Ôn tập môn Chủ nghĩa xã hội khoa học | Trường Đại học Kinh tế, Đại học Quốc gia Hà Nội
Ôn tập môn Chủ nghĩa xã hội khoa học | Trường Đại học Kinh tế, Đại học Quốc gia Hà Nội được sưu tầm và soạn thảo dưới dạng file PDF để gửi tới các bạn sinh viên cùng tham khảo, ôn tập đầy đủ kiến thức, chuẩn bị cho các buổi học thật tốt. Mời bạn đọc đón xem!
Môn: Chủ nghĩa xã hội khoa học (CNXH1)
Trường: Trường Đại học Kinh tế, Đại học Quốc gia Hà Nội
Thông tin:
Tác giả:
Preview text:
Câu 1: Giai cấp công nhân: Khái niệm, nội dung sứ mệnh lịch sử của giai cấp
công nhân, điều kiện khách quan và nhân tố chủ quan quy định sứ mệnh lịch sự của giai cấp công nhân. Câu trả lời: - Khái niệm: Giai cấp công nhân:
+ là một tập đoàn xã hội ổn định, hình thành và phát triển cùng với quá trình
phát triển của nền công nghiệp hiện đại;
+ là giai cấp đại diện cho lực lượng sản xuất tiên tiến;
+ là lực lượng chủ yếu của tiến trình lịch sử quá độ từ chủ nghĩa tư bản lên chủ nghĩa xã hội.
- Nội dung sứ mệnh lịch sử của giai cấp công nhân:
Giai cấp công nhân là giai cấp lãnh đạo nhân dân lao động đấu tranh nhằm
thực hiện bước chuyển từ chủ nghĩa tư bản lên chủ nghĩa xã hội và chủ nghĩa cộng sản. Cụ thể: + Về kinh
tế: là nhân tố hàng đ?u của lực lượng sản xuất xã hô @i hoá cao,
GCCN cBng là đại biểu cho QHSX mới, tiên tiến nhất dựa trên chế đô @ công
hGu về TLSX, đại biểu cho PTSX tiến bô @ nhất thuô @c về xu thế phát triển của
lịch sử xã hô @i; GCCN là chủ thể của quá trình sản xuất vật chất tạo ra của cải
xã hội đáp ứng các yêu c?u ngày càng tăng của con người. Bằng cách đó giai
cấp công nhân tạo tiền đề vật chất kỹ thuật cho xã hội mới (xã hội XHCN)
đang hình thành, thoát thai ra từ trong lòng của xã hội cB (xã hội TBCN)
Ở các nước XHCN hiện nay, GCCN là giai cấp tiên phong, lực lượng đi
đ?u trong quá trình công nghiệp hoá, hiện đại hoá, thúc đẩy sự phát triển kinh
tế, thực hiện tiến bộ công bằng xã hội
Tại các quốc gia đi lên CNXH bỏ qua giai đoạn phát triển TBCN, GCCN
phải đóng vai trò nòng cốt trong việc giải phóng LLSX, thúc đẩy LLSX phát
triển, đồng thời tạo điều kiện cho QHSX mới XHCN ra đời và đóng vai trò chủ đạo
+ Nội dung chính trị-xã hội: GCCN dưới sự lãnh đạo của ĐCS, tập hợp các
giai cấp và t?ng lớp NDLĐ tiến hành đấu tranh lật đổ chính quyền của giai cấp
thống trị cB, giành chính quyền về tay GCCN và NDLĐ, từ đó thiết lập nên
chính quyền mới, xây dựng nhà nước mới-nhà nước XHCN
GCCN cùng với NDLĐ sử dụng nhà nước của mình như một công cụ để
từng bước cải tạo xã hội cB, xây dựng xã hội mới, xây dựng cơ sở vật chất và
tinh th?n cho CNXH, thực hiện các giá trị của xã hội mới: dân chủ, công bằng,
bình đẳng, văn minh… theo mục tiêu và định hướng CNXH
+ Nội dung văn hoá tư tưởng: GCCN thực hiện cuộc cách mạng về văn
hoá, tư tưởng: bao gồm cải tạo nền văn hoá cB, từng bước xây dựng nền văn
hoá mới, thúc đẩy sự tiến bộ trong đời sống văn hoá tinh th?n của xã hội mới
Xây dựng củng cố hệ tư tưởng của GCCN (Chủ nghĩa Mác – Lênin), đấu
tranh khắc phục ý thức hệ tư sản và các tàn dư văn hoá của xã hội cB
Phát triển văn hoá, xây dựng con người, đạo đức, lối sống mới XHCN
- Điều kiện khách quan và nhân tố chủ quan quy định sứ mệnh lịch sự của
giai cấp công nhân.
a. Điều kiện khách quan:
+ Thứ nhất, do địa địa vị kinh tế-xã hội của GCCN quy định: Giai cấp công
nhân là con đẻ, là sản phẩm của nền đại công nghiệp trong PTSX TBCN, là chủ
thể của quá trình sản xuất vật chất hiện đại. Tuy nhiên, trong nền sản xuất
TBCN, GCCN lại là đối tượng bị bóc lột nặng nề nhất nên tất yếu phải vùng lên đấu tranh
+ Thứ hai, do địa vị chính trị - xã hội của GCCN quy định: Là con đẻ của nền
sản xuất đại công nghiệp, GCCN có được nhGng phẩm chất của một giai cấp
tiên tiến, giai cấp cách mạng: tính tiên phong,
tính có tổ chức và kỷ luật, tính cách tự giác và đoàn kết,
tính cách mạng triệt để,
giai cấp mang bản chất quốc tế…
+ Thứ ba, do sự phát triển chín muồi dẫn mâu thuẫn giGa LLSX và QHSX
trong PTSX TBCN ngày càng sâu sắc đã làm cho giai cấp công nhân trở thành
giai cấp có vai trò là “kẻ đào huyệt” chôn chế độ tư bản đã trở nên lỗi thời đó
Kẻ đào huyệt chôn CNTB sẽ phải do một giai cấp nhất định thực hiện - giai cấp
vô sản, giai cấp do chính xã hội tư bản sản sinh ra: “Giai cấp tư sản không
nhGng đã rèn nhGng vB khí sẽ giết mình; nó còn tạo ra nhGng người sử dụng vB
khí ấy chống lại nó, đó là nhGng công nhân hiện đại, nhGng người vô sản”
b. Nhân tố chủ quan
+ Thứ nhất phải có sự phát triển của GCCN về số lượng và chất lượng. Với tư
cách là chủ thể thực hiện sứ mệnh lịch sử, sự phát triển giai cấp công nhân là
yếu tố chủ quan quy định chất lượng và quy mô, tốc độ của quá trình này; là
kết quả của quá trình phát triển tự thân, tự giác, chủ động.
