Ổn tập môn kiểm toán cơ bản | Trường Đại học Công nghiệp Thành phố Hồ Chí Minh
Ổn tập môn kiểm toán cơ bản của Trường Đại học Công nghiệp Thành phố Hồ Chí Minh. Hi vọng tài liệu này sẽ giúp các bạn học tốt, ôn tập hiệu quả, đạt kết quả cao trong các bài thi, bài kiểm tra sắp tới. Mời các bạn cùng tham khảo chi tiết bài viết dưới đây nhé.
Preview text:
ÔNTẬP KIỂMTOÁNCƠBẢN NGUYỄN NHƯ HƯƠNG |
LÝTHUYẾT
CÁC CÂU HỎI SAU CUỐI MỖI CHƯƠNG CỦA SGK
1. VÍ DỤ - DẠNG TRÌNH BÀY KHÁI NIỆM, CHO VD
- Khái niệm kiểm toán? Điều kiện để trở thành KTV hành nghề?
- Thế nào là kiểm toán BCTC?
- Điều kiện để thành lập Doanh nghiệp kiểm toán độc lập?
- Trình bày Chuẩn mực Đạo đức nghề nghiệp?
- Trình bày nội dung của tính độc lập/ nguyên tắc...?
- Nêu các nguyên tắc, nguy cơ dẫn đến vi phạm ĐĐNN?
LÝTHUYẾT
|
LÝTHUYẾT
HỌC LÝ THUYẾT ĐỂ HIỂU RÕ CÁC NỘI DUNG VÀ TRẢ LỜI
2. VÍ DỤ - DẠNG ĐÚNG /SAI- GIẢI THÍCH
- Cty kiểm toán ko đồng ý để KTV A tham gia vào cuộc kiểm toán tại 1 cty do chú của anh làm giám đốc. KTV A cho rằng mối quan hệ này ko phương hại đến tính độc lập mà còn tạo thuận lợi cho cuộc kiểm toán
- Để ngăn ngừa gian lận thương mại, Nhà nước cần phải bắt
buộc mọi doanh nghiệp thương mại đều phải mời KTV độc lập đến để kiểm toán BCTC
- Kiểm toán nhằm đánh giá tính hiệu lực, hiệu quả của hoạt
động bán hàng của chi nhánh được phân loại là Kiểm toán
BCTC
LÝTHUYẾT 2. VÍ DỤ - DẠNG ĐÚNG /SAI- GIẢI THÍCH (TT)
KTV ko gặp rủi ro kiểm toán
|
GHI CHÚ
……………………………………………………………
……………………………………………………………
……………………………………………………………
……………………………………………………………
……………………………………………………………
……………………………………………………………
……………………………………………………………
……………………………………………………………
……………………………………………………………
BÀI TẬP/ TÌNH HUỐNG
1. PHÂN LOẠI KIỂM TOÁN THEO MỤC ĐÍCH/
THEO CHỦ THỂ
VD: Kiểm toán viên kết luận …..
Mục đích: KT Báo cáo tài chính nhằm xác minh bày tỏ ý kiến về trung thực … của BCTC
Chủ thể: Do KTV độc lập thực hiện
Tiêu chí/chuẩn mực: Chuẩn mực kế toán Việt Nam, Chế độ
KT VN
Người sử dụng báo cáo chủ yếu: Các cổ đông công ty ABC
BÀI TẬP/ TÌNH HUỐNG
2. TÌNH HUỐNG ĐẠO ĐỨC NGHỀ NGHIỆP
VD: KTV A được mời tham gia vào cuộc Kiểm toán cho cty X năm N+1, KT A có 1 số cổ phiếu đầu tư từ tháng 10/N, KT A định bán số cổ phiếu và thực hiện kiểm toán… KTV A có vi phạm đạo đức nghề nghiệp ko?
