-
Thông tin
-
Quiz
Ôn tập LSĐ/ Trường đại học Nguyễn Tất Thành
Trước nhu cầu cấp bách của phong trào cách mạng trong nước, với tư cách là phái viên của Quốc tế Cộng sản, Nguyễn Ái Quốc đã đến Hương Cảng (nay gọi là Hồng Kông, Trung Quốc) triệu tập đại biểu của (1) Đông Dương Cộng sản Đảng và (2) An Nam Cộng sản Đảng để tiến hành hội nghị hợp nhất các tổ chức cộng sản lại thành một chính đảng duy nhất của Việt Nam – có ý nghĩa là Đại hội thành lập Đảng. Tài liệu giúp bạn tham khảo, ôn tập và đạt kết quả cao. Mời bạn đọc đón xem!
Lịch sử Đảng(MC) 880 tài liệu
Đại học Nguyễn Tất Thành 1 K tài liệu
Ôn tập LSĐ/ Trường đại học Nguyễn Tất Thành
Trước nhu cầu cấp bách của phong trào cách mạng trong nước, với tư cách là phái viên của Quốc tế Cộng sản, Nguyễn Ái Quốc đã đến Hương Cảng (nay gọi là Hồng Kông, Trung Quốc) triệu tập đại biểu của (1) Đông Dương Cộng sản Đảng và (2) An Nam Cộng sản Đảng để tiến hành hội nghị hợp nhất các tổ chức cộng sản lại thành một chính đảng duy nhất của Việt Nam – có ý nghĩa là Đại hội thành lập Đảng. Tài liệu giúp bạn tham khảo, ôn tập và đạt kết quả cao. Mời bạn đọc đón xem!
Môn: Lịch sử Đảng(MC) 880 tài liệu
Trường: Đại học Nguyễn Tất Thành 1 K tài liệu
Thông tin:
Tác giả:
Tài liệu khác của Đại học Nguyễn Tất Thành
Preview text:
lOMoAR cPSD| 47025104 LỊCH SỬ ĐẢNG
CHƯƠNG 1. ĐẢNG CỘNG SẢN VIỆT NAM RA ĐỜI
Câu 1. Trình bày bối cảnh lịch sử, nội dung, ý nghĩa của Cương lĩnh đầu tiên được thông qua tại Hội nghị thành lập Đảng.
Trước nhu cầu cấp bách của phong trào cách mạng trong nước, với tư cách là phái viên của Quốc tế
Cộng sản, Nguyễn Ái Quốc đã đến Hương Cảng (nay gọi là Hồng Kông, Trung Quốc) triệu tập đại biểu của (1)
Đông Dương Cộng sản Đảng và (2) An Nam Cộng sản Đảng để tiến hành hội nghị hợp nhất các tổ chức cộng
sản lại thành một chính đảng duy nhất của Việt Nam – có ý nghĩa là Đại hội thành lập Đảng.
Những văn kiện Chánh cương vắn tắt của Đảng, Sách lược vắn tắt của Đảng thông qua tại Hội nghị
thành lập Đảng được hợp nhất thành Cương lĩnh chính trị đầu tiên của Đảng.
Từ việc phân tích thực trạng và mâu thuẫn trong XH VN thuộc địa nửa phong kiến, mâu thuẫn giữa dân tộc
VN với đế quốc ngày càng gay gắt, Đảng đã xác định đường lối chiến lược của CMVN là “chủ trương làm tư
sản dân quyền cách mạng và thổ địa cách mạng để đi tới XH cộng sản”, làm rõ cách mạng thuộc phạm trù của CMVS.
Về phương diện chính trị, cương lĩnh xác định việc chống phong kiến và đế quốc là nhiệm vụ cơ bản để
giành độc lập dân tộc và ruộng đất cho dân cày, trong đó chống đế quốc và giành độc lập cho dân tộc được
đặt ở vị trí hàng đầu. Về phương diện xã hội, cương lĩnh xác định rõ 3 mục tiêu chính là dân chúng được tự
do tổ chức, nam nữ bình quyền và phổ thông giáo dục theo công nông hóa.
Về phương diện kinh tế, cương lĩnh xác định một vài mục tiêu chính sau đây: thủ tiêu hết các thứ quốc teái,
thâu hết sản nghiệp lớn (như công nghiệp, vận tải, ngân hàng, …) của tư bản đế quốc chủ nghĩa Pháp để giao
cho Chính phủ công nông binh quản lý, thâu hết ruộng đất của chủ nghĩa đế quốc chủ nghĩa làm của công
chia cho dân cày nghèo, bỏ sưu thuế cho dân cày nghèo, mở mang công nghiệp và nông nghiệp, thi hành
pháp luật ngày làm 8 giờ. Về lực lượng cách mạng, cương lĩnh đầu tiên của Đảng xác định việc xây dựng
khối đại đoàn kết dân tộc: thu phục đại bộ phận dân cày, phái thu hút được giai cấp khác như tiểu tư sản, trí
thức, trung nông, … vào phe vô sản giai cấp, phải lợi dụng và làm trung lập bọn phú nông, trung, tiểu địa chủ
và tư bản An Nam, ít lâu làm họ đứng trung lập → Phát huy được truyền thống yêu nước của dân tộc ta; từ
đó, xây dựng được khối đại đoàn kết dân tộc nhằm thực hiện được nhiệm vụ hàng đầu
Về lãnh đạo cách mạng, cương lĩnh khẳng định giai cấp vô sản là lực lượng lãnh đạo cách mạng Việt Nam.
Bên cạnh đó, cương lĩnh cũng nêu rõ rằng không nhượng bộ quyền lợi giai cấp cho các giai cấp khác trong
bất kì hoàn cảnh nào, và đề cao việc tập hợp và giác ngộ cho nhân dân đi theo cách mạng.
Về quan hệ quốc tế với phong trào cách mạng thế giới, cương lĩnh chỉ rõ cách mạng Việt Nam có mối quan
hệ mật thiết và là một bộ phận của cách mạng vô sản thế giới. Ngoài ra, trong khi thực hiện nhiệm vụ giải
phóng dân tộc, cần đồng thời tranh thủ sự đoàn kết, ủng hộ của các dân tộc bị áp bức và giai cấp vô sản thế
giới, nhất là giai cấp vô sản Pháp.
Về giá trị lý luận •
Cương lĩnh đã xác định đúng đắn những vấn đề chiến lược, sách lược của cách mạng Việt Nam, phản
ánh được quy luật khách quan của xã hội Việt Nam, đáp ứng được yêu cầu cấp bách và cơ bản của
cách mạng Việt Nam, phù hợp với xu thế thời đại. •
Những nội dung của Cương lĩnh chính trị là sự vận dụng, sáng tạo chủ nghĩa Mác - Lênin vào điều
kiện nước ta, một nước thuộc địa nửa phong kiến, giải quyết đúng đắn hàng loạt vấn đề như: mối
quan hệ giữa dân tộc và giai cấp, giữa hai nhiệm vụ chống đế quốc và chống phong kiến, về lực lượng
cách mạng… Qua đó, cương lĩnh đã góp phần bổ sung, phát triển làm phong phú chủ nghĩa Mác – Lênin. •
Cương lĩnh chính trị đầu tiên ghi đậm dấu ấn tư tưởng Hồ Chí Minh, phản ánh công lao to lớn của Hồ
Chí Minh đối với Đảng và cách mạng Việt Nam. Thủ tướng Phạm Văn Đồng sau này đã nhận xét:
“Vào thời ấy, hệ thống luận điểm của Hồ Chí Minh mới mẻ đến kỳ lạ, khó lòng tưởng tượng. Nó nằm
trong dòng sáng tạo cách mạng của những con người mà cống hiến lý luận và sự nghiệp đấu tranh
vạch đường cho thời đại”. lOMoAR cPSD| 47025104
Về giá trị thực tiễn •
Cương lĩnh chính trị đầu tiên ngay khi mới ra đời đã đáp ứng được nguyện vọng của nhân dân và
thâm nhập vào quần chúng, trở thành sức mạnh vật chất, biến thành phong trào cách mạng, chấm
dứt tình trạng bế tắc, khủng hoảng về đường lối cách mạng. •
Cương lĩnh chính trị đầu tiên của Đảng trở thành ngọn cờ dẫn dắt nhân dân ta đi từ thắng lợi này đến
thắng lợi khác, đưa dân tộc Việt Nam từ dân tộc thuộc địa trở thành dân tộc độc lập, đưa nhân dân ta
từ thân phận nô lệ trở thành người làm chủ đất nước, làm chủ vận mệnh của mình.
Ra đời gần một thế kỷ, nhưng đến nay Cương lĩnh vẫn giữ nguyên giá trị, vẫn là ngọn cờ dẫn lối cho
cách mạng Việt Nam tiến bước trên con đường mà Đảng, chủ tịch Hồ Chí Minh và dân tộc đã lựa chọn.
Cương lĩnh đã, đang, sẽ được toàn Đảng, toàn dân trung thành, vận dụng vào công cuộc đổi mới hiện nay.
