Ôn tập lý luận chủ nghĩa hiện thực - Quan hệ quốc tế | Học viện Ngoại giao Việt Nam

Ôn tập lý luận chủ nghĩa hiện thực - Quan hệ quốc tế | Học viện Ngoại giao Việt Nam được sưu tầm và soạn thảo dưới dạng file PDF để gửi tới các bạn sinh viên cùng tham khảo, ôn tập đầy đủ kiến thức, chuẩn bị cho các buổi học thật tốt. Mời bạn đọc đón xem!

ÔN TẬP LUẬN QUAN HỆ QUỐC TẾ
CHỦ NGHĨA HIỆN THỰC (REALISM)
CÁC GIẢ ĐỊNH CHỦ YẾU
- Chủ thể chính trong QHQT
+ Các quốc gia - dân tộc chủ quyền, độc quyền bạo lực nguồn
lực lớn
+ Các tổ chức khác như tổ chức quốc tế, các tổ chức phi chính phủ,
các công ty đa quốc gia, các nhóm, nhân không vai trò
không đáng kể
+ Hành động vị kỷ lợi ích của bản thân
+ Chính sách đối ngoại của quốc gia tối ưu thống nhất
- Các quốc gia tính đơn nhất, duy vị kỷ
- Bản chất: Hệ thống QHQT một hệ thống chính phủ, không tồn tại một
quyền lực đứng trên các quốc gia nhằm điều chỉnh quản mối quan hệ giữa họ với
nhau
Tình trạng chính phủ - sự thiếu vắng một siêu chính phủ đứng trên
các quốc gia
Trong phạm vi một quốc gia, nhà nước - với quyền
hành pháp, lập pháp pháp - giữ nhiệm vụ ban
hành luật pháp, chế tài người vi phạm nhằm đảm
bảo an ninh, trật tự của hội
Trong hệ thống quốc tế, một thiết chế đảm bảo chức
năng như một quốc gia không tồn tại
An ninh sự sống còn của mỗi quốc gia do họ tự
đảm bảo, tùy thuộc vào sức mạnh nội tại hay liên
minh quân sự với đồng minh
Bản chất của tính chính phủ trong QHQT
chính phủ trật tự (Anarchy Desorder)
- Mục tiêu của các quốc gia: Tìm cách nâng cao quyền lực nhằm tự đảm bảo
an ninh sự tồn tại của mình trong hệ thống thông qua việc cố gắng giành được càng
nhiều nguồn lực càng tốt.
Các quốc gia luôn trong thế cạnh tranh đối đầu nhau (trong nhiều trường hợp
dưới hình thức chiến tranh, xung đột trang) nhằm theo đuổi lợi ích quốc gia dưới
dạng quyền lực, khiến cho các quốc gia không thể duy trì việc hợp tác một cách lâu
dài
- An ninh - mục tiêu căn bản của mỗi quốc gia, điều kiện ràng buộc các
quốc gia trong môi trường chính phủ
- Quyền lực dưới góc nhìn của chủ nghĩa hiện thực
+ Không chỉ phương tiện để các quốc gia đạt đến các mục tiêu của
mình tự cũng chính một mục tiêu, theo hai giả định:
+ Thứ nhất, quyền lực động lực cho các chính sách đối ngoại của mỗi
quốc gia
Morgenthaus: “Chính trị thế giới, giống như tất cả các hình thái chính trị khác,
cuộc chiến để đạt quyền lực. Mục đích cuối cùng của chính trị quốc tế, nằm đâu
cũng chính quyền lực”.
+ Thứ hai, quyền lực được định nghĩa khả năng ảnh hưởng thay
đổi hành vi của các quốc gia hay tổ chức khác theo lợi ích của mình. Cuộc chiến giành
quyền lực cuộc chiến nhằm giành khả năng gây ảnh hưởng tới hành vi suy nghĩ
của các quốc gia khác
Theo Morgenthaus:
- Đây một đặc tính bất biến của chính trị quốc tế
- Trong một thế giới chính phủ, mục tiêu của mỗi quốc gia trang bị cho mình
càng nhiều quyền lực càng tốt để đảm bảo an ninh sinh tồn
- Tuy nhiên, cuộc chạy đua giành quyền lực dẫn tới việc các quốc gia đối mặt với
một “thế lưỡng nan về an ninh”
Khi một quốc gia càng tìm cách nâng cao quyền lực của mình thì càng làm
cho các quốc gia khác bất an, buộc các quốc gia thường xuyên phải chạy đua
nâng cao quyền lực của mình nhằm đảm bảo an ninh của mình không bị đe
dọa
- hình hành vi của quốc gia trong chính trị quốc tế: SELF-HELP
+ Bản chất con người -> Quốc gia -> Tối đa hóa quyền lực
+ Cấu trúc hệ thống -> Quốc gia -> An ninh - vừa đủ quyền lực
CHỦ NGHĨA HIỆN THỰC CỔ ĐIỂN (CLASSICAL REALISM)
- Các nhà tưởng lớn: Thucydides, Machiavelli, Morgenthau
- Bản chất con người -> Đam quyền lực -> Chủ nghĩa dân tộc (nationalism)
-> Quốc gia -> Tối đa hóa quyền lực, không ngừng theo đuổi quyền lực
- Cho rằng quốc gia luôn tìm cách theo đuổi quyền lực nhưng chủ nghĩa hiện
thực cổ điển cho rằng chính bản chất ích kỷ, ham muốn quyền lực của con người đã
khiến các quốc gia các nhân đặt lợi ích dưới dạng quyền lực lên các giá trị khác
-> Nói cách khác, CNHTCD nhấn mạnh cấp độ phân tích nhân trong chính
trị quốc tế
HANS MORGENTHAUS
- Con người, tự bản thân nó, con người của quyền lực, thể hiện qua việc chiếm
đoạt hay tích lũy các nguồn lực để đạt đến mục đích nhân của mình
- Các quốc gia theo đuổi quyền lực chiến tranh xảy ra giữa các quốc gia bắt
nguồn từ bản chất ích kỷ, ham muốn quyền lực của con người, đặc biệt các nhà
lãnh đạo
CHỦ NGHĨA TÂN HIỆN THỰC (NEO - REALISM) - CHỦ NGHĨA HIỆN
THỰC CẤU TRÚC (STRUCTURAL REALISM)
KENNETH WALTZ
- Cấu trúc QHQT:
+ Nguyên tắc tổ chức: chính phủ
+ Đặc điểm đơn vị - quốc gia: vị kỷ an ninh
+ Phân bổ sức mạnh: yếu tố thay đổi cấu trúc
- Hệ thống lựa chọn (Selection) hình hành vi thích hợp của quốc gia thông qua
+ Quá trình hội hoá (Socialzation)
+ Quá trình cạnh tranh (Competition)
-> Nguyên tắc: Self-help
-> Mục tiêu: An ninh
-> Công cụ: Quyền lực
-> Quyền lực vừa đủ
- Nhấn mạnh cấp độ phân tích hệ thống quốc tế khi phân tích nguyên nhân các
quốc gia tìm cách theo đuổi quyền lực
- Trong một hệ thống chính phủ, sự phân bổ quyền lực tương đối giữa các
quốc gia trong hệ thống chính yếu tố then chốt đối với an ninh của mỗi quốc gia ->
Các quốc gia tìm cách nâng cao quyền lực, càng nhiều quyền lực thì vị trí của
quốc gia đó trong hệ thống thế giới ngày càng cao an ninh của quốc gia đó càng
được đảm bảo
- Mặt khác, các quốc gia cũng tìm cách cân bằng quyền lực với những quốc gia
mạnh hơn nhằm giảm thiểu sự chênh lệch về quyền lực - giảm thiểu các đe dọa về an
ninh. Chiến tranh giữa các quốc gia xảy ra bắt nguồn từ cuộc chạy đua nhằm nâng cao
quyền lực tương đối của mỗi quốc gia so với các quốc gia khác trong hệ thống chứ
không phải do những khiếm khuyết trong bản chất con người
- Giới hạn mục tiêu theo đuổi quyền lực của các quốc gia:
+ Hiện thực phòng thủ (defensive realism)
Các quốc gia theo đuổi quyền lực chỉ mức độ tối thiểu,
nhằm đảm bảo nhu cầu tồn tại - quyền lực chỉ phương
tiện, không phải mục đích cuối cùng của mỗi quốc gia
Việc quá nhiều quyền lực sẽ gây ra phản ứng phụ: Việc
các quốc gia đối thủ sẽ nỗ lực cân bằng quyền lực thông
qua chạy đua trang hay thiết lập hoặc gia nhập các liên
minh quân sự đối địch, khiến cho an ninh của quốc gia
quyền lực gia tăng quá nhiều cũng bị đe dọa
+ Hiện thực tấn công (offensive realism)
Quyền lực không giới hạn các quốc gia cần đạt được
càng nhiều quyền lực càng tốt nhằm đảm bảo an ninh
chiếm thế áp đảo so với các quốc gia khác trong hệ thống
Mearsheimer: “Quốc gia chỉ thể đảm bảo an ninh
lợi ích một cách hiệu quả nếu trở thành nước mạnh nhất
trong hệ thống quốc tế hay khu vực” <- Thuyết “bá
quyền khu vực”
Với sức mạnh đang lên, không một quốc gia nào chấp
nhận làm một cường quốc nguyên trạng (status quo power)
sẽ cố gắng thay đổi trật tự quốc tế hiện hữu để trở
thành quyền trong khu vực (case sự trỗi dậy của TQ)
Stephen Walt: “Chính sách cân bằng thật ra bắt nguồn từ một nguyên nhân khác, đó
sự sợ hãi. Các quốc gia xu hướng cân bằng lại những nước họ cảm thấy gây
nên mối đe dọa với mình, hơn cân bằng lại một nước sở hữu sức mạnh vượt trội
hơn”. -> Thuyết cân bằng mối đe dọa (balance of threats)
Randall Schweller: “Cân bằng quyền lực không phải lựa chọn thường gặp nhất.
Đối đầu với một nước lớn, các nước nhỏ thường theo đuổi chính sách phù thịnh
(bandwagon) để được hưởng lợi ích đảm bảo không bị nước lớn tấn công”.
SỨC MẠNH QUÂN SỰ
- Luận điểm chính
+ Sức mạnh quân sự quan trọng nhất
+ Sức mạnh quân sự tính toàn dụng (fungibility of force)
+ Sức mạnh tương đối lợi ích tương đối quan trọng nhất
- Hai chức năng chính của sức mạnh quân sự: Ép buộc răn đe
- Sức mạnh hạt nhân (Mutual Destruction Assured - MAD)
+ Răn đe hạt nhân: Nuclear power VS Non-nuclear power
+ Cân bằng sợ hãi (balance of terror): nuclear power VS nuclear power