- KTV A vướng vào nguy cơ…. Đã thực hiện biện pháp phòng vệ bằng cách … vậy có/ không vi phạm… nguyên tắc … nên có/không vi phạm ĐĐNN
BÀI TẬP/ TÌNH HUỐNG 3. SẮP XẾP/ CHO BIẾT CÁC BẰNG CHỨNG/ PHƯƠNG PHÁP THU THẬP BẰNG CHỨNG ? CƠ SỞ DẪN LIỆU? VD: KTV nghi ngờ về TSCD HH A tại đơn vị là không thuộc về đơn vị
(quyền sh) nên bằng chứng thích hợp (chất lượng) VD: Bài 21/31; Bài 24/32 Sách bài tập |
BÀI TẬP/ TÌNH HUỐNG
4. HỆ THỐNG KSNB
Cho 1 số yếu tố, yêu cầu phân biệt yếu tố đó là thành phần nào trong HTKSNB
VD: Phòng kế toán trực thuộc PGD A, phòng Kinh doanh trực thuộc PGD B
Đây là: Môi trường kiểm soát – cơ cấu tổ chức
5. NHẬN DIỆN GIAN LẬN / NHẦM LẪN/ KHÔNG TUÂN
THỦ => Giải thích
Xem bài tập liên quan (bài 27 Sách bài tập).
Lưu ý dựa vào việc nhận diện các yếu tố dẫn đến rủi ro có gian lận (tam giác gian lận) để phân tích trước khi kết luận
BÀI TẬP/ TÌNH HUỐNG 6. RỦI RO KIỂM TOÁN VD1: Nhận diện các rủi ro sau là loại rủi ro gì? Giải thích Phương pháp: Nhận diện rủi ro=> Đánh giá Rủi ro (cao/thấp) => Ảnh hưởng AR (cao/thấp)=> DR cần cao/thấp => Số lượng bằng chứng/Phạm vi kiểm toán hẹp/rộng VD2: Cho biết rủi ro kiểm toán là 3%, rủi ro tiềm tàng là 60%, rủi ro kiểm soát là 40%. Sau khi thử nghiệm kiểm soát KTV đánh giá lại rủi ro kiểm soát là 50% Yêu cầu: Tính DR trước và sau khi thử nghiệm kiểm soát. Sự thay đổi của DR có ảnh hưởng gì đến số lượng bằng chứng? ÞÁp dụng công thức để tính DR, sau đó dựa vào mối quan hệ giữa rủi ro phát hiện và bằng chứng kiểm toán để kết luận Xem bài tập liên quan trong Sách bài tập (chương 2) |
BÀI TẬP/ TÌNH HUỐNG
7. PHƯƠNG PHÁP KIỂM TOÁN
Cho các thử nghiệm kiểm toán, phân biệt TNKS, TNCB, Thử nghiệm đó thỏa mãn cơ sở dẫn liệu nào?
VD1: Chọn 1 số TSCĐ tăng trong kỳ từ sổ chi tiết và kiểm tra chứng từ liên quan.
- Phương pháp: Là TN chi tiết- TN Cơ bản
- CSDL: hiện hữu (Occurrence) của nghiệp vụ tăng TSCĐ (phát sinh nghiệp vụ, cao); Chính xác khi ghi chép từ Ctừ-> Sổ (cao); Quyền (trung bình)
Thực hiện thủ tục phân tích-Tính toán số liệu theo nguồn dữ liệu đã cho, đối chiếu số liệu của đơn vị để kết luận cho số liệu của đơn vị
VD2: Cho số liệu Báo cáo doanh thu từ phòng kinh doanh, Báo cáo tài chính, tính toán và đối chiếu số liệu để kết luận về số liệu
(Bài tập 6, chương 3)
BÀI TẬP/ TÌNH HUỐNG
Tính MTY tổng thể => MTY thực hiện, MTY khoản mục, Ngưỡng sai sót không đáng kể Đánh giá sai sót phát hiện so với MTY khoản mục (nếu không có thì so với MTY thực hiện), đánh giá sự lan toả và kết luận
VD: DN không trích khấu hao TSCĐ trong 3 tháng cuối năm N1, xác định ảnh hưởng của SS đến BCTC (Xem lại bài tập 9, 10 chương 1- Sách bài tập) |
BÀI TẬP/ TÌNH HUỐNG
10. THỜI SỰ KIỂM TOÁN, KẾ TOÁN... (Nâng cao)
- Tình huống thực tế. Yêu cầu phân tích các yếu tố ảnh hưởng đến Rủi ro kiểm toán
-Tình huống thực tế. Phân tích trách nhiệm của KTV
-Tình huống thực tế. Nhận diện các cơ sở dẫn liệu của các khoản mục có rủi ro. Thiết kế thủ tục kiểm toán...