* Tính độc lập, tự chủ và sáng tạo của Cương lĩnh tháng 2/1930
Cương lĩnh chính trị - Ngọn cờ tư tưởng lý luận chỉ đạo sự nghiệp cách mạng của chúng ta. Tuy còn vắn tắt nhưng nó
là cương lĩnh cách mạng giải phóng dân tộc, đúng đắn và sáng tạo, nhuần nhuyễn về quan điểm giai cấp, thấm đượm
tính dân tộc nhân văn. Độc lập, tự do là tư tưởng cốt lõi của cương lĩnh này.
- Tính khoa học đúng đắn:
Cương lĩnh chính trị được xây dựng dựa trên cơ sở quán triệt, vận dụng nhuần nhuyễn, sáng tạo và phát triển các quan
điểm cơ bản của chủ nghĩa Mác-Lenin, truyền thống tinh hoa văn hóa dân tộc, phản ánh đúng thực tiễn cách mạng Việt
Nam. Nó vừa có tính lý luận khoa học vừa có tính thực tiễn sâu sắc, kết hợp tính giai cấp và tính dân tộc, đáp ứng yêu
cầu bức thiết của cách mạng và nguyện vọng cháy bỏng của nhân dân.
- Tính độc lập, tự chủ:
Cương lĩnh chính trị là sản phẩm thể hiện tinh thần độc lập, tự chủ của dân tộc Việt Nam, nó là bảo vật quốc gia, là kết
tinh tư tưởng, cống hiến vĩ đại của Hồ Chí Minh. Cương lĩnh là của riêng người Việt Nam, dưới ngọn cờ chỉ đạo của
Đảng, nó không bị lệ thuộc hay bị áp đặt bởi bất kì một tổ chức nào khác. Với tư tưởng cốt lõi bao trùm là độc lập, tự
do, cương lĩnh chính trị đã vạch rõ con đường cách mạng của Đảng đã lựa chọn, đó là con đường kết hợp: giương cao
ngọn cờ độc lập dân tộc và chủ nghĩa xã hội.
- Tính sáng tạo:
+ Phương hướng chiến lược: “tư sản dân quyền cách mạng và thổ địa cách mạng để đi tới xã hội cộng sản” + Nhiệm vụ:
• Về chính trị: Đánh đổ đế quốc chủ nghĩa Pháp và bọn phong kiến; làm cho nước Việt Nam được hoàn toàn độc lập;lập
chính phủ công nông bình, tổ chức quân đội công nông.
• Về kinh tế: Thủ tiêu hết các thứ quốc trái; tịch thu toàn bộ sản nghiệp lớn của TBCN Pháp giao cho chính phủ côngnông;
tịch thu ruộng đất của đế quốc làm của công và chia cho dân cày nghèo; bỏ sưu thuế cho dân nghèo; thi hành luật ngày làm 8 giờ…
• Về VH – XH: Dân chúng được tự do tổ chức, nam nữ bình quyền; phổ thông giáo dục theo hướng công nông hóa.
-> Những nhiệm vụ thể hiện đầy đủ yếu tố dân tộc và dân chủ, chống đế quốc và chống phong kiến trên tất cả các lĩnh
vực, trong đó, chống đế quốc, giành độc lập dân tộc là nhiệm vụ hàng đầu.
+ Lực lượng cách mạng: Lực lượng nòng cốt của cách mạng nước ta là công - nông, đồng thời thấy được các giai cấp và
tầng lớp khác cũng là lực lượng cách mạng cần phải liên minh hoặc lôi kéo hay trung lập.
+ Lãnh đạo cách mạng: Giai cấp vô sản là lực lượng lãnh đạo cách mạng Việt Nam, trong đó Đảng là đội tiên phong. →
Khẳng định sự lãnh đạo của Đảng là nhân tố quyết định mọi thắng lợi của cách mạng Việt Nam. Điều này hoàn toàn phù
hợp với cách mạng nước ta, vì phải có chính đảng của giai cấp vô sản với đường lối cách mạng đúng đắn mới lãnh đạo
nhân dân ta đấu tranh giành thắng lợi.
+ Quan hệ quốc tế: CM VN là một bộ phận khăng khít của CM thế giới.
Câu 2. Trình bày bối cảnh lịch sử, nội dung, ý nghĩa của nghị quyết HNTW8 (5/1941)
Tháng 9 năm 1939, chi n tranh th gi i th II bùng n và nhanh chóng lan ra kh p châu Âu. Tháng 6 nămế ế ớ ứ ổ ắ 1940, Đ cứ ti
nế công Pháp và vào tháng 6 năm 1941, Đ cứ t nấ công Liên Xô, bu cộ Liên Xô ph iả tham chi nế khi n cho tính ch tế ấ chi nế
tranh thay đ iổ (t cu c chi n gi a các nừ ộ ế ữ ước đ qu c thành các nế ố ước dân ch tiủ ến b và phát xít). Các cu c chi n tranh
th gi iộ ộ ế ế ớ cũng có nh hả ưởng t i tình hình trong nớ ước, các b máy chínhộ quyền bị phát xít hóa, Nhật và Pháp cùng nhau cai trị Việt lOMoAR cPSD| 47025104
Nam khiến cho mâu thuẫn dân tộc ta với đế quốc và phát xít ngày càng gay g t.ắ
Vào tháng 5 năm 1941, Nguyễn Ái Quốc chủ trì Hội nghị lần thứ tám Ban chấp hành Trung ương Đảng tại Pắc Bó (Cao B ng).ằ
Hội nghị Trung ương nêu rõ 6 nội dung quan trọng:
1. Nh n m nh mâu thu n gi a dân t c Vi t Nam v i đ qu c phát xít Pháp-Nh t, b i vì dấ ạ ẫ ữ ộ ệ ớ ế ố ậ ở ưới hai t ng ápầ
bức Pháp-Nhật, “quyền lợi tất cả các giai cấp bị cướp giật, vận mạng dân tộc nguy vong không lúc nào b ng”.ằ
2. Tạm gác khẩu hiệu “đánh đổ địa chủ, chia ruộng đất cho dân cày”, thay bằng khẩu hiệu “tịch thu ruộng đ tấ c aủ đế
qu cố và Vi tệ gian chi cho dân cày nghèo”, gi mả tô, gi mả t c.ứ
3. Ch trủ ương thành l p m t m t tr n dân t c th ng nh t riêng cho t ng nậ ộ ặ ậ ộ ố ấ ừ ước Vi t Nam, Lào, Campuchia,ệ th
cự hi nệ đoàn k tế t ngừ dân t c,ộ đ ngồ th iờ đoàn k tế 3 dân t cộ ch ngố kẻ thù chung.
4. T p h p r ng rãi m i l c lậ ợ ộ ọ ự ượng dân t c, không k t ng l p, giai c p xã h i, ai có lòng yêu nộ ể ầ ớ ấ ộ ước thương
nòi sẽ cùng nhau thông nh tấ m tặ tr n,ậ đ uấ tranh c uứ qu c.ố
+ Ch trủ ương thành l p m t tr n Vi t Minh (VN đ c l p đ ng minh) thay cho M t tr n dân ch Đôngậ ặ ậ ệ ộ ậ ồ ặ ậ ủ Dương
(ch phù h p giai đo n 1936- 1939)ỉ ợ ạ
+ Thành l p thêm các h i c a các l c lậ ộ ủ ự ượng trong XH (Nông dân c u qu c, Công nhân c u qu c, Phứ ố ứ ố ụ n c u
qu c, Thanh niên c u qu c, ...) trên c s các h i đã thành l p vào nh ng năm 1930.ữ ứ ố ứ ố ơ ở ộ ậ ữ
5. Sau khi cách m ng thành công s thành l p nạ ẽ ậ ước Vi t Nam dân chệ ủ ộ c ng hòa theo tinh th n dân ch ,ầ ủ m tộ
hình th cứ nhà nước “c aủ chung cả toàn thể dân t c”.ộ
6. Nhiệm vụ trung tâm của Đảng và nhân dân trong giai đoạn này: chuẩn bị khởi nghĩa vũ trang; “ph i luôn luônả chu n
b m t l c lẩ ị ộ ự ượng s n sàng, nh m vào c h i thu n ti n h n c mà đánh l i quân thù”, xác đ nhẵ ằ ơ ộ ậ ệ ơ ả ạ ị nh ng đi
u ki n ch quan, khách quan và d đoán th i c t ng kh i nghĩa.ữ ề ệ ủ ự ờ ơ ổ ở
* N i dộ ung c a chuy n hủ ể
ướng ch đ oỉ ạ
- Giương cao ng n c dân t c: “Cu c CM Đông Dọ ờ ộ ộ ương lúc này là CM DTGP ... Trong lúc này n u không gi i quy tế ả ế được v
n đ DTGP thì ch ng nh ng dân t c ta còn ch u mãi ki p ng a trâu mà quy n l i c a b ph n, giai c pấ ề ẳ ữ ộ ị ế ự ề ợ ủ ộ ậ ấ đ n v n
năm cũng không dòi l i đế ạ ạ ược.”