- Khó thể kết luận rằng chủ nghĩa hiện thực không còn phù hợp đối với việc
giải thích chính trị quốc tế bởi:
+ Chủ nghĩa hiện thực đã tự điều chỉnh mạnh mẽ để duy trì sức sống của
mình (sự xuất hiện chủ chủ nghĩa tân hiện thực)
+ Bên cạnh xu hướng hợp tác, các quốc gia ngày nay vẫn tiếp tục duy trì
chính sách chính trị quyền lực, thể hiện việc không ngừng nâng cao sức mạnh toàn
diện của mình đi kèm với tác động của đối với tình hình chính trị an ninh khu vực
toàn cầu (trường hợp Trung Quốc)
CHỦ NGHĨA TỰ DO (LIBERALISM)
TRONG QUAN HỆ QUỐC TẾ, BÊN CẠNH CÁC QUỐC GIA CÒN CÁC
CHỦ THỂ PHI QUỐC GIA (NONSTATE ACTOR)
- Sự tham gia vào QHQT của các chủ thể này khiến cho QHQT trở thành đan
xen lợi ích giữa nhiều chủ thể khác nhau chứ không còn bị chi phối bởi mỗi lợi ích
toan tính của các quốc gia
- Các chủ thể phi quốc gia lợi ích quan niệm không giống nhau - chủ yếu
theo đuổi hòa bình hợp tác nên nên QHQT không chỉ còn mỗi xung đột
- Các chủ này không chỉ kết hợp, bổ sung còn tác động tới quốc gia, thậm
chí trong nhiều trường hợp còn thay thế quốc gia -> Làm giảm vai trò tính tự trị
của quốc gia trong QHQT cũng như làm xói mòn chủ quyền quốc gia
QHQT CHỊU TÁC ĐỘNG ĐÁNG KỂ CỦA NHIỀU YẾU TỐ ĐỐI NỘI
(DOMESTIC FACTORS)
- Quốc gia không phải nhất thể nên bên trong quốc gia nhiều lực lượng
cùng tham gia xác định lợi ích quốc gia chính sách đối ngoại. Các lực lượng hay
các nhóm này lợi ích quan niệm đối ngoại khác nhau. Khi chia sẻ tham gia
như vậy, các nhóm đều tìm cách đưa lợi ích nhóm thành lợi ích quốc gia hoặc ít
nhất cũng tìm cách tác động đến lợi ích quốc gia sao cho lợi cho mình
-> Lợi ích quốc gia chính sách đối ngoại nhiều khi kết quả của sự đấu
tranh, thỏa hiệp, liên minh giữa các nhóm chứ không phải lúc nào cũng phản ánh trung
thành lợi ích quốc gia - Lợi ích quốc gia chính sách đối ngoại còn phụ thuộc
nhiều vào quan hệ tương quan giữa các nhóm trong nước
- Các yếu tố đối nội thể tạo ra các tác động thúc giục hay kiềm chế ý chí của
các nhà lãnh đạo, từ đó thúc giục hay kiềm chế ý chí của các nhà lãnh đạo từ đó
đến chính sách đối ngoại
QUỐC GIA CHỦ THỂ DUY (RATIONAL ACTOR)
- Quốc gia được cấu thành từ nhiều lực lượng hay nhóm khác nhau nên sự tính
toán trí của quốc gia thể thay đổi do sự thay đổi của nhóm chiếm ưu thế chứ
không phải đóng khung theo khuôn mẫu/công thức như quan niệm của chủ nghĩa hiện
thực
- Do phụ thuộc vào kết quả đấu tranh, thỏa hiệp, liên minh giữa các nhóm
trong nước nên tính toán trí không phải lúc nào cũng hợp lý, tối ưu. Thậm chí, do
phụ thuộc vào các nhóm trình độ nhận thức quan niệm khác nhau với khả năng
nhận thức sai thể nên tính toán trí thể đúng cũng thể sai
- Tính toán trí đôi khi cũng thể không hoàn toàn phản ánh chân thực lợi
ích quốc gia do còn chịu tác động của các yếu tố đối nội cũng như phụ thuộc vào quan
hệ đấu tranh, thỏa hiệp hay liên minh giữa các nhóm trong nước
LỢI ÍCH QUỐC GIA (NATIONAL INTEREST) ĐA DẠNG QUAN HỆ
QUỐC TẾ ĐA LĨNH VỰC
- Quy định bởi việc quốc gia được cấu thành từ nhiều nhóm lợi ích khác nhau
bởi sự đa dạng trong lợi ích con người. Cũng giống như con người, lợi ích của
quốc gia không phải chỉ mỗi an ninh còn sự thịnh vượng kinh tế
- Các quốc gia đều theo đuổi thường xuyên các lợi ích này trong QHQT, cho
nên QHQT chính sự đan xen nhiều lợi ích khác nhau. Các lợi ích sự độc lập nhất
định nằm trong nhiều lĩnh vực nên QHQT gồm nhiều lĩnh vực khác nhau. Đồng
thời, các lợi ích này gắn với nhau nên các lĩnh vực lợi ích cũng sự tương tác
qua lại với nhau.
- Những lợi ích quốc gia quan trọng nhất hòa bình (chính trị) thịnh vượng
(kinh tế) nên chính trị kinh tế cũng hai lĩnh vực bản của QHQT, luôn gắn
tác động qua lại lẫn nhau, quan trọng như nhau.
KHẢ NĂNG HÒA HỢP LỢI ÍCH GIỮA CÁC QUỐC GIA VỚI NHAU
- Quy định bởi bản chất con người chứa đựng những mặt tích cực,
nhiều điểm chung giữa người với người, trí để nhận biết lợi ích hợp tác
- Không bác bỏ thực tế sự cạnh tranh giữa người với người nhưng trong
xung đột cạnh tranh tiềm năng của hòa hợp lợi ích
- Chính trị tự do nhân sẽ làm bộc lộ nhiều lợi ích ý tưởng khác nhau của
con người nhận thức trí sẽ giúp con người nhận thức được đâu lợi ích chung
bên cạnh lợi ích riêng những ý tưởng tốt nhất -> Hình thành nên tính hướng đích
chung trong quan hệ những mẫu số chung trong hợp tác.
ĐỀ CAO VAI TRÒ CỦA DÂN CHỦ (LIBERAL DEMOCRACY) NHƯ
PHƯƠNG CÁCH QUAN TRỌNG THÚC ĐẨY HỢP TÁC, ĐẢM BẢO AN
NINH DUY TRÌ HÒA BÌNH TRONG QHQT
- Khi nhân dân được hưởng các quyền tự do dân chủ trong nền cộng hòa, nhân
dân sẽ bầu ra được một chính phủ đúng với ý nguyện của mình. Nhân dân vốn yêu
hòa bình nên chính phủ đó sẽ thực hiện chính sách đối ngoại hòa bình. Khi nhân
dân thế giới đều được hưởng quyền tự do cộng hòa, chính phủ các nước trên thế
giới đều sẽ thi hành chính sách đối ngoại hòa bình
-> Immanuel Kant: Thế giới sẽ đạt được nền “hòa bình vĩnh viễn”
- Không phải lúc nào chính phủ cũng thực hiện đúng ý nguyện hòa bình của
nhân dân, nhưng nhân dân với các quyền tự do của mình sẽ can thiệp vào chính
sách của chính phủ bằng nhiều cách thức hợp pháp trong nền cộng hòa.
AN NINH TẬP THỂ (COLLECTIVE SECURITY) MỘT PHƯƠNG THỨC
NGĂN CHẶN CHIẾN TRANH, DUY TRÌ HÒA BÌNH
- An ninh được nhận thức vấn đề của tập thể bảo vệ an ninh trách nhiệm
của tập thể hơn của nhân quốc gia nào đó
- 3 nội dung chính:
+ Chiến tranh bất hợp pháp cần phải loại trừ
+ Cần một thể chế hoặc liên minh của tất cả các nước để chống lại chiến
tranh
+ Kẻ xâm lược phải bị răn đe, ngăn chặn hay trừng phạt bởi liên minh
của tất cả các nước
- Khi một nước bị đe dọa hay tiến hành xâm lược nước khác, tất cả các nước
phải hành động tập thể để đẩy lùi sự xâm lăng đó như bao vây, cấm vận kinh tế hay
thậm chí can thiệp quân sự.
PHÁT TRIỂN KINH TẾ THỊ TRƯỜNG (MARKET ECONOMY) NHƯ
PHƯƠNG CÁCH QUAN TRỌNG ĐỂ THÚC ĐẨY HỢP TÁC, ĐẢM BẢO AN
NINH DUY TRÌ HÒA BÌNH TRONG QHQT
- Kinh tế thị trường giúp đem lại lợi ích kinh tế thịnh vượng tất cả đều
cần, thúc đẩy lợi ích chung trong QHQT
- Hợp tác phương thức quan hệ chủ yếu trong kinh tế thị trường. Kinh tế
thị trường luôn xu hướng mở rộng thị trường ra bên ngoài điều này buộc các
quốc gia đều phải tìm cách mở rộng hợp tác trong QHQT
- Kinh tế thị trường dẫn đến yêu cầu phải duy trì môi trường an ninh để phát
triển -> Tạo ra áp lực từ trong nước đối với chính sách đối ngoại theo hướng hòa bình
- Cái lợi cho hợp tác phát triển kinh tế thường cao hơn lâu dài hơn cái lợi
thu được từ xung đột, cái giá phải trả cho xung đột thường lớn hơn cái giá duy trì
quan hệ hợp tác trong kinh tế thị trường -> Các quốc gia tìm cách duy trì hợp tác bất
chấp cạnh tranh
SỰ PHỤ THUỘC LẪN NHAU (INTERDEPENDENCE)
- Tân tự do
- Đề cao sự phụ thuộc lẫn nhau như cách thức ngăn chặn chiến tranh, thúc đẩy
hợp tác hội nhập (Chủ nghĩa xuyên quốc gia - Transnationlism)
- Kinh tế thị trường phát triển sẽ đem lại sự phụ thuộc lẫn nhau giữa các quốc
gia, doanh nghiệp, các tầng lớp hội
- Sự phụ thuộc lẫn nhau không chỉ diễn ra trên lĩnh vực kinh tế còn ảnh
hưởng sang các lĩnh vực khác
- Sự phụ thuộc lẫn nhau tạo sự hiểu biết lẫn nhau tạo điều kiện cho hợp
tác, tạo sự trao đổi giá trị thúc đẩy toàn cầu hóa để hình thành ngày càng nhiều
điểm chung, tạo tính đích hướng cho QHQT
- Sự phụ thuộc lẫn nhau làm các quốc gia giảm khả năng tự kiểm soát vận
mệnh của mình nên buộc phải hợp tác để hạn chế sự tiêu cực từ điều này
- Sự phụ thuộc lẫn nhau khiến cái giá phải trả cho xung đột còn lớn hơn cho
tất cả các bên khi đang phụ thuộc lẫn nhau thông qua việc hạn chế khả năng sử dụng
lực, phổ biến thực thi hiệu quả pháp luật, hình thành các thể chế hơp tác trong
nhiều lĩnh vực khác nhau của đời sống quốc tế.
LUẬT PHÁP QUỐC TẾ (INTERNATIONAL LAW)
- Tính hiệu lực của luật quốc tế được thể hiện thông qua nguyên tắc tự nguyện