Sứ mệnh lịch sử chỉ được thực hiện khi: giai cấp vô sản phát triển đ?y đủ để
tự cấu thành giai cấp; cuộc đấu tranh của giai cấp vô sản với giai cấp tư sản
mang tính chất chính trị; lực lượng sản xuất phát triển đ?y đủ trong lòng bản
thân giai cấp tư sản để hé ra cho người ta thấy được nhGng điều kiện vật chất
c?n thiết cho sự giải phóng của giai cấp vô sản và sự thành lập một xã hội mới…
+ Thứ hai, Đảng cộng sản là điều kiện chủ quan quan trọng nhất để GCCN
thực hiện thắng lợi sứ mệnh lịch sử. CNMLN khẳng định, việc GCCN tổ chức
được một chính đảng của mình là dấu hiệu đã trở thành giai cấp tự giác và
trưởng thành về chính trị, tư tưởng và tổ chức để thực hiện sứ mệnh lịch sử.
Đảng cộng sản là đội tiền phong của GCCN. Quy luật chung của sự hình
thành Đảng Cộng sản là sự kết hợp giGa chủ nghĩa Mác - Lênin với phong trào
công nhân. Tuy nhiên, căn cứ vào điều kiện thực tiễn phong trào công nhân quy
luật ấy cBng mang tính đặc thù.
Sau khi ra đời, ĐCS là đội tham mưu chiến đấu của GCCN. GCCN là cơ sở
xã hội là nguồn bổ sung lực lượng quan trong cho ĐCS. Đảng lãnh đạo phong
trào đấu tranh của GCCN thông qua cương lĩnh, đường lối, chính sách, thông
qua hoạt động của đội ngB đảng viên của đảng trong các lĩnh vực khác nhau của đời sống xã hội.
Mục tiêu của Đảng là thực hiện nội dung chính trị trong sứ mệnh lịch sử của
GCCN, Tuyên ngôn của Đảng Cộng sản đã chỉ rõ: “Mục đích trước mắt của
nhGng người cộng sản cBng là mục đích trước mắt của tất cả các đảng vô sản
khác: tổ chức nhGng người vô sản thành giai cấp, lật đổ sự thống trị của giai
cấp tư sản, giai cấp vô sản giành lấy chính quyền.”
ĐCS là điều kiện chủ quan quan trọng nhất để giai cấp công nhân thực hiện
thắng lợi sứ mệnh lịch sử.
+ Thứ ba, liên minh giai cấp, đoàn kết rộng rãi các lực lượng trên toàn thế
giới trong thực hiện sứ mệnh lịch sử GCCN
Theo CNMLN: Liên minh giai cấp công nhân với giai cấp nông dân và các
t?ng lớp nhân dân lao động dưới sự lãnh đạo của ĐCS là điều kiện quan trong
không thể thiếu được để thực hiện sứ mệnh lịch sử của giai cấp công nhân
Ngoài ra, việc thống nhất về tư tưởng, ý chí và đoàn kết, hợp tác hành động
của GCCN trên toàn thế giới đã được liên hiệp lại cBng là nhân tố chủ quan
quan trọng để tạo ra lực lượng đấu tranh cách mạng đông đảo rộng khắp để
thực hiện sứ mệnh lịch sử GCCN.
C.Mác và Ph.Ăngghen: “Tình cảnh của công nhân tất cả các nước đều giống
nhau, bởi lẽ lợi ích của họ thống nhất, nhGng kẻ thù của họ cùng là một, cho
nên họ c?n hiệp lực đấu tranh chung và họ c?n đem liên minh anh em của công
nhân tất cả các dân tộc đối lập với cái liên minh anh em của giai cấp tư sản tất cả các dân tộc”
Câu kết thúc “Tuyên ngôn của Đảng Cộng sản: “Giai cấp vô sản toàn thế
giới liên hiệp lại”! (C.Mác và Ph.Ăngghen)
Câu 2: Đặc điểm giai cấp công nhân Việt Nam và nội dung sứ mệnh lịch sử
của giai cấp công nhân Việt Nam
Đặc điểm của giai cấp công nhân Việt Nam:
+ Giai cấp công nhân Việt Nam ra đời đ?u thế kỉ XX, gắn với cuộc khai
thác thuộc địa l?n thứ nhất của thực dân pháp, trong hoàn cảnh một nước
thuộc địa nửa phong kiến.
+ Có tinh th?n dan tộc, truyền thống yêu nước và đoàn kết
+ Có nguồn gốc chủ yếu từ nông dân
+ Gắn bó mất thiết với các t?ng lớp nhân lao động, đối kháng trực tiếp
với tư bản thực dân Pháp, không đối kháng trực tiếp với tư sản dân tộc,
liên minh chặt chẽ với nông dân, trí thức và các t?ng lớp lao động khác.
+ Trưởng thành nhanh chóng về ý thức chính trị, thống nhất tư tưởng và
tổ chức, sớm có Đảng lãnh đạo nên được giác ngộ về lý tưởng, mục tiêu
cách mạng, có tinh th?n cách mạng triệt để.
- Quá trình xây dựng đất nước đi lên theo con đường XHCN, đặc biệt là
quá trình công nghiệp hoá, hiện đại hoá dưới sự lãnh đạo của Đảng cộng
sản, giai cấp công nhân có nhiều biến đổi:
+ Tăng nhanh về số lượng và chất lượng, là giai cấp đi đ?u trong quá
trình đẩy mạnh công nghiệp hoá, hiện đại hoá, gắn với phát triển trí
thức, bảo vệ tài nguyên và môi trường.