T i sao v n đ dân t c tr nên c p bách h n?ạ ấ ề ộ ở ấ ơ
+ Do b i c nh l ch s trong nố ả ị ử ước và th gi iế ớ
+ Do đ cao nhi m v dân t c cũng là cách đ ta kh ng đ nh đ ng v phe Đ ng minh ch ng l i phát xítềệ ụ ộ ể ẳ ị ứ ề ồ ố ạ
+ Do lúc này VN liên ti p xu t hi n 3 cu c kh i nghĩa B c S n, Nam Kỳ và Đô Lở ế ấ ệ ộ ở ắ ơ
ương → Cao trào phong trào CM c a nhân dânủ •
Hội nghị Ban Chấp hành Trung ương Đảng lần thứ 8 có ý nghĩa quan trọng, hoàn ch nhỉ nội dung chuyển hướng
chi n lế ược và sách lược c a Đ ng đủ ả ược đ ra HNTW 6 (tháng 11 năm 1939), kh c ph c tri t đề ở ắ ụ ệ ể những
hạn chế của Luận cương chính trị tháng 10 năm 1930. •
Bên cạnh đó, Hội nghị còn khẳng định lại đường lối cách mạng giải phóng dân tộc đúng đắn trong Cương lĩnh
trính trị đầu tiên của Đảng và lý luận cách mạng giải phóng dân tộc của Nguyễn Ái Quốc. Đó là ngọn cờ dẫn
đường cho toàn dân Việt Nam đẩy mạnh công cuộc chuẩn bị lực lượng, tiến lên trong sự nghi pệ đánh Phát, đu
iổ Nh t,ậ giành đ cộ l pậ tự do. •
Phát tri n và làm phong phú kho tàng lý lu n Mác Lê-nin v CM gi i phóng dân t cể ậ ề ả ộ
Câu 3. Trình bày bối cảnh lịch sử, nội dung, ý nghĩa của Chỉ thị 12/3/1945 – “Nhật – Pháp bắn nhau và hành động của chúng ta.” •
Cuói năm 1944 – đ u năm 1945, Chi n tranh th gi i th hai bầ ế ế ớ ứ ước vào giai đo n k t thúc, v i nh ngạ ế ớ ữ
th ngắ l iợ liên ti pế c aủ quân đ iộ Liên Xô và các nước đ ngồ minh cùng các l cự lượng dân ch ,ủ hoà bình và ti
nế bộ xã h iộ trên thế gi i.ớ lOMoAR cPSD| 47025104 •
Nh t – Pháp c u k t v i nhau đàn áp phong trào cáhc m ng Vi t Nam. Song mâu thu n gi a hai đậ ấ ế ớ ạ ệ ẫ ữ
ế quy t ngàyế càng gay g t. Đêm ngày 9/3/1945, Nh t ti n hành làm đ o chính Pháp đ đ c chi m Đôngắ ậ ế ả ể ộ ế Dương. •
Đứng trước tình thế đó, ngay trong đêm 9/3/1945, Ban Thường vụ Trung ương Đảng đã họp hội ngh ịmở rộng
tại Từ Sơn (Bắc Ninh) để phân tích tình hình và quyết định phát động cao trào kháng nhật, cứu nước làm tiền
đề cho Tổng khởi nghĩa. •
Ngày 12/3/1945, Ban Thường vụ Trung ương Đảng ra Chỉ thị “Nhật – Pháp bắn nhau và hành động của chúng ta.” •
Chỉ thị nhận định cuộc đảo chính đã tạo ra cuộc khủng hoảng chính trị sâu sắc nhưng điều kiện khởi nghĩa ch a chín mu i.ư ồ •
Xác định kẻ thù chính, cụ thể, trước mắt của nhân dân Đông Dương là phát xít Nhật. •
Thay kh uẩ hi uệ “Đánh đu iổ Nh tậ Pháp” b ngằ kh uẩ hi uệ “Đánh đu iổ phát xít Nh t”,ậ ch ngố l iạ chính quy nề
Nh tậ và chính phủ thân Nh t.ậ •
Thay đ i m i hình th c tuyên truy n, c đ ng, t ch c và đ u tranh cho th i kỳ ti n kh i nghĩa ổ ọ ứ ề ổ ộ ổ ứ ấ ờ ề ở nh
m đ ng viên và t p dằ ộ ậ ượt qu n chúng ti n lên kh i nghĩa giành chính quy n.ầ ế ở ề •
Xác định Đông Dương đang ở trong một cuộc khủng hoảng chính trị sâu sắc. Tuy nhiên, những điều kiện khởi
nghĩa chưa thực sự chín muồi. •
Phát động một “Cao trao kháng Nhật cứu nước mạnh mẽ để làm tiền đề cho cuộc tổng khởi nghĩa” và sẵn sàng
chuyển qua hình thức tổng khởi nghĩa khi đã có đủ điều kiện. •
Phương châm: phát đ ng chi n tranh du kích, gi i phóng t ng vùng và m r ng căn c đ a.ộ ế ả ừ ở ộ ứ ị •
D ki n th i c cho T ng Kh i nghĩa: Quân Đ ng minh không kéo vào chi m đóng Nh t nh ng l i ự ế ờ ơ ổ ở ồ ế ậ ư
ạ đánh Nh t t i t kh p các m t tr n, b t Nh t ph i ký các hi p ậ ơ ả ắ ặ ậ ắ ậ ả
ệ ước b t bình đ ng => Quân Nh t r u ấ ẳ
ậ ệ rã, m t h t tinh th n và ta có c h i đ T ng Kh i nghĩa.ấ ế ầ ơ ộ ể ổ ở
- Không nh ng lôi kéo đữ ược đông đ o qu n chúng nhân dân, công nhân, ti u thả ầ ể ương, ti u ch , h c sinh – sinhể ủ
ọ viên, viên ch c, ... mà còn lôi kéo đứ
ược các t s n dân t c và 1 s đ a ch nh tham gia cách m ngư ả ộ ố ị ủ ỏ ạ
- B máy chính quy n Nh t nhi u n i b tê li tộ ề ậ ở ề ơ ị ệ
- Không khí s a so n kh i nghĩa s c sôi trên c nử ạ ở ụ ả ước
B n ch th ngày 12/3/1945 th hi n s lãnh đ o kiên quy t, k p th i c a Đ ng. Đó là kim ch nam cho m iả ỉ ị ể ệ ự ạ ế ị ờ ủ ả ỉ ọ
hành đ ng c a Đ ng và Vi t Minh trong cao trào ch ng Nh t c u nộ ủ ả ệ ố ậ ứ ước và có ý nghĩa quy t đ nh đ i v i th ngế ị ố
ớ ắ l i c a cu c T ng kh i nghĩa Tháng Tám năm 1945.ợ ủ ộ ổ ở T gi a tháng 03/1945, phong trào kháng Nh t c u nừ ữ ậ ứ
ước di n ra sôi n i, m nh m .ễ ổ ạ ẽ
Câu 4. Trình bày bối cảnh lịch sử, nội dung, ý nghĩa của Hội nghị toàn quốc của Đảng (13 – 15/8/1945). •
Qu c t : PX Đ c b tiêu di t hoàn toàn châu Âu, Nh t đ u hàng Đ ng minh châu Á – Thái Bìnhố ế ứ ị ệ ở ậ ầ ồ ở Dương •
Trong nước: Chính quy n thân Nh t tinh th n hoang mang nên đã r i b chính quy n; L c lề ậ ầ ờ ỏ ề ự ượng trước đây
ch a xác đ nh s theo Đ ng minh hay chính quy n Tr n Tr ng Kim nay đã ng v Vi tư ị ẽ ồ ề ầ ọ ả ề ệ Minh; Qu n chúng
trong nầ ước sôi s c căm thù, chu n b tinh th n và l c lụ ẩ ị ầ ự ượng ch đ i l nh c aỉ ợ ệ ủ Đ ng là s xu ng đả ẽ ố ường. •
Tháng 8-1945, Trung ương Đảng quyết định cần khẩn trương, tích cực chuẩn bị cho cuộc Hội ngh ịtoàn quốc của Đảng
và Quốc dân Đại hội đại biểu. Bác Hồ liên tục thúc giục chuẩn bị 2 hội nghị quan trọng này ngay từ tháng 7/1945, Bác
nói: “Có thể còn thiếu một số đại biểu nào đó chưa về kịp cũng họp, nếu không thì không kịp trước tình hình chung”. •
Ngày 13-8-1945, Hội nghị toàn quốc của Đảng Cộng sản Đông Dương chính thức khai mạc tại Tân Trào lOMoAR cPSD| 47025104
(Tuyên Quang). Tham dự Hội nghị có đủ đại biểu các Đảng bộ Bắc, Trung, Nam và một số đại bi uể
ho tạ đ ngộ ở nước ngoài. •
Ngày 14/8/1945, Hội nghị toàn quốc của Đảng họp ở Tân Trào, do lãnh tụ Hồ Chí Minh và Tổng Bí Thư Trường Chinh chủ trì. •
Hội nghị quyết định phát động toàn dân nổi dậy tổng khởi nghĩa giành chính quyền từ tay phát xít Nhật trước khi
quân Đồng Minh vào Đông Dương. (do điều kiện khởi nghĩa đã chín muồi: quân Nhật tan rã, mất tinh thần; bọn Việt
gian thân Nhật nhật hoảng sợ; toàn dân tộc đang sôi nổi đợi giờ khởi nghĩa, giành quy nề đ cộ l p)ậ •
Kh uẩ hi uệ đ uấ tranh:
“Ph nả đ iố xâm lược!”