thực hiện các cam kết quốc tế, qua sự phát triển của nhận thức con người, qua sự
mở rộng của hội dân sự
- Làm giảm tình trạng chính phủ - một cách để ngăn chặn xung đột
thúc đẩy hợp tác
- CNTD cho rằng, cam kết giữa con người quốc gia với nhau về luật pháp
thể làm thay đổi QHQT, xuất phát từ phương diện đối nội rồi tác động lên phương
diện đối ngoại
THỂ CHẾ QUỐC TẾ (INTERNATIONAL INSTITUTION) - PHƯƠNG ÁN
CHỦ YẾU ĐỂ XÂY DỰNG SẮP XẾP QHQT
- Thể chế đóng vai trò quan trọng trong việc duy trì hòa bình, quản xung
đột, thúc đẩy hợp tác hội nhập
- Tham gia vào các thể chế quốc tế chính giúp thúc đẩy hợp tác bởi các thể
chế được lập ra với tôn chỉ mục đích phù hợp với lợi ích của các nước các nước tự
nguyện tham gia để nhằm thực hiện các lợi ích đó. Thể chế giúp các nước hiểu biết
lẫn nhau nhiều hơn, lòng tin nhiều hơn hội hội hợp tác cũng tăng lên
- Hoạt động trong khuôn khổ thể chế giúp ngăn ngừa giảm thiểu xung đột
khi các nguyên tắc quy định bên trong thể chế giúp điều chỉnh quan hệ giữa các
thành viên, giúp hạn chế một số hành vi thể gây xung đột. Đồng thời nhiều thể chế
chế giải quyết xung đột nếu giữa các thành viên
- Sự tồn tại của các thể chế làm giảm tính chính phủ của môi trường quốc
tế khi góp phần buộc các thành viên giảm bớt những động thái không phù hợp với thể
chế những thành viên khác. Hoạt động của thể chế quốc tế giúp triển khai thực
thi pháp luật thông qua các nguyên tắc hoạt động quy định điều chỉnh quan hệ bên
trong thể chế
- Thể chế giúp quản rất nhiều vấn đề như sự phụ thuộc lẫn nhau, hợp tác
hội nhập,... nhằm phát huy mặt tích cực hạn chế mặt tiêu cực của các vấn đề
này.
VẪN CHỖ HỢP TÁC TRONG MÔI TRƯỜNG CHÍNH PHỦ
- Hợp tác thể được thực hiện trên sở tương đồng nhất định chứ không
nhất thiết phải sự hài hòa hay thống nhất
- Hợp tác thể diễn ra trong vấn đề cụ thể nào đó không nhất thiết phải
tất cả
- Hợp tác vẫn thể tiến hành trong lĩnh vực này bất chấp đang tồn tại xung
đột trong lĩnh vực khác
- Hợp tác cạnh tranh vẫn thể cùng tồn tại trong cùng một vấn đề
-> Bản chất của QHQT không phải chỉ mỗi xung đột quyền lực riêng còn
cả hợp tác với những lợi ích chung khác, nhất lợi ích kinh tế. Xung đột hợp tác
tác động qua lại với nhau nên phải tính đến cả hai hình thái này mới đánh giá đúng
bản chất sự vận động của các mối QHQT
HỢP TÁC SẼ NGÀY CÀNG TĂNG, THAY THẾ DẦN CHO XUNG ĐỘT
TRỞ THÀNH XU THẾ CHÍNH TRONG QHQT
- Lợi ích tuyệt đối (Absolute Gain) những mình mong muốn đạt được để
đáp ứng nhu cầu của mình
- Lợi ích tương đối (Relative Gain) cũng những mình mong muốn đạt
được nhưng so với quốc gia khác.
- Lợi ích tuyệt đối quan trọng hơn lợi ích tương đối các quốc gia sẽ ngày
càng theo đuổi lợi ích tuyệt đối
SỰ PHÁT TRIỂN CỦA HỘI NHẬP QUỐC TẾ (INTERGRATION)
- Quá trình kết hợp các quốc gia riêng rẽ vào một trạng thái của chỉnh thể mới
trên sở đảm bảo lợi ích bản của quốc gia
- Những người theo chủ nghĩa xuyên quốc gia cho rằng hội nhập quốc tế
kết quả của sự phụ thuộc lẫn nhau ngày càng tăng lên
- Hiện nay, hội nhập quốc tế tuy chủ yếu diễn ra trong lĩnh vực kinh tế nhưng đã
lôi cuốn mọi quốc gia tham gia với nhiều hình thức (Khu vực thương mại tự do, Liên
hiệp thuế quan, Thị trường chung,…) cấp độ khác nhau (song phương, khu vực,
toàn cầu,…)
SỰ TỒN TẠI CỦA HỆ THỐNG QUỐC TẾ (INTERNATIONAL SYSTEM)
- Công nhận nhưng không đánh giá cao
- Robert O, Keohan, Joseph Nye coi hệ thống như một quá trình tương tác
ngày càng tăng lên đạt đến sự phụ thuộc ngày càng cao. Trong hệ thống phụ
thuộc lẫn nhau này, các chủ thể rất dễ chịu tác động cũng như dễ bị tổn thương bởi
hành vi của chủ thể khác -> Buộc phải học điều chỉnh hành vi sao cho phù hợp với
hệ thống
- Hedley Bull, A. Waston nhìn hệ thống quốc tế như một hội quốc tế
(International Society) gồm một nhóm các cộng đồng chính trị độc lập. Các chủ thể
này liên lạc với nhau, cùng tán thành luật lệ chung, cùng thừa nhận lợi ích chung
cùng chia sẻ bản sắc chung.
- Các nhà chủ nghĩa tự do mới vẫn thừa nhận tính chính phủ của hệ
thống quốc tế, các chủ thể vẫn hành động lợi ích của mình. Tuy nhiên trong hệ
thống này, quá trình tương tác lẫn nhau giữa các chủ thể sẽ phát triển theo hướng tích
cực với việc thành lập nên những thể chế giúp điều hòa hành vi của các chủ thể.
TƯƠNG LAI THẾ GIỚI
- hình hội quốc tế - Grotius: Vẫn đa chủ thể quốc gia vẫn đóng vai
trò quan trọng, hình thái quan hệ gồm cả hợp tác xung đột nhưng hợp tác ngày càng
tăng, luật pháp quốc tế đóng vai trò điều chỉnh QHQT, xu hướng xích lại gần nhau
giữa các tưởng, vai trò tăng lên của các thể chế quốc tế trong việc giải quyết các vấn
đề chung,…
- hình cộng đồng quốc tế - Kant: Đa chủ thể quốc gia vẫn tồn tại nhưng
vai trò giảm đáng kể, hình thái quan hệ hợp tác tăng đến mức phụ thuộc lẫn nhau trong
khi xung đột giảm chủ yếu chỉ cạnh tranh, QHQT được điều chỉnh nhiều bằng
luật lệ chuẩn mực, tưởng thống nhất văn hóa thế giới chung ngày càng phổ
biến, tồn tại các thể chế bên trên quốc gia không chỉ để giải quyết các vấn đề chung
còn các vấn đề về công phân phối lại của cải…
- hình màng nhện (Cob-web) - Chủ nghĩa tự do mới: Được xây dựng dựa
trên sự phụ thuộc lẫn nhau giữa các chủ thể QHQT. Theo đó, các quốc gia các chủ
thể phi quốc gia gắn ngày càng chặt chẽ đến mức phụ thuộc lẫn nhau đồng thời trên
nhiều lĩnh vực. Các mối liên kết này nhằng nhịt như mạng nhện. Trong đó, sự thay đổi
của chủ thể này (điểm nối) hoàn toàn sẽ ảnh hưởng đến chủ thể khác thể lên cả
hệ thống.
CHỦ NGHĨA KIẾN TẠO (CONSTRUCTIVISM)
Chủ nghĩa kiến tạo chủ nghĩa tự do đều những thuyết của chủ nghĩa duy
BA THẾ GIỚI CỦA WENDT
+ Thế giới các nước đối đầu nhau, thiếu vắng niềm tin luôn
xu hướng sử dụng sức mạnh - Thế giới của Hobbes
+ Một trật tự thế giới các quốc gia thể cạnh tranh, đối đầu,
nhưng cũng thể hợp tác kết minh tùy theo mục đích, lợi ích tình thế - Thế
giới của Locke
+ Thế giới các nước sống với nhau trong tình huynh đệ, tin tưởng, hòa
bình - Thế giới của Kant
BẢN SẮC, CÁC CHUẨN TẮC, NIỀM TIN CÁC GIÁ TRỊ CŨNG MANG
TÍNH CẤU TRÚC TẠO NÊN ẢNH HƯỞNG MẠNH MẼ LÊN CÁC HOẠT
ĐỘNG CHÍNH TRỊ - HỘI
- Nhấn mạnh tầm quan trọng của cấu trúc chuẩn tắc
- Mỗi quốc gia một bản sắc quốc gia, hay quốc gia đó nhận thức về bản thân
mình bản sắc quốc gia này ,giúp định hình các mục tiêu quốc gia đó theo đuổi
như an ninh, chính sách đối ngoại hay phát triển kinh tế
- Tuy nhiên cách thức các quốc gia hiện nay hiện thực hóa các mục tiêu này
như thế nào lại phụ thuộc vào bản sắc hội, hay cách các quốc gia nhận thức về
bản thân mình trong mối quan hệ với các quốc gia các trong hội quốc tế.
-> Các quốc gia xác định lợi ích dựa trên bản sắc quốc gia bản sắc hội
- Tình trạng chính phủ điều kiện đặc trưng của hệ thống quốc tế,
nhưng cho rằng, tự thân tình trạng chính phủ đó không tồn tại mặc nhiên bên
ngoài ý thức của các quốc gia -> Điều kiện quan trọng nhất những cấu trúc hội
khác nhau tồn tại trong tình trạng chính phủ đó.
- Các quốc gia thể nhiều bản sắc hội khác nhau các bản sắc
hội này thể mang tính hợp tác hoặc xung đột lợi ích của quốc gia cũng biến
đổi tùy thuộc vào bản sắc hội quốc gia xác định tương ứng. Hay các quốc gia
xác định lợi ích của mình bằng cách diễn giải bối cảnh hội họ tham gia.
- Chủ nghĩa kiến tạo tương phản với chủ nghĩa duy trong hai vấn đề:
+ Lợi ích tự phát sinh trong mỗi chủ thể trong quá trình tương tác,
xuất phát từ các đặc tính được thông qua quá trình học hỏi các tiến trình giao
tiếp khác, đồng thời phản ánh kinh nghiệm vai trò quyền lực của chủ thể đó
+ hội như một môi trường thể tác động lên các chủ thể chính trị,
đồng thời phạm vi định hình nên các chủ thể trong chính hội đó. Họ nhấn
mạnh đến yếu tố “luôn chịu sự tác động của các tác nhân hội” trong từng hành động
của chủ thể
| 1/14