+ Đa dạng về cơ cấu nghề nghiệp, có mặt trong mọi thành ph?n kinh tế
mà đặc biệt là trong khu vực kinh tế nhà nước
+ Hình thành đội ngB công nhân tri thức, nắm vGng khoa học - công
nghệ tiên tiến, lao động chủ yếu trong ngành kinh tế mBi nhọn. Nội dung sứ mệnh
- Đấu tranh giải phóng dân tộc, lật đổ chế độ phong kiến, giành chính
quyền về tay giai cấp công nhân và nhân dân lao động, thiết lập nhà nước XHCN
- Cải tạo xã hội cB (Xã hội phon kiến, thuộc địa), xây dựng chủ nghĩa xã
hội và chủ nghĩa cộng sản:
- Trong giai đoạn hiện nay giai cấp công nhân nước ta có sứ mệnh lịch sử
to lớn: “là giai cấp lãnh đạo cách mạng thông qua đội tiền phong là đảng
cộng sản Việt Nam; Giai cấp đại diện cho phương thức sản xuất tiên
tiến, giai cấp tiên phong trong sự nghiệp xây dựng CNXH; lực lượng đi
đ?u trong sự nghiệp công nghiệp hoá, HĐH; lực lượng nòng cốt trong
liên minh giai cấp công nhân với giai cấp nông dân và đội ngB trí thức
dưới sự lãnh đạo của Đảng”
- Biểu hiện của sứ mệnh lịch sử của công nhân trong giai đoạn hiện nay:
+ Về kinh tế - xã hội: Giai cấp công nhân là lực lượng đi đ?u trong sự
nghiệp đẩy mạnh công nghiệp hoá, HĐH đất nước, làm cho nước ta trở
thành một nước công nghiệp theo hướng hiện đại, định hướng XHCN
+ Nội dung chính trị-xã hội: GCCN dưới sự lãnh đạo của ĐCS, tập hợp các
giai cấp và t?ng lớp NDLĐ tiến hành đấu tranh lật đổ chính quyền của giai cấp
thống trị cB, giành chính quyền về tay GCCN và NDLĐ, từ đó thiết lập nên
chính quyền mới, xây dựng nhà nước mới-nhà nước XHCN
GCCN cùng với NDLĐ sử dụng nhà nước của mình như một công cụ để
từng bước cải tạo xã hội cB, xây dựng xã hội mới, xây dựng cơ sở vật chất và
tinh th?n cho CNXH, thực hiện các giá trị của xã hội mới: dân chủ, công bằng,
bình đẳng, văn minh… theo mục tiêu và định hướng CNXH
+ Nội dung văn hoá tư tưởng: GCCN thực hiện cuộc cách mạng về văn
hoá, tư tưởng: bao gồm cải tạo nền văn hoá cB, từng bước xây dựng nền văn
hoá mới, thúc đẩy sự tiến bộ trong đời sống văn hoá tinh th?n của xã hội mới
Xây dựng củng cố hệ tư tưởng của GCCN (Chủ nghĩa Mác – Lênin), đấu
tranh khắc phục ý thức hệ tư sản và các tàn dư văn hoá của xã hội cB
Phát triển văn hoá, xây dựng con người, đạo đức, lối sống mới XHCN
Câu 3: Thời kì quá độ lên chủ nghĩa xã hội và thời kì quá độ lên chủ nghĩa xã
hội ở Việt Nam: Tính tất yếu, đặc điểm, thực chất Câu trả lời:
* Thời kì quá độ lên chủ nghĩa xã hội:
- Quan niệm về thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội:
Thời kỳ quá độ là thời kỳ cải tạo cách mạng lâu dài, sâu sắc, triệt để xã hội tư
bản chủ nghĩa hoặc xã hội tiền tư bản chủ nghĩa, trên tất cả các lĩnh vực kinh
tế, chính trị, văn hóa, xã hội, từng bước xây dựng cơ sở vật chất - kỹ thuật và
đời sống tinh th?n cho chủ nghĩa xã hội.
Thời kỳ quá độ bắt đ?u khi giai cấp công nhân và nhân dân lao động giành
được chính quyền và kết thúc khi xây dựng được nhGng cơ sở để chủ nghĩa xã
hội phát triển trên cơ sở của chính nó.
- Hai hình thức quá độ lên chủ nghĩa xã hội:
+ Quá độ trực tiếp từ chủ nghĩa tư bản (phát triển) lên chủ nghĩa xã hội.
+ Quá độ gián tiếp từ chủ nghĩa tư bản (chưa phát triển) hoặc từ xã hội tiền tư
bản chủ nghĩa lên chủ nghĩa xã hội.
- Tính tất yếu của thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội:
+ Chủ nghĩa xã hội và chủ nghĩa tư bản khác nhau về bản chất vì vậy muốn có
chủ nghĩa xã hội c?n phải có một thời kỳ quá độ nhất định.
+ Chủ nghĩa tư bản tạo ra cơ sở vật chất - kỹ thuật nhất định cho chủ nghĩa xã
hội, nhưng để cơ sở vật chất - kỹ thuật đó phục vụ cho chủ nghĩa xã hội c?n
phải có thời gian tổ chức, sắp xếp lại.
+ Các quan hệ xã hội của chủ nghĩa xã hội không thể tự phát ra đời trong lòng
chủ nghĩa tư bản, các quan hệ xã hội đó là kết quả của quá trình xây dựng và
cải tạo chủ nghĩa xã hội. Sự phát triển của chủ nghĩa tư bản mới chỉ tạo ra
nhGng điều kiện, tiền đề cho sự ra đời của chủ nghĩa xã hội.
+ Xây dựng chủ nghĩa xã hội là một công cuộc mới mẻ, khó khăn và phức tạp,
phải c?n có thời gian để giai cấp công nhân từng bước làm quen với công việc đó.
- Đặc điểm thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội: Đặc điểm cơ bản của thời kỳ
quá độ lên chủ nghĩa xã hội là sự đan xen nhGng yếu tố của xã hội mới và
nhGng tàn dư của xã hội cB trên tất cả các lĩnh vực của đời sống xã hội.
+ Trên lĩnh vực kinh tế: Thời kỳ quá độ tồn tại nền kinh tế nhiều thành
ph?n, trong đó có nhGng thành ph?n kinh tế đối lập với kinh tế xã hội chủ nghĩa.
Theo V.I. Lênin: “Vậy thì danh từ quá độ có nghĩa là gì? Vận dụng vào kinh tế,
có phải nó có nghĩa là trong chế độ hiện nay có nhGng thành ph?n, nhGng bộ
phận, nhGng mảnh của cả chủ nghĩa tư bản lẫn chủ nghĩa xã hội không? Bất cứ
ai cBng đều thừa nhận là có”.
+ Trên lĩnh vực chính trị: Nhà nước chuyên chính vô sản được thiết lập, củng
cố và ngày càng hoàn thiện. Đây là sự thống trị về chính trị của giai cấp công
nhân với chức năng thực hiện dân chủ đối với nhân dân, tổ chức xây dựng và
bảo vệ chế độ mới, chuyên chính với nhGng ph?n tử thù địch, chống lại nhân dân.
+ Trên lĩnh vực tư tưởng - văn hóa: Giai cấp công nhân thông qua đảng cộng
sản, từng bước xây dựng nền văn hóa mới xã hội chủ nghĩa, tiếp thu giá trị văn
hóa dân tộc và tinh hoa văn hóa nhân loại, bảo đảm đáp ứng nhu c?u văn hóa -
tinh th?n ngày càng cao của nhân dân.
+ Trên lĩnh vực xã hội: Cơ cấu giai cấp phức tạp, thể hiện ở sự tồn tại nhiều
giai cấp, t?ng lớp xã hội, trong đó có cả nhGng giai cấp mà lợi ích đối lập nhau.
- Thực chất của thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội: Là thời kỳ tiếp tục diễn ra
cuộc đấu tranh giai cấp giGa giai cấp tư sản đã bị đánh bại và các thế lực chống
phá chủ nghĩa xã hội với giai cấp công nhân và qu?n chúng nhân dân lao động.
Cuộc đấu tranh đó diễn ra trong điều kiện mới và hình thức mới.