“Hoàn toàn đ cộ l p!”ậ
“Chính quy nề nhân dân!”. •
Ba nguyên tắc cơ bản để chỉ đạo khởi nghĩa:
T pậ trung-t pậ trung l cự lượng vào nh ngữ vi cệ chính.
Thống nhất-thống nhất về mọi phương diện quân sự chính trị, hành động và chỉ huy.
Kịp thời-kịp thời hành động không bỏ lỡ cơ hội. Phương châm hành đ ng:ộ
“Đánh chi mế ngay nh ngữ n iơ ch cắ th ng,ắ không kể thành phố hay thôn quê”, “quân sự và chính trị phải phối hợp”,
“làm tan rã tinh thần quân địch và dụ chúng hàng trước khi đánh”,
“chớp lấy những căn cứ chính (cả các đô thị) trước khi quân Đồng Minh vào”, “thành l pậ nh ngữ
yỦ ban Nhân dân ở nh ngữ n iơ ta làm ch ”.ủ •
Sau khi cách m ng thành công thì s l p chính ph cách m ng lâm th i. ạ ẽ ậ ủ ạ ờ •
H i ngh cũng quy t đ nh nh ng v n đ đ i n i, đ i ngo i sau khi cách m ng thành công, nh thêm b n b tộ ị ế ị ữ ấ ề ố ộ ố ạ ạ ư ạ ớ thù, ... •
Hội nghị toàn quốc của Đảng đã đề ra những chính sách và đường lối hiệu quả. •
Là ti nề đề cho cu cộ h pọ toàn dân di nễ ra ở Tân Trào. •
T oạ bàn đ pạ v ngữ ch cắ để c ngủ cố tinh th nầ dân quân tự v .ệ •
Giúp cho cuộc Tổng khởi nghĩa Tháng Tám diễn ra thành công tốt đẹp. CHƯƠNG 2.
Câu 1. Hoàn cảnh lịch sử đất nước ta sau cách mạng tháng Tám. Thuận lợi Khó khăn •
Liên Xô tr thành thành trì c a CNXH: ở ủ •
HN Potxdam c a các nủ ước Đ ng
Sau CTTG1, nhi u nề ước Đông- Trung
minhồ (T8/1945) phân công M
Âu CNXH đã tr thành h th ng l n ởệ ố
vào phía B c vĩỹ ắ tuy n 16 đ gi i ớ
giáp vũ khí c a phát xítế ể ả ủ Nh
Thế giới m nh do Liên Xô đ ng đ u ạ ứ ầ
t. Lúc này trên lãnh th VN có t i 5ậ •
Phong trào gi iả phóng dân t cộ ở các lục địa Á, ổ ớ l c lự ượng:
Phi, Mỹ-La tinh dâng cao, , phong trào dân ch và •
Mi n B c: 20 v n quân Tề ắ ạ ưởng
hòa bình ủ ở các nước Tư b nả cũng vươn lên m
vào nước ta trên danh nghĩa gi i
nh m → Ngu n c vũ tinh th n ạ ẽ ồ ổ ầ cho ta
giáp vũ khí nh ngả ư th c ch t là di •
Phe đ qu c ch nghĩa ra s c t n côngế ố ủ ứ ấ đàn
t C ng c m Hự ấ ệ ộ ầ ồ
áp phong trào cách m ng th gi i,ạ ế ớ trong đó •
Mi n Nam > 1 v n quân Anh kéo
có cách m ngạ Vi tệ Nam. vàoề ạ •
Cách m ng tháng 8 thành công, chínhạ •
ĐCSVN tr thành đ ng c m quy n ở quy nề về tay nhân dân.
ả ầ ề lãnh đ o CM trong c nạ ả Trong nước
ước, h ệ th ng chính quy n CM v i •
Nhân dân tin theo và ngủ hộ cách m ng.ạ
b máy ố ề ớ ộ th ng nh t t TW đ n lOMoAR cPSD| 47025104
c s dc hình ố ấ ừ ế ơ ở thành ph c v cho l i ích c a
nhân ụ ụ ợ ủ dân, t qu c → giành đổ ố ược s uy tín ự
th c ch t là h tr quân Pháp n súngự ấ ỗ ợ ổ vào l c lự ượng c a ta
và d n đủ ọ ường cho Pháp quay l i VN l n 2ạ ầ •
L c lự ượng th 3 là 10 v n quân Pháp,ứ ạ đang chu
n b tinh th n và l c lẩ ị ầ ự ượng ở c Đông Dả ương
và chính qu c đ quayố ể l i Đông Dạ ương l n 2ầ •
6 van quân Nh t đang ch gi i giáp vũậ ờ ả khí, nh ng
khi th y Đ ng minh vào thìư ấ ồ cũng câu k t vs Đ ng
minh gây khó dế ồ ễ cho ta •
L c lự ượng cu i cùng ch a vào nố ư ước ta nh ng r
t nguy hi m, có ý đ chi ph iư ấ ể ồ ố các l c lự ượng khác, đó là Mỹ
=> VNDCCH sau CMT8/1945 cũng gi ng nhố ư nước Nga sau CMT10
(14 nước Đ qu c baoế ố vây bên ngoài) •
Nền độc lập và địa vị pháp lý của Nhà
nước Vi tệ Nam Dân chủ Công hòa ch aư được các nước l nớ công nh n.ậ •
Về chính trị: hệ thống chính quyền non trẻ, thi uế
th n,ố y uế kém về nhi uề m t.ặ Bên c nhạ ngo i xâm
thì còn có n i ph n (Vi t qu c Vi tạ ộ ả ệ ố ệ cách) •
V kinh t : n n kinh t x xác, đìu hiu, tiêuề ế ề ế ơ điều
+ H u qu c a n n đói 1945 chua đậ ả ủ ạ ược kh c ắ ph cụ
+ N n l t l n làm v đê 9 t nh B c B , h n hán ạ ụ ớ ỡ ở ỉ ắ ộ ạ kéo dài
(> 70% đ t đai b b hoang)ấ ị ỏ
+ Nhi u xí nghi p còn n m trong tay t b n Pháp,ề ệ ằ ư ả hàng hóa
khan hi m, giá c tăng v t, tài chính ế ả ọ tr ng r ngố ỗ lOMoAR cPSD| 47025104
trong tuy t đ i đa s nhân dânệ ạ ố V văn hoá – xã h i: gi c đói, gi c d tề ộ ặ ặ ố hoành •
HCM là bi u tể ượng c a n n đ c l p, ủ ề ộ ậ hành, cùng v iớ đó là các hủ t c,ụ thói h , t tư ậ t do – trung tâm c a
kh i đ i đoàn ự ủ ố ạ x u, t n n xã h i ch a đấ ệ ạ ộ ư ược kh cắ ph c. Bênụ k t dân t cế ộ c nh đó, Pháp v n có âm
m uạ ẫ ư quay trở lại • Quân đ i qu c gia, l c lộ ố ự ượng công
thống trị Việt Nam thêm 1 lần n a.ữ an, lu t pháp dc xây d ng và phát ậ ự
→ Tình thế ngàn cân treo sợi tóc.
huy vai trò đ i v i cu c đ u tranh ố ớ ộ
ấ ch ng thù trong, gi c ngoài, xây ố ặ d ng ch đ m iự ế ộ ớ
Câu 2. Chủ trương và sự chỉ đạo của Đảng về xây dựng, bảo vệ chính quyền Cách mạng (1945 - 1946) và ý nghĩa.