Preview text:

ÔN TẬP LÝ LUẬN QUAN HỆ QUỐC TẾ
CHỦ NGHĨA HIỆN THỰC (REALISM)
CÁC GIẢ ĐỊNH CHỦ YẾU
- Chủ thể chính trong QHQT
+ Các quốc gia - dân tộc có chủ quyền, độc quyền bạo lực và nguồn lực lớn
+ Các tổ chức khác như tổ chức quốc tế, các tổ chức phi chính phủ,
các công ty đa quốc gia, các nhóm, cá nhân không có vai trò không đáng kể
+ Hành động vị kỷ vì lợi ích của bản thân
+ Chính sách đối ngoại của quốc gia là tối ưu và thống nhất
- Các quốc gia có tính đơn nhất, duy lý và vị kỷ
- Bản chất: Hệ thống QHQT là một hệ thống vô chính phủ, không tồn tại một
quyền lực đứng trên các quốc gia nhằm điều chỉnh và quản lý mối quan hệ giữa họ với nhau
Tình trạng vô chính phủ - sự thiếu vắng một siêu chính phủ đứng trên các quốc gia
● Trong phạm vi một quốc gia, nhà nước - với quyền
hành pháp, lập pháp và tư pháp - giữ nhiệm vụ ban
hành luật pháp, chế tài người vi phạm nhằm đảm
bảo an ninh, trật tự của xã hội
● Trong hệ thống quốc tế, một thiết chế đảm bảo chức
năng như một quốc gia không tồn tại
An ninh và sự sống còn của mỗi quốc gia do họ tự
đảm bảo, tùy thuộc vào sức mạnh nội tại hay liên
minh quân sự với đồng minh

