 10/59 vô cùng dã man
Nghị quyết TW 15(1/1959): sử dụng bạo lực CM với 2 lực lượng
chính trị và vũ trang, kết hợp đấu tranh chính trị với đấu tranh quân sự,
tiến tới khởi nghĩa vũ trang giành chính quyền về tay nhân dân.
- Phong trào Đồng Khởi lan rộng khắp miền Nam VN.
→ chuyển CM miền Nam từ thế giữ gìn llg sang thế tiến công, từ khởi
nghĩa từng phần sang chiến tranh CM.
NỘI DUNG ÔN TẬP THẢO LUẬN
Câu 1: Đường li và sự ch đạo của Đảng trong cuộc khchien chống thực dân
Pháp xâm lược và can thiệp M
Câu 2: Ý nghĩa lịch sử và những kinh nghiệm lãnh đạo của Đảng trong cuộc
kháng chiến chống Pháp và can thiệp Mỹ 1945-1954
Câu 3: Sự phát triển đường lối và khái quát quá trình chỉ đạo thực hiện của
Đảng trong kháng chiến chống Mỹ cứu nước 1954 -1975
Câu 4: Đặc điểm, ý nghĩa thắng lợi và những kinh nghiệm lãnh đạo của Đảng
trong kháng chiến chống Mỹ, cứu nước 1954-1975
Câu 5: Cách mạng xã hội chủ nghĩa và những thành quả xây dựng CNXH ở
miền Bắc 1954-1975.
Câu 1: Đường lối kháng chiến
- Cp qdoi tiếp tục kìm ché, kiên trì thực hiện chủ trương hòa hõa và bầy
tỏ thiện chí hòa bình
lOMoARcPSD| 46351761
LỊCH SỬ ĐẢNG
- Đường lối kchien đc thể hiện rõ trong nhiều văn kiên quan trọng :
bđầu từ bản chỉ thị về kháng chiến kiến quc, tiếp đến là cv khẩn cấp
bh, Toàn dân kchien, tiếp theo đó là Lời kêu gọi toàn quốc kchien của
Chủ tịch HCM
- Thể hiện qua những bài báo cụ thể của Tổng bí thư trường chinh đã vt
1 loạt bài báo nhằm hdan việc thực hiện đg lối của đảng với tp Trường
kỳ kháng chiến – đã thể hiện nhwungx quan điểm cơ bản về đg lối
kchien của đảng
- Mục tiêu của cuộc kchien : đánh đổ thực dân Pháp xâm lược, giành
nền độc lập tự do thống nhất hoàn toàn, vì nền tự do dân chủ và góp
phần bv hòa bình tgioi
- Tính chất của cuộc kháng chiến: Đang khẳng định đây là cuộc chiến
tranh cách mạng của nhân dân, chiến tranh chính nghĩa, nó có tính
chất toàn dân, toàn diện, lâu dài. Do vậy, đó là cuộc chiến tranh tiến bộ
vì tự do, độc lập, dân chủ và hòa hình có tính chất dân tộc giải phóng
và dân chủ mới. Đảng chủ trương lien hiệp với dân tộc Pháp, chống
phản động thực dân Pháp, đoàn kết với Miên, Lào và các dân tộc yêu
chuộng tự do. hoà bình.
lOMoARcPSD| 46351761
LỊCH SỬ ĐẢNG
- Phương châm kháng chiến: Đảng chủ trương tiến hành chiến tranh
nhân dân, thực hiện "kháng chiến toàn dân, toàn diện, lâu dài và dựa
vào sức mình là chính".
Sự chỉ đạo của Đảng: (trang 74)/(trang78)
Câu 2: Ý nghĩa lịch sử và kinh nghiệm của Đảng (trang 85)
lOMoARcPSD| 46351761
LỊCH SỬ ĐẢNG
CHƯƠNG 3 : ĐẢNG LÃNH ĐẠO CẢ NƯỚC QUÁ ĐỘ LÊN CHỦ
NGHĨA XÃ HỘI TIẾN HÀNH CÔNG CUỘC ĐỔI MỚI
(1975-2018)
I. Lãnh đạo cả nước xây dựng chủ nghĩa xã hội và bảo vTổ
quốc(1975-1986)
1. Xây dựng chủ nghĩa xã hội và bảo vệ Tổ quốc (1975-1986)
a. Hoàn thành thống nhất đất nước về mặt Nhà nước
Nắm được hoàn cảnh VN sau khi thống nhất đnuoc, những chỉ đạo
chính của đảng ( những bước đột phá của đảng) Bối cảnh:
- Cách mạng KHCN ptrien mạnh m
- Uy tín, vị thế của VN đc nâng cao
- Hệ thống XHCN bộc lộ sự trì trệ, mất ổn định
- Các thế lực thù địch bao vây, chống pThuận lợi:
- Đất nước có hòa bình, độc lập, thống nhất
- Miền Bắc đã xây dựng được cơ sở vật chất kỹ thuật ban đầu
của
CNXH
Khó khan:
- Kinh tế cả nước nghèo nàn, lạc hậu
- Khắc phục hậu quả của chiến tranh
b. Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ IV của Đảng và quá trình xây
dựng CNXH và bảo vệ Tổ Quốc 1976-1981 Chỉ
đạo thực hiện:
- Hội nghị TW 6 (8.1979) là bước đột phá đầu tiên đổi mới kinh tế
→ khắc phục những sai lầm trong quản lý kinh tế và cải tạo XHCN
→ phá bỏ những rào cản, mở đường cho “ sx bung ra”
- Khuyến kích tận dụng ruộng đất trong nông nghiệp vào sx
- Bãi bỏ các trạm kiểm soát có tính chất ngăn song, cấm chợ, ngăn cản
việc lưu thông hàng hóa
Nông nghiệp: chỉ thị 100-CT/TW(1/1981): khoán sản phẩm đến nhóm và
người lđộng trong các hợp tác xã NN.
Công nghiệp:
- Quyết định 25-CP(1981) chủ động sxkd và tự chủ tài chính
- Quyết định 26-CP(1981) trả lương khoán, lương SP và tiền thưởng
lOMoARcPSD| 46351761
LỊCH SỬ ĐẢNG
Tạo nên động lực mới, góp phần thúc đẩy sản xuất công
nghiệp đạt kết hoạch, riêng CN địa phương vượt kết hoạch 7.5%
CHIẾN TRANH BIÊN GIỚI PHÍA TÂY NAM
CHIẾN TRANH BIÊN GIỚI PHÍA BẮC Thành
tựu:
- Thống nhất nước nhà về mặt nhà nước
- Chiến thắng 2 cuộc ctranh biên giới
- Khắc phục 1 phần hậu quả chiến tranh Hạn chế:
- Lưu thông, phân phối, giá cả rối ren, nhập siêu
- Đời sống nhân dân khó khan
2. Đại hội đại biểu toàn quc lần thứ V của Đảng và các bước đột phá
tiếp tục đổi mới kinh tế 1982 -1986
a. Đại hội V của Đảng và quá trình thực hiện Nghị quyết Đại hội b. Các
bước đột phá tiếp tục đổi mới nền kinh tế
- Bước đột phá đầu tiên: Hội nghị TW 6(8/1979) : Phá bỏ rào cản làm
cho “sản xuất bung ra”
- Bước đột phá thứ 2: Hội nghị TW 8(6/1985): Chủ trương Xóa bỏ cơ
chế bao cấp, ; 3 lĩnh vực mới lấy giá – lương – tiền làm khâu đột phá,
→chuyển sang hoạch toán kinh doanh XHCN .
- Bước đột phá thứ 3: Hội nghị BCT(bộ chính trị) khóa V (8/1986)
“Kết luận 1 số vấn đề thuộc quan điểm kinh tế”→ bước quyết định
cho sự ra đời của đường lối đổi mới. Cụ thể :
Về cơ cấu sản xuất: đưa nông nghiệp làm mặt trận hang đầu.
thực hiện 3 chương trình: lương thực – thực phẩm, hang tiêu
dùng thiết yếu và hang sản xuất → lĩnh vực cấp bách đòi hi
cần thiết đối với cs của nhân dân, nếu k đáp ứng đc ~ yêu cầu
đkiện tối thiểu cho đsống nhân dân thì sẽ gây bất ổn lớn trong
tình hình xã hội, =)))) bất ổn đến tình hình chính trị
Về cải tạo XHCN: từng bước từ thấp đến cao, có trung gian,
quá độ. Nền kinh tế có cơ cấu nhiều thành phần, cần thay đổi tất
cả các mặt: chế độ sở hữu, quản lý phân phối
Về cơ chế quản lý kinh tế: tôn trọng các quy luật kinh tế, phát
huy quyền chủ động sản xuất, kinh doanh.