* Thời kì quá độ lên chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam: + Tính tất yếu + Đặc điểm:
Xuất phát điểm từ một xã hội có nền kinh tế kém phát triển: thực dân
phong kiến, nông nghiệp lạc hậu, bị chiến tranh tàn phá, phong tục tập quán lạc hậu
Cuộc cách mạng khoa học công nghệ trên thế giới đang có nhGng diễn biến
nhanh chóng tạo ra thời cơ và thách thức
Xu hướng chung của thời đại ngày nay: thời đại quá độ từ CNTB lên
CNXH trên phạm vi toàn thế giới bắt đ?u từ cuộc cách mạng tháng Mười Nga 1917
=> Do đó, quá độ lên chủ nghĩa xã hội bỏ qua chế độ tư bản chủ nghĩa ở Việt
Nam hiện nay vẫn là lựa chọn duy nhất đúng, phản ánh quy luật phát triển
khách quan của cách mạng thế giới vận dung trong điều kiện cụ thể ở Việt Nam hiện nay + Thực chất (tr33)
o Quá độ lên chủ nghĩa xã hội bỏ qua chế độ tư bản chủ nghĩa là con
đường cách mạng tất yếu khách quan, con đường xây dựng đất nước
trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội ở nước ta.
o Quá độ lên chủ nghĩa xã hội bỏ qua chế độ tư bản chủ nghĩa, tức là bỏ
qua việc xác lập vị trí thống trị của quan hệ sản xuất và kiến trúc thượng
t?ng tư bản chủ nghĩa. Điều đó có nghĩa là trong thời kỳ quá độ còn
nhiều hình thức sở hGu, nhiều thành ph?n kinh tế, song sở hGu tư nhân
tư bản chủ nghĩa và thành ph?n kinh tế tư nhân tư bản chủ nghĩa không
chiếm vai trò chủ đạo; thời kỳ quá độ còn nhiều hình thức phân phối,
ngoài phân phối theo lao động vẫn là chủ đạo còn phân phối theo mức
độ đóng góp và quỹ phúc lợi xã hội; thời kỳ quá độ vẫn còn quan hệ bóc
lột và bị bóc lột, song quan hệ bóc lột tư bản chủ nghĩa không giG vai trò thống trị.
o Quá độ lên chủ nghĩa xã hội bỏ qua chế độ tư bản chủ nghĩa đòi hỏi phải
tiếp thu, kế thừa nhGng thành tựu mà nhân loại đã đạt được dưới chủ
nghĩa tư bản, đặc biệt là nhGng thành tựu về khoa học và công nghệ,
thành tựu về quản lý để phát triển xã hội, quản lý phát triển xã hội, đặc
biệt là phát triển nhanh lực lượng sản xuất, xây dựng nền kinh tế hiện đại.
o Quá độ lên chủ nghĩa xã hội bỏ qua chế độ tư bản chủ nghĩa là tạo ra sự
biến đổi về chất của xã hội trên tất cả các lĩnh vực, là sự nghiệp rất khó
khăn, phức tạp, lâu dài với nhiều chặng đường, nhiều hình thức tổ chức
kinh tế, xã hội có tính chất quá độ đòi hỏi phải có quyết tâm chính trị
cao và khát vọng lớn của toàn Đảng, toàn dân.
Câu 4: Điều kiện ra đời và đặc trưng của chủ nghĩa xã hội. Đặc trung của mô
hình chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam Câu trả lời:
- điều kiện ra đời của cnxh
+ Về điều kiện kinh tế - xã hội: Với sự ra đời của nền sản xuất đại công nghiệp
dựa trên kỹ thuật cơ khí trước hết là ở nước Anh, lực lượng sản xuất xã hội đạt
tới trình độ xã hội hóa ngày càng cao. Mâu thuẫn giGa tính chất xã hội của lực
lượng sản xuất với quan hệ chiếm hGu tư nhân về tư liệu sản xuất trong xã hội
tư bản ngày càng phát triển, trở thành mâu thuẫn cơ bản của xã hội tư bản.
Sự phát triển của nền đại công nghiệp đã sản sinh ra một giai cấp mới, đó là
giai cấp công nhân. Trong xã hội tư bản chủ nghĩa, đã xuất hiện hai giai cấp cơ
bản, đối lập nhau về lợi ích là giai cấp tư sản và giai cấp vô sản.
Phong trào đấu tranh của giai cấp công nhân ngày càng lan rộng, phát triển tự
phát tới tự giác, từ đấu tranh kinh tế tới đấu tranh chính trị, c?n có lý luận khoa
học và cách mạng dẫn dắt, soi đường. Chủ nghĩa xã hội khoa học do C. Mác và
Ph. Ăngghen sáng lập đã đáp ứng yêu c?u cấp thiết đó.
+ Về tiền đề khoa học và lý luận: Vào giGa thế kỷ XIX, khoa học tự nhiên đã
đạt được nhiều thành tựu to lớn, trong đó có ba phát minh quan trọng: Thuyết
tiến hóa của Đácuyn; Định luật bảo toàn và chuyển hóa năng lượng của
Lômônôxốp; Thuyết tế bào. Các phương pháp nhận thức khoa học như: quy
nạp, phân tích, thực nghiệm, tổng hợp… đã thúc đẩy năng lực tư duy khoa học không ngừng phát triển.
Về lý luận, có nhGng thành tựu phát triển của triết học cổ điển Đức (tiêu biểu
là Cantơ, Phoiơbắc), kinh tế chính trị cổ điển Anh (tiêu biểu là Ađam Xmít và
Đavít Ricácđô), chủ nghĩa xã hội không tưởng Pháp thế kỷ XIX (tiêu biểu là
Xanh - Ximông, Rôbớc Ôoen, Sáclơ Phuriê)…
- Dựa trên nhGng tiền đề khoa học và lý luận, nhằm đáp ứng nhGng yêu c?u
cấp thiết trong cuộc đấu tranh của giai cấp công nhân, C. Mác (1818 - 1883) và
Ph. Ăngghen (1820 - 1895) đã kế thừa, tiếp thu có chọn lọc, phát triển, sáng tạo
ra học thuyết khoa học và cách mạng của giai cấp công nhân là chủ nghĩa xã
hội khoa học. C. Mác và Ph. Ăngghen đã phát hiện ra quy luật giá trị thặng dư
và sáng lập ra chủ nghĩa duy vật lịch sử, chỉ rõ sự hình thành, phát triển, diệt
vong của chủ nghĩa tư bản và vai trò lịch sử toàn thế giới của giai cấp vô sản là
xóa bỏ chế độ tư bản chủ nghĩa, xây dựng thành công chủ nghĩa xã hội và chủ nghĩa cộng sản.
- Chủ nghĩa Mác ra đời là thành tựu trí tuệ của loài người, phản ánh thực tiễn
xã hội, nhất là cuộc đấu tranh của giai cấp công nhân, đáp ứng yêu c?u phát
triển của cách mạng thế giới, là một tất yếu khách quan trong tiến trình phát
triển lịch sử của tư tưởng nhân loại.
- Đặc trưng của chủ nghĩa xã hội (tr31)
Chủ nghĩa xã hội giải phóng giai cấp, giải phóng dân tộc, giải phóng xã
hội, giải phóng con người, tạo điều kiện để con người phát triển toàn diện.
Chủ nghĩa xã hội là xã hội do nhân dân lao động làm chủ.
Chủ nghĩa xã hội có nền kinh tế phát triển cao dựa trên lực lượng sản
xuất hiện đại và chế độ công hGu về tư liệu sản xuất chủ yếu.
Chủ nghĩa xã hội có nhà nước kiểu mới mang bản chất giai cấp công
nhân, đại biểu cho lợi ích, quyền lực và ý chí của nhân dân lao động.
Chủ nghĩa xã hội có nền văn hóa phát triển cao, kế thừa và phát huy
nhGng giá trị của văn hóa dân tộc và tinh hoa văn hóa nhân loại.
