Ôn tập mốc thời gian - Lịch Sử Đảng Cộng Sản Việt Nam | Đại học Tôn Đức Thắng

1/9/1858: Pháp nổ súng xâm lược Đà Nẵng- 1885-1896 Phong trào Cần Vương do vua Hàm Nghi khởi xướng- 1897-1914 Pháp khai thác thuộc địa lần IGiai cấp công nhân ra đờiGiai cấp bị trị: Công nhân, nông dân, tiểu tư sản, tư sản dân tộc, địa chủ vừa vànhỏ- Đầu thế kỉ XX: Mâu thuẫn giữa Vn với đế quốc xâm lược và tay sai của chúng. Tài liệu được sưu tầm và soạn thảo dưới dạng file PDF để gửi tới các bạn sinh viên cùng tham khảo, ôn tập đầy đủ kiến thức, chuẩn bị cho các buổi học thật tốt. Mời bạn đọc đón xem!

- 1/9/1858: Pháp nổ súng xâm lược Đà Nẵng
- 1885-1896 Phong trào Cần Vương do vua Hàm Nghi khởi xướng
- 1897-1914
Pháp khai thác thuộc địa lần I
Giai cấp công nhân ra đời
Giai cấp bị trị: Công nhân, nông dân, tiểu tư sản, tư sản dân tộc, địa chủ vừa và
nhỏ
- Đầu thế kỉ XX: Mâu thuẫn giữa Vn với đế quốc xâm lược và tay sai của chúng
- 1917: Cách mạng tháng 10 Nga
- 3/1919: Quốc tế cộng sản được thành lập, tiến hành hoạt động truyền bá tư tưởng
cách mạng vô sản và thúc đẩy phong trào đấu tranh ở khu vực này đi theo
khuynh hướng vô sản
- 1920
Đại hội II quốc tế cộng sản: Thông qua luận cương về dân tộc và thuộc địa do
Lenin khởi xưởng
Nguyễn Ái Quốc lựa chọn giải phóng dân tộc theo con đường vô sản
7/1920: NAQ đọc luận cương về vấn đề dân tộc và thuộc địa tại Pháp
- 1921: lập ra Hội liên hiệp thuộc địa nhằm tập hợp tất cả những người ở thuộc địa
sống trên đất Pháp đấu tranh chống chủ nghĩa thực dân. Hội quyết định xuất bản tờ
báo Người cùng khổ (Le Paria)
- 19/6/1924 Phạm Hồng Thái mưu sát toàn quyền Mecslanh, NAQ đánh giá “như
chim én nhỏ báo hiệu mùa xuân”
- 11/1924: NAQ từ Liên Xô về Quảng Châu, thành lập Hội Liên Hiệp các dân tộc bị
áp bức
- 1925:
Bãi công Ba Son: phong trào công nhân là phong trào tự giác. Nói cuộc bãi
công của công nhân Ba Son (tháng 8/1925) đánh dấu sự chuyển biến từ tự phát
sang tự giác của phong trào công nhân Việt Nam vì dã đấu tranh có tổ chức,
gắn mục tiêu kinh tế với chính trị và đoàn kết quốc tế.
Phong trào đòi trả tự do cho Phan Bội Châu
NAQ xuất bản cuốn: bản án chế độ thực dân: tố cáo tội ác của chế độ thực dân
với các nước thuộc địa
6-1925, Người sáng lập Hội Việt Nam Cách mạng Thanh niên, hạt nhân là
Cộng sản đoàn. Cơ quan tuyên truyền của Hội là tuần báo Thanh niên.