Từ những sai lầm cũ Đảng đã thấy đc những sự sx không hợp lý về
cơ cấu nên chúng ta chủ trương điều chỉnh, tập trung cho sản xuất.
lOMoARcPSD| 46351761
LỊCH SỬ ĐẢNG
Đảng đã nhận thấy những hạn chế, sai lầm khiếm khuyết ngày càng
bộc lô rõ hơn, làm cho đời sống nhân dân ngày càng khốn khổ khó khan. Các
bước đột phá cho thấy Đảng ta đang tìm tòi tư duy để đổi mới kinh tế.
TỔNG KẾT 10 NĂM 1975 -1986 ( trình bày đc các phần đột phá trên
phải thêm phần này)
1. Thống nhất nước nhà về mặt nhà nước
2. Kết quả quan trọng trong xây dựng CNXH
3. Thắng lợi trong xây dựng, bảo vệ tổ quốc và làm nghĩa vụ qtees =)) tạo
đkiện cho VN tiến lên.
Hạn chế:
K hoàn thành các mục tiêu do Đại hội Đảng IV và V đề ra
Đất nước lâm vào khủng hoảng kinh tế - xh kéo dài, lạm
phát tang cao
Đất nc bị bao vây, cấm vận và cô lập
Long tin của nhân dân đối với Đảng nhà nước và chế độ
giảm sút Nguyên nhân:
- Khách quan :
Xây dựng đất nước từ nền kt nghèo nàn, lạc hâu, sx nhỏ là phổ
biến,bị bao vây cấm vận nhiều năm
Nguồn viện trợ từ nc ngoài giảm mạnh
Hậu quả nặng nề của 30n chiến tranh chưa kịp hàn gắn thì
ctranh biến giới 2 đầu ddnuoc làm nảy sinh khó khan mới -
Chủ quan:
Do những sai lầm của Đảng trong đánh giá tình hình, xác định
mục tiêu, bước đi, sai lầm trong bố trí cơ cấu kinh tế, sai lầm
trong cải tạo xh CN, trong lvuc phân phối, lưu thông
Duy trì quá lâu cơ chế tập trung quan lieu, bao cấp, buông long
chuyên chính vô sản trong quản lý kte, xh và trong đtranh
chống âm mưu, thủ đoạn phá hoại nhiều mặt của địch
II. Lãnh đạo công cuộc đổi mới, đẩy mạnh công nghiệp hóa, hiện
đại hóa và hội nhập quốc tế (1986 -2018)
1. Đổi mới toàn diện, đưa đất nước ra khỏi khủng hoảng kinh tế - xã hội
1986 -1996
a. Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ 6 và thực hiện đường lối đổi mới
toàn diện
lOMoARcPSD| 46351761
LỊCH SỬ ĐẢNG
? Tại sao chúng ta cần đưa ra đường lối đổi mới 1986
Bối cảnh:
- Cách mạng KH- KT ptrien mạnh mẽ
- Hệ thống XHCN khủng hoảng, tiến hành cải t
- Vn bị bao vây, cô lập và cấm vận kinh tế ( luôn luôn bị các lực lượng
bên ngoài chống phá) ( Đưa vào 3 bước đột phá bên trên)
- Khủng hoảng kinh tế - xã hội trầm trng
- Các hiện tượng tiêu cực, vi phạm pluat phổ biến, niềm tin của quần
chúng suy giảm…
→ đổi mới trở thành đòi hỏi bức thiết của đất nước
Nội dung của đường lối đổi mới:
Tinh thần chỉ đạo: nhìn thẳng vào sự thật, nói rõ sự thật
- Đánh giá đúng mức những thành tựu
- Chỉ rõ những sai lầm, khuyết điểm và nguyên nhân
-
Rút ra bài học kinh nghiệm lớn:
Mt là : trong toàn bộ hđộng của mình, Đảng phải quán triệt tư
tưởng “lấy dân làm gốc”
Hai là, Đảng phải luôn luôn xuất phát từ thực tế tôn trọng và
hành động theo qluat khách quan
Ba là, phải bt kết hợp sức mạnh dt với smanh thời đại trong đk
mới.
Bốn là chăm lo xdung đảng ngang tầm với một đảng cầm quyền
lđạo nhân dân tiến hành Cách mạng xã hội chủ nghĩa
Bài học 1 +3 : liên hệ với thời đại hiện nay
Cơ sở: Tư tưởng của Nguyễn Trãi, Bình ngô đại cáo, Hồ Chí Minh(bài học
về đại đoàn kết toàn dân) → Bài học 3 : kết hợp sức mạnh toàn dân Bài học 1
Hiện nay : dịch bênh Covid 19 – Đảng nhấn mạnh về qđiểm dựa vào dân,vì
dân, đưa ra ~ qđinh đúng đắn để phù hợp với hoàn cảnh Bài học 3: chỉ ra
sức mạnh dân tộc là gì?, biểu hiện của sự kh smanh dtoc. Gđoạn trc là sự
đồng long đket của toàn dân trong kháng chiến chống giắc( cmt8, kchien
chống mỹ pháp. Hiện nay, sức mạnh dân tộc là tài nguyên thiên nhiên, vị trí
kinh tế, nền văn hóa, sự ổn định chính tr =)) sức mạnh quốc gia dân tộc mà
cta cần dựa vào, phải phát huy kết hợp với sm thời đại. smanh thời đại hiện
nay đó là các trào lưu phát triển, hòa bình hợp tác ptrien, các mục tiêu hòa
lOMoARcPSD| 46351761
LỊCH SỬ ĐẢNG
bình, sức mạnh ca thé giới văn minh, cuộc CMKH công nghệ 4.0=))) cần
kết hợp sức mạnh dân tộc và smanh thời đại.
- Về kinh tế:
Phát triển nền kinh tế nhiều thành phần
Xóa cơ chế tập trung, bao cấp chuyển sang hạch toán, kinh
doanh
Thực hiện 3 chương trình kte lớn: sx lương thực -thực phẩm,
hang tiêu dùng và hang xkhau
Phương hướng phát triển kinh tế:
1. Bố trí lại cơ cấu sx
2. Điều chỉnh cơ cấu đầu tư và củng cố quan h
sx-xhcn
3. Sử dụng và cải tạo đúng đắn các thành phần
kinh tế
4. Đổi mới cơ chế quản lý kte
5. Mở rộng nâng cao hiệu quả kinh tế đối ngoại-
Chỉ đạo thực hiện của Đảng:
HNTW 2(4/1987) một số biện pháp cấp bách về phân phối lưu
thông
NQ 10 BCT (4/1988) khoán sp cuối cùng đến nhóm hộ và hộ xã
viên
ng nghiệp: xóa cơ chế bao cấp, thực hiện hoạch toán kinh
doanh XHCN, giải phóng sức sx
→ Lạm phát giảm, cuối 1988 xóa bỏ cđộ phân phối tem nhiều,
từ thiếu gạo năm 1988 đã đủ dự trữ và xuất khẩu
b. Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ 7 và Cương lĩnh xây dựng đất
nước trong thời kỳ quá độ chủ nghĩa xã hội
?Nội dung cơ bản trong cương lĩnh xây dựng đất nước
- Sau 40n, Đảng đưa ra CƯơng lĩnh xd đất nước trong thời kỳ quá độ
lên CNXH (CL thứ 4):
Tng kết 60n đảng lđạo CMVN
Đặc điểm của thời kỳ quá độ lên CNXH ơ VN là qtrinh lâu dài,
trải qua nhiều chặng đường
6 đặc trung và 7 phương hướng xây dựng CNXH
Những định hướng lớn về cs kinh tế, xh, qp an, đối ngoại
Hệ thống chính trị và vtro lđạo ca đảng
lOMoARcPSD| 46351761
LỊCH SỬ ĐẢNG
NỘI DUNG TRỌNG TÂM, NỔI BẬT CỦA ĐẠI HỘI ĐẠI BIỂU TOÀN
QUỐC LẦN THỨ 7
- Sau 40n, Đảng đưa ra Cương lĩnh xây dựng ĐN trong thời kỳ quá độ
lên CNXH (CL thứ 4)
- Lần đầu tiên đề ra Chiến lược Ổn định và phát triển kinh tế xã hội 10
năm (1991-2000)
- Lần đầu tiên dương cao Tư tưởng HCM
- Chủ trương đa phương hóa, đa dạng hóa quan hệ đối ngoại: “ VN
muốn là bạn với tất cả các nước trong cộng đồng quốc tế, phấn đấu vì
hòa bình, độc lập và phát triển”→ trở thành thành viên chính thức của
ASEAN, ký hiệp định khung về hợp tác giứa VN – EU, mở rộng quan
hệ đối ngoại, phá thế bao vây cấm vận
- Chủ trương đổi mới và chnh đốn Đảng.
