Ôn tập Lý Luận Nhà nước và pháp luật | Trường Đại học Luật, Đại học Quốc gia Hà Nội

Ôn tập Lý Luận Nhà nước và pháp luật | Trường Đại học Luật, Đại học Quốc gia Hà Nội được sưu tầm và soạn thảo dưới dạng file PDF để gửi tới các bạn sinh viên cùng tham khảo, ôn tập đầy đủ kiến thức, chuẩn bị cho các buổi học thật tốt. Mời bạn đọc đón xem!

I. Khái quát về luật La Mã thời cổ đại.
1. Khái niệm
- Luật La Mã là hệ thống pháp luật La Mã cổ đại thuộc kiểu pháp luật chiếm
hữu nô lệ La Mã, được tiếp thu, vận dụng rộng rãi trong các nhà nước phong
kiến Tây Âu và là một nguyên tắc cơ bản của nhiều chế định pháp luật.
2. Vai trò
- Bảo vệ tất cả các mặt của chế độ tư hữu với phạm vi điều chỉnh sâu rộng
trên các lĩnh vực: sở hữu, hôn nhân, thừa kế, hợp đồng.
- Luật La Mã tạo nên khuôn khổ cơ bản cho , hệ thống luật được luật dân sự
sử dụng phổ biến nhất hiện nay.
II. Các giai đoạn phát triển của luật La Mã thời cổ đại.
La Mã là nơi gặp gỡ của những luồng văn minh Đông và Tây khu vực Địa
Trung Hải, Bắc Phi. Chính điều kiện tự nhiên này đã góp phần quyết định đến
sự phát triển rực rỡ của nền văn minh La Mã cổ đại. Pháp luật La Mã cổ đại
trong quá trình hình thành và phát triển cũng đạt được nhiều thành tựu được trải
dài qua :2 giai đoạn
1. Thời kì đầu của nền cộng hòa La Mã
- Xã hội: Thế kỉ V TCN, phong trào đấu tranh của bình dân và chủ nô công
thương chống lại quý tộc diễn ra dưới nhiều hình thức để dành quyền lợi cho
mình. Phong trào lập ra khẩu hiệu đòi lập (Bởi luật luật pháp ghi thành văn
không thành văn đã bị bọn quý tộc sử dụng và vận dụng một cách tùy ý để mưu
lợi riêng)
- Kinh tế: nông nghiệp và thủ công nghiệp phát triển đòi hỏi sự điều chỉnh
của pháp luật dân sự.
- Hoàn cảnh: 450 TCN, 1 ủy ban gồm được thành lập5 quý tộc và 5 bình dân
để soạn thảo bộ luật thành văn được khắc trên 12 bảng bằng đồng (12 là số may
mắn theo quan niệm người châu Âu) được gọi là “Luật 12 bảng”.
2. Thời kì cuối của nền cộng hòa La Mã
- Thời gian: từ thế kỷ III đến khi nền cộng hòa bị diệt vong.
- Xã hội: lãnh thổ La Mã mở rộng do sự chinh phục và bành chướng
- Kinh tế: quan hệ nô lệ đã phát triển đến đỉnh cao và trực tiếp tham gia vào
quá trình sản xuất, giao thương pháp triển mạnh
=> cần 1 bộ luật hoàn chỉnh để quản lý đất nước và điều chỉnh các quan hệ kinh
tế, xã hội.
- Hoàn cảnh: Hoàng đế Đông La Mã ra lệnh sưu tập lại các văn bản luật
viết thành gồm: các quyển sách dạy về luật, tập san các bài Corpus Iuris Civilis
văn của cá luật gia La Mã, các đạo luật do Hoàng đế ban hành và các bộ luật
được sửa đổi bổ sung.
| 1/2

Preview text:

I. Khái quát về luật La Mã thời cổ đại. 1. Khái niệm
- Luật La Mã là hệ thống pháp luật La Mã cổ đại thuộc kiểu pháp luật chiếm
hữu nô lệ La Mã, được tiếp thu, vận dụng rộng rãi trong các nhà nước phong
kiến Tây Âu và là một nguyên tắc cơ bản của nhiều chế định pháp luật. 2. Vai trò
- Bảo vệ tất cả các mặt của chế độ tư hữu với phạm vi điều chỉnh sâu rộng
trên các lĩnh vực: sở hữu, hôn nhân, thừa kế, hợp đồng.
- Luật La Mã tạo nên khuôn khổ cơ bản cho
, hệ thống luật được luật dân sự
sử dụng phổ biến nhất hiện nay.
II. Các giai đoạn phát triển của luật La Mã thời cổ đại.
La Mã là nơi gặp gỡ của những luồng văn minh Đông và Tây khu vực Địa
Trung Hải, Bắc Phi. Chính điều kiện tự nhiên này đã góp phần quyết định đến
sự phát triển rực rỡ của nền văn minh La Mã cổ đại. Pháp luật La Mã cổ đại
trong quá trình hình thành và phát triển cũng đạt được nhiều thành tựu được trải dài qua : 2 giai đoạn
1. Thời kì đầu của nền cộng hòa La Mã
- Xã hội: Thế kỉ V TCN, phong trào đấu tranh của bình dân và chủ nô công
thương chống lại quý tộc diễn ra dưới nhiều hình thức để dành quyền lợi cho
mình. Phong trào lập ra khẩu hiệu đòi lập luật pháp ghi thành văn (Bởi luật
không thành văn đã bị bọn quý tộc sử dụng và vận dụng một cách tùy ý để mưu lợi riêng)
- Kinh tế: nông nghiệp và thủ công nghiệp phát triển đòi hỏi sự điều chỉnh của pháp luật dân sự.
- Hoàn cảnh: 450 TCN, 1 ủy ban gồm 5 quý tộc và 5 bình dân được t hành lập
để soạn thảo bộ luật thành văn được khắc trên 12 bảng bằng đồng (12 là số may
mắn theo quan niệm người châu Âu) được gọi là “Luật 12 bảng”.
2. Thời kì cuối của nền cộng hòa La Mã
- Thời gian: từ thế kỷ III đến khi nền cộng hòa bị diệt vong.
- Xã hội: lãnh thổ La Mã mở rộng do sự chinh phục và bành chướng
- Kinh tế: quan hệ nô lệ đã phát triển đến đỉnh cao và trực tiếp tham gia vào
quá trình sản xuất, giao thương pháp triển mạnh
=> cần 1 bộ luật hoàn chỉnh để quản lý đất nước và điều chỉnh các quan hệ kinh tế, xã hội.
- Hoàn cảnh: Hoàng đế Đông La Mã ra lệnh sưu tập lại các văn bản luật cũ
viết thành Corpus Iuris Civilis gồm: các quyển sách dạy về luật, tập san các bài
văn của cá luật gia La Mã, các đạo luật do Hoàng đế ban hành và các bộ luật
được sửa đổi bổ sung.