- 1927: VN Quốc dân Đảng được thành lập (Phạm Tuấn Tài, Phạm Tuấn Lâm chủ
trương thành lập). Xuất bản Đường Kách Mệnh
- 1928 Hội VNCMTN chủ trương vô sản hóa
- 1929
3/1929: Chi bộ cộng sản Vn đầu tiên dc thành lập (5D, phố Hàm Long, HN) 7
đảng viên do Trần Văn Cung làm bí thư
5/1929: Hội VNCMTN được đặt tên chính thức tại đại hội lần thứ nhất
17/6/1929: Đông Dương cộng sản Đảng được thành lập
8/1929: An Nam cộng sản đang được thành lập
9/1929: ra bản tuyên đạt, Đông Dương cộng sản liên đoàn dc thành lập,
- 1930
9/2/1930: Khởi nghĩa Yên bái của Vn quốc dân đảng, Nguyễn Thái Học nói:
Không thành công cũng thành nhân
18/2/1930: NAQ gửi quốc tế cộng sản báo cáo thành lập đảng cộng sản VN
24/2/1930:
o Đông Dương Cộng sản liên đoàn hợp nhất vào DCSVN
o Hội Nghị thành lập Đảng đầu năm 1930 (6/1-7/2 tại Hương Cảng (HK),
TQ. Lấy ngày 3/2 làm kỉ niệm thành lập Đảng
o Do sự chủ động nên Nguyễn Ái Quốc đã triệu tập và chủ trì hội nghị
Có đại biểu của An Nam Cộng Sản Đảng (2người) và Đông Dương
cộng sản đảng (2người)
Hội nghị thảo luận và thông qua 4 văn kiện: Chánh cương vắn tắt,
Sách lược vắn tắt, Chương trình tóm tắt, Điều lệ vắn tắt do đồng chí
Nguyễn Ái Quốc soạn thảo trang 8)
Sau Hội nghị thành lập đảng, Ban chấp hành trung ương lâm thời
của đảng được thành lập do Trịnh Đình Cửu đứng đầu
o Cuối năm 1930, phong trào CMVN bị pháp đàn áp khốc liệt
Nguyên nhân của sự bùng nổ : Do sự lãnh đạo của ĐCSVN
Lực lượng vũ trang được thành lập ở Nghệ Tĩnh tên là Tự Vệ Đỏ (or
Xích Vệ)
Chính quyền Xô viết ở một số vùng nông thông Nghệ Tĩnh thành
lập
o 10/1930: Luận cương chính trị do Trần Phú khởi thảo ra đời
Hạn chế lớn nhất : Không thấy được mâu thuẫn chủ yếu là mâu thuẫn giữa
dân tộc và thực dân Pháp xâm lược
o 14-31/10/1930 Hội nghi lần thứ nhất Ban chấp hành Trung ương (do Trần
Phú chủ trì)
Đổi tên ĐCSVN thành ĐCS Đông Dương
Trần Phú làm Tổng bí thư đầu tiên của Đảng
Cử ra 6 uỷ viên “Cách mạng ruộng đất là cốt lõi..”
- 1931
11/11/1931: quốc tế cộng sản công nhận đảng ta là 1 chi bộ độc lập của quốc
tế cộng sản
19/4/1931: Trần Phú bị Pháp bắt tại Sài Gòn
6/6/1931: NAQ bị bắt tai Hương Cảng, bị giam tới 1933
- 3/1934: thành lập ban lãnh đạo của đảng ở nước ngoài, do Lê Hồng Phong đứng
đầu
- 1944
7/5/1944: Tổng bộ Việt Minh ra chỉ thị sửa soạn khởi nghĩa
22/12/1944: Đội Việt Nam tuyên truyền giải phóng quân được thành lập (gồm
34 chiến sĩ) do Võ Nguyên Giáp tổ chức ở Cao Bằng
- 1945
3/1945: Ngay trước lúc Nhật nổ súng Pháp, Trường Chinh triệu tập Hội nghị
ban thường vụ Trung Ương Đảng họp mở rộng tại Đình Bảng (Từ Sơn, Bắc
Ninh)
12/3/1945: chỉ thị Nhật Pháp bắn nhau và hành động của chúng ta
16/4/1945: Tổng bộ Việt Minh ra chỉ thị tổ chức ủy ban giải phóng Việt Nam
15/5/1945: Ban thường vụ TW đảng triệu tập Hội nghi quân sự cách mạng Bắc
Kỳ tại Hiệp Hoà (Bắc Giang)
14-15/8/1945:
o Hội nghị toàn quốc của Đảng họp ở Tân Trào (Sơn Dương, Tuyên Quang),
do HCM và Trường Chinh chủ trì (Chương 1, cuối trang 21)
o Phát động toàn dân nổi dậy khởi nghĩa giành chính quyền.
o Khẩu hiệu : Phản đối xâm lược! Hoàn toàn độc lập! Chính quyền nhân dân!