2. Tiếp tục công cuộc đổi mới, đẩy mạnh công nghiệp hóa, hiện đại
hóa và hội nhập quốc tế 1996-2018
a. Đại hội đại biểu toàn quc lần thứ 8 và bước đầu thực hiện công
cuộc đẩy mạnh công nghiệp hóa, hiện đại hóa 1996 -2001 b. Đại
hội đại biểu toàn quốc lần thứ 9, tiếp tục đẩy mạnh công nghiệp
hóa, hiện đại hóa đất nước 2001 -2006
c. Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ 10 cảu Đảng và quá trình thực
hiện 2006 -2011
d. Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ 11 của Đảng bổ sung,phát triển
cương lĩnh 1991
Chiến lược phát triển kinh tế- xã hội 2011 -2020 3
đột phá chiến lược
- Hoàn thiện thể chế kinh tế thị trường định hướng XHCN
- Phát triển nguồn nhân lực chất lượng cao, gắn với ứng dụng KHCN -
Xây dựng kết cấu hạ tầng đồng bộ, tập trung vào các đô thị lớn
dựa vào các nghị quyết bên dưới để minh chứng cho các chiến
lược trên.
Chỉ đạo thực hiện
Về kinh tế
- HN TW 4 (1/2012) xây dựng kết cấu hạ tầng đồng bộ, nhằm đưa nước
ta cơ bản trở thành nước CN theo hướng hiện đại vào năm 2020
lOMoARcPSD| 46351761
LỊCH SỬ ĐẢNG
- HN TW 5 (5/2012) kết luận tổng kết thực hiện NQTWW 7 về tiếp tục
đổi mới chính sách pháp luật về đất đai trong thời kỳ đẩy mạnh
CNH,HĐH đất nước
Chính trị
- CT 03 (5/2011) tiếp tục đẩy mạnh việc học tập và làm theo tấm gương
đạo đức HCM
Văn hóa – xã hội
- HN TW 5 : chủ trương giải quyết 1 số vđề về chính sách xã hội giai
đoạn 2012 -2020
- HN TW 6 (10/2012) phát triển KHCN phục vụ sự nghiệp CNh, HĐH
trong điều kiện KTT định hướng SHCN và hội nhập quốc tế
- HN TW 7 (10/2012) chủ động ứng phó với biến đổi khí hậu, tang
cường quản lý tài nguyên và bv môi trường
- HN TW 8 (5/2012) đi mới căn bản, toàn diện giáo dục và đào tạo,
đáp ứng yêu cầu CNH,HĐH trong điều kiện KTTT định hướng XHCN
và hội nhập qte.
e. Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ 12, tiếp tục đẩy mạnh toàn diện đồng
bộ công cuộc đổi mới, tích cực chủ động hội nhập quốc tế:
Nội dung Đại hội:
- Tổng kết 30n đổi mới(1986 -2016)
- Bầu BCH,TW, đc Nguyễn Phú Trọng làm Tổng bí thư
- Kiểm điểm, đánh giá 5 năm thực hiện NQ Đại hội 12
- Đề ra mục tiêu, nvu tổng quát phát triển đất nước 5n (2026-2021)
Ví dụ : hiện nay tích cực học tập, nghiên cứu vận dụng và thực hiện theo tư
tưởng lối song, pcach làm viejc của chủ tịch HCM
Bài học về chủ động hội nhập quốc tế mang lại lợi ích như thế nào?bên cạnh
đấy đặt ra những thách thức như thế nào đối với VN?
(Luôn luôn quán triệt lấy lợi ích quốc gia dân tộc với mục tiêu cao nhất.
Ví dụ như hội nhập về kinh tế :
Việc hi nhập kinh tế với nền kinh tế thế giới mang lại cho VN rất nhiều lợi ích,
tuy nhiên chúng ta phải luôn luôn quán triệt đặt mc tiêu cao nhất đó là lấy lợi
ích quốc gia dân tộc lên hàng đầu, vẫn phải giữ vững nền độc lập tự chủ VN.
Lợi ích của việc hội nhập:
- Phát triển CN – CMKH tiên tiến hiện đại
lOMoARcPSD| 46351761
LỊCH SỬ ĐẢNG
- Giải quyết công ăn việc làm cho người lđộng VN
- Thúc đẩy cơ cấu lđông việc làm → thúc đẩy thay đổi về thể chế chính
sách
Ví dụ như hội nhập về văn hóa:
1 thế giới đa dạng văn hóa , chúng ta hòa nhập nhưng không hòa tan. Không
phải nền văn hóa nào chúng ta cũng hội nhập, chỉ hội nhập nhưng thứ phù hợp
với nền văn minh VN, bên cạnh đó ta phải quảng bá những giá trị tốt đẹp của
VN trong quá trình du nhập, tiếp thu những nền văn minh tốt đẹp , phù hợp đ
nâng tầm giá trị văn hóa trong bối cảnh mới Ví dụ như hội nhập về đối ngoại :
Lúc nào cũng phải tuân thủ , quán triệt độc lập tự chủ, toàn vẹn lãnh thổ. K
ngừng mở rộng giao lưu hợp tác để mang lại nhiều lợi ích qgia cho dtoc nhất
Chú ý bài học 1 (xây dựng đảng trong sạch, vững mạnh, nâng cao năng lực
lđạo và sức cđấu của Đảng). bài học 5 (chủ động tích cực hội nhập quốc tế)
- Hội nghị TW 4 : tiếp tục đổi mới mô hình tang trưởng , nâng cao chất
lượng.
- Hội nghị TW 5 : chủ trương hoàn thiện the chế kinh tế thị trường.
( chú ý : nội dung về phát triển kinh tế tư nhân) → từ đại hội 9, 10, 11 cta đã
nhìn nhận với các thành phần kinh tế, trong đó kte tư nhân đc coi là 1 thành
phần kinh tế qtr =))) trở thành 1 động lực qtr của nền KTT định hướng XHCN,
là phương sách qtr để giải phóng sức sx, huy động phân bổ sử dụng có hqua các
nguồn lực, tạo nhiều công ăn việc làm, đổi mới sáng tạo nâng cao hiệu quả hoạt
động của các doanh nghiệp, đóng góp vào sự tang trưởng trong nền kte. Cũng
có hạn chế như việc sx các ngành hangf của kdoanh tư nhân như sxuat hang
nhái, trốn thuê.
→ hỗ trợ vốn, tang cường kiểm tra, tạo điều kiện ptrien ở mọi lvuc mà
pluat k cấm
- HN TW 8 : Chiến lược phát triển bền vững kinh tế biển VN
Trong bối cảnh hiện nay VN cần có những giải pháp cụ thể thiết thực ntn để xây
dựng phát triển mạnh mẽ kinh tế tư nhân, hiện thực hóa những chủ trương đó? (
Tại sao họ lại chú trọng vào xd văn hóa DN, mang lại giá trị cho DN đó?)
- Tạo điều kiện phtrien để các DN góp vốn, tham gia vào việc sx
- Cần phải nâng cao ý thức của doanh nahan VN, chấp hành PL, nâng
cao trách nhiệm doanh nhân đối với xh ( ví dụ các doanh nghiệp tư
lOMoARcPSD| 46351761
LỊCH SỬ ĐẢNG
nhân ủng hộ rất nhiều cho quỹ vắc xin VN trong diễn biến Covid =))
sự đóng góp của các dn cho an sinh xh vnam)
- Chú trọng xd văn hóa doanh nghiệp, đạo đức doanh nhân ( liên hệ ví
dụ như tập đoàn Vingroup
Tự đọc tự nghiên cứu những nội dung sau:
1. Thành tự và hạn chế, nguyên nhân của công cuộc đổi mới
2. Hai bài học lớn về sự lđạo của Đảng – phần kết luận của giáo trình
- Sự nghiệp CM là của dân, do dân, vì dân
- Củng cố tăng cường đoàn kết toàn Đảng, toàn dân, đoàn kết dân tộc,
đoàn kết quốc tế
| 1/19

Preview text:

lOMoAR cPSD| 46351761 LỊCH SỬ ĐẢNG
CHƯƠNG 1 : ĐẢNG CỘNG SẢN VIỆT NAM RA ĐỜI VÀ LÃNH
ĐẠO ĐẤU TRANG GIÀNH CHÍNH QUYỀN (1930 – 1945) I.
Đảng Cộng sản Việt Nam ra đời và Cương lĩnh chính trị đầu tiên của Đảng (2/1939)
1. Bối cảnh lịch sử a. Tình hình Việt Nam
- Là quốc gia ĐNÁ nằm ở vị trí địa chính trị quan trọng của châu Á, trở
thành đối tượng nằm trong mưu đồ xâm lược của thực dân Pháp trong
cuộc chạy đua với nhiều đế quốc khác.
- Thực dân Pháp nổ súng xâm lược Việt nam ngày 1/9/1858 trong thời
điểm chế độ phong kiến VN (trđại nhà NGuyễn) đã lâm vào giai đoạn
khủng hoảng trầm trọng.
- Triều đình nhà Nguyễn đầu hang thực dân Pháp nhưng nhân dân VN khoong chịu khuất phục.