25/11/1945, BCHTW Đ ng ra Ch th “Kháng chi n ki n qu c”, v ch đả ỉ ị ế ế ố ạ ường đi cho CMVN
vượt qua khó khăn, th tháchử •
Chủ tịch Hồ Chí Minh đã xác định ngay nhiệm vụ lớn trước mắt là: diệt giặc đói, diệt gi cặ d tố và di tệ gi cặ ngo iạ xâm. •
Về chỉ đạo chiến lược, Đảng xác định mục tiêu phải nêu cao của cách mạng Việt Nam lúc này
Chủ trương của v n là dân t c gi i phóng, kh u hi u lúc này là “Dân t c trên h t, T qu c trênẫ ộ ả ẩ ệ ộ ế ổ ố h t”,ế nh ngư Đảng
về xây không ph iả là giành đ cộ l pậ mà là giữ v ngữ đ cộ l p.ậ dựng, bảo về Về xác định kẻ thù, Đảng phân tích âm mưu
của các nước đế quốc đối với Đông Dương và chỉ chính quyền rõ “Kẻ thù chính của ta lúc này là thực dân Pháp xâm lược,
phải tập trung ngọn l a đ uử ấ
Cách mạng tranh vào chúng”. Vì v y, ph i “l p M t tr n dân t c th ng nh t ch ng th c dânậ ả ậ ặ ậ ộ ố ấ ố ự Pháp xâm lược”; mở r
ng M t tr n Vi t Minh nh m thu hút m i t ng l p nhân dân; th ngộ ặ ậ ệ ằ ọ ầ ớ ố nh tấ M tặ tr nậ Vi tệ – Miên – Lào. •
V phề ương hướng, nhi m v , Đ ng nêu lên b n nhi m v ch y u và cệ ụ ả ố ệ ụ ủ ế ấp bách c nầ kh n trẩ ương th c
hi n là: “c ng c chính quy nự ệ ủ ố ề , ch ng th c dân Pháp xâm lố ự ược, bài trừ n iộ ph n,ả c iả thi nệ đ iờ s ngố
cho nhân dân”. Đ ngả chủ trương kiên trì nguyên t cắ thêm b nạ b tớ thù, th cự hi nệ kh uẩ hi uệ “Hoa – Vi tệ
thân thi n”ệ đ iố v iớ quân đ iộ Tưởng Gi iớ Thạch và “Độc lập về chính trị, nhân nhượng về kinh tế” đối với Pháp. •
Chỉ thị về kháng chiến kiến quốc có ý nghĩa hết sức quan trọng. Chỉ thị đã xác định đúng kẻ thù chính của dân
tộc Việt Nam là thực dân Pháp xâm lược. Đã chỉ ra kịp thời những vấn đề cơ bản về chi nế lược và sách lược
cách m ng,ạ nh tấ là nêu rõ hai nhi mệ vụ chi nế lược m iớ c aủ
Ý nghĩa cách m ng Vi t Nam sau Cách m ng Tháng Tám là xây d ng đ t nạ ệ ạ ự ấ ước đi đôi v i b o v đ t nớ ả ệ ấ ước. Đề ra nh
ngữ nhi mệ v ,ụ bi nệ pháp cụ thể về đ iố n i,ộ đ iố ngo iạ để kh cắ ph cụ n nạ đói, n nạ d t,ố ch
ngố gi cặ ngoài, b oả vệ chính quy nề cách m ng.ạ •
V kinh t : ề ế Ch ngố gi cặ đói, đ yẩ lùi n nạ đói là m tộ nhi mệ vụ l n,ớ quan tr ngọ và c pấ bách lúc b yấ giờ.
Đảng, Chính phủ và Chủ tịch Hồ Chí Minh tập trung chỉ đạo, động viên mọi tầng l pớ nhân dân tham gia các
phong trào l n, các cu c v n đ ng nh : tăng gia s n xu t,ớ ộ ậ ộ ư ả ấ th c hành ti tự ế ki m v i kh u hi u tăng gia s n
xu t ngay, tăng gia s n xu t nệ ớ ẩ ệ ả ấ ả ấ ữa; l p hũậ g o ti t ki m, t ch c Tu nạ ế ệ ổ ứ ầ l vàng, gây Qu đ c l p, …. lOMoAR cPSD| 47025104
Chính ph cũng bãi b nhi uễ ỹ ộ ậ ủ ỏ ề thứ thuế vô lý, th cự hi nệ chính sách gi mả tô (25%). Vi cệ s aử ch aữ đê
đi uề được khuy nế khích, tổ chức khuyến nông, tịch thu đất của đế
quốc, Việt gian, đất hoang hóa chia cho dân nghèo. Đ n đ u năm 1946, n n đói Vi t Nam c b nế ầ ạ ở ệ ơ ả
Sự chỉ đạo của Đảng về xây
được đ y lùi, đ i s ng nhânẩ ờ ố dân được ổn định.
dựng, chính V văn hóa: ề Chống giặc dốt, xóa nạn mù chữ được Chủ tịch Hồ Chí Minh đặc biệt coi trọng. quyền Cách mạng
Chủ tịch Hồ Chí Minh đã phát động phong trào “Bình dân học vụ”, toàn dân học chữ quốc ng đ
t ng bữ ể ừ ước xóa b n n d t; v n đ ng ngỏ ạ ố ậ ộ ười dân đ y lùi các t n n, ẩ ệ ạ h t c, thóiủ ụ
quen cũ, l c h uạ ậ c n tr ti n b . Nhi u trả ở ế ộ ề ường c p ti u h c tr lên đấ ể ọ ở ược thành l p.
Đậ ến cuối năm 1946, h nơ 2,5 tri uệ
Sự chỉ đạo của
nước Việt Nam, Đảng và Chủ tịch Hồ Chí Minh đã chủ trương sớm tổ chức m t cu c b u c toàn
Đảng về bảo vệ
qu c theo hình th c ph thông đ u phi u đ b u ra Qu c h i vàộ ộ ầ ử ố ứ ổ ầ ế ể ầ ố ộ thành l pậ chính quyền Cách mạng
Chính phủ chính th c.ứ Ngày 6/1/1946, cả nước tham gia cu cộ b uầ cử và có h nơ 89% số cử tri người dân
đã đi bỏ phi uế dân chủ l nầ đ uầ tiên v iớ tinh th nầ “m iỗ lá phi uế là m t viên đ n b n vào quân bi tế đ c,ọ
thù”,ộ ạ ắ làm th t b i âm m u chia r , l t đ c a các k thù. B u cấ ạ ư ẽ ậ ổ ủ ẻ ầ ử thành công đã b bi tế vi tế
u ra 333 đ i bi u Qu cầ ạ ể ố h i đ u tiên c a Nhà nộ ầ ủ ước Vi t Nam Dân chệ ủ C ng hòa. Qu c h Qu cố ng .ữ
i khóa I đã h p phiên đ uộ ố ộ ọ ầ tiên t i Nhà hát l n Hà N i và ngàyạ ớ ộ 2/3/1946 và l p ra Chính V n đ ng
ph chính th c v i 10 b vàậ ủ ứ ớ ộ ki n toàn nhân s b máy Chínhệ ự ộ phủ do Hồ Chí Minh làm chủ toàn dân
tịch. Các địa phương cũng đã bầu ra Hội đồng nhân dân các c pấ và ki nệ toàn yỦ ban hành chính xây d ng n n
các c p.ấ T iạ kỳ h pọ thứ 2 (9/11/1946), Qu cố h iộ đã thông qua b nả Hi nế pháp đ uầ tiên c aủ văn hóa m
Nhà nước Vi tệ Nam Dân chủ C ngộ hòa. i, xóaậ ộ ự • Ý nghĩa ề ớ b t n n
+ Chính quy n nhân dân đề ược c ng c , tr thành ch d a v ng ch c đ gi i quy tủ ố ở ỗ ự ữ ắ ể ả ế văn hóa nô các v n đ khác.ấ ề d ch c a th c
+ C i thi n đ i s ng nhân dân v c v t ch t và tinh th nả ệ ờ ố ề ả ậ ấ dân và các ầ h t c l c h uỏ
+ Làm tăng ni m tin c a nhân dân v i Đ ng và chính ph HCMề ủ ớ ả ủ ệ ạ ị ủ ự ủ ụ - Hòa hoãn v i quân Tớ
ưởng: Kh u hi u nêu cao Hoa – Vi t thân thi nẩ ệ ệ ệ ạ ậ
+ C s lý lu n: Áp d ng lý lu n c a Lenin v hòa hoãn sau CMT10 “Khi CM đ i di n v iơ ở ậ ụ ậ ủ ề ố ệ ớ nhi u k • V chính tr :
thù thì ph i hòa hoãn, đ có l i cho CM thì có ph i hòa v i k cề ẻ ả ể ợ ả ớ ẻ ướp ta cũng ph iả hòa” và “Trong ề ị Khẩn
lúc đ i m t v i nhi u k thù, có c nguy hiố ặ ớ ề ẻ ả ểm và ít nguy hi m thì ta nên hòaể v i k thù ít nguy hi m trương xây
h n”ớ ẻ ể ơ + C s th c ti nơ ở ự ễ : dựng, củng
• Trong 2 k thù, Tẻ ưởng là k thù ít nguy hi m h n: Tẻ ể ơ ưởng đang g p cố chính khó khănặ quyền cách
vì CM trong nước dâng cao, n i b l c đ c, đ i quân “ô h p”ộ ộ ụ ụ ộ ợ mạng: Để • Hòa v i Tớ
ưởng là ý mu n c a 2 bên. Lúc này, Tố ủ ưởng r t mu n khẳng định hòa vì đang ấ ố ở địa vị pháp
th khó mà l i mu n l i lâu dài trên nế ạ ồ ở ạ ước ta lý của nhà lOMoAR cPSD| 47025104 • H
ch ng phá c a chúng mi n B c –ể ự ố ủ ở ề ắ ò
n i có c quan đ u não chính ph c a ta, n i đang t m th i hòa bình. Yên n mi n B c thìơ ơ ầ ủ ủ ơ ạ ờ ổ ở ề ắ a v i