● Bản chất của tính vô chính phủ trong QHQT
● Vô chính phủ và vô trật tự (Anarchy và Desorder)
- Mục tiêu của các quốc gia: Tìm cách nâng cao quyền lực nhằm tự đảm bảo
an ninh sự tồn tại của mình trong hệ thống thông qua việc cố gắng giành được càng
nhiều nguồn lực càng tốt.
Các quốc gia luôn ở trong thế cạnh tranh và đối đầu nhau (trong nhiều trường hợp
dưới hình thức chiến tranh, xung đột vũ trang) nhằm theo đuổi lợi ích quốc gia dưới
dạng quyền lực, khiến cho các quốc gia không thể duy trì việc hợp tác một cách lâu dài
- An ninh - mục tiêu căn bản của mỗi quốc gia, điều kiện ràng buộc các
quốc gia trong môi trường vô chính phủ
- Quyền lực dưới góc nhìn của chủ nghĩa hiện thực
+ Không chỉ là phương tiện để các quốc gia đạt đến các mục tiêu của
mình mà tự nó cũng chính là một mục tiêu, theo hai giả định:
+ Thứ nhất, quyền lực là động lực cho các chính sách đối ngoại của mỗi quốc gia
Morgenthaus: “Chính trị thế giới, giống như tất cả các hình thái chính trị khác, là
cuộc chiến để đạt quyền lực. Mục đích cuối cùng của chính trị quốc tế, dù nằm ở đâu
cũng chính là quyền lực”.
+ Thứ hai, quyền lực được định nghĩa là khả năng ảnh hưởng và thay
đổi hành vi của các quốc gia hay tổ chức khác theo lợi ích của mình. Cuộc chiến giành
quyền lực là cuộc chiến nhằm giành khả năng gây ảnh hưởng tới hành vi và suy nghĩ của các quốc gia khác Theo Morgenthaus:
- Đây là một đặc tính bất biến của chính trị quốc tế
- Trong một thế giới vô chính phủ, mục tiêu của mỗi quốc gia là trang bị cho mình
càng nhiều quyền lực càng tốt để đảm bảo an ninh và sinh tồn
- Tuy nhiên, cuộc chạy đua giành quyền lực dẫn tới việc các quốc gia đối mặt với
một “thế lưỡng nan về an ninh”
● Khi một quốc gia càng tìm cách nâng cao quyền lực của mình thì càng làm
cho các quốc gia khác bất an, buộc các quốc gia thường xuyên phải chạy đua
nâng cao quyền lực của mình nhằm đảm bảo an ninh của mình không bị đe dọa
- Mô hình hành vi của quốc gia trong chính trị quốc tế: SELF-HELP
+ Bản chất con người -> Quốc gia -> Tối đa hóa quyền lực
+ Cấu trúc hệ thống -> Quốc gia -> An ninh - vừa đủ quyền lực
CHỦ NGHĨA HIỆN THỰC CỔ ĐIỂN (CLASSICAL REALISM)
- Các nhà tư tưởng lớn: Thucydides, Machiavelli, Morgenthau
- Bản chất con người -> Đam mê quyền lực -> Chủ nghĩa dân tộc (nationalism)
-> Quốc gia -> Tối đa hóa quyền lực, không ngừng theo đuổi quyền lực
- Cho rằng quốc gia luôn tìm cách theo đuổi quyền lực nhưng chủ nghĩa hiện
thực cổ điển cho rằng chính bản chất ích kỷ, ham muốn quyền lực của con người đã
khiến các quốc gia và các cá nhân đặt lợi ích dưới dạng quyền lực lên các giá trị khác
-> Nói cách khác, CNHTCD nhấn mạnh cấp độ phân tích cá nhân trong chính trị quốc tế HANS MORGENTHAUS
- Con người, tự bản thân nó, là con người của quyền lực, thể hiện qua việc chiếm
đoạt hay tích lũy các nguồn lực để đạt đến mục đích cá nhân của mình
- Các quốc gia theo đuổi quyền lực và chiến tranh xảy ra giữa các quốc gia bắt
nguồn từ bản chất ích kỷ, ham muốn quyền lực của con người, đặc biệt là các nhà lãnh đạo

CHỦ NGHĨA TÂN HIỆN THỰC (NEO - REALISM) - CHỦ NGHĨA HIỆN
THỰC CẤU TRÚC (STRUCTURAL REALISM)
KENNETH WALTZ - Cấu trúc QHQT:
+ Nguyên tắc tổ chức: Vô chính phủ
+ Đặc điểm đơn vị - quốc gia: vị kỷ và an ninh
+ Phân bổ sức mạnh: yếu tố thay đổi cấu trúc
- Hệ thống lựa chọn (Selection) mô hình hành vi thích hợp của quốc gia thông qua
+ Quá trình xã hội hoá (Socialzation)
+ Quá trình cạnh tranh (Competition) -> Nguyên tắc: Self-help -> Mục tiêu: An ninh
-> Công cụ: Quyền lực
-> Quyền lực vừa đủ
- Nhấn mạnh cấp độ phân tích hệ thống quốc tế khi phân tích nguyên nhân các
quốc gia tìm cách theo đuổi quyền lực
- Trong một hệ thống vô chính phủ, sự phân bổ quyền lực tương đối giữa các
quốc gia trong hệ thống chính là yếu tố then chốt đối với an ninh của mỗi quốc gia ->
Các quốc gia tìm cách nâng cao quyền lực, vì càng có nhiều quyền lực thì vị trí của
quốc gia đó trong hệ thống thế giới ngày càng cao và an ninh của quốc gia đó càng được đảm bảo

- Mặt khác, các quốc gia cũng tìm cách cân bằng quyền lực với những quốc gia
mạnh hơn nhằm giảm thiểu sự chênh lệch về quyền lực - giảm thiểu các đe dọa về an
ninh. Chiến tranh giữa các quốc gia xảy ra bắt nguồn từ cuộc chạy đua nhằm nâng cao
quyền lực tương đối của mỗi quốc gia so với các quốc gia khác trong hệ thống
chứ
không phải do những khiếm khuyết trong bản chất con người
- Giới hạn mục tiêu theo đuổi quyền lực của các quốc gia:
+ Hiện thực phòng thủ (defensive realism)
● Các quốc gia theo đuổi quyền lực chỉ ở mức độ tối thiểu,
nhằm đảm bảo nhu cầu tồn tại - quyền lực chỉ là phương
tiện, không phải mục đích cuối cùng
của mỗi quốc gia
● Việc có quá nhiều quyền lực sẽ gây ra phản ứng phụ: Việc
các quốc gia đối thủ sẽ nỗ lực cân bằng quyền lực thông
qua chạy đua vũ trang hay thiết lập hoặc gia nhập các liên
minh quân sự đối địch, khiến cho an ninh của quốc gia có
quyền lực gia tăng quá nhiều cũng bị đe dọa
+ Hiện thực tấn công (offensive realism)
● Quyền lực không có giới hạn và các quốc gia cần đạt được
càng nhiều quyền lực càng tốt nhằm đảm bảo an ninh và
chiếm thế áp đảo so với các quốc gia khác trong hệ thống
Mearsheimer: “Quốc gia chỉ có thể đảm bảo an ninh và
lợi ích một cách hiệu quả nếu trở thành nước mạnh nhất
trong hệ thống quốc tế hay khu vực” <- Thuyết “bá quyền khu vực”
● Với sức mạnh đang lên, không một quốc gia nào chấp
nhận làm một cường quốc nguyên trạng (status quo power)
mà sẽ cố gắng thay đổi trật tự quốc tế hiện hữu để trở
thành bá quyền trong khu vực (case sự trỗi dậy của TQ)