Chủ nghĩa xã hội bảo đảm bình đẳng, đoàn kết giGa các dân tộc và có
quan hệ hGu nghị, hợp tác với nhân dân các nước trên thế giới.
- Đặc trưng của mô hình chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam (tr33,34)
Trong Cương lĩnh xây dựng đất nước trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa
xã hội (tại Đại hội đại biểu toàn quốc l?n thứ XI, năm 2011), Đảng Cộng sản
Việt Nam đã xác định xã hội xã hội chủ nghĩa mà nhân dân Việt Nam đang xây
dựng có nhGng đặc trưng sau:
+ Dân giàu, nước mạnh, dân chủ, công bằng, văn minh. + Do nhân dân làm chủ.
+ Có nền kinh tế phát triển cao dựa trên lực lượng sản xuất hiện đại và quan hệ
sản xuất tiến bộ phù hợp.
+ Có nền văn hóa tiên tiến, đậm đà bản sắc dân tộc.
+ Con người có cuộc sống ấm no, tự do, hạnh phúc, có điều kiện phát triển toàn diện.
+ Các dân tộc trong cộng đồng Việt Nam bình đẳng, đoàn kết, tôn trọng và giúp nhau cùng phát triển.
+ Có Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa của nhân dân, do nhân dân, vì
nhân dân do Đảng Cộng sản lãnh đạo.
+ Có quan hệ hGu nghị và hợp tác với các nước trên thế giới.
Câu 5: Dân chủ xã hội chủ nghĩa và dân chủ xã hội chủ nghĩa ở Việt Nam Câu trả lời:
Dân chủ xã hội chủ nghĩa
- Khái niệm: dân chủ xã hội chủ nghĩa là nền dân chủ mà ở đó, mọi quyền
lực thuộc về nhân dân, dân là chủ và dân làm chủ; dân chủ và pháp luật
nằm trong sự thống nhất biện chứng; được thực hiện bằng nhà nước
pháp quyền xã hội chủ nghĩa, đặt dưới sự lãnh đạo của đảng cộng sản - Bản chất
o Dân chủ xã hoọi chủ nghĩa mang bản chất của giai cấp công nhân – gia cấp lao động
o Dân chủ xã hội chủ nghĩa là nên dân cho đa số qu?n chúng nhân dânn
o Dân chủ xã hội chủ nghĩa có sự thống nhất giGa tính giai cấp, tính
nhân dân và tính dân tộc
Dân chủ xã hội chủ nghĩa ở VN
- Sự ra đời và phát triển của dân chủ xã hội chủ nghĩa ở VN: nền dân chủ
xã hội chủ nghĩa ở VN ra đời từ chế độ dân chủ nhân dân, là kết quả của
CMT8 năm 1945 và từng bước phát triển gắn liền với sự nghiệp giải
phóng dân tộc và cải tạo xã hội phong kiến, thuộc địa, xây dựng chủ nghĩa xã hội ở VN
- Bản chất của nền dân chủ xã hội chủ nghĩa ở VN
o Dân chủ xã hội chủ nghĩa vừa là mục tiêu, vừa là động lực của sự
nghiệp xây dựng chủ nghĩa xã hội ở VN
o Dân chủ gắn liền với kỷ cương và phải thể chế hóa bằng pháp
luật, được pháp luật bảo đảm
o Đan chủ xã hội chủ nghĩa ở VN được thực hiện thông qua các
hình thức dân chủ gián tiếp và dân chủ trực tiếp
Câu 6: Nhà nước XHCN và nhà nước pháp quyền XHCN ở Việt Nam Câu trả lời: Nhà nước XHCN
- Sự ra đời của nhà nước XHCN: nhà nước XHCN ra đời là kết quả của
cuộc cách mạng do giai cấp vô sản và nhân dân lao động tiến hành dưới
sự lãnh đạo của đảng cộng sản. Tuy nhân tùy vào đặc điểm và điều kiện
của mỗi quốc gia, sự ra đời của nhà nhước xã hội chủ nghĩa cBng như
việc tổ chức chính quyền sau cách mạng có nhGng đặc điểm hình thức và phương pháp phù hợp
- Khái niệm: Nhà nước XHCN là nhà nước mà ở đó sự thống trị chính trị
thuộc về giai cấp công nhân, do cách mạng xã hội chủ nhgiax sản sinh ra
và có sứ mệnh xây dừng thành công chủ nghĩa xã hội, đưa nhân dân lao
động lên vị trí làm chủ trên tất cả mặt của đời sống xã hội trong một xã
hội phát triển cao – xã hội xã hội chủ nghĩa - Bản chất:
o Về chính trị: nhà nước XHCN mang bản chất của giai cấp công
nhân, có tính nhân dân rộng rãi và tính dân tộc sâu sắc
o Về kinh tế: chịu sự quy định của chế độ sỡ hGu xã hội về tư liệu
sản xuất là chủ yếu. Nhà nước XHCN vừa là bộ máy chính trị -
hành chính, một cơ quan cưỡng chế vừa là một tổ chức quản lý
kinh tế - xã hội của nhân dân lao động, nó không còn là nhà nước
theo nguyên nghĩa mà là “nửa nhà nước”
o Về văn hóa, xã hội: được xây dựng trên nền tẳng tinh th?n là lý
luận của Mác – Lenin và nhGng giá trị văn hóa tiên tiến, tiến bộ
của nhân loại, đồng thời mang nhGng bản sắc riêng của dân tộc - Chức năng:
o Nhà nước tổ chức xây dựng và quản lý trên mọi lĩnh vực của đời
sống xã hội theo pháp luật. chính sách, pháp chế xã hội chủ nghĩa
và hệ thống cơ quan nhà nước từ trung ương đến cơ sở
o Nhà nước thực hiện chuyên trính đối với nhGng ph?n tử chống
đối đi ngược lại với lơi ích của nhân dân, để bảo vệ đọc lạp, chủ
quyền của đát nước, giG vGng ổn định chính trị, trật tự an toàn xã
hội: bảo vệ nhGng thành quả cách mạng, bảo vệ chế độ xã hội chủ
nghĩa; đông thời tạo ra nhGng điều kiện cơ bản để ngày càng ở
rộng dân chủ trong nhân dân
nhà nước pháp quyền XHCN ở VN
- Khái niệm: là nhà nước mà ở đó, tất cả mọi công dân đều được giáo dục
pháp luật và hiểu biết pháp luật, tuân thủ pháp luật, luật pháp phải đảm
bảo tính nghiêm minh, trong hoạt đọng của các cơ quan nhà nước, phải
có sự kiểm soát lẫn nhau, tất cả vì mục tiêu phục vụ nhân dân - Đặc trưng:
o Xây dựng nhà nước do nhân dân lao động làm chủ, đó là nhà
nước của dân, do dân, và vì dân
o Nhà nước được tổ chức và hoạt động dựa trên cơ sở của hiếp
pháp và pháp luật. trong đó tất cả các hoạt động của xã hội, pháp
luật được đặt ở vị trí tối tượng để điều chỉnh các quan hệ xã hội
o Quyền lực nhà nước là thống nhất, có sự phân công rõ ràng, có cơ