ta m i có đi u ki n chi vi c cho mi n Nam, trong đi u ki n l c lớ ề ệ ệ ề ề ệ ự ượng ta còn y uế T
• Trong giai đo n này ta không đạ
ược phép đánh Tưởng vì chúng dưới danh ớ
nghĩa là quân Đ ng minh vào nồ ước ta đ tể ước vũ khí quân Nh t, n u đánh chúng t c là đ ngậ ế ứ ộ đ n ư
quân Đ ng minhế ồ + Bi n pháp hòa hoãnệ : ở
• V chính tr : Tuyên b gi i tán ĐCS Đông Dề ị ố ả ương nh ng th n c ch t là Đ ng rútư ự ấ ả g
v ho t đ ng bí m t; nhề ạ ộ ậ ường 70 gh trong Qu c h i, 1 s gh trong chính ph cho VQVC màế ố ộ ố ế ủ đ tr
không thông qua b u cầ ử á
• V kinh t : Ch p nh n cung c p đ y đ lề ế ấ ậ ấ ầ n
ủ ương th c, th c ph m nuôi 20 v nự ự ẩ ạ h
quân Tưởng, ch p nh n l u hành 2 lo i ti n m t giá là ti n Quan kim và Qu c tấ ậ ư ạ s ề ấ ề ố ế k hi • V quân s : L c lề ự ự
ượng quân s h t s c t nh táo đ tránh âm m u khiêuự ê ế ứ ỉ ể ư u
khích l t đ chính ph c a quân Tậ ổ ủ ủ ưởng (Bi n xung đ t l n – xung đ t nh , xung đ t nh -ế ộ ớ ộ ỏ ộ ỏ k
không có xung đ t)ộ + Ý nghĩa: hí ch
• Làm th t b i âm m u khiêu khích, ch ng phá l t đ chính quyấ ạ ư ố , ậ ổ ền c a quân Tủ ưởng
• Chính quy n CM ti p t c đề ế ụ ược c ng c và gi v ngủ ố ữ ữ • T p trung l c lậ ự
ượng ch ng Pháp mi n B cố ở ề ắ
- Hòa hoãn v i quân Phápớ :
+ 28/2/1946, Tưởng và Pháp kí Hi p ệ ước Hoa – Pháp: Tưởng đ ng ý cho Pháp sang mi nồ ề B c, đ i l i
Pháp ph i tr cho Tắ ổ ạ ả ả ưởng m t s quy n l i quan tr ng ... Vi c này đ t chúng taộ ố ề ợ ọ ệ ặ trước s l
a ch n đánh hay hòa v i Pháp, b i vi c kí k t này không ch là vi c riêng gi aự ự ọ ớ ở ệ ế ỉ ệ ữ Tưởng và
Pháp mà th c ra còn là ý đ c a 2 Đ qu c v v n đ Đông Dự ồ ủ ế ố ề ấ ề ương
+ Quy t đ nh hòa v i Pháp xu t phát t vi c Đ ng cân nh c 2 kh năng đánh hay hòa v iế ị ớ ấ ừ ệ ả ắ ả ớ Pháp:
• Đánh Pháp: Thu n l i là nhân dân đ ng lòng ng h vì đang trong khí th c a CMT8,ậ ợ ồ ủ ộ ế ủ vì h đã ph i
ch u > 80 năm dọ ả ị ưới ch đ cai tr c a th c dân Pháp. Đây là ch d a r t c b nế ộ ị ủ ự ỗ ự ấ ơ ả cho Đ ng
và chính ph . Nh ng khó khăn cũng r t l n: So sánh lả ủ ư ấ ớ ực lượng gi a ta và Pháp r tữ ấ không cân s
c, cùng m t lúc ta ph i đ i phó v i nhi u k thù và cũng không có th i gian xâyứ ộ ả ố ớ ề ẻ ờ d ng l c lự ự ượng
• Hòa Pháp: Khó khăn là nhân dân không đ ng tình ng hồ ủ ộ. Nh ng thu n l i là: b ngư ậ ợ ằ hành đ ng
hòa hoãn v i Pháp thì Tộ ớ ưởng s ph i v nẽ ả ề ước, ta đu i đổ ược 20 v n quân Tạ ưởng, VQVC cũng ph
i v theo Tả ề ưởng. Nh v y ta đu i đư ậ ổ ược c thù trong gi c ngoài, m t thu n l iả ặ ộ ậ ợ h t s c c b n;
chúng ta có thêm th i gian xây d ng l c lế ứ ơ ả ờ ự ự ượng đ bể ước vào cu c khángộ chi n ch ng Pháp
lâu dài – đi u không th tránh kh i, trế ố ề ể ỏ ước sau gì cũng s đ n ẽ ế lOMoAR cPSD| 47025104
Cân nh c c thu n l i và khó khăn c a hai l a ch n, chúng ta đã ch n hòa v i Phápắ ả ậ ợ ủ ự ọ ọ ớ
+ Trong lúc này, Pháp mu n hòa v i ta vì: ố ớ • Pháp cũng mu n mố ượn tay ta đ đu i Tể ổ ưởng v nề ước
• Hòa hoãn cũng giúp Pháp có thêm th i gian đ xin vi n binh, vì ngay t đ u Pháp đã đ tờ ể ệ ừ ầ ặ m c tiêu
đánh nhanh th ng nhanhụ ắ
• Phong trào kháng chi n c a nhân dân và quân đ i Pháp dâng cao nên hòa hoãn v i ta làế ủ ộ ớ cách đ
Pháp xoa d u tình hình nhân dânể ị + Bi n phápệ
• Ký Hi p đ nh s b 6-3-1946ệ ị ơ ộ
• Tham d H i ngh chính th c t i Phongtennoblo tháng 7/1946ự ộ ị ứ ạ • Ký T m ạ ước 14-9-1946 và trao
cho Pháp nhi u đ c quy n h n n aề ặ ề ơ ữ + Ý nghĩa:
• Đu i đổ ược 20 v n quân Tạ ưởng v nề ước
• Ti p t c c ng c chính quy nế ụ ủ ố ề
• Xây d ng và phát tri n th c l c đ bự ể ự ự
ể ước vào cu c kháng chi n lâu dàiộ ế +Bài h c kinh nghi mọ ệ :
• Phát huy s c m nh đoàn k t toàn dân t c.ứ ạ ế ộ
• Tri t đ l i d ng mâu thu n trong hàng ngũ k thù.ệ ể ợ ụ ẫ ẻ • T n d ng kh năng hoà hoãn đ xây d ng th c
l c.ậ ụ ả ể ự ự ự
Câu 3. Hội nghị Trung ương 15 (1/1959).
Trong những năm 1957 – 1959, Đ qu c M t ng bế ố
ỹ ừ ước thi t l p ch đ ch nghĩa th cế ậ ế ộ
ủự dân ki u m i mi n Nam và ể ớ ở ề
nhân dân ta. Th c hi n chính sách “t C ng di t C ng” v i phự ệ ố ộ ệ ộ
ớương châm gi t nh m còn h n b sót. Vì v y phong tràoế ầ ơ ỏ ậ
lịch sử CM mi n Nam ch u nh ng t n th t h t s c n ng n . V phía ta Đ ng kiên trì lãnh đ o nhân dân đ u tranh chính tr .ề ị ữ ổ ấ
ế ứ ặ ề ề ả ạ ấ ị Hội nghị Trung ương lần thứ 15 đã xác định rõ: •
2 mâu thu n c b n c a XHVNẫ ơ ả ủ : M t là, mâu thu n gi a m t bên là Ch nghĩa đ qu c xâmộ ẫ ữ ộ ủ
ế ố lược, giai c p đ a ch phong ki n và b n t s n m i b n quan liêu th ng tr mi n Nam vàấ ị ủ ế ọ ư ả ạ
ả ố ị ở ề m t bên là toàn th dân t c VN, bao g m nhân dân mi n B c và nhân dân mi n Nam. Hai là,ộ ể
ộ ồ ề ắ ề gi a con đữ ường XHCN v i con đớ ường TBCN mi n B c. Tuy tính ch t khác nhau 2 mâuở ề
ắ ấ thu n c b n có m i quan h bi n ch ng và tác đ ng l n nhau.ẫ ơ ả ố ệ ệ ứ ộ ẫ •
Căn c vào s phân tích mâu thu n XH nứ ự ẫ
ước ta, h i ngh nh t trí đ ra nhi m v CMVNộ ị ấ ề ệ ụ
Nội dung trong giai đo n CM m i. Nhi m v c b n và trạ ớ ệ ụ ơ ả ước m t là gi i pháp mi n Nam kh i áchắ ả ề ỏ th ng tr Đ qu
c và phong ki n, hoàn thành CM dân t c, dân ch mi n Nam, th c hi nố ị ế ố ế ộ ủ ở ề ự ệ đ c l p dân t lOMoAR cPSD| 47025104
c và ngộ ậ ộ ười cày có ru ng , góp ph n XD m t đ t nộ ầ ộ ấ ước hoà bình, th ng nh t đ cố ấ ộ l p, dân ch và giàu m nh.ậ ủ ạ • Nhi m v trệ
ụ ước m t là đoàn k t toàn dân, kiên quy t đ u tranh ch ng đ qu c xâm lắ ế ế ấ ố ế ố
ược và gây chi n, đánh đ đ c tài th ng tr đ c tài ngô đình
di m, tay sai đ qu c M , thành l pế ổ ộ ố ị ộ ệ ế ố ỹ ậ
m t s chính quy n liên hi p dân t c, dân ch mi n Nam. th c hi n đ c l p dân t c và cácộ ố ề ệ ộ ủ ở ề ự ệ ộ ậ ộ quy n t do dân ch ,
c i thi n đ i s ng cho nhân dân, gi về ự ủ ả ệ ờ ố ữ
ững hoà bình, th c hi n th ngự ệ
ố nh t nấước nhà trên c s đ c l p và dân ch , tích c c b o v
hoà bình ĐNÁ và trên thơ ở ộ ậ ủ ự ả ệ ở ế gi iớ •
Con đường phát tri n c b n c a cách m ng mi n nam là kh i nghĩa giành chính quy n vể ơ ả ủ ạ ề ở ề ề
tay nhân dân. Đó là con đường l y s c m nh c a qu n chúng d a vào l c lấ ứ ạ ủ ầ ự ự ượng chính trị c