o 3 nguyên tắc chỉ đạo khởi nghiã : Tập trung – Thống Nhất – Kịp Thời
16/8/1945: Đại hội quốc dân họp tại Tân Trào (do Tổng bộ Việt Minh triệu tập)
Thành lập Uỷ ban giải phóng dân tộc Việt nam do HCM làm chủ tịch
25/8/1945: Uỷ ban giải phóng dân tộc VN cải tổ thành Chính phủ lâm thời
nước Việt Nam dân chủ cộng hoà. Việt Nam giải phóng quân được thành lập
- 1939-1945:
Khi CT thế giới thứ 2, BCH TW đã quyết định chuyển hướng chỉ đạo chiến
lược sang “Đặt nhiệm vụ giải phóng dân tộc lên hàng đầu”
Trong cao trào vận động cứu nước năm 39-45, chiến khu cách mạng được
xây dựng ở vùng Chí Linh-Đông Triều có tên là Trần Hưng Đạo (Đệ tứ
chiến khu)
Chiến khu Hoà – Ninh – Thanh => chiến khu Quang Trung
Thành lập Mặt trận thống nhất dân tộc phản để đoàn kết, tập hợp lưc lượng
cách mạng nhằm mục tiêu giải phóng dân tộc
- Cao trào kháng Nhật cứu nước
Diễn ra ở vùng rừng núi và trung du Bắc Kỳ với hình thức chủ du kích cục bộ
yếu
“Phá kho thóc của Nhật để giải quyết nạn đói” diễn ra mạnh mẽ ở Đồng
bằng Bắc bộ và Bắc Trung Bộ
Hình thức hoạt động chủ yếu : Vũ trang tuyên truyền và diệt ác trừ gian
1885-1896:Cần Vương
1919-quốc tế cộng sản
1921-hội liên hiệp thuộc địa
1923-hội quốc tế nông dân (matxcova)
1924-hội liên hiệp các dtoc bị áp bức
1925-hội VN cách mạng thanh niên
1927-VN quốc dân đảng
1928-ptrao vô sản hóa
1929-Đông Dương CSĐ, An Nam CSĐ
1935-Đại hội VII Quốc tế CS (Matxcova)-Lê Hồng Phong dẫn đầu-Kẻ thù:chủ
nghĩa phát xít
5/1941- VN độc lập đồng minh (Mặt trận Việt Minh)
22/12/1944-VN tuyên truyền giải phóng quân
16/8/1945-Ủy ban dân tộc giải phóng VN
Tự chỉ trích-Ng Văn Cừ
Tân Việt CM Đảng tiền thân là Hội Phục Việt
| 1/4

Preview text:

- 1/9/1858: Pháp nổ súng xâm lược Đà Nẵng
- 1885-1896 Phong trào Cần Vương do vua Hàm Nghi khởi xướng - 1897-1914
 Pháp khai thác thuộc địa lần I
 Giai cấp công nhân ra đời
 Giai cấp bị trị: Công nhân, nông dân, tiểu tư sản, tư sản dân tộc, địa chủ vừa và nhỏ
- Đầu thế kỉ XX: Mâu thuẫn giữa Vn với đế quốc xâm lược và tay sai của chúng
- 1917: Cách mạng tháng 10 Nga
- 3/1919: Quốc tế cộng sản được thành lập, tiến hành hoạt động truyền bá tư tưởng
cách mạng vô sản và thúc đẩy phong trào đấu tranh ở khu vực này đi theo khuynh hướng vô sản - 1920
 Đại hội II quốc tế cộng sản: Thông qua luận cương về dân tộc và thuộc địa do Lenin khởi xưởng
 Nguyễn Ái Quốc lựa chọn giải phóng dân tộc theo con đường vô sản
7/1920: NAQ đọc luận cương về vấn đề dân tộc và thuộc địa tại Pháp
- 1921: lập ra Hội liên hiệp thuộc địa nhằm tập hợp tất cả những người ở thuộc địa
sống trên đất Pháp đấu tranh chống chủ nghĩa thực dân. Hội quyết định xuất bản tờ
báo Người cùng khổ (Le Paria)
- 19/6/1924 Phạm Hồng Thái mưu sát toàn quyền Mecslanh, NAQ đánh giá “như
chim én nhỏ báo hiệu mùa xuân”
- 11/1924: NAQ từ Liên Xô về Quảng Châu, thành lập Hội Liên Hiệp các dân tộc bị áp bức - 1925:
 Bãi công Ba Son: phong trào công nhân là phong trào tự giác. Nói cuộc bãi
công của công nhân Ba Son (tháng 8/1925) đánh dấu sự chuyển biến từ tự phát
sang tự giác của phong trào công nhân Việt Nam vì dã đấu tranh có tổ chức,
gắn mục tiêu kinh tế với chính trị và đoàn kết quốc tế.