chế phối hợp nhịp nhàng và kiếm soát giGa các cơ quan: lập
pháp, hành pháp và tư pháp
o Nhà nước pháp quyền xã hooij chủ nghĩa ở VN tôn trọng quyền
con người, coi con người là chủ thể, là trung tâm của sự phát triển
o Tổ chức và hoạt động của bộ máy nhà nước theo nguyên tắc tập
trung dân chủ, có sự phân công, phân cấp, phối hợp và kiểm soát
lẫn nhau, nhưng đảm bảo quyền lực là sự thống nhất và sự chỉ
đạo thống nhất của trung ương
Câu 7: Khái niệm dân tộc. Cương lĩnh dân tộc của chủ nghĩa Mác - Lênin. Vấn
đề dân tộc ở Việt Nam hiện nay Câu trả lời:
- Khái niệm dân tộc: hay quốc gia dân tộc là cộng đồng chính trị - xã hội có
nhGng đặc trưng cơ bản: có chung phương thức sinh hoạt kinh tế; có chung
lãnh thổ chung ổn định không bị chia cát; có sự quản lý của một nhà nước, nhà
nước – dân tộc độc lập; có ngôn ngG chung của quốc gia; có nét tâm lý biểu
hiện qua nền văn hóa dân tộc
* Cương lĩnh dân tộc của chủ nghĩa Mác- Lênin
- Cơ sở lý luận và thực tiễn để V.I Lenin xây dựng cương lĩnh dân tộc
Quan điểm của C. Mác và Oh. Ăng-ghen về mối quan hệ giGa vấn đề
dân tộc và vấn đề giai cấp
Mối quan hệ giGa hai xu hướng của phong trào dân tộc trong thời đợi
của chủ nghĩa đế quốc
Thực tiễn phong trào giải phóng dân tộc đ?u thế kì XX
Thực tiễn phong trào giải phóng cách mạng nước Nga cuối thế kỉ XIX,
đ?u thế kỉ XX – Nội dung cương lĩnh dân tộc của chủ nghĩa Mác – Lenin:
Một là các dân tộc hoàn toàn bình đẳng
o Các dân tộc đều có nghĩa vụ và quyền lợi ngang nhau trên tất cả
các lĩnh vực của đời sống xã hội, được tôn trọng và đối xử như
nhau trên mọi lĩnh vực của đời sống xã hội. Trong quan hệ xã hội,
không dân tộc nào được giGa đặc quyền, đặc lợi về kinh tế, chính
trị, văn hóa, không dân tộc nào được quyền đi áp bức, bóc lột đối với dân tộc khác
o Quyền được bình đẳng dân tộc phải được thể hiện trên cơ sở pháp
lý, nhưng trong trọn hơn nó phải được thực hiện trên thực tế
o Thủ tiêu trình trạng áp bức giai cấp, trên cơ sở đó xóa bỏ tình
trạng áp bức dân tộc, phải dấu tranh chống chủ nghĩa phân biệt
chủng tộc, chủ nghĩa dân tộc cực đoan
o Quyền bình đẳng giGa các dân tộc là cơ sở thực hiện quyền dân
tộc tự quyết và xây dựng mối quan hệ hGu nghĩ, hợp tác giGa các dân tộc
Hai là các dân tộc được quyền tự quyết
o Đó là quyền của các dân tộc tự quyết định lấy vận mệnh của dân
tộc mình, nguyền tự lựa chọn chế độ chính trị và con đường phát triển của dân tộc mình
o Quyền tự quyết dân tộc bao gồm quyền tách ra thành laaohj một
quốc gia dân tộc đọc lập, đồng thời có quyên tự nguyện liên hiệp
với dân tộc khác trên cơ sở bình đẳng
o Quyền tự quyết dân tộc không đồng nhất với “quyền” của các dân
tộc người tiểu số trong một quốc gia đa tộc người
Ba là, liên hiệp công nhân tất cả các dân tộc
Nội dung này phản ánh sự thống nhất giGa giải phóng dân tộc và giải phóng
gia cấp; phản ánh sự gắn bó chặt chẽ giGa tinh th?n của chủ nghĩa yêu nước và
chủ nghĩa quốc té chân chính
Cươn lĩnh dân tộc của chủ nghĩa Mác – Lenin là cơ sở lý luận quan trọng để
các đẳng cộng sản vận dụng thực hiện chính sách dân tộc trong quá trình đấu
tranh giành độc lập dân tộc và xây dựng chủ nghĩa xã hội
Câu 8: Bản chất, nguồn gốc và tính chất của tôn giáo (tr76,77,78).
Nguyên nhân tồn tại của tôn giáo trong thời kì quá độ lên CNXH (tr78,79) Câu trả lời
- Bản chất của tôn giáo:
o Tôn giáo là một hiện tượng xã hội- văn hóa do con người sáng
tạo ra. Tôn giáo là sản phẩm của con người. Tôn giáo hay thánh
th?n không sáng tạo ra con người mà chính con người đã sáng tạo
ra tông giáo vì mục đích, lợi ích của họ. Tôn giáo phản ánh
nhGng ước mơ, nguyên vọng, suy nghĩ của con người
o Tôn giáo thể hiện thế giới quan, nhân sinh quan và nhận thức của một cộng đồng người
Nguồn gốc của tôn giáo
- Nguồn gốc tự nhiên, kinh tế - xã hội: Trong xã hội cộng sản nguyên thủy,
do trình độ của lực lượng sản xuất và điều kiện sinh hoạt vật chất rất thấp
kém, con người cảm thấy yếu đuối, bất lực trước thiên nhiên. Vì vậy, người
nguyên thủy đã gán cho thiên nhiên nhGng sức mạnh siêu nhiên. Khi xã hội
xuất hiện chế độ tư hGu về tư liệu sản xuất, giai cấp hình thành, đối kháng
giai cấp nảy sinh, các mối quan hệ xã hội ngày càng phức tạp và con người
ngày càng chịu tác động của nhGng yếu tố tự phát, ngẫu nhiên, may rủi...
nằm ngoài ý muốn và khả năng điều chỉnh của mình với nhGng hậu quả khó
lường. Sự bẩn cùng về kinh tế, nạn áp bức về chính trị, sự hiện diện của
nhGng bất công xã hội cùng với nhGng thất vọng, bất hạnh trong cuộc đấu
tranh giai cấp của giai cấp bị trị là nguồn gốc sâu xa cho sự ra đời của tôn giáo.
- Nguồn gốc nhận thức: Ở một giai đoạn lịch sử nhất định, sự nhận thức của
con người về tự nhiên, xã hội và chính bản thân mình là có giới hạn. Khi
khoảng cách giGa “biết” và “chưa biết” vẫn tồn tại, khi nhGng điều mà khoa
học chưa giải thích được, thì điều đó thường được giải thích thông qua lăng
kính các tôn giáo. Ngay cả nhGng vấn đề đã được khoa học chứng minh,
nhưng do trình độ dân trí thấp, chưa thể nhận thức đ?y đủ, thì đây vẫn là
điều kiện, là mảnh đất cho tôn giáo ra đời, tồn tại và phát triển.