a qu n chúng là là ch y u k t h p v i lủ ầ ủ ế ế ợ ớ ượng vũ trang đ đánh đ ách th ng tr c a để ổ ố ị ủ ế
qu c và phong ki n, thi t l p chính quy n CM c a nhân dânố ế ế ậ ề ủ •
Ngh quy t 15 ch trị ế ủ ương CM mi n Nam c n có M t tr n Dân t c th ng nh t riêng v i tínhề ầ ặ ậ ộ ố
ấ ớ ch t, nhi m v và thành ph n thích h p nh m t p h p r ng rãi t t c các l c lấ ệ ụ ầ ợ ằ ậ ợ ộ ấ ả ự ượng
ch ng đố ế qu c m và tay sai đ ng ta c n nghiên c u và ch đ gn và s dố ỹ ả ầ ứ ủ ộ ử ụng khunh hướng
hoà bình, trung l p dang n y n trong t s n dt c và trí th c l p trên, coi tr ng công tác binh v n, tri tậ ả ở
ư ả ộ ứ ớ ọ ậ ệ đ l i d ng mâu thu n c a ch đ m di m, tranh th thêm b n bể ợ ụ ẫ ủ ế ộ ỹ ệ ủ ạ ớt thù •
Cu c kh i nghĩa c a nhân dân mi n Nam có th chuy n thành cu c đ u tranh trộ ở ủ ề ẻ ể ộ ấ ường kỳ •
Ch trủ ương thành l p m t m t tr n dân t c th ng nh t riêng cho mi n Nam đ t p h p l cậ ộ ặ ậ ộ ố ấ ề ể ậ ợ
ự lượng đánh đ đ qu c và phong ki nổ ế ố ế •
Nghị quyết Hội nghị lần thứ 15 Ban Chấp hành Trung ương khoá II (tháng 1-1959) có tầm quan tr
ng đ c bi t trong s phát tri n c a cách m ng mi n Nam. Nó ph n ánh đúng và gi iọ ặ ệ ự ể ủ ạ ề ả ả
quyết kịp thời yêu cầu của cách mạng miền Nam trong việc khẳng định phương pháp đấu tranh dùng b o l c cáchạ ự
m ng đ t gi i phóng mình là đúng đ n, phù h p v i tình th cáchạ ể ự ả ắ ợ ớ
ế m ngạ đã chín mu i.ồ Ý nghĩa •
Nghị quyết đánh dấu bước trưởng thành của Đảng, thể hiện sâu sắc tinh thần độc lập tự chủ, năng
động sáng tạo trong đánh giá so sánh lực lượng giữa ta và địch, trong vận đụng lý lu nậ Mác - Lênin
vào cách m ngạ mi nề Nam.
Câu 4: HNTW12 (12/1965)
- Hoàn cảnh lịch sử
+Trước nguy cơ thất bại của chiến lược “Chiến tranh đặc biệt”, để cứu vãn cơ đồ của chủ nghĩa thực dân mới, ngăn sự sụp đổ
của chính quyền Sài Gòn, Mỹ quyết định tiến hành chiến lược “Chiến tranh cục bộ” ở MN.
+ “Chiến tranh cục bộ” là một hình thức chiến tranh trong chiến lược toàn cầu “Phản ứng linh hoạt” của Mỹ, biểu hiện là đưa
trực tiếp quân viễn chinh Mỹ và quân đồng minh vào miền Nam tham chiến với vai trò chính, quân đội Sài Gòn đóng vai trò hỗ
trợ và thực hiện bình định. Ngày 8-3-1965 quân Mỹ đổ bộ vào Đà Nẵng, đồng thời mở rộng chiến tranh bằng không quân, hải
quân đánh phá miền bắc việt nam nhằm làm suy yếu và ngăn sự chi viện của miền Bắc cho CM miền Nam. lOMoAR cPSD| 47025104
+ Chiến tranh lan rộng ra cả nước đã đặt vận mệnh của dân tộc ta trước thách thức nghiêm trọng. Trước tình hình đó, HNTW
12(12-1965) của BCHTW Đảng đã phát động cuộc kháng chiến chống Mỹ, cứu nước trên phạm vi toàn quốc và hạ quyết tâm
“đánh bại cuộc chiến tranh xâm lược của đế quốc Mỹ trong bất kỳ tình huống nào để bảo vệ miền Bắc, giải phóng miền Nam,
hoàn thành cách mạng dân tộc dân chủ nhân dân trong cả nước, tiến tới thực hiện hòa bình thống nhất nước nhà”.
- Nội dung đường lối
+ Quyết tâm chiến lược: Ttung ương Đảng nhận định mặc dù Mỹ đưa vào miền Nam hàng chục vạn quân, nhưng so so sánh lực
lượng giữa ta và địch không thay đổi lớn, nhân dân ta đã có cơ sở vững chắc để giữ vững thế chủ động trên chiến trường.
“Chiến tranh cục bộ” của Mỹ được đề ra trong thế thua, thế thất bại và bị động, nên nó chứa đầy mâu thuẫn về chiến lược; Mỹ
không thể cứu vãn được tình thế nguy khốn bế tắc của chúng ở miền Nam. Do đó, Trung ương khẳng định Việt Nam có đủ điều
kiện và sức mạnh để đánh thắng Mỹ.
+ Mục tiêu chiến lược: Kiên quyết đánh bại cuộc chiến tranh xâm lược của đế quốc Mỹ trong bất kỳ tình huống nào, nhằm bảo
vệ miền Bắc, giải phóng miền Nam, hoàn thành cuộc cách mạng dân tộc dân chủ nhân dân trong cả nước, tiến tới thực hiện hòa
bình thống nhất nước nhà.
+ Phương châm chiến lược: Đánh lâu dài, dựa vào sức mình là chính, càng đánh càng mạnh; cần phải cố gắng mức độ cao, tập
trung lực lượng của cả hai miền để mở những cuộc tiến công lớn, tranh thủ thời cơ giành thắng lợi quyết định trong thời gian
tương đối ngắn trên chiến trường miền Nam.
+ Tư tưởng chỉ đạo đối với miền Nam: Giữ vững và phát triển thế tiến công, kiêm quyết tiến công và liên tục tiến công. Tiếp tục
kiên trì phương châm kết hợp đấu tranh quân sự với chính trị, triệt để thực hiện ba mũi giáp công, đánh địch trên cả ba vùng
chiến lược. Trong đó, nhấn mạnh đấu tranh quân sự có tác dụng quyết định trực tiếp, quan trọng.
+ Tư tưởng chỉ đạo đối với miền Bắc: Chuyển hướng xây dựng kinh tế, bảo đảm tiếp tục xây dựng miền Bắc vững mạnh về kinh
tế và quốc phòng trong điều kiện có chiến tranh, tiến hành cuộc chiến tranh nhân dân chống chiến tranh phá hoại của Mỹ để
bảo vệ vững chắc miền Bắc XHCN, động viên sức người sức của ở mức cao nhất đẻ chi viện cho miền Nam, đồng thời tích cực đề
phòng trong trường hợp chúng liều lĩnh mở rộng chiến tranh cục bộ ra cả nước.
+ Về mối quan hệ và nhiệm vụ cách mạng hai miền: miền Bắc là hậu phương lớn, MN là tiền tuyến lớn trong cuộc kháng chiến
toàn quốc chống Mỹ, nên quan hệ khăng khít. Bảo vệ MB là nhiệm vụ của cả nước, phải đánh bại cuộc chiến tranh phá hoại của
của Mỹ ở MB, tăng cường lực lượng MB về mọi mặt. Khẩu hiệu chung của nhân dân ta lúc này là “Tất cả để đánh thắng giặc Mỹ xâm lược”.
- Ý nghĩa Nghị quyết
+ Thể hiện tư tưởng nắm vững, giương cao hai ngọn cờ độc lập dân tộc và chủ nghĩa xã hội
+ Tiếp tục tiến hành đồng thời hai chiến lược cách mạng của Đảng và quyết tâm đánh thắng giặc Mỹ xâm lược, giải phóng miền
Nam, thống nhất Tổ quốc của dân tộc ta
Đó là đường lối chiến tranh nhân dân, toàn dân, toàn diện, lâu dài, dựa vào sức mình là chính trong hoàn cảnh mới, là cơ sở
để Đảng lãnh đạo kháng chiến chống Mỹ cứu nước đi đến thắng lợi.
Câu 5 (Chương I): Một số kinh nghiệm về lãnh đạo đấu tranh giành chính quyền.
* Về chỉ đạo chiến lược: Giương cao ngọn cờ dân tộc
- Bảo vệ chủ quyền Tổ quốc
- Về kinh tế: là lợi ích của đất nước, đặc biệt là trong quan hệ với bên ngoài. Hiện nay, Đảng ta xác định đối ngoại là vì lợi ích của dân tộc.