 Phong trào đòi trả tự do cho Phan Bội Châu
 NAQ xuất bản cuốn: bản án chế độ thực dân: tố cáo tội ác của chế độ thực dân
với các nước thuộc địa
6-1925, Người sáng lập Hội Việt Nam Cách mạng Thanh niên, hạt nhân là
Cộng sản đoàn. Cơ quan tuyên truyền của Hội là tuần báo Thanh niên.
- 1927: VN Quốc dân Đảng được thành lập (Phạm Tuấn Tài, Phạm Tuấn Lâm chủ
trương thành lập). Xuất bản Đường Kách Mệnh
- 1928 Hội VNCMTN chủ trương vô sản hóa - 1929
3/1929: Chi bộ cộng sản Vn đầu tiên dc thành lập (5D, phố Hàm Long, HN) 7
đảng viên do Trần Văn Cung làm bí thư
5/1929: Hội VNCMTN được đặt tên chính thức tại đại hội lần thứ nhất
17/6/1929: Đông Dương cộng sản Đảng được thành lập
8/1929: An Nam cộng sản đang được thành lập
9/1929: ra bản tuyên đạt, Đông Dương cộng sản liên đoàn dc thành lập, - 1930
9/2/1930: Khởi nghĩa Yên bái của Vn quốc dân đảng, Nguyễn Thái Học nói:
Không thành công cũng thành nhân
18/2/1930: NAQ gửi quốc tế cộng sản báo cáo thành lập đảng cộng sản VN  24/2/1930: o
Đông Dương Cộng sản liên đoàn hợp nhất vào DCSVN o
Hội Nghị thành lập Đảng đầu năm 1930 (6/1-7/2 tại Hương Cảng (HK),
TQ. Lấy ngày 3/2 làm kỉ niệm thành lập Đảng o
Do sự chủ động nên Nguyễn Ái Quốc đã triệu tập và chủ trì hội nghị
 Có đại biểu của An Nam Cộng Sản Đảng (2người) và Đông Dương
cộng sản đảng (2người)
 Hội nghị thảo luận và thông qua 4 văn kiện: Chánh cương vắn tắt,
Sách lược vắn tắt, Chương trình tóm tắt, Điều lệ vắn tắt do đồng chí
Nguyễn Ái Quốc soạn thảo trang 8)
 Sau Hội nghị thành lập đảng, Ban chấp hành trung ương lâm thời
của đảng được thành lập do Trịnh Đình Cửu đứng đầu o
Cuối năm 1930, phong trào CMVN bị pháp đàn áp khốc liệt
 Nguyên nhân của sự bùng nổ : Do sự lãnh đạo của ĐCSVN
 Lực lượng vũ trang được thành lập ở Nghệ Tĩnh tên là Tự Vệ Đỏ (or Xích Vệ)
 Chính quyền Xô viết ở một số vùng nông thông Nghệ Tĩnh thành lập o
10/1930: Luận cương chính trị do Trần Phú khởi thảo ra đời
Hạn chế lớn nhất : Không thấy được mâu thuẫn chủ yếu là mâu thuẫn giữa
dân tộc và thực dân Pháp xâm lược o
14-31/10/1930 Hội nghi lần thứ nhất Ban chấp hành Trung ương (do Trần Phú chủ trì)
 Đổi tên ĐCSVN thành ĐCS Đông Dương
 Trần Phú làm Tổng bí thư đầu tiên của Đảng
 Cử ra 6 uỷ viên “Cách mạng ruộng đất là cốt lõi..” - 1931
11/11/1931: quốc tế cộng sản công nhận đảng ta là 1 chi bộ độc lập của quốc tế cộng sản
19/4/1931: Trần Phú bị Pháp bắt tại Sài Gòn
6/6/1931: NAQ bị bắt tai Hương Cảng, bị giam tới 1933
- 3/1934: thành lập ban lãnh đạo của đảng ở nước ngoài, do Lê Hồng Phong đứng đầu - 1944