Stephen Walt: “Chính sách cân bằng thật ra bắt nguồn từ một nguyên nhân khác, đó
là sự sợ hãi. Các quốc gia có xu hướng cân bằng lại những nước mà họ cảm thấy gây
nên mối đe dọa với mình, hơn là cân bằng lại một nước sở hữu sức mạnh vượt trội
hơn”. -> Thuyết cân bằng mối đe dọa (balance of threats)
Randall Schweller: “Cân bằng quyền lực không phải là lựa chọn thường gặp nhất.
Đối đầu với một nước lớn, các nước nhỏ thường theo đuổi chính sách phù thịnh
(bandwagon)
để được hưởng lợi ích và đảm bảo không bị nước lớn tấn công”. SỨC MẠNH QUÂN SỰ - Luận điểm chính
+ Sức mạnh quân sự là quan trọng nhất
+ Sức mạnh quân sự có tính toàn dụng (fungibility of force)
+ Sức mạnh tương đối và lợi ích tương đối là quan trọng nhất
- Hai chức năng chính của sức mạnh quân sự: Ép buộc và răn đe
- Sức mạnh hạt nhân (Mutual Destruction Assured - MAD)
+ Răn đe hạt nhân: Nuclear power VS Non-nuclear power
+ Cân bằng sợ hãi (balance of terror): nuclear power VS nuclear power
- Khó có thể kết luận rằng chủ nghĩa hiện thực không còn phù hợp đối với việc
giải thích chính trị quốc tế bởi:
+ Chủ nghĩa hiện thực đã tự điều chỉnh mạnh mẽ để duy trì sức sống của
mình (sự xuất hiện chủ chủ nghĩa tân hiện thực)
+ Bên cạnh xu hướng hợp tác, các quốc gia ngày nay vẫn tiếp tục duy trì
chính sách chính trị quyền lực, thể hiện ở việc không ngừng nâng cao sức mạnh toàn
diện của mình
đi kèm với tác động của nó đối với tình hình chính trị an ninh khu vực
và toàn cầu (trường hợp Trung Quốc)
CHỦ NGHĨA TỰ DO (LIBERALISM)
TRONG QUAN HỆ QUỐC TẾ, BÊN CẠNH CÁC QUỐC GIA CÒN CÓ CÁC
CHỦ THỂ PHI QUỐC GIA (NONSTATE ACTOR)

- Sự tham gia vào QHQT của các chủ thể này khiến cho QHQT trở thành đan
xen lợi ích giữa nhiều chủ thể khác nhau chứ không còn bị chi phối bởi mỗi lợi ích
và toan tính của các quốc gia
- Các chủ thể phi quốc gia có lợi ích và quan niệm không giống nhau - chủ yếu
theo đuổi hòa bình và hợp tác nên nên QHQT không chỉ còn mỗi xung đột
- Các chủ này không chỉ kết hợp, bổ sung mà còn tác động tới quốc gia, thậm
chí trong nhiều trường hợp còn thay thế quốc gia -> Làm giảm vai trò và tính tự trị
của quốc gia trong QHQT cũng như làm xói mòn chủ quyền quốc gia

QHQT CHỊU TÁC ĐỘNG ĐÁNG KỂ CỦA NHIỀU YẾU TỐ ĐỐI NỘI (DOMESTIC FACTORS)
- Quốc gia không phải là nhất thể nên bên trong quốc gia có nhiều lực lượng
cùng tham gia xác định lợi ích quốc gia và chính sách đối ngoại. Các lực lượng hay
các nhóm này có lợi ích và quan niệm đối ngoại khác nhau. Khi chia sẻ và tham gia
như vậy, các nhóm đều tìm cách đưa lợi ích nhóm thành lợi ích quốc gia hoặc ít
nhất cũng tìm cách tác động đến lợi ích quốc gia sao cho có lợi cho mình

-> Lợi ích quốc gia và chính sách đối ngoại nhiều khi là kết quả của sự đấu
tranh, thỏa hiệp, liên minh giữa các nhóm chứ không phải lúc nào cũng phản ánh trung
thành lợi ích quốc gia - Lợi ích quốc gia và chính sách đối ngoại còn phụ thuộc
nhiều vào quan hệ và tương quan giữa các nhóm trong nước

- Các yếu tố đối nội có thể tạo ra các tác động thúc giục hay kiềm chế ý chí của
các nhà lãnh đạo, từ đó thúc giục hay kiềm chế ý chí của các nhà lãnh đạo và từ đó là
đến chính sách đối ngoại
QUỐC GIA LÀ CHỦ THỂ DUY LÝ (RATIONAL ACTOR)
- Quốc gia được cấu thành từ nhiều lực lượng hay nhóm khác nhau nên sự tính
toán lý trí của quốc gia có thể thay đổi do sự thay đổi của nhóm chiếm ưu thế chứ
không phải đóng khung theo khuôn mẫu/công thức như quan niệm của chủ nghĩa hiện thực
- Do phụ thuộc vào kết quả đấu tranh, thỏa hiệp, liên minh giữa các nhóm
trong nước nên tính toán lý trí không phải lúc nào cũng hợp lý, tối ưu. Thậm chí, do
phụ thuộc vào các nhóm có trình độ nhận thức và quan niệm khác nhau với khả năng
nhận thức sai là có thể nên tính toán lý trí có thể đúng và cũng có thể sai
- Tính toán lý trí đôi khi cũng có thể không hoàn toàn phản ánh chân thực lợi
ích quốc gia do còn chịu tác động của các yếu tố đối nội cũng như phụ thuộc vào quan
hệ đấu tranh, thỏa hiệp hay liên minh giữa các nhóm trong nước
LỢI ÍCH QUỐC GIA (NATIONAL INTEREST) LÀ ĐA DẠNG VÀ QUAN HỆ
QUỐC TẾ LÀ ĐA LĨNH VỰC

- Quy định bởi việc quốc gia được cấu thành từ nhiều nhóm lợi ích khác nhau
và bởi sự đa dạng trong lợi ích con người. Cũng giống như con người, lợi ích của
quốc gia không phải chỉ có mỗi an ninh mà còn là sự thịnh vượng kinh tế

- Các quốc gia đều theo đuổi thường xuyên các lợi ích này trong QHQT, cho
nên QHQT chính là sự đan xen nhiều lợi ích khác nhau. Các lợi ích có sự độc lập nhất
định và nằm trong nhiều lĩnh vực nên QHQT gồm nhiều lĩnh vực khác nhau
. Đồng
thời, các lợi ích này gắn bó với nhau nên các lĩnh vực lợi ích cũng có sự tương tác qua lại với nhau.
- Những lợi ích quốc gia quan trọng nhất là hòa bình (chính trị) và thịnh vượng
(kinh tế) nên chính trị và kinh tế cũng là hai lĩnh vực cơ bản của QHQT, luôn gắn
bó và tác động qua lại lẫn nhau, quan trọng như nhau
.
KHẢ NĂNG HÒA HỢP LỢI ÍCH GIỮA CÁC QUỐC GIA VỚI NHAU
- Quy định bởi bản chất con người có chứa đựng những mặt tích cực,
nhiều điểm chung giữa người với người, có lý trí để nhận biết lợi ích hợp tác
- Không bác bỏ thực tế có sự cạnh tranh giữa người với người nhưng trong
xung đột và cạnh tranh có tiềm năng của hòa hợp lợi ích
- Chính trị tự do cá nhân sẽ làm bộc lộ nhiều lợi ích và ý tưởng khác nhau của
con người và nhận thức lý trí sẽ giúp con người nhận thức được đâu là lợi ích chung
bên cạnh lợi ích riêng và những ý tưởng tốt nhất -> Hình thành nên tính hướng đích
chung trong quan hệ và những mẫu số chung trong hợp tác
.
ĐỀ CAO VAI TRÒ CỦA DÂN CHỦ (LIBERAL DEMOCRACY) NHƯ
PHƯƠNG CÁCH QUAN TRỌNG THÚC ĐẨY HỢP TÁC, ĐẢM BẢO AN
NINH VÀ DUY TRÌ HÒA BÌNH TRONG QHQT