* Về xây dựng Đảng: vững mạnh
* Về xây dựng lực lượng: Đoàn kết xung quanh mặt trận Việt Minh
- Xây dựng khối đại đoàn kết là vấn đề rất quan trọng. So với quá khứ thì hiện nay để làm được việc này khó khăn hơn rất nhiều.
+ Sự phát triển của thời đại số, Internet: •
Tự do ngôn luân, dễ tiếp cận thông tin sai lệch sự thật từ thế lực thù địch bôi nhọ danh tiếng Đảng & Nhà nước
→ Người dân dễ hoang mang, ngộ độc thông tin •
Tội phạm mạng ngày càng tinh vi, thông minh hơn
+ Sự phân hóa giàu nghèo rõ ràng hơn gây phẫn nộ cho những người có địa vị thấp → Khó xích lại gần nhau lOMoAR cPSD| 47025104
+ Tình trạng quan liêu, tham nhũng trong bộ phận cán bộ ngày càng xuất hiện nhiều hơn làm giảm lòng tin của người dân vào
sự lãnh đạo của Đảng → Khó đoàn kết toàn dân.
+ Đất nước độc lập – chủ nghĩa tự do – có nhiều tín ngưỡng, niềm tin khác nhau và đặc biệt đề cao chủ nghĩa cá nhân
+ Mấu chốt của phát huy điều kiện dân tộc là ở lợi ích “không có tình bạn vĩnh cửu, chỉ có lợi ích vĩnh cửu”. Trước đây, lợi ích
chung mà người dân hướng đến là đất nước độc lập tự do, nhân dân ấm no đủ đầy. Nhưng hiện nay, khi đã hòa bình và no đủ
rồi thì mọi người còn muốn ăn ngon mặc đẹp, muốn được đáp ứng những nhu cầu nâng cao hơn về tinh thần, ... do đó sự
phân hóa giàu nghèo ngày càng rõ ràng → Khó đáp ứng được hết những nhu cầu đó nên gây ra sự phẫn nộ và mất đoàn kết.
* Về phương pháp đấu tranh: Dùng bạo lực CM
- Vẫn co thể vận dụng khi cần thiết. Bạo lực CM gồm lực lượng chính trị- đấu tranh chính trị kết hợp lực lượng vũ trang- đấu
tranh vũ trang. Tùy hoàn cảnh mà chọn phương pháp cho phù hợp. VD: lực lượng chính trị- đấu tranh chính trị đóng vai trò
quyết định chứ không phải lực lượng vũ trang- đấu tranh vũ trang → Vận dụng khi cần thiết.
* Lợi dụng mâu thuân của kẻ thù:
- Hiện nay không phải mâu thuẫn giữa kẻ thù mà là giữa các nước lớn với nhau (VD: các nước trong Hội đồng Bảo an LHQ: Nga,
Mỹ, TQ, ... mâu thuẫn trên các lĩnh vực kinh tế: Mỹ- TQ chiến tranh thương mại, chính trị và quốc phòng an ninh: bảo vệ chủ quyền biển đảo)
* Chớp đúng thời cơ: Thời cơ là những cơ hội, thuận lợi chỉ đến vào những giai đoạn, thời điểm nhất định mà nếu chúng ta
không nắm bắt lấy nó thì có thể sẽ rất lâu sau đó mới có cơ hội tiếp theo, hoặc có thể chẳng bao giờ có nữa. Trong thời chiến
hay thời bình thì điều này đều vô cùng quan trọng: -
Thời chiến: Lực lượng quân đội, vũ khí của chúng ta đều thô sơ hơn rất nhiều so với lực lượng đông đảo,vũ khí hiện đại
của kẻ địch. Nếu không chớp thời cơ thuận lợi, chúng ta sẽ rất khó đánh bại quân địch, giành chiến thắng về phần mình. -
Trong thời bình, xây dựng CNXH: Thời cơ để chúng ta hội nhập và phát triển đất nước cũng giống như thời cơ đánh
thắng kẻ thù vậy, không phải lúc nào cũng hiện diện. Vậy nên, ta phải biết chớp thời cơ đúng đắn mà mở rộng, hội nhập với
nước ngoài, giúp cho kinh tế, văn hóa, XH của đất nước phát triển mạnh. CHƯƠNG 3
Câu 1. Các bước đột phá về kinh tế thực hiện qua hai giai đoạn 1979-1981 và 1984-1986. a. 1979 – 1981
- HNTW 6 (T8/1979) được cho là bước đột phá đầu tiên đổi mới kinh tế của Đảng với chủ trương khắc phục những
sai lầm trong quản lý kinh tế và cải tạo XHCN, phá bỏ những rào cản để cho “sản xuất bung ra” → Những cái
“bung ra” của sản xuất
+ Kích thích kinh tế hộ (1 bộ phận của kinh tế tư nhân)
+ Xóa bỏ “ngăn sông cấm chợ” (dựng trạm thuế trước các bến đò, cổng chợ để hạn chế trao đổi hàng hóa), kích
thích kinh tế hàng hóa phát triển
+ Đột phá vào cơ chế Nhà nước độc quyền ngoại thương (chỉ Nhà nước mới được kinh doanh XNK với bên ngoài):
Nhà nước cho phép những doanh nghiệp nào đáp ứng được đầy đủ yêu cầu của Nhà nước thì được phép kinh
doanh với bên ngoài → Đây là tiền đề quan trọng để đến 1989 ta xóa bỏ hoàn toàn cơ chế Nhà nước độc quyền.
- Ban Bí thư ban hành Chỉ thị 100- CT/TW (T1/1981) về khoán sản phẩm đến nhóm và người lao động trong các
hợp tác xã nông nghiệp: Mỗi xã viên nhận mức khoán theo diện tích và tự mình làm các khâu cấy, chăm sóc và
thu hoạch, còn những khâu khác do hợp tác xã đảm nhiệm. Thu hoạch nhiều hơn khoán sẽ được hưởng và tự do
mua bán → Chủ trương được nhân dân cả nước ủng hộ, trở thành phong trào quần chúng sâu rộng.
- Chính phủ ban hành Quyết định số 25- CP (T1/1981) về quyền chủ động sản xuất và quyền tự chủ vầ tài chính
của xínghiệp quốc doanh → Bước đột phá về công nghiệp. Theo quyết định này, Nhà nước chia làm 3 loại kế hoạch:
+ KH1: Đầu vào và đầu ra đều là của Nhà nước, công nhân hưởng lương chưa đáp ứng được nhu cầu → Ban hành
chế độ tem phiếu, Nhà nước mua theo giá của Nhà nước
+ KH2: Doanh nghiệp có thể huy động vốn của cá nhân người lao động để sản xuất thêm một số mặt hàng, số hàng
sản xuất thêm đó sẽ được Nhà nước mua với giá thị trường → Có lãi thì chia cho bà con (giống như góp cổ phần công ty)
+ KH3: Làm ngoài giờ (17h – 21h hoặc làm Thứ 7/ CN) → điều này hoàn toàn thuộc về doanh nghiệp lOMoAR cPSD| 47025104
-> Với KH2 và 3, doanh nghiệp đã được tự chủ hơn trong sản xuất kinh doanh mà không hoàn toàn phụ thuộc vào
Nhà nước như KH1. So với trước thì đây là bước đột phá rất quan trọng. b. 1984 – 1986
- HNTW 6 (T7/194) chủ trương giải quyết một số vấn đề cấp bách về phân phối lưu thông (Tình hình lưu thông rối
ren, căng thẳng do những hạn chế của quá trình thực hiện các bước đột phá của giai đoạn trước và vẫn duy trì cơ
chế tập trung quan liêu bao cấp) => Tiền đề, điều kiện để đi đến một quyết sách lớn hơn, toàn diện hơn
- HNTW8 khóa V (T6/1985) được coi là bước đột phá thứ 2 trong quá trình tìm tòi, đổi mới kinh tế của Đảng. Trong
HN này, TƯ chủ trương xóa bỏ cơ chế tập trung quan liêu hành chính bao cấp, lấy giá – lương – tiền là khâu đột
phá để chuyển sang cơ chế hạch toán kinh doanh XHCN, nhờ đó nhiều khó khăn của nền kinh tế sẽ được giải quyết.
- HN Bộ Chính trị khóa V (T8/1986) đưa ra “Kết luận đối với 1 số vấn đề thuộc về quan điểm kinh tế” => Đây là
bước đột phá thứ 3 về đổi mới kinh tế, đồng thời cũng là bước quyết định cho sự ra đời của đường lối đổi mới của
Đảng: Kết luận này là “quyết định xóa bỏ hoàn toàn cơ chế tập trung quan liêu bao cấp, chuyển sang cơ chế hạch
toán kinh doanh XHCN, phát triển nền kinh tế nhiều thành phần và có cơ cấu lại nền kinh tế trên 3 lĩnh vực: CN
nặng – CN nhẹ - Nông nghiệp.
Câu 2. Đại hội VI (12/1986)
1. Một số bài học kinh nghiệm được đại hội VI tổng kết.
* Một là, trong toàn bộ hoạt động của mình, Đảng phải quán triệt tư tưởng “lấy dân làm gốc”.
- Cơ sở lý luận:
+ “lấy dân làm gốc”.– coi dân làm cội nguồn, là sức mạnh