- Nguồn gốc tâm lý: Trước nhGng lực lượng tự phát của tự nhiên, nhGng bất
công nảy sinh trong xã hội, khi con người cảm thấy yếu đuối, bất lực trước
nhGng lực lượng đó thì họ tìm đến với tôn giáo như niềm an ủi, chỗ dựa tinh
th?n. Nhưng không chỉ từ sự sợ hãi trước sức mạnh tự phát của thiên nhiên
và xã hội đã dẫn con người đến nhờ cậy th?n linh, mà ngay cả nhGng nét
tâm lý như tình yêu, lòng biết ơn, sự kính trọng… trong mối quan hệ giGa
con người với tự nhiên và con người với con người nhiều khi cBng được thể
hiện qua tín ngưỡng, tôn giáo.
* Tính chất của tôn giáo
- Tính lịch sử của tôn giáo Tôn giáo là một hiện tượng xã hội có tính lịch
sử, nghĩa là nó có sự hình thành, tồn tại và phát triển trong nhGng giai đoạn
lịch sử nhất định, nó có khả năng biến đổi để thích nghi với nhiều chế độ
chính trị - xã hội. Khi các điều kiện kinh tế - xã hội, điều kiện lịch sử thay
đổi, tôn giáo cBng có sự thay đổi theo.
- Tính qu?n chúng của tôn giáo. Tôn giáo là một hiện tượng xã hội phổ biến
ở tất cả các dân tộc, quốc gia, châu lục. Tính qu?n chúng của tôn giáo
không chỉ biểu hiện ở số lượng tín đồ rất dân lao động. đông đảo (khoảng
4/5 dân số thế giới); mà còn thể hiện ở chỗ, các tôn giáo là nơi sinh hoạt văn
hóa, tinh th?n của một bộ phận khá đông đảo qu?n chúng nhân Tôn giáo
thâm nhập vào đời sống tinh th?n, tư tưởng, tình cảm của một bộ phận qu?n
chúng nhân dân, từ thế hệ này sang thế hệ khác. Vì vậy, tôn giáo được nhiều
người ở các t?ng lớp khác nhau trong xã hội, đặc biệt là quân chúng lao
động tin theo. Có nơi, tôn giáo trở thành nhu c?u sinh hoạt tinh th?n của
một dân tộc, gắn liền với quá trình hình thành, phát triển của dân tộc và
mang tính dân tộc. Tính chính trị của tôn giáo. Tính chất chính trị của tôn
giáo chỉ xuất hiện khi xã hội đã phân chia giai cấp, có sự khác biệt, sự đối
kháng về lợi ích kinh tế, chính trị giGa các giai cấp. Khi các giai cấp bóc lột,
thống trị sử dụng tôn giáo để phục vụ cho lợi ích của giai cấp mình, chống
lại các giai cấp lao động và tiến bộ xã hội, tính chính trị của tôn giáo gắn
liền với tính chính trị tiêu cực, phản tiến bộ của giai cấp bóc lột, thống trị. * Nguyên nhân
- Nguyên nhân kinh tế: Trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội, nền kinh
tế nhiều thành ph?n vận hành theo cơ chế thị trường với sự khác nhau về lợi
ích của các giai t?ng trong xã hội và nhGng mặt trái của nó, như sự bất bình
đẳng lợi ích chính trị kinh tế, văn hóa, xã hội giGa các giai t?ng, giGa các
cộng đồng dân cư; sự phân hóa giàu - nghèo... Chính sự tồn tại của nền kinh
tế này đã khiến cho con người đang chịu tác động mạnh mẽ của nhGng yếu
tố ngẫu nhiên, may rủi... Điều đó đã làm cho con người có tâm lý thụ động,
nhờ cậy, c?u mong vào nhGng lực lượng siêu nhiên.
- Nguyên nhân chính trị - xã hội: đích Trên thế giới, cuộc đấu tranh giai cấp,
đấu tranh giGa các lực lượng xã hội khác nhau diễn ra dưới nhiều hình thức
đa dạng, tinh vi và phức tạp; trong đó, nhiều lực lượng chính trị vẫn chú ý
duy trì và lợi dụng tôn giáo vào các mục chính trị khác nhau. Mặt khác,
nhGng cuộc chiến tranh cục bộ, xung đột dân tộc, sắc tộc, tôn giáo, tình
trạng bạo loạn, lật đổ, khủng bố... vẫn liên tục xảy ra ở nhiều nơi. Nỗi lo sợ
của qu?n chúng nhân dân về chiến tranh, đói nghèo, bệnh tật hiểm nghèo...,
cùng với nhGng mối đe dọa khác đang là điều kiện thuận lợi cho tôn giáo
tồn tại. Trong điều kiện mới, tôn giáo cBng có khả năng tự biến đổi và thích
nghi để “đồng hành cùng dân tộc”, chấp nhận nhGng điều kiện chính trị - xã
hội mới để tồn tại. Hơn nGa, trong bản thân mỗi tôn giáo đều chứa đựng
nhGng giá trị đạo đức, văn hóa phù hợp với mục đích, yêu c?u của công
cuộc xây dựng xã hội mới, có khả năng đáp ứng nhu c?u tỉnh th?n của một
bộ phận qu?n chúng nhân dân.
- Nguyên nhân văn hóa: Ở một mức độ nào đó, sinh hoạt tín ngưỡng, tôn
giáo có khả năng đáp ứng nhu c?u văn hóa, tinh th?n và có ý nghĩa giáo dục
về ý thức cộng đồng, đạo đức, phong cách, lối sống. Nhiều giá trị văn hóa
của các tôn giáo (cả văn hóa vật thể và văn hóa phi vật thể, cả tư tưởng văn
hóa và đời sống văn hóa) đang có nhGng đóng góp to lớn và trở thành một
bộ phận quan trọng trong nền văn hóa mỗi dân tộc, mỗi quốc gia. Do đó sự
tồn tại của tín ngưỡng, tôn giáo trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội
như một hiện tượng su tồn tại xã hội khách quan.
- Nguyên nhân nhận thức: Ngày nay, trình độ nhận thức của nhân loại đã có
nhGng bước tiến vượt bậc. Tuy nhiên, thế giới là vô cùng, vô tận, tồn tại đa
dạng và phong phú, còn rất nhiều vấn đề mà hiện tại khoa học chưa thể làm
rõ. NhGng sức mạnh tự phát của tự nhiên, xã hội đôi khi rất nghiêm trọng,
còn tác động và chi phối đời sống con người. Do vậy, tâm lý sợ hãi, trông
chờ, nhờ cậy và tin tưởng vào thánh, th?n, đấng siêu nhiên... chưa thể thoát
ra khỏi ý thức của nhiều người trong xã hội.
- Nguyên nhân tâm lý: Trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội, nhGng
sức mạnh tự phát của tự nhiên, xã hội vẫn tác động mạnh mẽ, chi phối sâu
sắc đời sống con người, con người vẫn cảm thấy sợ hãi, bất an khi đối diện
với nhGng tác động đó. Mặt khác, khi tôn giáo, tín ngưỡng đã ăn sâu vào
đời sống tinh th?n, ảnh hưởng sâu sắc đến nếp nghĩ, lối sống của một bộ
phận qu?n chúng nhân dân thì nó trở thành phong tục, tập quán, thành một
kiểu sinh hoạt văn hóa tinh th?n không thể thiếu trong cuộc sống của họ.