→ Từ đó đã xuất hiện những mâu thuẫn cơ bản :
- Dân tộc Việt Nam >< Đế quốc xâm lược
- Nông dân Việt Nam >< Địa chủ phong kiến
Pháp khi thực hiện xâm lược:
- Dùng vũ lực để bình định, đàn áp sự nổi dậy của nhân dân
- Xây dựng hệ thống chính quyền thuộc địa
- Thực hiện chính sách “chia để trị” → phá vỡ khối đoàn kết cồng đồng quốc gia dân tộc
- Tiến hành khai thác thuộc địa
- Thực hiện chế độ cai trị, bóc lột hà khắc, áp bức về chính trị, bóc lột
kinh tế nô dịch về văn hóa
- Thực hiện chính sách “ngu dân” → lập nhà tù nhiều hơn trường học,
du nhập những giá trị phản văn hóa, duy trì tệ nạn xã hội của chế độ
phong kiến và tạo nên nhiều tệ nạn xã hội mới….
- Xuất hiện các giai cấp
Địa chủ >< Nông dân : 1 bộ phận địa chủ cấu kết với Pháp,
làm tay sai đắc lực cho Pháp, 1 bộ phận khác nêu cao tinh thần
dân tộc khởi xướng và lãnh đạo phong trào chống Pháp và bảo
về chế độ phong kiến, 1 bộ phận nhỏ huyển sang kinh doanh theo lối tư bản

Giai cấp nông nhân : chiếm số lượng đông đảo → là giai cấp
bị bóc lột nặng nề nhất nhưng là lực lượng hùng hậu, có tinh
thần đấu tranh kiên cường bất khuất ,sẵn sàng vùng dậy làm lOMoAR cPSD| 46351761 LỊCH SỬ ĐẢNG
CM lật độ thực dân phong kiến
Giai cấp công nhân : được hình thành gắn với các cuộc khai
thác thuộc địa và việc thực dân Pháp thiết lập nhà máy, xí
nghiệp… → xuất thân từ nông dân lực lương tuy nhỏ bé nhưng
sớm vươn lên tiếp nhận tư tưởng tiên tiến của thời đại, nhanh
chóng phát triển từ “tự phát” đến “tự giác” , là giai cấp có năng
lực lãnh đạo cách mạng
Giai cấp tư sản: 1 bộ phận gắn liền với tư bản Pháp, trở thành
tầng lớp tư sản mại bản, 1 bộ phận là giai cấp tư sản dtoc, họ bị
thực dân pháp chèn ép, kìm hãm, yếu ớt về kinh tế → có tinh
thần dân tộc yêu nước nhưng k có khả năng tập hợp các giai
tầng để tiến hành cách mạng.
Giai cấp tiểu tư sản (tiểu thương, sinh viên,…) bị đế quốc
chèn ép, khinh miệt → có tình thần dân tộc yêu nước và rất
nhạy cảm về chính trị, thời cuộc . Tuy nhiên do địa vị kinh tế
bấp bênh, thái độ hay dao động, thiếu kiên định, do đó tầng lớp
tiểu tư sản không thể lãnh đạo CM
b. Các phong trào yêu nước trước khi có Đảng
Cuối thế kỷ 19 – đầu thế kỷ 20:
Miền núi trung du phía Bắc: Phong trào nông dân Yên Thế dưới sự
lđạo của vị thủ lĩnh nông dân Hoàng Hoa Thám → mang nặng
“cốt cách phong kiến” , k có khả năng mở rộng hợp tác, thống
nhất thành cuộc CM giải phóng dân tộc.

Từ những năm đầu thế kỷ 20: Chịu tác động của trào lưu dân
chủ tư sản:
Xu hướng bạo động do Phan Bội Châu tổ chức : xây dựng chế độ
chính trị như ở Nhật Bản, tổ chức đưa thanh niên yêu nước VN
sang NB học tập → nhưng NB câu kết với Pháp → Việc nhờ cậy
vào nước khác là không thể.
Xu hướng cải cách của Phan Châu Trinh : cải cách bằng việc nhờ
vào Nhà nước “bảo hộ” Pháp → thực dân pháp đã đàn áp, diết hại
và bắt đi đày ở Côn Đảo → đặt long độ lượng của Pháp cái hy
vọng cải tử hoàn sinh cho nước Nam là sai do ông không rõ bản
chất của đế quốc thực dân
Phong trào tiểu tư sản trí thức của tổ chức VN QUốc dân đảng:
phương pháp đầu tranh vũ trang theo lối manh động, ám sát cá
nhân… → cuộc bạo động bất đắc dĩ, bạo động non, biểu lộ tính
chất hấp tấp tiểu tư sản, tính hăng hái nhất thời và tính chất không lOMoAR cPSD| 46351761 LỊCH SỬ ĐẢNG
vững chắc, non yếu của phong trào tư sản.”
→ Diễn ra rộng khắp các tỉnh nhưng đều không thành công hoặc bị
đàn áp, dập tắt.
Nguyên nhân các phòng trào này thất bại:
- Thiếu tổ chức vững mạnh, giai cấp đủ khả năng giác ngộ lãnh đạo toàn dân tộc
- Thiếu đường lối chính trị đúng đắn để giải quyết triệt để mâu thuẫn cơ bản
- Thiếu sự đoàn kết, tập hợp lực lượng
- Chưa xác định được phương pháp đấu tranh thích hợp để đánh đổ kẻ thù
→ Tìm hướng đi mới cho phong trào dân tộc
2. Nguyễn Ái Quốc chuẩn bị các điều kiện để thành lập Đảng.
- Tìm đường cứu nước
• 6/1911 ra đi tìm đường cứu nước
• 1917 Lập hội người VN yêu nước
• 1919 Gửi yêu sách tới hội nghị Vecxay
• 7/1920 Đọc luận cương của Lênin
• 12/1920 Tham gia Đại hội Tua
• Khẳng định chủ nghĩa Mác Lênin
- Hành trang ra đi của Bác: xuất phát điểm của bác là tinh thần yêu
nước và thương dân vô bờ bến.
Xác định rõ kẻ thù và lực lượng đồng minh của các dân tộc bị áp bức
Hiểu rõ bản chất của đế quốc thực dân
Xác định được con đường CM đúng đắn đó là CM vô sản theo
chủ nghĩa Mác Lênin
- Chuẩn bị về tư tưởng, chính trị
• Chỉ rõ bản chất của CN thực dân, thức tỉnh tinh thần đtranh giải
phóng, xác định CM là việc hung của ccar dân chúng chứ kp
việc của 1 2 người, phải thu phục và lôi cuốn đc nông dân, xây
dựng khối liên minh công nông làm động lực CM.
• Tuyên truyền cn Mác lê nin – con đg CMVS
• Đưa ra những luận điểm qtr về CMGP dân tộc
- Chuẩn bị về tổ chức:
• Mục đích: làm CMDT, sau làm CMTG
• Xuất bản báo Thanh niên (21/6/1925) làm cơ quan tuyên truyền lOMoAR cPSD| 46351761 LỊCH SỬ ĐẢNG
• Tổ chức các lớp huấn luyện chính trị cho cán bộ
→ Sự ra đời và hoạt động của Hội VNCM Thanh niên là bước cbi
căn bản về tổ chức cho sự ra đời của Đảng
3. Thành lập ĐCSVN và Cương lĩnh chính trị đầu tiên của Đảng
- Các tổ chức cộng sản ở Việt Nam ra đời
- Hội nghị thành lập ĐCSVN -
Nội dung cơ bản của Cương lĩnh chính trị đầu
tiên. Sự liên hệ đối với bối cảnh hiện nay
Xác định lực lượng CM: đoàn kết công nhân, nông dân vì đây là lực
lượng cơ bản. Đối với bọn phú nông, trung, tiểu đại chủ mà chưa rõ mặt
phản CM thì phải lợi dụng, ít lâu mới làm cho họ đứng trung lập → Đây
là cơ sở của tư tưởng chiến lược đại đoàn kết dân tộc, xây dựng khối đại
đoàn kết rộng rãi các giai cấp trên cơ sở đánh giá đúng đắn thái độ các
gcap phù hợp với đặc điểm XHVN.
Xác định phương pháp tiến hành CM giải phóng dtoc: bằng con đường
bạo lực Cm của quần chúng, trong bất cứ hoàn cảnh nào cũng k được
thỏa hiệp. Có sách lược đấu tranh CM thích hợp để lôi kéo tiểu tư sản trí thwusc trung nông.
Xác định tinh thần đoàn kết quốc tế: khi thực hiện nvu gp dân tộc đồng
thời tranh thủ sự đoàn kết ủng hộ của các dtoc bị áp bức. Đoàn kết với
các dtoc bị áp bức, đoàn kết với giai cấp vô sản thế giới
Xác định vai trò lãnh đạo của Đảng
4. Ý nghĩa lịch sử của việc thành lập Đảng Cộng sản Việt Nam
- Chấm dứt sự khủng hoảng bế tắc về đường lối cứu nước
- Đưa CMVN sang 1 bước ngoặt lịch sử vĩ đại: CMVN trở thành bộ
phận khăng khít của CMVS thế giới
- Là sản phẩm của sự kết hợp CN Mác Leenin, tư tưởng HCM với
phong trào công nhân và ptrao yêu nước Vn.
