Ôn tập Luật Thương mại quốc tế | Trường Đại học Luật, Đại học Quốc gia Hà Nội
Ôn tập Luật Thương mại quốc tế | Trường Đại học Luật, Đại học Quốc gia Hà Nội được sưu tầm và soạn thảo dưới dạng file PDF để gửi tới các bạn sinh viên cùng tham khảo, ôn tập đầy đủ kiến thức, chuẩn bị cho các buổi học thật tốt. Mời bạn đọc đón xem!
Môn: Luật Thương mại quốc tế (65TMQT)
Trường: Trường Đại học Luật, Đại học Quốc gia Hà Nội
Thông tin:
Tác giả:
Preview text:
- Biểu cam kết của Việt Nam - Luật TM - Luật Trọng tài TM - BLDS
Câu 1. Khẳng định đúng sai, gt: 4 điểm 4 ý
Câu 2. Lý thuyết: 2 điểm
- Toàn bộ nội dung trong slide :>> Chú ý:
+ Nguồn luật của luật TMQT: PLQG, ĐUTMQT, TQTMQT, Luật mềm
(các bộ nguyên tắc, tuyên bố,… - có gtri điều chỉnh khi các bên thỏa thuận)
+ Vai trò của pháp luật gì đó đối với các lĩnh vực gì đó
+ Nguyên tắc minh bạch và Nguyên tắc mở cửa thị trường của
+ Thuế quan: Tính chất, vai trò, đặc điểm, ưu nhược điểm gì
+ Công ước viên: Phạm vi AD và không AD, Ý nghĩa của tham gia Câu 3. Bài tập: 4 điểm 1. Chống BPG
- Xác định có hay không có hành vi BPG
- Xác định biên độ phá giá (Dm) => >2% mới là có hành vi BPG
- Chủ thể yêu cầu điều tra chống BPG => Quyền yêu cầu, để nghị khởi xướng BPG
+ Các DN đại diện cho toàn bộ ngành sx trong nước (25% và 50%) + Cơ quan có thẩm quyền - Điều kiện tiến hành
+ Có hvi BPG trong thời gian nhất định với Dm >=2%
+ Có thiệt hại đáng kể (sụt giảm DT, LN, thị phần, cơ cấu, quy mô,…)
=> quy tắc từ 3% và trên 7%
+ Mối quan hệ nhân quả giữa hành vi và hậu quả - Thuế bán phá giá
2. Mua bán hàng hóa quốc tế * Trước khi giao kết HĐ
- HĐ có phải là HĐMBHH quốc tế không ? + HĐ + HH
+ Yếu tố quốc tế: Thỏa mãn 1 trong 3 đk: Chủ thể, sự kiện pháp lý, đối tượng
- Có bị điều chỉnh bởi công ước viên hay không ?
+ Áp dụng trong TH nào ? (Có trụ sở,… - bắt buộc và thỏa thuận)
- Chào hàng và chấp nhận chào hàng
+ Chào hàng bị hủy ngang và không thể hủy ngang: vẫn có thể mất hiệu lực
+Chấp nhận chào hàng: Im lặng / Thực hiện bằng 1 hành vi (không phải
lời nói) => Chào hàng đ c ượ coi là được ch p ấ nh n ậ
* Sau khi đã giao kết HĐ – Thực hiện hợp đồng
- Hình thức của HĐ (Đ11 CUV và Đ27.2 LTM)
- Thẩm quyền giải quyết tranh chấp
+ Trọng tài: Phải có thỏa thuận trọng tài
-> là 1 điều khoản trong HĐ hoặc được thỏa thuận riêng
-> Được thỏa thuận trước hoặc sau khi có tranh chấp xảy ra
-> Đã có thỏa thuận trọng tài rồi thì phải tôn trọng TTTT, Tòa án sẽ không thụ lý trong TH này
(--) TH phán quyết trọng tài vô hiệu hoặc không thể thực hiện được
thì sẽ được chuyển sang cho Tòa án thụ lý đơn
+ Tòa án: Công nhận và cho thi hành chứ không đương nhiên công nhận phán quyết nước ngoài
- Phán quyết của trọng tài, tòa án nước ngoài không đương nhiên công nhận phán quyết nước ngoài
=> Mà phải được nước thi hành án công nhận và cho thi hành
=> Tòa án có thẩm quyền tại nước thi hành sẽ là chủ thể cho phép thi hành án
- Nếu là 1 phán quyết, bản án của tòa án, trọng tài Việt Nam thì có thể cho thi
hành án luôn tại Việt Nam mà không cần thủ tục công nhận