- Khi nhân dân được hưởng các quyền tự do dân chủ trong nền cộng hòa, nhân
dân sẽ bầu ra được một chính phủ đúng với ý nguyện của mình. Nhân dân vốn yêu
hòa bình nên chính phủ đó sẽ thực hiện chính sách đối ngoại hòa bình
. Khi nhân
dân thế giới đều được hưởng quyền tự do cộng hòa, chính phủ các nước trên thế
giới đều sẽ thi hành chính sách đối ngoại hòa bình

-> Immanuel Kant: Thế giới sẽ đạt được nền “hòa bình vĩnh viễn”
- Không phải lúc nào chính phủ cũng thực hiện đúng ý nguyện hòa bình của
nhân dân, nhưng nhân dân với các quyền tự do của mình sẽ can thiệp vào chính
sách của chính phủ bằng nhiều cách thức hợp pháp
trong nền cộng hòa.
AN NINH TẬP THỂ (COLLECTIVE SECURITY) LÀ MỘT PHƯƠNG THỨC
NGĂN CHẶN CHIẾN TRANH, DUY TRÌ HÒA BÌNH

- An ninh được nhận thức là vấn đề của tập thể và bảo vệ an ninh là trách nhiệm
của tập thể hơn là của cá nhân quốc gia nào đó
- 3 nội dung chính:
+ Chiến tranh là bất hợp pháp và cần phải loại trừ
+ Cần một thể chế hoặc liên minh của tất cả các nước để chống lại chiến tranh
+ Kẻ xâm lược phải bị răn đe, ngăn chặn hay trừng phạt bởi liên minh của tất cả các nước
- Khi một nước bị đe dọa hay tiến hành xâm lược nước khác, tất cả các nước
phải hành động tập thể để đẩy lùi sự xâm lăng đó như bao vây, cấm vận kinh tế hay
thậm chí là can thiệp quân sự.
PHÁT TRIỂN KINH TẾ THỊ TRƯỜNG (MARKET ECONOMY) NHƯ
PHƯƠNG CÁCH QUAN TRỌNG ĐỂ THÚC ĐẨY HỢP TÁC, ĐẢM BẢO AN
NINH VÀ DUY TRÌ HÒA BÌNH TRONG QHQT

- Kinh tế thị trường giúp đem lại lợi ích kinh tế và thịnh vượng mà tất cả đều
cần, thúc đẩy lợi ích chung trong QHQT
- Hợp tác là phương thức quan hệ chủ yếu trong kinh tế thị trường. Kinh tế
thị trường luôn có xu hướng mở rộng thị trường ra bên ngoài và điều này buộc các
quốc gia đều phải tìm cách mở rộng hợp tác trong QHQT
- Kinh tế thị trường dẫn đến yêu cầu phải duy trì môi trường an ninh để phát
triển -> Tạo ra áp lực từ trong nước đối với chính sách đối ngoại theo hướng hòa bình
- Cái lợi cho hợp tác phát triển kinh tế thường cao hơn và lâu dài hơn cái lợi
thu được từ xung đột, cái giá phải trả cho xung đột thường lớn hơn cái giá duy trì
quan hệ hợp tác trong kinh tế thị trường
-> Các quốc gia tìm cách duy trì hợp tác bất chấp cạnh tranh
SỰ PHỤ THUỘC LẪN NHAU (INTERDEPENDENCE) - Tân tự do
- Đề cao sự phụ thuộc lẫn nhau như cách thức ngăn chặn chiến tranh, thúc đẩy
hợp tác và hội nhập (Chủ nghĩa xuyên quốc gia - Transnationlism)
- Kinh tế thị trường phát triển sẽ đem lại sự phụ thuộc lẫn nhau giữa các quốc
gia, doanh nghiệp, các tầng lớp xã hội
- Sự phụ thuộc lẫn nhau không chỉ diễn ra trên lĩnh vực kinh tế mà còn ảnh
hưởng sang các lĩnh vực khác
- Sự phụ thuộc lẫn nhau tạo sự hiểu biết lẫn nhau và tạo điều kiện cho hợp
tác, tạo sự trao đổi giá trị và thúc đẩy toàn cầu hóa để hình thành ngày càng nhiều
điểm chung, tạo tính đích hướng cho QHQT

- Sự phụ thuộc lẫn nhau làm các quốc gia giảm khả năng tự kiểm soát vận
mệnh của mình nên buộc phải hợp tác để hạn chế sự tiêu cực từ điều này
- Sự phụ thuộc lẫn nhau khiến cái giá phải trả cho xung đột còn lớn hơn cho
tất cả các bên khi đang phụ thuộc lẫn nhau thông qua việc hạn chế khả năng sử dụng
vũ lực, phổ biến và thực thi hiệu quả pháp luật, hình thành các thể chế hơp tác trong
nhiều lĩnh vực khác nhau của đời sống quốc tế.
LUẬT PHÁP QUỐC TẾ (INTERNATIONAL LAW)
- Tính hiệu lực của luật quốc tế được thể hiện thông qua nguyên tắc tự nguyện
thực hiện các cam kết quốc tế, qua sự phát triển của nhận thức con người, qua sự
mở rộng của xã hội dân sự

- Làm giảm tình trạng vô chính phủ - một cách để ngăn chặn xung đột và
thúc đẩy hợp tác
- CNTD cho rằng, cam kết giữa con người và quốc gia với nhau về luật pháp
có thể làm thay đổi QHQT, xuất phát từ phương diện đối nội rồi tác động lên phương diện đối ngoại
THỂ CHẾ QUỐC TẾ (INTERNATIONAL INSTITUTION) - PHƯƠNG ÁN
CHỦ YẾU ĐỂ XÂY DỰNG VÀ SẮP XẾP QHQT

- Thể chế đóng vai trò quan trọng trong việc duy trì hòa bình, quản lý xung
đột, thúc đẩy hợp tác và hội nhập
- Tham gia vào các thể chế quốc tế chính là giúp thúc đẩy hợp tác bởi các thể
chế được lập ra với tôn chỉ mục đích phù hợp với lợi ích của các nước và các nước tự
nguyện tham gia là để nhằm thực hiện các lợi ích đó. Thể chế giúp các nước hiểu biết
lẫn nhau nhiều hơn, lòng tin nhiều hơn và cơ hội hội hợp tác cũng tăng lên

- Hoạt động trong khuôn khổ thể chế giúp ngăn ngừa và giảm thiểu xung đột
khi có các nguyên tắc và quy định bên trong thể chế giúp điều chỉnh quan hệ giữa các
thành viên, giúp hạn chế một số hành vi có thể gây xung đột
. Đồng thời nhiều thể chế
có cơ chế giải quyết xung đột nếu có giữa các thành viên
- Sự tồn tại của các thể chế làm giảm tính vô chính phủ của môi trường quốc
tế khi góp phần buộc các thành viên giảm bớt những động thái không phù hợp với thể
chế và những thành viên khác
. Hoạt động của thể chế quốc tế giúp triển khai và thực
thi pháp luật thông qua các nguyên tắc hoạt động và quy định điều chỉnh quan hệ bên trong thể chế

- Thể chế giúp quản lý rất nhiều vấn đề như sự phụ thuộc lẫn nhau, hợp tác
và hội nhập,... nhằm phát huy mặt tích cực và hạn chế mặt tiêu cực của các vấn đề này.
VẪN CÓ CHỖ HỢP TÁC TRONG MÔI TRƯỜNG VÔ CHÍNH PHỦ
- Hợp tác có thể được thực hiện trên cơ sở tương đồng nhất định chứ không
nhất thiết phải có sự hài hòa hay thống nhất
- Hợp tác có thể diễn ra trong vấn đề cụ thể nào đó mà không nhất thiết phải là tất cả
- Hợp tác vẫn có thể tiến hành trong lĩnh vực này bất chấp đang tồn tại xung
đột trong lĩnh vực khác
- Hợp tác và cạnh tranh vẫn có thể cùng tồn tại trong cùng một vấn đề
-> Bản chất của QHQT không phải chỉ mỗi xung đột quyền lực riêng mà còn
cả hợp tác với những lợi ích chung khác, nhất là lợi ích kinh tế. Xung đột và hợp tác
có tác động qua lại với nhau
nên phải tính đến cả hai hình thái này mới đánh giá đúng
bản chất và sự vận động của các mối QHQT
HỢP TÁC SẼ NGÀY CÀNG TĂNG, THAY THẾ DẦN CHO XUNG ĐỘT VÀ
TRỞ THÀNH XU THẾ CHÍNH TRONG QHQT