- Kết quả của sự ptrien cao và thống nhất của phòng trào công nhân và ptrao yêu nước VN
- ĐCSVN ra đời với cương lĩnh ctri đầu tiên đã phản ánh đc quy luật
khách quan của XHVN, đáp ứng những nhu cầu cơ bản và cấp bách
của XHVN, phù hợp xu thế của thời đại. định hướng chiến lược đúng
đắn cho tiến trình phát triển của CMVN. II.
Lãnh đạo quá trình đấu tranh giành chính quyền (1930 -1945)
1. Phong trào cách mạng 1930-1931 và khôi phục phong trào 1932 -1935
a. Phong trào CM năm 1930-1931 lOMoAR cPSD| 46351761 LỊCH SỬ ĐẢNG
- Cuộc khủng hoàng kinh tế 1929-1933 ảnh hưởng lớn đến các nc thc
địa, Pháp tang cường bóc lột để bù đắp ~ hậu quả của cuoc khủng
hoảng. Tiến hành chiến dịch khủng bố nhằm đàn áp cuộc KN Yên Bái
→ mâu thuẫn dân tộc VN >< Đế quốc Pháp ngày càng gay gắt →
Đảng CSVN ra đời với hệ thống tổ chức thống nhất và cương lĩnh
chính trị đúng đắn, nắm quyền lđạo duy nhất đối với CMVN đã lđạo
ngay 1 cuộc đtranh kịch liệt chống thực dân Pháp
Ý nghĩa lịch sử của phong trào CM 1930 -1931
- Khẳng định quyền lãnh đạo và năng lực lđạo CM của gcap vô sản mà
đai biểu là Đảng ta → nó đem lại cho nông dân niềm tin vững chắc
vào gc vô sản, đồng thời đem lại cho đông đảo quần chúng công nông
long tự tin ở sức lực CM vĩ đại của mình
- Rèn luyện đội ngũ cán bộ, đảng viên và quần chúng yêu nước.
- Để lại nhiều kinh nghiệm quý báu về kết hợp hai nvu chiến lược phản
đế và phản phong kiến, kết hợp ptrao đtranh của công nhân với ptr đầu
tranh của nông dân, thực hiện liên minh công nông dưới sự lđạo của gc cong nhân.
2. Phong trào dân chủ 1936 -1939
-
Xác định kẻ thù nguy nhiểm trước mắt của nhân dân thế giới là chủ
nghĩa phát xít, chống chiến tranh đế quốc, chống phản động thuộc địa
và tay sai, đòi tự do dân chủ cơm áo và hòa bình.
- Cuộc vđộng dchu 1936-1939 làm cho trận đại và llcm đc mở rộng ở cả
nông thông và thành thị → là một bước chuẩn bị cho thắng lợi của CMT8 sau này.
3. Phong trào giải phóng dân tộc 1939-1945
-
Bối cảnh lịch sử và chủ trương chiến lược mới của Đảng.
- Việt Minh là mặt trận đại đoàn kết dân tộc VN, là nơi tạp hợp, giác
ngộ và rèn luyện lực lượng chính trị rộng lớn,1 lực lg cơ bản và có ý
nghĩa qđịnh trong tổng khởi nghĩa giành chính quyền sau này.
- Cao trào kháng nhật : Là kim chỉ nam cho mọi hành động của Đảng
và Việt Minh trong cao trào chống Nhật cứu nc và có ý nghĩa qđ đối
với thắng lợi của cuộc Tổng KN T8 1945.
→ Không những động viên đc đông đảo quần chúng công nhân, ndan,
tiểu thương, học sinh.. mà còn lôi kéo cả tư sản dt và 1 số địa chủ nhỏ tham gia hđ cách mạng
4. Tính chất, ý nghĩa và kinh nghiệm của Cách mạng Tháng Tám năm 1945
- Tính chất: là 1 cuộc CMGPDT điển hình
• Tập trung hoàn thành nvu hang đầu của CM là giải phóng dân tộc lOMoAR cPSD| 46351761 LỊCH SỬ ĐẢNG
• Lực lg CM bao gồm toàn dân tộc, đoàn kết chặt chẽ trong mặt trận Việt Minh
• Thành lập chính quyền nhà nước “của chung toàn dân tộc” theo chủ
trương của Đảng - Ý nghĩa:
• CMGPDT vnam là 1 bphan của phe dân chủ chống phát xít
• Giải quyết 1 số quyền lợ cho ndan
• Xây dựng chính quyền nhà nước dân chủ nhân dân dầu tiên ở VN,
xóa bỏ cđộ quân chủ phong kiến
• CMT8 chưa làm CM ruộng đất, chưa thực hiện khẩu hiệu người cày có ruộng - Kinh nghiệm:
• Về chỉ đạo chiến lược: giương cao ngọn cờ giải phóng dân tộc, gq
đúng đắn mqh giứa hai nvu độc lập dtoc và CM ruộng đất
• Về xdung lực lượng: cần khơi dậy tinh thần dân tộc trong mọi tầng
lớp ndan, tập hợp mọi lực lượng yêu nước trong mtran dt thống nhất rộng rãi.
• Về pp cách mạng: nắm vững qđiểm bạo lực cm của quần chúng, ra
sức xây dựng lực lg chtri và llg vũ trang
• Về xây dựng đảng: phải xdung đảng cm tiên phong của gc công
nhân, tuyệt đối trung thành với lợi ích giai cấp và dân tộc, vdung
và ptrien lý luận mác lê nin và tư tưởng hcm
Ôn: đấu tranh giành chính quyền 1930-1945 (chương 1)
Đg lối kchien chống pháp( 1945-1946)(Trang 61)
Xây dựng chế độ mới và cquyen CM:
- BCH Trung ương Đảng ra chỉ thị Kháng chiến toàn quốc,định hướng
con đường đi lên của CMVN, xđịnh rõ kẻ thù chính lnay là thực dân
pháp, phải tập trung ngọn lửa đấu tranh vào chúng
- Mục tiêu của cuộc CM lnay vẫn là “dân tộc giải phóng” , mọi hđộng
phải tập trung vào nvu chủ yếu trc mắt là “củng cố chính quyền, chống
thực dân Pháp xâm lược, bài trừ nội phản, cải thiện đsống cho ndaan”
- Chống giặc đói, đẩy lùi nạn đói là nvu lớn cấp bách lúc bh
- Đảng Cphu tập trung chỉ đạo ddvien mọi tầng lớp tham gia các ptrao
lớn, các cuộc vđộng như tang gia sản xuấxuaatlaapj hũ gạo tiết kiệm,
tổ chức tuần lễ vàng,… lOMoAR cPSD| 46351761 LỊCH SỬ ĐẢNG
- Chống giặc dốt, xóa nạn mù chữ đc chủ tịch HCM đặc biệt coi
trọng, phđộng phtrao “bình dân học vụ” vận động toàn dân xaay dựng nếp sống mới
- Khẩn trương xây dựng, củng cố chính quyền CM → là nvu qtrong
nhất bởi bô máy chính quyền vững mạnh , dân chủ, trong sạch thì mới
có thể bảo vệ và lãnh đạo đc toàn dân.
Tổ chức cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp xâm lược ở Nam Bộ, đtranh
bảo vệ chinhs quyền CM non trẻ.
- Có những biện pháp cấp bách củng cố ll vũ trang, xdung cơ sở chính
trị và vũ trang bí mật trong nội bộ, tổ chức và pđông toàn dân kchien,..
- Thường vụ trung ương đảng đã nhận định đánh giá âm mưu ý đồ chính
trị của pháp và tưởng, ra chỉ thị
Đg lối kchien chống mĩ(toàn bộ)
NỘI DUNG ÔN TẬP & THẢO LUẬN
Câu 1: Phân tích những điều kiện cần thiết dẫn tới thành lập Đảng CSVN tháng 2-1930
Câu 2: Nội dung cơ bản và ý nghĩa lịch sử của Cương lĩnh chính trị đầu tiên
được Hội nghị thành lập Đảng 2-1930 thông qua
Câu 3: Vai trò lãnh đạo của Đảng trong sự nghiệp giải phóng dân tộc 1930- 1945
Câu 4: Đặc điểm, tính chất, kinh nghiệm và ý nghĩa lịch sử của Cuộc CMT8 1945
CHƯƠNG 2 : ĐẢNG LÃNH ĐẠO HAI CUỘC KHÁNG CHIẾN
HOÀN THÀNH GIẢI PHÓNG DÂN TỘC, THỐNG NHẤT ĐẤT
NƯỚC (1945 – 1975) I.
