Ôn tập lý thuyết học phần Chủ nghĩa khoa học xã hội | Trường Đại học Văn hóa Thành phố Hồ Chí Minh

Ôn tập lý thuyết học phần Chủ nghĩa khoa học xã hội | Trường Đại học Văn hóa Thành phố Hồ Chí Minh được sưu tầm và soạn thảo dưới dạng file PDF để gửi tới các bạn sinh viên cùng tham khảo, ôn tập đầy đủ kiến thức, chuẩn bị cho các buổi học thật tốt. Mời bạn đọc đón xem!

Xã hội học
7.2 Đặc trưng của thiết chế xã hội
Trong hội, thường tồn tại năm loại thiết chế bản làm nền móng cho toàn hội.
Mỗi một thiết chế có chức năng và nhiệm vụ rõ ràng. Các thiết chế này tồn tại trong mọi
xã hội, nhưng hình thức của các thiết chế này khác nhau trong các xã hội khác nhau.
Gia Đình= Giáo dục= Tôn giáo= Kinh tế= Nhà nước=
Trong hội mặc các thiết chế những đặc trưng riêng về chức năng nhiệm vụ
nhưng lại liên quan chặt chẽ với nhau tạo thành một hệ thống hội hay cấu trúc hội
hoàn chỉnh. Sự thay đổi ở bộ phận này sẽ dẫn đến sự thay đổi ở bộ phận kia và ngược lại.
dụ: khi thiết chế chính trị trong một nước thay đổi, thể sẽ tạo ra ảnh hưởng
mạnh đến các thiết chế khác như lạm phát, khủng hoảng kinh tế hay suy thoái đạo đức.
Mỗi thiết chế đều có đối tượng, mục đích nhằm thõa mãn các nhu cầu xã hội, nó bao hàm
những lề lối, tác phong những người liên kết với nhau (trong thiết chế) đều theo đó
mà hoạt động. Để làm được điều đó mỗi thiết chế lại có một loại chức năng.
Nội dung của các thiết chế thường tính chất ổn định. Mặc các thiết chế sự phụ
thuộc qua lai với nhau nhưng mỗi một thiết chế tự nó được cấu trúc ở mức cao và được tổ
chức xung quanh các hệ thống giá trị, chuẩn mực, quy tắc, các khuôn mẫu đã được xã hội
thừa nhận.
Các thiết chế xu hướng trở thành tiêu điểm của những vấn đề hội chủ yếu. Bất cứ
một sự đổ vỡ nào đó của một thiết chế hội cũng đều trở thành những vấn đề hội
nghiêm trọng
| 1/1

Preview text:

Xã hội học
7.2 Đặc trưng của thiết chế xã hội
Trong xã hội, thường tồn tại năm loại thiết chế cơ bản làm nền móng cho toàn xã hội.
Mỗi một thiết chế có chức năng và nhiệm vụ rõ ràng. Các thiết chế này tồn tại trong mọi
xã hội, nhưng hình thức của các thiết chế này khác nhau trong các xã hội khác nhau.
Gia Đình= Giáo dục= Tôn giáo= Kinh tế= Nhà nước=
Trong xã hội mặc dù các thiết chế có những đặc trưng riêng về chức năng và nhiệm vụ
nhưng lại liên quan chặt chẽ với nhau tạo thành một hệ thống xã hội hay cấu trúc xã hội
hoàn chỉnh. Sự thay đổi ở bộ phận này sẽ dẫn đến sự thay đổi ở bộ phận kia và ngược lại.
Ví dụ: khi thiết chế chính trị trong một nước thay đổi, có thể nó sẽ tạo ra ảnh hưởng
mạnh đến các thiết chế khác như lạm phát, khủng hoảng kinh tế hay suy thoái đạo đức.
Mỗi thiết chế đều có đối tượng, mục đích nhằm thõa mãn các nhu cầu xã hội, nó bao hàm
những lề lối, tác phong mà những người liên kết với nhau (trong thiết chế) đều theo đó
mà hoạt động. Để làm được điều đó mỗi thiết chế lại có một loại chức năng.
Nội dung của các thiết chế thường có tính chất ổn định. Mặc dù các thiết chế có sự phụ
thuộc qua lai với nhau nhưng mỗi một thiết chế tự nó được cấu trúc ở mức cao và được tổ
chức xung quanh các hệ thống giá trị, chuẩn mực, quy tắc, các khuôn mẫu đã được xã hội thừa nhận.
Các thiết chế có xu hướng trở thành tiêu điểm của những vấn đề xã hội chủ yếu. Bất cứ
một sự đổ vỡ nào đó của một thiết chế xã hội cũng đều trở thành những vấn đề xã hội nghiêm trọng