- Lợi ích tuyệt đối (Absolute Gain) là những gì mình mong muốn đạt được để
đáp ứng nhu cầu của mình
- Lợi ích tương đối (Relative Gain) cũng là những gì mình mong muốn đạt
được nhưng so với quốc gia khác.
- Lợi ích tuyệt đối quan trọng hơn lợi ích tương đối và các quốc gia sẽ ngày
càng theo đuổi lợi ích tuyệt đối
SỰ PHÁT TRIỂN CỦA HỘI NHẬP QUỐC TẾ (INTERGRATION)
- Quá trình kết hợp các quốc gia riêng rẽ vào một trạng thái của chỉnh thể mới
trên cơ sở đảm bảo lợi ích cơ bản của quốc gia
- Những người theo chủ nghĩa xuyên quốc gia cho rằng hội nhập quốc tế là
kết quả của sự phụ thuộc lẫn nhau ngày càng tăng lên
- Hiện nay, hội nhập quốc tế tuy chủ yếu diễn ra trong lĩnh vực kinh tế nhưng đã
lôi cuốn mọi quốc gia tham gia với nhiều hình thức (Khu vực thương mại tự do, Liên
hiệp thuế quan, Thị trường chung,…) và cấp độ khác nhau (song phương, khu vực, toàn cầu,…)
SỰ TỒN TẠI CỦA HỆ THỐNG QUỐC TẾ (INTERNATIONAL SYSTEM)
- Công nhận nhưng không đánh giá cao
- Robert O, Keohan, Joseph Nye coi hệ thống như một quá trình tương tác
ngày càng tăng lên và đạt đến sự phụ thuộc ngày càng cao. Trong hệ thống phụ
thuộc lẫn nhau này, các chủ thể rất dễ chịu tác động cũng như dễ bị tổn thương bởi
hành vi của chủ thể khác
-> Buộc phải học và điều chỉnh hành vi sao cho phù hợp với hệ thống
- Hedley Bull, A. Waston nhìn hệ thống quốc tế như một xã hội quốc tế
(International Society) gồm một nhóm các cộng đồng chính trị độc lập. Các chủ thể
này liên lạc với nhau, cùng tán thành luật lệ chung, cùng thừa nhận lợi ích chung và
cùng chia sẻ bản sắc chung
.
- Các nhà chủ nghĩa tự do mới vẫn thừa nhận tính vô chính phủ của hệ
thống quốc tế, các chủ thể vẫn hành động vì lợi ích của mình. Tuy nhiên trong hệ
thống này, quá trình tương tác lẫn nhau giữa các chủ thể sẽ phát triển theo hướng tích
cực
với việc thành lập nên những thể chế giúp điều hòa hành vi của các chủ thể.
TƯƠNG LAI THẾ GIỚI
- Mô hình xã hội quốc tế - Grotius: Vẫn là đa chủ thể và quốc gia vẫn đóng vai
trò quan trọng, hình thái quan hệ gồm cả hợp tác và xung đột nhưng hợp tác ngày càng
tăng, luật pháp quốc tế đóng vai trò điều chỉnh QHQT, có xu hướng xích lại gần nhau
giữa các tư tưởng, vai trò tăng lên của các thể chế quốc tế trong việc giải quyết các vấn đề chung,…
- Mô hình cộng đồng quốc tế - Kant: Đa chủ thể và quốc gia vẫn tồn tại nhưng
vai trò giảm đáng kể, hình thái quan hệ hợp tác tăng đến mức phụ thuộc lẫn nhau trong
khi xung đột giảm và chủ yếu chỉ là cạnh tranh, QHQT được điều chỉnh nhiều bằng
luật lệ và chuẩn mực, tư tưởng thống nhất và văn hóa thế giới chung ngày càng phổ
biến, tồn tại các thể chế bên trên quốc gia không chỉ để giải quyết các vấn đề chung mà
còn các vấn đề về công lý và phân phối lại của cải…
- Mô hình màng nhện (Cob-web) - Chủ nghĩa tự do mới: Được xây dựng dựa
trên sự phụ thuộc lẫn nhau giữa các chủ thể QHQT. Theo đó, các quốc gia và các chủ
thể phi quốc gia gắn bó ngày càng chặt chẽ đến mức phụ thuộc lẫn nhau đồng thời trên
nhiều lĩnh vực. Các mối liên kết này nhằng nhịt như mạng nhện. Trong đó, sự thay đổi
của chủ thể này (điểm nối) hoàn toàn sẽ ảnh hưởng đến chủ thể khác và có thể lên cả hệ thống.
CHỦ NGHĨA KIẾN TẠO (CONSTRUCTIVISM)
Chủ nghĩa kiến tạo và chủ nghĩa tự do đều là những lý thuyết của chủ nghĩa duy lý
BA THẾ GIỚI CỦA WENDT
+ Thế giới mà các nước đối đầu nhau, thiếu vắng niềm tin và luôn có
xu hướng sử dụng sức mạnh - Thế giới của Hobbes
+ Một trật tự thế giới mà các quốc gia có thể cạnh tranh, đối đầu,
nhưng cũng có thể hợp tác và kết minh tùy theo mục đích, lợi ích và tình thế - Thế giới của Locke
+ Thế giới các nước sống với nhau trong tình huynh đệ, tin tưởng, hòa
bình - Thế giới của Kant
BẢN SẮC, CÁC CHUẨN TẮC, NIỀM TIN VÀ CÁC GIÁ TRỊ CŨNG MANG
TÍNH CẤU TRÚC VÀ TẠO NÊN ẢNH HƯỞNG MẠNH MẼ LÊN CÁC HOẠT
ĐỘNG CHÍNH TRỊ - XÃ HỘI

- Nhấn mạnh tầm quan trọng của cấu trúc chuẩn tắc
- Mỗi quốc gia có một bản sắc quốc gia, hay quốc gia đó nhận thức về bản thân
mình và bản sắc quốc gia này giúp định hình các mục tiêu mà quốc gia đó theo đuổi,
như an ninh, chính sách đối ngoại hay phát triển kinh tế
- Tuy nhiên cách thức mà các quốc gia hiện nay hiện thực hóa các mục tiêu này
như thế nào lại phụ thuộc vào bản sắc xã hội, hay là cách các quốc gia nhận thức về
bản thân mình trong mối quan hệ với các quốc gia các trong xã hội quốc tế.
-> Các quốc gia xác định lợi ích dựa trên bản sắc quốc gia và bản sắc xã hội
- Tình trạng vô chính phủ là điều kiện đặc trưng của hệ thống quốc tế,
nhưng cho rằng, tự thân tình trạng vô chính phủ đó không tồn tại mặc nhiên bên
ngoài ý thức của các quốc gia
-> Điều kiện quan trọng nhất là những cấu trúc xã hội
khác nhau tồn tại trong tình trạng vô chính phủ đó
.
- Các quốc gia có thể có nhiều bản sắc xã hội khác nhau và các bản sắc xã
hội này có thể mang tính hợp tác hoặc xung đột và lợi ích của quốc gia cũng biến
đổi tùy thuộc vào bản sắc xã hội mà quốc gia xác định tương ứng
. Hay các quốc gia
xác định lợi ích của mình bằng cách diễn giải bối cảnh xã hội mà họ tham gia.
- Chủ nghĩa kiến tạo tương phản với chủ nghĩa duy lý trong hai vấn đề:
+ Lợi ích tự phát sinh trong mỗi chủ thể trong quá trình tương tác,
xuất phát từ các đặc tính có được thông qua quá trình học hỏi và các tiến trình giao
tiếp khác, đồng thời phản ánh kinh nghiệm và vai trò quyền lực của chủ thể đó
+ Xã hội như một môi trường có thể tác động lên các chủ thể chính trị,
đồng thời là phạm vi định hình nên các chủ thể trong chính xã hội đó. Họ nhấn
mạnh đến yếu tố “luôn chịu sự tác động của các tác nhân xã hội” trong từng hành động của chủ thể