Lãnh đạo xây dựng, bảo vệ chính quyền cách mạng, kháng chiến
chống thực dân Pháp xâm lược 1945 – 1954

1. Xây dựng và bảo vệ chính quyền cách mạng 1945 – 1946
Tình hình VN sau CMT8
a. Xây dựng chế độ mới và chính quyền cm
Quân Tưởng dù đông nhưng cũng có rất nhiều khó khan
Quân pháp : nhiều khó khan hạn chế, k quen thuộc địa hình khí hậu lOMoAR cPSD| 46351761 LỊCH SỬ ĐẢNG
11/11/1945:đảng tuyên bố giải tán nhưng thực chất đảng chủ trương đưa đảng rút vào hđông bí mật
II. Lãnh đạo xây dựng chủ nghĩa xã hội ở miền Bắc và kháng chiến
chống đế quốc Mỹ xâm lược, giải phóng miền Nam, thống nhất đất nước (1954-1965)
1. Sự lãnh đạo của Đảng đối với cách mạng hai miền Nam -Bắc( 1954-
1965) a. Khôi phục kinh tế, cải tạo XHCN ở miền Bắc, chuyển CM miền Nam
từ thế giữ gìn lực lượng sang thế tiếng công 1954-1980 Miền Nam
- Tháng 3/1959, Ngô Đình Diệm tuyên bố: “ đặt miền Nam trong tình trạng có chiến tranh”
- Thi hành bộ luật 10/59 vô cùng dã man
Nghị quyết TW 15(1/1959): sử dụng bạo lực CM với 2 lực lượng
chính trị và vũ trang, kết hợp đấu tranh chính trị với đấu tranh quân sự,
tiến tới khởi nghĩa vũ trang giành chính quyền về tay nhân dân.
- Phong trào Đồng Khởi lan rộng khắp miền Nam VN.
→ chuyển CM miền Nam từ thế giữ gìn llg sang thế tiến công, từ khởi
nghĩa từng phần sang chiến tranh CM.
NỘI DUNG ÔN TẬP VÀ THẢO LUẬN
Câu 1: Đường lối và sự chỉ đạo của Đảng trong cuộc khchien chống thực dân
Pháp xâm lược và can thiệp Mỹ
Câu 2: Ý nghĩa lịch sử và những kinh nghiệm lãnh đạo của Đảng trong cuộc
kháng chiến chống Pháp và can thiệp Mỹ 1945-1954
Câu 3: Sự phát triển đường lối và khái quát quá trình chỉ đạo thực hiện của
Đảng trong kháng chiến chống Mỹ cứu nước 1954 -1975
Câu 4: Đặc điểm, ý nghĩa thắng lợi và những kinh nghiệm lãnh đạo của Đảng
trong kháng chiến chống Mỹ, cứu nước 1954-1975
Câu 5: Cách mạng xã hội chủ nghĩa và những thành quả xây dựng CNXH ở miền Bắc 1954-1975.
Câu 1: Đường lối kháng chiến
- Cp qdoi tiếp tục kìm ché, kiên trì thực hiện chủ trương hòa hõa và bầy tỏ thiện chí hòa bình lOMoAR cPSD| 46351761 LỊCH SỬ ĐẢNG
- Đường lối kchien đc thể hiện rõ trong nhiều văn kiên quan trọng :
bđầu từ bản chỉ thị về kháng chiến kiến quốc, tiếp đến là cv khẩn cấp
bh, Toàn dân kchien, tiếp theo đó là Lời kêu gọi toàn quốc kchien của Chủ tịch HCM
- Thể hiện qua những bài báo cụ thể của Tổng bí thư trường chinh đã vt
1 loạt bài báo nhằm hdan việc thực hiện đg lối của đảng với tp Trường
kỳ kháng chiến – đã thể hiện nhwungx quan điểm cơ bản về đg lối kchien của đảng
- Mục tiêu của cuộc kchien : đánh đổ thực dân Pháp xâm lược, giành
nền độc lập tự do thống nhất hoàn toàn, vì nền tự do dân chủ và góp phần bv hòa bình tgioi
- Tính chất của cuộc kháng chiến: Đang khẳng định đây là cuộc chiến
tranh cách mạng của nhân dân, chiến tranh chính nghĩa, nó có tính
chất toàn dân, toàn diện, lâu dài. Do vậy, đó là cuộc chiến tranh tiến bộ
vì tự do, độc lập, dân chủ và hòa hình có tính chất dân tộc giải phóng
và dân chủ mới. Đảng chủ trương lien hiệp với dân tộc Pháp, chống
phản động thực dân Pháp, đoàn kết với Miên, Lào và các dân tộc yêu chuộng tự do. hoà bình. lOMoAR cPSD| 46351761 LỊCH SỬ ĐẢNG
- Phương châm kháng chiến: Đảng chủ trương tiến hành chiến tranh
nhân dân, thực hiện "kháng chiến toàn dân, toàn diện, lâu dài và dựa vào sức mình là chính".
Sự chỉ đạo của Đảng: (trang 74)/(trang78)
Câu 2: Ý nghĩa lịch sử và kinh nghiệm của Đảng (trang 85) lOMoAR cPSD| 46351761 LỊCH SỬ ĐẢNG
CHƯƠNG 3 : ĐẢNG LÃNH ĐẠO CẢ NƯỚC QUÁ ĐỘ LÊN CHỦ
NGHĨA XÃ HỘI VÀ TIẾN HÀNH CÔNG CUỘC ĐỔI MỚI (1975-2018) I.
Lãnh đạo cả nước xây dựng chủ nghĩa xã hội và bảo vệ Tổ quốc(1975-1986)
1. Xây dựng chủ nghĩa xã hội và bảo vệ Tổ quốc (1975-1986)
a. Hoàn thành thống nhất đất nước về mặt Nhà nước
Nắm được hoàn cảnh VN sau khi thống nhất đnuoc, những chỉ đạo
chính của đảng ( những bước đột phá của đảng) Bối cảnh: -
Cách mạng KHCN ptrien mạnh mẽ -
Uy tín, vị thế của VN đc nâng cao -
Hệ thống XHCN bộc lộ sự trì trệ, mất ổn định -
Các thế lực thù địch bao vây, chống phá Thuận lợi: -
Đất nước có hòa bình, độc lập, thống nhất -
Miền Bắc đã xây dựng được cơ sở vật chất kỹ thuật ban đầu của CNXH Khó khan: -
Kinh tế cả nước nghèo nàn, lạc hậu -
Khắc phục hậu quả của chiến tranh
b. Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ IV của Đảng và quá trình xây
dựng CNXH và bảo vệ Tổ Quốc 1976-1981 Chỉ đạo thực hiện:
- Hội nghị TW 6 (8.1979) là bước đột phá đầu tiên đổi mới kinh tế
→ khắc phục những sai lầm trong quản lý kinh tế và cải tạo XHCN
→ phá bỏ những rào cản, mở đường cho “ sx bung ra”
- Khuyến kích tận dụng ruộng đất trong nông nghiệp vào sx
- Bãi bỏ các trạm kiểm soát có tính chất ngăn song, cấm chợ, ngăn cản việc lưu thông hàng hóa
Nông nghiệp: chỉ thị 100-CT/TW(1/1981): khoán sản phẩm đến nhóm và
người lđộng trong các hợp tác xã NN. Công nghiệp:
- Quyết định 25-CP(1981) chủ động sxkd và tự chủ tài chính
- Quyết định 26-CP(1981) trả lương khoán, lương SP và tiền thưởng lOMoAR cPSD| 46351761 LỊCH SỬ ĐẢNG
Tạo nên động lực mới, góp phần thúc đẩy sản xuất công
nghiệp đạt kết hoạch, riêng CN địa phương vượt kết hoạch 7.5%
CHIẾN TRANH BIÊN GIỚI PHÍA TÂY NAM
CHIẾN TRANH BIÊN GIỚI PHÍA BẮC Thành tựu: -
Thống nhất nước nhà về mặt nhà nước -
Chiến thắng 2 cuộc ctranh biên giới -
Khắc phục 1 phần hậu quả chiến tranh Hạn chế: -
Lưu thông, phân phối, giá cả rối ren, nhập siêu -
Đời sống nhân dân khó khan
2. Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ V của Đảng và các bước đột phá
tiếp tục đổi mới kinh tế 1982 -1986
a. Đại hội V của Đảng và quá trình thực hiện Nghị quyết Đại hội b. Các
bước đột phá tiếp tục đổi mới nền kinh tế
- Bước đột phá đầu tiên: Hội nghị TW 6(8/1979) : Phá bỏ rào cản làm
cho “sản xuất bung ra”
- Bước đột phá thứ 2: Hội nghị TW 8(6/1985): Chủ trương Xóa bỏ cơ
chế bao cấp, ; 3 lĩnh vực mới lấy giá – lương – tiền làm khâu đột phá,
→chuyển sang hoạch toán kinh doanh XHCN .