Câu 9: Nguyên tắc của chủ nghĩa Mác - Lênin trong giải quyết vấn đề tôn giáo
trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội. Vấn đè tôn giáo ở Việt Nam hiện nay Câu trả lời:
- Nguyên tắc của chủ nghĩa Mác - Lênin trong giải quyết vấn đề tôn giáo trong
thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội.
Tôn trọng, bảo đảm quyền tự do tín ngưỡng, tôn giáo và không tín
ngưỡng, tôn giáo của qu?n chúng nhân dân.
Khắc phục d?n nhGng ảnh hưởng tiêu cực của tôn giáo gắn liền với quá
trình cải tạo xã hội cB, xây dựng xã hội mới, phát huy nhGng mặt tích cực của tôn giáo.
Đoàn kết giGa nhGng người theo và không theo tôn giáo, đoàn kết các tôn giáo hợp pháp.
Phân biệt hai mặt chính trị và tư tưởng trong giả quyết vấn đề tồn giáo
Có quan điểm lịch sử cụ thể trong giải quyến vấn đề tôn giáo
- Vấn đè tôn giáo ở Việt Nam hiện nay
Câu 10: Vị trí, chức năng của gia đình. Cơ sở xây dựng gia đình trong thời kì
quá độ lên chủ nghĩa xã hội. Vấn đề gia đình và xây dựng gia đình ở Việt Nam hiện nay Câu trả lời:
- Vị trí của gia đình trong xã hội
Gia đình là tế bào của xã hội.
Gia đình là tổ ấm, mang lại các giá trị hạnh phúc, sự hài hòa trong
đời sống cá nhân của mỗi thành viên.
Gia đình là c?u nối giGa cá nhân với xã hội.
- Chức năng cơ bản của gia đình
Chức năng tái sản xuất ra con người.
Chức năng nuôi dưỡng, giáo dục.
Chức năng kinh tế và tổ chức tiêu dùng.
Chức năng thỏa mãn nhu c?u tâm sinh lý, duy trì tình cảm gia đình.
Cơ sở xây dựng gia đình trong thời kì quá độ lên chủ nghĩa xã hội (tr89,90)
- Cơ sở kinh tế - xã hội: Quan hệ sản xuất mới, xã hội chủ nghĩa mà cốt
lõi là chế độ sở hGu xã hội chủ nghĩa đối với tư liệu sản xuất từng bước
hình thành và củng cố thay thế chế độ sở hGu tư nhân về tư liệu sản
xuất. Nguồn gốc của sự áp bức bóc lột và bất bình đẳng trong xã hội và
gia đình d?n d?n bị xóa bỏ, tạo cơ sở kinh tế cho việc xây dựng quan hệ
bình đẳng trong gia đình và giải phóng phụ nG trong xã hội. Xóa bỏ chế
độ tư hGu về tư liệu sản xuất cBng là cơ sở làm cho hôn nhân được thực
hiện dựa trên cơ sở tình yêu chứ không phải vì lý do kinh tế, địa vị xã
hội hay một sự tính toán nào khác.
- Cơ sở chính trị - xã hội
Thiết lập chính quyền nhà nước của giai cấp công nhân và nhân dân lao
động, nhà nước xã hội chủ nghĩa. Ở đó, nhân dân lao động được thực
hiện quyền lực của mình không có sự phân biệt giGa nam và nG.
Nhà nước cBng chính là công cụ xóa bỏ nhGng luật lệ cB kỹ, lạc hậu, đè
nặng lên vai người phụ nG đồng thời thực hiện việc giải phóng phụ nG
và bảo vệ hạnh phúc gia đình. - Cở sở văn hóa
NhGng giá trị văn hóa được xây dựng trên nền tảng hệ tư tưởng chính trị
của giai cấp công nhân từng bước hình thành và d?n d?n giG vai trò chi
phối nền tảng văn hóa, tinh th?n của xã hội, đồng thời nhGng yếu tố văn
hóa, phong tục tập quán, lối sống lạc hậu do xã hội cB để lại từng bước bị loại bỏ.
Sự phát triển hệ thống giáo dục, đào tạo, khoa học và công nghệ góp
ph?n nâng cao tình độ đân trim, kiến thức khoa học và công nghệ của xã
hội, đồng thời cBng cung cấp cho các thành viên trong gia đình kiến
thức, nhận thức mới, làm nền tẳng cho sự hình thành nhGng giá tị, chuẩn
mực mới, điều chỉnh các mối quan hệ của gia đình trong quá trình xây dựng chủ nghĩa xã hội
Thiếu đi cơ sở văn hóa, hoặc cơ sở văn hóa không đi liền với cơ sở kinh
tế, chính trị thì việc xây dựng gia đình sẽ lệch lạc, không đặt hiệu quả cao
- Chế độ hôn nhân tiến bộ
Hôn nhân tự nguyện: nhôn nhân tiến bộ là hôn nhân xuất phát từ tình
yêu giGa nam và nG. Hôn nhân xuất phát từ tình yêu tất yếu sẽ dẫn đến
hôn nhân tự nguyên. Hôn nhân tiến bộ còn bao hàm cả quyền tự do ly
hôn khi tình yêu giGa nam và nG không còn nGa. tuy nhiên hôn nhân tiến
bộ không khuyến khích việc ly hôn, vì ly hôn để lại hậu quả nhất định
cho xã hội, cho cả vợ, chồng và đặc biệt là cho con cái
Hôn nhân một vợ một chồng; vợ chồng bình đẳng: bản chất của tình
yêu là không thể chia sẻ được, nên hôn nhân một vợ một chồng là kết
quả tất yếu của hôn nhân xuất phát từ tình yêu. Thực hiện ôn nhân một
vợ một chồng là điều kiện đảm bảo hạnh phúc gia đình, đồng thời cBng
phù hợp với quy luật tự nhiên, phù hợp với tâm lỹ, tình cảm, đạo đức
con người, đảm bảo sự bình đẳng, tôn trọng lẫn nhau giGa vợ và chồng.
Quan hệ vợ chồng bình đẳng là cơ sở cho sự bình đẳng trong quan hệ
giGa cha mẹ với con cái và quan hệ giGa anh chị em với nhau
Hôn nhân được đảm bảo về pháp lý: thực hiện thủ tục pháp lý trong hôn
nhân là thể hiện sự trông trọng trong tình yêu, trách nhiệm giGa nam và
nG, trách nhiệm của các nhân với gia đình, xã hội va ngược lại. Đây
cBng là biện pháp ngăn chặn nhGng cá nhân lợi dụng quyền tự do kết
hôn, ly hôn để thỏa mãn nhGng nhu c?u không chính đáng, để bảo vệ
hạnh phúc cá nhân và gia đình. Thực hiện thủ tục pháp lý trong hôn
nhân không ngăn cản quyền tự do kết hôn và tự do ly hôn chính đáng,
mà ngược lại là cơ sở để thực hiện nhGng quyền đó một cách đ?y đủ nhất