7/5/1944: Tổng bộ Việt Minh ra chỉ thị sửa soạn khởi nghĩa
22/12/1944: Đội Việt Nam tuyên truyền giải phóng quân được thành lập (gồm
34 chiến sĩ) do Võ Nguyên Giáp tổ chức ở Cao Bằng - 1945
3/1945: Ngay trước lúc Nhật nổ súng Pháp, Trường Chinh triệu tập Hội nghị
ban thường vụ Trung Ương Đảng họp mở rộng tại Đình Bảng (Từ Sơn, Bắc Ninh)
12/3/1945: chỉ thị Nhật Pháp bắn nhau và hành động của chúng ta
16/4/1945: Tổng bộ Việt Minh ra chỉ thị tổ chức ủy ban giải phóng Việt Nam
15/5/1945: Ban thường vụ TW đảng triệu tập Hội nghi quân sự cách mạng Bắc
Kỳ tại Hiệp Hoà (Bắc Giang)  14-15/8/1945: o
Hội nghị toàn quốc của Đảng họp ở Tân Trào (Sơn Dương, Tuyên Quang),
do HCM và Trường Chinh chủ trì (Chương 1, cuối trang 21) o
Phát động toàn dân nổi dậy khởi nghĩa giành chính quyền. o
Khẩu hiệu : Phản đối xâm lược! Hoàn toàn độc lập! Chính quyền nhân dân! o
3 nguyên tắc chỉ đạo khởi nghiã : Tập trung – Thống Nhất – Kịp Thời
16/8/1945: Đại hội quốc dân họp tại Tân Trào (do Tổng bộ Việt Minh triệu tập)
Thành lập Uỷ ban giải phóng dân tộc Việt nam do HCM làm chủ tịch
25/8/1945: Uỷ ban giải phóng dân tộc VN cải tổ thành Chính phủ lâm thời
nước Việt Nam dân chủ cộng hoà. Việt Nam giải phóng quân được thành lập - 1939-1945:
Khi CT thế giới thứ 2, BCH TW đã quyết định chuyển hướng chỉ đạo chiến
lược sang “Đặt nhiệm vụ giải phóng dân tộc lên hàng đầu”
 Trong cao trào vận động cứu nước năm 39-45, chiến khu cách mạng được
xây dựng ở vùng Chí Linh-Đông Triều có tên là Trần Hưng Đạo (Đệ tứ chiến khu)
 Chiến khu Hoà – Ninh – Thanh => chiến khu Quang Trung
 Thành lập Mặt trận thống nhất dân tộc phản để đoàn kết, tập hợp lưc lượng
cách mạng nhằm mục tiêu giải phóng dân tộc
- Cao trào kháng Nhật cứu nước
 Diễn ra ở vùng rừng núi và trung du Bắc Kỳ với hình thức du kích cục bộ chủ yếu
“Phá kho thóc của Nhật để giải quyết nạn đói” diễn ra mạnh mẽ ở Đồng
bằng Bắc bộ và Bắc Trung Bộ
 Hình thức hoạt động chủ yếu : Vũ trang tuyên truyền và diệt ác trừ gian 1885-1896:Cần Vương 1919-quốc tế cộng sản
1921-hội liên hiệp thuộc địa
1923-hội quốc tế nông dân (matxcova)
1924-hội liên hiệp các dtoc bị áp bức
1925-hội VN cách mạng thanh niên 1927-VN quốc dân đảng 1928-ptrao vô sản hóa
1929-Đông Dương CSĐ, An Nam CSĐ
1935-Đại hội VII Quốc tế CS (Matxcova)-Lê Hồng Phong dẫn đầu-Kẻ thù:chủ nghĩa phát xít
5/1941- VN độc lập đồng minh (Mặt trận Việt Minh)
22/12/1944-VN tuyên truyền giải phóng quân
16/8/1945-Ủy ban dân tộc giải phóng VN Tự chỉ trích-Ng Văn Cừ
Tân Việt CM Đảng tiền thân là Hội Phục Việt