- Bước đột phá thứ 3: Hội nghị BCT(bộ chính trị) khóa V (8/1986)
“Kết luận 1 số vấn đề thuộc quan điểm kinh tế”→ bước quyết định
cho sự ra đời của đường lối đổi mới.
Cụ thể :
• Về cơ cấu sản xuất: đưa nông nghiệp làm mặt trận hang đầu.
thực hiện 3 chương trình: lương thực – thực phẩm, hang tiêu
dùng thiết yếu và hang sản xuất → lĩnh vực cấp bách đòi hỏi
cần thiết đối với cs của nhân dân, nếu k đáp ứng đc ~ yêu cầu
đkiện tối thiểu cho đsống nhân dân thì sẽ gây bất ổn lớn trong
tình hình xã hội, =)))) bất ổn đến tình hình chính trị

• Về cải tạo XHCN: từng bước từ thấp đến cao, có trung gian,
quá độ. Nền kinh tế có cơ cấu nhiều thành phần, cần thay đổi tất
cả các mặt: chế độ sở hữu, quản lý phân phối
• Về cơ chế quản lý kinh tế: tôn trọng các quy luật kinh tế, phát
huy quyền chủ động sản xuất, kinh doanh.
Từ những sai lầm cũ Đảng đã thấy đc những sự sx không hợp lý về
cơ cấu nên chúng ta chủ trương điều chỉnh, tập trung cho sản xuất.
lOMoAR cPSD| 46351761 LỊCH SỬ ĐẢNG
Đảng đã nhận thấy những hạn chế, sai lầm khiếm khuyết ngày càng
bộc lô rõ hơn, làm cho đời sống nhân dân ngày càng khốn khổ khó khan. Các
bước đột phá cho thấy Đảng ta đang tìm tòi tư duy để đổi mới kinh tế.
TỔNG KẾT 10 NĂM 1975 -1986 ( trình bày đc các phần đột phá trên phải thêm phần này)
1. Thống nhất nước nhà về mặt nhà nước
2. Kết quả quan trọng trong xây dựng CNXH
3. Thắng lợi trong xây dựng, bảo vệ tổ quốc và làm nghĩa vụ qtees =)) tạo đkiện cho VN tiến lên. Hạn chế:
K hoàn thành các mục tiêu do Đại hội Đảng IV và V đề ra
Đất nước lâm vào khủng hoảng kinh tế - xh kéo dài, lạm phát tang cao
Đất nc bị bao vây, cấm vận và cô lập
Long tin của nhân dân đối với Đảng nhà nước và chế độ
giảm sút Nguyên nhân: - Khách quan :
• Xây dựng đất nước từ nền kt nghèo nàn, lạc hâu, sx nhỏ là phổ
biến,bị bao vây cấm vận nhiều năm
• Nguồn viện trợ từ nc ngoài giảm mạnh
• Hậu quả nặng nề của 30n chiến tranh chưa kịp hàn gắn thì
ctranh biến giới 2 đầu ddnuoc làm nảy sinh khó khan mới - Chủ quan:
• Do những sai lầm của Đảng trong đánh giá tình hình, xác định
mục tiêu, bước đi, sai lầm trong bố trí cơ cấu kinh tế, sai lầm
trong cải tạo xh CN, trong lvuc phân phối, lưu thông
• Duy trì quá lâu cơ chế tập trung quan lieu, bao cấp, buông long
chuyên chính vô sản trong quản lý kte, xh và trong đtranh
chống âm mưu, thủ đoạn phá hoại nhiều mặt của địch II.
Lãnh đạo công cuộc đổi mới, đẩy mạnh công nghiệp hóa, hiện
đại hóa và hội nhập quốc tế (1986 -2018)

1. Đổi mới toàn diện, đưa đất nước ra khỏi khủng hoảng kinh tế - xã hội 1986 -1996
a. Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ 6 và thực hiện đường lối đổi mới toàn diện lOMoAR cPSD| 46351761 LỊCH SỬ ĐẢNG
? Tại sao chúng ta cần đưa ra đường lối đổi mới 1986 Bối cảnh:
- Cách mạng KH- KT ptrien mạnh mẽ
- Hệ thống XHCN khủng hoảng, tiến hành cải tổ
- Vn bị bao vây, cô lập và cấm vận kinh tế ( luôn luôn bị các lực lượng
bên ngoài chống phá) ( Đưa vào 3 bước đột phá bên trên)
- Khủng hoảng kinh tế - xã hội trầm trọng
- Các hiện tượng tiêu cực, vi phạm pluat phổ biến, niềm tin của quần chúng suy giảm…
→ đổi mới trở thành đòi hỏi bức thiết của đất nước
Nội dung của đường lối đổi mới:
Tinh thần chỉ đạo: nhìn thẳng vào sự thật, nói rõ sự thật
- Đánh giá đúng mức những thành tựu
- Chỉ rõ những sai lầm, khuyết điểm và nguyên nhân
- Rút ra bài học kinh nghiệm lớn:
Một là : trong toàn bộ hđộng của mình, Đảng phải quán triệt tư
tưởng “lấy dân làm gốc”
Hai là, Đảng phải luôn luôn xuất phát từ thực tế tôn trọng và
hành động theo qluat khách quan
Ba là, phải bt kết hợp sức mạnh dt với smanh thời đại trong đk mới.
Bốn là chăm lo xdung đảng ngang tầm với một đảng cầm quyền
lđạo nhân dân tiến hành Cách mạng xã hội chủ nghĩa
Bài học 1 +3 : liên hệ với thời đại hiện nay
Cơ sở: Tư tưởng của Nguyễn Trãi, Bình ngô đại cáo, Hồ Chí Minh(bài học
về đại đoàn kết toàn dân) → Bài học 3 : kết hợp sức mạnh toàn dân Bài học 1
Hiện nay : dịch bênh Covid 19 – Đảng nhấn mạnh về qđiểm dựa vào dân,vì
dân, đưa ra ~ qđinh đúng đắn để phù hợp với hoàn cảnh Bài học 3: chỉ ra
sức mạnh dân tộc là gì?, biểu hiện của sự kh smanh dtoc. Gđoạn trc là sự
đồng long đket của toàn dân trong kháng chiến chống giắc( cmt8, kchien
chống mỹ pháp. Hiện nay, sức mạnh dân tộc là tài nguyên thiên nhiên, vị trí
kinh tế, nền văn hóa, sự ổn định chính trị =)) sức mạnh quốc gia dân tộc mà
cta cần dựa vào, phải phát huy kết hợp với sm thời đại. smanh thời đại hiện
nay đó là các trào lưu phát triển, hòa bình hợp tác ptrien, các mục tiêu hòa lOMoAR cPSD| 46351761 LỊCH SỬ ĐẢNG
bình, sức mạnh của thé giới văn minh, cuộc CMKH công nghệ 4.0=))) cần
kết hợp sức mạnh dân tộc và smanh thời đại.
- Về kinh tế:
• Phát triển nền kinh tế nhiều thành phần
• Xóa cơ chế tập trung, bao cấp chuyển sang hạch toán, kinh doanh
• Thực hiện 3 chương trình kte lớn: sx lương thực -thực phẩm,
hang tiêu dùng và hang xkhau
• Phương hướng phát triển kinh tế: 1. Bố trí lại cơ cấu sx 2.
Điều chỉnh cơ cấu đầu tư và củng cố quan hệ sx-xhcn 3.
Sử dụng và cải tạo đúng đắn các thành phần kinh tế 4.
Đổi mới cơ chế quản lý kte 5.
Mở rộng nâng cao hiệu quả kinh tế đối ngoại-
Chỉ đạo thực hiện của Đảng:
• HNTW 2(4/1987) một số biện pháp cấp bách về phân phối lưu thông
• NQ 10 BCT (4/1988) khoán sp cuối cùng đến nhóm hộ và hộ xã viên
• Công nghiệp: xóa cơ chế bao cấp, thực hiện hoạch toán kinh
doanh XHCN, giải phóng sức sx
→ Lạm phát giảm, cuối 1988 xóa bỏ cđộ phân phối tem nhiều,
từ thiếu gạo năm 1988 đã đủ dự trữ và xuất khẩu
b. Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ 7 và Cương lĩnh xây dựng đất
nước trong thời kỳ quá độ chủ nghĩa xã hội
?Nội dung cơ bản trong cương lĩnh xây dựng đất nước
- Sau 40n, Đảng đưa ra CƯơng lĩnh xd đất nước trong thời kỳ quá độ lên CNXH (CL thứ 4):
• Tổng kết 60n đảng lđạo CMVN
• Đặc điểm của thời kỳ quá độ lên CNXH ơ VN là qtrinh lâu dài,
trải qua nhiều chặng đường
• 6 đặc trung và 7 phương hướng xây dựng CNXH
• Những định hướng lớn về cs kinh tế, xh, qp an, đối ngoại
• Hệ thống chính trị và vtro lđạo của đảng lOMoAR cPSD| 46351761 LỊCH SỬ ĐẢNG
NỘI DUNG TRỌNG TÂM, NỔI BẬT CỦA ĐẠI HỘI ĐẠI BIỂU TOÀN QUỐC LẦN THỨ 7
- Sau 40n, Đảng đưa ra Cương lĩnh xây dựng ĐN trong thời kỳ quá độ lên CNXH (CL thứ 4)
- Lần đầu tiên đề ra Chiến lược Ổn định và phát triển kinh tế xã hội 10 năm (1991-2000)
- Lần đầu tiên dương cao Tư tưởng HCM
- Chủ trương đa phương hóa, đa dạng hóa quan hệ đối ngoại: “ VN
muốn là bạn với tất cả các nước trong cộng đồng quốc tế, phấn đấu vì
hòa bình, độc lập và phát triển”→ trở thành thành viên chính thức của
ASEAN, ký hiệp định khung về hợp tác giứa VN – EU, mở rộng quan
hệ đối ngoại, phá thế bao vây cấm vận
- Chủ trương đổi mới và chỉnh đốn Đảng.
2. Tiếp tục công cuộc đổi mới, đẩy mạnh công nghiệp hóa, hiện đại
hóa và hội nhập quốc tế 1996-2018
a. Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ 8 và bước đầu thực hiện công
cuộc đẩy mạnh công nghiệp hóa, hiện đại hóa 1996 -2001 b. Đại
hội đại biểu toàn quốc lần thứ 9, tiếp tục đẩy mạnh công nghiệp
hóa, hiện đại hóa đất nước 2001 -2006

c. Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ 10 cảu Đảng và quá trình thực hiện 2006 -2011
d. Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ 11 của Đảng bổ sung,phát triển cương lĩnh 1991
Chiến lược phát triển kinh tế- xã hội 2011 -2020 3
đột phá chiến lược
- Hoàn thiện thể chế kinh tế thị trường định hướng XHCN
- Phát triển nguồn nhân lực chất lượng cao, gắn với ứng dụng KHCN -
Xây dựng kết cấu hạ tầng đồng bộ, tập trung vào các đô thị lớn
dựa vào các nghị quyết bên dưới để minh chứng cho các chiến lược trên. Chỉ đạo thực hiện Về kinh tế
- HN TW 4 (1/2012) xây dựng kết cấu hạ tầng đồng bộ, nhằm đưa nước
ta cơ bản trở thành nước CN theo hướng hiện đại vào năm 2020 lOMoAR cPSD| 46351761 LỊCH SỬ ĐẢNG
- HN TW 5 (5/2012) kết luận tổng kết thực hiện NQTWW 7 về tiếp tục
đổi mới chính sách pháp luật về đất đai trong thời kỳ đẩy mạnh CNH,HĐH đất nước Chính trị
- CT 03 (5/2011) tiếp tục đẩy mạnh việc học tập và làm theo tấm gương đạo đức HCM Văn hóa – xã hội
- HN TW 5 : chủ trương giải quyết 1 số vđề về chính sách xã hội giai đoạn 2012 -2020
- HN TW 6 (10/2012) phát triển KHCN phục vụ sự nghiệp CNh, HĐH
trong điều kiện KTT định hướng SHCN và hội nhập quốc tế
- HN TW 7 (10/2012) chủ động ứng phó với biến đổi khí hậu, tang
cường quản lý tài nguyên và bv môi trường
- HN TW 8 (5/2012) đổi mới căn bản, toàn diện giáo dục và đào tạo,
đáp ứng yêu cầu CNH,HĐH trong điều kiện KTTT định hướng XHCN và hội nhập qte.
e. Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ 12, tiếp tục đẩy mạnh toàn diện đồng
bộ công cuộc đổi mới, tích cực chủ động hội nhập quốc tế: Nội dung Đại hội:
- Tổng kết 30n đổi mới(1986 -2016)
- Bầu BCH,TW, đc Nguyễn Phú Trọng làm Tổng bí thư
- Kiểm điểm, đánh giá 5 năm thực hiện NQ Đại hội 12
- Đề ra mục tiêu, nvu tổng quát phát triển đất nước 5n (2026-2021)
Ví dụ : hiện nay tích cực học tập, nghiên cứu vận dụng và thực hiện theo tư
tưởng lối song, pcach làm viejc của chủ tịch HCM
Bài học về chủ động hội nhập quốc tế mang lại lợi ích như thế nào?bên cạnh
đấy nó đặt ra những thách thức như thế nào đối với VN?
(Luôn luôn quán triệt lấy lợi ích quốc gia dân tộc với mục tiêu cao nhất.
Ví dụ như hội nhập về kinh tế :
Việc hội nhập kinh tế với nền kinh tế thế giới mang lại cho VN rất nhiều lợi ích,
tuy nhiên chúng ta phải luôn luôn quán triệt đặt mục tiêu cao nhất đó là lấy lợi
ích quốc gia dân tộc lên hàng đầu, vẫn phải giữ vững nền độc lập tự chủ VN.
Lợi ích của việc hội nhập:

- Phát triển CN – CMKH tiên tiến hiện đại lOMoAR cPSD| 46351761 LỊCH SỬ ĐẢNG
- Giải quyết công ăn việc làm cho người lđộng VN
- Thúc đẩy cơ cấu lđông việc làm → thúc đẩy thay đổi về thể chế chính sách
Ví dụ như hội nhập về văn hóa:
1 thế giới đa dạng văn hóa , chúng ta hòa nhập nhưng không hòa tan. Không
phải nền văn hóa nào chúng ta cũng hội nhập, chỉ hội nhập nhưng thứ phù hợp
với nền văn minh VN, bên cạnh đó ta phải quảng bá những giá trị tốt đẹp của
VN trong quá trình du nhập, tiếp thu những nền văn minh tốt đẹp , phù hợp để
nâng tầm giá trị văn hóa trong bối cảnh mới Ví dụ như hội nhập về đối ngoại :

Lúc nào cũng phải tuân thủ , quán triệt độc lập tự chủ, toàn vẹn lãnh thổ. K
ngừng mở rộng giao lưu hợp tác để mang lại nhiều lợi ích qgia cho dtoc nhất
Chú ý bài học 1 (xây dựng đảng trong sạch, vững mạnh, nâng cao năng lực
lđạo và sức cđấu của Đảng). bài học 5 (chủ động tích cực hội nhập quốc tế)
- Hội nghị TW 4 : tiếp tục đổi mới mô hình tang trưởng , nâng cao chất lượng.
- Hội nghị TW 5 : chủ trương hoàn thiện the chế kinh tế thị trường.
( chú ý : nội dung về phát triển kinh tế tư nhân) → từ đại hội 9, 10, 11 cta đã
nhìn nhận với các thành phần kinh tế, trong đó kte tư nhân đc coi là 1 thành
phần kinh tế qtr =))) trở thành 1 động lực qtr của nền KTT định hướng XHCN,
là phương sách qtr để giải phóng sức sx, huy động phân bổ sử dụng có hqua các
nguồn lực, tạo nhiều công ăn việc làm, đổi mới sáng tạo nâng cao hiệu quả hoạt
động của các doanh nghiệp, đóng góp vào sự tang trưởng trong nền kte. Cũng
có hạn chế như việc sx các ngành hangf của kdoanh tư nhân như sxuat hang nhái, trốn thuê.
→ hỗ trợ vốn, tang cường kiểm tra, tạo điều kiện ptrien ở mọi lvuc mà pluat k cấm
- HN TW 8 : Chiến lược phát triển bền vững kinh tế biển VN
Trong bối cảnh hiện nay VN cần có những giải pháp cụ thể thiết thực ntn để xây
dựng phát triển mạnh mẽ kinh tế tư nhân, hiện thực hóa những chủ trương đó? (
Tại sao họ lại chú trọng vào xd văn hóa DN, mang lại giá trị cho DN đó?)
- Tạo điều kiện phtrien để các DN góp vốn, tham gia vào việc sx
- Cần phải nâng cao ý thức của doanh nahan VN, chấp hành PL, nâng
cao trách nhiệm doanh nhân đối với xh ( ví dụ các doanh nghiệp tư lOMoAR cPSD| 46351761 LỊCH SỬ ĐẢNG
nhân ủng hộ rất nhiều cho quỹ vắc xin VN trong diễn biến Covid =))
sự đóng góp của các dn cho an sinh xh vnam)
- Chú trọng xd văn hóa doanh nghiệp, đạo đức doanh nhân ( liên hệ ví
dụ như tập đoàn Vingroup
Tự đọc tự nghiên cứu những nội dung sau:
1. Thành tự và hạn chế, nguyên nhân của công cuộc đổi mới
2. Hai bài học lớn về sự lđạo của Đảng – phần kết luận của giáo trình
- Sự nghiệp CM là của dân, do dân, vì dân
- Củng cố tăng cường đoàn kết toàn Đảng, toàn dân, đoàn kết dân tộc, đoàn kết quốc tế